You are on page 1of 241

BỘ■ XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
KẾT CẤU B i TÔNG CỐT THÉP
(Tải bản)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG


H À NỘI - 2011
L Ờ I G IỚ I T H I Ê U

Bêtỗng cốt thép là vật liệu được dùng rất p h ố hiến trong mọi ngành xây dựng.
M ô n học kết cấ u b ẽtô n g cốt thép là m ột tro n g n h ữ n g m ô n học c h u y ê n n g à n h
q u a n trọ n g đôi với m ọ i trìn h độ của người là m xâ y dựng.

Đ ả y là g iá o tr in h kết cấu bêtông cốt thép d ũ n g cho tr in h độ cao đ ă n g , theo


đ ề cư ơ n g m ô n học đ ã được Bộ X â y d ự n g xét du yệt. N ộ i d u n g g iá o tr in h hao
g ồ m m ộ t sô'vân đ ề cơ bả n về lý th u yế t tín h toán và hướng d â n th ự c h à n h các loại
kết cấu th ư ờ n g g ậ p trong các công trin h xâ y d ự n g d â n d ụ n g và công nghiệp.

G iáo tr in h do G S .T S . N g u y ễ n Đ ìn h Cống chủ biên với s ự th a m g ia của


T h ạ c s ĩ T ạ T h a n h V ăn và T h ạ c s ĩ N g u y ễ n N gọc T h ứ c là g iả n g viên trư ờ n g
Cao đắrtg X â y d ự n g s ố 1.

Đê học tập và thực h à n h tốt m ôn học kết cấu hêtông cốt thép, các s in h viên Cần:

- Có n h ữ n g h iếu hiết cơ bả n về các m ô n cơ sở có liê n q u a n n h ư sức bền vậ t


liệu, cơ học kết c ấ u , v ậ t liệu xả y d ự n g .

- N ắ m được n h ữ n g v ấ n đ ề cơ b ả n vê th ự c n g h iệm , về lý th u y ế t tín h to á n và


cấu tạo củ a b êtông cốt thép.

- H ọc tậ p tro n g th ự c tê b ằ n g n h iều cách n h ư th a m q u a n , kh ả o s á t các kết


cấu đã và đang được xây dựng, xem xét cấu tạo và cách thi cổng các hệ cốt
th ép tro n g kết cấu, tim h iế u các bầ n vẽ th iế t kế...
- T r ìn cơ sở các h iếu biết về lý th u y ế t và thự c t ế c ầ n biết th ự c h à n h từ đơ n
g iả n đ ến p h ứ c tạp, từ ch ỗ biết cách làm đến chỗ vậ n d ụ n g th à n h th ạ o các công
th ứ c , các tiê u c h u ã n đê th iế t k ế kế t cấu.

Đê n â n g cao n ă n g lực, s in h viên còn có thê th a m g ia vào việc th iế t kê và th i


công các công tr in h th ự c, th a m g ia n g h iên cứu kh o a học, tự học và n g h iê n cứa
các c h u y ê n đ ề n â n g cao.

G iáo tr in h kết cấu b êtô n g cốt th ép s ử d ụ n g cho hệ cao đ ắ n g x ă y d ự n g được


biên so ạ n lầ n đ ầ u , ch ắ c rằ n g chư a được h o à n c h ín h và k h ó tr á n h k h ỏ i th iế u
sót. M o n g bạ n đọc n h ậ n xét, góp ý p h ê b in h đê n h ữ n g lầ n b iên so ạ n sa u được
h o à n c h ín h hơn.

C ác tá c g iả

3
Chưưng 1

KHÁI NIỆM CHUNG VỂ BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.1. Đ Ị N H N G H ĨA , P H Ạ M VI s ứ D Ụ N G

Bê tông cốt thép (BTCT) là loại vật liệu xây dưng gồm bê tông và cốt thép kết hợp lại
với nhau.
Đ ể tạo nên BTCT người ta dùng các cốt thép liên kết thành các khung hoặc các lưới,
làm khuôn, đật các khung hoặc lưới cốt thép, trộn và đổ bê lông bao bọc lấy cốt ihép. Bê
lông khỏ cứng sẽ tạo nên BTCT.

BTCT được dùng rộng rãi trong mọi ngành xây dựng. Trong kết cấu nhà B T C T được
dù ng làm m óng, cột, tường, dầm, sàn, mái, cầu thang... Trong xây dựng g iao thông và
thuý lợi BTCT đươc dùng làm cáu, cống, mặt đường, mặt sàn bay, bên cán g, đ ậ p ngăn
nước, kênh m áng, tường chán đất, nhà m áy thuỷ điện v.v... BTCT còn được d ù n g đ ể làm
nhiề u loại kết cấu đặc hiệt, ch u y ê n d ù n g n h ư bê nước, ố ng khói, cột điện, xilô, c ô n g SƯ
vó bọc nhà m áv điện nguvên tử, giàn khoan dầu ngoài biến v.v...

BTCT được dùng lộng rãi nhờ vào hai ưu điếm cơ hán sau:

1. Có thế tạo được các hình dáng kết cấu khác nhau một cách linh hoạt dự a vào việc
bê tỏng khi mới trộn ở thê nhão có thê đổ vào khuôn dễ dàng. C ần làm kết cấu có hình
dáng như thê nào, chi việc làm ra khuôn như thế. Cốt thép có thể uốn được d o đó có thế
đê thắng hoặc uốn cong theo hình dáng của khuôn.
2. BTCT là loại vật liệu có độ bền chắc khá cao, có thế chịu được các tái trọng lớn, sử
dụng được lâu dài mà ít cần phải IU bổ, sửa chữa.
BTCT đ ã từng là vật liệu xây dựng chứ yếu của thế kỷ XX và chắc rằng nó vẫn giữ
được vai trò của mình trong tương lai.

1.2. S ơ L Ư Ợ C L ỊC H s ử PH Á T T R IE N

BTCT được sáng c h ế lần đầu tiên ở Pháp vào năm 1850 sau đó phát triển ra các nước
Đức, Mỹ rồi dần dần lan truyền ra khắp thế giới. Có thể diêm qua sự phát triển của
BTCT qua các thời kỳ như sau:
Thời kỳ đầu (khoảng 1850-1880) là thời kỳ sáng chế sơ khai, các nhà sán g c h ế đưa ra
m ột số kiếu dáng kết cấu, xây dựng một số công trình thí điếm, việc đặt cốt thép chủ yếu
d ự a v à o c ả m t í n h v à k i n h n g h i ệ m , c h ư a c ó ]ý t h u y ế t t í n h t o á n .

5
Thời kỳ bắt đầu nghiên cứu (khoáng 1880 - 1930). Lúc này đã có những nghiên cứu
khoa học về sự làm việc chung giữa bê tông và cốt thép, nghiên cứu sự ứng xử của BTCT
khi chịu các tác đ ộ n g k hác nhau, nghiến cứu lý thuyết để lập ra các công thức tính toán,
biên soạn các tiêu c h uẩn thiết kế.

Thời kỳ phát triển m ạn h mẽ cả về lý thuyết cũng như về thực tế x ây dựng bầníĩ BTCT
là vào khoảng từ 1930 trở đi. Thời kỳ này nhân loại đã tích luỹ được nhiều két quá
nghiên cứu và kinh nghiệm xây dựng thực tế, đã sáng tạo ra nhiều phương pháp lính
toán, nhiều lý thuyết khác nhau, đã xây dựng được nhiều công trình to lớn.

Thời kỳ hiện tại, sự phát triển BTCT đang vươn tới đỉnh cao c ù ng với việc sàn xiiât ra
các vật liệu chất lượng cao (bê tông mác cao, thép cường độ cao), việc tạo ra và dùn g
các công nghệ hiện đại, việc nghiên cứu đi sâu vào bản chất cấu tạo và sự làm việc của
B TCT để hoàn ch ỉnh lý thuyết và phương pháp thiết kế, việc sử d ụ n g tin học trong thiết
k ế v.v... Nói ch u n g về lý thuyết khoa học cũng như về thực tế xây dựng BTCT vần đang
trên đà phát triển m ạnh mẽ.

1.3. K H O A H O C V Ể B Ê T Ô N G C Ố T T H É P

K hoa học về B TCT là m ôt khoa học kết hợp nghiên cứu thực n g h iêm với nghiên cứu
lý thuyết.

V ề thực nghiệm , trước hết là các nghiên cứu, thí nghiệm để phát hiện và xác định tính
n ăng cơ lý cửa vật liệu, sự làm việc chung giữa cốt thép và bê tông, n gh iên cứu cách ứng
x ử c ủ a c á c l o ạ i k ế t c ấ u k h i c h ị u c á c l ực k h á c n h a u . T ừ k ế t q u ả t h ự c n g h i ệ m cắ c n h à
n ghiên cứu thu thập số liệu, để xuất các giả thiết, xây dựng các lý thuyết tính to.ín.
T rong nhiều trường hợp người ta dã xử lý trực tiếp các kết quả thực nghiệm để ra c ác
c ô ng thức, đó là những c ôn g thức thực nghiệm.

V ề lý thuyết, m ôn BTCT k ế thừa và phát triển n hững nguyên lý, quy luật cơ bản của
cơ học vật rắn biến dạng, dùng công cụ toán học đê’ thiết lập các phương trình, chứng
m inh các công thức nhằm xác định ứng suất, biến dạng, khả năng chịu lực của BT<rT
hoặc các thông số cần thiết của tiết diện v.v...

Đ ê đúc rút được các nguyên tắc thiết k ế và xây dựng công trình BTCT, ngoài các
n ghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết như đã nêu, người ta còn clnì trọng kháo sát va thu
thập kinh nghiệm từ thực tế thi công và sử dụng các c ô n g trình, phân tích các sự c ố hư
h ó n g c ô n g t r ì n h đ ã x ẩ y ra.

1.4. T H I C Ô N G B Ê T Ô N G C Ố T T H É P

Thi công kết cấu BTCT theo các trình tư sau:


- C h u ẩ n b ị c ố t th é p th e o bản vẽ th iế t kế.

- C huẩn bị khuôn theo hình dánụ kết cấu.

6
- L ắ p d ự n g cốt th é p vào khuôn, cô định vị trí.
' T rộ n , đ ổ bê tô ng , đ ầ m chắc và dưỡng hộ bê tông.
- K hi bê tông đ ã k h ô c ứ n s, đủ cường độ thì tháo k h u ô n và làm c á c việc tiếp th e o
(h oàn thiện).

Thi công kết cấu BTCT có thê theo một trong ba hình thức: đổ bê tông tại chỗ, ỉắp
ghép, nử a lắ p ghép.

1.4.1. Đ ổ b ê tô n g tại c h ỗ
T iến h ành g h é p k h u ô n tại vị trí thiết k ế của kết cấu. Sau khi đ ổ bê tô n g và th á o d ỡ
k h u ô n thì kết cấu đư ợ c thi côn g xon g và ở yên tại chỗ. Với c á c h thi c ô n g này c ác bộ
phận c ủ a kết cấu th ư ờ n g được đổ bê tông liền khối với nh au vì v ậy k ế t c ấ u đư ợ c gọị ià
k ế t c ấ u liề n k h ố i ( h o ặ c t o à n k h ố i ) . Ư u đ i ể m c ủ a c á c h thic ô n g n à y là tạ o n ê n đ ư ợ c k ế t

cấu to àn khối, vững c h ắ c , nhược điêni là cần d ù n g giàn giáo, tốn n h iề u v án k h u ô n và thi
c ô n g tương đối ch ậm .

1.4.2. Thi còng láp ghép

Đ e m p h ân chia k ế t cấu ra thành từng bộ phận. C h ế tạo các b ộ p h ậ n riê n g lẻ n à y ở raaột


nơi k h á c (trong nhà m á f§ ở bãi đ ú c cấu kiện c ủ a c ô ng trường v.v...). T iến h à n h ỉắ p g h é p
các b ộ p hận tại vị trí thiết k ế của kết cấu. V iệc nối g h é p các b ộ p h ậ n đư ợ c thực b iệ n ở
c ô n g trường.

Thi c ô n g lắp g h é p là m ột hình thức còng nghiệp hoá xây d ự n g n h ằm đẩy nhanh tiến
đ ộ t h i c ô n g . Ư u đ i ể m Cữ b ả n c ủ a p h ư ơ n g p h á p l ắ p g h é p l à c ó t h ể t h i c ô n g h à n g l o ạ t m ộ t
c á c h n h a n h c h ó n g , ít sử dụ ng giàn giáo, ván k h uô n , nhược đ iể m là đ ộ c ứ n g tổ n g thể c ủ a
c ô n g trình k h ô n g c a o bằng kết cấu toàn khối.

Kết cấu lắp g hép c ò n được gọi là kết cấu tiền c h ế (chế tạo sẵn từ trước).

1.4.3. T h ỉ cô n g n ử a lá p g h é p
K ết cấu được c h ia làm hai phần, m ộ t phần được c h ế tạo sẩn, thi c ô n g b ằ n g lắp g h ép ,
p h ầ n c ò n lại được đổ bê tông tại chỗ. D ù n g cách thi cô n g này là n h ằ m p h á t huy ưu đ iể m
và hạn c h ế n hượ c đ iể m của từng phương pháp trên.

1.4.4. T h í d ụ m in h h o ạ
Đ ể m in h hoạ, lấy thí du m ột sàn nhà kê lên các bức tường. Sau khi x â y tư ờ ng x o n g
người ta có thể làm sàn theo các cách:

a) Sàn toàn khối (đổ tại chỗ): T iến hành đặt giàn giáo, g h é p ván k h u ô n giữa c ác bức
tường, đặt cốt thép, đ ổ bê tòng. T o àn bộ sàn là m ột kết cấu liền khối.

bì Sàn lắp ghép: Đ ú c sẩn các tấm panen hộp (hình Ị . i a ) , d ù n g c ầ n c ẩ u đ ể lắp g h é p
các tám panen đ ó lên các bức tường.

7
c) Sàn nửa lắp ghcp: C h ế tạo ra các dầm kích thước bé CD, đem láp ghép các đầm đó
kê lên tường, dùng các táng rỗng, nhẹ (D đặt vào giữa các dầm. Đ ố m ột lóp bê tông tại
chỗ ® đê liên kết các dầm và các táng rỗng lại với nhau (hình 1. lb)

(D Táng rồng |-(3)L ớp BT đổ tại chỗ

5 ^ J j c = ) o J ậ c j

b)

Hình 1.1. Pítiien và sừn nửa lắp ạ/lép

1.5. T I Ê U C H U Ẩ N V Ê B Ê T Ô N G C Ố T T H É P

Khi thiết kế và thi c ô ng các kết cấu BTCT người ta thường dùn g các tiêu chuẩn , quy
trình, quy phạm kỹ thuật.

Tiêu chuẩn là các vấn để khoa học, kỹ thuật và thực tế đã dược đúc kết lại thành các
điều khoán đế hướng dẫn, quy định công tác thiết kế, thi công. Có những tiêu chuẩn
dược d ù n c rộng rãi c h o nhiều nước trên th ế giới n hưng thường thì m ỗi nước có tiêu
chuẩn riêng phù hợp với hoàn cánh thực tế của mình.

Với kết cấu BTCT có các loại tiêu chuẩn về vật liệu, vể thiết kế, thi công, nghiệm thu
và về sán phám đúc sẩn. Ngoài ra còn có thê có nhiều tiêu chuẩn riêng ứng với từng loại
công trình hoặc từng loại công việc.

T iêu ch u ẩn c ủ a V iệt N am liên quan đến B TCT có khá n hiều, có thế kể ra m ột số


n h ư sau :

T C V N 6025. Bẽ tô ng - phân mác theo cường độ nén


T C V N 3118. Bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén
T C V N 1651. T hép cố t bê tông cán nóng
T C V N 6285. Thép cốt bê tông - thép thanh vằn
T C V N 5574. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và BTCT
T C V N 4116. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và BTCT tlìùy công
T C X D 198. N hà cao tầng, thiết kế kết cấu BTCT toàn khối
TC V N 5572. Bàn vẽ thi công kết cấu BTCT.
T C V N 4612. Ký hiệu quy ước và thế hiện bản vẽ kết cấu BTCT.
T C V N 6048. Bán vẽ nhà và công trình xây dựng - ký hiệu cho cốt thép bêtông.

8
TCVN 4453. Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu bêtông và BTCT toàn k h ô i

TCVN 5724. Đ iều kiện kỹ thuật tối thiêu để thi còng và ngh iệm thu kết cấu bêiỏng
và BTCT.

Ký hiệu tiêu chuán thường gồm có phần chữ và hai con số, Con s ố đầu đi liền sau chữ
TC V N hoặc T C X D là ký hiệu riêng cho từng tiêu chuẩn, con s ố nằv thường được giữ
nguyên trong thời gian dài, con số thứ hai là năm ban hành tiêu chuẩn. Trong các trích
dẫn trên đây chưa ghi con số thứ hai này. Khi ghi đầy đủ, ký hiệu tiêu c h uẩn gổm hai
con số, thí du T C V N 5574 - 1991, TCVN 6284 - 1997 ...

Các tiêu chuẩn thường xuyên được bổ sung và đổi mới đê theo kịp với sự phát triển
củ a khoa học và c ôn g nghệ và cũng như để hội nhập với các nước trong khu vực và trên
th ế giới.

9
Chương 2

TÍNH NĂNG C ơ LÝ CỦA VẬT LIỆU

A. BÊ TÔNG

2.1. C Á C L O A I B Ê T Ô N G

Thành phần, cấu trúc, cách chê tạo bètônẹ đ ã được trình bày trong giáo trình Vật liệu
xây dựng.
Bê tông có thê được phân loại theo nhiều cách:
a) T h eo cấu trúc có thê phân thành: bètônq đặc chắc (bêtông thông thường), bêtòng
có lỗ rỗng ít cát hoặc không dù ng cát, bẽtôns tố ong, b êtô n g xốp.
b) T heo trọng lượng riêng Y có ihc phàn thành: bêtông đặc biệt n ăng Y > 25kN /m \
bêtông nặng y = 18 - 2 5 k N /n r \ bêiông nhẹ y < 18k N /m '\
c) T heo chất kết dính, bêtông d ù n g xi m ăng, bêtông dùng chất dẻo, bêtông dùng
thạch cao.

(J) Theo phạm vi sử dụng: bêtòng làm kết cấu chịu lực, bêtông cách nhiệt, bctônc»
ch ốn g xâm thực, bêtông trương nỏ...
e) T h e o thành p hần cốt liệu: bètòiiíỊ thông thường, b ê tô n g cốt liệu bé, b ê tô n g chèn
đ á hộc...
Trong giáo trình này chú yêu dùng bêtông nặng thông thường, đặc chắc, dù ng chất
kết dính xi m ãn g và dùng cho kết cấu chịu ỉ ực.

2.2. C Ư Ờ N G Đ Ộ C Ủ A B Ê T Ô N G

2.2.1. K h á i n i ệ m về cư ờ n g độ

Cường độ là m ộ t chí tiêu c ơ học. thế hiện khả năng chịu lực cúa vật liệu. Khi inới
trộn và đổ khuôn bêtông còn ơ trạne thái nhão, m ềm , chưa có cường độ. Trong quá trình
b ê tôn e khô cứng cường độ cúa nó tăníĩ lên, ban đầu tăng nhanh, sau tăng chậm dần.
Trong điểu kiện bình thường, với bêtông dùng xi m ăng Poóc lăng thì đến 28 ngày
bêtông dạt được cường độ cơ bản. Sau 28 ngày tuy cường độ còn tiếp tục lăng nhưne tốc
độ tăng không đ á n g kể.
Đối với bêtông cần xác định hai loại cường đ ộ cơ bản là cường độ chịu nén và cường
độ chịu kéo.

10
2.2.2. T h í n g h iệm xác định cường đỏ

P h ư ơ n g p h áp trực tiếp dế xác định cư ờ n g đ ộ b é tô n g là thí n g h iệ m phá hoại các m ẫ u


ihir. T ừ k ế t q u ả thí n g h iệ m tìm ra cường độ.
Đ ê tìm cư ờ n g đ ộ ch ịu nén R người ta d ù n g b êtỏ n g đú c th à n h c á c m ẫ u khối v u ô n g
cạn h a = 100, 150 ho ặc 2 0 0 m m , các m ẫu khối lăng trụ ho ặc trụ trò n (h ìn h 2.1). K hi
b ê iô n g đ ã k h ỏ cứng đến m ức độ cần thiết thì d ù n g m á y nén đ ể th í n g h iệ m m ẫu . G ọi p là
lực là m ph á hoại m ẫ u , A là diện tích m ạt cất thì R là cư ờng đ ộ c h ịu nén c ủ a m ẫu được
x ác đ ịn h n h ư sau:

R ( 2 - 1)
A

Z7I
a

/
p

7ZZZ22ZZA

ƯZZZZZZZ1

H ình 2.1. Thi nghiệt)! 111(111 c h iu nén vù c h ịu kéo b ằ n g b ê tô in Ị

Đ ổ tìm c ư ờ n g đ ộ chịu kéo R K người la c ó thể làm m ẫ u c h ịu k é o , c ũ n g có th ể làm m ẫ u


c h ịu u ố n h o ặc m ẫ u chiu nén chc. C ư ờ n g đ ộ chịu k é o củ a b ê tỏ n g chí b ằ n g k h o á n g

—1 _Ị.. i c...
ư ờ n g d ô chiu nén.
, ,

10 20

C ũ n g có thê xác định cường dò b ê tó n g bằng c ác phư ơng p h á p g iá n tiếp k h ô n g phá


hoại m ẫ u n h ư d ù n g siêu âm, (đo tốc đ ộ siêu âm tru y ền q u a b ê tô n g từ đ ó su y ra cư ờ n g
đ ộ ) ho ặc d ù n g s ú n g bắn bi (đo vết lõm c ủ a viên bi bắn lên b c tô n g su y ra cư ờ n g đ ộ) v.v...

2.2.3. Đ o n vị c ư ờ n g đ ộ

T ro n lĩ hệ đ o Iườnẹ hợp pháp SI đ o n vị cua lực p là N iutơn (N ), đ ơ n vị d iện tích A là


m m vậy d ơ n vị củ a cưừnq đ ộ là N./mm2. Đ ơn vị này cò n c ó tên là M ê g a P ascan , ký hiệu
là M Pa.

Bê tô n g n ă n g thông th ư ờ n c có R = 10 -ỉ-40 M Pa
Bê tô n g có R > 4 0 M P a là loại c ư ờ n ẹ đ ộ cao.
Trong nhiều tài liệu cũ và h iệ n hành người ta còn dùn g đơn vị kỹ thuật k G /c m 2 đế xác
địn h cường độ. Ký hiệu kG ở dày là kilôgam lực, 1 kG = 9,8 IN.

Đc đối giữa hai đơn vị có thế dùne gần đúng 1M Pa = 10 k G /c m :

2.2.4. N h â n tó q u y ế t đ ịn h cường đỏ c ú a b ẻtỏ n g


Nhân tố quyết định cường độ cúa bêtông là thành phần và cấu trúc của nó. Trong
thành phần thì chất lượng cốt liệu, tỷ lệ cấp phối, chất lượng và số lượng xi m ăng, tỷ lệ
nước - xi m ăn g đ ó n g vai trò quan trọng. Đê c h ế tạo được bêtông với cường độ quy định
cán liến hành tính toán, chọn thành phẩn và làm thí nghiệm theo chí dẫn của m ôn Vật
liệu xây dựng.
Cấu trúc, mức độ đặc chắc cua bêtông do chất lượng thi công quyết định m à chú yếu
là việc trộn, đ ầm chắc và d ư ỡ n g hộ vữa bêtông.

2.2.5. S ự thay đơi cư ờ n g độ theo thòi gian


Với bêtông được thi công và dưỡng hộ trong điều'kiện bình thường thìcường độ của
nó được tàng theo thời gian như đồ thị trên hình 2.2.
Sư tăng cường độ của bêtông dùng xi m ăng Poóclăng, khô cứng trong điều kiện bình
thường có thê được biếu diễn băng cóng thức thực nghiệm của Skramtaep
( 2- 2 )

Công thức (2-2) dùng được khi t = 7 -ỉ- 300 ngày


Đế làm tăng nhanh cường dò bêtông trong thời gian vài ngày đầu người ta có thê
dùng phụ gia tăng nhanh cường đọ hoặc dùng cách dưỡng hộ đặc biệt bằng hơi nước
nóng. Tuy vậy bêtông này sẽ giòn hơn và cường độ cuối cùng sẽ thấp hơn so với bẽtông
được dưỡng hộ thông thường (hình 2.3).

R
R

Hình 2.2. B iểu d ồ cườtìiị độ bêiổm’ Hỉnh 2.3. Dồ thị tủ n ị’ cirờniỊ độ của hai loại hêíổiiịỊ
tăn ạ th e o thời ýcin 1. Bê tôní> dược dưỡnq hộ hình thường;
2. BêtôiiỊị dược hấp hơi nước nón í!

12
2.2.6. C ư ờn g độ đặc trưng của mảu thử

Bêtỏng là vật liệu khô n g đồng chất. Từ một loại bêtông đúc ra nhiều m ẫ u thử, cư ờng độ
các mầu là khác nhau. V í dụ thí nghiệm n m ẫu có cường độ của các mẫu là Rị, Ro, .... R n.
Cường độ tru n g b ìn h là R lb.

(2-3)
n
Cường c!ộ đặc trưng của các m ẫu thử là R c được x ác định theo c ô n g thức (2-4)

R l = OíđR ib (2-4)
trong đó: otđ - hệ số đồn g chất của bêtông.
Đ ể xác đ ịn h hệ s ố a d cần tiến hành tính toán th ố n g kê xác suất kết q u ả của n h iều m ẫu
thử. T ê u c h u ẩ n T C V N 6025 - 1995 quy định xác suất bảo đảm để x á c đ ịn h R c là 95% .
Đ iểu (ló có ng hĩa là tru n g bình khi thí nghiệm 100 m ẫu thì 95 m ẫu có cường đ ộ k h ô n g
thấp hyn R c.

Gic trị c ủ a hệ số a tl phụ thuộc vào chất lượng thi cồng, thường thay đổi trong k h o ản g
0,65+0,8. V ới b ẽtô n g được c h ế tạo trong điều kiện cô n g nghệ ổn định, có k iểm tra chặt
chẽ vé th àn h phần và chất lượng thì có thể lấy a đ = 0,78.

2.3. MÁC BÊTÔNG

Chít lượng của b ê tô n g được căn cứ chủ yếu vào cường độ chịu nén. D ự a vào đó người
ta đ ịm ra m á c (h o ặc c ấp cường đô) cùa bêtông. T iêu chuẩn T C V N cũ và m ới về m ác
bètôrụ là có khác nhau. Hiện nay Tiêu chuẩn mới đã có hiệu lực nh ư n g nhiều người vẫn
quen Jùng tiêu c h u ẩ n cũ nên ở đây trình bày theo cả hai cách.

2.5.1. M á c b ê tô n g th e o tiêu c h u ẩ n T C V N cũ
ThỉO T C V N 5574-1991 thì m ác bêtông là con số lấy b ằn g cường độ ch ịu nén trung
bình của các m ẫu thử (R lb) tính theo đơn vị k G /c m 2. M ẫu thử là m ẫ u khối v u ô n g cạnh
I 5 0 m n có tuổi 28 ngày, được dưỡng hộ và thí n g h iệm trong điều k iện tiêu chuẩn.
Bê ô ng n ặ n g có c á c m ác sau: 100, 150, 200, 250, 300, 350, 400, 5 00, 600.
2.:.2 M á c b ê tô n g th e o tiêu c h u ẩ n T C V N mới

Ticu c h u ẩ n T C V N 6025-1995 đã thay đổi định nghĩa m ác b êtô n g để hội n h ập với


q u ố c ế.
'H eo T C V N 6 0 2 5 -1 9 9 5 thì m ác của bẽtông là con số lấy bằng cư ờ n g độ đ ặc trưng
của n ẫ u thử (R t.) tính theo đơn vị MPa. M ẫu thử là m ẫ u khối vuông c ạ n h 1 50m m có tuổi
28 ngày.

13
T heo tièu chuẩn của nhiềiu ìnurớc thì khái niệm m ác như vừa nêu cũng được gọi là cấp
cường độ và ký hiệu bàng chiữ 'C.

T h eo T C V N 6025-1-995 bêttôrng có mác (cấp cường độ) sau: 10; 12,5; 15; 20; 25; 30;
35; 40; 45; 50; 60.

G iá o trình này chủ y ế u t rì ni h Ibàv việc tính toán theo tiêu c h u ấn T C V N 5574-1991 vì
v ậy trong đ a s ố trường hợp còm (dùng theo m ác cũ. T u y v ậ y n h iề u c h ỗ tro n g g iá o trình
có trình b ày sự chuyển đổi giíữa mác cũ và m ớ i . Với hệ s ố a d = 0,78 thì quan hệ giữa
m ác cũ và mới theo (2-5):
M ác mới = 0,078 M ác cũ (2-5)

2 . 3 . 3 . M á c b ê t ô n g t h e o cỉhỉ titẻu k h á c

N goài m ác theo cường độ clnịui mén người ta còn quy địn h m á c theo các chí tiêu khác.
Đ ối với những kết cấu mà sựr cỉhịiu IIực về kéo cùa bêtông là q u a n trọng thì cần quy định
thêm m ác theo cường độ chịui kíéo. Đối với các kết cấu có yêu cầư chống thấm hoặc yêu
cầu c a ò về độ đặc chăc thì eầin (.qiry định thêm về mác ch ố n g thấm .

