You are on page 1of 86

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

Khoa Cơ khí-Cơ điện tử

Nguyên lý máy
Mã học phần: MEM703048
Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 2 tín chỉ + Thực hành: 1 tín chỉ)
Học kỳ 2 năm học 2023-2024

Chương 4 THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


Nội dung 2

1. Giới thiệu về cơ cấu cam


2. Thông số cơ bản của cơ cấu cam
3. Đồ thị SVAJ
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cơ cấu cam
5. Kích thước cam
6. Cam đĩa cần đẩy đáy con lăn
7. Cam đĩa cần đẩy đáy bằng
8. Biện pháp bảo toàn khớp cao

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


1. Giới thiệu cơ cấu cam 3

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


1. Giới thiệu cơ cấu cam 4

Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm được:
• Nhận biết được các loại cơ cấu cam và loại cam
• Phương pháp xây dựng các hàm SVAJ (vị trí, vận tốc, gia tốc
và xung) đáp ứng được các yêu cầu trong thiết kế cam.
• Tính toán góc áp lực và giải thích được ảnh hưởng của nó
đến kích thước của cơ cấu cam.

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


1. Giới thiệu cơ cấu cam 5

Cơ cấu cam là một cơ cấu trong đó khâu bị dẫn (cần) nối với
khâu dẫn (cam) bằng khớp cao và chuyển động qua lại theo quy
luật do hình dạng của bề mặt tiếp xúc trên khâu dẫn quyết định

Lò xo (Rãnh 3
Đòn bẩy trượt)

(Cần) 2 Biên dạng cam


Cần đẩy
Van

0
Con đội
Cam
1
(Cam)
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
1. Giới thiệu cơ cấu cam 6

Những ưu điểm của cơ cấu cam: Tính linh hoạt


• Có thể tạo ra nhiều chuyển động khác nhau của cần
• Có ít khâu.
• Chiếm không gian làm việc nhỏ.
• Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp.
Nhược điểm:
• Có rung động.
Follower
• Mòn.
Cam
• Mỏi.
• Yêu cầu được bôi trơn.

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


1. Giới thiệu cơ cấu cam 7

Phân loại

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


1. Giới thiệu cơ cấu cam 8
 Cam phẳng: Các khâu chuyển động trên cùng một mặt phẳng
hoặc trên các mặt phẳng song song với nhau
3

0
02
01
0 1
1
1. Giới thiệu cơ cấu cam 9
 Cam không gian: Các khâu chuyển động trên các mặt phẳng không
song song với nhau

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


1. Giới thiệu cơ cấu cam 10

Phân loại theo chuyển động của cần

Cần chuyển động tịnh tiến Cần quay lắc

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


1. Giới thiệu cơ cấu cam 11

Phân loại theo biên dạng cam

Cần Cần
Cam đĩa

Cam thùng

Cam rãnh
Cần

Cam mặt
1. Giới thiệu cơ cấu cam 12

Phân loại theo hình dạng đáy cần

Cam cần đẩy Cam cần lắc Cam cần đẩy Cam cần lắc
đáy nhọn đáy con lăn đáy bằng đáy cong

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


1. Giới thiệu cơ cấu cam 13

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


1. Giới thiệu cơ cấu cam 14

Nội dung:
- Hai bài toán cơ bản về cơ cấu cam

+ Bài toán phân tích: cho trước cơ cấu cam → xác định
quy luật chuyển động của cần

+ Bài toán tổng hợp: cho trước quy luật chuyển động
của cần
→ xác định hình dạng, kích thước, … của cam

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


2. Thông số cơ bản của cơ cấu cam 15

 Cơ cấu cam cần đẩy đáy con lăn


• Vòng tròn cơ sở thực (Rb): Vòng tròn nhỏ nhất tiếp xúc với cung Rmin
của biên dạng cam thực.
• Vòng tròn cơ sở lý thuyết (Rp): Vòng tròn nhỏ nhất tiếp xúc với cung
Rmin của biên dạng cam lý thuyết.
Biên dạng cam lý thuyết
• Biên dạng cam lý Biên dạng cam thực
thuyết: Quỹ đạo Đường tròn cơ
sở lý thuyết
đường tâm của con Con lăn
Đường tròn
lăn cơ sở thực
2. Thông số cơ bản của cơ cấu cam 16

 Cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn Y


+ S: hành trình của cần. C
+ Smax : hành trình cực đại của
2
cần ứng với vị trí có bán kính M
D Rmax
quay Rmax của cam
B E
+ Smin : hành trình cực tiểu của
Smax N
cần ứng với vị trí có bán kính S P
quay Rmin của cam Smin
Rmin
+ e: tâm sai của cam (e = 0: cơ A
Q
cấu cam cần đẩy đáy nhọn 
1
chính tâm) e

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


2. Thông số cơ bản của cơ cấu cam 17

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


2. Thông số cơ bản của cơ cấu cam 18

 Thông số hình học của cơ cấu cam:


Cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn C

2
+ Các góc tại tâm ứng với các cung khác
DD
nhau trên biên dạng cam gọi là các góc công
Biên
Biªndạng
d¹ng BB  EE
nghệ hay các góc mặt cam của
cña cam
cam
- Góc công nghệ về gần:  = QAE PP

- Góc công nghệ đứng xa:  = EAD


- Góc công nghệ đi xa :  = DAP A
A Q
- Góc công nghệ đứng gần:  = PAQ  
1
e

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


2. Thông số cơ bản của cơ cấu cam 19

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


2. Thông số cơ bản của cơ cấu cam 20

Đồ thị chuyển động của cơ cấu Cam

Đồ thị chuyển
Motion curve vị

Biên dạng cam

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


2. Thông số cơ bản của cơ cấu cam 21

Các loại biểu đồ chuyển động của cơ cấu Cam


• Chỉ có giai đoạn dừng (dwell): không có chuyển động ban đầu
(cam quay còn cần đứng yên).
• Có hai giai đoạn (đi xa - về gần (RR/RF)): không có giai đoạn dừng
(giống cơ cấu tay quay – con trượt).
• Có ba giai đoạn (đi xa- dừng-về gần (RDR/RDF)): có một giai đoạn
dừng
• Có bốn giai đoạn (đi xa- dừng- về gần- dừng (RDRD/RDFD)): Có
hai giai đoạn dừng

High Low
(Fall)

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


3. Đồ thị SVAJ 22

• Bước đầu tiên khi thiết kế cam là xác định được các hàm toán
học để mô tả chuyển động của cần
 Các đồ thị SVAJ là công cụ quan trong để thiết kế cam

• S: Chuyển vị của cần theo góc quay θ của cam s


• V: Vận tốc. ∂s/ ∂t
• A: Gia tốc. ∂2s/ ∂t2
• J: Xung. ∂3s/ ∂t3

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


3. Đồ thị SVAJ 23

 Chuyển vị
S  S ( )

   (t )
 Vận tốc

dS d dS dS
v   1
dt dt d d
 Gia tốc

2 đ  đx vg đg
dv 2 d S
a  1
dt d 2

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


3. Đồ thị SVAJ 24

Xây dựng đồ thị chuyển vị của cần từ bề mặt Cam cho trước

Đồ thị chuyển
Motion curve vị

Biên dạng cam

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


3. Đồ thị SVAJ 25

Xây dựng đồ thị chuyển vị của cần từ bề mặt Cam cho trước

1. Xác định khoảng


cách giữa vòng tròn
cơ sở tới biên dạng
cam (chuyển vị của
cần) tương ứng với
các góc thay đổi từ
0° đến 360°

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


3. Đồ thị SVAJ 26

Xây dựng đồ thị chuyển vị của cần từ bề mặt Cam cho trước

Góc cam

2. Chuyển các khoảng chuyển vị của cần vừa đo được lên một
hệ trục tọa độ tương ứng với các góc (0° – 360°)  s()
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
3. Đồ thị SVAJ 27

Xây dựng đồ thị chuyển vị của cần từ bề mặt Cam cho trước

Góc quay của cam

3. Đường cong biểu diễn chuyển vị của cần tương ứng với các góc
quay của cam (0° – 360°) được gọi là đồ thị chuyển vị của cần (s)
• Giá trị s nhỏ nhất luôn bằng 0
• Không có giá trị s nào âm
3. Đồ thị SVAJ 28

