You are on page 1of 19

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/341676416

Khảo sát ảnh hưởng của mô hình hóa sàn lõi rỗng sử dụng phần mềm
ETABS tới phản ứng động học của nhà nhiều tầng

Article  in  Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXD · March 2020
DOI: 10.31814/stce.nuce2020-14(2V)-04

CITATIONS READS
0 363

3 authors, including:

Thai-Hoan Pham
National University of Civil Engineering, Hanoi
31 PUBLICATIONS   190 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Application of Nanoindentation on evaluation of structural material properties subjected to dynamic loading. View project

Development of Empirical Equations for Practical Design of FRC Structures Subjected to Blast Loading View project

All content following this page was uploaded by Thai-Hoan Pham on 05 June 2020.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2020. 14 (2V): 34–51

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH HÓA SÀN LÕI RỖNG
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ETABS TỚI PHẢN ỨNG ĐỘNG HỌC
CỦA NHÀ NHIỀU TẦNG

Phạm Thái Hoàna,∗, Hồ Thành Đạtb , Nguyễn Trường Thắnga


a
Khoa Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng,
số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
b
Công ty Cổ phần Xây dựng VRO, 461 đường Trương Định, quận Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 04/02/2020, Sửa xong 02/03/2020, Chấp nhận đăng 04/03/2020

Tóm tắt
Bài báo này đề xuất một số giải pháp mô phỏng hệ kết cấu nhà nhiều tầng bê tông cốt thép (BTCT) sử dụng sàn
lõi rỗng bằng hệ kết cấu tương đương sử dụng phần mềm phân tích kết cấu Etabs, từ đó áp dụng vào nghiên cứu
ảnh hưởng của mô hình hóa sàn lõi rỗng đến ứng xử động học của kết cấu nhà nhiều tầng. Hai hệ kết cấu nhiều
tầng BTCT của công trình thực tế sử dụng sàn rỗng lõi xốp có chiều cao phổ biến hiện nay là 20 và 40 tầng
được sử dụng để phân tích. Các ứng xử động học của hai hệ kết cấu bao gồm chu kỳ dao động riêng, chuyển vị
lệch tầng và chuyển vị ngang tuyệt đối tại các mức sàn của kết cấu được xem xét. Các kết quả tính toán và phân
tích tạo cơ sở để các kỹ sư kết cấu làm căn cứ lựa chọn giải pháp phù hợp khi phân tích kết cấu nhiều tầng có
sàn lõi rỗng, cũng như xem xét được ảnh hưởng của các giải pháp đến ứng xử động học của kết cấu nhà nhiều
tầng BTCT.
Từ khoá: sàn lõi rỗng; ứng xử động học; kết cấu; nhà nhiều tầng; Etabs.
EFFECTS OF HOLLOW SLAB MODELING USING ETABS ON DYNAMIC RESPONSE OF TALL BUILD-
INGS
Abstract
This paper presents some methods to simulate the structure of tall building with hollow flat slabs using struc-
tural analysis software Etabs. These methods then are applied to investigate the effects of hollow slab modeling
on the dynamic behavior of the tall buildings. A couple of tall structure systems of the real buildings with
porous hollow core floors of 20 and 40 storeys, which are in the current common height range of tall buildings
in Vietnam, are used for analysis. The dynamic responses of these structural systems including the period of
natural vibration, inter-storey drift, and absolute horizontal displacement at story levels of the structures are
considered. The analysis results may provide the database for structural engineers to choose the appropriate
method when analyzing tall structures with hollow floors as well as to understand the dynamic behavior of tall
structures with respect to simulation methods.
Keywords: hollow slab; dynamic response; structure; tall building; Etabs.
c 2020 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)
https://doi.org/10.31814/stce.nuce2020-14(2V)-04

1. Mở đầu

Cùng với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao quỹ đất ở các thành phố lớn ngày càng bị thu hẹp, việc
các công trình được xây dựng cao tầng là xu hướng tất yếu trên thế giới nói chung. Ở Việt Nam, ngoài


Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: hoanpt@nuce.edu.vn (Hoàn, P. T.)

34
absolute horizontal displacement at story levels of the structures are considered. The
analysis results may provide the database for structural engineers to choose the
appropriate method when analyzing tall structures with hollow floors as well as to
understand the dynamic Hoàn,
behavior
P. T., và of
cs. /tall structures
Tạp chí with
Khoa học Công nghệ respect
Xây dựng to simulation methods.

một số công
Keywwords: trình cao
hollow tầng dynamic
slab, điển hình như tòa nhà Landmark
response, structure,81tall
(81 building,
tầng, cao 461 m), Keangnam
Etabs.
Hanoi Landmark Tower (72 tầng, cao 330 m), Bitexco Tower (68 tầng, cao 262 m) hay Lotte Center
Hanoi (65 tầng, cao 267 m), các dự án công trình chung cư, văn phòng làm việc với chiều cao từ 20
đến 40 tầng đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây. Với nhu cầu tăng chiều cao tòa nhà, ngoài
giải pháp về sử dụng vật liệu cường độ cao [1], yêu cầu về giảm trọng lượng kết cấu công trình là một
trong những yếu tố quan trọng được xem xét cẩn thận trong việc đưa ra giải pháp kết cấu cho công
1. Mở đầu
trình. Do đó, sàn phẳng bê tông cốt thép (BTCT) có lõi rỗng nhằm mục đích giảm trọng lượng bản
thân của kết cấu đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam trong thời gian gần đây.
Cùng với tốc
Sàn phẳng độ đô
lõi rỗng có thị
cấu hóa ngày
tạo rỗng cànggiữa
ở vùng cao quỹlõiđất
(vùng - làởvùng
các ítthành
có tác phố
dụng lớn
chịu ngày
lực) vàcàng
đưa vật liệu ra xa trục trung hòa, vừa tăng bề dày và độ cứng của sàn vừa làm giảm trọng lượng bản
bị thu hẹp, việc các công trình được xây dựng cao tầng là xu hướng tất yếu trên thế
thân so với sàn đặc. Sàn lõi rỗng có các ưu điểm như: (i) có khả năng vượt nhịp lớn vượt trội so với
giới kết
nóicấuchung.
sàn BTCT Ở Việt
truyền Nam, ngoài
thống; (ii) mộttrong
linh hoạt số công
thiết kếtrình cao sử
công năng tầng
dụng,điển hình
có khả năng như tòa nhà
áp dụng
Landmark
cho nhiều81 loại(81
côngtầng,
trình;cao 461
(iii) có hiệum),
quả Keangnam
kinh tế cao hơnHanoi
khi tiết Landmark Tower
kiệm cả bê tông và khối(72lượng tầng,
thép cao
[2]. Việc tạo rỗng ở vùng lõi có thể được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau trong đó giải
330 pháp
m), chung
Bitexcolà sửTower
dụng kết (68 tầng,rỗng
cấu dạng caonhư262 m) nhựa
cốt pha hayđểLotte Center
chèn vào Hanoi
giữa bê tông ở (65
khu vựctầng,
lõi cao
267m),
(bóng,cáchộpdự án U-boot)
nhựa công trìnhhoặc sử chung
dụng cáccư,vậtvăn
liệuphòng
nhẹ nhưlàmbê tôngviệc
bọtvới
hoặcchiều
xốp nhưcao
thể từhiện20trong
đến 40
Hình 1. Về mặt cấu tạo, do sàn rỗng thuộc loại sàn phẳng, lực cắt thường lớn tại các vị trí gần cột nên
tầngkhuđã vực
trởnày
nên phổ biến trong những năm gần đây. Với nhu cầu tăng chiều cao tòa
phần rỗng được lược bỏ và cấu tạo sàn thành vùng bê tông đặc (vùng nấm) giúp tăng khả
nhà,năng
yêuchịu cầucắtvềvàgiảm trọng
được thiết lượng
kế giống nhưkết
sàncấu công
đặc ứng lực trình là 4].
trước [3, mộtDo trong những
chiều dày sàn rỗngyếu tố quan
thường
trọnglớnđược
hơn so với giải pháp sàn đặc tương đương, liên kết giữa hệ sàn rỗng với vách lõi (hệ kết cấu phổ
xem xét cẩn thận trong việc đưa ra giải pháp kết cấu cho công trình. Do
biến cho nhà cao tầng) có thể làm ảnh hưởng tới phản ứng động của công trình và làm thay đổi tải
đó, sàn
trọngphẳng
quán tínhbêdotông cốtcủa
tác dụng thép (BTCT)
thành phần gió có lõihayrỗng
động động nhằm mục thành
đất, là những đíchphần
giảm tải trọng
trọng ảnhlượng
bản thân
hưởngcủa kếtviệc
lớn đến cấutínhđang
toánđược
thiết kếsửnhàdụng rộng rãi ở Việt Nam trong thời gian gần đây.
cao tầng.

HìnhHình
1. Sàn
1. Sànrỗng sửdụng
rỗng sử dụng lõi xốp
lõi xốp

SànKhiphẳng lõinội
phân tích rỗng có cấu
lực kết cấucông
tạotrình
rỗngcaoở tầng
vùng và giữa
thiết kế(vùng lõi các
sàn rỗng, –làtấm
vùng ít cóthường
sàn rỗng tác dụng
được mô phỏng dưới dạng tấm, màng hoặc vỏ sử dụng các phần mềm tính toán kết cấu chuyên dụng
chịu lực) và đưa vật liệu ra xa trục trung hòa, vừa tăng bề dày và độ cứng của sàn vừa
như Etabs và Safe của hãng CSI [5], như đã được phân tích trước đây [6]. Tuy nhiên các phần mềm
làm này
giảm hiệntrọng
khônglượng
cho phépbản
mô thân
phỏngso với
hình sàn
dạng thậtđặc. Sànrỗng,
của sàn lõi do
rỗng có các
đó trong thực ưu
hànhđiểm như:
tính toán (i) có
hiện
khả năng vượt nhịp lớn vượt trội so với kết cấu sàn BTCT truyền thống; (ii) linh hoạt
nay, các sàn rỗng thường được mô phỏng như sàn đặc tương đương. Để sàn đặc tương đương làm việc
giống như sàn rỗng thật, tức là khả năng truyền, phân phối nội lực tương đương nhau, một cách phổ
trong thiết kế công năng sử dụng, có khả năng áp dụng cho nhiều loại công trình; (iii)
có hiệu quả kinh tế cao hơn khi tiết kiệm 35
cả bê tông và khối lượng thép [1]. Việc tạo
rỗng ở vùng lõi có thể được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau trong đó
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

