You are on page 1of 5

Nguyên lý máy Hệ bánh răng

CHƯƠNG VI: HỆ BÁNH RĂNG

6.1. Định nghĩa, công dụng và phân loại


6.1.1. Định nghĩa
Hệ bánh răng là một hệ thống bao gồm nhiều bánh răng lần lượt ăn khớp nhau,
tọa thành một chuỗi
6.1.2. Công dụng
- Thực hiện một tỉ số truyền lớn
- Truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau

- Thay đổi tỉ số truyền


- Thay đổi chiều quay

- Tổng hợp hay phân chia chuyển động quay

Học viện KTQS 1 Trần Ngọc Châu


Nguyên lý máy Hệ bánh răng

6.1.3. Phân loại (theo đặc tính động học)


- Hệ thống bánh răng thường: tâm quay của tất cả các bánh răng đều cố định

- Hệ bánh răng vi sai: cứ mỗi cặp bánh răng ăn khớp có ít nhất một bánh răng có
tâm quay di động

- Hệ bánh răng hỗn hợp: gồm hệ bánh răng thường và vi sai


6.2. Phân tích động học hệ bánh răng thường
Tỉ số truyền của một cặp bánh răng
 n r z
i12  1  1   2   2
2 n2 r1 z1
Với qui ước dấu
(+) nếu 2 bánh răng quay cùng chiều (ăn khớp trong)
(-) nếu 2 bánh răng quay ngược chiều (ăn khớp ngoài)
Xét hệ bánh răng sau
Tỉ số truyền
1 1 2 3  4
i15     
5  2 3  4  5
 i12  i23  i34  i45
 z  z  z  z 
 i15    2   3'   4'   5 
 z1  z2  z3  z 4 
z  z  z5
 (1) 3 2 3'
z1  z2  z3'

Học viện KTQS 2 Trần Ngọc Châu


Nguyên lý máy Hệ bánh răng

Nhận xét:
- Sau mỗi lần qua cặp bánh răng ngoài, vận tốc đổi chiều 1 lần  dấu của tỉ số
truyền phụ thuộc vào số cặp bánh răng ngoài ăn khớp
- Bánh răng ăn khớp đồng thời với 2 bánh răng ở trục trước và trục (z4) sau không
ảnh hưởng đến tỉ số truyền của hệ. Các bánh răng này được gọi là bánh răng nối không
- Tổng quát ta có thể viết công thức tính tỉ số truyền của hệ bánh răng thường:
 zbd
i1n  (1) m
 z cd
Với m: số cặp bánh răng ăn khớp ngoài
zbd: số răng của bánh răng bị động ở mỗi cặp ăn khớp
zcd: số răng của bánh răng chủ động ở mỗi cặp ăn khớp
- Nếu trong hệ có các cặp bánh
răng không gian (hệ bánh răng không
gian), công thức trên vẫn được dùng
để tính tỉ số truyền của hệ nhưng chú ý
rằng dấu của biểu thức không còn có ý
nghĩa nữa. Chiều quay của các trục
trong hệ bánh răng không gian được
xác định trực tiếp trên hình vẽ

6.3. Phân tích động học hệ bánh răng vi sai

Giả sử các bánh răng và cần C quay cùng chiều kim đồng hồ như hình vẽ. Bằng
phương pháp đổi giá, chọn cần C làm giá, tức là xem như cả cơ cấu quay quanh OC với
vận tốc  C  hệ trở thành hệ bánh răng thường. Gọi i12C là tỉ số truyền của các bánh
răng 1 và 2 trong chuyển động tương đối đối với cần C
1C  1  C C 1C 1  C z
 C  i12  C   2
2  2  C 1 2  C z1
1  C z
Vậy, ta có  2
 2  C z1

Học viện KTQS 3 Trần Ngọc Châu


Nguyên lý máy Hệ bánh răng

Ví dụ 1: Xét cơ cấu
C   C z'
i32  3  2
 2  C z3
C  2  C z
i21   1
1  C z2
C C C  z '  z  z ' z
 i31  i32  i21    2   1   2 1
 z3  z 2  z3 z 2
Khi cố định bánh răng 1
C   C
i31  3  i3C  1
0  C
C
 i3C  1  i31
 z1  99, z 2  100 101 99 9.999 1
Nếu chọn  '  i3C  1    1 
 z 2  101, z3  100 100 100 10.000 10.000
Ta thấy rằng,, tỉ số truyền của hệ vi sai có thể rất lớn, nhưng khi tỉ số truyền tăng,
hiệu suất của hệ thống bánh răng giảm và đến một giới hạn nào đó, sẽ xảy ra hiện tượng
tự hãm. Cũng phải chú ý rằng, khi lựa chọn số răng như trên, các bánh răng phải được
tính toán dịch chỉnh thích hợp để thỏa mãn điều kiện đồng trục

Ví dụ 2: Cơ cấu chỉ hướng song song (Parallel-guidance mechanisms)

Ta có
C z1 z 2 z 
i3C  1  i31  1  1 1  3
z 2 z3 z 3 C
Khi
 z1  z3
  3  0
C  0

Học viện KTQS 4 Trần Ngọc Châu


Nguyên lý máy Hệ bánh răng

Ví dụ 3: Phân tích động học cơ cấu vi sai bánh xe

Ta có
1  C z z
i12C    2 3  1  1   2  2C
 2  C z3 z1
Khi xe chạy thẳng 1   2  1  2  C
Khi xe chạy vòng

1  2 , vận tốc dài bánh xe 1 và 2 khác nhau nhưng thỏa mãn


1rbxe  2 rbxe  r
  2 
R r 1 R
2C 2C r
 1  , 2 
r r R
1 1
R R

Học viện KTQS 5 Trần Ngọc Châu

You might also like