2.4. C Ư Ờ N G Đ Ộ T IÊ U C H U Ẩ N v à c ư ờ n g đ ộ t í n h t o á n

2.4 .1 . C ư ờ n g đ ộ tiêu c h u ẩ n ciủa b ê t ó n g

Sự chịu lực của bêtóng tromg kiết cấu có khác với sự chịu nén của m ẫu khi thí nghiêm.

Đ ể xét đến điều này người ta đura thiêm khái niệm cường độ tiêu chuẩn của bêtông R TC.

RíTt' - A kcR c ( 2 -6)


trong đó:
R c - cường độ dặc trrưtng ctủa mẫu thử
A kc - hệ số kết cấu.. c:huiyéẩn đổi từ cường độ của bêtông của m ẫu sang cường độ
bêtông của kết eấiu. Héệ Síố AKC thường lấy trong khoảng 0,7-7-0,75.
V ớ i b ê t ô n g c ầ n x á c đị nh Cỉườma; điộ tiêu c h u ẩ n v ề n é n R ^ v à c ư ờ n g đ ộ tiêu c h u ẩ n về

kéo R K . Trong các t iê u chuiẩm v/à tài liệu hướng dẫn th.iẹt.kế người ta cho các giá trị

R và R ^ phụ thuộc vào máíc béitôing.

2.4.2. C ư ờ n g đ ộ tín h to á n cma biẻtông

C ường độ tính toán của bíêtcôníg về nén R n và về kéo R K được xác định như sau:

(2-7a)
kb n■

14
(2 -7 b )

tro n g đó:

k b - hệ số an toàn (hoặc còn gọi là hệ số độ tin cậy). T uỳ th eo m ứ c đ ộ an toàn


yêu cầu m à lấy k b = 1,3 4- 1,5.
tn - hệ số điều kiện làm việc của bêtông, m = 0,85+ 1,10. T ro n g p h ụ lục có ch o
b ản g các giá trị củ a m tuỳ theo điều kiện của kết cấu (b ả n g 1 c ủ a p h ụ lục).
T rơ n g n h ữ n g điều kiện bình thường m = 1. Các giá trị R n và R K xác đ ịn h với m = 1
đ ư ợc g ọ i là cườỉìg độ tính toán gốc và được c h o ở bảng 2 c ủ a phụ lục. T ra R n và R Ktheo
m á c h o ặc c ấ p cường độ củ a bêtông.

2.5. BIẾN DẠNG CỦA BÊTÔNG

B êtở n g c ó tính chất biến dạng khá phức tạp. T rong quá trình k h ô c ứ n g b ê tô n g đ ã có
biến dáng, ban đầu, đó là biến dạng do co ngót. Khi chịu lực b êtô n g c ó b iế n d ạ n g đ àn hổi
và dẻo. Biến d ạn g dẻo lại tăng theo thời gian. N hững sự phức tạp về biến d ạ n g n h ư vậy
c ó ánh h ư ớ n g lớn đến trạng thái làm việc của kết cấu, cần được x e m xét c h u đáo .

2.5.1. C o n g ó t
C ọ n g ó t là hiện tượng bètông bị giảm thể tích khi khô cứng tro n g m ôi trư ờ n g k h ò n g
khí. H iện tượng co ngót xẩy ra liên quan đến thành phẩn và cấu trúc củ a b ê tô n g , dên quá
trình thuỷ ho á xi m ăng, đến sự bốc hơi của lượng nước thừa... N g ư ờ i ta c h ia q u á trình co
n g ộ t làm hai giai đoạn: co ngói ướt và co ngót khô. Co ngót ướt x ẩ y ra tro n g q u á trình
k h ô cứ n g c ủ a bêtông. Co ngót khô xảy ra sau khi b êtô n g đã khô cứ n g .
Biến d ạ n g tỉ đối vể co ngót cuối cùng đạt trị số (3-^5) 10'4.
C o n g ó t là hiện tượng bất lợi. Khi co ngót bị cản trở hoặc co n g ó t k h ô n g đ ể u có thể
Ịàm xuất hiện vết nứt trong bêtông. Thường thường vết nứt d o c o n g ó t x u ất h iện trước
tiên trên bề m ặt bêtông và dần dần lan sâu vào bên trong.
Đê’ làm g iảm co ngót, ngoài việc phải chọn thành phần thích h ợ p , h ạn c h ế lượng nước
trộ n cò n cần đ ầm chặt bêtông, bảo dưỡng bêtông trong giai đoạn đầu.

2.5.2. Quan hệ ứng suất - biên dạng

Đ ế tìm q u an hệ giữa ứng suất với ơ và biến dạn g tí đối 8 củ a b ê tô n g ngư ời ta làm thí
n g h iệ m nén m ẫu hình trụ có diện tích mặt cắt là A, chiều cao H (h ìn h 2.4).
N é n m ầ u với lực tă n g d ần. ứ n g với m ột giá trị c ủ a lưc p, m ẫ u c ó b iế n d ạ n g Aj. T ính
p Ai ,
lo á n đirơc ứng suất ơ bl = — và biến dang tỉ đối ebi = — . Có đươc m ô t đ iế m B, trên đ ồ thi.
A H

15
T h í n g h iệ m với các lực Pị khấc nhau cho đến khi Iĩiẫu bị phá hoại ta có được nh iều
đ iể m B. Nối các điếm lại sẽ có đồ thị quan hệ giữa ứng suất ơ h và biến dạng £h c ủ a
b ê tô n g (hình 2.5).

ƠI B

7 7"7~7'7 7y 7 -7 - 7
' bi

H ì n h 2 .4 . T h í n g h iệ m x á c (íịnli quan hệ ơ - s n ư i bêỉỏníỊ H ìn h 2.5. D ồ thị ơ I - £ị b êtô n g

N h ậ n xét về đ ồ thị thấy ràng khi ứng suất còn hé đồ thị gần như thẳng, ứng suất
tă n g lên đ ồ thị trở nên cong, khi gần phá hoại đổ thị gần như nằm n g an g (biến d ạ n g
tă n g n h a n h ). B iến d ạn g cực hạn của bêtông ngay trước khi phá hoại ech đạt v ào

k h o ả n g (2-h4) 10 \

2.5.3. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo

L ấy m ẫ u có c h iều cao ban đầu H. Nén m ẫu với lực PK đạt biến dạng AK (hình 2.6b)
rồi cất b ỏ lực nén. M ẫu sẽ dãn ra trở lại nhưng kh ỏnẹ đạt đến được kích thước ban đẩu
m à còn thiếu hụt m ộ t đoạn À(| (hình 2.6c). Như vậy biến dạng AK gồm hai phần, m ột
phần hồi phục lại được sau khi cất bỏ lực nén, đó là phần biến dạng đàn hồi Ađh, m ột
phẩn k h ô n g hồi phục lại được, đó là biến dạng dẻo Ad.

a) h) c) d)

*G
<

7—7—r 7 7 7 / V/
13 ì1 M ị

Hình 2.6. T h í n ẹ/liệm .xúc d in h hiến dạn ạ đ ù n hồi và hiến dựnạ d ẻ o củ a b êtô n ạ

16
l í n h to án biến d a n e tí dối cdh = ; ed = — và biểu d iễ n b ằ n g đ ồ thị trên
H H
hình 2.6 d . N h á n h đi lên OB thỏ hiện quá trình nén m ẫu. N h á n h đi x u ố n g B O | thể hiện
q u á trìn h g iả m lực. Đ o ạ n 0 0 1 là biến dạng d ẻo tí đối ed.

đặt e b = Edh + Bj và V = ^

tr o n g đ ó : V - h ệ s ố đ à n hồi.

Kết q u ả thí n g h iệm cho biết khi ứng suất còn bé thì V xấp xỉ b ằ n g 1, khi tă n g ứng
suất thì V g ia m d ần đ ế n 0,15 và bé hon nữa.

2.5.4. T ừ b iế n c ủ a b ê tô n g

T ừ biến là hiện tư ợn g tăng biến dạng d ẻo theo thời gian. N én m ẫ u với lực P K c ó b iến
d ạ n g ban đ ầ u là AK. G iữ lực P K trong thời gian dài thì biến d ạ n g c ủ a m ẫ u c ò n tăn g th ê m
niộl lư ợn g Atb. đ ó là biến d ạn g từ biến. T rong những điều kiện b ìn h th ư ờ n g Atb c ó thể
b ằ n g (2-f3) lần biến d ạ n g ban đầu.

2.5.5. B iế n d ạ n g n h iệ t
Đ á y là b iến d ạ n g thể lích đo nhiệt dộ thay đổi, giá trị trung b ìn h c ủ a h ệ s ố d ã n n ở vì
nhiệt của bồtòng vào khoảng I X10 s/clộ.
2.5.6. M ỏ đ u n đ à n hồi

M ô đ u n đ àn hồi c ủ a b êtôn g E h được định n g h ĩa th eo biểu thức (2-8):

( 2- 8)

M ô đ u n b iến d ạ n g h ay m ô đ u n đàn hồi - d ẻo củ a bêtông là E 'b đ ư ợ c đ ịn h n g h ĩa th e o


biểu thức (2-9):

F' —
b” (2-9)
eb
Q u an hệ giữa E h và E 'h theo biểu thức (2-10):

E'b = v E h (2- 10)

trong đ ó : V - hệ số dàn hồi của bêtông


M ô đ u n chốns: cắt c ủ a bètóng G b:
G b = 0 ,4 E b (2 -1 1 )

17
B. C Ố T T H É P

2.6. C Á C LO Ạ I T H É P DÙNG LÀM CỐT

T h é p có nhiều loại, dựa vào thành phần hoá học và công nghệ c h ế tạo ngưcíi ta đ ịn h
ra m ác thép.

Đ ể làm c ố t c h o b ê tô n g thườrm chỉ dùng một số m ác thép c á c b o n và t h é p h ợ p k im


th ấp . T h é p c á c b o n th ư ờ ng dược dùng là CT3 và CT5 với tỷ lệ c á c b o n là 3 v;à 5 p hần
n g h ìn . K hi tă n g tỷ lệ c á c b o n cường độ thép tăng, độ dẻo g iả m và th é p trở n ê n k h ó
hàn hơn.

T hép hợp kim thấp có trong thành phần của nó một số chất như m ãng g a n , Crôm ,
titan, silic... n h ằm n ân g cao cường độ và cải thiện một sô tính chất của thép.

L ò luyện thép sản xuất ra các phôi thép. Đ em cán nóng các phôi thép sẽ đ ư ợ c cốt
thép. Cốt thép có đường kính từ lOmm trở lên được sản xuất dưới dạng các tthanh có
chiều dài k h ô n g q u á 13m (các thanh cốt thép thường dài 1 l,70m ). Cốt thép c ó đường
kính dưới lOm m được sản xuất thành cuộn, mỗi cuộn có trọng lượng dưới 500kg .
M ộ t s ố cốt thép sau khi cán nóng có thể dược gia công nguội n h ư kéo ng uội, d ập
nguội. C ốt thép cũ n g còn có thể được gia công nhiệt bằng cách nung nóng đ ến khoảng
950° trong k h o á n g 1 phút rồi tôi nhanh vào nước hoặc dầu, sau đó nung trở lại đến
k h o ả n g 4 0 0 ° và đ ể nguội từ từ nhằm làm cho cốt thép có độ dẻo cần thiết. Cốt tĩhép qua
gia công nhiệt có cường độ cao hơn thếp bình thương.
V ề hình thức cốt thép được sản xuất thành các thanh tròn m ặt ngoài nhẩn (c ố t thép
tròn trơn) h oặc m ặt ngoài có gân, có gờ (cốt thép có gờ hoặc cốt thép vằn) (hình 2 .7 ).

Ị\ \ Z3ZZS \ \ \
X ........ J / / /

H ình 2.7. M ộ t s ố loại c ố t thép có ÍỊỜ

2.7. T Í N H N Ã N G c ơ H Ọ C C Ủ A C Ố T T H É P

2.7.1. Q u a n h ệ ứ n g s u ấ t - biến d ạ n g
T h í n g h iệ m k éo các m ẫu thép rồi thiết lập quan hệ ứng suất ơ và biến dạng tỉ đ ố i £ có
được các biểu đồ n h ư trên hình 2.8. Có hai dạng biểu đổ ứng với hai loại: thép dẻo và
thép rắn.

18
w c “ v-r
^ch

Hình 2.8. Các hiểu đồ ơ - srủa cốt thép


u - Cốt thép dẻo; b - cốt thép rán; c - Biểu đố tổniị liợp cửa một sô loại thép

Thép d ẻ o có biêu đồ như hình 2.8a. Biểu đồ gồm đoạn thẳng O A ứng với trạng thái
làm việc đàn hồi của thép, đoạn AB là thềm chảy, ứng với giai đo ạn c h ảy dẻo, lúc này
ứng suất k h ô n g tăng nhưng biến dạng vẫn tăng, ú n g với giai đo ạn này xác định được
cường độ giới hạn chảy của cốt thép ơ ch. Sau đó là giai đoạn củng cố BC, ứng suất tiếp
tục tăng cho đến khi cốt thép bị kéo đứt. Lúc này xác định được cường độ giới hạn bển
ƠB và biến d ạn g cực hạn £ch. Với thép dẻo s ch đạt giá trị khoảng 0,1 -r 0,25.

Thép rắn có biểu đồ như hình 2.8b gổm đoạn thẳng O D ứng với trạng thái làm việc
đ àn hồi và đoạn cong DE ứng với giai đoạn thép có biến dạng dẻo. T h é p rắn k h ô n g có
giới hạn ch ảy rò rang, ngươi ta xấc dịnh giói hạn chảy quy ước ơ ch ứng với lúc thép có
biến dạng dẻo khoáng 0,2%. Thcp rắn có biến dạng cực hạn ech tương đối bé, chỉ b ằn g
k ho ản g 0 ,0 5 + 0 ,1. Trên hình 2.8c vẽ chung trên cùng một hệ trục biểu đồ củ a các loại
thép khác nhau. Biếu đồ 1 và 2 là của cốt thép dẻo sản xuất từ thép than thấp CT3, CT5
cán nóng, biểu đồ 3, 4 là của cốt thép rắn sản xuất từ thép hợp kim q u a gia côn g nguội.

2.7.2. C ư ờ n g độ tiêu c h u ẩ n c ủ a cốt th ép

Cường độ tiêu chuẩn của cốt thép r J c lấy theo giá trị giới hạn c h ả y (thực tế hoặc
q u y ước) với xác suất bảo đảm 95% . Khi thí nghiệm một số m ẫu thép c ù n g loại có được
giới hạn ch ảy trung bình . Cường độ tiêu chuẩn R,[( được xác đ ịn h n h ư sau:

R I C = a nơ ch (2-12)
trong đó: a a - hệ sô đồng chất của cốt thép tính với xác suất bảo đ á m 95% . Với các
loại thép thông thường a a = 0,9 -r 0,94.

2.7.3. C ư ò n g độ tính toán c ủ a cốt th ép

Cường đ ộ tính toán của cốt thép về kéo R a được tính như sau:

19
r tc

R a= (2-13)
ka

trong đó: k a - hệ số an toàn (hoặc hệ số độ tin cậy). Với các loại cốt thép thông
thường lấy ka = 1,15-4- 1,30.
Ở phụ lục có bảng ch o giá trị của R a tương ứng với các loại cốt thép (bảng 4).

2.7.4. Đ ộ d ẻo c ủ a cốt th é p
Đ ộ dẻo của cốt thép được đặc trưng bởi biến dạng dẻo c ủ a nó hoặc được đ á n h giá
bằng cách uốn nguội cốt thép qu an h m ột trục có địrờng kính b ằ n g 3-r5 lần đường kính
cốt thép. Đ ối với dây thép dừng c ách bẻ gập nhiều lần đê đ á n h giá độ dẻo.

Đ ộ dẻo của cốt thép ảnh hưởng lớn đến việc gia cóng và ảnh hưởng đến sự làm việc
của kết cấu chịu tải trọng rung động.

2.7.5. T ín h h à n được
Tính hàn được của cốt thép được biểu thị bởi sự bảo đảm liên kết chắc chắn khi hàn
nối cốt thép, k hô n g có vết nứt, k hô ng có khuyết tật kim loại ở mối hàn. Tính hàn được
của cốt thép phụ thuộc vào thành phần và cách c h ế tạo. Các cốt thép cán nóng bằng thép
cácbon thấp, thép hợp kim thấp có tính hàn được khá tốt. K h ô n g được hàn các cốt thép
qua gia công nhiệt, cốt thép rắn c ó cường độ cao.

2.7.6. Môđun đàn hồi c ủ a c ố t th é p

M ôđun đàn hồi của cốt thép E a lấy bằng độ dốc của biểu dồ ứng suất - biến dạng
trong giai đoạn đàn hồi. T uỳ theo m ác thép E a có giá trị trong k h o ả n g ( l , 8 - r 2 , l ) . l ơ 5MPa.

2.8. PHÂN LOẠI (NHÓM) CỐT THÉP

2.8.1. P h â n n h ó m th e o T C V N 1651
Tiêu chuẩn vể cốt thép cán nón g dùn g ch o bêtông T C V N 1651-1985 phân cốt thép
thành 4 nhóm CI, CII, CIII, C IV tuỳ thuộc vào tính năng cơ học.

Cốt thép CI có giới hạn ch ảy vào khoảng 2 40 M P a, được sản xuất thành những thanh
hoặc sợi tròn trơn.

Cốt thép c n có ơ ch = 300M Pa sản xuất thành những thanh có gờ xoắn vít theo một phía.
Cốt thép CIII (ơ ch = 400), C IV (ơ th = 600) được sản xuất thành những thanh có gờ
xoắn vít hai phía (gờ xương cá).

Đ a số các sản phẩm cốt thép c ủ a các nhà m áy cán thcp ở V iệt N am là theo tiêu chuẩn
TC V N 1651-1985.

20
2.8.2. Phân loại theo T C V N 6285

Tiêu ch u ẩ n T C V N 6285 - 1997 - T hép cốt b ètò n g - thép thanh vằn, đưực biên soạn
dựa vào tiêu ch u ẩ n q u ố c tế ISO 6 9 3 5 -2 -i 991. Tiêu chuẩn này q u y đ ịn h 5 loại cốt thép
sau RB3Q0, R B 4 0 0 , R B 500, R B 400W , R B 5 0 0 W . Con số ghi ở m ỏ i loai thép b ằ n g giới
h ạn cliáv tính th e o đ ơn vị MPa. Ba loại th ép R B 3 0 0 , RB4Ơ0, R B 5 0 0 là n h ữ n g loại th é p
k h ó hàn. H ai loại R B 4Ơ 0W và R B 5 0 0 W là d ễ hàn.

2.8.3. M ộ t sô c á c h p h à n loại k h á c
M ỗi nước sán xuất thép đều có cách phân loại và gọi tên th e o tiêu c h u ẩ n riêng.
Cốt th é p c ủ a N g a có các nhóm thép thanh AI, AI1, AIII, A IV , A V , c á c n h ó m thép sợi
B I , BI I_

Cốt th é p c ủ a T r u n g Q u ố c được chia th à n h các c ấ p ĩ, II, III, IV và sợi th é p k éo ng uộ i.


Cốt thép c ủ a P h áp được ghi theo giới hạn cháy n h ư FeE 230, FeE 400,...
Khi sử d u n g các loại cốt thép nhập ngoại khác với TC V N cần phải biết được các tính
năn g cư họ c d o n h à sán xuất cung cấp và b ản g các thí nghiệm m ẫu đê k iếm tra.

c . BÊTÔNG CỐT THÉP

2.9. S ự K Ế T H Ợ P G IỮ A B Ê I Ô N G VÀ C Ố T T H É P

Đ ó là sự kết hợp giữa hai loại vật liệu có 'tính năng c ơ học khác nh au , c h ú n g hỗ trợ
cho nhau.
X ét m ộ t d ầ m chịu uốn (hình 2.9a), trong d ầm h ìn h thành vùng ch ịu nén và vùng chịu
kéo. Bê tô n g chịu nén khá tốt nhưng chịu kéo kém , dỗ bị nứt, gãy. Đ ặ t cốt thép vào vùng
ch ịu kéo, cốt thép sẽ cùng chịu lực với bểĩô n g (khi bêtông chưa bị nứt) hoặc khi bêtông
đ ã bị nứt thì cốt thép sẽ chịu kéo thay cho b ẽtô n g (hình 2.9b).

H ình 2.9. Sơ dồ dầm hètôniị và BTCT

M ộ t d ầ m B T C T sẽ chịu đ ư ợc m ột lực lớn g ấ p nhiều iần so với d ầ m b ê tô n g k h ô n g


có cố t th ép . M ứ c đ ộ lớn hơn này tuỳ th u ộ c vào số lượnjj c ú a cố t th é p và c ó th ể đ ế n
trên 2 0 lần.
Cốt thép cũ n g chịu nén k h á tốt vì vậy người ta cũng đặt cốt thép tro n g c ác cột để cốt
thép c ù n g ch ịu nén với bêtông, làm giảm kích thước tiết diện cột.

21
Bê tô ng và cố t thép cộng tác làm việc được với n h a u là n h ờ ba n g u y ê n nhân sau: sự
dính bám giữa hai vật liệu, các vật liệu khtônc tác dụ ng h oá học với nhau, dãn nở vì nhiệt
gần b ằ n g nhau.

Sự dín h b ám giữa bêtông và cốt thép là yếu tố cơ bản đ ảm bảo sự làm việc ch u ng củ a
hai vật liệu. N h ờ sự dính bám mà bêtôntỊ Y'à cốt thép cù n g biến d ạng khi chịu lực (không
trượt lên nhau), có thê’ truyền nội lực từ vật liệu này sang vật liệu khác. Các yếu tố tạo
nên lực d ín h b ám là sự dính, sự bám và mai sát.

Sự d ín h (d á n > g iữ a bêtông và cốt thép là nhờ vào tính chất củ a keo xi m ă n g có tác
d ụ n g n h ư m ột thứ hồ dán. Sự dính chỉ chiêm một phần nhỏ trong lực dính bám.

Sự b á m là do các gờ trên bề mật cốt thép bám c h ặt vào bêtông, giữ không cho cốt
thép bị trượt khi nó chịu lực. Sự bám là yếu tố quan trọn g tạo nên lực dính bám củ a cốt
thép có gờ.

M a sát được tạo nên do bêtông co ngót ÔITI chặt lấy cốt thép. Với cốt thép có bề m ặt
nhẵn (cốt thép tròn trơn) thì ma sát là yếu tố quan trọng tạo nên lực dính bám.

C ường độ trung bình của lực dính bám là X có thể được xác định theo công thức thực
n g h iệ m (2-14)

T= (2-14)
m0

trong đó:
R n - cường đ ộ chiu nén của bêtông
m 0 - hệ số phụ thuộc vào bể mặt CỐI thép và m ộ t vài yếu tô' khác. Với cốt thép
tròn trơn m 0 = 4 -ỉ- 6, với cốt thép có gờ m 0 = 2 4- 3,5.
V ề tác d ụ n g hoá học. Trong bêtông không chứa n h ữ ng ch ất có tác d ụ n g hoá học với
thép. Bê tông còn bảo vệ cho cốt thép không tiếp xúc trực tiếp với m ô i trường, ngăn
ngừa sự han gí do m ô i trường gây ra.

K h i d ù n g p h ụ g ia c h o b ê tô n g , cần chú ý tránh d ù n g p hụ gia có c h ứ a tác n h â n ăn


m ò n c ố t thép.

V ề dãn nở vì nhiệt. Bê tông và cốt thép có hệ s ố d ã n n ở vì nhiệt gần bằng nhau


(k h o ả n g 1 X 10'5/đ ộ ) do đó nhiệt độ thay đổi không làm xuất hiện các ứng lực nội tại
đ án g kể trong vật liệu.

2.10. S ự L À M V I Ệ C C Ủ A D Ầ M B Ê T Ô N G C Ố T T H É P

T h í n g h iệm m ộ t dầm BTCT chịu tải trọng p tăng dần. K h ả o sát ứng suất tại tiết diện
giữa d ầ m , nơi c h ịu m ô m en uốn lớn nhất (hình 2.10).

22
p p

/ / i / í / ỉ 2 .1 0 . C á c íỊÍai đ o ạ n là m v i ệ c củ a chím B T C T

G ọi: ơ b - ứng suất trong bêtônc: tại m ép vùng nén


ơ k - ứng suất trong bêtông tại m ép vùng kéo
ơ a - ứng suất trong cốt thép chịu kéo
Ta th ấy khi tâng lưc p thì ứng suất trải qua các giai doạn sau:

- G iai đ o ạ n 1. Khi p còn bé ứng suất ơ k chưa đạt tới cường đ ộ c h ịu k é o c ủ a b ê tô n g


R k, b ê tô n g và c ố t thcp cùng chịu kéo, hiểu đ ổ ứng suâì thể hiện ở h ìn h 2 .1 0 a . T ă n g lực p
lên, ơ k tă n g ch o đến lúc đạt đến R k.

- G iai đ o ạ n 2. T ăng p lên nữa, a k vượt quá R k, bêtông bị nứt. L ú c n ày p h ầ n lực k é o d o


b ê tô n g c h ịu tnrớc đ ó sẽ truyền sang cho cốt thép làm ch o ứng suất ơ a tăn g n h ả y vọt. C ó
thể x ẩ y ra hai trường hợp sau:

+ T rư ờ n g hợp 1: khi cốt thép q u á ít, sự tãng nháy vọt của ơ a là q u á lớn làm c h o ơ a
vượt q u á giới hạn chảy, cốt thép có biến d ạn g quá m ức làm c h o d ầ m bị gãy. Sự p h á hoại
có tính c h ấ t đột ngột.

+ T rư ờ n o h ợ p 2: khi cốt thép không quá ít, tuy Ơ;1 tăng nhảy vọt n h ư n g vẫn c h ư a đ ạ t
giới h ạn ch ảy , dầm vẫn tiếp tục chịu được lực. T ăng dần lực p, vết nứ t m ở rộ n g , biến
d ạ n g d ẻ o tro n g bêtông vùng nén phát triển, biểu đồ ứno su ất nén c ó d ạ n g đ ư ờ n g c o n g ,
ứ ng suất n én ơ h tãng lên nhưng chưa đạt cường đ ộ chịu nén R n củ a b ê tô n g (h ìn h 2. lOb).
- G iai đ o ạn 3. T ăng lực p lên nữa sẽ dẫn đến giai đoạn phá hoại. T u ỳ th e o lư ợn g c ố t
th ép m à c ó thể xẩy ra dạng phá hoại dẻo hoặc dạng phá hoại giòn.

23
Dạng phá hoại dẻo xẩy ra khi lượng cốt thép vừa phải (không quá nhiều). Lúc này CT;1
tăng lên, đạt đến giới hạn chảy, vết nứt m ờ rộng, vùng nén thu hẹp dần và ứng suất CTb
đạt đến cường độ chịu nén R n, bêtông bị phá vỡ. Sư phá hoại bắt đầu từ vùng kéo, kết
thúc tại vùng nén và xẩy ra từ từ (hình 2.10c).

Dạng phá hoại giòn xẩy ra khi cốt thép q u á nhiều, ứng suất ơ a tăng lên nhưng chưa
đạt giới hạn chảy trong khi ơ b tăng lên vượt q u á R n, b êtỏn g bị phá vỡ. Sự phá hoại băt
đầu và kết thúc từ vùng nén, có tính chất đột ngột (hình 2.10d).

Khi thiết k ế kết cấu B TCT cần tránh các trường hợp có thể xẩy ra phá hoại đột ngột
do đó cần hạn c h ế lượng cốt thép không được quá ít (tối thiểu) c ũ ng khôim được quá
nhiều (tối đa).

2.11. S ự H Ì N H T H À N H K H Ớ P D Ẻ O

Với dạng phá hoại dẻo, trước khi xẩy ra sự phá vỡ của bêtông vùng nén thì đã hình
thành m ột khớp dẻo. Đ ó là một vùng nhỏ m à cốt thép đã đạt đến giới hạn c h á y , v ế t nứt
m ở rộng, bêtông vùng nén có biến dạng dẻo khá lớn. Hai phần dầm có thê quay quanh
khớp dẻo (hình 2.1 la).
K hớp dẻo khác khớp thông thường ở chỗ tại khớp d ẻ o có m ôm cn . Đ ó là m ô m c n khớp
dẻo M k(l. G iá trị M kd phụ thuộc vào kích thước tiết diện và lượng cốt Ihép. Trong khi hai
phần dầm quay qu anh khớp dẻo thì M kli không thay đổi.

T ro n g d ầm tĩnh đ ịn h sự xuất h iện k h ớ p d ẻ o sẽ d ẫ n n g a y tới sự s ụ p đổ củ a d ầm


(hình 2.1 la ,b ).
Trong dầm siêu tĩnh sự xuất hiện khớp dẻo chưa làm sụp đổ dấm m à chí làm giám
bậc siêu tĩnh của nó. (hình 2.1 lc,d). Sau khi xuất hiện khớp dẻo thì c h ỗ dó biến thành
khớp có M kd tác dụng. Với dầm liên tục A BC nh ư trên hình 2.1 lc khi ớ gối có khớp dẻo
thì dầm trở thành như hai d ầm đơn giản AB và BC nhưng ò B có m ô m e n khóp dẻo. Với
dấm hai đầu ngàm A |B | (hình 2.1 ld ) khớp dẻo có thê xuất hiện ở cả A | và B ị.