biến trong thực hành là sử dụng sàn đặc có cùng chiều dày h với sàn rỗng và điều chỉnh các thông số
liên quan đến độ cứng của sàn. Một số nghiên cứu trước đây là đưa ra các thông số điều chỉnh này
trên cơ sở xem xét sự làm việc đơn lẻ của cấu kiện sàn điển hình [7, 8], tuy nhiên chưa xem xét đến
sự ảnh hưởng của chúng đến ứng xử của toàn bộ kết cấu, đặc biệt là ứng xử động học, thành tố rất
quan trọng trong kết cấu cao tầng. Ngoài ra, rất nhiều phương pháp mô phỏng sàn thay thế sàn rỗng
mà sàn thay thế có thể phản ánh phù hợp sự làm việc của kết cấu sàn rỗng đồng thời có thể sử dụng
phần mềm phân tích kết cấu chuyên dụng như Etabs để thực hành chưa được nghiên cứu.
Bài báo này đề xuất một số giải pháp mô phỏng sàn rỗng bằng hệ kết cấu tương đương thực hành
được bằng phần mềm phân tích kết cấu Etabs, từ đó áp dụng vào nghiên cứu ảnh hưởng của các giải
pháp mô phỏng sàn rỗng đến ứng xử động của kết cấu nhà cao tầng. Hai hệ kết cấu cao tầng BTCT
của công trình thực tế sử dụng sàn rỗng lõi xốp có chiều cao phổ biến hiện nay là 20 và 40 tầng được
sử dụng để phân tích. Các kết quả tính toán và phân tích tạo cơ sở để các kỹ sư kết cấu làm căn cứ lựa
chọn giải pháp phù hợp khi phân tích kết cấu cao tầng có sàn rỗng cũng như xem xét được ảnh hưởng
của các giải pháp đến ứng xử động của kết cấu cao tầng BTCT.

2. Mô hình hóa sàn rỗng sử dụng Etabs

2.1. Mô hình phần tử sàn trong Etabs


Phần tử sàn có thể được mô hình theo ba dạng bao gồm màng (membrane), vỏ dày (thick shell)
và vỏ mỏng (thin shell) trong Etabs. Phần tử dạng màng là dạng tấm phẳng chỉ có khả năng chịu nén
trong mặt phẳng mà không có khả năng chịu uốn, do đó nội lực trong phần tử màng chỉ có lực dọc
trục. Khác với phần tử màng, phần tử vỏ có khả năng chịu các loại tải trọng khác nhau gồm kéo,
nén và trượt trong mặt phẳng sàn, uốn, cắt và xoắn trong các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
sàn. Phần tử vỏ dày chỉ khác phần tử vỏ mỏng khi kể đến biến dạng cắt ngang (transverse shear
deformation) và thường được sử dụng khi sàn đủ dày, tức tỷ lệ giữa nhịp và chiều sàn không quá lớn,
từ 5 – 10 [9]. Trong các kết cấu cao tầng, do tỷ lệ giữa nhịp và chiều dày sàn thường lớn hơn 15 nên
sàn được mô hình sử dụng phần tử vỏ mỏng. Hình 2 thể hiện các thành phần nội lực trong phần tử
vỏ mỏng bao gồm: mô men uốn quanh các trục 2 và 1 lần lượt là M11 và M22; mô men xoắn quanh
trục 1 và 2 là M12 và M21; lực kéo (nén) trong mặt phẳng sàn theo các phương 1 và 2 lần lượt là
F11 và F22; lực cắt trong mặt phẳng sàn F12; lực cắt trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng sàn
V13 và V23 [10]; Khi làm việc, tải trọng được phân phối đến các phần tử sàn tạo thành các thành
phần nội lực thông qua các độ cứng của phần tử sàn đó. Trong phần mềm Etabs, các thành phần độ
cứng tương ứng với các thành phần nội lực của phần tử vỏ mỏng bao gồm: độ cứng chống uốn quanh
trục 1 (Bending m22 Direction) và độ cứng chống uốn quanh trục (Bending m11 Direction); độ cứng
chống xoắn quanh trục 1 và 2 (Bending m12 Direction); độ cứng chống kéo (nén) theo phương 1
(Membrane f 11 Direction); độ cứng chống kéo (nén) theo phương 2 (Membrane f 22 Direction); độ
cứng chống trượt trong mặt phẳng sàn (Membrane f 12 Direction); độ cứng chống trượt trong hai mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng sàn (Shear v13 Direction và Shear v23 Direction). Lưu ý rằng 1 và 2
là hai phương vuông góc trong mặt phẳng sàn, còn 3 là phương vuông góc với mặt phẳng sàn (Hình
2). Khi khai báo tiết diện sàn trong Etabs, phần mềm tự động tính được các thông số liên quan đến
tiết diện nên các thông số về độ cứng này mặc định nhận giá trị là 1. Tuy nhiên Etabs cho phép người
dùng có thể điều chỉnh các thông số này nhằm giúp mô hình mô phỏng có thể phản ánh sát nhất sự
làm việc của kết cấu thật thông qua lựa chọn “Shell Assignement\Modifier” khi khai báo mặt cắt tiết
diện sàn. Sau đây, các thông số này được gọi chung là thông số điều chỉnh độ cứng và ký hiệu lần lượt
là µ11, µ22, µ12, φ11, φ22, φ12, υ13, υ23 như trong các nghiên cứu trước đây [7, 8].

36
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

(a)Thành
(a) Thànhphần phầnlực
(a) Thành phần lực
lực (b) Thành
Thànhphần phầnmô mômen
(b) Thành phần mô men
men
Hình 2. Nội lực phần tử vỏ mỏng trong Etabs [10]
Hình2.2.Nội
Hình Nộilực
lực phần
phần tử
tử vỏ
vỏ mỏng
mỏng trong
trongEtabs
Etabs[7]
[7]
2.2.
2.2. CácCác2.2.
mô mô Các hình
hình mô hình
mômôphỏng
môphỏng
phỏng hệ hệkết
hệ kết
kếtcấucấutươngtương
cấu đương sàn
tương đương
rỗng sàn rỗng
đương sàn rỗng
Để minh họa các dạng mô hình mô phỏng hệ kết cấu tương đương sàn rỗng bằng phần mềm Etabs,
ĐểĐểnghiên
minhminh họa
cứu họa
nàycác
sửcác dạng
dạng
dụng mô
sàn rỗngmôlõihình
hình
xốp vừa mô
mô phỏng
phỏng
là một hệ kết
hệ giải
trong các cấu
kếtpháp
cấuphổ tương
tương
biến cho đương
đương sàn
kết cấu sànsàn rỗng
rỗngrỗngbằng
bằn
phầnmềm
phần mềmEtabs,
ở Việt Etabs, nghiêncứu
Nam hiện nay đồng cứu này sử
thời việc sửsử dụng sàn
dụng các sàn rỗng lõi
lõi xốp hình hộp cóxốp
kích vừa làlàmột
thước định hình trong các
rõ ràng giải
cũng giúp chonghiên việc tính toán, sonày sánh đượcdụng tường mình. rỗng Cũng như lõicác xốp
giải vừa
pháp sàn lõimộtrỗngtrong
khác, các giả
pháp phổ biếnsàn sửchodụngkết cấucác sàn rỗng ở Việt quanhNam hiện
vẫn nay đồng thời vùng
việcbêsử dụng các
pháp phổtrong
biến cho kết lõi xốp,
cấu sàn cùng
rỗngsàn xung
ở Việt vị trí cột
Nam hiện được cấu
nay
đặc (vùng nấm) nhằm chịu lực cắt và lực chọc thủng đầu cột, các vùng sàn ngoài phạm vi đầu cột sẽ
đồng tạo thành
thời việc tông
sử dụng cá
lõi xốp được
hìnhbốhộp có kích thước chữ định hình rõ ràng cũng giúp cho việc tính toán, so sánh
õi xốp hình hộp cókhối
trí các kíchxốpthước
hình hộpđịnh nhậthình rõ ràng
kích thước 380 mmcũng× 380giúpmm ×cho h x cáchviệc
nhautính
90 mmtoán, vào so sán
được tường
giữa haimình.
lớp bê tôngCũng trên và nhưdướicác giảidàypháp
có chiều như nhau,sàntw.lõi= 55rỗng khác,dàytrong
mm. Chiều sàn
khối xốp h x dosửđódụng lõi
được tường thay đổimình. Cũng
theo chiều nhưthểcác
dày tổng giải
của sàn pháp
h phụ thuộcsàn lõi sàn
nhịp của rỗng khác,
theo các phương.trong
Phần sàn
bê tông sửở dụng lõ
xốp, các cùng
các khối xốp kết hợp với phần bê tông ở trên và dưới khối xốp tạo thành các sườn đặc dạng chữtông đặc
sàn xung quanh vị trí cột vẫn được cấu tạo thành vùng bê
xốp, các giữa
cùng sàn xung quanh vị trímộtcột vẫnlõiđược cấu tạo thành vùng bê tông đặ
(vùng nấm)
I. Hình nhằm
3 minh họa chịumặtlựcbằngcắt vàcủa
kết cấu lực chọc sàn rỗngthủngxốpđầu cùngcột, các
với chi tiếtvùng
mặt cắt sàn
ngangngoài
sàn quaphạm vi
vùng nấm) vùngnhằm chịulõilực
lõi xốp. Phần xốp nàycắtchỉvàcó lực chọc
tác dụng thaythủng
thế phần đầubê tôngcột,
ở giữacác vùng
lõi mà khôngsàn ngoài
có tác dụng phạm v
đầu cộtchịu
sẽ được bố trí các khối xốp hình
lực, do đó trong tính toán phần này được coi là rỗng. hộp chữ nhật kích thước 380 mm x 380 mm x
đầu cột sẽ được bố trí các khối xốp hình hộp chữ nhật kích thước 380 mm x 380 mm
hx cách nhau Từ cấu 90tạomm thực vào
tế củagiữasàn lõihai lớptrên,
xốp như bê xét tôngđến trên
yếu tốvàứngdưới
xử động cóhọcchiều
của kếtdày như
cấu phụ nhau, tw.=
thuộc
hx55
cách nhau
vào lực90
mm.đểChiều
quánmm tính vào
là thànhgiữaphần hai lớp
lực được bê
tạo nêntôngdo khối trên
lượng vàcódưới
gia tốc,có việcchiều
mô hìnhdày như
hóa sàn rỗngnhau, t .
w
xem xét dày khốicủaxốp
ảnh hưởng hx ứng
sàn đến do xử đóđộng thay đổiđược
có thể theotiến chiều
hành theodày một tổng thểcách
trong các của sau:sàn h phụ
55thuộc
mm. nhịp
Chiều(i) Môdày
của hình khối
sàn phần nấm
theo xốp như h
các x do
sàn đó thường
đặc bình
phương. thay
Phần đổi
có theo
chiều
bê tôngdày h,chiều
ở phần sàn
giữa dàyrỗngtổng
các có chiềuthể
khối dày của
xốp h đượcsàn h ph
kết hợp với
mô hình thay thế bằng sàn đặc có chiều dày h0 nhỏ hơn h, khối lượng riêng của vật liệu trong vùng
huộc
phầnnhịp của
bênàytông
γb0 nhỏởsànhơn theo
trên và lượng
khối cácriêng
dưới phương.
khối củaxốpbê tôngPhần
tạo γbthành bê dày
. Chiều tông ở giữa
cácsànsườn
thay đặc
thế h0 các
dạng
và khốikhối
lượngxốp
chữ I. Hình
riêng kết
của 3hợp
minhvớ
phần
họabêmặttông
vật liệuởthay
bằng trên
kết
thế và
cấu dướixác
γb0 được
của mộtkhối sàn xốp
định bằng tạolõi
cách
rỗng
quythành
đổi môcác
xốp sườn
men quán
cùng với
tínhđặc
chi dạng
qua mặt
tiết
phẳng
mặt chữ
cắt
sàn I.
và Hình
ngang
khối 3 min
sàn qua
lượng tương đương giữa phân tố sàn rỗng sang sàn đặc. Đây là phương pháp hiện đang được các kỹ
họa mặtlõi
vùng bằngxốp.kết
sư thực Phần
hành cấu
tronglõicủa
việcxốp mộttích
phân sàn
này vàchỉrỗng
thiết có
kế kếtlõi
táccấuxốp
dụng cùng
sử dụng sàn với
thay thếchi
rỗng. phần tiếtbê mặttôngcắtởngang sànmà
giữa lõi qu
(ii) Mô hình phần nấm như sàn đặc bình thường có chiều dày h, phần sàn rỗng có chiều cao h được
vùng
khônglõi có
xốp.tác Phần
dụng chịu lõi xốp lực,này do đó chỉtrongcó tác tínhdụng toán thay
phần thế này phần
được bê coi tông
là rỗng.ở giữa lõi m
không có tác dụng chịu lực, do đó trong tính 37 toán phần này được coi là rỗng.
Tạp
Tạpchí
chíKhoa
Khoa học
học Công
Công nghệ
nghệ Xây dựng NUCE
Xây dựng NUCE 2019
2019

Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

(a)(a)
(a) Mặt
Mặt bằng
Mặt bằng
bằng
sànsàn
sàn (b) Bố
(b) Bố trí
(b) Bốkhối
trí khối xốpxốp điển
điểnhình
trí khối xốp điển hình và chivà
hình vàchi
tiết
chitiết
tiết
HìnhHình
Hình 3. Mặt
3. Mặt
3. Mặt bằng
bằng sànsàn
bằng sàn
rỗngrỗng
rỗng lõi lõi xốp
lõi xốp và chi
xốp và
tiết
và chichi tiết
tiết
TừTừmô
cấucấu
hình tạo
tạo thực
thaythực tếtếcủa
thế bằng củađặc
sàn sàn
sàn lõi xốp
có lõi
cùng xốp như
chiềunhư trên,
với cácxét
dày htrên, đặc đến
xét trưng yếu
đến về độtố
yếu tố ứng
cứngứng củaxửxửđộng
tiết động
diện học
đượchọccủa
của
kết cấu phụ
thay đổithuộc
và khốivào lượnglực riêngquán
của vật tínhliệulà thành
trong này γb0lực
vùng phần nhỏ được
hơn khối tạo nên
lượng do
riêng khối
của lượng
bê tông có
kết cấu phụ
γb . Các thuộc
đặc trưng vàocủalực quán
tiết diện thaytính là thành
thế được khai báophần lựccác
thông qua được thôngtạo nênchỉnh
số điều dođộkhối cứng lượng
và có
gia tốc, việc mô này hình hóa sàn rỗng để xem xét ảnhchịuhưởng
kéo, nén,của uốn, sàn đến ứng xửmặtđộng có
gia tốc, các
việc thôngmôsốhình hóaxácsàn
được địnhrỗng
nhằm đảm để xem bảo khảxét năng ảnh hưởng của sàn trong
trượt đến và ứng ngoàixử động có
thể đượcphằngtiếncủahành theo
sàn thay thế một
tươngtrong
đương sàn cácrỗngcách nhưsau:
đã được nghiên cứu trước đây [2, 5]. Khối lượng
thể đượcriêngtiếncủahành theo
vật liệu thaymột thế γtrong
b0 được các xác địnhcách sau:
bằng cách quy đổi mô khối lượng tương đương giữa
(i) mô hình phần nấm như sàn đặc bình phỏng
phân tố sàn rỗng sang sàn đặc. Đây là phương pháp mô thường có nhất
sát thực chiều dày
sự làm việch,củaphần sàn rỗng
sàn rỗng,
(i) tuymô nhiên hình
do việc phần
xác địnhnấm cácnhư
thôngsàn số điều đặc bình
chỉnh độ cứngthường
trong mô cóhình chiềusàn đặcdày thayh, thếphần
khá phứcsàn rỗng
có chiềutạp dày h được
nên phương phápmô nàyhình
hiện chưathayphổthế biếnbằng sàn hành
trong thực đặc phâncó chiều dàykếh0kếtnhỏ
tích và thiết cấu sử hơndụngh, khối
có chiềusàndày h được mô hình thay thế bằng sàn đặc có chiều dày h 0 nhỏ hơn h, khối
lượng riêng rỗng.
của vật liệu trong vùng này gb0 nhỏ hơn khối lượng riêng của bê tông gb.
lượng riêng(iii)của Mô vậthình liệu
phần nấm trong như vùng
sàn đặcnày gb0 nhỏ
bình thường hơn dày
có chiều khối lượng
h, phần riêng
sàn rỗng của cao
có chiều bê htông gb.
Chiều dày sàn thay thế h0 và khối lượng riêng
được mô hình thay thế bằng sàn đặc có chiều dày h vớicủa vật liệu thay thế gb0b được xác
khối lượng riêng của bê tông γ . Chiều dày định
g
0
Chiều dày sàn thay thế h và khối lượng riêng của
sàn thay thế h0 được xác0 định bằng cách quy đổi khối lượng tương đương giữa sàn rỗng vật liệu thay thế được
b0 và sàn đặc xác định
bằng cách
thay thế. Phương pháp mô hình hóa này có thể không phản ánh sát thực nhất sự làm việc của cấu kiệnđương
quy đổi mô men quán tính qua mặt phẳng sàn và khối lượng tương
bằng cách quy tuy đổi môcómen quán tính qua mặt phẳng sànchovàviệckhối lượng tương đương
giữa phân
sàn rỗng,tố sànnhiên rỗng sang ưu điểm sàn đặc.hành
là thực Đâynhanhlà vàphương
dễ, phù hợppháp hiệnkiểm đang đượcứng
tra nhanh các xử kỹ sư
giữa phân độngtốcủasàn rỗng
kết cấu sanglượng
khi khối sàncủađặc. sàn thayĐây thế là
khôngphương
thay đổi. pháp hiện đang được các kỹ sư
thực hành(iv) trong việcthay
Mô hình phân tíchbộvàphần
thế toàn thiếtnấmkế và kết
phầncấu sử dụng
sàn rỗng có chiều sàn caorỗng.
h bằng sàn đặc có cùng
thực hành trong việc phân tích và thiết kế kết cấu sử dụng sàn
chiều dày h0 với khối lượng riêng của bê tông γb . Chiều dày sàn thay thế h0 được xác định bằng cách
rỗng.
(ii)
quymô hìnhlượng
đổi khối phần của nấm
toàn bộnhư phần sàn nấm và đặc sànbình thường
rỗng tương đươngcó vớichiều
khối lượngdàycủa h,sànphần sàn rỗng
đặc thay
(ii)
có chiều mô
thế.cao hình
Cũnghnhư được phần
phương nấm
môpháp hình như
(iii),thay sàn đặc
thế mô
giải pháp bằng bình
hìnhsàn thường
này cóđặc ưu có có
điểmcùng chiều
là thựcchiều dày h,
dày và
hành nhanh phần
h với sàn
các rỗng
dễ, phù đặc
cótrưng
chiềuvềcao
hợp
độ
cho hcứng
đượccủa
việc kiểm môtiết
tra hình
nhanh ứng
diện thay thếthay
xử động của bằng sàn
kết cấu khi
vàđặc
khối cólượng
lượng cùng riêng
của sàn chiều của
thay thế dàyvật
không h với các
thay đổi. đặc
(v) Mô hình phần nấm như sàn được
đặc bình thườngđổi có chiều khối
dày h, phần sàn rỗng có chiều cao h liệu
được trong
trưng
vùng vềnàyđộgb0cứng nhỏ hơn của khối tiết diệnlượngđược riêngthay của đổibê tông và khốigb. Cáclượng đặc riêng
trưng của của tiết vật diện
liệu thay
trong
vùng này gb0
thế được khai nhỏbáo hơnthông khối qua lượng cácriêng thông củasố38 bêđiềutôngchỉnhgb. Các độ đặc cứngtrưng và các củathông tiết diện thay
số này
thế được
được xáckhai địnhbáo nhằm thôngđảmqua bảocác khảthông năng chịu số điều kéo,chỉnh
nén, uốn,độ cứng trượtvà các và
trong thông
ngoài sốmặt
này
được xác định nhằm đảm bảo khả năng chịu kéo, nén, uốn, trượt trong và ngoài mặt
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

mô hình thay thế bằng hệ dầm đặc tiết diện chữ I được cấu thành từ hệ sườn đặc giữa các tấm xốp và
phần cánh bê tông ở trên và dưới lõi xốp nằm giữa hai sườn (Hình 3(b)). Do phần giao cắt giữa các
dầm I chiếm 1/2 diện tích toàn bộ phần sàn rỗng, khối lượng riêng của vật liệu dùng cho dầm I được
lấy bằng γb0 = 1/2γb .

