You are on page 1of 36

Chương 5.

TRUYỀN ĐỘNG XÍCH


5.1 Khái Niệm Chung
5.2 Cơ HọcTruyền Động Xích
5.3 Chọn Các Thông Số Chủ Yếu Của Bộ
Truyền Xích
5.4 Tính bộ truyền xích
5.5 Trình tự thiết kế
5.1 Khái Niệm Chung
•1.Cấu tạo – Nguyên lý hoạt động:
.Nguyên lý hoạt động:
Nhờ sự ăn khớp của các mắt xích và răng
của đĩa xích mà chuyển động và cơ năng
được truyền đi.
•2.Phân loại:
Xích truyền động có 3 loại là : xích ống con lăn,
xích ống, xích răng. Phổ biến, thông dụng là
xích ống con lăn (thông số hình học cơ bản là
𝑝
bước xích ). 𝑐
Xích răng
•3.Ưu – nhược
Ưu: khả năng tải lớn hơn và tỉ số truyền ổn định
hơn ,lực tác dụng lên trục nhỏ hơn so với bộ truyền
đai.
Nhược: có tiếng ồn (do va đập), phải che kín và
bôi trơn tốt.
Phạm vi sử dụng: P ≤ 100 kW; n ≤ 600
vòng/phút; u ≤ 5.
5.2 Cơ HọcTruyền Động Xích
•1.Vận tốc và tỉ số truyền:
Vận tốc và tỉ số truyền tức thời:
•Tỉ số truyền trung bình: Vận tốc trung bình:

z1. pc .n1 z . p .n
Vtb1   m / s  Vtb 2   m / s
:
2 c 2
60.1000 60.1000

n1 z2
Vtb1  Vtb 2  utb    const 
n2 z1
•2.Va đập trong bộ truyền xích:
Động năng va đập tỉ lệ với
p3, do đó khi truyền tải lớn
người ta thường dùng xích
nhiều dãy (tránh chọn
bước xích lớn).
Bộ truyền xích có 2 đĩa
xích thì số lần va đập của 1
mắt xích trong 1 giây là
i=4v/L (điều kiện: i ≤
[i ]=15 ÷60).
•3.Lực tác dụng:
•a)Lực căng trên các nhánh xích:
+𝐹𝑡
0

b)
•4.Đĩa xích – hiện tượng trật xích
•Đĩa xích

pC
d
sin  / z 
5.3 CHỌN CÁC THÔNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH

Z1=29-2u,qui tròn số nguyên lẻ


Z2=u .Z1
a= (30_50)pc
5.4 TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH
1.CÁC DẠNG HỎNG VÀ CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN
25
𝐾 𝑍=
𝑍1
3

4 𝑣 𝑍 1 . 𝑛1
4.Kiểm nghiệm số lần va đâp:i= 𝑙 = 15 𝑋 ≤ [ 𝑖 ]
5.5
c
c

You might also like