You are on page 1of 11

NGUYÊN LÝ MÁY

CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT


1. Khớp Các-đăng

• Dùng để truyền chuyển động giữa hai trục giao nhau một góc α
không lớn lắm.
• Góc α có thể thay đổi ngay trong quá trình chuyển động.
CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
1. Khớp Các-đăng
1.1 Nguyên lý cấu tạo
CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
1. Khớp Các-đăng
1.2 Tỉ số truyền

1 1  sin 2  cos 2 1
i12  
2 cos 
CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
1. Khớp Các-đăng
1.3 Hệ số dao động
cos 
2  2 2
1
1  sin  cos 1
• Khi α = const, ω1 = const, vận tốc góc ω2 thay đổi tuần hoàn
theo góc quay φ1.
2min  2  0,180  1 cos 
1
1
2 max  2  90,270 
1
cos 
CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
1. Khớp Các-đăng
1.3 Hệ số dao động
• Dùng hệ số dao động để đánh giá mức dao động của vận tốc
góc.
2 max  2min
2   tg  sin 
1
• Góc α càng lớn, dao động xoắn càng lớn.
→ Dùng khớp Các-đăng kép.
CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
1. Khớp Các-đăng
1.4 Khớp Các-đăng kép

1 cos 1 1  sin 2  2 cos 2 T 2


i12  
2 cos  2 1  sin 2 1 cos 2 T 1
CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
2. Cơ cấu Malt

• Dùng để biến chuyển động quay liên tục của khâu dẫn thành
chuyển động gián đoạn lúc quay lúc ngừng của khâu bị dẫn.
• Ví dụ ứng dụng: cơ cấu ăn dao của máy bào, cơ cấu thay ụ dao
của máy tiện tự động, cơ cấu đưa phim của máy chiếu phim…
CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
2. Cơ cấu Malt
2.1 Nguyên lý cấu tạo
CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
2. Cơ cấu Malt
2.2 Động học cơ cấu
• Hệ số chuyển động:
t2 Z 2
  k
t1 2Z
• Số rãnh tối thiểu: Z  3
2Z
• Số chốt tối đa: k
Z 2
• Khi truyền động, cơ cấu Malt tương
đương với cơ cấu Culit → Việc tính
toán các thông số động học chuyển vị,
vận tốc, gia tốc… như cơ cấu Culit.
CHƯƠNG 9: CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
3. Cơ cấu bánh cóc

• Dùng để biến chuyển động qua lại thành chuyển động một
chiều gián đoạn.
• Chuyển động qua lại có thể là lắc quanh bánh cóc hay tịnh tiến.
• Ví dụ ứng dụng: cơ cấu dịch chuyển bàn máy theo phương
ngang ở máy bào, cơ cấu thay dao ở máy tiện tự động…

You might also like