H ình 2.11. Khớp (leo à íroìiạ dâm

24
Với d ầm sicu tĩnh cứ mỗi khớp deo xuất hiện làm ui ảm m ột bậc siêu tĩnh và sau khi
một khớp dẻo xuất hiện dám vẫn chịu được lực tăne lên. D ầm siêu tĩnh bị phá hoại khi
số lượn Sĩ khớp dẻo xuất h i ệ n đù đế làm cho nó trở thành hé biến hình (hoặc biến hình tức
thời). Với thí dụ như ở hình 2.1 lc,d khi có thêm một khớp d é o nữa ở giữa nhịp dầm thì
dám bị phá hoại.

2.12. SỤ PHÂN PHỐI LẠI NỘI L ự c

Với dầm làm việc đàn hổi, khi lai trọn s tăng thì m ò m cn ơ tất cả các tiết diện củ a dầm
đéu tãne theo cùng một tý lệ.

Với d ầm BTCT siêu tĩnh có khớp dẻo, khi tiếp tục tăng tải trọng thì m ô m en ở các
khớp d ẻ o giữ nguyên trị số, m ômen ờ các tiết diện khác tăng lên. Gọi đó là hiện tượng
phân phối lại nội lực.

Sự phân phối lại nội lực trong kết cấu siêu tinh BTCT còn c ó thể xẩy ra do từ biến của
bctông. Khi kết cấu chịu tái trọng tác chum lâu dài từ biến của bêtông làm giảm độ cứng
của các vùng chịu nội lực lớn làm cho nội lực trong cấc vùng đó giảm xuống, nội lực
trong các vùng khác tăng lên.

T hòng thường khi tính toán theo sơ dồ dầm liòn tục làm viẹc đ àn hồi có được m ô m en
âm ớ các gối khá lớn so vơi mỏmen dương giữa nhịp. Xét đến sự phân phối lại nội lực có
thể làm giám m ôinen âm ơ gối và tansĩ m ònien dương ở nhịp, hình 2.12 thế hiện sự phân
phối lại dó - đường nét đứt (— ) là biếu đổ m ỏ m en khi dầm làm việc đàn hồi, đường nét
liền là biểu dồ m ôm cn khi da phán phối lại nội lực.

>r \' \( \' V \> \' \ r \f

&

Hình 2.12. Sự p h â n p h ố i lại n ội lực

Vói sơ đổ dầm và tái trọng đã cho thì biếu đổ m ô m en theo sơ đồ đàn hồi là duy nhất
trong khi đó biếu đổ m ómcn phàn phối lại cổ thế có các giá trị khác nhau ứng với các
m ỏ m en khác nhau ở gối. Khi càng giám m òm en ở gối thì c à n ? tăng m ô m e n ở nhịp.

25
Chương 3

NGUYÊN LÝ THIẾT KÊ KÊT CÂU BÊTÔNG CỐT THÉP

3.1. N Ộ I D U N G V À C Á C B Ư Ớ C T H I Ế T K Ế

Kết cấu BTCT thường gặp như sàn, khung, móng của nhà. Mỗi kết cấu thường g ớ m
m ộ t số cấu kiện liên kết lại. Các cấu kiện cơ bản là dầm, bản, cột.

Thiết k ế kết cấu hoặc cấu kiện là nhằm chọn vật liệu (mác bêtông, loại cốt thép) x á c
định hình dáng, kích thước của các mặt cắt, xác định các loại cốt thép và cấu tạo Ci th ế
của chúng. Kết quả của thiết kế được thể hiện bằng bản thuyết m inh và các bản \ẽ để
dựa vào đó m à thi công.
Đ ể thiết k ế thường tiến hành theo các bước sau:

1. M ô tả kết cấu, nêu rõ nhiệm vụ, hình dáng, các kích thước cơ bản, nêu và phân tích
những đặc điểm củ a kết cấu nếu có.

2. Lập sơ đồ kết cấu, xác định các gối lựa, các liên kết.
3. Sơ bộ chọn kích thước mặt cắt các bộ phận
4. Xác định các tải trọng tác dụng lên kết cấu.

5. Tính toán, vẽ biểu đồ nội lực, tổ hợp nội lực, hình bao nội lực.

6. Tính toán về B TC T gồm chọn vật liệu, tính toán các loại cốt thép hoặc kiểm tra k h ả
năng chịu lực. Sau đó tuỳ yêu cầu cụ thể mà kiểm tra về biến dạng, vể bề rộng vết nút.

Lúc này sẽ phải đ á n h giá kích thước mặt cắt đã chọn sơ bộ có hợp lý hay không, v ế u
kích thước đã chọn là không hợp lý, bé quá hoặc lớn quá, thì cần chọn lại và tính lại.
7. Trên cơ sở của kết quả tính toán kết hợp với các yêu cầu về cấu tạo, tiến hành lư a
chọn, b ố trí cốt thép và thể hiện bản vẽ với đầy đủ các chi tiết để thi công.

V iệc thiết k ế kết cấu BTCT đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật nắm được các phương Ịháip
tính toán, các tiêu c h u ẩn thiết kế, có được kinh nghiệm thực tế, biết được các vấn đềcủia
thi còng. M ột bản thiết k ế tốt phải đáp ứng được các yêu cầu về sử dụng, có đù độ bề n
chắc, sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm, tạo được m ỹ quan, thuận tiện cho thi công Vi c ó
thể gia c ố sửa chữa khi cần thiết.

26
3.2. X Á C Đ I N H T Ả I T R Ọ N G

Tái trọng là các lực bên ngoài tác dộng lên kết cấu. K hi thiết k ế k ết cấu cần xác định
các loại tải trọng (heo các tiêu chuẩn tương ứng. Với các kết cấu n h à và c ô n g trình bình
th ư ờ n g hiện d ù n g tiêu chuẩn tải trọng và tác đ ô n g T C V N 2 7 3 7 - 1995.

3.2.1. P h á n loại tải tr ọ n g


V ề tính ch ất phân tải trong làm ba loại: T hường xuyên, tạm thời và đặc biệt.
Tải trọng thường xuyên là tải trọng không thay đổi trong q u á trình sử d ụ n g kết cấu
n h ư trọng lượng bản thân kết cấu, vách ngăn c ố định v.v... Đ ể xác đ ịn h tải trọng thường
x u y ê n cần c ă n cứ vào cấu tạo cu thể của kết cấu. Tải trọng thư ờng x u y ê n c ò n được gọi là
tĩnh túi.
Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể thay đổi về đ iểm đặt, về trị số, phương
chiều. Đ ó là tải trọng do người và thiết bị ờ trên sàn nhà, là tải trọ n g do gió, do các
phư ơng tiện giao thông. Đ ể xác định tải trọng tạm thời thường d ự a vào tiêu ch u ẩ n về tải
trọng. Tải trọng tạm thời cò n được gọi là hoạt rải.
Tải trọng đặc biệt là tải trọng rất ít khi xẩy ra nh ư đ ộ n g đất, d o c h á y nổ, b o m đ ạn v.v...

3.2.2. T r ị sô tiê u c h u ẩ n và tín h to á n c ủ a tải tr ọ n g


T ro n g khi tính toán kết cấu người ta phân hiệt hai trị số c ủ a tải trọng: Trị số tiêu
c h u ẩ n và trị số tính toán.
Trị số tiêu chuẩn của tủi trọng (gọi tắt là tái trọng tịệụ chuẩn) lấy bằng các giá trị
th ư ờ n g gặp trong quá trình sử dụng cô ng trình. Trị số này được x ác đ ịn h theo các số liệu
thực tế, theo kết q u ả thống kê.
Trị số tính toán của tải trọng (gọi iắt là tải trọng lính toán) lấy b ằn g trị số tiêu chuẩn
n h â n với hệ sô đ ộ tin cậy n (còn gọi là hệ số vượt tải). H ệ số n ày k ể đ ến trường hợp bất
n gờ, đột xuất m à tái trọng có thê vượt quá trị số tiêu chuẩn.
p = nPTC
trong đó: p - tải trọng tính toán
PTC - tải trọng tiêu ch uẩn

T h eo T C V N 2 7 3 7 -1 9 9 5 với tải trong thường xuyên n =1,1 1,3, với tải trọng tạm
thời n = 1,2 4- 1,4.
V ới tải trọng thư ờnc xuyên nếu khi tải trọng giàin m à làm c h o đ ộ an toàn kết cấu
g iả m theo thì phái lấy n nho hơn I (0,85 4- 0,9).

3.3. XÁC ĐỊNH NỘI L ự c

N ội lực trong kết cấu bao gồm m ô m e n uốn M, lực cắt Q, lực d ọ c N, m ô m e n xoắn T.
N ộ i lực tro n g kết cấu là do tải trọng gây ra hoặc do các biên d ạn g cư ỡ n g bức.

27
Đc xác định nội lực trong kết cấu B TCT cần phân biệt kết cấu tĩnh định h av siêu tĩnh.

Vứi những kết cấu tĩnh định chi d ù n g m ộ t sơ đồ duy nhất như đã trình bày trong các
giáo trình sức bền vật liệu và cơ học kết cấu đê xác định phản lực gối tựa và nội lực. Đc
tính toán thực tế thường dùng các c ô n g thức lập sẵn để tính và vẽ biểu đồ nội lực.

Với kết cấu siêu tĩnh hiện tồn tại hai sơ đồ tính: Sơ đồ đàn hồi và sơ đồ dẻo.

Trong sơ đồ đàn hồi B TCT được xem như vật liệu đàn hồi, đồng chất, dùn g các
phương pháp của cơ học kết cấu, củ a lý thuyết đàn hồi để xác định nội lực. Tính toán
theo phương pháp này, m ặc dầu dựa trên n hững chứng m inh ch ặt chẽ về toán học nhưng
kết quả cũng chỉ nên xem là gần đ ú n g vì dựa vào giả thiết vật liệu đàn hồi, đ ổ n g nhất
trong khi đó BTCT vừa khõng đồng nhất vừa k hô ng hoàn toàn đàn hồi m à còn có biến
dạng dẻo.

Trong sơ đồ d ẻo người ta đã xét đến tính chất biến d ạn g dẻo của cốt thép và cùa
bêtông, xét đến sự hình thành khớp dẻo. N hững nhân tố này làm phân phối lại nội lực
trong kết cấu so với sơ đồ đàn hồi.

H iện nay đã có khá nhiểu công (rình nghiên cứu về sơ đồ dẻo, tuy vậy kết qu ả tính
toán theo các sơ đồ này cũng chỉ là gần đúng.

Đ ế tính toán theo sơ đồ dẻo cần có m ộ t s ố điều kiện sau:


- Phải d ùng cốt thép có biến dạng dẻo đủ lớn.
- Kết cấu ở trong môi trường được che ch ắn , k h ôn g trực tiếp chịu tác đ ộ n g của môi
trường xâm thực.
- Sự phân phối lại m ô m en so với kết q uả tính theo sơ đồ đàn hồi không thấp quá 70% .
Hạn c h ế chiểu cao vùng bêtông chịu nén trong cấu kiện chịu uốn lấy th ấp hơn so với
cách tính theo sơ đồ đàn hồi.

T hông thường các kết cấu bản và dầm sàn trong nhà được tính theo sơ đồ dẻo, các kết
cấu khung, vỏ m ỏn g được tính theo sơ đồ đàn hồi.

3.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BÊTÔNG CỐT THÉP

3.4.1. Các phương pháp tính toán


Sau khi đã tính toán được nội lực, tiến hành tính toán về B TC T theo m ộ t trong hai loại
bài toán sau: kiểm tra hoặc tính toán cốt thép.

Trong bài toán kiểm tra các thông số về m ặt cắt và cốt thép đều đã biết trước cần
kiểm tra xem với m ặt cắt và cốt thép như vậy có đủ khả n ă n g chịu lực hay không, có bảo
đảm các yêu cầu về sử dụ ng hay không.

Trong bài toán tính cốt thép thì phải xuất phát từ nội lực và kích thước m ặt cắt đ ã biết
đê xác định cốt thép cần thiết.

28
Phương pháp tính toán BTCT đà trái qua nhiều giai đoạn. K h o ả n g cuối thế kỷ XIX,
đầu th ế ký XX ne ười la dìuiíi rộng rãi phương phấp ứng suất c h o phép m à điều kiện cơ
bản là:

ơ < ơ cp (3 -1 )

trong đó:

ơ - ứng suất do nội lực gày ra


ơ Cp- ứng suất cho phép của vật liệu

Dựa vào điều kiện (3-1) đế tiến hành theo một trong hai bài toán nêu trên. Đ ê tính ơ
người la xem BTCT như vật liệu đàn hồi.

K h o ả n g giữa thế kỷ XX một số nước dùng phương pháp nội lực phá hoại, điều kiện
c ơ bán là:

KS < s ph (3-2)
tr on g đó:
s - nội lực do tái trọng tiêu chuẩn sây ra

s , h - nội lực làm phá hoại cấu kiện


K - hệ số an toàn, thường K = 1.5 -r 2,5

Đê’ xác định s h người ta đã dựa vào nhicu kết quá thí ng hiệm , tính toán lý thuyết
tro ng dó có kê dến hiến dạng deo cùa cốt thcp và cua bê tông trước khi bị phá hoại.

Hiện nay trên toàn thế giới (iaiiiỉ đung phổ biến phương pháp trạng thái giới hạn
(T T G H ), trong đó chia ra hai nhóm: Trạng thái giới hạn thứ nhất và trạng thái giới hạn
th ứ hai.

3 .4 .2 . T r ạ n g t h á i giói h ạ n I h ứ n h ấ t

Đ ó là TT G H về khả năng chịu lực. Kết cấu chịu lực đến trạng thái này thì không thể
c h ịu lực thêm được nữa vì bắt đầu bị phá hoại, bị mất ổn định. Tính toán theo TT G H này
d ự a vào điều kiện (3-3).

s, < sgh (3-3)


trong đó:

St - nội lực bất lợi do tái trọnu tính toán gây ra.

Sgh - khá năng chịu lực của cấu kiện khi nó đạt tới TT G H .

Các giá trị Sj và Suh được xấc định với mức độ an toàn cẩn thiết trong đó để xác định
s h cần d ù n g cường độ tính toán cua vật liệu đã kể đến hệ số an toàn (hệ số độ tin cậy).
Tính toán theo TTGH thứ nhất là cần thiết cho mọi bộ phận của m ọi kết cấu và phải
tiế n hành trong mọi giai đoạn: chế tạo, vận chuyến, sử dụng, sửa chữa.

29
3.4.3. T rạn g thái giói hạn thứ hai

Đ ó là T T G H về điểu kiện sử dụng bình thường. Để đảm bảo điều kiện sử dụng bình
thường cần hạn c h ế bề rộng khe nút của bêtông, chuyển vị và dao động củ a kết cấu.
K iểm tra c h u y ển vị và bề rộng khe nứt theo điều kiện (3-4), (3-5).
/s/gh (3-4)

an —agh (3-5)
trong đó:
/ , an - c h u y ển vị (độ võng, góc xoay) và bể rộng khe nứt do tải trọng tiêu chuẩn
gây ra trong điều kiện sử dụng bình thường của kết cấu.
/g h ’ agh ■ trị s ố giới hạn của chuyển vị và bề rộng khe nút. Các trị số này được
q u y đ ịn h theo yêu cầu sử dụng cùa kết cấu.
V ề n g u y ê n tắc thì việc kiểm tra về chuyển vị và khe nứt là cần thiết c h o m ọi kết cấu.
T uy vậy có thể k h ô n g cần kiểm tra khe nứt và chuyển vị đối với m ột số kết cấu m à theo
kinh nghiệm thiết k ế và thực tế sử dụng kết cáu tương tự biết chắc rằng bề rộng khe nứt
và chuyển vị là k h ông đáng kể.
3.4.4. L ậ p c ô n g th ứ c tín h to án

T heo T T G H thứ nhất cần lập công thức dể xác định Sgh, theo T T G H thứ hai cần lập
c ô n g thức đ ể xác đ ịnh / , an. Đ ó là nội dung của các chương tiếp theo.

3.5. N G U Y Ê N L Ý V Ề C Â U T Ạ O C Ố T T H É P

3.5.1. K h u n g v à lưới cốt th é p


Cốt thép đặt vào bêtông
k h ô ng được để rời m à phải
liên kết chúng lại thành
k h u n g hoặc lưới. K hung
cốt thép được cấu tạo bằng
các cốt thép dọc và cốt
thép đai, được d ùng trong
các cột và dầm . Lưới cốt
thép được cấu tạo b ằn g các
thanh thép đặt theo hai
phương, được d ù n g trong
các bản và tường.
Liên kết có thể là buộc
hoặc hàn. Dùng kh un g, Hình 3.1. Klumx và lưới cốt thép

30
lưới buộc có thể xếp đặt các cốt thép một cách linh hoạt, sử dụng cốt thép hợp lý, tiết
kiệm nhưng thi công chậm. Khung và lưới hàn thường được ch ế tạo sẵn trong nhà m áy
bằng cách hàn điểm tiếp xúc chỗ các cốt thép giao nhau. D ùng khung và lưới hàn thi
có n g được nhanh hơn.

3.5.2. C ố t th é p chịu lực và cốt th ép cấu tạo


T u ỳ theo vai trò của cốt thép khi thiết k ế chúng được phân thành cốt th ép chịu lực và
cốt thép cấu tạo.

Cốt thép chịu lực là những cốt thép được đưa vào trong tính toán dùn g để xác định
k hả nãng chịu lực. Các cốt thép này phải được xác định bằng bài toán tính cốt thép hoặc
được đ án h giá bằng bài toán kiểm tra.

Cốt thép cấu tạo được đặt vào kết cấu với nhiều tác dụng khác nhau: đ ể liên kết các
cốt chịu lực lại thành khung, thành lưới, để chịu ứng suất phát sinh do nhiệt độ thay đổi,
d o co ngót của bêtông, để làm phân bố tác dung của tải trọng, để gia c ố m ột số vùng
x u n g yếu của kết cấu v.v... Thực tế thì các cốt thép cấu tạo cũng chịu lực n h ư ng người ta
k h ô n g tính toán mà chọn đặt theo kinh nghiệm, theo một số quy định về cấu tạo. Các cốt
thép cấu tạo trong nhiều trường hợp có vai trò quan trọng, nếu thiếu nó kết cấu có thể bị
nứt hoặc hư hỏng cục bộ.

3.5.3. L ớ p b ả o vệ cót thép


Cốt thép cấn được báo vê đê chống o u
c h ịu tác độ ng cứa môi trường, đổ giảm
được nhiệt độ của cốt thép khi có cháy.
L ớp bêtông bảo vệ cốt thép dược tính từ
m é p ngoài bêtỏng đến mép ngoài gần
n h ấ t của cốt thép. Phân biệt lớp bảo vệ cốt
th é p dọc C |, lớp bảo vệ cho cốt đai C2
(h ìn h 3.2).
u
Trong m ọi trường hợp chiều dày lớp
b ả o vệ k hô ng được nhỏ hơn đường kính C: C2
c ố t thép, ngoài ra không được nhỏ hơn c, c,
c á c trị s ố sau:
H ì n h 3.2. Chiêu dày lớp bào vệ cốt thép
- Đối với cốt thép dọc chịu lực (C|):
10mm trong bản và vỏ có chiều dày dưới lOOmm
15m m trong bàn và vỏ dày trên lOOmm, trong các dầm có c hiều c ao m ặt cắt h
dưới 250m m
2 0 m m tro n s các dầm có h > 250m m và trong các cột
3 5 m m trong m óng đố tại chỗ có đổ bètông lót

31
• 70m m trong m ó n g đổ tại chỗ không có bctông lót.
- Đ ối với cốt đai, cốt cấu tạo (G,):
• lOmm khi h < 250m m
• 15m m khi h > 250
Đối với các c ô ng trình ở miền biển và công trình nằm trong môi trường có tính xâm
thực cần tăng bề dày lớp bảo vệ lên từ 5 đến 20mm.

3.5.4. K h o ả n g c á c h cốt thép


Khi chọn cốt thép chịu lực cần chú ý đến cách bố trí, xếp đặt các thanh trong m ặt cắt.
K hoảng hở giữa hai cốt thép t phải đủ rộng đê vữa bêtông dễ dàng lọt qua và xung quanh
cốt thép có một lớp bêtông đủ bảo đảm lực dính kết (hình 3.3).

t > max (<Ị>; 1,2D; t0)

trong đó:
ệ - đường kính cốt thép.
D - kích thước lớn nhất của cốt liệu (đá dăm, sỏi)
t0 - khoảng hở chuẩn, quy định như sau:
- Với cốt thép n ằm ngang khi đổ bêtông t0 = 25m m đối với cốt thép ở lớp phía dưới,
nhưng nếu ở phía dưới có nhiều lớp cốt thép thì trừ hai lớp dưới cùng, các lớp còn lại t(, >
50m m . Với cốt thép ở lớp phía trên t0 > 30mm.

- Với cốt thép đặt đứng khi đổ bêtồng t0 > 50inm.


Khi trong m ặt cắt cần đặt nhiều cốt ihép có thể đặt chúng thành từng đôi gồm hai
thanh ghép liền nhau theo phương đổ bêtông, (hình 3.3c) lúc này khoảng hở giữa hai
thanh ghép cần được tãng lên, t > max (1,5<Ị>; 1,5D, t0).

t > 25 t ằ 25 t > l,5(j)

H ình 3.3. Khoa/Ít; hở của cốt thép

32
Gọi s là khoảng cách giữa trục các thanh cốt thép; Trong m ọi trường hợp s < 400m m .
R iê rg với cốt thép chịu lực trong bản có chiều dày h dưới 150mm thì s < 20 0m m , bản có
c h iề i dày h trên 150rnm thì s < l,5h.

Khi bố trí cốt thép trong kết cấu góm nhiều cấu kiện giao nhau cần đế ý đến việc xếp
đặt cốt thép, đề phòng khi thi công các cốt thép theo các phương khác nhau bị vướng ở
c h ỗ giao nhau.

3.5.5. N eo cốt th ép

a) c)
B A

b)
A 1
ÍB “ ì

--- \—
T
B A
--- 1----- k>
---- ị------ ĩ------ ố
-e- -e-
neo /a
ị A

c
y y
1 T
A A
45° 'ê r - 1
= t= 3
/A

H ìn h 3.4. Neo cốt thép

M u mút mỗi cốt thép cần phai được neo chắc chắn vào bêtông. Chiều dài đoạn neo
đ ượ ; thê hiện bằng đoạn AB trên hình 3.4 điểm A là điểm bắt đầu của đoạn neo, nằm tại
rriiậtcắt tính toán của cấu kiện, tại A cốt thép được sử dụng đến tối đa kh ả năng chịu lực.

Poạn neo AB có thế để thẳng (neo thẳng) uốn cong thành m óc tiêu chuẩn hoặc uốn
giậpvới góc 90°, 45°.

Với cốt thép tròn, nhẵn, chịu kéo dùng trong khung và lưới buộc cần được uốn móc.

Cốt thép chịu nén chí nên dùng neo thẳng.


Cốt thép có gờ chịu kéo có thể dùng neo thẳng hoặc uốn gập.
Chiều dài đoạn neo thắng /n theo TC V N 5574-1991 được tính như sau:

33
R,
m + A.
R

trong đó

ệ - đường kính cốt thép

R 0, R n - cường độ tính toán của cốt thép và của bêtôn g (chịu nén)

m v, Ả - hệ số cho trong bảng

B ả n g 3.1

Hệ số mv
Điều kiện làm việc của cốt thép X /„eo k h ỏ n g
Cốt thép Cốt thép bé hơn
có gò tròn nhẩn
Neo cốt thép chịu kéo trong vùng bêtông 25Ộ và
0,7 1,2 ]1
chịu kéo 250mm
Neo cốt thép chịu kéo trong vùng bêtồng 15ộ và
0,5 0,8 8
chịu nén hoặc neo cốt thép chịu nén 200mm

Với m óc neo tiêu chuẩn, đoạn uốn cong là nửa vòng tròn với bán kính r > 2,5(Ị), đ oạn
thẳng của m óc c > 3 ộ.

Với neo cong, neo gập, đoạn dài /A kê từ m ặt cắt tính toán đ ến ch ỗ uốn được tính
n h ư sau:

u = /„co - Yc

Đ ồ n g thời /A > 10(Ị)

Lấy Ỵ = 3 với m óc cong, Y = 2 với neo gập 45° và Ỵ = 1,5 với neo gập 90°.

3.5.6. Nối cốt th é p


Cần phải nối cốt thép khi chiều dài thanh thép k hô ng đủ hoặc nếu d ù n g th anh thép
dài quá sẽ gây trở ngại cho thi công (khi phải dựng đứng thanh thép).
Có thể dùng cách nối hàn, nối buộc hoặc nối bằng ống lồng (hình 3.5).

Đ ể nối hàn cốt thép có thể dùng cách hàn tiếp xúc hoặc hàn hồ q u a n g điện. Khi dùng
nối hàn cần phải biết tính năng của cốt thép có dễ hàn hay k hông và phải tuân theo các
quy định củ a tiêu chuẩn kỹ thuật về hàn cốt thép.
Nối buộc là đặt hai thanh thép chồng lên nhau rồi d ù n g dây thép m ề m buộc với nhau.
Đ oạn ch ồn g lên nhau là /nòi = 1,2 /nco với đầu mút thanh để thẳng. Trường ho p đầu mút
thanh uốn m óc thì / A n ỏ -j = 1,2/A đồ ng thời /Anố-j > 15ệ.

34
a) £ d) X
-------------------- t V B - S S ?

1 / n ò i ị
mnĩniE i111111IiI
h) ĩ 'Ịnrn 1111 r e) .... f c = . . = > )

2Ộ
1 ỈAnối J
£

H) £
-----------------I f
II

..................................... ì
Hình 3.5. Một số kiểu Iiấi cất thép
(I - H ùn d ổ i dầu liế p xúc; h, < - H àn hồ í/iiíiriiỊ; (I, e - N ố i b u ộ c; y - N ô i hâ/ìiỊ ôhiỊ lồ iìí f

Nối bằng ống lồng (hình 3.4g) là đút hai đầu m út cốt thép được nối vào trong một
ống bằng thép. Liên kết giữa cốt thép và ống có thể bằng c ách dù ng m áy ép bóp chặt
ống vào cốt thép đê tạo ra ma sát, dùng liên kết ren hoặc keo.

Nên tránh nối cốt thép tại những vùng chịu lực lớn. K h ô ng nối buộc hoặc nối bằng
ống lồng cốt thép chịu kéo trong câu kiẹn thẳng m à toàn bộ m ặt cắt đều chịu kéo.

3.6. BẢ N V Ẽ K Ế T C Ấ U B Ê T Ô N G C Ố T T H É P

Khi thổ hiện bản vẽ kết cấu BTCT cần tuân theo các tiêu chuẩn T C V N 4612. Ký hiệu
quy ước và thế hiện ban vẽ kết cấu BTCT, T C V N 5572 - Bản vẽ thi công kết cấu BTCT,
T C V N 604X - Bcin vẽ nhà và công trình Xíìy dựng - ký hiệu cho cốt thép bêtông.

Trên hình vẽ xem bêtông là trong suốt vì vậy cỏ thể thấy các cốt thép ở bên trong.
Với bêtông chí cần thể hiện đường bao xung quanh với nét vẽ 0 ,5b (b: chiều dày nét vẽ
cơ bản).
Đ ể diễn tả cách bố trí cốt thép (hường dùng các m ặt cắt. Trên mỗi m ặt cắt chỉ thể
hiện cốt thép có trong mặt cắt đó. Khi trong cấu kiện có nhiều đoạn b ố trí cốt thép khác
nhau thì trong mỗi đoạn nên có một mặt cắt. Đê’ thể hiện cốt thép dọc theo trực thường
d ù n g nét vẽ liền với bề dày b đối với cốt thép đai và cốt thép dọ c trong bản, dày (l,5n-2)b
đối với cốt thép dọc trong dầm và cột, lúc này chiều d ày nét vẽ không cần tỷ lệ với
đường kính cốt thép. Cũng có thế dùng 2 nét vẽ song song c h iều d ày 0,5b đê thể hiện cốt
thép, lúc này khoảng cách giữa hai nét nên tỷ lệ với đường kính.

Đc ký hiệu cốt thcp thường dùng các con số đặt trong vòng tròn, mỗi con số dùng để
chí một hoặc nhiều thanh thép giống nhau (cùng đường kính, c ù ng loại thép, cùng hình
d á n g và chiều dài). Ký hiệu cốt thép cần được ghi trên m ặt cắt và m ột số chỗ trên mật
chính. Hình 3.6 siới thiệu bán vẽ một dầm BTCT.

Cần chú ý khi thể hiện mút cốt thép thẳng bị lẫn vào hình vẽ chính của các cốt thép
khác. Trên hình 3.6. mút của thanh số ( ỉ bi lẫn vào thanh số 0 và m ú t của thanh số (D

35
bị lẫn vào thanh số Đ ể thể hiện các m út này dùng ký hiệu m ột m óc nhọn với mũi
nhọn quay về phía mút cốt thép, ở m ũi đó nên ghi ký hiệu thanh thép.