Xây dựng đồ thị chuyển vị của cần từ bề mặt Cam cần


lắc đáy con lăn cho trước

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 29

Yêu cầu thiết kế

Hàm S, V, A và J

Đồ thị SVAJ

Kích thước cam

Biên dạng cam


MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 30

 Bài toán thiết kế 1: Thiết kế biên dạng cam tương ứng


với các khoảng dừng cho trước của cần:
• Cho trước yêu cầu về vị trí điểm đầu và điểm cuối của cần
• Người thiết kế được phép tự do lựa chọn chuyển động
của cần từ điểm đầu đến điểm cuối
 Bài toán thiết kế 2: Thiết kế cam theo quy luật chuyển
động cho trước của cần:
• Người thiết kế không được tùy ý lựa chọn chuyển động
của cần mà phải tuân theo quy luật chuyển động cho
trước của cần
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 31

Bài toán:Thiết kế một cơ cấu cam để điều khiển hành trình của
mũi khoan

• Các điều kiện của quá trình khoan:


tổng thời gian làm việc 20s.
- Vị trí ban đầu: A
- Tiến mũi khoan xuống: 25 mm
trong 5 s. B-C
-Dừng: 5s để hoàn thiện lỗ
khoan.C-D
- Rút mũi khoan: 25 mm trong 5s.
D-A
- Dừng: Chờ gia công chi tiết tiếp RDRD:
theo. A-B 5s Đi xa-dừng-về gần-dừng
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 32

 Thiết kế biên dạng cam tương ứng với các khoảng dừng cho
trước của cần

RDRD:
Đi xa-dừng-về gần-dừng

Chuyển vị

Dừng

Dừng Đi xa ? Về gần ?

Góc quay  của cam (độ)


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 33

Xác định đồ thị chuyển vị S:

Đồ thị S
Chuyển vị của cần

Đường thẳng

s=k+b

Lựa chọn quy luật đi xa-về gần của cần là chuyển động tuyến tính

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 34
Đồ thị s
Chuyển vị của cần

Đồ thị a

Tiến tới vô cùng

Gia tốc của cần


Đồ thị v
Vận tốc của cần

Các bước nhảy

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 35

Đồ thị j
Xung của cần (j)

Bad design
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 36

Các bước nhảy xuất hiện tại những vị trí chuyển tiếp giữa các
giai đoạn chuyển động trên đồ thị vận tốc V:
• Dẫn tới giá trị gia tốc tại các điểm đó tiến tới vô cùng trên
đồ thị A
• Lực tỷ lệ với gia tốc
• Lực lớn gây va đập ở chỗ tiếp xúc giữa cam và cần  Áp
lực tăng
• Bề mặt cam bị mòn nhanh  không được chấp nhận

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 37

Định luật cơ bản về thiết kế cam


• Các hàm vận tốc, gia tốc phải là những hàm liên tục trong suốt thời
gian chuyển động của cam (360°)
• Nói cách khác, các đồ thị s, v và a không được có bước nhảy
Hệ quả:
Giá trị xung phải nằm trong một khoảng giới hạn xác định trong thời
gian chuyển động của cam (360°).

Không liên tục

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 38

Các hàm chuyển động của cần:


– Hàm Tuyến tính (Bad design)
– Hàm Parabol (Bad design)
– Hàm điều hòa đơn giản
– Hàm Cycloit
– Hàm dạng hình thang
– Hàm Sin cải tiến
– Hàm đa thức

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 39

Ví dụ: Thiết kế biên dạng cam – Dừng tại 0 khi 0° 90°
– Đi xa h mm khi 90° 180°
– Dừng tại h khi 180° 270°
Chuyển vị – Về gần h mm khi 270° 360°
– Vận tốc góc ω = 2 rad/s
Dừng

Dừng Đi xa Về gần

Góc quay cam

• Mục tiêu thiết kế: Lựa chọn một hàm chuyển động đi xa-về gần
phù hợp giữa các giai đoạn dừng dựa trên định luật cơ bản về
thiết kế cam
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 40

