You are on page 1of 26

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Chương 03: CƠ CẤU CAM


I. Khái niệm chung
1.1 Giới thiệu cơ cấu cam
1.2 Phân loại
1.3 Các thuật ngữ sử dụng trong cơ cấu cam
II. Phân tích động học cơ cấu cam
2.1 Đồ thị chuyển vị của cần

2.2 Xác định vận tốc và gia tốc

2.3 Các quy luật chuyển động của cần


III. Xây dựng biên dạng cam

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

I. Khái niệm chung


1.1 Giới thiệu cơ cấu cam
 ĐN: Cơ cấu cam là cơ cấu trong đó khâu dẫn (được gọi Cam) nối với khâu bị dẫn
(được gọi cần) bằng khớp loại cao, quy luật chuyển động của khâu bị dẫn phụ thuộc vào
biên dạng của khâu dẫn (gọi là biên dạng cam)
 Các ví dụ thực tế:

Cylindrical cam mechanism


(Cơ cấu cam trụ)
Automobile cam shaft – Trục cam
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

1.2 Phân loại


Cơ cấu
CAM

Không
Phẳng
gian

Theo dạng biến Theo dạng đầu cần


chuyển động tiếp xúc với cam

Cam quay Cam tịnh tiến

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Cơ cấu cam còn được phân loại theo Cam và Cần như sau:
Hình dáng của cam

• Cam được phân loại dựa trên: Theo tính chất chuyển động của cần
Dựa trên hạn chế của cần

Hình dáng đầu cần

• Cần được phân loại dựa trên: Chuyển động của cần

Phương di chuyển của cần

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


4
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Cam tịnh tiến


 Theo hình dáng cam có thể phân thành:
 Radial or Disc Cams – Cam đĩa

 Cam tịnh tiến  Cylindrical Cams – Cam hình trụ

+ Cam W thực hiện chuyển động tịnh tiến.


+ Cần F có thể thực hiện chuyển động tịnh tiến hoặc chuyển động lắc
+ Lò xo thường được dung để duy trì sự tiếp xúc giữa cam và cần. Có thể cam được thiết kế để duy trì
tiếp xúc mà ko cần dung lò xo
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
5
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Theo hình dáng cam:


 Cam đĩa (Radial or Disc Cams)

+ Cam đĩa là một trong loại CAM được dung phổ biến nhất.
+ Đĩa quay quanh một trục vuông góc với mặt phẳng của nó và dẫn động cần thông qua tiếp xúc với
biên dạng cam.
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
6
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Phân loại CAM dựa trên hình dáng:


 CAM hình trụ (Cylindrical Cams)
Một rãnh được cắt
trên bề mặt của cam

Bề mặt làm việc là một


mặt đáy của CAM

+ Trong một cam hình trụ, một rãnh được cắt trên bề mặt hình trụ, xoay quanh trục của nó.

+ Chuyển động của CẦN có 2 dạng: Tịnh tiến hoặc lắc.

+ Cam hình trụ còn có tên gọi khác là CAM THÙNG (drum or Barrel).
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
7
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Cams được phân loại dựa trên tính chất chuyển động của cần:
 Rise – Return – Rise (R-R-R)

Có sự thay đổi trong hành trình của cần: RISE (Đi xa),

RETURN (Trở về), không có giai đoạn DWELL (đứng yên)

 Dwell-Rise – Return – Dwell (D-R-R-D)

Loại này thường được dùng hơn so với loại R-R-R

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


8
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Dwell-Rise–Dwell-Return–Dwell (D-R-D-R-D)  Loại này thường được dùng nhất.

