You are on page 1of 6

Bài Thí nghiệm Nguyên lý máy 3

PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CAM

I. Mục đích:
Bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ về cấu tao cơ cấu cam và thực
hành phân tích
động học cho một cơ cấu cam thực tế.

II. Thí nghiệm:


2.1. Kết quả đo đạc biên dạng và các góc công nghệ của cam (đính kèm
kết quả).
+ Các kích thước biên dang của cam qua đo đac ta có được như sau

+ Các góc công nghệ của cam: γđi =72.90, γxa =138.630 , γvề =72.90,
γgần= 75.580

Tieu luan
2.2. Kết quả phân tích động học cơ cấu cam cần đẩy đáy bằng theo
phương pháp chuyển động thực và đổi giá, đồ thị tương quan vị trí giữa
cam và cần (đính kèm kết quả).
+Phương pháp chuyển động thực
Đồ thị phương pháp chuyển động thực

Tieu luan
+ Phương pháp đổi giá
Đồ thị phương pháp chuyển động thực

Đồ thị tương quan vị trí giữa cam và cần :


+ Khi cần di chuyển trong vùng biên dang thuộc γđi

+ Khi cần di chuyển trong vùng biên dang thuộc γxa

Tieu luan
+ Khi cần di chuyển trong vùng biên dang thuộc γvề

+ Khi cần di chuyển trong vùng biên dang thuộc γgần

Tieu luan
III. Kết luận:
3.1 Ưu và nhược điểm của hai phương pháp phân tích động học: chuyển
động thực và đổi giá:
Phương pháp chuyển động thực:
+ Ưu điểm : chỉ cần dựng 1 tiếp điểm để suy ra vị trí Si của cần
+ Nhược điểm : kém chính xác so với phương pháp đổi giá
Phương pháp đổi giá:
+ Ưu điểm : có độ chính xác cao hơn so vơi phương pháp chuyển động thực
+ Nhược điểm :phải dựng nhiều tiếp điểm hơn so với phương pháp chuyển
động thực để suy ra vị trí Si của cần

3.2 Dựa trên lý thuyết và thực tế thí nghiệm, những điểm cần lưu ý khi
thiết kế cơ cấu cam cần đẩy đáy bằng:
- Phối hợp chuyển động của máy
- Lập đồ thị biểu diễn các qui luật chuyển động của cần
- Tim miền tâm cam, xác định vị trí tâm cam và các kích thước: góc lắc nhỏ
nhất + khỏang cách tâm cam tâm cần (cần lắc) vị trí thấp nhất của cần +
khỏang lệch tâm cam và cần (cần đẩy)
- Tim bán kính cam nhỏ nhất để biên dang cam không lõm (đáy bằng)
- Xác định biên dang cam

Tieu luan
3.3 Những biện pháp thực tế được sử dụng để hạn chế hiện tượng ma
sát và mài mòn trong cơ cấu cam:
- Các bề mặt làm việc của cam được gia công với yêu cầu kỹ thuật, độ chính
xác rất cao và được nhiệt luyện để giảm ma sát và mài mòn
- Các loai vấu cam rời thường được làm đúc và tôi luyện bằng thép đặc biệt để
chịu được cường độ tỳ cọ cao và liên tục. Khi chế tao vấu cam và trục liền
khối, trục cam có thể dập bằng thép hoặc đúc bằng gang chuyên dung, nguyên
khối trục đo được chế tao thành trục cam bằng công nghệ CNC

Tieu luan

You might also like