Chuyển vị theo hàm điều hòa đơn giản

h    
s  1 - cos  
s 2   

Chuyển động điều hòa đơn giản

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 41

Chuyển vị theo hàm điều hòa đơn giản trong giai đoạn đi xa
• Đạo hàm các cấp của
hàm sin là liên tục h   
s  1 - cos  
2    0 
• h là hành trình của
ds h   
cần. v  sin  
dθ 2     0 
• θ là góc quay của cam
•  là góc lớn nhất của
dv h 2   
a  cos   
cam trong giai đoạn d 2  2   0 
này (góc định kỳ)
• θ/ là một thông số
∞ ∞
da h 3
  
j  sin   
không thứ nguyên, d 2 3  
thay đổi từ 0 đến 1
Góc quay của cam 
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 42

Chuyển vị theo hàm điều hòa đơn giản trong giai đoạn đi xa

“Gia tốc” khác 0 ở điểm đầu và cuối

∞ ∞

Đồ thị chuyển vị và đạo hàm các cấp của hàm


điều hòa đơn giản
→ Giá trị xung tiến tới vô cùng (Bad design)
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 43

Hàm điều hòa cải tiến

“Gia tốc” bằng 0 ở điểm


đầu và khác 0 tại đểm cuối

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 44

Hàm Cycloit

Chuyển động Cycloit

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 45

Hàm Cycloit
Đồ thị SVAJ (xét trong giai đoạn đi xa)
Đi xa Dừng

Dừng ( )

ds
v
( ) d
Bắt đầu từ đồ thị
gia tốc a để đảm dv
a
bảo tính liên tục ( ) d

da
( ) j
d
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 46

Hàm Cycloit
Đồ thị gia tốc a
• Gán đồ thị gia tốc là một chu kỳ dạng hình sin
Dừng Đi xa Dừng


• Phương trình: a  C sin(2 )

– C: Biên độ (Giá trị thực sẽ được xác định ở phần sau)
– : Góc quay của cam tương ứng với hành trình đi xa từ 90o đến
180o = /2
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
(radians)
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 47

Hàm Cycloit
Đồ thị vận tốc V

Dừng Đi xa Dừng


• Để V liên tục: v   ad   C sin(2 ) d

- At =0, v = 0
Điều kiện biên
- At =, v = 0
  
v  C cos(2 )  C
2  2
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 48
Hàm Cycloit

Đồ thị chuyển vị s
High
ĐiRise
xa Dừng
dwell
Low
Dừng
dwell

    
• Để S liên tục: s   vd    C sin(2 )  C  d
 2  2 
- At  =0, s=0
Điều kiện biên
- At  =, s=h
h h  h
C  2 và s sin(2 )  
2 2  2
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 49

Hàm Cycloit
Đi xa Dừng
h  h
s sin(2 )  
2  2 Dừng

  
v  C cos(2 )  C v
ds
2  2 d

 dv
a  C sin(2 ) a
 d

h  da
j  4 3 cos(2 )
2
j
  d
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 50

Hàm Cycloit
“Gia tốc” bằng 0 tại điểm đầu và cuối

Đồ thị chuyển vị và các đạo hàm các cấp


trong giai đoạn đi xa của cần
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 51

Hàm Cycloit
Đi xa Dừng
h  h
s sin(2 )  
2  2 Dừng

  
v  C cos(2 )  C v
ds
2  2 d

 dv
a  C sin(2 ) a
 d

h  da
j  4 3 cos(2 )
2
j
  d
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 52

So sánh các đồ thị gia tốc


• Các hàm cam đã xét đều thuộc nhóm SCCA (Sin-hằng số-Cos-
hằng số)
a Cycloit
Hàm điều hòa đơn giản

Hàm sin cải tiến

Hình thang cải tiến

Gia tốc không đổi


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 53

So sánh các đồ thị gia tốc


• Gia tốc dạng hình thang cải tiến là tốt nhất, sau đó là gia tốc dạng hình
sin cải tiến và đa thức 3-4-5
• Gia tốc nhỏ thì lực nhỏ
Hàm đa thức 4-5-6-7
Gia tốc
Hàm Cycloit