3. Mô hình khảo sát ứng xử động học của kết cấu nhiều tầng sử dụng sàn rỗng

Để khảo sát ứng xử động học của nhà nhiều tấng sử dụng sàn rỗng, hệ kết cấu của hai công trình
thực tế sử dụng sàn rỗng có chiều cao 20 và 40 tầng được lựa chọn để phân tích. Kết cấu 20 và 40 tầng
được lựa chọn do đây có thể coi là giới hạn dưới và trên của các công trình cao tầng phổ biến hiện nay
ở Việt Nam.

3.1. Mô tả kết cấu Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019
a. Công trình kết cấu 20Tạp
tầngchí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019

(a) (a) Mặt


Mặt(a) Mặtbằng
bằng kếtkết
bằng kết cấucấu
cấu tầngtầng
tầng điển
điển hình
điển hình
hình (b)Mô
(b) Mô hình
(b) Mô
hình hìnhphân tích
phân tích
phân tích trong
trong EtabsEtabs
trong Etabs
Hình
Hình 4.
4.Hình
MặtMặt
4. Mặtbằng
kếtkết
bằng kết
bằng cấucấu
cấuvàvàvàmô
mô môphân
hình hình
hìnhtíchphân
kết cấutích
phân kếtcấu
20 tầng
tích kết cấu 20
20 tầng
tầng
- Công
- Công trình
trình sử sử dụng
dụng hệhệ
kếtkết
cấucấuvách
vách39 chịu lực kết hợp hệ sàn rỗng lõi xốp không
chịu lực kết hợp hệ sàn rỗng lõi xốp không
dầm.
dầm. Hệ Hệ
lõi lõi
dàydày
30 30
cmcmvàvà
hệhệ váchkích
vách kíchthước
thước2525xx250250cmcmsử sửdụng
dụng bê
bê tông
tông B30
B30 [8].
[8].
KếtKết
cấucấu
sànsàn BTCT
BTCT gồmgồm phần
phần sànsàn
đặcđặcở ởkhu
khuvựcvựcquanh
quanhvịvịtrí
trícột,
cột,vách
vách (phần
(phần nấm)
nấm) và

Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

- Vị trí công trình: Thành phố Thanh Hóa.


- Công trình gồm 20 tầng với 1 tầng dịch vụ và 19 tầng căn hộ, có chiều cao 67,75 m trong đó
tầng từ 1 cao 4,5 m và các tầng căn hộ cao 3,1 m.
- Công trình sử dụng hệ kết cấu vách chịu lực kết hợp hệ sàn rỗng lõi xốp không dầm. Hệ lõi dày
30 cm và hệ vách kích thước 25 × 250 cm sử dụng bê tông B30 [11]. Kết cấu sàn BTCT gồm phần
sàn đặc ở khu vực quanh vị trí cột, vách (phần nấm) và phần sàn rỗng lõi xốp cùng chiều dày 230 mm
sử dụng bê tông B25 [11]. Các tấm xốp dùng làm lõi cho phần sàn rỗng ở khu vực giữa các nhịp có
kích thước 380 × 380 × 120 mm, bố trí theo hai phương sàn với khoảng cách giữa các tấm là 90 mm.
Mặt bằng kết cấu và môTạp hìnhchí Khoa
tổng thểhọc Công
hệ kết cấunghệ
đượcXây dựng
minh họaNUCE 2019 4.
trong Hình
b. Công trình kết cấu 40 tầng

Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019

(a)(a)Mặt
Mặt bằng
Mặtbằng kết
bằng kết
kết cấu
cấu
cấu tầng
tầng
tầng điển
điển
điển hìnhhình
hình (b)hình
(b) Mô Mô
(b) hình
phân
Mô phân
hìnhtích tích
trong
phân tích trong
Etabs
trong EtabsEtabs

Hình
Hình 5.5.Mặt
Hình Mặtbằng
bằng
5. Mặt kếtkết
bằng cấucấu
kết vàvàmô
cấu môhình
và mô phân
hìnhhình tíchkết
phân phân
tích kết cấu40
tích
cấu 40
kết tầng40 tầng
cấu
tầng

-- Công
- Vị
Công trình
trí côngtrình sửsửdụng
trình: dụnghệphố
Thành hệkếtkết
cấu vách
Nha cấuTrang,
chịuchịu
vách lực kết
Khánh Hòa. lựchợp
kếthệ sànhệ
hợp rỗng
sànlõirỗng
xốp lõi
không
xốp không
dầm. Hệ vách thang máy dày 30-40 cm chạy dọc theo phương đứng của toàn bộ công
dầm. Hệ vách
- Công trình thang
gồm 40máy tầngdày 30-40
với các tầngcm dướichạy dọcthương
đỗ xe, theo mại
phương
dịch vụđứng
và 33của
tầngtoàn
cănbộhộ.công
Công
trình.
trình caoTừ tầng hầm đến tầng 7 sử dụng hệ cột 80 x 80 cm, sau đó chuyển thành hệ
trình. Từ140,7
tầngmhầm trongđếnđó các tầng7 căn
tầng sử hộdụngcao hệ
3,2 cột
m. 80 x 80 cm, sau đó chuyển thành hệ
vách phẳngtrình
- Công có 40sử xdụng
240~300
hệ kết cm
cấutùyváchvị chịu
trí từlực
tầng
kết8hợp
đếnhệhết
sànchiều
rỗngcao côngkhông
lõi xốp trình.dầm.
Bê Hệ vách
vách
thang phẳng
tông cột,
máy vách có 40
giảm cm
dày 30-40 x 240~300
cấpchạy
độ bền cm
dọctheo tùy
theochiều vị
phương trí từ
caođứng tầng
tầng:của 8
13toànđến
tầngbộ hết
dưới
công chiều
cùng cao
dùng
trình. công
B40,hầm
Từ tầng 12trình. Bê
đến tầng
tông
tầng cột, váchdùng
tiếp theo giảm B35 cấp
vàđộ15 bền
tầng theo chiềudùng
trên cùng cao tầng: 13 tầng dưới cùng dùng B40, 12
40 B30 theo TCVN [8].
tầng tiếp
- Kếttheo
cấu dùng B35 gồm
sàn BTCT và 15haitầng
phầntrên
sàncùng
đặc ởdùng B30quanh
khu vực theo vịTCVN
trí cột,[8].
vách (phần
nấm)- và
Kếtphần
cấusàn
sànrỗng
BTCT lõi gồm hai phần
xốp cùng chiềusàn
dàyđặc
310ởmm,
khubêvực quanh
tông B25.vịCác
trí tấm
cột, xốp
vách (phần
dùng làm lõi cho phần sàn rỗng ở khu vực giữa các nhịp có kích thước 380 x
nấm) và phần sàn rỗng lõi xốp cùng chiều dày 310 mm, bê tông B25. Các tấm xốp 380 x 200
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

7 sử dụng hệ cột 80 × 80 cm, sau đó chuyển thành hệ vách phẳng có 40 × 240∼300 cm tùy vị trí từ
tầng 8 đến hết chiều cao công trình. Bê tông cột, vách giảm cấp độ bền theo chiều cao tầng: 13 tầng
dưới cùng dùng B40, 12 tầng tiếp theo dùng B35 và 15 tầng trên cùng dùng B30 theo TCVN [11].
- Kết cấu sàn BTCT gồm hai phần sàn đặc ở khu vực quanh vị trí cột, vách (phần nấm) và phần
sàn rỗng lõi xốp cùng chiều dày 310 mm, bê tông B25. Các tấm xốp dùng làm lõi cho phần sàn rỗng
ở khu vực giữa các nhịp có kích thước 380 × 380 × 200 mm, bố trí theo hai phương sàn với khoảng
cách giữa các tấm là 90 mm. Mặt bằng kết cấu và mô hình tổng thể hệ kết cấu được minh họa trong
Hình 5.

3.2. Mô hình hóa công trình bằng phần mềm Etabs


Để phân tích ứng xử của kết cấu nhiều tầng có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như
phương pháp cơ học kết cấu, phương pháp biến phân, phương pháp sai phân hữu hạn, phương pháp
phần tử hữu hạn. Trong các phương pháp này, phương pháp phần tử hữu hạn đang được sử dụng phổ
biến do có thể giải quyết được bài toán với số lượng phần tử lớn, cho kết quả có độ chính xác cao
trong thời gian ngắn với sự hỗ trợ của các phần mềm phân tích kết cấu chuyên dụng như Etabs. Do
đó phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm Etabs được lựa chọn trong nghiên cứu này. Phần
mềm Etabs cho phép mô hình hóa các cấu kiện vách, lõi, cột, dầm, sàn của kết cấu nhiều tầng thành
các phần tử dưới 2 dạng: phần tử tấm và phần tử thanh. Chi tiết các loại phần tử này được miêu tả cụ
thể trong hướng dẫn sử dụng của phần mềm [10]. Trong nghiên cứu này, các cấu kiện của cả hai kết
cấu nhà cao 20 và 40 tầng được mô hình hóa dưới dạng các phần tử, cụ thể như sau:
- Cấu kiện cột và dầm (nếu có) được mô hình hóa sử dụng phần tử thanh (Frame) với các lựa chọn
là cột (Column) và dầm (Beam) tương ứng.
- Cấu kiện vách và lõi được mô hình hóa sử dụng phần tử tấm tường (Wall).
- Nhằm xem xét ảnh hưởng của việc mô hình hóa sàn rỗng đến ứng xử của kết cấu, 5 mô hình
khác nhau ứng với 5 cách mô hình hóa cấu kiện sàn rỗng như đã phân tích ở mục 2.2 sẽ được thực
hiện. Mô hình 1, 2, 3, 4, sau đây sẽ gọi lần lượt là MH-1, MH-2, MH-3, MH-4, mô phỏng tấm sàn sử
dụng phần tử tấm vỏ mỏng như mô tả lần lượt tương ứng trong các mục 2.2(i)-(iv). Trong khi đó Mô
hình 5, sau đây sẽ gọi là MH-5, mô phỏng phần nấm của sàn bằng phần tử tấm vỏ mỏng và phần sàn
rỗng bằng phần tử thanh dạng dầm với tiết diện chữ I như mô tả trong mục 2.2.(v).
Các thông số hình học và vật liệu khai báo cho cấu kiện sàn cụ thể như sau:
- MH-1: bằng cách quy đổi mô men quán tính qua mặt phẳng uốn tương đương, sàn đặc thay thế
sàn rỗng có chiều dày h0 , từ đó bằng việc quy đổi tương đương khối lượng, khối lượng riêng của vật
liệu cho sàn thay thế được xác định γb0 như được thể hiện trong Bảng 1.