(D - <D CD , ©■
|1 |2 3 2|

|2 II Cột
<D ■dXD

2Ộ14 2Ộ14 r
(Đ <Đ
11—« ------
14)18, <ị>6
\
a300 <ễ)
1(Ị)20 1Ộ20,
\
1—11_1 1—11—

1
2(Ị)20^ 1 ..- r 2Ộ20

@ <D
2-2 3-3

Hình 3.6. Bản vẽ dầm BTCT

Trên bán vẽ, ngoài các hình vẽ chính còn có thêm bảng thống kê vật liệu và các chú
thích cần thiết.
Trong bảng thống kê ghi rõ hình dáng, số lượng các cốt thép. Trong phần chú thích
thường cần ehi loại, m ác bêtông và các yêu cầu khác đối với bêtông, loại, nhóm cốt thép
và các yêu cầu cẩn thiết đối với cốt thép, phương pháp và quy định về nối và neo cốt
thép, bể dày lớp bêtông bảo vệ, các biện pháp nhằm đảm bảo vị trí thiết k ế của cốt thép
và các chú ý khác khi sử dụng vật liệu và thi công.

36
C hư ơng 4

K ẾT CÂU BẢN VÀ D Ẩ M

Kết cấu nhà gồm hai dạng: Kết câu đứng và kết cấu nằm ngang. Kết cấu đứng gồm:
tường, cột, khung. Kết cấu nằm ngang là kết cấu sàn. mái. Bản và dầm là các bộ phận
chú yếu của kết cấu sàn.
Ngoài sàn nhà, bán và dầm còn được gặp trong nhiều loại kết cấu khác như m ặt cầu,
mật hến cảng, nắp và đáy bê chứa nước, các bán trong cô ng trình thuỷ lợi v.v...
Bán và dấm là các bộ phận cư bán, chủ yếu của nhiều c ô n g trình BTCT.

A. BẢN

4.1. S O Đ Ổ VÀ S ự L À M V IỆ C CỦ A BẢN

4.1.1. Sơ đồ cú a bán
Bán là kết cấu pháng có chiều dày khá bé so với hai kích thước còn lại.

Ban ihường ở trạng thái nám ngang (hoặc hơi nghiêng), được liên kết với tường hoặc
với dầm theo các cạnh. Tường và (lầm là cóc gối tựa tuyến c ủ a bản. Bản cũng có thể
được kê trực tiếp lên các cột, đó là các gối lựa điểm.
D ầm và tường chia mặt bàng bản thành các ô. H ình d án g c ác ô bản thường có dạng
c h ữ nhật, cũng có thc có các dạng khác (lam giác, hình thang, cong...). T rong chương
này chí xét các ô bản chữ nhật có gối tựa theo các cạnh.
Bán đơn là bản chi gồ m c ó m ột ô độc lập hoặc có m ó t số ô c ạ n h n h au n h ư ng tách
rời nhau.
Bản liên tục gồm từ hai ô trở lên, liền nhau (cốt th ép liền n h a u ), làm việc c h u n g
với nhau.
4.1.2. L iên k ế t cúa bán

Liên kết của bán với tường và dầm có thể là gối kê tự do hoặc gối liên kết cứng.
Gối kê tự do khi bản chí tựa lèn dầm hoặc tườn" m à k hô n g đ ổ bêtông của bản liền
vói dầm hoặc tường. Đa số các trườn 2 hợp bán kê lên tường gạch hoặc bản lắp ghép lên
các dầm là gối kê tự do.
Gối liên kết cứng khi đổ bêtòng bản liền với bêtône của d ầ m và tường, cốt thép trong
bán dược liên kết với dầm và tường (hình 4.1 ):

37
1------ b > ------------- 11

i
1
1
a)
1
1 1
1
1
i
1_ ___

i
1
1
Tường ó t Cột
rrc1 rv XTỈ
1-1 2-2
c)

Tường
ữ TT
Dầm 7
3-3
Hình 4.1. Các dạn ÍỊ liên kết của hán
a- Bản dơn kê tự do; h- Bản dơn liên kết cứiìiỊ; c- Bàn liên tục có liên kết cứníỊ vù ké tự do

4.1.3. S ự là m việc của b ả n


Dưới tác dụng của tải trọng vuông góc với bề mặt, bản làm việc chịu uốn. Tuỳ tlico điều
kiện liên kết ở các cạnh mà ô bản có thể bị uốn theo một phương hoặc theo hai phương.
a) o bủn bi uốn một phươniỊ
Xét ô bản có mặt bằng chữ nhật, chịu tải trọng phân bố đều vuông góc với mặt bản.
Ô bản này sẽ bị uốn theo m ột phương khi nó có liên kết cứng (ngàm ) theo một cạnh
hoặc có liên kết ở hai cạnh đối diện, song song (kê tự do hoặc liên kết cứng) (hình 4.2
a,b). Tưởng tượng cắt bản thành các dải song song theo phương chịu uốn (phương vuông
góc với cạnh có liên kết), các dải đó bị uốn giống nhau và giống như m ột cái dầm. Bản
bị uốn m ột phương còn được gọi là bản loại dầm .
b) 0 bản bị uốn hai phương
0 bản chữ nhật sẽ bị uốn theo cả hai phương khi có liên kết ở cả bốn cạnh (hình
4.2c). Xét bản kê tự do lên cả bốn cạnh có nhịp tính toán theo các cạnh là /t|, /p, bản
chịu tải trọng phân bố đều. Lấy hai dải bản theo hai phương, giao nhau ở chính giữa bản,
có bể rộng bằng nhau. Gọi m ôm en uốn của các dải là M | và Mì, độ võng ở giữa mỗi dải
là f|, f7. Theo m ôn học sức bền vật liệu đã ch ứ n s m inh được:

f.=
A M l r- 12
48 EJ 11 48 EJ

38
Vì hai dải cùng được tách ra từ một ô bản nên f]= f i , bàng độ võng của bản. Từ đó rút ra:

M2 = M ỈU
\hl J
N h ư vậy khi /,| < /p thì M| khá lớn hơn M t
B ản chịu uốn chủ yếu theo phương cạnh ngắn.
c) Vùng bàn chịu mômen ilươni' và mômen ủm
Khi xét sự làm việc của bản còn cần biết những vùng bản chịu m ô m e n dương (mật
dưới chịu kéo) và những vùng bản chịu m óm en âm (m ặt trên chịu kéo). Với ô bản trên
hình 4 .2 a toàn bộ chịu m ôm en âm, ô bản hình 4.2b chịu toàn b ộ m ô m e n dương theo một
phương, ô bản hình 4.2c chịu toàn bộ m ỏm en d ư ơ n s theo hai phương.

lu
t t
a) b) c)
r 1

m
L
L -L i-U XL------------
L L L L Ị2L

Ị ỉ ình 4.2. Sự Hấn cùa ù han


a, h - Ban chịu uốn một phương; c - Ban chịu uốn hai phương

Xét các ỏ bản vừa có cạnh ke tự do vừa có cạnh liên kết c ứ ng (ng àm ) như trên hình
4.3. T ro n g các ô bản này vừa có vùng chịu inômen dương, vừa có vùng chịu m ô m e n âm.
V ù n g chịu m ô m en âm là vùns; sát liền với các cạnh cổ liên kết ngàm . Với bản liên tục
trong m ỗi ô bản cũng có vùng mômen dương, vừng m ô m e n âm.

Hình 4.3. 0 há/ì ( hiu mômen dương \'à âm

39
4.1.4. Điều kiện tính toán của ô bản có liên kết bốn cạnh

Ô bản có liên kết bốn cạnh chịu uốn theo hai phương. G iả sử /p > /t|. Khi tăng tỷ số

— thì M t trở nên khá bé so với M j, vì vây trong tính toán thưc hành bản liên kêt bốn

canh người ta dưa vào tỷ số r = — để đưa ra các trường hơp tính toán.
^ti
Khi r < 2 tính toán ô bản bị uốn hai phương
Khi r > 2 bỏ qua sự tính toán theo phương cạnh dài /->, chí tính toán bản làm việc theo
một phương c ạ n h ngắn / 1 .

4.2. K Í C H T H Ư Ớ C C Ủ A Ô B Ả N

4.2.1. K ích th ư ớ c trê n m ặ t b ằ n g


Khi xác định kích thước trên mặt bằng (hoặc m ặt cắt) của ô bản cần phân biệt kích
thước phủ bì, nhịp nguyên, nhịp thông thuỷ và nhịp tính toán (hình 4.4).
Kích thước phủ bì /p là khoảng cách giữa hai m ép ngoài của bản.
N hịp nguyên, gọi tắt là nhịp, là khoảng cách giữa hai trục gối tựa song song (trục
tường, trục dầm ). Với bản m ột phương ký hiệu nhịp n guyên là /. Với bản hai phương ký
h iệu nhịp n g u y ê n th eo hai p h ư ơ n g là / ị, I-ị m à /ị là c ạ n h ngắn.

N hịp thông thuỷ /0 (/0I, /(p) còn được gọi là nhịp rỗng, là khoảng cách bên trong giữa
hai m ép gối tựa.
N hịp tính toán /p(/t |, /p ) là giá trị của nhịp dùn g đế tính nội lực, có thẻ giống hoặc
khác với các nhịp nói trên.
4.2.2. X ác đ ịn h n h ịp tín h to á n c ủ a ô b ả n

N hịp tính toán ký hiệu là /ị hoặc /t|, /t0 (ô bản hai phương) được xác định tuỳ theo
hình thức liên kết của gối tựa,
Với gối liên kết cứng nhịp tính toán được đo đến m ép gối (hình 4.4b,c).
Với gối kê tự do nhịp tính to án được đo lùi vào bên tro n g m é p gối m ộ t đoạn c
(h ìn h 4 .4 a ,c ).

c = m in (0,5 hb và 0,5 sb)

trong đó:
h b - chiều dày của bản
Sb - đoạn bản kê lên dầm hoặc tường.

40
T h í dụ: Cho bán liên tục như trẽn hình 4 . lc, mật cắt thế hiện ở hình 4.4c. Cho biết
nhịp / = 3m, bề rộng dầm bj = 20cm, hé dày tường b, = 34cm . chiều d ày bản h b = 8cm,
đ o ạn bán kê lên tường sh = 12cm. Yêu cầu xấc định nhịp tính toán củ a các ô bản.

- Trước hết xác định nhịp thông thuV /():


+ Vơi các nhịp giữa:

/„ = / - 2 -— = 300 - 2 — = 280cm = 2 , 8m

+ Với nhịp biên:

20 34
? ?
- N hịp tính toán:
+ Với nhịp giữa: /( = /() = 2,8m

+ Với nhịp biên: c = min (0,5 hb và 0,5 sb)= min(0,5 X 8 và 0,5 X 12) = 4cm

/t = /0 + c = 2,73 + 0,04 = 2,77 m

4.2.3. C h iề u d à y bản
Khi thiết k ế cần chọn sơ hộ chiều dày bản tuv theo nhịp tính toán, sơ đồ và tải trọng.

a)
s, b) -ệ" +
Tường Dầm

/, - /, + 2c - 'o

c)
JỂr Ư ư u

h - l0+ c 'i = 'o l{ l0 + c

H ìn h 4.4. c ' á c h .XÚC địn h tiliÌỊ) tính íoáỉì ( l ì a h àn


(xem kct hơn với hình 4. ỉ )

Với bản công xôn hb =

41
Với bản chịu uốn m ột phương có liên kết hai cạnh song song:

hb =
30 : 35,

1 ——
Với bản có liên kết 4 cạnh, chịu uốn hai phương: hu = ( —-—: 1
40 50

Việc tính toán chiều dày bản như trên là sơ bộ. Vì vậy có thể tính theo /(, theo /0 hoặc
theo / cũng đều được. Dựa vào kết quả tính toán m à chọn giá trị hb thích hợp vừa bảo
đảm khả nâng chịu lực vừa thuận tiện cho thi công.
Chiều dày bản không được nhỏ hơn hmin = 6cm đối với nhà ở và 7cm với sàn nhà
công nghiệp.

4.3. TẢI TRỌNG TRÊN BẢN, NỘI Lực


Tải trọng tác dụng lên bản thường được xem xét dưới dạng tải trọng phân bố đồu trôn
mỗi m ét vuông bề mặt bản và tác dụng vuông góc với bề m ặt ấy. Khi thiết kế bản
thường xét hai loại tải trọng: Thường xuyên và tạm thời.
4.3.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
Đ ể xác định tinh tải cần căn cứ vào cấu tạo của mặt sàn. Từ chiều dày và trọng lượng
riêng yj của từng lớp m à tính ra trọng lượng trên m ỗi m ét vuông. T hí dụ m ặt sàn nhà ở
gồm có 4 lóp từ trên xuống:
- Lớp gạch lát dày lc m có 7 ! = 20 kN /m 3
- Lớp vữa lót dày l,5 cm có y , = 18 k N /m 3
- Bản BTCT dày 8cm có y3 = 25 k N /m 3
- Lớp vữa trát dày lcm có y4 = 18 k N /m 3
Tính toán tải trọng ghi trong bảng sau:
Bảng 4.1

Tải trọng tính toán


Lớp Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m2) n
(kN/m2)
Gạch lát 0,01 X 20 = 0,2 1,1 0 ,2 2

V ữa lót 0,015 X 18 = 0,27 1,2 0,324


BTCT 0,08 X 25 = 2,0 1,1 2 ,2 0

Vừa trát 0,01 X 18 = 0,18 1,2 0,216


Cộng g,c = 2,65 g = 2,96 kN/m"
0
(Đôi ra đơn vị kỹ thuật thì g = 296 kG/rrT)

42
4.3.2. Tải trọng tạm thời (hoạt tải)

G iá trị của hoạt tải trên sàn được lấy theo tiêu chuẩn về tải trọng T C V N 2737 - 1995.
Cung có thể lấy theo số liệu thống kê hoặc theo yêu cầu cua chủ công trình.

Hoạt tải tiêu chuẩn P jC và hệ số độ tin cậy n của m ót số trường hợp thường được lấy
theo bảng sau:

B ả n g 4.2

Loại sàn nhà P TC (kN/m ) N p (tính toán)

Sàn nhà ở 1,5 * 2 1,3 2 ^ 2 ,6

Văn phòng, trụ sở cơ quan 2 -2 ,5 1 ,2 2,4 +3

Phòng đọc sách có giá sách 4 1 ,2 4,8

Phòng hội họp 4 4-5 1,2 4,8 - 6 , 0

Cửa hàng ăn uống, triển lãm 3 4-4 1,2 3,6 -h4,8

4.3.3. T ả i trọ n g íoàn p h ầ n

Tải trọng tính toán toàn phần tác dụng lên m ặt bản là q = g + p (k N /m 2).
Thí dụ với sàn nhà ở, đã tính được g = 2,96 kN /rn2 . khi lấy p = 2,6 k N /m 2 sẽ có
q = 2,96 + 2,6 = 5,56 kN /m 2.

4.3.4. T rư ờ n g hợp đặc biệt

Bản sàn có thể chịu một số trường hợp đặc biệt của tải trọng như là tải trọng tập trung
do các thiết bị, các vách ngăn (xây trực tiếp trên bản). Khi tải trọng tập trung ]à tương
đối bé thì nó vẫn được xem như phân bố đều để tính toán. K hi tải trọng tập trung là khá
lớn thì phải có cách xem xét riêng. Trong chương này chí xốt các trường hợp bản chịu tải
trọng phân bô' đều.

4.3.5. Nội lực tro n g bản


Nội lực {rong bản gồm m ômen uốn M và lực cắt ọ . Với các ô bản có gối tựa tuyến
th eo các cạnh ngưòi ta chỉ chú ý đến iM mà thường bỏ q u a Q vì k h á bé.

Để tính toán M trước hết cần phán tích sự làm việc của ô b ản để biết cần tính toán
bản chịu uốn theo một phương hoặc theo hai phương. Cũng cần biết ô bản là tĩnh định
h ay siêu tĩnh. Với ỏ bản siêu tĩnh có thể dùng sơ đồ đàn hồi hoặc sơ đồ dẻo để tính toán
n ộ i lực.

43
4.4. TÍNH TOÁN NỘI L ự c BẢN MỘT PHƯƠNG

4.4.1. Nguyên tắc, sư đồ


Có hai trường hợp tính toán bản chịu uốn m ột phương:
Các ô bán có liên kết trên m ột cạnh hoặc hai cạnh đối diện song song.

Các ô bán có liên kết cả bốn cạnh m à tý số giữa các cạnh r = li >2

Đ ế tính toán, lấy m ột dải bản rộng b = Im làm đại diện (hình 4.5). X em dải bán như
m ột dầm với nhịp tính toán /t đã được xác định.
Tải trọng trên dải bản là q b = q X b (kN/m)
4.4.2. Tính toán ỏ bản tĩnh định
Các dạng ô bán tĩnh định thể hiện trên hình 4.5. Tính toán m ôm en của dải bản chỉ
cần dùng các công thức đã được lập sẵn với dầm tĩnh định.

t t
I I
A
<N
i
I_____ I
% / — c>b
□ n n i£ Ẽ jH T ị "T £

-^mTĩTTTỐÍ M

Hình 4.5. Sơ đổ tính toán ô bản dơn, một phương

4.4.3. Tính toán bản liên tục (siêu tĩnh)


Dải bản đại diện được xem như m ột dầm liên tục, các gối tựa ớ biên cũng nh ư ở giữa
đều được xem là gối tựa bình thường (việc xem liên kết là kê tự do hay liên kêt cứng chỉ
nhằm để xác định nhịp tính toán /ị), khoảng cách giữa các gối tựa lấy bằng nhịp lính
toán l v Các nhịp này có thể giống hoặc khác nhau, đê phàn biệt các nhịp c h ú n g ta dùng
thêm ký hiệu ở gối tựa bên trái. Ví dụ như trên hình 4.6 có các nhịp là /tA, /lB. .. Ký hiệu
m ỏm en âm ở trên gối tựa bằng M c , có thê kèm thêm tên gối (M GB, M GC...)-

44
Ký hiệu m ô m en dương lớn nhất ở giữa mỗi nhịp bằng M *, có thể kèm thêm tên cúa

hai gối ( M ‘ab , M*bc ...).

Để tính toán m ôm en có thể dùng sơ đồ dẻo hoặc sơ đổ đàn hồi.

11__
1--------------- i
11______
1 11 rr Tí 1
L_JL_JL_JL_J
@ (ẫ ĩ) ỗ ẻ

k u ~ u ~ ........ u ~ ủ

ỈA h h Id
& áb ịp i ầ

A A A A A
llA ị ltB hũ
4— - 4 ———---- ị— -4

H ìn h 4.6. Sơ dồ ỉính toán bản liên tục, một phương

a Tính toán theo sư đồ dẻo bản liên lục chịu uốn m ộ t phương khi các nhịp tính toán
cạmh nhau gần bằng nhau (sai khác dưới 10%) được lây theo các c ô n g thức lập sẵn sau:

m ’ - M _ ^ b ^ lA
ổ nhịp biên: M a b - 1V1g b - ị - (4.1)

ơ nhịp giữa, giữa gối: M* = M g = qb/'2 (4.2)


G 16

Trong cônq thức (4.2) tính M* ở nhịp nào dùng /, của nhịp đó còn tính M Q thì dùng

/, 1óì hơn trong hai nhịp kề với gối đó.

Khi nhịp tính toán các ô bản chênh lệch nhau khá lớn thì trong tính toán cần có sự
đ ié u c h ín h bằng cách tăng m ôm en dương trong các nhịp lớn.

45
b) Tính theo sơ đồ đàn hồi:
Tính dải bản liên tục theo sơ đồ đàn hồi có thê dùng các phương pháp tính toán dầm
liên tục của m ôn cơ học kết cấu. Khi các nhịp đều nhau có thế dùng các bảng tính sẵn đê
tra các hệ số a , p và tính m ôm en theo công thức:

M = ag/,2 + pp/,2
Giá trị oc,pđược cho tuỳ thuộc vị trí của tiết diện.

4.5. T Í N H T O Á N N Ộ I L ự c BẢN H A I P H Ư Ơ N G

4.5.1. Ô b á n đơn k ê tự do

Xét ô bản đơn kê tư do lên bốn canh, có r = — < 2 (hoăc — < 2 ). Tính toán ỏ bản
II 'I
chịu uốn theo hai phương. Lấy hai dải bản rộng b = lm , vuông góc với nhau ở giữa bán
M ôm en trong các dải đó là M 0| và M(P được tính như sau (hình 4.7):

Moi = m,qb/f, (4.3)

M u: = M qi 'tl (4.4)

lm

o
6
n
1
<N
VI
CN 'ĩ m

L 1

+ +

'q I M P 7 ,

\ _ M 0| = m J.qb./j,

Hình 4.7. Tính toán ố hán hai phương kê tự do

Giá tri IĨÌỊ đươc xác đinh phu thuộc vào tỷ số r = — theo bảng sau
/. I

46
liánịỉ 4.3

1 1,2 1,4 1,6 1,8 2

m. 0,042 0,057 0,07 0,08 0,087 0,093

4.5.2. () b ả n có cạn h liên kết ngàm

Liên kết ncàm của bán lhường là dạng liên kết lý lirởng, ít gặp trong thực tế. ơ đây
đưa ra một số trường hợp ô bán có một số cạnh liên kết n gàm để xem xét về m ặt lý
thuyết và cũng đê làm cơ sớ cho việc tính toán ó bán liên tục ở m ục sau. Các cạnh liên
kết ngàrn được ký hiệu bằng các cạch xicn nhơ trên hình 4.8.

Hình 4.8. c ức ỏ Inìn rủ cạnh liên kê/ iiiỊÙni

Dọc theo các cạnh liên kết ngàm có xuất hiện m ô m e n âm. X ét trường họp tổng quát ô
ban có liên kết ngàm cá bôìi canh (hình 4.9) với các m ỏinen được ký hiệu như sau:

- M ôm en dương iheo hai phương Mị, M ,

- M òm en âm theo plurơnẹ / ị là M^ị, M ị>ị

- M ôm en âm theo phươnsỉ !-, là MA ,, M tp


Các m ô m cn trên đều tính trên bc ro nuc dải hán b = Irri.

BI

M \\ Á M n\

H ìn h 4.9. So' dồ íínii ỉ oán ô hùn có cạnh liêỉì kết nsịàm

47
Tính toán ô bản như vừa nêu gồm có 6 m ô m en cần xác định.
a) Tính toán theo sơ đồ khớp dẻo người ta lấy M | làm ẩn số chính và lập các tỷ số
giữa các m ôm en còn lại vứi M ị.

e = A ; Aị = — — ; Bị = M si
M, M, Mị

^ A 2 ;.
A2 = — r>B2_= ^ B 2
M| ‘ M|

Các hệ số 0 , A, B được cho ở bảng sau:

B ả n g 4.4

r = /t2//u 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2

e 1 0,85 0,62 0,50 0,40 0,30


Aị, Bj 1,4 1,3 1,20 1,20 1.0 1,0

A 2 , B2 1,4 1 0,8 0,7 0,6 0,5

Chú thích: ứng với các cạnh kê tự do thì hệ số A, B lấy bằng 0

Sau khi chọn được các giá trị 0 , A, B tính Mị theo công thức (4-5):

(4-5)
1 12D

D = (2 + A l + B 1)/t 2 + ( 2 0 + A 2 + B 2 )/II

Sau khi có M |, tính các m ôm en còn lại theo Mị!


M 2 = 0 M , ; M A1 = A ,M ,; M b2 = B2M,
b) Tính toán theo sơ dồ đùn hồi thường cần phải d ùng bảng để tra các hệ số tính toán
a ] , a 9 , k |, k2 phụ thuộc vào sơ đồ bản và tỷ lệ các cạnh.

Tính p = q / , | / t, ; Mi = a ,P ; M ^ i^ k ịP ;

M2 = a^P M At = k 0P

4.5.3. T ín h to á n b ả n liên tụ c
Tính toán theo sơ đồ dẻo bản liên tục chiu uốn hai phương khi m à các ô bản cạnh
nhau có kích thước gần bằng nhau có thể được thực hiện bầng cách xét từng ô bản riêng
trong đó các gối tựa giữa được thay bằng liên kết ngàm . các gối tựa biên được thay bằng
gối kê tự do.

48
T h í dụ có ban liên tục như trên hình 4. lOa. Xét các ò ban I, II, III, IV. Tách m ỗi ô
thành ó bán đem tronq đó ô I có hai cạnh kê tự do, hai cạnh ngàm , ô II và III có m ột cạnh
kê tự do, ba cạnh ngàm; ô IV có bốn cạnh ngàm (hình 4. lOb).

Tính toán Mị của các ô bản này !heo công thức ( 4 0 ) trong đ ó ứng với các cạnh kê tự
do lấy các hộ số A, B bằng 0. Tính M 2, M A1, theo c ôn g thức đã dẫn.
ỵ ---- -----
r~ -1 T~ -r
ì I 1 III i 1
1 i
=Ằ —L
------- —f
fL= =f 1
ỉ II 1 IV 1 !
i ì 1 í
J— -4
p =* T= =f
1 11 i
1 i1
i -4 i - — 1í - - i

1------------ Ị------------
í
III IV
■ 1í 11
1 %
! N

H ìn h 4.10. Sơ đó tinh toán hàn liên tục h a i phương.

4.6. T H Í D Ụ T ÍN H T O Á N

4.6.1. T h í dụ 1

Cho sơ đổ sàn như hình 4.11, chiều dày bản đã chọn được h b = 8cm . Tại các trục
biên A và H bản kê lên tường gạch dày 22cm (đoạn bán kê lên tường sb = 1 le m ). Tại
các trục giữa từ B đến G bản liên kết với dám sàn, bể rộng d ầ m bd = 20cm . Tải trọng
tính toán gồm tĩnh tải g = 3 kN /m 2, hoạt tải p = 4,8 k N /m 2. Y êu cầu xác định nội lực
củ a bản.
Chúng ta có các ỏ bản liên tục, mỗi ô có liên kết bốn cạnh trong đó u = 6m; /| = 2,5m.
, . Ạ 6
Xét tý sô các canh theo nhip nguyên, r0 = — = -— = 2,3 > 2 .
/| ,5

Tính toán theo trường hợp bản liên tục chịu uốn m ột phương.

49
--------------- 1 1------------- Ị 1------------- (.
1
-------- T ®
I i iỊ
1 ì oo
~ r - '7 7 7 7 7 / / / / / ) ( , ' / / / / } Vự / / / / Ạ / / / / /
II Jr— ' / / / / / { /////// o
vo
-D
1 !
i 1 1
I
-------- ú --------H' -------- í
'
L— A i --------f* -------- n------- 1
--------
-r@
1 I I ii
I i iI Q
220 200 [ 200
i i i ị
oo
V t i ! II o
i ị I ii
i I i II
1--------- 11 1------------- M------------- I--------- r --------- 1-

2500 [ 2600 2500 [ 2500 l 2600 2500 l


B © ® © © (H

Hình 4.11. M ặ t bằnạ sàn - T hí dụ I

Lấy m ột dải bản rộng b = lm làm đại diện để tính toán. Xác định nhịp tính to á n /t
(hình 4.12).

22C200 xo 200
'1 1 0 n s r t n
V
X ■............ 1 _ T ' 'Ư ' ~ ư J
40
100 100 100 100
2330 2400 2300

2500 2600 2500

Hỉnh 4.12. Xúc dinh nhịp tính toán - T h í dụ ỉ

Với các nhịp giữa: /1B = 2600 - 2 X — = 2400 = 2,4m

/lC = 2500 - 200 = 2300 = 2 ,3m

. _____ 200 220 80


Với nhịp biên: /,A = 2 5 0 0 — ------------ h — = 2330 = 2 ,3 3 m
tA 2 2 2
, 24- ? 3
Các nhịp được xem là gần bằng nhau (sai lệch — ---------— X 100% = 4% < 10%)
2,4
Tải trọng q = g + p = 3 + 4,8 = 7,8 kN/m'
q b = qb = 7,8 kN/m X 1m = ^,8kN/m

50
Sơ đổ tính toán và biểu đồ môm en như hình 4.13 (vẽ cho m ột nửa)
q = 7,8kN/m
b

3-
A

H ì n h 4.13. S ơ ả ồ tính toán d à i bản và hiểu đ ồ mômen

7 8 2 33*"
M ô m en ở giữa nhịp biên và gối B: M* = M q — —— —— = 3,85kN .m
lỉ
7 ,8 x 2 ,4
M ôm en ở giữa nhịp BC: M BC - = 2,81kN .m
16

7 ,8 x 2 ,3 '
M ôm en ờ giữa nhịp CD: M CD = 2 ,58kN .m
16

M ô m en âm ờ gối C: Mg c = Z l^ Ị -- = 2,81kN m
16

M ô m en âm ờ gối D: M = 7i8 -x 2 ’3 = 2,58kN .m


16
4.6.2. T h í dụ 2
C ho bản sàn kê tự do lên bốn tường gạch như hình 4.14. Bản dày 9cm , tường dày
22cm , tải trọng tính toán toàn phần q = 8 k N /m 2. Yêu cầu xác định m ô m en trong bản.