Hàm đa thức 3-4-5

Hàm sin cải tiến


Hàm gia tốc hình thang
cải tiến
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 54

Hàm đa thức

Dạng tổng quát: s  C0  C1x  C2 x  C3 x  C4 x  ...  Cn x


2 3 4 n

Trong đó: - s: chuyển vị


- x: Biến độc lập (với trường hợp thiết kế này:/)
- Cn: Các hệ số của đa thức
Bậc của đa thức: số mũ cao nhất của phương trình

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 55

Hàm đa thức
• Sử dụng các hàm đa thức để thiết kế cam:
1. Xác định số điều kiện biên: k (BCs)
- Điều kiện biên: Các điều kiện này phải bảo đảm tất cả các
hàm s, v, a đều liên tục
2. Xác định bậc của đa thức
- Bậc của đa thức xác định: n = k –1
3. Sử dụng các điều kiện biên để tìm tất cả các hệ số (Cn)
chưa biết của đa thức

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 56

Hàm đa thức
Đồ thị SVAJ (trong giai đoạn đi xa)
Để đồ thị s, v và a liên tục:
Đi xa Dừng

Dừng

Các điều kiện biên

Tổng số điều kiện biên k = 6

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 57

Hàm đa thức
Số điều kiện biên, k = 6
• Bậc của đa thức:
n = k –1 = 5
• Dạng tổng quát của đa thức bậc 5:
s  C0  C1x  C2 x 2  C3 x 3  C4 x 4  C5 x5
• Thay biến x bằng biến θ/
2 3 4 5
         
s  C0  C1    C2     C3     C4     C5   
         

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 58

Hàm đa thức

ẩn : C0 , C1 , C2 , C3 , C4 , C5
 Cần 6 phương trình để giải
Các điều kiện biên:

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 59

Hàm đa thức
• Sử dụng 6 điều kiện biên để tìm 6 hệ số của đa thức
• C0= 0, C1=0, C2=0
• C3= 10h, C4=-15h, C5=6h
• Đa thức này được gọi là đa thức 3-4-5

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 60

Hàm đa thức
Đi xa Dừng

Dừng

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 61

So sánh các đồ thị gia tốc


• Gia tốc dạng hình thang cải tiến là tốt nhất, sau đó là gia tốc dạng hình
sin cải tiến và đa thức 3-4-5
• Gia tốc nhỏ thì lực nhỏ
Hàm đa thức 4-5-6-7
Gia tốc
Hàm Cycloit

Hàm đa thức 3-4-5

Hàm sin cải tiến


Hàm gia tốc hình thang
cải tiến
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 62

So sánh các đồ thị xung


• Thấp nhất là hàm chuyển vị dạng cycloit, kế tiếp là chuyển vị dạng
hàm đa thức 4-5-6-7 và chuyển vị dạng đa thức 3-4-5
• Giá trị xung nhỏ dẫn tới va đập nhỏ
Xung
Hàm sin cải tiến
Hàm gia tốc hình thang cải tiến

Hàm đa thức 3-4-5


Hàm đa thức 4-5-6-7

Hàm Cycloit

MEM703048 –ChươngHàmThiết
4:Hàm kếcải
sinsin
cải cơ
tiếncấu cam
tiến Hàm gia tốc hình thang cải tiến
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 63
So sánh các đồ thị vận tốc
• Dạng sin cải tiến cho vận tốc tốt nhất, tiếp theo là đa thức 3-4-5
• Vận tốc nhỏ tức là động năng sẽ nhỏ
Hàm đa thức 4-5-6-7

Vận tốc Hàm đa thức 3-4-5


Hàm gia tốc hình thang cải tiến

Hàm Cycloit

Hàm sin cải tiến

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 64

 Bài toán thiết kế 2: thiết kế cam theo quy luật chuyển động
cho trước của cần

Cho trước một quy luật chuyển vị bất kỳ của cần → Phối hợp
các hàm chuyển vị khác nhau trên đồ thị chuyển vị của cần
nhằm :

