You are on page 1of 13

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Chương 13: MỐI GHÉP REN


I. Khái niệm chung 1.1 Cấu tạo, ưu và nhược điểm
1.2 Ren
1.3 Các chi tiết máy dùng trong mối ghép ren
II. Tính bulông (Vít) 2.1 Các dạng hỏng của bu lông và chỉ tiêu tính toán
2.2 Tính bu lông ghép lỏng chịu lực dọc trục bulông
2.3 Tính bu lông được xiết chặt, không có ngoại lực tác dụng

III. Tính mối ghép nhóm bu lông


3.1 Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với trục bulông
3.2 Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ghép
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

I. Khái niệm chung


1.1 Cấu tạo, ưu và nhược điểm

+ Mối ghép ren là mối ghép tháo được.


+ Mối ghép hình thành nhờ các chi tiết có ren ghép lại
với nhau: Bulông và đai ốc; vít,...
+ Ghép bằng ren dùng nhiều trong ngành chế tạo máy
 Ưu điểm  Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp

 Có khả năng tự hãm  Cố định chi tiết máy ở bất kỳ vị trí nào
 Giá thành thấp  được tiêu chuẩn hóa
 Nhược điểm  Độ bền mỏi của mối ghép giảm  Ứng suất tập trung tại chân ren.
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

1
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

1.2 Ren
- Bước ren p
- Bước xoắn vít pz =Z.p

- Góc vít tg = =
Loại ren theo bước lớn và bước nhỏ

pz
 

d2
Loại ren theo chiều đường xoắn ốc d2
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

1.2 Ren  Thông số hình học của Ren hình trụ

Vít Đai ốc
Đường kính vòng ngoài (mm)
Đường kính vòng trong (mm)
Đường kính trung bình (mm)
+ +
Chú ý: với ren vuông thì = =
2 2

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


4
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

2
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Vít cấy
1.3 Các chi tiết máy dùng trong mối ghép ren
+ Bulông
+ Vít
+ Vít cấy
 Các chi tiết máy dùng trong mối ghép ren
+ Đai ốc
+ Vòng đệm
+ Bộ phận hãm Vòng đệm vênh

Vít
Bulông
Đai ốc Bộ phận hãm
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
5
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Các chi tiết máy dùng trong mối ghép ren

Bulông Đệm vênh Đai ốc Vít

Đai ốc Vít cấy


Đệm vênh
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
6
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

3
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Một số biện pháp phòng lỏng

Gài dây thép Đệm gập Đệm hãm có ngạnh


Chốt chẽ
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
7
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

II. Tính toán bulông (Vít)


2.1 Tính bulông ghép lỏng chịu lực dọc trục

- Ứng suất kéo do F gây ra (điều kiện bền) d1


F - lực tác dụng dọc trục bulông, (N)

= ≤ Ứng suất cho phép của vật liệu bulông, MPa.


4 Móc cẩu
d1 - đường kính trong của bulông, (mm)
4

- Đường kính d1 cần thiết của bulông được xác định
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
8
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

4
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Ví dụ: Xác định đường kính d1 của bulông để lắp một vòng chịu tải F = 20000
(N) như hình lắp khi không tải. Vật liệu là thép CT3 có = 220 (MPa).
Biết = 0,6 .
HD giải:

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


9
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

II. Tính toán bulông (Vít)


2.2 Tính bulông được xiết chặt không có ngoại lực tác dụng
- Ứng suất kéo do V gây ra

V - lực xiết bulông, (N)

= ≤ Ứng suất cho phép của vật liệu bu lông, MPa.

4 d1 - đường kính trong của bulông, (mm)


là góc mà sát tương đương
- Mô men trên ren được tính
= arct g( )

= tan +
2 d2 - đường kính trung bình, (mm)
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
10
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

5
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

- Ứng suất xoắn do Mr gây nên


tan + 2 = 8 tg +
= =
4 ∗ 1,3 ∗

16
Theo thuyết bền thứ 4
8 tg +
đ = +3 = +3 Đường kính
4 trong bulông
= 2 30 ; = 0,2
và = 1,1 1,3
tg + đ = 1,3 = ≤
đ = 1 + 12
đ ≈ 1,3 4
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
11
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Ví dụ: Xác định đường kính d1 của bulông trong bộ căng vít có ren trái và phải
chịu tải F = 30000 (N) như hình lắp khi không tải. Vật liệu là thép C35 có
= 300 (MPa). Biết hệ số an toàn = 2,5
HD giải:

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


12
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

6
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

II. Tính toán bulông (Vít) là hệ số ma sát


Bulông lắp không có khe hở
2.3 Tính bulông chịu lực ngang
= ≥

S1

S2
là lực xiết
=

S3
1,3
Bulông lắp có khe hở = ≤
Ứng suất do lực kéo gây ra 4
1,3.4. 1,3.4. .
Đường kính trong bu lông ≥ =
. . .
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
13
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

