You are on page 1of 12

BÀI 1:

Cho hệ bánh răng như hình 1 với các số răng Z1= 60, Z2 = 50, Z'2 = 45 Z3 = 35,
Zb = 3 Za. Bánh răng Z1và bánh răng Z3 quay cùng chiều nhau, với n1= 300 v/ph,
n3 = 100 v/ph. Xác định chiều quay và tốc độ quay nb của bánh răng Zb ?
Z2

Z2 C

Z1 Za
Z3

Hình 1 Zb

Z2

Z2 C

Z1 Za
Z3

Giải
Hệ BR = hệ BR vi sai ( Z1, Z2.Z2’,Z3 và cần C) + Hệ BR thường (Za,Zb)
+ Hệ BR vi sai:
Áp dụng phương pháp chuyển động tương Đối, ta có:
n1 − n c Z .Z 50x35 35
c
u13 = = − 2 '3 = − =−
n3 − nc Z1.Z2 60x45 54
 54(n1 − n c ) = −35(n 3 − n c )
54n1 + 35n 3 54(300) + 35(100)
 nc = = = 221(vg / ph)
54 + 35 89
Hệ bánh răng thường:
nc = na
n a Zb n 221
u ab = = = 3  nb = a = = 73,78(vg / ph)
n b Za 3 3
Zb quay cùng chiều với bánh răng Z1 .

BÀI 2: (2,0 đ)
Cho hệ bánh răng với chiều quay bánh răng 1 như hình vẽ với các số răng Z1= 60, Z2 =
120, Z'2 =20, Z3 =40, Zb= 2Za. Bánh răng Z1và cần C quay ngược chiều nhau với n1= 500
v/ph, nc= 100 v/ph . Xác định chiều quay và tốc độ quay nb của bánh răng Zb ?

a
2' c

3
1
b

Giải
Hệ BR = hệ BR vi sai ( Z1, Z2.Z2’,Z3 và cần C) + Hệ BR thường (Za,Zb)
+ Hệ BR vi sai:
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối, ta có:
n1 − n c Z .Z 120x40
c
u13 = = − 2 '3 = − = −4
n3 − nc Z1.Z2 60x20
 (n1 − n c ) = −4(n 3 − n c )
n1 − 5n c 500 − 5(−100)
 n3 = = = −250(vg / ph)
−4 −4
Hệ bánh răng thường:
n 3 = n a = −250(vg / ph)
na Z n −250
u ab = = − b = −2  n b = a = = 125(vg / ph)
nb Za −2 −2
Zb quay cùng chiều với bánh răng Z1 .

BÀI 3:
Cho hệ bánh răng như hình 2với các số răng: Z1= 20, Z2= 30 , Z’2= 25,Z3= 75, Z’3=
18, Z4= 27, Z5= 2Z’4. Tốc độ quay của cần C là nc= 600vg/ph. Hãy tính:
a.Bậc tự do W của hệ bánh răng?(0,5 đ)
b.Tốc độ quay n3 của bánh răng Z3?(0,5 đ)
c.Tốc độ quay n1 của bánh răng Z1?(1,0 đ)

Hình 2

GIẢI
BÀI 4:
Cho hệ bánh răng như hình 3 với các số răng
Z1= 120, Z2 = 40, Z'2 = 25 , Z3 = 55, Z4 = 25,
, Z5 = 50. Bánh răng Z3 và bánh răng Z1
quaycùng chiều nhau, với n1= 260 v/ph,
n3 = 150 v/ph.
Xác định chiều quay và tốc độ quay n5 của
bánh răng Z5 ?

Hình 3
Giải
Hệ BR = hệ BR vi sai ( Z1, Z2.Z2’,Z3 và cần C) + Hệ BR thường (Z4,Z5)
+ Hệ BR vi sai:
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối, ta có:
n1 − n c Z .Z 40x55 11
c
u13 = = (−1)1 2 '3 = − =−
n3 − nc Z1.Z2 120x25 15
 15(n1 − n c ) = −11(n 3 − n c )
15n1 + 11n 3 15(260) + 11(150)
 nc = = = 213, 46(vg / ph)
15 + 11 26
Hệ bánh răng thường:
n C = n 4 = 213, 46(vg / ph)
n4 Z n 213, 46
u 45 = = − 5 = −2  n 5 = 4 = = −107(vg / ph)
n5 Z4 −2 −2
Zb quay ngược chiều với bánh răng Z1 . Z1

BÀI 5: Z3
Cho hệ bánh răng như hình vẽ với các số rang
Z1= 25, Z2 = 50, Z4 = 120, Z5 = 20. C
Cần C và bánh răng Z5 quay cùng chiều nhau
với n5=600 vg/ph và nc=100 vg/ph Z2 Z5
a/ Tính tốc độ quay n1 của Z1 và n4 của Z4?
b/ Tính số răng Z3 =? Biết rằng các bánh răng Z4

là bánh răng trụ răng thẳng và tiêu chuẩn.