3800
220 220
ti-
¥ " ■ • &
45 , 45
3360 —
3450
3800
1-1

Hình 4.14. Mặt bchiiỉ và mặt cắt ban - Thí dụ 2

51
N hận xét, kích thước đã cho trên m ặt bằng là kích thước phủ bì.

N hịp thông thuỷ : /0I = 3800 - 2 X 220 = 3360

90
N hịp tính toán : L = 3360 + 2 x — = 3450 = 3 ,45m
2
/t2 = 6200 - 2 X 220 + 90 = 5850 = 5 ,85m

r _ Ị ì = * M =1 ,7 < 2
/„ 3,45
Tính toán bản chịu uốn hai phương.
Với r = 1,7 tra bảng có được rĩiị = 0,0835
M 0| = m , q b/t2, = 0 , 0 8 3 5 x 8 x 3 , 4 5 2 = 7 , 95kN .m

rL N ^ 3 ,4 5 v
M „2 - M 01 Ị±1 = 1,95 2 ,7 7 k N .m
V A2 v5^85y

4.6.3. T h í d ụ 3
C ho sơ đồ sàn như hình 4.15, chiều dày bản lOcm. Tại các trục biên A, E bản kê
lên tường dày 22cm . Tại các trục giữa B, c , D bản liên kết cứng với dầm , bề rông
dầm bd = 18cm. Các trục 1, 2, 3, 4 là các khung ngang, bề rộng dầm khung bdk = 25cm.
Tải trọng tính toán gồm tĩnh tải g = 3,2 kN/m~, hoạt tải p = 6 k N /m 2. Yêu cầu xác định
m ỏ m e n tr on g c á c ô bản.

<D

■©

VO

Hình 4.15. Mật hânq sàn - Thí dụ 3

52
C h ú n g ta có các ô hán liên kết 4 cạnh. Xét tỷ số các cạnh (theo nhịp nguyên):

_ ^/2 6000 = 15
, __< 2„
/ị 4000

Tínli toán theo trường hợp bản liên tục chịu uốn hai phương.
Tải trọng tính toán q = g + p = 3,2 + 6 = 9,2 k N /m 2
Xét ỏ bản I - Nhịp tính toán:

/„ = 4 0 0 0 - — - — +~ = 385 0 = 3,85m
2 9 2

/,, = 6 0 0 0 - 2 X — = 5 7 5 0 = 5 ,7 5 m
~ ?

r = — = Ẽ lIẼ . = 1,5
/„ 3,85
Ô bán I có hai canh biên dược xcm là gối kê tự do ímg với các hệ số

A, = 0, A 2 = 0.

Với r = 1,5 chon 0 = 0 ,5 6 ; B, = 1.2 ; B2 = 0,75

D = (2 + A, + B ị ) / 2 + ( 2 0 + A : + B 2 )/,

= (2 + !;?.) X + (2 X 0 .5 6 +■ 0 , 7 5 ) X 3 ,8 5 = 2 4 ,8 m

= ^ 3 ,8 5 ^ 7 ^ 8 5 ) 4 kN m
I 2D 12x24,8

M 2 = OMị = 0 , 5 6 x 6 , 1 4 = 3,44

M g| = B ,M | = 1,2 X 6,14 = 7,37


M b2 = B2M, = 0 ,7 5 X 6,14 = 4,61

Ô bán III. Có m ột cạnh biên đtrưc xem là kê tự do.

Nhịp tính toán /,, = 6000 - 250 = 5750 = 5,75m

/,I = 4 0 0 0 - 180 = 3820 = 3,82m

r= = 1,5 chọn 0 * 0 , 5 6 ; A, = Bị = 1,2


3,82

B; = 0,75 , A 2 = 0 ứng với cạnh kê tự do

D = ( 2 + 1,2 + 1,2) X 5,75 + (2 X 0.56 + 0,75) X 3,82 = 32,44m

53
9 , 2 x 3 ,8 2 ( 3 x 5 , 7 5 - 3 , 8 2 )
M, = — — - ------ — L - 4,63kN .m
1 2 x 3 2 ,4 4

M 2 = 0,56 X 4,63 = 2,60 kN.m

M A] = M B| = 1,2 X 4,63 = 5,56

M b2 = 0,75 X 4,63 = 4,47

Kết q u ả tính toán của hai ô bản thể hiện trên hình 4.16 (thể hiện m ộ t phần tư m ặt
bằng sàn):

é ) é ) é )

H ì n h 4.1 6. M ônien tro iii’ các ô bản - T h í dụ 3

B. D Ẩ M S À N

4.7. S ơ Đ Ổ D Ầ M
T ron g kết c ấu sàn nhà thường íĩặp hai loại dầm: dầm k hu ng và dầm sàn.
D ầm k hu ng liên kết với các cột tạo thành khung cứng củ a nhà. D ầm khung còn
thường được gọi là dầm chính, được tính toán iheo kết cấu khung.
D ầm sàn còn được gọi là dầm phụ, là dầm trực tiếp đỡ bản sàn.
T rên hình 4.1 1 các dầm theo trục 1, 2, 3, là các dầm khung, các dầm theo trục B, c ,
E, G là d ầ m sàn.
T rê n h ìn h 4 .1 5 các d ầm theo trục 1, 2, 3, 4 là dầm k h u n g , d ầm theo trục B, D là
d ầ m sàn.

54
Trong m ột số sàn dạc biệt có thể chỉ có dầm san m à không có dầm k h u n g (n hà có
tường chịu lực, không dùng khuiis. dầm sàn kê lên tường), hoặc chỉ có d ấm k h u n g m à
k h ô n g có dầm sàn (bản trực tiếp kê lên dầm khung).

D ầm sàn có thể là dầm dơn giản hoặc liên tục, có các gối tựa là tường, là dầm k hu ng
hoặc cột. T heo hình thức phân gối tựa thành gối kê tư do và liên kết cứng. Gối kê tự do
như trường hợp dầm kê lên tường gạch. Gối liên kết cứng như trư ờng hợp d ầm sàn đúc
liền toàn khối với dầm khung.

4.8. K Í C H T H Ư Ớ C CỦ A DÂM

4.8.1. N h ịp c ủ a d ầ m
T h e o chiều dài cần phân biệt chiều dài phủ bì, nhịp nguyên, n h ịp th ô ng thuỷ và nhịp
tính toán (hình 4.17)

Chiều dài phủ bì được đo đến mút của dầm

N hịp nguyên / (gọi tắt là nhịp) lấy bằng khoảng cách giữa trục các gối lựa.

N hịp thông thuỷ /(■) bàng khoảng cách bên trong giữa các m ép gối tựa.

N hịp tính toán /, của dầm sàn dùng để xác định nội lực, được lấy phụ thuộc vào hình
thức gối tựa.

Vó'i gối liên kết cứng nhịp tính toán /ị dược đo đến m ép "ôi (hình 4 , 17b)

a)
t
m
c.

Dám sàn
h) /
Tưùna
Dám khunu

/, = /„ + c lì - h) + C đ

H ìn h 4.17. s(/(!(') xái (Ịịỉih nlỉỊỊ) ih i/ìi sàn

55
Với gối kê tự do nhịp tính toán được đo đến điểm đạt phản lực gối tựa, điểm này đ ư ợ c
lấy lùi vào bên trong m ép gối m ột đoạn bằng Cd

Cd = m in (0,5sd và 0 ,0 2 5 /0)

trong đó:
sd- đoạn dầm kê lên gối tựa

/ q- nhịp íhông thuỷ của dầm

4.8.2. M ặ t c á t c ủ a d ầ m
M ặt cất của dầm thường có dạng ch ữ nhật. Khi đúc liền bản với dầm thì xem dầm c ó
m ặt cắt chữ T (hình 4.18)

-C -C

b>h

^ 4 P 4
a) b) c)

Hình 4.18. Mật cắt của dầm

Chiều cao củ a m ặt cắt h của dầm được chọn nh ư sau:

Với dầm sàn chịu tải trọng bé h = — +


15 20

Với dầm sàn chịu tải trọng trung bình h = _L^_L


12 : Ĩ 5

Với dầm khung chịu tải trọng lớn h = fL+-L


8 ' 12

Chọn chiều cao củ a dầm nào thì dùng nhịp củ a dầm ấy và việc tính toán như trên Hà
sơ bộ do đó có thể tính theo nhịp tính toán /,, nhịp nguyên / hoặc nhịp thông thuý /(). Dụra
vào kết quả vừa tính để chọn h phù hợp với yêu cầu kiến trúc và thu ận tiện cho việc th i
c ô ng (chọn h là bội s ố củ a 5 hoặc lOcm)

1 ì
Bề rộng của m ặt cắt b chọn trong k hoảng h và thường lấy theo bội sô củ;a
2 ' 4
2cm hoặc 5cm.
T rong m ộ t số trường hợp đặc biệt khi theo yêu c ầu kiến trúc cần hạn c h ế chiều cao h
của dầm thì có thể giảm h so với các giới hạn đã nêu trên, lúc này cần làm tăng bề rộn g
b và có thể gặp trường hợp b > h (dầm bẹt - hình 4 .1 8c).

56
4.9. TẢI TRON G TRÊN DÂM SÀN

Đ ê tính toán dầm sàn thường xét hai loai tài tronu: tĩnh lải và hoat tải.

4.9.1. T ìn h tái
Tĩnh tái tác dụng lên dầm là g | eỏin hai phần: Ironq lượng bán thân dầm g0 và tĩnh
tái tư hán truyền vào cho dám g|.
T rọ n g lượng bán thàn dầm g0 được tính thành phân hổ đ ề u trên mỗi m ét dài.
l ĩ n h tài í»| từ bán truyền vào d ầm được xác đinh tuy thu ộ c vào sự làm việc c ủ a bản.

a) Với hán làm việc một phươnạ: tài trọng từ ban là 2 (kN /rn2) sẽ truyền vào ch o dầm
theo nụuycn tắc xác định phán lực của một dái bản đơn kê lên hai gối tựa tự do.

T h í dụ như sàn đã cho ở hình 4.11, tĩnh tai g| tác dụng lên dầm trục c sẽ gồm tình tải

từ ô bán BC truyền vào là Sĩ— và phần từ ỏ bản CD truvổn \ ’ào là g — ;

tro n s đó:
g - tải trọng phân bô đểu trên bán (k N /m 2)
nhịp nsuivèn cua ban ở bèn trái và bên phái dám đ an g xét.
Với số liêu đã cho ỏ' thí du 1 mục 4.6 thì:

g, = 0,5 X 3(2,6 + 2,5) = 1.65 kN /m


b) Với hùn cìiịii 1(011 hai pìiươ/HỊ: tái trọng trên bán sẽ truyền ra bốn phía. Đ ê xác định
tái trọng truyền về mỗi phía người ta quy ước dùng đường phân giác của các góc làm
ranh giới. Hình 4.19 trình bày sự phán phối tĩnh tải g của bản c h o 4 d ầm xung quanh -
Tài trọng từ bản iruyén vào dầm trên phương cạnh dài AB, DC có dạng hình thang
(u = 0 ,5 / 1 ), phần truyền vào đầm trên phương cạnh ngắn BC, A D có dạng tam giác.

H ình 4.19 . Sơ dồ
tr u vén lả i tr ọ n g t ừ b ủ n
h a i p h ư ơ iiíỊ v à o d ầ m
ị u ị

57
Thí dụ với sơ đồ sàn ở hình 4.15 tĩnh tải từ bản truyền vào dầm trục c sẽ có dạng hình
thang và gồm hai phần, phần truyền từ ô bản bên trái BC và phần truyền từ ô bản bên
phải CD.

4.9.2. H o ạ t tải

H oạt tải trên bản là p (kN /m 2). Hoạt tải này được truyền vào dầm theo đ ú n g như
nguyên tắc truyền tĩnh tải g.
Với dầm trục c trên hình 4.11 (bản chịu uốn m ột phương), hoạt tải trên dầm sẽ là
phân bố đều pd :

pd = 0 , 5 p ( / B + / c ) = 0 ,5 x 4 , 8 ( 2 , 6 + 2 ,5 ) = 12,24 kN /m

Với dầm trục c trên hình 4.15 (bản hai phương) hoạt tải phân b ố theo dạng hình
thang với giá trị p d ở khoảng giữa (hình 4.20):

pd = 0 , 5 p ( / B + / c ) = 0 , 5 x 6 ( 4 + 4 ) = 2 4 k N /m

á ) á ) d) ở )

Hình 4.20. H o ạ t tả i trên dầm trục c lấ y từ hình 4.15

4.10. NỘI L ự c , HÌNH BAO NỘI L ự c

4.10.1. N gu y ên tá c c h u n g
Nội lực trong dầm gồm m ôm en uốn M và lực cắt Q.
G oi M o , i Q? là nôi lưc do tĩnh tải

Mp, Q p là nội lực do hoạt tải pd gây ra.


Tại mỗi m ặt cắt của dầm M , Ọ g có giá trị nhất định còn Mp, Qp có giá trị thay đổi
trong khoảng giữa hai giá trị min và m ax (vì hoạt tái là thay đổi), ứ n g với các giá trị
m ax và min đó có hai giá trị của nội lực:

Mmax = Mg + max Mp

M min = M g + m in

Qmax = Qg + m ax Qg
Qmin = Qg + m in Qg

58
T ập họp tất cả các giá trị M max sẽ có được biểu đồ M max, tập hợp M min có biểu đồ
M min. Hợp cả hai biểu đổ lại sẽ được hình bao mômen. Tương tự có hình bao lực cắt. Đ ể
tìm giá trị M max và M min của các mặt cắt có thể dùng phương pháp tổ hợp bằng cách xét
các trường hợp có thể xảy ra của hoạt tải.

T hí dụ dầm liên tục ba nhịp như trên hình 4.21: Biểu đồ M g là duy nhất thể hiện ở
hình a. X ét 4 trường hợp khác nhau của hoạt tải như ỏ' hình b, c, d, e có được các biểu đồ
Mpị, M pT, M p3, Mp 4 - Từ các biểu đồ này tìm được m ax M p và m in M p c h o từng m ặt
cắt. H ìn h b a o m ô in en thể hiện ở hình k. Tương tự, có hình bao lực cắt, nh ư thể hiện ở
hình h.

a) ị E E ^ ĩ HO
I
M P3
i A i A f v
X E n ĨŨL+1'} 7 /2 7
b) A /7^
,^r-rTTĨinXỈX M P4
M P1
w \n y % A/ n iin A
F
c) ị ị ị ị ị ị ị _____________ị ị._ị E E E D k)
/& /77!*

Mn
h) n ^ rỹ m;

Q m in

H ìn h 4.21. Biểu đ ồ môrnen và hình hao n ộ i lực

Đ ể tính toán và vẽ hình bao nội lực cần phân biệt dầm tĩnh định và dầm siêu tĩnh.

Với dầm tĩnh định chỉ dùng phương phấp sơ đồ đàn hồi, có thể d ù n g trực tiếp biểu đồ
và công thức lập sẩn.

R iêng với dầm đơn giản kê lên hai gối tự CỈO chỉ cần vẽ m ột nhán h M max và với dầm
c ô n g xôn chỉ cần m ột nhánh M min.

Với dầm siêu tĩnh có thê dừng sơ đồ đàn hồi hoặc sơ đồ dẻo.

4.10.2. T ín h th eo so đỏ déo d ầ m sàn đõ b ả n m ột p h ư ơ n g

D ầm chịu tải trọng phân bô đểu gồm tĩnh tải gt| = g0 + ơ | và hoạt tải p Ị

Tính toán dầm sàn liên tục theo sơ đổ deo khi các nhịp d ầm gần bằng nhau (sai lệch
dưới 10%) có thế dùn g các số liệu lập sẩn như sau:

59
Chia mòi nhịp dầm làm 5 đoạn bằng nhau, ghi vị trí bằng các số \, 2,... 12 như trên
hình 4.22. Xác định M max và M min tại các đ iểm đó như sau:

M m a x = P o q d /.2 (4 ‘ 6 a )

M min= P q d/f (4-6 b)

trong đó:

q ci = g d + Pd

p 0 - hệ số lấy theo vị trí các điểm

p - hệ số lấy theo vị trí các điểm và tỷ số Pd


Ểd

Ớ nhịp biên m ò m en âm bằng 0 ở vị trí c ách m é p gối m ột đoạn X = k/ị. Hệ sô k phụ

thuộc vào tỷ s ố — . Các hệ s ố Ị30,p và k cho trong các b ảng sau:


8d

B ả n g 4.5. H ệ sỏ p(

Điểm 1 2 2* 3 4 6, 9, 1 1 7, 8, 12 7*, 12*

Po 0,065 0,09 0,091 0,075 0,02 0,018 0,058 O.Ơ625

Điểm 2* cách gối biên một đoạn bằng 0,425/t


Điếm 7* và 12* ờ chính giữa nhịp dầm
Ớ các nhịp giữa Po “ 0 tại vị trí cách mép gối một đoạn 0,15/t

B ả n g 4.6. H ệ sô p và k

Tỷ s ố Giá trị - ì o o p ứng với các điểm

p£l k
5 6 7 8 9 10 11 12
Sct

< 0,5 7,15 1,00 -2,2 -2,4 -0,40 6,25 0,30 -2,80 0,1(7
1 7,15 2,00 -1,6 -0,9 1,40 6,25 1,30 -1,30 0,2(0
1,5 7,15 2,60 0,30 0,00 2 ,0 0 6,25 1,90 -0,40 0,2.8
2 7,15 3,00 0,90 0,60 2,40 6,25 2,30 0,30 0,2:0
2,5 7,15 3,30 1,20 0,90 2,70 6,25 2,50 0,60 0,2'0
3 7,15 3,50 1,60 1,40 2,90 6,25 2,80 1,00 0,2Í5
4 7,15 3,80 2,10 1,80 3,20 6,25 3,00 1,50 0,3 4
5 7,15 4,00 2,40 2,10 3 ,4 0 6,25 3,30 1,80 0 ,3 3

Đ ể có được giá trị p cần lấy trị s ố trong báng chia cho 100 rồi đối dấu. p m ang dấu - :ó
nghĩa M mjn là môinen ám, p có dấu + c ó nghĩa M min là mômen dương.

60
Các sỏ liệu P q, p cho trong banu dùng đê vẽ hình bao m ô m e n c h o m ột nửa của dầm
5 nhịp. Khi dầm có trên 5 nhịp thì các nhịp giữa lấy giống nhau. Khi dầm có 2, 3, 4 nhịp
thì chỉ lấy một, m ột rưỡi hoặc hai nhịp đầu rồi lấy đối xứng đế có hình bao m ô m en của
toàn dầm .
T rên sơ đồ hình 4.22, ở gối B có hai điểm 5, ở gối c có hai điểm 10, đó là các điểm
ứng với hai m ép bên trái và bên phải của gối tựa (vì nhịp tính toán đến m ép gối).
H ình bao lực cắt. Lực cắt có uiá trị tuyệt đối lớn nhất ở bên trái gối B (Ọ BTmin):
Q bt = 0,6qd/t (4-7a)
Giá trị tuyệt đối của lực cắt ờ sối A, ở bên phải gối B eũng như ở bên trái và bên phải
gòi c lấy bằng 0,5 q d/t :
Qai rm - Qrpmax = Q c r - Qcp = 0 ’5q d/, (4-7b)
Biểu đổ lực cắt là đường thẳng trong đó có thể lấy «ia trị tu v ệt đối của Q Amin. QeTmax’

QnpininđổL1 bằn8 ° ’3

Hình 4.22. Hình bao mômen và hình hao lực cắt dám li ân tục - Theo sơ đồ dẻo

4.10.3. T ín h d ầ m sàn theo sơ đồ đàn hồi


D ầm sàn có nhịp bằng nhau được tính theo SƯ dồ đàn hồi có thể dùng công thức sau:

Mnm = ( a oSd + a lPđ)/.2

Mn„n = ( « o g d - « 2Pd)/,2

Onux = ( Yoểd + Y lP d )/«

Qm,n = ( YoScI -TaPd )A


Các hệ số a,Ỵ được tính sán, cho trona các bảng phụ thuộc vào sơ đồ dầm và vị trí
mặt cắt.
4.10.4. Tính dầm sàn đõ bản hai phương

D ầm đỡ bản hai phương có tải trọng g0 phân bố đều (trọng lượng bản thân) còn g| và
pd phân bố theo dạng hình thang. Đ ể tính toán và vẽ hình bao nội lực cần tính với từng
dạng tải trọng.
Có thể tính toán gần đúng bằng cách quy đổi tải trọng hình thang thành phân bố đều
tương đương rồi tính toán theo cách đã trình bày.

4.11. THÍ DỤ

4.11.1. Thí dụ 1

Cho m ặt bằng sàn như hình 4.23. D ầm sàn m ột nhịp, kè tự do lên tường gạch dày
34cm , bản sàn dày lOcm. Tải trọng tính toán trên bản gồm tĩnh tải g = 3 k N /m 2, hoạt tải
p = 4 k N /m 2.
Yêu cầu chọn kích thước dầm , tính toán tải trọng và nội lực của dầm trục 3.

340

ẹ :
6860
ị-
7200

7
V \r >f \r \t f \t \ B

7200

Q a =87
^max 156,7

Hình 4.23. Sơ đổ tính dầm - Thí dụ I

1. Xác định kích thước

340
- N hịp thông thuỷ: /0 = 7 2 0 0 - 2 X—— = 6860 = 6 ,86m
2
- N hịp tính toán: l ị = l o + 2C

62
Với c = min (0,5 X 340 và 0,025 X 68 60 ) = 170mm

/t = 6 860 + 2 X 170 = 7200 = 7,2m


C họn kích thước mặt cắt:
f 1\ 11 \
C hon h trong khoảng — -r — x 6 8 6 0 = 571 -f 4 5 7 m m
112 15
C họn h = 50cm; b = 20cm.
2 . Xác định tải trọng

- Trọng lượng bản thân g0

Chiều cao dầm 50cm trong đó có lOcm đúc liền với bản nên khi tính g0 có thể trừ
phần đó ra. Kể thêm lóp trát xung quanh dầm dày lc m , vậy xem chiều cao dầm để tính
g 0 là 50 + 1 - 10 = 41cm, bề rộng dầm là 20 + 2 = 22cm
go = 1 ,1 x 2 5 x 0 ,4 1 x 0 ,2 2 = 2 ,4 8 kN /m
trong đó: 1,1 là hệ số vượt tải, 25 k N /m 3 là trọng lượng riêng của BTCT
- Tải trọng từ bản truyền vào cho dầm trục 3
Phần tĩnh tải gị = 0 , 5 x 3 ( 3 , 2 + 3) = 9 ,3 k N / m

H oạt tải p d = 0 , 5 X 4 ( 3 ,2 + 3) = 12,4 kN /m

Tĩnh tải trên dầm: g d = g 0 + g j = 2 ,4 8 + 9,3 = 1 l,7 8 k N /m

q d = g d + p d = 1 2 ,4 + 11,78 = 24,18 kN /m
3. N ộ i lực

D ầm tĩnh định kê lên hai gối tự do, chỉ cần tính và vẽ M,lmax
^ 2
M m„ = q d I = 24,18 X = 156,7kN .m

Q A = Q B = q „ ! = 2 4 , 1 8 x ^ = 87kN

Đ ể vẽ hình bao lực cắt tính thêm giá trị

Q Amin = 0 , 3 q d/t = 0 , 3 x 2 4 , 1 8 x 7 , 2 = 5 2 ,3kN

4.11.2. Thí dụ 2
Hãy chọn kích thước tính toán tải trọng và nội lực c h o d ầm trục c trên hình 4.11.
Ở trục 1 và trục 3 dầm liên kết với giằng tường dàv 2 2 c m (xem là kê tự do lên tường),

63
ở trục 2 dầm sàn liên kết với dầm khung có bề rộng 25cm . Sơ đồ tính toán dầm vẽ trên
hình 4.24.
7. Kích thước dầm

220 250
Nhịp thông thuỷ: /0 = 6 0 0 0 - = 5765 - 5,765m
2 2

c = m in(0,5 X 220 và 0,025 X 5765) = 1 lOmm


N hịp tính toán: /t = /0 + C = 5,765 + 0,11 = 5 , 875m

Lấy tròn /, = 5,88 m để tính toán

Chọn chiều cao dầm trong khoảng 5875 = 4 9 0 3 9 0


12 : 15
Chọn h = 45cm , bể rộng dầm b = 20cm (chiều dày bản 8cm)
220 250 220
Ft H pcOL
u s
6000 6000
©
m

65,27

2. Xúc định tải trọniỊ

Bề rộng dầm kể cả trát (22cm):


go = 1 ,1 x 2 5 (0 ,4 5 + 0 , 0 1 - 0 , 0 8 ) x 0 , 22 = 2 , 3 k N /m

g, = 0 , 5 x 3 ( 2 , 6 + 2 ,5) = 7 ,6 5 k N /m

64
gd = 2 ,3 + 7,65 = 9,95kN/m

pd = 0,5 X 4,8(2,6 + 2,5) - 12,24 kN/m

q d = 9,95 +12,24 = 22,2 kN/m

3. X ú c đ ị ỉ ih ỉ l ộ i lự c

, O.I p 24
Tỷ số tải trọng — = - = 1,23
' g j 9,95

Tra báng 4.6 được k = 0,24 ; X = k/ị = 0,24 X 5,88 = 1.41m

Đê vẽ hình theo hao mômen, lập bảng tính như sau:

Báng 4.7

Điếm Po p ^m a\ ^ m in

1 0,065 1 1 49,9
1C\
2 0,090
1

0*
i- 0,091 69,85
3 0,075 57,57
4 0,02 1S 35
*- >'
5 - 0,0715 -54,88
Tính mỏmen theo công tlìức 4-6 với

q d/,2 = 22,2x5,X83 = 767,55kNm

Lực cắt ớ gối biên :

Q, = 0 ,5 q tl/t = 0 ,5 x 2 2 ,2 x 5 ,8 8 = 6 5 ,27kN

Lực cắt ở gối giữa:

Q , = 0 ,6 q d/, = 0 ,6 x 2 2 ,2 x 5 ,8 8 = 7 8 ,32kN

Q mjn = 0,3 X 2 2 ,2 x5 ,8 8 = 39,2kN

4.11.3. T hí dụ 3

Theo sô liệu như thí du 2, tính toán cho dầm 4 nhịp.

Trình tự tính toán như trên, chí cần tính thêm nội lực ơ nhịp thứ hai. Kết quả ở trong
bàng sau:

65
Bảng 4.8

Điểm Po p M max M.nin


6 0,018 - 0,023 13,82 - 17,65

7 0,058 0,0095 44,52 7,29


7* 0,0625 47,97
8 0,058 0,005 44,52 3,84

9 0,018 - 0 ,0 1 7 13,82 - 13,05

10 - 0,0625 - 47,97

Hình bao m ôm en và lực cắt của một nửa dầm được vẽ trên hình 4.25:

1410
ĩ í

65,27 65,27

66
Chương 5

CÂU KIỆN CHIU UỐN

C ấ u k i ệ n c h ị u u ố n là c â u k i ệ n m à n ó i l ự c c h ủ v ế u là m ô m e n u ố n M . C ù n g v ới M

thường có thêm lực cát Q. Câu kiện chịu UỐ11 tlurờn 2 2 ặp là dầm và bản.

Hình 3.6 đã thế hiện cấu tạo cửa một dầm cồm các côt thép dọc và cốt thép đai.

Tính toán cấu kiện chịu uốn theo khả năng chịu lực (trạnq thái giới hạn thứ nhất) gồm
có việc lính cốt thép dọc chịu mômen M và tính cốt thép đai chịu lực cắt Q.

A. TÍNH T H E O MỎ MEN

5.1. DIẾU KIỆN VÀ S ơ ĐỔ TÍNH TO ÁN

5.1.1. Điều kiện tính toán

Điều kiện tính toán theo trạnc thái giới hạn (3-3) dược thô hiện cho trường hợp mặt
cắt chịu inỏmeu là:

M < M gh (5 -1)

trong (ló:
M - nội lực d o tái trọng lính toán.

M „ h- kh á n ă n g c h ịu lực c ủ a m ặ t cắt khi n ó đạt tới t r ạ n g thái giới hạ n.

Cách xác dinh M đã dược trình bày trong chươns IV Mục tiêu của chương này là tìm
công thức xác định M„h và vận dụng nó đê giai các bài toán về kiềm tra khả năng chịu
lực hoặc lính toán cốt thép.

5.1.2. So đổ mặí cát

Mặt cál của cấu kiện chịu mômen uốn được chia thành hai vùng: vùng nén và vùng
kéo. Cốt thép dọc chịu lực chú yếu dược đặt trong VÙI1 2 kéo, ký hiệu là Fa. Trong vùng
n é n c ứ a d ầ m c ũ n g c ó đặt cốt Ihcp ( x e m h ì n h 3.6) n h ư n g đ a so t r ư ờ n g h ợ p c h í x e m là cố t
t h é p câu lạo, kh ô n g kê vào trong tính toán.

M ặt cắt chí kẻ đ ến cốt thép chịu k éo ( k h ô n g cỏ h o ặc bo q u a cốt thép c h ịu n é n ) được


gọi l à IIIIÌỈ c ắ t d ặ t c ó / th é p (lơ n .

67
Mặt cắt có kể cả cốt thép chịu kéo và cốt thép chịu nén gọi là m ặt cát đặt cốỉ thép kép
(hình 5.1).

2Ộ14
a) <D b)

(Ị)6
al50 <D

B__ ÊL__ «
3<Ị)20

200
ị ị
H ình 5.1: M ặt cắt thực t ế dầm (a) vù sơ đ ồ tính toán của m ật cắt dầm dặt cốt thép dơn (h)

Tính toán theo mômen là tính theo mặt cắt thẳng góc vói trục vì vậy còn được gọi là
tính toán khá năng chịu lực theo mặt cắt thẳng góc.

5.1.3. Biểu đồ ứng suất

Sự làm việc của cấu kiện chịu môm en uốn M kể từ khi bắt đầu chịu lực đốn khi bị
phá hoại đã được trình bày trong mục 2.10. Sơ đồ ứng suất dùng đổ xác định khá năng
chịu lực ở trạng thái giới hạn được dựa vào dạng phá hoại dẻo với các giả thiết sau:
- Bỏ qua sự chịu lực của bêtông vùng kéo (bị nứt).
- Toàn bộ lực kéo do cốt thép chịu, ứng suất trong cốt thép đạt đến R a là cường độ
chịu kéo tính toán của cốt thép.