Bảng 1. Thông số hình học và vật liệu cho phần tử sàn trong MH-1

Kết cấu Cấu kiện Chiều dày h (mm) γ vật liệu (kg/m3 )
Phần sàn nấm 230 2500
20 tầng
Sàn đặc thay thế sàn rỗng 223 1876
Phần sàn nấm 310 2500
40 tầng
Sàn đặc thay thế sàn rỗng 289 1702

- MH-2: bằng cách xét sự làm việc tương đương về khả năng chịu kéo, nén, uốn, trượt trong và
ngoài mặt phằng của phần tử đại diện sàn rỗng với phần tử sàn đặc thay thế có chiều dày như nhau,
các thông số điều chỉnh độ cứng µ11, µ22, µ12, φ11, φ22, φ12, υ13, υ23 sẽ được xác định như đã được
41
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

trình bày ở các nghiên cứu trước đây [7, 8]. Trong nghiên cứu này, các thông số điều chỉnh độ cứng
của sàn đặc thay thế sàn rỗng lõi xốp được xác định như thể hiện trong Bảng 2.

Bảng 2. Thông số hình học và vật liệu cho phần tử sàn trong MH-2

Chiều dày γ vật liệu Các thông số điều chỉnh độ cứng


Kết cấu Cấu kiện
h (mm) (kg/m3 ) φ11, φ22 φ12 µ11, µ22 µ12 υ13, υ23
Phần sàn nấm 230 2500 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
20 tầng
Sàn đặc thay thế sàn rỗng 230 1816 0,57 0,60 0,90 0,75 0,42
Phần sàn nấm 310 2500 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
40 tầng
Sàn đặc thay thế sàn rỗng 310 1588 0,51 0,54 0,81 0,68 0,38

- MH-3: bằng việc quy đổi tương đương khối lượng, phần sàn rỗng được thay thế bằng sàn đặc có
chiều dày h0 tương ứng với hai loại sàn với khối lượng riêng của bê tông γb như được thể hiện trong
Bảng 3.
- MH-4: bằng việc quy đổi tương đương khối lượng, toàn bộ phần nấm và phần sàn rỗng chiều
dày h = 230 mm và 310 mm được thay thế bằng sàn đặc có chiều dày tương ứng h0 = 185, 4 mm và
224,4 mm với khối lượng riêng bê tông γb = 2500 kg/m3 .
- MH-5: phần nấm được mô hình sử dụng phần tử vỏ mỏng có chiều dày h, trong khi đó phần sàn
rỗng được mô phỏng thay thế bằng hệ dầm chữ I có bề rộng cánh trên và dưới b f = 470 mm, chiều
dày cánh trên và dưới h f = 55 mm, bề rộng sườn b = 90 mm và chiều cao tổng thể tiết diện bằng
chiều dày sàn rỗng, tức h = 230 mm cho kết cấu 20 tầng và h = 310 mm cho kết cấu 40 tầng. Các
thông số vật liệu của phần nấm và hệ dầm chữ I giữ nguyên của vật liệu bê tông sử dụng, các dầm chữ
I cách nhau khoảng cách các sườn trong sàn rỗng, tức 470 mm.

Bảng 3. Thông số hình học và vật liệu cho phần tử sàn trong MH-3

Kết cấu Cấu kiện Chiều dày h (mm) γ vật liệu (kg/m3 )
Phần sàn nấm 230 2500
20 tầng
Sàn đặc thay thế sàn rỗng 167 2500
Phần sàn nấm 310 2500
40 tầng
Sàn đặc thay thế sàn rỗng 197 2500

3.3. Tải trọng tác dụng


a. Tải trọng đứng
- Tĩnh tải: bao gồm trọng lượng các lớp vật liệu cấu tạo nên công trình được quy định theo TCVN
2737:1995 [12], được quy thành tải phân bố đều trên sàn.
- Hoạt tải: được quy định theo TVCN 2737:1995 [12], bao gồm các thành phần ngắn hạn và dài
hạn, được khai báo là tải trọng phân bố dều trên sàn tương ứng với từng loại công năng sàn theo bố trí
mặt bằng kiến trúc.
b. Tải trọng ngang
Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng đến ứng xử động học của công trình, do đó nghiên cứu chỉ kể đến
tải trọng động đất và thành phần động của tải trọng gió.
42
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

- Tải trọng động đất được xem xét bằng cách nhập phổ phản ứng của công trình xác định theo
TCVN 9386:2012 [13], Etabs sẽ tự động tính toán tác động của tải trọng này dựa vào phổ phản ứng
được nhập vào phần mềm và bản thân kết cấu được mô phỏng.
- Thành phần động của tải trọng gió được xác định theo TCVN 2737:1995 [12], là các tải tập
trung tại các mức sàn và được gán vào tâm khối lượng của sàn tại từng tầng trong phần mềm Etabs.

4. Kết quả và đánh giá

4.1. Dạng và chu kỳ dao động của kết cấu


Sau khi phân tích, kết quả các dạng dao động riêng và chu kỳ dao động là các đại lượng đặc trưng
cho ứng xử động của hệ kết cấu nhà nhiều tầng được đưa ra để đánh giá. Bảng 4 tổng hợp 12 dạng
dao động đầu tiên với các chu kỳ tương ứng nhận được từ 5 mô hình phân tích cho kết cấu 20 tầng,
trong khi đó Bảng 5 thể hiện kết quả phân tích cho kết cấu 40 tầng.
Từ Bảng 4 nhận thấy rằng về cơ bản các mô hình mô phỏng kết cấu 20 tầng cho kết quả thứ tự các
dạng dao động theo các phương là giống nhau trừ trường hợp dạng dao động 2 của MH-5. Dạng dao
động 2 của các mô hình từ MH-1 đến MH-4 là dao động theo phương X, tuy nhiên của MH-5 là dao
động xoắn. Điều này có thể được giải thích rằng về mặt hình học, việc mô phỏng sàn rỗng thành các
dầm chữ I là chấp nhận được, tuy nhiên liên kết giữa các dầm I này với phần sàn đặc (phần nấm) có
thể chưa phản ánh đúng liên kết giữa phần nấm và phần sàn rỗng trong thực tế. Sự sai khác này dẫn
đến ứng xử tổng thể của công trình có sự sai khác, đặc biệt với công trình có kích thước hai phương
chênh lệch nhau như kết cấu 20 tầng trong nghiên cứu này. Xem xét dạng dao động đầu tiên của kết
cấu 20 tầng theo hai phương X và Y, có thể thấy rằng dao động đầu tiên theo phương X (dạng 2 của
MH-1 đến MH-4 và dạng 3 của MH-5) và phương Y (dạng 1 của các mô hình) đều có tương quan
giống nhau giữa các mô hình, đó là chu kì dao động tăng dần theo thứ tự MH-1, MH-2, MH-5, MH-3,
MH-4, trong đó chu kì dao động của MH-1 và MH-2 là gần như nhau. Dạng dao động 1 của các mô
hình theo phương Y phù hợp với thực tế mặt bẳng kết cấu 20 tầng khi độ cứng tổng thể của kết cấu
này theo phương Y nhỏ hơn theo phương X.

Bảng 4. Dạng và chu kỳ dao động của kết cấu 20 tầng

Dao Phương dao động chính Chu kỳ T (s)


động MH-1 MH-2 MH-3 MH-4 MH-5 MH-1 MH-2 MH-3 MH-4 MH-5
1 Y Y Y Y Y 3,161 3,168 3,347 3,735 3,294
2 X X X X Xoắn 2,135 2,143 2,319 2,446 2,342
3 X X X X X 2,055 2,062 2,248 2,360 2,190
4 Y Y Y Y Y 0,997 0,999 1,050 1,159 1,037
5 Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn 0,636 0,638 0,677 0,704 0,696
6 X X X X X 0,584 0,585 0,628 0,654 0,614
7 Y Y Y Y Y 0,542 0,543 0,566 0,615 0,562
8 Y Y Y Y Y 0,349 0,35 0,361 0,385 0,361
9 Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn 0,321 0,322 0,336 0,346 0,349
10 X X X X X 0,278 0,279 0,292 0,299 0,290
11 Y Y Y Y Y 0,244 0,244 0,250 0,263 0,251
12 Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn 0,194 0,194 0,200 0,204 0,210

43
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

Bảng 5. Dạng và chu kỳ dao động của kết cấu 40 tầng

Dao Phương dao động chính Chu kỳ T (s)


động MH-1 MH-2 MH-3 MH-4 MH-5 MH-1 MH-2 MH-3 MH-4 MH-5
1 Y Y Y Y Y 4,173 4,200 4,583 4,914 4,270
2 X X X X X 3,020 3,038 3,194 3,300 3,100
3 X X X X X 2,528 2,549 2,658 2,782 2,697
4 Y Y Y Y Y 1,257 1,264 1,358 1,453 1,285
5 Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn 0,861 0,866 0,899 0,937 0,914
6 X X X Y X 0,712 0,716 0,738 0,771 0,725
7 Y Y Y X Y 0,657 0,660 0,716 0,749 0,671
8 Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn Xoắn 0,501 0,502 0,521 0,545 0,526
9 Y Y Y Y Y 0,402 0,404 0,432 0,458 0,410
10 X X X X X 0,325 0,326 0,336 0,346 0,341
11 X X X X X 0,315 0,315 0,322 0,325 0,319
12 Y Y Y Y Y 0,268 0,270 0,283 0,294 0,273

Kết quả thứ tự và phương các dạng dao động của kết cấu 40 tầng theo các mô hình là hoàn toàn
giống nhau kể cả MH-5. Có thể kích thước công trình theo hai phương X và Y tương đồng nhau của
kết cấu 40 tầng dẫn đến việc mô hình hóa sàn rồng bằng hệ dầm I không ảnh hưởng đến thứ tự và
phương các dao động của công trình. Tương tự như kết cấu 20 tầng, dao động đầu tiên theo phương
X (dạng 2 của các mô hình) và phương Y (dạng 1 của các mô hình) của kết cấu 40 tầng đều có tương
quan giống nhau giữa các mô hình, đó là chu kì dao động tăng dần theo thứ tự MH-1, MH-2, MH-5,
MH-3, MH-4, trong đó chu kì dao động của MH-1 và MH-2 là gần như nhau. Dạng dao động 1 của
các mô hình theo phương Y cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế mặt bẳng kết cấu 40 tầng khi độ cứng
tổng thể của kết cấu này theo phương Y nhỏ hơn theo phương X là phương có hệ vách dài của lõi
thang máy. Kết quả trên cho thấy độ tin cậy của các phương pháp mô phỏng theo MH-1 đến MH-4,
trong khi đó phương pháp mô phỏng sàn rỗng theo MH-5 cần được xem xét thêm kể đến các yếu tố
ảnh hưởng như sự chênh lệch của kích thước và độ cứng công trình theo các phương.