- Đảm bảo các yêu cầu về chuyển động

- Các đồ thị s, v và a phải liên tục tại vị trí chuyển tiếp giữa
các giai đoạn chuyển động của cần
- Giá trị lớn nhất của v và a được giữ ở mức thấp nhất mà
vẫn phù hợp với hai điều kiện trên

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 65

Ví dụ: Phối hợp các hàm chuyển vị khác nhau trên đồ thị chuyển vị của
cần

Chuyển động của cần: bắt đầu từ vị trí dừng, sau đó được tăng tốc để đạt vận
tốc 25 in/s. Vận tốc này được duy trì trong suốt khoảng nâng L2 =1.25in, sau đó
được gia tốc để đạt chiều cao nâng L4 = 3.0in và kết thúc giai đoạn đi xa. Tiếp
theo là giai đoạn về gần và cuối cùng dừng 0,1s. Hãy xác định đồ thị chuyển vị
của cần?
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
4. Các bài toán và vấn đề thiết kế cam 66

Ví dụ: Phối hợp các hàm chuyển vị khác nhau trên đồ thị chuyển vị của
cần
Solution:
AB: ½ đường cycloidal
BC: đoạn thẳng
CD: ½ đường điều hòa
DE: Đường harmonic cải tiến

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


5. Kích thước cam 67

Các thông số chính ảnh hưởng đến kích thước cam:


• Góc áp lực
• Bán kính cong trên biên dạng cam
• Bán kính vòng tròn cơ sở thực Rb (Cần đáy bằng)
• Bán kính vòng tròn cơ sở lý thuyết Rp (cần đáy con lăn
hoặc đáy cong)

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


5. Kích thước cam 68

Xét cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn


-Tải trọng Q theo phương
chuyển vị
- Phản lực R từ giá tác dụng lên
cần:
R  N' F'
- Phản lực P từ cam tác dụng lên
cần:
P NF
Cân bằng lực: QRP 0
P cos  '

Q cos(     ' )
 là góc ma sát giữa cam và cần
’ là góc ma sát giữa giá và cần
Khi + +’ = π/2 thì P/Q → ∞ tự hãm → góc áp lực  không được
lớn quá một
MEM703048 giá trị
–Chương 4: giới hạn
Thiết kế cơ cho phép
cấu cam
5. Kích thước cam 69

Góc áp lực  Góc Vcần


áp lực
 Góc truyền
• Góc giữa phương chuyển động

động (phương vận tốc) của


Pháp tuyến chung
cần và phương pháp tuyến (trục truyền động)

Tiếp tuyến chung


chung (trục truyền động) (phương trượt)
Con lăn

• Đánh giá hiệu suất truyền


động của cơ cấu cam (giữa
cam và cần)

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


5. Kích thước cam 70

Góc áp lực 

Vcần Pháp tuyến chung


(trục truyền động)

Pháp tuyến chung


Vcần
(trục truyền
động)

Lực đẩykhông được truyền vào chuyển


động của (Cần không chuyển động)
Tất cả các lực đều được truyền
vào cần
–Chương Thiết Khả năng truyền lực thấp nhất
Khả năng
MEM703048 truyền4:lực tốt kế cơ cấu cam
nhất
5. Kích thước cam 71

Góc áp lực  Góc


áp lực Vcần

Con lăn

Điều kiện góc áp lực 


Cam cần đẩy Pháp tuyến chung
(trục truyền động)
Cam cần lắc Tiếp tuyến chung
(phương trượt)

Tâm sai Bán kính


vòng cơ sở lý
( Khoảng cách giữa phương thuyết Rp
chuyển động của cần và tâm
quay của cam)

Phương
chuyển động
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam của cần
5. Kích thước cam 72

Góc áp lực  Góc áp lực Vcần


Con lăn

Trong đó: Pháp tuyến chung


(trục truyền động)
- RP : Bán kính đường tròn
cơ sở lý thuyết Tiếp tuyến chung
(phương trượt)
-  : Tâm sai
- s : Chuyển vị tại thời điểm Bán kính
vòng cơ sở lý
khảo sát thuyết Rp
- v : Vận tốc tại thời điểm
khảo sát
→ Để tìm được góc áp lực
theo công thức trên cần xác Phương
định được đồ thị S và V chuyển động
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam của cần
5. Kích thước cam 73