- Úng suất trong bêtông vùng nén đạt đến giá trị R n là cường độ tính toán về nén của
bêtông. Sự phân bố ứng suất trong bêtông vùng nén thực tế là m ột đường cong. Để đơn
giản hoá việc tính toán đem thay thế biếu đồ đường cong bằng biểu đồ chữ nhật tương
đương (hình 5.2).

Từ biểu đồ ứng suất với các giả thiết như trên sẽ lập được công thức xác định Míh.

5.2. TÍNH TO Á N M ẶT CẮT C H Ữ NH Ậ T Đ Ặ T C Ố T T H É P ĐƠN

5.2.1. Kí hiệu

Biểu đồ ứng suất và sơ đồ m ặt cắt thể hiện trên hình 5.2, trong đó dùng các ký
hiệu sau:
b, h - bề rộng và bề cao của mặt cắt.

68
X - chiều cao v ùn g chiu nén

F , - diện tích mặt cát của cốt thép dọc chịu kéo,
a, - khoáng cách từ trọng tâm F;l đèn mép '-'hiu kéo.
h(,- chiéu cao làm việc, là khoáng cách từ trong tâm F a đến mép chịu nén, h0 = h
R ,F;| - hợp lực của cốt thép chịu kéo, đật tại trọng tâm Fa.
D = Rnbx - hợp lực cua bètône vùng nén.

z = hn - — - cánh lay đòn nội lưc


? •

Rn

D = Rn.b.x
M,ch
r
/
-C
II
N

R.,F,

4-

Hình 5.2: Sơ dó tính toán

5.2.2. C ô n g thức cư hán, điéu kiện sứ d ụ n g

Với biếu dồ ỨI12 suất đã miêu tá. xác định khá năng chiu lực M gh bằng cách lấy
m ômen của các lực đối với trục đi qua trọng tâm Fa. có dược:

I % - > M (h = D Z = R„bx h0 - (5-2)

Chiểu cao vùng nén X được xác dinh bằng cách lập công thức cân bằng các lực (chiếu
các lực lèn phương trục dầm):

R,F,=Rnb.X (5-3)

Trên dây là hai côn Sỉ thức cơ bán. trong đó M„h được xác dinh theo khả nãng chịu lực
của vùng nén.

Từ hai công thức trên có thể suy ra công thức (5-2a) biểu diẻn khả năng chịu lực M gh
t h e o k h a n ã n a c ủ a CÓI th ép ch ịu kéo.

69
M gh = R aFa (5-2a)

Điều kiện để sử dụng các công thức vừa lập là bảo đảm điều kiện xẩy ra phá hoại
dẻo, muốn vậy phải hạn ch ế sự làm việc của bêtông vùng nén, tức là hạn chế x:

X < a 0h 0 (5-4)

trong đó: a 0 - hệ số hạn ch ế chiều cao vùng nén được lấy phụ thuộc vào mác của
bêtông (hoặc cường độ R n) và cường độ của cốt thép. Giá trị a 0 được cho ở phụ lục.

Trường hợp tính nội lực theo sơ đồ dẻo, điều kiện cho các m ặt cắt vùng có khớp
dẻo là:

x < a dh 0 (5-4a)

trong đó: a d - hệ số, lấy như sau:

a d = 0 ,3 7 với R n < 15MPa

a d = 0 ,3 với R n > 25MPa

Trong khoảng R n = 15 H-25 lấy a (| theo nội suy:

a ti = 0,3 + 0 , 0 0 7 ( 2 5 - R n)

5.2.3. Biến đổi công thức đê vận dụng

Để vận dụng các công thức một cách dễ dàng cần tiến hành biến đổi chút ít.

Đăt (X = — : hê số chiều cao vùng nén.


hn

z = h„ - = yho

ct
Y = 1-----: hệ số cánh tay đòn.

í \ ( \
1 x a
Trong c ô n g thức (5-2) đặt: X h {) - -* = a 1 --------- h l = Ah ỉ
V z / V 2)

A =a = a y hệ số vùng nén.

Người ta lập bảng cho liên hệ giữa ba hệ số a ,y ,A bằng cách cho a thay đổi, tính
ra y, A (xem phụ lục). Khi có được một trong ba hệ số có thể dùng bảng đê tra ra
các hệ số khác.

70
Khi có hệ số A cũng có thê tính a , v theo công thức sau:

ơ. = l - v / ĩ - 2 A (5-5a)

Y= 0 , 5 ( 1 - V i - 2 a ) (5-5b)

Các hệ số a ,y , A là con số không có đom vị.


Sau khi biến đổi như trên chúns ta có các công thức đươc viết theo dạng mới:

M gh = AR„bhổ (5-6a)

M gh= R aFayh0 (5-6b)

R 0Fa = a R nbh0 (5-7)

Điểu kiện (5-4) được viết thành:

a < a 0 hoặc A < A 0 = a 0 (5-8)


2 ,

với mặt cắt trong vùng khớp dẻo, điều kiện (5-4a) viết thành:

fI ntxd '
(X < a d h o ặ c A < A đ = a d (5-8a)
2

khi R n < 15MPa có a d =0,37; A d = 0 ,3

khi R n > 25MPa có a d =0,30; A d = 0 ,2 5 5

5,2.4. T ín h toán cốt thép

Biết mômen uốn M, kích thước mặt cắt b, h, mác bêtõng, loại cốt thép. Yêu cầu xác
định diện tích cốt thép Fa.

Từ mác bêtông và loại cốt thép tra bảng ở phụ Iục đê’ tìm được R n và R a, từ đó tra
bảng tiếp được hệ số a 0 (hoặc a d nếu M là mômen ở khớp dẻo), từ a 0 tính hoặc tra

bảng ra A0 (hoặc từ a d có Ad ).

Giả thiết a0 để tính h0. Với bản aQ = 15 25mm , với dầm a 0 = 30-H60mm

Từ điều kiện (5-1) M < M gh= A R nbhQ tính được:

M
A = (5-9)
R nbhổ

Khi thoả mãn điều kiện A < A 0 (hoặc A < A d ) thì từ A tra bảng hoặc tính toán ra
y (công thức 5 - 5b).

71
Dùng Mgh theo (5-6b) rút ra:

F = — —— t 5-1 0 )
K ĩK

Sau khi tính được Fa cần tính tý lệ cốt thép:

F , . „ 100F,
hoặc ụ.%
bh{) bh0

Đế tránh hiện tượng phá hoại đột ngột do dặt cốt thép quá ít c ầ n p h á i hạn chế:

n > n min = 0 ,00 1 = 0 ,1 %

Nếu kiểm tra thấy fj. < | i min chứng tỏ kích thước mặt cắt khá lớn so với M, lúc n à y nếu
có thể thì rút bớt kích thước mặt cắt rồi tính lại. Trong trường hợp này ( |i < |amijn ) nếu
không thể rút bớt kích thước mặt cắt thì phải đặt cốt thép theo yêu cầu tối thiểu:
—Minin^o •

Dựa vào tỷ lệ cốt thép |ađể nhận xét kích thước mặt cắt đã có là hợp lý hay không.
Với bản, kích thước hợp lý khi |i = 0 ,3 -r0 ,8 % , với dầm |I =0,6-H 1,5% . Giá trị Ị.I quá
bé c h ứ n g tỏ kích thước mặt cắt quá lớn và ngược lại.

Khi đã có diện tích Fa tiến hành chọn và bố trí cốt thép (xem báng chọn cốt thép ử
phụ lục). Lúc này cần chú ý đến các điều kiện về cấu tạo cốt thép như chiều dày llớp hảo
vệ, khoảng cách cốt thép v.v...

Diện tích mặt cắt cốt thép được chọn không được nhỏ hơn diện tích F;1 đã lín.h được
(có Ihế cho phép nhỏ hơn không quá 2%). Sau khi chọn và bố trí cốt thép cần xaíc định
lại giá trị a0 và h0 thực tế. Khi h0 thực tế > h0 đã dùng đê tính toán thì điều k iệ n an
toàn được bảo đám. Nếu xảy ra trường hợp ngược lại thì cần giả thiết lại a0 lớn hơn và
tính lại.

Trường hợp tính A theo công thức (5-9) mà xấy ra A > A 0 (hoặc A > A d), không
thoá mãn điểu kiện han chế, chứng tỏ kích thước mật cắt quá bé, lúc này nên tănig kích
thước b, h hoặc tăng mác bêtông (tăng R n) rồi tính lại. Nếu không thè lãng các yếu tố
vừa n ê u thì phải đặt th ê m c ố t th é p ở v ù n g n én và tín h to á n th e o trư ờ n g h ợ p m ậ t (Cắt dặt
cốt thép kép.

T h í dụ 1: Cho dầm đơn gián kê lên hai gối tựa tự do, nhịp tính toán /, = 6m, nnặt cắt
chữ nhật b = 220mm, h = 500mm. Tái trọng tính toán phân bố đểu qổm tĩnh tái g = 14kN/m,
hoạt tái p = iOkN/m. Dùng bẽtông mác 25Ơ (theo tiêu chuẩn cũ, tương đươní’ m ác 20
tiêu chuấn mới), cốt thép CII. Yêu cầu tính toán, chọn và bố trí cốt thép.

Số liệu: với bêtòns mác 250 có R n = 11 MPa, thép CII có R a = 260 MPa: a 0 = 0 ,6 0 .

72
ơ.()
Ay CXịị 0.60(1 - 0 , 3 ) = 0,42

Tínih loán rnômen: q = u + p = 14+ 10 = 24kN/rn

62
M = 24 X —- = 108 kN.in
8

Tín h cốt thép: Giá thiết a0 = 40mm. hn = 5 00 - 40 = 460m m .

A=^ L =- H ^ - 0 . 2 , ,
R„bht, 11x220 x46 (j2

C h ii ý khi d ù n g còng thức đế tính toán phái th ố n g nhất đ ơ n vị. K hi d ù n g đ ơ n vị c ủ a

R n ]à M P a = —11,11011 , dơn vị cua b và h0 là mm thì mẫu sò có đơn vị là Nmm.


mm
Ở tử sô phái đổi lOXkNm thành đơn vị Nmm vậy phai nhàn thêm hệ số chuyến đổi 106.

A =0.211 < A 0 = 0 , 4 2

Ỵ = 0, 5(1 +Vl - 2 A ) = 0, 5 ( 1 + v ' l - 2 x 0 , 2 1 1 ) = 0.88

M lOSxlO6 „ 2
F - —=— “T --------- “ 1026mm
R jh() 2 6 0 x 0 ,8 8 x 4 6 0

ịi =- 5 - = (ự)! 1= u% >ịimin =0,1%


bh„ 200x460

C hon và hố trí cốt thcp. Với F.,= 1026m nr, tra báng ớ phu lục để chọn cốt thép. Có
thê có các cách sau:
C họn 3<Ị>22 có F;l = I 14Umnr

2Ộ22 + ộ20 có F:a = 760 + 3 1 4 = 1 0 7 4 m m 2

2(ị)2ơ + Ộ25 có F, = 628 + 491 = 1 119m rrr

2620 + 2(Ị)1H có F = 628 + 509 = I 137mm2

2(ị)22 + 2Ộ16 có F = 760 + 402 = 1 162mrrr

4(ị)lS có F, = l U l S m m 2 ( hơi thiếu m ộ t ch ú t )

N ói churm, với mội ụiá trị Fa tính dược có nhiều cách chọn cốt thép khác nhau thoả
mãn diicu kiện về diện tích. Lựa chon cách nào đê bỏ trí cốt thép cần phải kết hợp với
yêu can cấu lạo vé khoánu hớ của cốt thép, chiều dày lớp báo vệ và còn đê thuận tiện
cho ih i còng.

73
22
Chon 3Ộ22, lớp bảo vê C| = 25mm, tính lai a0 = 25 + — = 36m m ; h0 500 - 36 =
2
464m m lớn hơn h0 đã dùng để tính toán (460).

Chọn cốt thép cấu tạo đặt trong vùng chịu nén 2 ệ l 4 .

Cốt đai sẽ được xác định sau (theo điều kiện chịu lực cắt).

2Ộ14
<D

-A _


T
6000

3Ộ22

___É___É
<D

\ M=Ĩ08 kNm
220

Hình 5.3: Sơ đỗ tính toán và mặt cắ t - Thí dụ 1

Thí dụ 2: Với kết quả m ôm en ở trên hình 4.13 (thí dụ 1 mục 4.6) tính cốt thép cho
mặt cắt ở nhịp biên với M = 3,85kNm, bản dày hb = 8cm. Bêtông mác 200 theo tiêu
chuẩn cũ, cốt thép CI.

Số liệu: Bêtông mác 200 có R n = 9MPa, cốt thép CI có R a = 200 MPa. Bản được tính
theo sơ đổ dẻo, dùng hệ số (Xd = 0,37, A d = 0,3

M ặt cắt để tính toán là hình chữ nhật có b = lm = lOOOmm, h = 8cm = 80m m . Giả
thiết chọn aQ = 20mm; h0 = 80 - 20 = 60mm.

A M = 3 , 8 5 x 1.000:q00 =
R nbhQ 9 X 1000 x 60

Y = 0 , 5(1 + V Ĩ - 2 x 0 , 1 1 9 ) = 0,936

_ 3,85 X 1.000.000 ___ 2


Fn - ——— _ "' ------ = 323mm
a 2 0 0 x 0 ,9 3 6 x 6 0

323
= 0,0054 = 0,54% > |X : =0,1
1000x60

74
Với cốt thép trong bản người ta thường chọn đườrig kính (ị) (biết được diện tích mặt

cắt một thanh là fa) và khoáng cách a giữa các trục cối thép.

bí, 1000f

~ (m rn )
Fa F
4a

Đường kính (ị) của cốt thép trong bản không nên lớn quá 1/10 chiều dày bản.

Giả thử chọn Ộ8 có fa = 0,5 cm 2 = 50m m :

1000x50
a= = ]54mm
323

Chọn ệ 8 - a l 5 0 (chọn a khôn? lớn hơn giá trị tính được để cho Fa thực tế không bé
hơn giá trị cần thiết).
Chú ý rằng khi lấy b = lm là dải đại diện để tính toán còn bề rộng thực của ô bản là
6m (xem hình 4.11). Cốt thép tính đươc (Ị>8 - al 50 là đặt suốt cho cả ô bản rộng 6m.

Kiểm tra lại h0 - chọn lóp bảo vệ c I = 15mm

a0 = C | + —= 15 + —= 19mm; h0 = 80 - 19 = 61, lớn hơn giá trị đã dùng để tính toán.

Tiếp lục tính toán như 1rên cho cốt thép ở các nhịp và cốt thép ở các gối. Thể hiện cấu
tạo cốt thép cùa mặt cất ban như trển hình 5.4a (xem kềt hợp vơi hình 4.12).

Cốt thép số 2 và cốt thép sô' 4 được đặt lên phía trên là để chịu m ôm en âm ở gối B và
c (phía trên chịu kéo). Cốt thép sô' 5 là cốt thép cấu tạo dùng để buộc với cốt thép chịu
lực thành lưới.

Ộ6
a250 © +6d )
a250 r r ® Soõ®
ooc
a) n
Ộ8 Ộ8
V
2500 ai 50
<D
2600 a200 ( D

hn = 60
h)
a0 = 20

1000

Hình 5.4: Cốt thép rroiiiỊ ỏ hán - Thí dụ 2

Hình 5.4b thể hiện mặt cắt tính toán dùng để xác định cốt thép, mặt cắt này là vuông
góc với mặt cắt ngang ở hình 5.4a.

75
Thí dụ 3: Với số liệu của thí dụ 3 m ục 4.1 1 thể hiện
Fa
trên hình 4.25, tính toán cốt thép chịu m ô m en âm ờ gối
thứ hai, M = 54,88. Kích thước mặt cắt b = 200;
h = 4 5 0m m . Bêtông có R n = 9 MPa, cốt thép RB 300
có R a = 260M Pa.

Mômen trong dầm được tính với sơ đồ dẻo, hệ số


a = 0 ,3 7 ; A d = 0 ,3 .

Mặt cắt chịu m ôm en âm, cốt thép F a đặt ớ phía trên,


sơ đổ tính toán như trên hình 5.5. Giả thiết a0 = 40,
h0 = 4 50 - 40 = 410mm.
H ình 5.5:
M 54,88x1.000.000
A = 0,181 < A h = 0 ,3 Sơ đồ tính toán - Thi CÌIỊ.?
R nbh0 9 X 200 X 410

y = 0 , 5 ( l + V l - 2 x 0 , 1 8 l ) = 0,899

M 54.880.000 2
Fa = ——— = — —————--------- = 579mm
R ayh0 2 6 0 x 0 ,8 9 9 x 4 1 0

579
n = = 0,007 = 0,7% > n min = 0,1 %
200x410

Chọn cốt thép 3 ệ l6 có Fa = 603m m 2

Lớp bảo vệ C| = 25mm; khoáng hờ giữa cốt thép t0:

2 0 0 -2 x 2 5 -3 x 1 6
t = ------------------------------- 51mm (bảo đảm yêu cầu)

Tính lai a0 = 25 + — = 33mm

h0 = 450 —33 = 417m m lớn hơn h0 đã dùng để tính toán.

Thí dụ 4: Theo số liệu của thí dự mục 4.6, ô bản kê 4 cạnh, chiều dày bản hh = 90mm, đã
tính toán được môm en uốn theo hai phương M 01 = 7,95kNm, M 0 9 = 2,77kNm.
Yêu cẩu tính cốt thép cho bản.

Chọn bêtông có R n = 11 MPa, cốt thép CI có R a = 200 MPa.

a,
Hệ số hạn ch ế a 0 = 0,62, A 0 = a 0 = 0,428
)

Kích thước mặt cắt b = lm = lOOOmm (bề rộng dải bản) h = 90mm.

76
Tính theo phương / 1 với M = 7,95kNm; giá thiết chon a0 = 15mm

h0 = 90 - 15 = 75mm

A a 7 9 5 .1 ^ 0 .^ s< 428
1 1X lOOOx 75

Y = 0,5 (1 + y jl - 2x0,1285) = 0.93

F .= 37 < w
2 0 0 x 0 ,9 3 x 7 5

ịi = — = 0,0076 = 0,7690 > n min


1000x75

Chọn Ộ8 có fa = 0,5 c n r = 50m nr


1000x50 _ ,0
Khoảng cách a = — — —- = 87mm. Chọn 08 a80
570

L(3p báo vệ C'| = lOmm, a0 = 10 + - = 14mm

h0 = 90 - 14 = 76mm, lớn hơn h0 đã dùng để tính toán.

Tính theo phương l2 vứi M = 2,77kNm.


CÓI thép theo phương !:, đặt lên irèn cốt thép theo phương lị vì vậy a0 tăng lên. Giả
thừ cũng dùng Ộ8 thì:

a 0u = 10 + X + -2 = 2 2 m i n

h0 = 90 - 22 = 68mm

a „ 2J2ị ỊJ ỊỊỌ W
11 X lOOOx 68

7 = 0,5^1 +>/l - 2 x 0 , 0 5 4 j = 0,97

F ,. 5 ^ g - . 2 lftm n »
2 0 0 x 0 ,9 7 x 6 8

a = 210 = 0,0031 = 0.31 c/c >


' 1000x68

Chọn <ị>8 có: ía = 50mm:.

Khoáng cách a= —— = 23(Smm. Chọn Ộ8 a200


210

77
Chọn a = 200 vì có một quy định là khoảng cách giưa các cốt thép chịu lực trong bản
h b < Ỉ50m m không được lớn hơn 200mm.

Cấu tạo cốt thép của ô bản vẽ trên hình 5.6. Trên mặt bằng chi cần vẽ hai thanh làm
đại diện.

r
1____ J
-©í
1 X
d)Ị
__ i
1
i

3800 ị
____ 2QỘ8
1 a200 ^

/
78ệ8 ^ ;
i_ VL
a80 ^
3800
1- 1

H ình 5.6: Cốí thép của ô bản - Thí dụ 4

5.2.5. Bài toán kiểm tra

Biết kích thước mặt cắt và cấu tạo cốt thép (do cấu kiện đã được ch ế tạo, đã được thiết
k ế hoặc được dự kiến) yêu cầu xác định khả năng chịu lực.

Khi đã có cấu tạo của cốt thép thì có F a, a0, h0 theo số liệu thực, từ công thức (5-7)
tính được a .
R F
a = (5-11)
R nbh0

Khi m à a < a 0 (theo sơ đồ dẻo thì a < a d )

Tính Ỵ = 1 và dùng công thức (5-6b) để tính M gh.

Khi a > a 0 chứng tỏ cốt thép nhiều quá, Iiếu xảy ra phá hoại sẽ là phá hoại giòn, lúc
này không dùng được công thức (5-6b) m à phải dùng công thức (5-6a) đế tính M gh,
trong đó ỉấy A = A0.
Sau khỉ xác định được M gh, nếu đã biết M thì dùng điều kiện (5-1) để kiểm tra. Khi
M < M 'h thì kết luận là cấu kiện đủ khả năng chịu lực.

78
T h í dụ 1. Cho mạt cắt 3 - 3 của dầm vẽ trên hình 3.6, b = 200; h = 500mm; cốt thép
Fa = 3 0 2 0 ; lớp bảo vệ C| = 25cm. Bêtông có R n = 13MPa (mác cũ 300). Cốt thép CIII có
R ;í = 340MPa. Yêu cầu xác định khả năng chịu lực.

Với R n = 13, R a = 340, hệ số hạn chế ot0 = 0 ,5 5 .

ò ?0
an = C| + —= 25 + — = 35mm
2 2

h0 = 500 - 35 = 465mm; F a = 3 <t>20 = 9 4 2m m 2.

R aF _ 340x942 _
a = _ = ------ ——-----— = 0,265 < a n
R nbh0 1 3 x2 00 x4 65

y = I - — = 1- = 0,867
2 2

Mgh = RaFa y h0 = 340 X942 X0,867 X465 = 1291 OOOOONmm

= 129, lkNm

T h í d ụ 2. Theo thí dụ cho ở hình 4-24, với m ômen ùm ỏ' gối tựa 2 là M = 54,88kNm
đã tính toán được cốt thép là 3cỊ)ỉ6 (hình 5.7a). Càng ra xa gối tựa m ôm en giám xuống
vậy có thế cắt bớt cốt thép. Giá Ihỉr cắt bứt lộ 16, (cốt sô 2), còn 2Ộ16, Fa = 402m m 2 .
Tim vị trí điểm cắt lý Ihuyèì của eôì số 2.
Tính khả năng chịu lực của mặt cắt với cốt thép còn lại (Rn = 9; R a= 260MPa).

Hình 5.7 : Hình vẽ thí dụ 2

R,F. 260x402 ^
a =_ = -—— —----- = 0,124 < a,| = 0,37
Rnbh0 9 x 2 0 0 x 4 6 7

Ỵ= j _ ^ d i l = 0,938
2

79
M gh = 260 X 402 X 0 ,9 3 8 X 4 67 = 4 57 8 0 0 0 0 N m m

= 45,78kNm
Bây giờ phải tìm trên hình bao m ôm en âm vị trí
có M = 45,78. Từ đó trở đi 2 ệ l 6 còn lại có đủ khả
năng chịu lực, vậy có thể cắt bớt cốt số 2.
Việc tính toán thể hiện trên hình 5.8, trên đó vẽ
nhánh hình bao m ôm en âm với m ômen ở m ép gối
M = 54,88, chiều dài đoạn biểu đồ X = 1410mm
biểu đồ là đường thẳng. Tính toán đoạn z theo tam 1410
giác đồng dạng
45/78 x l 4 ] 0 = 1176 H ỉnh 5.8: Biểu đồ xác định điểm
54,88 cắt cốt thép - Thí dụ 2
d = 1410 —1176 = 234m m
Trường hợp biểu đồ Mômen là đường cong có thể vẽ theo đúng tỷ lệ rồi đo đê’ xác
định z và d.
Như vậy cách mép gối một đoạn d = 234m m có thể không cần cốt thép số 2. Đó là vị
trí cắt lý thuyết của cốt số 2. Để cho cốt thép có thể chịu lực cần phải có đoạn neo, trong
trường hợp này đoạn neo dài tối thiểu là 20ệ = 320mm.
Vậy đoạn dài tối thiểu của cốt thép số 2 tính từ mép gối tựa là: 234 + 320 = 554mm
Dầm hai nhịp, biểu đồ m ômen âm đối xứng qua gối giữa, chiều dài toàn bộ của thanh
số 2 sẽ là:
/ = 554 x 2 + 2 5 0 = 1360mm
(250 ỉà bề rộng của gối tựa giữa - xem hình 4.24).

5.3. T ÍN H T O Á N M Ậ T C Ắ T C H Ữ T

5.3.1. C á c d ạ n g m ặ t cắt c h ữ T
Mặt cắt chữ T gồm hai phần: sườn và cánh (hình 5.9a). Dầm mặt cắt chữ T có thê là
dầm độc lập, người ta thêm phần cánh để sử dụng vào một mục đích nào đó hoặc để m ở
rộng vùng nén (hình 5.9b). Các dầm sàn được đúc liền với bản cũng được xem là có mặt
cắt chữ T trong đó cánh là một phần bản sát với dầm (hình 5.9c).

80
5.3.2. Các trường hợp tính toán
Khi tính toán mặt cắt chữ T có thể gặp ba trường hơp sau:
Trư ờ ng hợp 1: Cánh nằm trong vùng chịu kéo (cánh ở phía trên, mặt cắt chịu mômen
âm - hình 5.1 Oa). Lúc này bêtông của phần cánh không tham gia chịu lực vì vậy bỏ qua
phần cánh, chỉ tính toán như mặt cắt chữ nhật b X h (xem thí dụ 3 ở mục 5.2.4 về tính
toán cốt thép).
T rư ờ ng hợp 2: Cánh nằm trong vùng chịu nén (cánh ở phía trên, mặt cắt chịu mômen
dương), trục trung hoà nằm trong cánh (hình 5.10b). Lúc này, vì không kể đến sự làm
việc của bêtông vùng kéo nên có thể tính toán như đối với mặt cắt chữ nhật có bề rộng
bằng bc, chiểu cao h.

a) b)
t t t t
Nén
w m m m
\ Kéo
Kéo
Fa
Nén
i l i
__

ị-M - ị-M -

Hình 5.10: Các trường h (Ịfp tính toán mặt cắt chữT

T rư ờ ng hợp 3: cắnh nằm trong vùng nén, trục trung hoà nằm trong sườn. Lúc này
cần lập công thức tính toán riêng.

5.3.3. Q u y định về cánh chữ T

Gọi bề rộng cánh là bc, bề dày cánh là hc. Trường hợp m ặt cắt chữ T đối xứng thì
bc = b + 2C| (hình 5.10c) với b là bề rộng sườn, C| là độ vươn của cánh (sải cánh).
Quy định về giá trị của C] đưa vào trong tính toán của cánh chịu nén như sau:
ii) Đ ôi với dầm độc lập

C| < — nhip dầm, đồng thời:


6
khi hc > 0 , lh lấy C| < 6 h c

0,05h < hc < 0 ,lh lấy c , < 3 h c

hc < 0,05h lấy C| = 0


b) Đ ôi với dúm sàn đúc liền với bản

C| < — nhip dầm; C| < — khoảng cách giữa hai m ép dầm.


6 2

81
Đ ồng thời : c , < 6 h r khi h > 0 , l h

c, < 4hc khi hc <0,lh

5.3.4. Công thức tính toán cơ bản

Xét trường hợp cánh trong vùng nén, trục trung hoà qua sườn. Sơ đồ tính toán thể
hiện trên hình 5.11.

Lập công thức tính M gh bằng cách lấy môm en các lực đối với trục đi qua trọng tâm Fa.

M gh = R nbx + R n (b c - b ) h , h0 - — (5-12)
0 2

Lập công thức cân bằng các lực lên phương trục dầm:

R aFa = R nbx + R n (b c - b ) h c (5-13)

Dc= Rn - (b c- b ) . h t
D = Rn .b.x

H ình 5.11: Sơ dồ tính toán mặt cắt chữ T

Điều kiện để sử dụng các công thức (5-12) và (5-13) là:

x < a 0h0 (hoặc x < a a h0 )

X> h c

5.3.5. Tính toán cốt thép

Biết kích thước mặt cắt và M cần tính cốt thép F a.


Lúc này cần dựa vào chiểu của m ỏm en (dương, âm) và vị trí của cánh để biết cánh
nằm ở vùng kéo hay vùng nén.

Khi cánh ở vào vùng chịu nén thì cần phân biệt vị trí trục trung hoà. Lúc này tính
m ômen phân giới bằng cách cho X = hc thay vào công thức (5-12) và gọi là Mc:

82
( h 'ì
M c = R „ b ch c (5-14)
Vh ° 7
1 J

a) Khi M < Mc trục trung hoà nằm trong cánh, lúc này tính theo mặt cắt chữ nhật thay
b bằng t ..

M
A = (5-15)
R nbchõ

Từ A Lính hoặc tra bảng ra y và tính Fa theo công thức (5-10).

b) Khi M > M c trục trung hoà q ua sườn. Lúc này cho M = M gh, dùng phương t r ì n h
(5-12) để xác định X, kiểm tra điều kiện X rồi thay vào (5-13) để tính Fa.

