You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


Khoa Cơ Khí

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Bài Thí nghiệm Nguyên lý


máy 1
PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG BÁNH
RĂNG

Lớp: L02 - Nhóm: 01


Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Nguyễn Chí Trung

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên

Nguyễn Thiên Đạt 2210703

Lê Can Đảm 2210640

Nguyễn Kiên Đức 2210795

Mai Chiến 2210377


I. Mục đích thí nghiệm

Bài thí nghiệm giúp hiểu rõ về chuyển động của các hệ thống bánh răng phẳng,
biết cách tính tỉ số truyền và phân tích chuyển động quay thực tế của một hệ
thống bánh răng phức tạp.
II. Thí nghiệm
2.1 Lược đồ động của mô hình hệ thống bánh răng

Thông số của hệ thống bánh rang:


 Z1 = Z1’ = 21 (răng)
 Z2 = Z2’ = 21 (răng)
 Z3 = Z3’ = 63 (răng)
 Hai cần C và C’
 Hai ly hợp C1 và C2
2.2 Lược đồ động của từng chế độ vận hành
của mô hình hệ thống bánh răng.

TH1: C1 mở C2 đóng
TH2: C1 đóng C2 mở
TH3: C1 đóng C2 đóng
III. Kết luận

3.1. Số bậc tự do của hệ thống bánh răng thường và vi sai tổng


quát, liên hệ với mô hình hệ thống bánh răng trong thí nghiệm
và các ứng dụng của hệ thống bánh răng trong thực tế như hộp
tốc độ, bộ vi sai và hộp số trên ô tô.
- Số bậc tự do của hệ thống bánh răng thường: W = 3.2-2.2-1 = 1(n = 2, 𝑝4 = 1,
𝑝5 = 2)
- Số bậc tự do của hệ thống bánh răng vi sai: W = 3.4-2.3-4 = 2 (n = 4, 𝑝4 = 4,
𝑝5 = 3 )
-Số bậc tự do của mô hình hệ thống bánh răng trong thí nghiệm là:
W = 3.4-2.3-4 = 2 (n = 4, 𝑝4 = 4, 𝑝5 = 3)

Ứng dụng của hệ thống bánh răng trong thực tế:

- Thực hiện một tỉ số truyền lớn (hộp tốc độ).

- Truyền động giữa các trục xa nhau (hộp tốc độ).

- Thay đổi tỉ số truyền (hộp số ô tô).

- Đổi chiều quay.

- Tổng hợp hay phân chia chuyển động quay (bộ vi sai).

3.2. Mô hình hệ thống bánh răng trong bài thí nghiệm có bao nhiêu
hệ vi sai bên trong? Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu tỉ số truyền với hệ
thống này? Tính cụ thể từng tỉ số truyền theo lược đồ động tương
ứng đã dựng ở câu 2.2.
- Mô hình hệ thống bánh răng trong bài thí nghiệm có 2 hệ vi sai bên trong.

- Có thể tạo ra tối đa 3 tỉ số truyền với hệ thống này và 1 chế độ “mo”.

- Các tỉ số truyền có trình bày ở mục 2.2.

3.3. Đối với hệ thống bánh răng gồm 3 hệ vi sai bên trong, có thể tạo
ra tối đa bao nhiêu tỉ số truyền khác nhau? Giải thích.
- Khi chế tạo bánh răng không thể tránh Có thể tạo ra 7 tỉ số truyền
khác nhau và 1 chế độ mo.
- Do: Mỗi hệ vi sai tạo được 2 chế độ truyền động nên 3 hệ vi sai
sẽ tạo ra được 23 = 8 chế độ truyền động trong đó có 1 chế độ mo
ứng với cả 3 hệ đều mở.

You might also like