4.2. Chuyển vị ngang do thành phần động của tải trọng gió
Chuyển vị ngang bao gồm chuyển vị tương đối giữa các tầng (lệch tầng) và chuyển vị ngang tuyệt
đối tại các tầng là các yếu tố quan trọng bậc nhất để đánh giá ổn định tổng thể của kết cấu. Hình 6
và 7 lần lượt thể hiện chuyển vị lệch tầng và chuyển vị ngang tuyệt đối theo các phương X và Y do
thành phần gió động theo các phương tương ứng gây nên trong kết cấu 20 tầng thu được từ kết quả
phân tích 5 mô hình. Về mặt định tính, có thể thấy rằng chuyển vị lệch tầng và chuyển vị ngang tuyệt
đối của kết cấu 20 tầng thu được từ các mô hình phù hợp với chu kì dao động của các mô hình đó. Cả
chuyển vị lệch tầng và chuyển vị ngang tuyệt đối theo các phương X và Y đều tăng theo thứ tự MH-1,
MH-2, MH-5, MH-3, MH-4, trong đó kết quả của MH-1 và MH-2 gần như trùng khớp nhau do việc
mô hình hóa sàn không quá khác nhau và kết quả chu kì dao động đầu tiên theo từng phương cũng
tương đồng nhau.
Kết quả tương tự cũng thu được từ các mô hình mô phỏng kết cấu 40 tầng, như được thể hiện ở
Hình 8 cho chuyển vị lệch tầng và ở Hình 9 cho chuyển vị ngang tuyệt đối. Cần lưu ý rằng chuyển vị
ngang tương đối của kết cấu 40 tầng thu được từ tất cả các mô hình theo cả hai phương X và Y đều có

44
mô hình đó. Cả chuyển vị lệch tầng và chuyển vị ngang tuyệt đối theo các phương X
mô hình đó. Cả chuyển vị lệch tầng và chuyển vị ngang tuyệt đối theo các phương X
và Y đều tăng theo thứ tự MH-1, MH-2, MH-5, MH-3, MH-4, trong đó kết quả của
và Y đều tăng theo thứ tự MH-1, MH-2, MH-5, MH-3, MH-4, trong đó kết quả của
MH-1 và MH-2 gần như trùng khớp nhau do việc mô hình hóa sàn không quá khác
MH-1 và MH-2 gần như trùng khớp nhau do việc mô hình hóa sàn không quá khác
nhaunhau
và kết
và quả chu chu
kết quả kì dao
kì động
dao
Hoàn, T., đầu
P. động tiên
và cs.đầu theo
/ Tạptiên
chí từng
Khoa
theohọc phương
Công
từng phươngcũng
nghệ Xây tương
cũng
dựng đồng
tương nhau.
đồng nhau.

(a) Gió
(a) phương
Gió
(a) Gió X
phương
phương X X (b) Gióphương
(b) (b)
Gió phương
Gió Y Y Y
phương
TạpTạp
chíchí
Khoa họchọc
Khoa Công nghệ
Công Xây
nghệ dựng
Xây NUCE
dựng 2019
NUCE 2019
HìnhHình 6. Chuyển
6. Hình
Chuyển vị
vị lệch
6. Chuyển lệch
tầng
vị lệch tầng
tầng củacủa
của kết kết
cấu20cấu
kết cấu 20 20
dotầng
tầngtầng do do
thành thành
thành
phần phần
phần
động của độngđộng
tải gió củacủa
tảitải
giógió

14 14

(a)(a)
GióGió
(a) phương
Gió
phương XX
phương X (b)Gió
(b) Gió phương
phương YYY
(b) Gió phương
Hình 7.Hình
Hình Chuyển
7. Chuyển vị vị
7. Chuyển ngang
vị ngang
ngangcủa kếtcấu
củacủa
kết cấu
kết 20 2020
tầng
cấu tầng
dotầngdodo
thành thành
phần phần
động
thành của
phần động
tải động
gió củacủa
tảitải
giógió
Kết
Kếtquả tương
quả tự tự
tương cũng thuthu
cũng được
được
từ từ
cáccác
mômô
hình mômô
hình phỏng kếtkết
phỏng cấucấu
4040
tầng, như
tầng, như
sự biến thiên đột ngột tại vị trí tầng 7 lên tầng 8 do tại đây có sự thay đổi đột ngột về độ cứng công
được
được
trình thể hiện
khithể
hệ hiện
cột ở Hình
80 ở× 80
Hình
cm8 được
cho chuyển
8 cho chuyển
chuyển vị vị
thành lệch
hệ lệch
váchtầng
tầngvàvà
phẳng ở Hình
dày ở40Hình
cm.9Kết
cho
9 quả
chochuyển
chuyển
trên vị vị
cho thấyngang
độngang
tin
tuyệt
cậy đối.
của
tuyệt đối.Cần
các lưulưu
phương
Cần ý rằng
pháp môchuyển
ý rằngphỏng theo
chuyển ngang
vị vị hìnhtương
môngang đến 5đối
1 tương củaviệc
đối
trong kếtxem
của cấucấu
kết xét40 tầng
tác
40 động thu
tầng được
thu
của tảiđược từ từ
trọng
gió động đến chuyển vị ngang công trình cao tầng.
tất cả các mô hình theo cả hai phương X và Y đều có sự biến thiên đột ngột tại vị trí
tất cả các mô hình theo cả hai phương X và Y đều có sự biến thiên đột ngột tại vị trí
tầng 7 lên
tầng 7 lêntầng 8 do
tầng 8 do đâyđây
tạitại cócó
sựsự
thay
thayđổiđổi
độtđột
ngộtngộtvềvềđộđộcứng
cứngcông
côngtrình khikhi
trình hệhệ cộtcột
8080x 80 cmcm
x 80 được chuyển
được chuyểnthành hệhệ
thành vách
váchphẳng
phẳng dàydày4040cm. KếtKết
cm. quảquả
trên chocho
trên thấy
thấyđộđộtintin
45
cậycậy cáccác
củacủa phương
phươngpháp mômô
pháp phỏng
phỏngtheo mômô
theo hình
hình1 đến 5 trong
1 đến việc
5 trong việcxemxemxétxét
táctác
động
động
củacủa
tảitải
trọng
trọnggiógió
động
độngđến chuyển
đến vị vị
chuyển ngang
ngangcông
côngtrình caocao
trình tầng.
tầng.
tầng
tầng77lên
lêntầng
tầng88do tạiđây
dotại đâycó cósự sựthay
thayđổiđổiđột
độtngột
ngộtvề vềđộđộcứng
cứngcông
côngtrình
trìnhkhi
khihệ hệcột
cột
80
80xx80
80cmcmđược
đượcchuyển
chuyểnthành
thànhhệ hệváchváchphẳng
phẳngdày dày4040cm.
cm.Kết
Kếtquả
quảtrên
trêncho thấyđộ
chothấy độtin
tin
cậy củacác
cậycủa cácphương
phươngpháp
phápmômôphỏng
phỏngtheo theomômôhình
hình11đếnđến55trong việcxem
trongviệc xemxét
xéttác
tácđộng
động
của
củatải trọnggió
tảitrọng gióđộng
độngHoàn,
đến
đếnchuyển
P.chuyển
T., và cs.vị
/vịngang
Tạpngang công
công
chí Khoa học trình
trình
Công cao
cao
nghệ tầng.
tầng.
Xây dựng

(a)
(a)
(a)Gió
Gióphương
Gió phương
phương X XX (b)
(b)
(b) Gió
GióGió phương
phương
phương Y YY
TạpKhoa
Tạp chí chí Khoa học Công
học Công nghệnghệ Xây dựng
Xây dựng NUCENUCE
20192019
Hình
HìnhHình
8.8.Chuyển
Chuyển vịvị
8. Chuyển vịlệch
lệch
lệch tầng
tầng
tầng của
của
của kếtkết
kếtcấu
cấu cấu
40 40
40do
tầng tầng
tầng do
do
thành thành
thành
phần phần
độngphần động
của tảiđộng
gió của
củatải
tảigió
gió

15
15

(a) Gió phương X (b) Gió phương Y


(a) Gió
(a) Gió phương
phương X X (b) phương
(b) Gió Gió phương
Y Y
9.Hình
HìnhHình 9.9.Chuyển
Chuyển
Chuyển vị vị ngang
vị
ngang của kết
ngang
của kếtcấu
của 40 40
kết
cấu tầngtầng
cấu do
40thành
tầng phần động
do thành
do thành của
phần tải gióđộng
động
phần củagió
của tải tải gió
4.3. 4.3. Chuyển
Chuyển vị ngang
vị ngang dotrọng
do tải độngđộng
tải trọng đất đất
4.3. Chuyển vị ngang do tải trọng động đất
HìnhHình
Hình 1010vàvà10
1111
lần 11 lượt
vàlần
lượt lần lượt
thể hiện thể hiện
thểchuyển
hiện chuyểnchuyển
vị lệch vịchuyển
vị lệch
tầng và lệch
tầngtầng
và và chuyển
chuyển
vị ngang vịđối
tuyệt vị
ngang ngang
theo tuyệt
các đối đối
tuyệt
phương
theotheo
X và các các
Y phương
do tải phương
trọngX vàX YvàdoY tải
động đất theodo trọng
các phươngđộngđộng
tải trọng tương đất theo
đất theo
ứng gây nên trong kết
các phương
các phương tương
cấu 40tương
ứng ứng
tầng thu được
nêntừ nên
gây gây
kết quả phân tích 5 mô hình. Có thể thấy rằng chuyển vị lệch tầng và chuyển vị ngang tuyệt đối của
trong
trong kết kết
cấu cấu40 tầng thu thu
40 tầng đượcđược từ quả
từ kết kết quảphânphân
tích tích
5 mô 5 hình.
mô hình.
Có thểCó thấy
thể thấy
rằngrằng
kết cấu 40 tầng thu được từ các MH-1 đến MH-4 phù hợp với chu kì dao động của các mô hình đó.
Cảchuyển
chuyển vịvịlệch
vị lệch
chuyển lệch
tầngtầng
tầng và chuyển
vàvàchuyển
chuyển vị ngang
vịvịngang
ngang tuyệt
tuyệt đối đối
tuyệt đối
theo của của cấu
kết
các phương kếtX40
cấu Y40
và tầng thu
đềutầng thu
theođược
tăngđược tựtừ
từ các
thứ từ các
MH-1 đến đến
MH-1 MH-4MH-4
phù phù
hợp hợp với chu
với chu kì dao
kì dao 46 động
động của các các hình
của mô mô hình đó.chuyển
đó. Cả Cả chuyển vị lệch
vị lệch
tầngtầng và chuyển
và chuyển vị ngang
vị ngang đối đối
tuyệttuyệt theotheo
các các phương
phương X vàXYvàđều
Y đều
tăngtăng
theotheo thứtừtự từ
thứ tự
MH-1 đến đến
MH-1 MH-4, trong
MH-4, đó kết
trong đó quả
kết quả
của của
MH-1 và MH-2
MH-1 như như
gần gần
và MH-2 trùngtrùng
khớpkhớp
nhau.nhau.
Kết Kết
tương
quả quả tự cũng
tương thu được
tự cũng thu được
từ các mô hình
từ các mô phỏng
mô hình kết cấu
mô phỏng 40 tầng,
kết cấu như như
40 tầng, đượcđược
thể thể
Tạp chíTạp
Tạp Khoa
chí
Tạp chíhọc
Khoa
chí KhoaCông
học
Khoa họcnghệ
Công
học nghệXây
Công
Công Xây
nghệdựng
nghệdựng
Xây NUCE
NUCE
Xâydựng 2019
20192019
dựngNUCE
NUCE 2019
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