Tính :oán theo các hệ số như sau:

hc
M -R „ (b c -b )h , h0 -
A= (5-16)
R nbhổ

Từ A tra bảng ra a (phụ lục) hoặc tính toán:

a = 1- yJ\-2A

X= ah0

R nbx + R n (b c - b ) h c
Pa = (5-17)
R

T hí dụ: Theo số liệu của thí du 3 mục 4.11 (hình 4.25) có m ôm en của dầm sàn ở
giữa nhịp là M = 69,85kNm.

Kích 'hước mặt cắt b = 200, h = 450m m ; hc bằng bề dày của bản sàn 80mm, nhịp
dầm /t = 5880, khoảng cách giữa hai m ép dầm B0 = 2300mm (hình 4.12).

Bêtông có R n = 9 MPa, cốt thép có R a = 260 MPa, a 0 = 0,62

Cánh ở phía trên, mômen dương, cánh nằm trong vùng nén. Trước hết xác định bề
rộng cám :

c , < —X 5880 = 980; c , < —B0 = - X 2300 = 1150


6 2 2

hc = 80 > 0 , lh = 4 5 nên C| < 6 h c = 6 x 80 = 480m m

Vậy líy c , = 480; bc = b + 2C, = 200 + 2 X 480 = 1160tnm

Giả tl iết a0 = 40, h0 = 450 - 40 = 410m m (hình 5.12).

83
1160

m Z ZZZZZZZZZZZZZZZZ2ZZZZZZZZZZ2.

o
IỌ

ị 200 ị

H ình 5.12 : Thi dụ tính cốt thép mật cắt chữT

M c = R nbchc = 9 X1160 X 80 (410 - 40) = 309000000N m m


h° 2
= 3 0 9 k N m > M = 69,85

Trục trung hoà nằm trong cánh:

M «.83X 1000000
A=
R nbch^ 9 x 1160x 4102

y = 0 , 5 ( 1 + V Ĩ - 2 x 0 , 0 3 9 8 ) = 0,98

M 69,85x10 00 00 0
F. = ——— = ——— ——------- = 669m m
a R ayh0 2 6 0 x 0 ,9 8 x 4 1 0

Tính tỷ lệ cốt thép |0 . :

Với tiết diện chữ T tỷ lệ cốt thép p. vẫn tính với diện tích sườn bh0

F 669
|a = —2- = --- = 0,0082 = 0,82% > min
bh0 2 0 0 x 4 1 0

5 .3 .6. Kiểm tra khả năng chịu lực

Biết kích thước mặt cắt và cốt thép cần xác định khả năng chịu lực M gh.

Lúc này dựa vào vị trí của cốt thép để biết cánh nằm trong vùng kéo hoặc vùmg nén
(cốt thép Fa ở vùng nào thì vùng đó là chịu kéo).

Khi cánh chịu kéo thì tính toán như đối với m ặt cắt chữ nhật b X h đã trình b ày ở
m ục 5.2.5.

Khi cánh trong vùng nén thì cần xác định vị trí trục trung hoà. Lúc này tạm tín h giá
trị X] n h ư sau:

84
RạFa
xl = (5-18)
R,A
a) Khi X| < hc : truc trung hoà nằm trong cánh, lúc này tính toán theo mặt cắt chữ
nhít có bể rộng bằng b .

cc _= —
x ! ; y _= 11 - —
a
ho 2

Tính M gh theo công thức (5-6b).


b) Khi X, > hc: truc trung hoà qua sườn. Lúc này từ biểu thức (5-13) rút ra X.

À ---
R , F . - R „ ( b= - b K (5-19)
R nb

Kiểm tra điều kiện hc < X < a 0h0

Khi điều kiện đ ư ợ c thoả mãn thì thay X vào công thức (5-12) để xác định M gh.

B. T ÍN H T H E O L ự c CẮT

5.4. SỰ LÀM VIỆC CHỊU CẮT

Làm thí nghiêm dẩm chịu lực vơi tải trọng tăng dần. Trong dầm đặt cốt thép dọc đủ
lớn để dầm không bị phá hoại ('° mômen m à chỉ xày ra phá hoại do lực cắt. Khảo sát sự
làm việc của những vùng gần gối tựa, là nơi chịu lực cắt lớn.

Khi tải trọng còn bé, lực cắt Q còn bé thì bẽtỏng chưa bị nứt, bêtông còn đủ khá năng
chịu lực cắt.
Khi lực cắt Q là khá lớn, bêtông bị nứt theo phương nghiêng, sự phá hoại xảy ra theo
mặt cắt nghiêng (hình 5.13). Mặt cắt nghiêng có điểm bắt đầu ở vùng kéo, kết thúc ở
vùng nén, có chiều dài hình chiếu lên phương trục dầm là c .

/
/
/ / / / T a

&

Hình 5.13 : Sự phú hoai rlìeo mặt cát nghiên I>(lo lực cất

Mặt cắt nghiêng chia dầm ra làm hai phần, nối lại với nhau bằng cốt thép dọc, cốt
thép đai và bêtông vùng nén. Trên mỗi phần dầm có tác dụng của lực cắt Q. Để chịu lực
Q này có sự tham gia của bêtông vùng nén và các cốt thép đai nằm trong phạm vi mặt
cắt nghiêng. Bỏ qua ảnh hưởng rất bé cùa c ố t thép dọc trong tác d ụ n g c h ị u lực cắt.

85
5.5. ĐIỂU KIÊN TÍNH TOÁN

Gọi Q bt là khả năng chịu cắt của bêtông trước khi có vết nứt nghiêng:

Q bt — k iR K .b h 0 (5-20)

trong đó:

R k - cường độ tính toán về kéo của bêtông.


kị - hệ số lấy bằng 0,8 đối với bản; 0,6 đối với dầm.

Tiến hành so sánh Q vói Q BT


Khi thoả mãn điều kiện (5-21)

Q —Q bt (5-21)

Chứng tỏ bêtống đủ khả năng chịu lực cắt, không cần tính toán về khả năng c hịu lực
trên mặt cắt nghiêng, lúc này cốt thép đai được chọn đặt theo yêu cầu cấu tạo.

Khi điều kiện (5-21) không được thoả m ãn có nghĩa Q > Q BT thì phải tiến hàn h tính
toán, kiểm tra khả năng chịu lực trên mặt cắt nghiêng theo hai điều kiện (5-22) và (5-23).
- Điều kiện (5-22) là điều kiện hạn ch ế sự chịu nén của bêtông theo phương c ủ a mặt
cắt nghiêng:

Q - Qo - koRnbho (5-22)

trong đó: k()- hệ số, lấy k 0 = 0,35 khi R n < 17MPa

k0 = 0 ,3 khi R n > 2 0

- Điều kiện (5-23) là điều kiện về khả năng chịu lực cắt của cốt thép đai và bêtông

(5-23)

t -t t -H
5.6,1. Sơ đồ tín h to án , công thứ c cơ b ả n

Tách phần dầm theo mặt cắt nghiêng để xem xét


(hình 5.14).
Trên mặt cắt có các nội lực như sau:
Q b - khả năng chịu cắt của bêtông vùng nén.

R ađFd - lực giới hạn do mỗi lóp cốt thép đai chịu được.

R ađ - cường độ để tính toán cốt đai, lấy R ađ = 0,8Ra

86
F đ - diện tích mặt cắt một lóp cốt thép đai.

Khả năng chịu lực Qđb được viết dưới dạng ban đầu như sau:

. Qđb = Qđ + Qb (5-24)

trong đó: Qđ - khả năng chịu lực của các lớp cốt thép đai có trong mặt cắt nghiêng.

Gọi u là khoảng cách giữa các lóp cốt thép đai thì trong phạm vi mặt cắt nghiêng có
c
— lớp.
u •

Qđ = R ađFd — = qđc

trong đó: qđ = (5-25)

Giá trị Q b được xác định theo công thức thực nghiệm

o 2 R Kbho

Đem giá trị Qđ và Q b vào công thức (5-24) sẽ có được dạng tổng quát của Qđb:

QđbH + 2R“bh- (5-26)

5.6.2. Mặt cát nghiêng nguy hiểm nhất

Trong công thức (5-26) còn có giá trị c cần phải xác định như sau: Từ một điểm khởi
đầu trong vùng kéo có thể có nhiều mặt cắt nghiêng ứng với các hình chiếu c khác nhau.
Sự phá hoại sẽ xảy ra theo mặt cắt nghiêng nguy hiểm nhất, là m ặt cắt ứng với giá trị c
để có Q lIb là nhỏ nhất. Xem c là biến số, Q đb là hàm số, lấy đạo hàm bậc nhất của Qđb

theo c và cho bằng 0 sẽ tìm được giá trị c để có Qđbmin:

dQdb 2 R Kbh5
l c qd 0

Rút ra c | 2 R KbhỒ~ (5_2 7 )


V
Công thức (5-27) là hình chiếu của mặt cắt nghiêng nguy h iể m n h ấ t.

87
5.6.3. Công thức của Qđb

Đem giá trị của c ở công thức (5-27) thay vào công thức (5-26) và rút gọn sẽ có được
dạng cuối cùng của công thức xác định Q đb:

Qđb = >/8RKbhỔqđ (5-28)

5.7. VẬN D Ụ N G Đ Ể t ín h t o á n

Có thể vận dụng công thức (5-28) vào điều kiện (5-23) để thiết k ế cốt thép đai hoặc
để kiểm tra khả năng chịu lực cắt.

5.7.1. Thiết kê cốt thép đai

Dùng điều kiện (5-23), cho Q = Q đb rút ra được biểu thức xác định qđ và ký hiệu là qđl.

Q2
qđi= — — 2 (5' 29)
8 R KbhỒ

qđl là phần lực cắt mà cốt thép đai phải chịu trong khi đó qđ theo công thức (5-25) thể
hiện khả năng chịu lực của nó.

Thiết kế cốt thép đai gồm có việc chọn đường kính ệ đ (từ đó biết được diện tích mặt
cắt ftl), chọn số nhánh của mỗi lớp cốt thép đai n (hình 5.15), tính Fđ = nfđ.Tìm khoảng
cách u bằng cách cho q đl = qđ, rút ra U:

u= (5-30)
qđi
Giá trị u theo công thức (5-30) mới chỉ là giá trị tính toán, để chọn đặt cốt thép trong
dầm còn phải xét đến yêu cầu cấu tạo.
I----1 r
r r 1
I
Ả A 1 ầ.Ị
n= /
k.
n
I 1<1
r 1
Á A > 1» 1• «•
1
n=4
H ình 5.15 : Cấu tạo cốt đui

5.7.2. Yêu cầu cấu tạo

Đường kính của cốt thép đai chọn như sau:


(ị)d > 6m m khi chiều cao dầm h < 600m m

88
ệ đ > 8mm khi h > 600

ệ d > lOmm khi h > 1000

Bố trí cốt thép đai dọc theo trục dầm có thể với khoảng cách đều nhau như trên hình
5 . 15a hoặc không đều, ở gần gối tựa đặt dày, ở giữa dầm đặt thưa (hình 5.15b). Khoảng
cách cốt thép đai theo yêu cầu cấu tạo, ký hiệu ac( được quy định như sau:

a) Đối với đoạn dầm có lực cắt lớn, Q > Q BT,

Khi h < 4 5 0 m m , a ct =m in(0,5h và 150mm)

1 A
Khi h > 4 5 0 m m ,act = min - h và 300mm
3

b) Đối với đoạn giữa dầm, có lực cắt bé, Q < Q gr , không cần tính toán cốt thép đai.

f3 >
act = min —h và 500mm
4

Chọn khoảng cách thiết kế của cốt đai là ađ phải đồng thời thoả mãn cả điều kiện về
tính toán và cấu tạo:

ad < m in (u ,a ct)

5.7.3. Kiêm tra khả nàng chịu lực

Khi đã biết cấu tạo của cốt thép đai phù hợp với yêu cầu cấu tạo, xác định khả năng
chịu lực cắt của dầm như sau: Tính toán qđ theo công thức (5-25) rổi thay giá trị vào
công thức (5-28) để xác định Qdb. Khả năng chịu lực cắt lấy bằng giá trị bé hơn trong
hai giá trị Q0 theo công thức (5-22) và Q đb

5.8. C Ố T TH ÉP XIÊN

Để tăng khả năng chịu lực cắt của dầm có thể dùng thêm cốt thép xiên (hình 5.16).
Cốt thép xiên có thể do uốn cốt thép dọc mà thành, cũng có thể dùng cốt thép uốn thành
dạng vai bò. Góc nghiêng của cốt thép xiên so với trục dầm là a thường trong khoảng
45° - 60°.

Về tính toán, khi đã bố trí cốt thép đai, xác định được Q ()b, xảy ra Q > Q đb thì có hai
cách giải quyết:

- Hoặc là tăng cường cốt đai để nó đủ khả năng chịu cắt.

- Khi không tăng cường cốt đai thì tính toán thêm cốt thép xiên, diện tích mặt cắt
thép xiên là Fx tính theo công thức (5-31).

89
F. =
Q-Qdb (5-31)
R ax s i n a

trong đó: R ax- cường độ tính toán của cốt thép xiên, lấy R ax = 0,8 R

Hình 5.16 : Cốt thép xiên trong dầm

5.9. THÍ DỤ TÍNH TO ÁN

Thí dụ 1: Với số liệu thí dụ 1 mục 5.2.4, hình 5.3 yêu cầu tính toán cốt thép đai.
Mặt cắt b = 220; h = 500, h0 = 464mm.
Bê tông có R n = 1 lMPa; R K = 0,88 MPa. Cốt đai bằng thép CI có R a = 200;

R ađ = 0,8R a = 160 MPa

Tải trọng phân bố đều q = 24kN/m; nhịp tính toán /t = 6m;


q / = 24x6 =72kN
lực cắt tại gối
2 2
Thử điều kiện tính toán.
Q bt = k 1R Kbh0 = 0 , 6 x 0 , 8 8 x 2 2 0 x 4 6 4 = 53900N = 53,9kN

Q = 72 > Q bt cần phải tính toán.

Qo = k0R nbh0 = 0,35 X 1ỉ X 220 X 464 - 393000 N

Q < Qo = 393kN thoả mãn điều kiện hạn ch ế bêtông chịu nén theo m ặt
cắt nghiêng.
Chọn cốt đai <Ị)6, fđ = 28,3m m 2, hai nhánh

Fđ = 2 X 28,3 = 56,6mrrr

Q2 720002
<1(11 - - — r- = 15,6N /m m
8 R Kbhồ 8 x 0 ,8 8 x 2 2 0 x 4 6 4

N
Khi dùng đơn vị của R K là MPa = — - , đcm vị của b và h0 là m m cần đối đơn vị của
mm
Q thành Niutơn và có được đơn vị của qđ| là Niutơn/mm

90
R ađFđ _ 160x56,6
u = — - = ——— = 580m m

-
q đi 15,6

Theo yêu cầu cấu tạo:

'\ •>
act = min - X 50Ó và 300 = 166mm

Khoảng cách thiết kế của cốt đai:

ađ< m i n ( u và act)

chọn ađ = 160
Vậy cấu tạo của cốt đai là Ộ6 , ad = 160

/ 3 N
Trong đoạn giữa của dầm có thê đặt cốt đai với khoảng cách 300. < —h = 337mm
V 4 ,
T h í dụ 2. Theo số liệu của thí dụ 2 mục 4.11, hình 4.24 có lực cắt ở gối Q = 78,32kN,
kích thước mặt cắt b = 200, h = 450mm, h0 = 410mm.

Bê tông có R n = 9MPa, R K = 0,75MPa ( mác 200 cũ)


Yêu cầu thiết kế cốt đai bằng thép CI có
R ađ = 0,8 R a = 0,8 X 200 = 160 MPa.
Kiểm tra điều kiện tính toán:
Ọ BT = 0 ,6 R Kbh0 = 0,6 X 0,75 X 200 X 410 = 36900 Niutơn

Q = 78,32kN > Q BT cần tính toán.


Qo = k 0R nbh0 = 0 ,3 5 x 9 x 2 0 0 x 4 1 0 = 258300 Niutơn

= 258,3kN
Q < Qo thỏa mãn điều kiện hạn chế.

qđl = — Q — - = -
7 8 3 2 0
---------— —--------- — = 30,4NT/m
/„
m
8 R KbhỒ 8 x 0 ,7 5 x 200x 410

Dùng cốt thép đai <Ị>6 , fđ = 28,3mm2, 2 nhánh,

Fđ = 2 X 28,3 = 56,6mm 2.

u = = I 6 0 x 5_6,_6 = 2 Ọ 8 m m
q dl 30,4

Khoáng cách cốt thép đai theo cấu tạo:

acl = min (0,5 X 450 và 150) = 150mm

Khoáng cách thiết kế cùa cốt đai: ađ = min (U, act) = 150mm.

91
c. CẤU TẠO DẦM VÀ BẢN

5.10. CẢU TẠO DẢM

Cốt thép trong dầm gồm có cốt thép dọc và cốt thép đai. Cấu tạo của cốt thép đai đã
được trình bày trong mục 5.7.2, Cốt thép dọc trong dầm gồm hai loại: Cốt thép tính toán
(chịu lực) và cốt thép cấu tạo.

Cốt thép chịu kéo tính toán F a đã được xác định theo các m ục 5.2, 5.3. Với vùng chịu
m ôm en dương đặt Fa ở phía dưới. Với vùng chịu m ôm en âm đặt Fa ở phía trên. Trong
mỗi vùng đã dùng giá trị tuyệt đối lớn nhất của m ôm en để tính toán, chọn và bố trí cốt
thép cho mặt cắt.

Cốt thép chịu m ômen dương đặt ở phía dưới thường lớn nhất ở khoảng giữa mỗi nhịp
và thông thường thì được đặt đều trong suốt cả nhịp dầm, hai đầu mút cốt thép được neo
vào vùng gối tựa. Với dầm liên tục, càng gần đến các gối tựa giữa thì m ôm en dương
càng giảm và chuyển dần sang m ôm en âm. Vì vậy để tiết kiệm cốt thép có thể cắt bớt
một số thanh (thanh số 2, hình 5.17) hoặc uốn m ột số thanh lên phía trên để chịu mômen
âm, để kết hợp làm cốt xiên (thanh số 4, hình 5.17, hình 5.16).

Cốt thép chịu m ôm en âm, đặt ở phía trên, lớn nhất ở trên gối tựa. Càng ra xa gối tựa
m ôm en âm giảm xuống khá nhanh do đó nên cắt bớt cốt thép. Minh hoạ vể cắt cốt thép
như vậy đã thể hiện ở thí dụ hình 5.7 và 5.8. Khi ở mặt cắt tại gối có nhiều rhanh cốt
thép thì càng ra xa gối sẽ cắt dần các thanh đó. Trong những đoạn dầm không có mômen
âm (hoặc m ômen âm rất bé) mà cốt thép ở phía trên từ gối kéo ra có đường kính khá lớn
( ệ > 16) thì có thể cắt thanh có đường kính lớn để nối vào thanh có đường kính bé hơn
- (thanh số 7 trên hình 5.17).

Hình 5.17 thể hiện cốt thép dọc của một dầm liên tục ba nhịp, có hình bao m ôm en vẽ
ở hình 5 . 17a. Cốt thép được vẽ cho một nửa dầm (một nhịp rưỡi).

Cốt thép chịu m ôm en dương ở nhịp biên gồm các thanh số 1 và 2 trong đó hai thanh
số 1 đặt suốt nhịp, thanh số 2 đầu bên trái được uốn lên phía trên, đầu bên phải kết thúc
tại điểm có ghi số 2, nơi ký hiệu mút cốt thép (lẫn vào cốt số 1).

Cốt thép chịu m ôm en dương ở nhịp giữa gồm 2 thanh số 3 được đặt suốt nhịp dầm và
thanh số 4 được uốn lên để chịu mômen âm trên gối.

Cốt thép chịu môm en âm ở trên gối B gồm các thanh số 4, 5 và 6. Hai thanh số 5 kéo
dài qua suốt cả nhịp giữa để chịu m ôm en âm ở giữa nhịp, tại khoảng giữa nhịp biên cắt
thanh số 5 và nối với thanh số 7 là cốt thép cấu tạo (trong vùng không có m ôm en âm).
Hai thanh số 6 được kéo dài ra hai bên m ép gối m ột đoạn nào đó rồi cắt bớt. Thanh số 4
từ nhịp giữa uốn lên, được kéo dài qua gối một đoạn rồi cắt tại vị trí có ghi số 4, nơi ký
hiệu mút cốt thép (bị lẫn vào cốt thép số 5).

92
(l)

■“ m u i W j \ í " F d

h) |1 —© © —1 1—© |2 |—0 |3 ị—© |4 p<§>


* -------------- ------
_i ___ - - 1
t-CD I2 ] |3 |4 —0 L -G )|5 1
k "

í= ĩ <z> F=ĩ <5> V t—1ỉ S2\ <5> f= ĩ <5>


<s> r t <s>
© ® - 7fc=ỉ
1
í= ỉ <D & <D t= ỉ <D ĩ = i —o
1-1 22 3-3 4-4 5-5
® —Ị I—® © Ị I—® (§)—I

Lax2) Us> L®@


- ã

Hình 5.17: Thí dụ vê cốt thép dọc của dầm 3 nhịp

Việc uốn cốt thép số 2 và số 4 như trên đay có tác dung tiết kiệm nhưng thi công hơi
phức tạp. Để đơn giản cho thi công thì chỉ nên dùng các cốt thép đặt thẳng. Trong thí dụ
trên không cần uốn các cốt §ố 2 và số 4 mà để thằng, cốt sô' 2 được neo vào vùng gối
biên, cốt số 4 có thể kéo vào tận gối B hoặc cắt cách gối B m ột đoạn bằng 0,1/ị. Lúc này
thay vào vị trí thanh số 4 ở trên gối sẽ đùng thanh thẳng số 8. Cách dùng các thanh cốt
thép thẳng như vậy thể hiện trên hình 5.17c.
Cốt thép dọc cấu tạo trong dầm gồm hai loại: cốt giá và cốt dứng.
Cốt giá là cốt thép dọc cấu tạo đặt trong vùng nén của dầm, ở những đoạn m à hình
bao mômen trong dầm chỉ có một dấu (hoặc chỉ có mômen dương, hoặc chỉ có m ôm en
âm). Đường kính cốt giá không nhỏ hơn 12mm và diện tích của tất cả các thanh cốt giá
không nhỏ hơn 0 ,0 0 lbh0. Trên hình 5.17 thanh sô' 7 là cốt giá, trên hình 5.3 hai thanh số
1 là cốt giá.

Cốt dứng là cốt thép cấu tạo đặt dọc theo m ép bên của dầm khi chiếu cao dầm
khá lớn.
Với dầm độc lập h > 500mm
Với dầm sàn đúc liền khối vói bản h > 700mm
Đường kính cốt dứng chọn trong khoảng 10-H 14mm , khoảng cách giữa các cốt thép
dọc theo phương chiều cao dầm là s0 không lớn quá 400m m . Trên hình 5.18 các thép số
3 là cốt dứng, cốt thép số 2 là cốt giá.

93
|1
2Ộ16
©
1 4Ộ12

1 11 ì I—fl_I
1-1

H ình 5.18 : Cốt thép dọc cấu tạo tron í; dầm

Cốt giá và cốt dứng dùng để liên kết với cốt thép đai, tạo ra khung cốt thép vững
chắc, giữ ổn định cho cốt đai trong lúc thi công. Cốt giá và cốt dứng còn dùng để chịu
những ứng lực phát sinh do co ngót của bêtông, do nhiệt độ thay đổi, hạn c h ế sự phát
triển các vết nứt trên bề mặt của bêtông do các nguyên nhân vừa nêu.

5.11. HÌNH BAO V Ậ T LIỆU

Để đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí cốt thép trong dầm thông thường cần vẽ
hình bao vật liệu (HBVL).
Hình bao vật liệu thường được vẽ cùng với hình bao m ôm en và gồm hai nhánh, nhánh
phía dưới thể hiện M gh ứng với m ôm en dương (tính toán theo F a đặt ở phía dưới) và
nhánh phía trên thể hiện M gh ứng với môm en âm.

Tiến hành tính toán và vẽ HBVL sau khi đã dự kiến b ố trí cốt thép, biết F a tại mỗi m ặt
cắt. Hình 5.19 thể hiện HBVL của một nhịp rưỡi của dầm có cốt thép ở hình 5 . 17b.

w4 w6

4® L-CĐ®

H ình 5.19: Hình bao vật liệu

94
Các tung độ của HBVL là Mị, Mo,... M 7 là M gh được tính toán với các cốt thép F a có
ở trong đoạn, M |, M3, M 5 được tính với cốt thép số 1, 3, 5, M 2 được tính với 1 + 2;
M4 tính với 3 + 4; M6 tính với 4 + 5 và M 7 với 4 + 5 + 6 .
Hình bao vật liệu có các tính chất sau:
- Trong đoạn có kích thước mặt cắt và F a không thay đổi thì HBVL là một đoạn nằm
ngang (song song với trục)
- Tại điểm cắt lý thuyết của cốt thép, HBVL có bước nhảv.
- Tại chỗ uốn chuyển vùn2 cốt thép B H V L được thế hiện bởi m ột đoạn xiên m à đầu
mút trên và dưới ứng với điểm uốn của cốt thép.

Cần phân biệt điểm cắt thực tế và điểm cắt lý thuyết của cốt thép. Điểm cắt thực tế
chính là điểm mút của cốt thép. Điểm cất lý thuvết được lùi vào m ột đoạn w > 20<Ị>, gọi
là đoạn neo. Trên hình 5.19 ký hiệu các đoạn neo của thanh số 2, 4, 6 là w 2, w 4, w 6.
Hình bao vật liệu cần phải bao ra ngoài hình bao m ôm en và càng sát với hình bao
m ỏm en càng tiết kiệm vật liệu.
Điểm cắt lý thuyết của cốt thép do người thiết k ế lựa chọn, có thể chọn trước rồi vẽ
HBVL để sao cho HBVL không chạm vào hình bao m ôm en, cũng có thể tính toán trước
M„h do những Ihanh thép còn lại rồi tìm điểm chạm của HBVL với hình bao mômen, từ
đó xác định điểm cắt lý thuyết (xem lai thí dụ ở hình 5.8). Để tìm điểm chạm vừa nói có
thể dùng cách tính toán hoặc vẽ theo tỷ lệ.

5.12. CÂ U T Ạ O BẢN

5.12.1. Nguyên tắc chung về cấu tạo cốt thép trong bản

Cốt thép trong bản được đặt thành lưới gồm các thanh vuông góc với nhau. Trong
vùng bản chịu mổmen đương đặt lưới ở phía dưới, trong vùng bản chịu m ôm en âm đặt
lưới phía trên.

Trong mỗi lưới thép, cốt thép theo hai phương có thể đều là cốt thép chịu lực
(hình 5.6) hoặc cốt thép một phương là chịu lực, phương kia là cấu tạo (hình 5.4).

Đường kính cốt thép chịu lực không nên lớn quá — h b (hb là chiều dày bản) và cũng

không nên bé hơn 6mm. Khoảng cách cốt thép a > 7 0 m m , đồng thời < 2 0 0 m m khi
h b < 150mm và a < m i n ( l , 5 h b và 300) khi hb > 150.

Cốt thép cấu tạo có đường kính nhỏ thua (hoặc bằng) cốt thép chịu lực, có khoảng
cách từ 200 đến 300mm. Diện tích mặt cắt của các thanh cấu tạo tính trên mỗi mét bề
rộng bản không nhỏ ihua 20% cốt thép chịu lực.
Cốt thép cấu tạo tron 2 bản còn được gọi là cốt thép phân bố.

95
5.12.2. Lưổi phía dưới

Lưới cốt thép dùng để chịu m ôm en dương đặt trong toàn bộ ô bản. Với ô bản chịu
uốn hai phương thì cốt thép theo cả hai phương đều là cốt thép chịu lực, với ô bản chịu
uốn một phương thì cốt thép theo một phương là chịu lực, phương kia là cấu tạo. Trong
mỗi ô bản cốt thép thường được đặt đều, mọi thanh đều được neo vào vùng gối tựa. Để
tiết kiệm có thể đặt cốt thép không đều, ờ vùng giữa bản, nơi chịu m ôm en lớn đặt cốt
thép theo tính toán, ở vùng gần các gối tựa có thể đặt cốt thép thưa hơn. Khi cốt thép ờ
giữa bản khá dày (a < 150mm) có thể uốn một nửa số cốt thép lên để tham gia chịu
m ômen âm trên gối (cách một thanh uốn một thanh) (hình 5.20b + gối C).

a)

V./, V./, v./t


A

ị /« ủ -
/1

E I m n zi
# 1 /8 ./t Ji/64 1/6./,
_v^4 l_ L k
ị /t li

Hình 5.20: Cốt thép ở trong hàn

5.12.3. Lưới phía trên


Lưới cốt thép chịu m ômen âm ở phía trên gồm có cốt thép chịu lực đặt vuông góc với
liên kết, theo phương tác dụng của mômen, cốt thép cấu tạo đặt theo phương kia (song
song với gối tựa).

Với những bản có chiều dày tương đối bé người ta thường chỉ đặt cốt thép phía trên
trong phạm vi có m ôm en âm (hình 5.20). Cốt thép chịu lực thường được uốn m óc vuông
ở hai đầu và được gọi là cốt thép mũ. Đoạn dài của cốt thép tính từ m ép gối tựa đến chồ
uốn lấy bằng v/t.