Quá trình lựa chọn giá trị RP


Giả thiết rằng: Các đồ thị SVAJ đã được xây dựng theo yêu cầu thiết kế
của cam
1. Chọn một vài giá trị của Rp
2. Giả thiết :  = 0
3. Tính góc áp lực  ứng với tất cả các góc quay (0≤  ≤ 360) của cam
4. Kiểm tra xem tất cả các giá trị của  có thuộc khoảng cho phép không
• Cam cần đẩy: -30≤  ≤ 30
• Cam cần lắc : -35≤  ≤ 35
5. Nếu  không thuộc khoảng cho phép  lặp lại các bước từ 1 đến 4
với giá trị Rp lớn hơn
 Quá trình lặp lại các bước thường được thực hiện bằng một chương
trình tính toán tự động trên máy tính
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
5. Kích thước cam 74

Quá trình lựa chọn giá trị RP


Rp tỉ lệ nghịch với độ lớn của 
• Giá trị Rp lớn sẽ cho góc áp lực  nhỏ.
• Tuy nhiên, khi Rp lớn lại làm kích thước cam lớn dẫn tới
lãng phí vật liệu
• Do vậy, người thiết kế cần tìm được giá trị phù hợp nhằm
hài hoà giữa kích thước cam và độ lớn của góc áp lực

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


5. Kích thước cam 75

Bán kính cong 


• Mỗi một điểm trên biên dạng cam có một bán kính cong
• Nếu bán kính cong của cam nhỏ hơn bán kính con lăn (Rf) thì
cần sẽ chuyển động không chính xác
• Theo kinh nghiệm: min =(23)Rf

Vcần

Cần

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


6. Cam đĩa cần đẩy đáy con lăn 76

Hàm biên dạng cam thực


R  ( (R b2   2  s  R f cos  ) 2  (  R f sin  ) 2

(R b2   2  R f cos 
    tan 1
  R f sin 
Độ cong trên biên dạng cam lý thuyết
Biên dạng cam lý thuyết
Biên dạng cam thực
Vòng tròn cơ sở lý thuyết
Con lăn
Vòng tròn cơ sở thực

R

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


6. Cam đĩa cần đẩy đáy bằng 77

 Góc áp lực:  =0
 Mô men lật sinh ra do lực
truyền động không nằm trên
Pháp tuyến
đường chuyển động của cần chung

Tiếp tuyến
chung

Mo men

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


7. Cam đĩa cần đẩy đáy bằng 78

• Bán kính cong của biên dạng cam thực không thể là một số âm

Bán kính
cong 
Tiếp tuyến
chung Tâm cong
Hàm biên dạng cam
thực: Vòng tròn
cơ sở
thực
R  (R b  s ) 2  v 2
 v
     tan 1

2 Rb  s
MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam
8. Các biện pháp bảo toàn khớp cao 79

Đối với cơ cấu cam phải có biện pháp thích hợp để đảm bảo sự tiếp
xúc liên tục giữa cam và cần  bảo toàn khớp cao

Biện pháp:
- Bảo toàn khớp cao bằng lực: lò xo, trọng lượng, áp lực…
- Bảo toàn khớp cao bằng hình: ràng buộc hình học phụ
 Cam phẳng

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


7. Các biện pháp bảo toàn khớp cao 80

 Cam rãnh

 Cam vành

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


8. Các biện pháp bảo toàn khớp cao 81

 Cam kép

 Cam thùng

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


Tóm tắt chương 82

- Khái niệm và phân loại cơ cấu cam


- Các thông số cơ bản của cơ cấu cam
- Các vấn đề về thiết kế cơ cấu cam
- Các hàm chuyển động của cần
- Phân tích lực trên cơ cấu cam
- Kích thước cơ cấu cam
- Các biện pháp bảo toàn khớp cao

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


83

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


84

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


85

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam


86

MEM703048 –Chương 4: Thiết kế cơ cấu cam

You might also like