Giải
Hệ BR=hệ BR thường (Z1,Z2) + Hệ BR vi sai (Z5,Z4,Z3 và cần C)
+ Hệ BR thường:
n 2 = n c = 100(vg / ph) Z1

n1 Z 50
u12 = = − 2 = − = −2 Z3

n2 Z1 25 C

 n1 = −2n 2 = −200(vg / ph) Z2 Z5


+ Hệ BR vi sai: Z4
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối, ta có

n5 − nc Z .Z 120
c
u 54 = = (−1)1 3 4 = − = −6
n4 − nc Z5 .Z3 20
 n 5 − n c = −6(n 4 − n c )
n 5 − 7n c 600 − 7(100)
 n4 = = = 16,6(vg / ph)
−6 −6
b/ Tính số răng Z3

a w 3− 5 = a w 3 − 4

0,5m(Z3 + Z5 ) = 0,5m(Z 4 − Z3 )
Z4 − Z5 120 − 20
 Z3 = = = 50(rang)
2 2
BÀI 6:
Hệ bánh răng như hình 2. Biết số răng các bánh
Z’2
răng: Z1= 30, Z2 = 50, Z’2 =20, Z3 = 60. Tốc độ
quay n1 = 600 v/ph. Hãy tính: Z2
Tốc độ quay nc của cần C ?
C

Z1
Z3
Giải
Hệ bánh răng hành tinh
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối,ta có:
n1 − n c n1 − n c n1 2 Z 2 .Z3 50x60
u =
c
= = 1− = (−1) =+ =5
n3 − nc 0 − nc
13
nc Z1.Z'2 30x20
n1 n n 600
1− = 5  1 = −4  n c = 1 = = −150(vg / ph)
nc nc −4 −4
Vậy cần C quay ngược chiều với bánh răng Z1.

BÀI 7:
Z1 Z3
Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Số răng
Z1= 120, Z2 = 30, Z ' 2 = 30, Z3 = 150,
tốc độ quay n1= 120 v/ph. Hãy tính:
Tốc độ quay nC và xác định chiều quay của Z2 Z ’2
cần C ? C

Giải
Hệ bánh răng hành tinh
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối,ta có:
n1 − n c n1 − n c n1 0 Z 2 .Z3 30x150 5
u =
c
= = 1 − = (−1) =+ =
n3 − nc 0 − nc
13
nc Z1.Z'2 120x30 4
n1 5 n 1
1− =  1 = −  n c = −4n1 = −4x120 = −480(vg / ph)
nc 4 nc 4
Vậy cần C quay ngược chiều với bánh răng Z1.
BÀI 8 Cho hệ bánh răng như hình 1 với các số răng: Z1= Z’2=Z’3= 48, Z2= Z3= 96,
Z4= 96, Z’4= 18,Z5= 36.Tốc độ quay n1= 1200vg/ph. Hãy tính:
a. Bật tự do W của hệ bánh răng?
b. Tốc độ quay n3 của bánh răng Z3?
c. Tốc độ quay n5 của bánh răng Z5?

GIẢI
BÀI 9:
Cho hệ bánh răng như hình 1 với các số răng: Z1= 48, Z2=24, Z’2= 48, Z3= 40, Z’3=
40,Z4= 80, Z’4= 18,Z5= 36. Tốc độ quay n1= 750vg/ph. Hãy tính:
a. Bật tự do W của hệ bánh răng?
b. Tốc độ quay n3 của bánh răng Z3?
c. Tốc độ quay n5 của bánh răng Z5?
GIẢI
BÀI 10:
Cho hệ bánh răng vi sai của cầu sau xe ôtô như Hình vẽ. Cho biết số
răng Z1= Z3, Z2=Z’2, Zb=4Za. Cho Z1 và Z3 quay cùng chiều với tốc độ
quay n1= 180(v/p) vàn3=200(v/p). Hãy:

a. Tính nc và chiều
quay của cần C (so với
chiều quay Z1) (1đ)

b. Tính tốc độ na (1đ)


Bánh

Hình : Hệ vi sai cầu sau xe ô tô

BÀI 11 (2,0 đ):


Cho hệ bánh răng như Hình 2. Số răng của các bánh răng trong hệ lần lượt là: Z1
= 20; Z2 = 60; Z3 =140; Z4 = 50 và Z5 =130. Tốc độ quay của trục bánh răng Z1 là
n1= 960 (vòng/phút). Hãy tính
a/ Tốc độ quay nC và xác định chiều quay cần C (so với bánh răng Z1)? (1,0 đ)
b/ Tốc độ quay n5 và xác định chiều quay trục bánh răng Z5 (so với bánh răng
Z1)? (1,0 đ)

BÀI 12: (2 điểm)


Cho hệ bánh răng như hình 2, Các bánh răng có Z1= 20, Z3= 120, Z4= 30, Z6= 130. Bánh
răng Z1 và cần C quay cùng chiều nhau, có tốc độ quay n1= 600 vg/ph và nC= 400
vg/ph. Hãy:
a. Tính bậc tự do W của hệ bánh răng ? (0,25đ)
b. Tính tốc độ quay n3 của bánh răng Z3? (1đ)

c. Tính tốc độ quay 𝒏𝑪 và xác định chiều quay của cần C’ ? ( So với chiều
quay của Z1) (0,75đ)

You might also like