 Phân loại CAM theo phương thức duy trì tiếp xúc CAM-CẦN:

 Phương pháp lực  Lò xo

 Phương pháp hình học

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


9
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 CẦN được phân loại dựa vào


 C/c CAM, cần mũi nhọn (Knife-Edge)

 C/c CAM, cần đáy bằng (Flat face)


 Dạng đầu cần tiếp xúc với CAM:
 C/c CAM, cần mang con lăn (Roller follower)
 C/c CAM, cần đáy lồi (Spherical faced follower)

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


10
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 CẦN được phân loại dựa vào


 Cần chuyển động tịnh tiến, C/c CAM cần đẩy (Reciprocating follower)
 Dạng chuyển động của cần:
 Cần chuyển động lắc (Osillating follower)

 C/c CAM cần đẩy chính tâm (Radial follower)


 Theo phương trượt của CẦN:
 C/c CAM cần đẩy lệch tâm (Offset follower)
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
11
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

1.3 Các thuật ngữ


1. Base circle  Vòng tròn cơ sở  Có bán kính nhỏ nhất

2. Trace point Điểm tạo ra bởi đầu cần tiếp xúc với cam hay tâm con lăn.
3. Pitch curve  Đường biên dạng vạch ra từ điểm sinh ra bởi đầu cần
tiếp xúc với cam hay tâm con lăn

4. Pitch circle  Vòng tròn đồng tâm với vòng tròn cơ sở,
có điểm thuộc Pitch curve

5. Pressure angle Góc áp lực.


Góc tạo bởi phương chuyển động của cần và phương với Pitch

curve. Góc này rất quan trọng trong TK cam. Góc này phải <= 30o.

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


12
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

6. Prime circle: Vòng tròn nhỏ nhất, đồng tâm với vòng tròn cơ sở, có điểm thuộc Pitch curve

7. Lift / Stroke or travel: Hành trình di chuyển lớn nhất của cần từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


13
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

II. Phân tích động học

2.1 Bài toán vị trí – Đồ thị chuyển vị của cần

 Một biểu đồ của sự dịch chuyển của CẦN theo thời gian,

hoặc sự dịch chuyển góc cam gọi Đồ thị chuyển vị của CẦN

 Mối quan hệ giữa góc CAM và thời gian

: Tổng thời gian CAM quay 1 vòng

 Mối quan hệ giữa góc cam và thời gian cho hành trình bất kỳ:

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


14
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

VD 01: Cho một sơ đồ động học của cam và trình tự chuyển động của CẦN như sau. Vẽ sơ đồ chuyển vị
của CẦN và xác định tốc độ cần thiết của CAM
HD giải:

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


15
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

4. Vẽ đồ thị chuyển vị của CẦN

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


16
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

2.3 Các quy luật chuyển động của cần


+ Cần chuyển động với quy luật vận tốc không đổi

+ Cần chuyển động theo quy luật Parapol

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


17
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

+ Cần chuyển động theo quy luật harmonic (điều hòa)

+ Cần chuyển động theo quy luật cycloidal

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


18
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

2.2 Bài toán vận tốc và Bài toán gia tốc


+ Sau khi xác định quỹ đạo và lập đồ thị biến biên đường đi theo thời gian, ta có thể xác định
vận tốc của chuyển động theo đồ thị của đường đi
 Hàm quy luật chuyển động của cần s=s() và góc quay của CAM  = (t)

+ Vận tốc của CẦN:

+ Gia tốc của CẦN:

+ Jerk of follower:
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
19
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

2.4 Xây dựng đồ thị chuyển vị của CẦN


s = Đồ thị chuyển vị của CẦN
h = Hành trình di chuyển lớn nhất của CẦN
v = Vận tốc của CẦN
a = Gia tốc của CẦN
 = Góc quay tức thời của CAM
 = Tổng góc quay của CAM thực hiện hành trình SHM
2.4.1 Simple Harmonic Motion (SHM)
 Quy luật harmonic (điều hòa)

 = Góc quay trên vòng tròn SHM


Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
20
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

• Chuyển vị của CẦN

• Vận tốc của CẦN

tại

• Gia tốc của CẦN

a amax tại

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


21
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

2.4.2 Constant Acceleration Quy luật chuyển động Parapolic

• Chuyển vị của CẦN

 vận tốc ban đầu  =0

= constant

• Vận tốc của CẦN

tại tại

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


22
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

2.4.3 Constant Velocity Quy luật chuyển động vận tốc không đổi
• Chuyển vị của CẦN

• Vận tốc của CẦN

• Gia tốc của CẦN

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


23
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

2.4.3 Cycloidal

• Chuyển vị của CẦN

• Vận tốc của CẦN

tại

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


24
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

• Gia tốc của CẦN

tại

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


25
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Given

Find

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


26
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

You might also like