II. Tính toán bulông (Vít)


Bulông lắp không có khe hở
2.3 Tính bulông chịu lực ngang
 Tính bu lông theo độ bền cắt
S1

4.
= ≤
S2

4
S3

4.
 Đường kính thân bu lông ≥
. .
 Tính bu lông theo độ bền dập

= ≤
. .
 giá trị nhỏ nhất giữa (S1+S3) và S2
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
14
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

7
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Ví dụ: Tính các bu lông của khớp nối mặt bích như hình, truyền công suất P = 40 kW với
tốc độ n = 250 (vòng/phút); đường kính đi qua tâm của bu lông D0 = 220 mm. Tính toán cho
hai phương án: bu lông được lắp không có khe hởvà có khe hở. Hệ số ma sát giữa hai đầu của
nửa khớp là f = 0,2. Hai mặt bích được nối nhau bằng 6 bu lông vật liệu thép C45. Biết
=470 (MPa), =141 MPa và hệ số an toàn S = 5
HD giải:

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


15
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Bu lông lắp không có khe hở:

 Bu lông lắp có khe hở:

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


16
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

8
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

III. Tính mối ghép nhóm bulông

Các chi tiết máy được ghép là khá cứng


+ Các giả thiết
Các bulông trong mối ghép có cùng kích thước và độ cứng
3.1 Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với trục bulông
 Chịu lực F đi qua trọng tâm của mối ghép

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


17
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Chịu mô men M nằm trong mặt phẳng của tấm ghép


là hệ số ma sát
+ Mối ghép có khe hở
số bu lông trong mối ghép

= + +⋯+
= .


=
. . = .
à ℎệ ố à : 1,5 ÷ 2,5 là khoảng cách từ
trọng tâm mối ghép đến
Vậy lực xiết cần thiết đối với mỗi bu lông tâm bu lông
=

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
18
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

9
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Khi các bu lông sắp xếp tùy ý =



= =⋯= = const =

 Trường hợp mối ghép có bu lông nằm


cách đều trọng tâm nhóm bu lông
2
= =
M ∑
+ Mối ghép không có khe hở
Tải trọng tác dụng trực tiếp lên thân các bu lông. Độ bền của bu
lông và các tấm ghép được tính theo độ bền cắt và độ bền dập
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
19
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

3.1 Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với trục bulông
 Chịu lực F không đi qua trọng tâm của mối ghép
 Dời lực F về tâm nhóm bu lông, ta có một
lực F và một mô men T
 Khi đó mối ghép xem như chịu tác dụng
đồng thời tải trọng F đi qua trọng tâm mối
ghép và mô men T

 Xác định được lực Fi và FTi tác dụng lên bu


lông thứ i
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
20
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

10
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Ví dụ  Xác định được lực Fi tác dụng lên bu lông thứ i

 Xác định được lực FTi tác dụng lên bu lông thứ i

=

 Tải trọng tác dụng lên bu lông 1:

= + +2 . co s

 Lực tác dụng lên bu lông 2: = +


Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy
21
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

 Với mối ghép có khe hở:

 Với mối ghép không có khe hở  Tải trọng tác dụng lớn nhất tác dụng lên
thân bu lông.  Độ bền của bu lông và các tấm ghép được tính theo

độ bền cắt và độ bền dập.

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


22
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

11
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Ví dụ: Một giá đỡ chịu tác dụng lực F= 2000 N, được giữ chặt với cột thép bằng
nhóm 3 bulong lắp có khe hở như hình. Các kích thước a = 300 mm, L= 1000mm. Hệ
số ma sát f = 0,15, hệ số an toàn k = 1,2; Vật liệu bulông làm bằng thép CT3 có ứng
suất kéo cho phép [ ]= 110 MPa. Xác định đường kính d1 của và chọn bulong?

HD giải:

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


23
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Bulông M6 M8 M10 M12 M16 M20 M24 M30 M36


d1, mm 4,917 6,647 8,376 10,106 13,835 17,294 20,752 26,211 31,670

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


24
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

12
Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Ví dụ: Một giá đỡ chịu tác dụng lực F= 3000 N, được giữ chặt với cột thép bằng
nhóm 3 bulong lắp có khe hở như hình. Các kích thước a = 400 mm, L= 1000mm. Hệ
số ma sát f = 0,2, hệ số an toàn k = 1,2; Vật liệu bulông làm bằng thép CT3 có ứng suất
kéo cho phép [ ]= 115 MPa. Xác định đường kính d1 của và chọn bulong?

Bulông M6 M8 M10 M12 M16 M20 M24 M30 M36


d1, mm 4,917 6,647 8,376 10,106 13,835 17,294 20,752 26,211 31,670

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


25
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Nguyên lý – Chi tiết máy - Đỗ Văn Hiến -

Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy


26
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

13

You might also like