(a) Động
(a) đấtđấtphương
(a) Động
Động đất XX X
phương
phương Động đất
ĐộngĐộng
(b)(b)(b) đất phương Y Y
đấtYphương
phương
(a) Động
(a) đất phương
Động X
đất phương X (b) Động (b) đất
Động phương Y
đất phương Y
HìnhHình
10. Chuyển
10. Chuyển vị lệch tầngtầng
vị lệch của của
kết cấu 20 tầng
kết cấu 20 tầngdo tải
dotrọng động
tải trọng đất đất
động
Hình 10.
HìnhChuyển vị lệchvịtầng
10. Chuyển lệchcủa kếtcủa
tầng cấukết20cấu
tầng
20do tải do
tầng trọng động đất
tải trọng động đất
Hình 10. Chuyển vị lệch tầng của kết cấu 20 tầng do tải trọng động đất

(a) Động đất phương


(a) Động X X
đất phương (b) (b)
Động đất phương
Động Y Y
đất phương
(a)Hình 11.
Hình
(a)
Động Chuyển
11.
Động
(a)đất Chuyển
đất
phương
Động đất vịXngang
phương
phương Xcủa của
Xvị ngang kết cấu 20(b)
kết cấutầng
20Động
(b) dođấttải
tầng
(b)
Động do trọng
Động
đất tải động
trọng
đất
phương
phương Y đất Y
Yđộng
phương đất
Hình
Hình 11. 11. Chuyển
Chuyển vị ngang
vị ngang của kếtcủa
cấukết20cấu 20do
tầng tầng
tải do tải trọng
trọng động đất
động đất
Hình 11. Chuyển vị ngang của kết cấu 20 tầng do tải trọng động đất

MH-1 đến MH-4, trong đó kết quả của MH-1 và MH-2 gần như trùng khớp nhau. Kết quả tương tự
cũng thu được từ các mô hình mô phỏng kết cấu 40 tầng, như được thể hiện ở Hình 12 và Hình 13.
Chuyển vị lệch tầng của kết cấu 40 tầng thu được từ tất cả các mô hình theo cả hai phương X và Y
cũng đều có sự biến thiên đột ngột tại vị trí tầng 7 lên tầng 8 do tại đây có sự thay đổi đột ngột về độ
cứng công trình như đã phân tích ở trên. Với riêng MH-5 của cả hai kết cấu 20 và 40 tầng, chuyển vị
47
(a) Động đất phương
(a) Động X X
đất phương (b) (b)
Động đất phương
Động Y Y
đất phương
HìnhHình 11.Hoàn,
11. Chuyển P.vị
Chuyển T., ngang
vàvị
cs.ngang
/ Tạp chí của
của Khoa học
kếtCông
kết cấu 20 nghệ
cấu 20 Xây
tầng dodựng
tầng tải
do trọng động
tải trọng đất đất
động

(a)
(a) Động Động đất phương
đấtđấtphương
(a) Động phương XX X (b) (b)
(b) Động
Động Động
đấtđất đấtYphương
phương
phương Y Y
HìnhHình 12. Tạp
12. Chuyển chílệch
TạpChuyển
chí Khoa
vị Khoa
học
vị họctầng
Công
lệch
tầng Công
của nghệ
nghệcủa
kết Xây
Xâycấu
dựng
kết dựng
cấu
40 40NUCE
NUCE
tầng 2019
tầng 2019
do trọng
do tải tải trọng động
động đất đất
Hình 12. Chuyển vị lệch tầng của kết cấu 40 tầng do tải trọng động đất

17 17

(a) Động
(a) đấtđất
(a) Động
Động phương
đất
phương XX X
phương (b) Động
(b)
(b) Động đất đất
Động phương
đấtY phương
phương Y Y
HìnhHình
13.
HìnhChuyển
13. vịvịngang
13. Chuyển
Chuyển củakếtcủa
vị ngang
ngang của kết
cấucấu
kết 40 do
cấu
40 tầng tầng do tải
40tảitầng
trọng dotrọng độngđộng
tảiđấttrọng
động đất đất
ẢnhẢnh
4.4.4.4. hưởnghưởng
của của
các các
mô môhìnhhình
hóahóasàn sàn đến đến
rỗngrỗng ứngứng
phảnphản độngđộng
của của
kết cấu nhiều
kết cấu nhiều
lệch
tầng tầng và chuyển vị ngang tuyệt đối theo các phương X và Y do tải trọng động đất theo các phương
tầng
tương ứng gây nên đều nhỏ nhất trong kết quả các mô hình. Do tải trọng động đất được Etabs tự động
tínhĐể xem
Để
toán xét
xem
thông được
quaxét ảnh ứng
phổđược
phản hưởng
ảnh vàhưởng
của
bản các
của
thân giải
môcác pháp
hìnhgiải mô
pháp
kết cấu, hình

ngoài hóamô
rahình
việc sànphỏng
hóa rỗnghệ
sàn đến
dầmđến
rỗng phản phản
I thay
thế
ứngứng sàn rỗng
độngđộng hoàn
học học toàn
của của tương
nhà nhà
nhiều đương về
tầng,tầng,
nhiều mặt
các cácđộ
kết quảcứng và khối
địnhđịnh
kết quả lượng
lượng cho
về chu
lượng thấy trong
kì dao
về chu MH-5
động,
kì dao cho
động,
chuyểnthấy
chuyển
liên kết giữa hệ dầm I và phần sàn nấm chưa phản ánh sát liên kết giữa hai phần sàn nấm đặc và sàn
vị lệch tầng
vị lệch
rỗng. lớntrên
Kết tầng
quả nhất,
lớn chuyển
nhất,
cho vị cậy
thấychuyển
độ tin ngang
vịcủa tuyệt
ngang
các đối đối
tuyệt
phương lớn nhất
pháplớn theotheo
mônhất
phỏng các phương
theocác
MH-1 đếndoMH-4
phương tải
dotrọng
tải trọng
trong
gió gió
độngđộng
và động
và độngđất đất
thu thu
đượcđược
từ các mô mô
từ các sẽ được
hìnhhình so sánh.
sẽ được NhưNhư
so sánh. đã phân tích tích
đã phân ở ở
48
trên,trên,
phương
phươngpháppháp
mô môphỏng
phỏng
sàn sàn
rỗngrỗng
trong MH-2
trong MH-2 có được
có thể thể được
coi là
coiphản ánh ánh
là phản chínhchính
xác xác
nhấtnhất
sự làm việcviệc
sự làm của của
sàn sàn
rỗng, do đó
rỗng, do kết
đó kết phânphân
quả quả tích tích
thu thu
đượcđược
từ MH-2 đượcđược
từ MH-2
lựa lựa
chọnchọn
làmlàmtiêutiêu
chí so
chísánh. Bảng
so sánh. 6 và67và
Bảng thể7 hiện kết quả
thể hiện so sánh
kết quả về mặt
so sánh địnhđịnh
về mặt lượnglượng
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

việc xem xét tác động của tải trọng động đất đến chuyển vị ngang công trình cao tầng, trong khi đó
phương pháp mô phỏng sàn rỗng theo MH-5 cần được xem xét thêm kể đến liên kết giữa hệ dầm I và
phần sàn nấm đặc.

4.4. Ảnh hưởng của các mô hình hóa sàn rỗng đến phản ứng động của kết cấu nhiều tầng
Để xem xét được ảnh hưởng của các giải pháp mô hình hóa sàn rỗng đến phản ứng động học của
nhà nhiều tầng, các kết quả định lượng về chu kì dao động, chuyển vị lệch tầng lớn nhất, chuyển vị
ngang tuyệt đối lớn nhất theo các phương do tải trọng gió động và động đất thu được từ các mô hình
sẽ được so sánh. Như đã phân tích ở trên, phương pháp mô phỏng sàn rỗng trong MH-2 có thể được
coi là phản ánh chính xác nhất sự làm việc của sàn rỗng, do đó kết quả phân tích thu được từ MH-2
được lựa chọn làm tiêu chí so sánh. Bảng 6 và 7 thể hiện kết quả so sánh về mặt định lượng kết quả
chu kì dao động, chuyển vị lệch tầng lớn nhất, chuyển vị ngang tuyệt đối lớn nhất theo các phương
do tải trọng gió động và động đất gây ra theo các phương X và Y giữa MH-1, 3, 4 so với MH-2 của
kết cấu 20 và 40 tầng. Kết quả MH-5 không được đưa ra so sánh do phương pháp mô phỏng trong mô
hình này chưa cho kết quả tin cậy.

Bảng 6. So sánh kết quả phản ứng động giữa các mô hình của kết cấu 20 tầng

MH-2 MH-1 MH-3 MH-4


Đại lượng so sánh Phương Chênh Chênh Chênh
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
lệch* lệch lệch
Chu kì dao động X 2,1430 2,1350 −0,4% 2,3190 8,2% 2,4460 14,1%
đầu tiên (s) Y 3,1680 3,1610 −0,2% 3,3470 5,7% 3,7350 17,9%
Chuyển vị lệch tầng X 0,0016 0,0016 0,3% 0,0020 22,7% 0,0022 37,0%
lớn nhất do gió động Y 0,0017 0,0017 −0,5% 0,0019 12,2% 0,0024 39,6%
Chuyển vị lớn nhất do X 0,0756 0,0756 0,1% 0,0938 24,0% 0,1052 39,1%
gió động (m) Y 0,0711 0,0707 −0,5% 0,0801 12,6% 0,1006 41,6%
Chuyển vị lệch tầng X 0,0010 0,0010 −0,6% 0,0012 16,6% 0,0013 27,5%
lớn nhất do động đất Y 0,0018 0,0018 −0,5% 0,0021 11,8% 0,0025 37,9%
Chuyển vị lớn nhất do X 0,0374 0,0372 −0,5% 0,0438 17,1% 0,0478 27,7%
động đất (m) Y 0,0760 0,0756 −0,5% 0,0850 11,9% 0,1061 39,6%
* Độ chênh lệch so với các giá trị của MH-2.

Từ kết quả so sánh ở Bảng 6 và 7 có thể rút ra một số nhận xét, đánh giá sau:
- Chu kì dao động, chuyển vị ngang do các tải trọng động gây ra trên cả hai kết cấu 20 và 40 tầng
thu được từ MH-1 và MH-2 là gần như nhau với sự sai khác dưới 0,6%. Do đó khi xem xét ứng xử
động của kết cấu có thể sử dụng MH-1 để mô phỏng công trình, vừa cho kết quả phản ánh đúng sự
làm việc của kết cấu vừa đơn giản trong thực hành. Về bản chất phương pháp quy đổi độ cứng chống
uốn của sàn rỗng theo MH-1 và MH-2 là như nhau. MH-2 xem xét thêm các thông số điều chỉnh độ
cứng chống cắt, kéo nén trong và ngoài mặt phẳng sàn, sẽ rất có ý nghĩa khi xem xét sự làm việc của
bản thân sàn nhưng không mang nhiều ý nghĩa khi xem xét phản ứng động của tổng thể kết cấu. Lý
do chính là khi xem xét ứng xử động của kết cấu, các tấm sàn được coi là cứng trong mặt phẳng sàn,
tập trung khối lượng tại một tâm.

49
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

Bảng 7. So sánh kết quả phản ứng động giữa các mô hình của kết cấu 40 tầng

MH-2 MH-1 MH-3 MH-4


Đại lượng so sánh Phương Chênh Chênh Chênh
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
lệch* lệch lệch
Chu kì dao động X 3,0380 3,0200 −0,6% 3,1940 5,1% 3,3000 8,6%
đầu tiên (s) Y 4,2000 4,1730 −0,6% 4,5830 9,1% 4,9140 17,0%
Chuyển vị lệch tầng X 0,0006 0,0006 0,2% 0,0007 14,4% 0,0007 25,3%
lớn nhất do gió động Y 0,0013 0,0013 0,1% 0,0016 25,7% 0,0019 50,0%
Chuyển vị lớn nhất do X 0,0641 0,0641 −0,1% 0,0722 12,5% 0,0776 21,0%
gió động (m) Y 0,1334 0,1333 −0,1% 0,1623 21,7% 0,1881 41,0%
Chuyển vị lệch tầng X 0,0003 0,0003 0,3% 0,0003 12,8% 0,0004 22,9%
lớn nhất do động đất Y 0,0005 0,0005 0,4% 0,0007 24,1% 0,0008 45,5%
Chuyển vị lớn nhất do X 0,0282 0,0282 0,1% 0,0316 12,2% 0,0338 20,0%
động đất (m) Y 0,0519 0,0519 0,1% 0,0626 20,7% 0,0717 38,3%
* Độ chênh lệch so với các giá trị của MH-2.

- So sánh kết quả thu được từ MH-4 và MH-2 cho thấy ảnh hưởng rất lớn của mô hình hóa sàn
rỗng đến phản ứng động học của kết cấu. So với phương pháp mô hình hóa sàn rỗng bằng sàn đặc
có cùng chiều dày nhưng tương đương về các thông số điều chỉnh độ cứng và khối lượng thì việc mô
hình hóa sàn rỗng bằng sàn đặc chỉ tương đương về khối lượng cho chu kỳ dao động tăng từ 8,6% đến
17,9% tùy phương và kết cấu. Chuyển vị lệch tầng do tải trọng gió động tác dụng tăng từ 25,3% đến
50,0%, trong khi đó chuyển vị ngang tuyệt đối tăng từ 21,0% đến 41,6% tùy phương và kết cấu. Ảnh
hưởng của tải trọng động đất ít hơn só với gió động nhưng cũng rất lớn. Chuyển vị lệch tầng do động
đất tăng từ 22,9% đến 45,5%, trong khi đó chuyển vị ngang tuyệt đối tăng từ 20,0% đến 39,6% tùy
phương và kết cấu.
- MH-3 có thể coi là phương pháp mô phỏng kết hợp giữa MH-4 và MH-2. Kết quả các yếu tố
khảo sát thu được từ mô hình này rơi vào khoảng giữa giá trị thu được từ MH-4 và MH-2 chứng tỏ
rằng các kết quả thu được từ các mô hình phân tích là chính xác và có độ tin cậy cao.

5. Kết luận

Nghiên cứu này trình bày các phương pháp mô phỏng kết cấu sàn rỗng trong nhà nhiều tầng
BTCT, từ đó gợi ý phương pháp thực hành trong phân tích ứng xử động kết cấu nhà nhiều tầng đồng
thời xem xét được ảnh hưởng của phương pháp mô hình hóa sàn rỗng tới các ứng xử động này. Từ các
kết quả phân tích, nhận thấy:
- Có nhiều phương pháp khả thi có thể mô phỏng sự làm việc của kết cấu nhà nhiều tầng sử dụng
sàn rỗng bằng phần mềm Etabs. MH-1 có thể sử dụng khi mô hình hóa kết cấu để phân tích ứng xử
động cũng như ổn định tổng thể công trình nhằm đơn giản hóa trong thực hành nhưng vẫn cho kết
quả sát thực. MH-2 cần thiết được sử dụng khi xem xét sự làm việc của bản thân tấm sàn. MH-5 có
thể sử dụng được tuy nhiên cần xem xét thêm các yếu tố về tương quan kích thước công trình theo các
phương và liên kết của hệ dầm I thay thế sàn rỗng với phần sàn nấm đặc.

50
Hoàn, P. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

- Phương pháp mô hình hóa sàn rỗng ảnh hưởng rất lớn đến phản ứng động học của kết cấu nhà
cao tầng. Với 2 kết cấu thông dụng 20 và 40 tầng được khảo sát, mô hình hóa sàn rỗng theo các mô
hình khác nhau cho kết quả chu kỳ dao động, chuyển vị ngang dưới tác dụng gió động và động đất
khác nhau rất nhiều về mặt định lượng.
- So với phương pháp mô hình hóa sàn rỗng bằng sàn đặc có cùng chiều dày nhưng tương đương
về các thông số điều chỉnh độ cứng và khối lượng thì việc mô hình hóa sàn rỗng bằng sàn đặc chỉ
tương đương về khối lượng cho chu kỳ dao động tăng từ 8,6% đến 17,9% tùy phương và kết cấu.
Chuyển vị lệch tầng do tải trọng gió động tác dụng tăng từ 25,3% đến 50,0%, chuyển vị ngang tuyệt
đối tăng từ 21,0% đến 41,6% tùy phương và kết cấu. Dưới tác dụng của tải trọng động đất, chuyển vị
lệch tầng tăng từ 22,9% đến 45,5%, trong khi đó chuyển vị ngang tuyệt đối tăng từ 20,0% đến 39,6%
tùy phương và kết cấu.

Lời cảm ơn

Tác giả chân thành cảm ơn sự hỗ trợ tài chính của trường Đại học Xây dựng cho Đề tài Nghiên
cứu Khoa học sinh viên 2020: “Khảo sát phản ứng động học của nhà nhiều tầng bê tông cốt thép sử
dụng sàn lõi rỗng S-VRO bằng các dạng mô hình khác nhau”, mã số: XD-2020-17.

Tài liệu tham khảo


[1] Minh, P. Q. (2009). Hiệu quả sử dụng bê tông cường độ cao trong thiết kế kết cấu nhà nhiều tầng. Tạp chí
Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXD, 3(2).
[2] Dương, N. T. (2017). Sử dụng sàn rỗng cho công trình dân dụng : Nguyên lý tính toán, thiết kế, thi công
và hiệu quả kinh tế. Hội thảo Toàn quốc lần thứ 30 – Hội Kết cấu và Công nghệ Xây dựng Việt Nam, Hà
Nội.
[3] Minh, P. Q. (2010). Sàn phẳng bê tông ứng lực trước căng sau. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
[4] Trung, N. T., Minh, P. Q. (2008). Thiết kế dầm chịu uốn bằng bê tông ứng lực trước căng sau theo
TCXDVN 356: 2005. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXD, 2(1).
[5] Etabs. CSI – Computer and Structure Inc.
[6] Linh, N. N., Anh, N. V. (2019). Nghiên cứu ứng xử của nhà nhiều tầng có kết cấu dầm chuyển chịu tải
trọng gió sử dụng phần mềm ETABS. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXD, 13
(3V):31–41.
[7] Dương, N. T. (2018). Thông số điều chỉnh độ cứng trong thiết kế kết cấu sàn rỗng theo mô hình phần tử
vỏ mỏng với phần mềm Etabs. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, (3/2018):13–19.
[8] Dương, N. T. (2018). Thông số cơ học tương đương trong tính toán chịu uốn sàn rỗng bê tông cốt thép.
Tạp chí Xây dựng, Bộ Xây dựng, 209–211.
[9] https://wiki.csiamerica.com. Thin vs. Thick Shells. Truy cập ngày 13/01/2020.
[10] https://wiki.csiamerica.com. ETABS Training Manuals. Truy cập ngày 13/01/2020.
[11] TCVN 5574:2018. Kết cấu Bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế. Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
[12] TCVN 2737:1995. Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế. Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
[13] TCVN 9386:2012. Thiết kế công trình chịu động đất. Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng,
Hà Nội.

51

View publication stats

You might also like