V = 0,2 khi p < g ; V = 0,25 khi p < 3g

V = 0,3 khi p < 5 g ; V = - khi p > 5g

trong đó: p và g là hoạt tải và tĩnh tải trên bản.

96
Với bản chịu uốn theo hai phươnữ, chiều dài cốt thép chịu m ôm en âm theo cả hai
phương đều lấy theo v/tl (với /,| là nhịp tính toán theo phương cạnh ngắn).

Khi khoảng cách giữa các cốt thép chịu lực là khá bé (a < 150mm) để tiết kiệm thép
có thế dùng một nửa các thanh ngắn hơn đặt xen kẽ giữa các thanh dài, đoạn dài từ mép

gối đến chỗ uốn của các thanh ngắn này lấy bằng - / , (hình 5.20b).
6
Trong bản còn cần đặt một số cốt thép cấu tạo để chịu m õ m en âm. Dọc theo các cạnh
biên của bản khi bản được chèn chặt trong tường hoặc đúc liền với dầm ờ biên (hoặc
giằng tường) cũng như ở phần bản ở bên trên dầm khung (khi tính toán ô bản theo một
phương) là có xuất hiện mômen âm nhưng trong khi tính toán đã không xét đến. Phải
cấu tạo cốt thép để chịu được các mômen này, tránh cho bản khỏi bị nút. Cốt thép theo
cạnh biên của bản (thanh số 1 hình 5.20) khỏng ít hơn 5<ị>6 trên mỗi mét, đoạn dài kể từ

mép gối tựa bằng - / , .


8
CỐI thép phía trên đặt vuông góc với dầm khung (thanh số 1 hình 5.21) không ít hơn
50% cốt thép chịu inômen âm trong bản (tính trên mỗi mét hề rộng bản), không ít hơn

5Ộ6, chiều dài đoạn thanh từ mút cốt thép đến mép dầm lấy bằng —/ ị . (/,: nhịp tính toán

của bản theo cạnh ngắn).

..
£
______
*
n P - ............................J
».
éi
-k..... . ...-----•------li------
. —*»-----ra c=
M.
- * »..... 3ề ------ m ị-Ị

1/4./, 1/4./,

A -A

Hình 5. 21: Cốt thép cấu tạo chịu mômen ám ở phía trên dầm khung

Với những bản có chiểu dày khá lớn (trên 200m m) lưới cốt thép phía trên thường
được đặt trong toàn bản, trong vùng chịu mômen âm lớn cốt thép được đặt theo tính toán
còn ở giữa các ô bản có thể đặt cốt thép thưa hơn.

97
Chương 6

CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.1. ĐẠI CƯƠNG VỂ CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Cấu kiện chịu nén là cấu kiện chịu tác dụng của lực nén N là chủ yếu. Đó thưcng là
các cột nhà, các tấm tường, các thanh chịu nén ở trong dàn hoặc vòm.
Phân biệt hai trường hợp chịu nén: nén đúng tâm và nén lệch tâm.
Nén đúng tâm khi cấu kiện chỉ chịu lực nén tác dụng theo đúng trục của nó. Xéi trên
mỗi mặt cắt thì lực nén đặt vào đúng trọng tâm m ặt cắt. N én đúng tâm thường C 1 Ỉ là
trường họp lý tưởng, trong thực tế ít gặp trường hợp thực sự là nén đúng tâm.
Nén lệch tâm khi cấu kiện chịu lực nén tác dụng lệch khỏi trục của nó, ngoă t.ác
dụng nén còn gây ra uốn. Trong trường hợp chung, trên m ặt cắt có lực nén N và rĩiáruen
uốn M. Cặp nội lực N và M này được thay thế bởi m ột lực N đặt cách trục cấu kiện m ột
M
đoạn là e, = — gọi là độ lệch tâm (hình 6.1).

a) b) c)

H ình 6.1: a- Nén đúng tâm; b, c- Nén lệch tâm

Nội lực trong cấu kiện chịu nén được xác định bằng cách tính toán kết cấu k h m g ,
dàn. Với kết cấu nhà thì lực n é n tro ng cột là d o tải trọng trên sàn truyền qua bản, ỊU:a
dầm và truyền vào cột. M ômen uốn ở trong cột có thể do tải trọng đặt trên dầm gâ\ ra,
có thể do gió tác dụng vào nhà. Trong chương này tạm xem là các nội lực M và > đỉã
được biết để lập công thức tính toán cốt thép. Việc xác định M và N sẽ được trình là y
trong phần kết cấu khung.

98
6.2. CẤU T Ạ O CẤ U KIỆN C H IU NÉN

6.2.1. H ình d á n g m ặt cắt

Mặt cắt của cấu kiện chịu nén thường có dạng vuông, chữ nhật, tròn. Cũng có thể là
đa giác, vòng khuyên hoặc chữ I (hình 6.2). Kích thước mặt cắt cấu kiện có thế được
chọn bằng cách tham khảo các kết cấu tương tự đã được xây dựng, có thể xác định sơ bộ
diện tích mặt cắt F bằng cách tính toán gần đúng như sau:

trong đó:
N - lực nén trong cấu kiện. Khi chưa tính toán xong kết cấu để có giá trị N chính
xác thì có thể tính gần đúng giá trị của N để xác định F.
R n - cường độ chịu nén tính toán cùa bêtông
k - hệ số, với cấu kiện nén đúng tâm k = 1. Với cấu kiện nén lệch tâm
k = 1,1H-1,5. Cần ước lượng ảnh hưởng của rnômen và độ mảnh của cấu kiện
(xem mục 6.2.4). Khi các anh hưởng này là khá lớn thì dùng hệ số k lớn.
Với mặt cắt hình chữ nhật, e,ọi h- chiều cao của mặt cắt. là kích thước trong phương
của mặt phẳng uốn; b- bề rộng mật cắt là kích thước vuông góc với mặt phẳng uốn

(hình 6.3). Tỷ số — thường trong khoảng 1,5 + 2,5 . Trong trường hơp đãc biêt, khi cần
b
hạn chế li có thê làm cột dẹt với b > h.

ỉrĩừ.h 6.2: Các ilạiiiỊ mặt cắt của câu kiện chiu nén Hình 6.3: Mặt cắt chữ nhật

99
6.2.2. Chiều dài tính toán
Chiều dài thực của cấu kiện / là bằng
a) ^ịỷ b) c) ~ịý d)
khoảng cách giữa các liên kết. Đối với
cộĩ nhà thì / bằng chiều cao từng đoạn
cột (giữa các liên kết theo phương ngang).
Khi tính toán cấu kiện chịu nén còn
cần xác định chiều dài tính toán /0.
vcwvv\
/0 =4>/
V=1 Xị/ = 0,5 VỊ/ = 0,7 \ụ = 2
trong đó: NP - hệ số phụ thuộc vào liên
H ình 6.4: Các sơ đồ lý tưỏ/ìiỊ đ ể xác định
kết hai đầu cấu kiện. Trên hình 6.4 đưa
chiều dài tính toán
ra một số liên kết lý tưởng và hệ số
4^ tương ứng. Với các kết cấu thực tế cần phân tích sơ đổ biến dạng của kết cấu xem nó
gần với dạng liên kết Ịý tưởng nào để xác định Ỹ (hình 6.5).

a) c) d)
5
II
<

Vị/=1,25
b)

■V =0,8
>
II

v=1.3
í

r r rr?

H ỉnh 6.5: Hệ sô' đ ể xác đinh chiểu, dài tính toán một sô' loại cột

Với kết cấu khung nhà gồm hai cột ngàm vào m óng và đầu trên liên kết khớp với
dầm hoặc dàn thì SP = 1,5. Vì khi chịu gió đầu trên của cột có chuyển vị ngang, cột có
sơ đồ biến dạng gần với dạng d của sơ đồ lý tưởng, khi đầu trên cột là liên kết cứng với
dầm thì T = 1,3 (hình 6.5a, b).
Khung nhà nhiều tầng khi liên kết giữa dầm với cộí là cứng, có kết cấu sàn đổ toàn
khối lấy T như sau:
- Khung có một hoặc hai nhịp: T = 1 đối với cột tầng 1; T = 1,25 đối với các cột các
tầng trên (hình 6.5c).
1
- Khung có từ ba nhịp trở lên hoặc có hai nhịp mà tống hai nhịp lớn hơn — chiểu cao

nhà: 'P = 0,8 đối với mọi tầng (hình 6.5d).


Trường hợp dùng sàn lắp ghép thì hệ số lấy theo số liệu đã nêu nhân với 1,2.

i00
6.2.3. Độ mảnh

Đ ô mảnh Ầcủa cấu kiên đươc xác đinh như sau:

(6-3)

r = yị — là bán kính quán tính của mặt cắt, trong đó J là m ôm en quán tính, F là diện

tích mặt cất. Tuỳ theo trục lấy mômen quán tính mà có J max, Jm|n, từ đó có rmax, rmin. ứng

vof* rmin (^min) ^"max’


Với cấu kiên chiu

nén lêch

tâm cần chú Jý tới Ằm..v
m LãX
và cả Ằ.„ là đôu • mảnh xét theo
phương chịu uốn.
Đối với cấu kiện có mặt cắt chữ nhật có thể xác định độ m ảnh theo cạnh b hoặc h.

Điều kiện hạn chế vể độ mảnh là:

\ < Ằ.Q hoặc Ằ.b < A.0b (6-4)

trong đó: À0 ,Ầ.0b - độ mảnh giới hạn, với cột nhà A.0 = 120; Ầ0 b =31

Với các cấu kiện khác Xg = 200; >VQk = 52

Với nhà công nghiệp có cầu trục các giá trị ^b,A.h con được hạn ch ế tuỳ theo loại nhà
và cầu trục.
Khi chọn kích thước mặt cắt của cấu kiện cần phải chú ý đến điều kiện (6-4).

6.2.4. C ốt thép dọc

Cốt thép dọc trong cấu kiện chịu nén có đường kính o từ 12^-40mm. Khi cạnh mặt
cắt lớn hơn 200mm nên chọn ộ > 16 .

Trong cấu kiện chịu nén đúng tâm cốt thép dọc được đặt đều theo chu vi, diện tích
m ặt cắt của toàn bộ cốt thép dọc là Fat.

Trong cấu kiện chịu nén lệch tâm có mặt cắt chữ nhật nên đặt cốt thép tập trung trên
cạnh b và chia ra hai phía Fa và . Cốt thép Fa' ở về phía chịu nén nhiều hơn, cốt thép

F a ở phía đối diện (chịu kéo hoặc nén ít hơn) (hình 6.3). Khi đặt F a = F' có trường hợp

cốt thép đối xứng, khi Fa * F' - cốt thép không đối xứng.

Với mặt cắt chữ nhật chịu nén lệch tâm khi có khả năng xảy ra uốn theo cả hai
phương người ta cũng thường đặt cốt thép đều theo chu vi, bố trí trên cả cạnh b và cạnh h.

101
Đăt |0 . = — ; ụ! = — ; |i t = — là các tỷ lê cốt thép, trong đó F at = Fa + Fá ; F là diên
F F F
tích mặt cắt. Với cấu kiện nén lệch tâm mặt cắt chữ nhật lấy F = bh0.

Có các điều kiện hạn ch ế như sau:

Mrnin —m —l^max (6~5)

Mmin = 0 ,0 0 5 = 0,5%

Mmax = 0 ’05 = 5% ở những vùng không nối cốt thép.

Mmax = 0,08 = 8% ở những vùng nối cốt thép

Đồng thời: ^ '^ 0 (6’6 )

Ho = 0,002 = 0,2% khi X < 80 hoặc x h < 24

|i0 = 0,0025 = 0,25% khi X > 80

Cốt thép dọc cấu tạo. Với cấu kiện nén lệch tâm khi cạnh h > 500m m mà Fa, F a' được
đặt tập trung trên cạnh b thì còn cần đặt thêm cốt thép dọc cấu tạo vào khoảng giữa cạnh
h, gọi đó là những cốt dứng, có tác dụng và nhiệm vụ như cốt dứng ở trong dầm. Các
thanh số 1 trên hình 6.6c là cốt thép cấu tạo như vậy.

Cốt thép dọc cấu tạo có đường kính không nhỏ hơn 12mm vàkhoảng cách Sq theo
phương cạnh h giữa các cốt thép dọc không lớn hơn 400m m .

6.2.5. Cốt thép đai

Cốt thép đai trong cấu kiện chịu nén được liên kết với cốt thép dọc tạo thành khung
cốt thép vững chắc, giữ đúng vị trí cốt thép dọc trong quá trình đổ bêtông, giữ ổn định
cho cốt thép dọc chịu nén trong quá trình cấu kiện chịu lực.

Đường kính cốt thép đai ộ d > —<Ị>max

Khoảng cách giữa các lớp thép đai a < 15ộmin

trong đó: <Ị)max , <Ị)min - đường kính lớn nhất và bé nhất của cốt thép dọc.

Riêng trong đoạn nối cốt thép dọc cần tăng dày cốt thép đai, phải có ít nhất 4 lớp cốt
thép đai với khoảng cách ađ < 10Ộ . (hình 6.6a).

Trong các cột nhà được thiết k ế chịu tải trọng động đất thì cốt đai cần được đặt dày
hơn ở hai đầu cột trong đoạn sát với nút khung và còn có thể đặt cả cốt đai trong phạm
vi nút khung.

102
<*) b)
p — 1
1 1
• 1
1______________1
b <500
- Dầm khung
<E3
c -------- 1----------- 1 Q
s » 1 ọ
-e- 9
H ự2 1 \ - VI
ì ■ẾùaũầỀ : X)
VI
id 500 < b < 800

c <Đ
E
-G-
f~ “ í
o

L-( K
So So
So < 4 0 0
— Móng hoặc dầm khung

Hình 6.6: Cấu tạo cất thép rrotií> cột


a- Cột khung bình thường; b - Cột khung chịu tủi trọng động đất;
(- Một sốdạntỊ mặt cất cùa cột

Về hình thức, cốt thép đai phải ôm sát lấy toàn bộ cốt thép dọc và tốt nhất là mọi cốt
thép dọc đều được đặt vào góc của cốt đai (để cho khi bị nén cốt thép dọc không bị
cong, bật ra phía ngoài). Tiêu chuẩn TCVN 5574 - 1991cho phép tối thiểu cứ cách một
thanh cốt thép dọc phải có một thanh đặt ở góc cốt thép đai (trừ trường hợp cạnh cột
b < 400m m m à trên cạnh đó có 4 thanh thì không cần theo quy định trên).

6.3. TÍNH TO ÁN CÂU KIỆN NÉN Đ Ú N G TÂM

Điều kiện tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất về khả năng chịu lực là:
N < N gh (6-7)

trong đó:
N - lực nén do tải trọng tính toán gây ra (lực nén tính toán)
Ngh - khả năng chịu lực, xác định theo công thức (6-8)
N gh=<p(R„Fb + R anF „ ) (6-8)

trong đó:
Fat - diện tích mặt cắt của toàn bộ cốt thép dọc.
Fb - d i ệ n tích của mặt cắt bêtông. Gọi F là diện tích mặt cắt thì Fb = F - F at, tuy
vậy trong một số trường hợp có thể xem gần đúng Fb = F (vì F at khá bé so
VỚI F ).

103
R n - cường độ tính toán về nén của bêtông. Khi tính toán các cột được đổ bêtông
theo phương đứng, để có giá trị R n còn cần chú ý tới hệ số điều kiện làm việc
cho ở phụ lục.
R an - cường độ tính toán về nén của cốt thép.
Khi R a < 400 MPa lấy R an = R a
Khi R a > 400 MPa lấy R an = 400M Pa
(p < 1 hệ số ảnh hưởng của uốn dọc làm giảm khả năng chịu lực

Với cấu kiện có độ mảnh lón khi chịu nén có thể bị ảnh hưởng của hiện tượng uốn
dọc làm giảm khả năng chịu lực.

Xác định hệ số cp theo bảng ở phụ ỉục phụ thuộc vào độ mảnh A.max hoặc Ằ,b .
Vận dụng công thức (6-8) trong trường hợp cần tính toán cốt thép như sau:
Thay công thức (6-8) vào điều kiện (6-7) với chú ý Fb = F - Fa! rút ra:

! - r »f

i<an.. R.n (M )

Có được F at tính ỊJ.J = —


F
Giá trị fit cần thoả mãn điều kiện (6-5).

Khi Ịit < ịimin hoặc tính được Fat < 0 chứng tỏ kích thước m ặt cắt khá ỉớn, có thể rút
bớt để tính toán lại. Lúc này nếu không rút bớt kích thước mặt cắt thì cần lấy
Fat = fiminF và xem là đặt thép theo yêu cầu cấu tạo.

Khi p. > Ịj.max chứng tỏ kích thước mặt cắt quá bé cần phải tăng kích thước mặt cắt,
tăng mác bêtông hoặc tăng cả hai.

Sau khi có được F at tiến hành chọn và bố trí cốt thép theo yêu cầu về cấu tạo.

Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực khi đã biết kích thước cấu kiện và bố trí cốt thép.
Cần xác định độ mảnh Ấ để chọn hệ số (p, tính toán N gh theo công thức (6-8) rồi kiểm
tra theo điểu kiện (6-7).

Thí dụ 1: Cột chịu nén đúng tâm với N = 700kN, chiều dài tính toán /0 = 3,6m, mặt
cắt chữ nhật 2 2 0 x 2 8 0 m m , bêtông mác 250 (theo tiêu chuẩn cũ) được đổ theo phương
đứng. Yêu cầu tính toán cốt thép và bố trí cốt thép bằng thép loại RB400.

Với bêtông mác 250 có cường độ nén R n = 1 lM Pa. Đ ổ bêtông theo phương đứng,
cạnh lớn của mặt cắt 280 < 300mm nên phải lấy hệ số điều kiện làm việc m = 0,85. Có
R n = 0, 85 X 11 = 9,35 MPa. Cốt thép RB400 có R a = 340 < 400 vậy R an = 340 MPa.

ỉ 04
, /0 3600
Xu =-2. = — — = 16,4
b b 220

Tra bảng ở phụ lục có được cp = 0,88

Diện tích mặt cắt F = 220 X 280 = 61600m m 2

Tính toán Fat theo công thức (6-9):

^ N / m - R F 7 0 0 0 0 0 /0 ,8 8 - 9 ,3 5 x 6 1 6 0 0
Ẹ„ = —^ — —1— = ------------- ;------ — L- ------------- = 664m m
R -R 3 4 0 - 9 ,3 5

Chú ý: Phải đổi đơn vị của N ra Niutơn để tính toán:

664 4 ệ l6
n= = 0,0107 > u . = 0,005
61600 <D

Chọn cốt thép 4 0 1 6 , Fat = 804m m 2 (ít


<j)6
nhất phải đặt 4 thanh ở 4 góc và 0 > 1 6
vì cạnh của mặt cắt lớn hơn 200). Cốt đai a200

ch on 0 6 > —O m ax = — = 4. Khoảng 280


4 4
cách a < 15 X 16 = 240mm . Chọn a = 200 .
Mặt cắt thể hiện trên hình 6.7. H ình 6.7: Mặt cắt cột

6.4. S ự LÀM VIỆC CUA CÀU KIỆN N E N LỆCH T Ằ M

6.4.1. Độ lệch tâm

Khi trên mặt cắt cấu kiện có tác dụng của mỏmen uốn M và lực dọc N thì có thể thay
, . „ , M
thế cặp nội lực này băng một lực N đặt cách trục một đoạn ej = — gọi là độ lệch tâm

ban đầu của lực dọc (hình 6.1, 6.8). Tiêu chuẩn thiết k ế TCVN 5574 - 1991 lưu ý việc
phải kê đến độ lệch tâm ngẫu nhiên e-,. Độ lệch tãm này có thể phát sinh do những sai
sót về cấu tạo hoặc sai sót trong thi công. Giá trị của e-, do người thiết k ế lựa chọn theo
khả năng có thể xảy ra trong thực tế. Trong trường hợp thiếu số liệu thực tế có thể tham
khảo các quy định sau:
Với cấu kiện chịu nén có sơ đồ tĩnh định hoặc cột của khung siêu tĩnh mà tải t r ọ n g
gây ra lực nén trực tiếp đặt lên nó thì :

e, >m ax( 1/25 h và e*)


e* = 20mm đối với tấm tirờng có chiều dày từ 250mm trở lên và đối với cột.
e* = 15mm đối với tấm tường có chiều dày từ 150 đến 250mm.
e* = lOmm đối với tấm tường có chiều dày dưới 150mm.

105
Đối với cột của khung siêu tĩnh không chịu tải trọng trực tiếp thì có thể lấy e, = 0.
Độ lệch tâm tính toán e0:

e0 - e, + e2 6 10 )
( -

6.4.2. Ảnh hưởng của uốn dọc


N
Cấu kiện chịu nén lệch tâm có thể bị uốn dọc làm
cho độ lệch tâm e0 tăng lên thành e0' = T| e0 (hình 6.8).
/ \
rị > 1 - hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc làm /
/
tăng độ lệch tâm. Xác định r|th e o công thức (6-11): /
/
1
rị = (6 - 11)
N
1-
N th

trong đó: Nth- lực dọc tới hạn xác định theo công
thức thực nghiệm (6-12). V P /7///A

ỊSỊ M ( 6 - 12)
I N th= - 2 EbJ b + E aJ a eó= 'neo
‘0 V^dh
trong đó: Hình 6.8:
Ảnh hưởng cùa uốn dọc
E b, E a- môđun đàn hồi của bêtông và cốt thép.
Jb, Ja- m ôm en quán tính của mặt cắt bêtỏng và của mặt cắt cốt thép lấy đố với
trục trung tâm vuông góc với mặt phẳng uốn.
s - hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tầm:

s- J ^ + 0jl
0,1 + ía-
h

kdh- hệ số kể đến tính chất dài hạn của tải trọng .


Khi tính toán nội lực M và N cần phân biệt phần nội lực do tải trọng dài hạn gây a là
M dh và Ndh:
M d h + N dhy
(614)
M + Ny

trong đó: y- khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt đến m ép chịu kéo. Với mặt cắt lình
chữ nhật y = 0,5h.

Tính toán theo công thức (6-12) -(6-14) là khá phức tạp m à độ chính xác cũng któng
phải là cao. Trong thiết k ế thực tế có thể dùng công thức (6-15) đơn giản hơn với kết quả
chấp nhận được :

106
(6-15)

Khi mà — < 8 bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc, không cần xác định N th và lấy r| = 1.
h

6.4.3. Hai tru ờ n g hợp nén lệch tâm

Cấu kiện vừa chịu mômen uốn M vừa chịu lực nén N. Tuỳ theo tương quan giữa M,
N với cấu tạo của mặt cắt mà sự làrh việc là gần với uốn hoặc với nén đúng tâm. Trên cơ
sở phân tích sự làm việc của mặt cắt mà chia ra hai trường hợp :

a) Trường hợp l \ Với M tương đối lớn N tương đối bé (độ lệch tâm e0 lớn) cấu kiện
làm việc gần như chịu uốn, trên mặt cắt hình thành vùng nén và vùng kéo rõ rệt. Khi cốt
thép ở vùng kéo Fa không quá lớn thì sự phá hoại sẽ bắt đầu từ vùng kéo, đó là trường
hợp phá hoại dẻo. Có trường hợp nên lệch tám lớn .

b) Tníờìig hợp 2: Với N khá lớn (độ lệch tâm e0 bé) cấu kiện làm việc chủ yếu là
chịu nén. Sự phá hoại bắt đầu từ bêtông ở phía bị nén nhiều hơn, đó là trường hợp phá
hoại giòn. Có trường hợp nén lệch tâm bé.
Điều kiện để phân biệt giữa hai trường hợp trên dựa vào chiều cao vùng bêtông chịu
n é n X.

Khi X < ct0h0 xảy ra nén lệch tâm lớn.

X > a ()h () xảy ra nén lệc h lâm bé.

trong đó: a 0 - hệ số điểu kiộn hạn c h ế được cho ở phụ lục, đã để cập đến ở điều
kiện (5-4).

Trong trường hợp chưa thể xác định trước được X thì có thể dựa vào độ lớn của độ
lệch tâm để phán đoán các trường hợp.

Tổng kết về sự làm việc của cấu kiện chịu nén lệch tâm thê hiện ở trên sơ đồ hình (6.9).

N
Tleo

N N N

H i n h 6.9 : Sư làm việi cùa câu kiện nén lệí h tủ m

107
6.5. CÔNG THỨC c ơ BẢN CỦA MẶT CẮT CHỮ NHẬT

Xét sự làm việc của cấu kiện có mặt cắt hình chữ nhật chịu nén lệch tâm, nêu điều
kiện và lập công thức xác định khả năng chịu lực.

6.5.1. Điều kiện về khả năng chịu lực

Cốt thép trong cấu kiện chịu nén lệch tâm được phân thành hai bên Fá là cốt thép đặt
gần về phía lực dọc N, nó là cốt thép chịu nén, F a là cốt thép đặt xa phía lực dọc hơn, có
thể chịu kéo hoặc chịu nén ít.

Gọi e là khoảng cách từ điểm đặt lực N lệch tâm đến trọng tâm của cốt thép F a
(hình 6.10).

Gọi e' là khoảng cách từ điểm đặt lực N lệch tâm đến trọng tâm của cốt thép F á .

Điều kiện về khả nãng chịu lực được thể hiện bằng một trong hai biểu thức (6-16)
hoặc (6-17).
N e < [ N e ] gh (6-16)

N e '< [ N e '] gh (6-17)

h
trong đó: e = T|e0 + ^ - a 0 (6-18)

h
(6-19)
e = r le0 _ 2 + a

a0, a' - khoảng cách từ trọng tâm F a, Fá đến m ép mặt cắt gần nhất.

Công thức (6-19) tính e’ là theo sơ đồ ở hình 6. lOb. Theo công thức đó tính cho sơ đồ
ở hình 6.10a sẽ có e' âm.

N
N
a)

F„ f:

H ình 6.10: Sơ đổ tính toán về lực

108
[Ne] và [Ne'] là khả năng chịu lực của mật cắt khi lấy m ôm en đối với trục đi

qua trọng tâm Fa và Fa'.


Điều kiện (6-16) là xét khả năng chịu lực theo vùng nén, được dùng cho mọi trường
hợp làm việc của mặt cắt.
Điều kiện (6-17) là xét khả năng chịu lực theo cốt thép chịu kéo. Cần tính toán hoặc
kiểm tra theo điều kiện này chỉ trong trường hợp đặc biệt khi m à N khá bé (độ lệch tâm
khá lớn) và chưa sử dung hết khả năng chịu lực của vùng nén.

6.5.2. Sơ đồ ứng suất

Sơ đồ ứng suất dùng để tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm ở trạng thái giới hạn thứ
nhất được thể hiện trên hình 6.11. Với những giả thiết như sau:
- Với bêtông, chỉ kể đến sự làm việc của bêtông chịu nén, biểu đồ ứng suất hình chữ
nhật (phân bố đều) và đạt giá trị R n, chiều cao vùng nén là X. Hợp lực của bêtông vùng
nén là D = R nbx. Bỏ qua sự làm việc của bêtông chịu kéo.

- Vứi cốt thép : gọi ơ!, là ứng suất trong cốt


ơaFa D = Rn.b.x
thép F' và a' là khoảng cách từ trọng tâm Fá đến i
— ỉ — Jề
- an* a
m é p v ùn g nén. K hi thoủ m ãn điều k iện X > 2 a' thì
* ■ )
■ 1 ■1
ơ á = R an c ° n khi X < 2 a ’ thì ơá < R an . Đ iều n ày có 1
nghĩa là khi cốt thép đặt xa trục trung hoà sẽ có ứng
suất lớn, được sử dụng hết khả năng chịu lực và
ngược lại.
.... ............
í,—

- Với cốt thép F a: gọi ạ , là ứng suất trong cốt


thép F a. Khi thoả mãn điều kiện x < a 0h 0 thì
ơ a = R a (nén lệch tâm lớn). Khi X >cc0h0 (nén lệch
tâm bé) thì CT;1 có thể là kéo hoặc nén và giá trị ơ a
thường là nhỏ. Họp lực trong cốt thép ơ aFa đặt tại
trọng tâm F a. Khoảng cách từ trọng tâm Fa đến hợp

lực trong bêtông vùng nén là z = h0 - — và đến hơp


2
lực R an Fá là Z a = h0 - a ' H ình 6.11: Sơ đồ ứng suất

6.5.3. C ôn g thức cơ bản

V ớ i sơ đ ồ ứng s u ất trên hình 6.11, tạ m chấp n h ậ n đ iể u kiện X > 2 a ' đư ợ c th o ả m ã n để


có ơ', = R an , lập được công thức sau:

Lấy inômen đối với trục đi qua trọng tâm F a:

109
hn - + R anFáZa ( 6 - 20 )
[Ne]gh= R nbx

Để x á c đ ị n h g i á trị c ủ a X c h i a ra h a i t r ư ờ n g h ợ p :

a) Trường hợp nén lệch tâm lớn

Lúc này ơ a = R a . Lập hình chiếu của tất cả các nội lực phải cân bằng với lực nén N.

N = R nbx + R anFa ' - R aFa (6-21)

Điều kiện của Xlà : X < a 0h 0 (6-22)

b) Trường hợp nén lệch tủm bé

Để x á c đ ị n h đ ư ợ c c h í n h x á c giá trị X t r o n g tr ư ờ n g h ọ p n é n l ệ c h t â m b é cần p h ả i l ậ p v à


giải một hệ phương trình khá phức tạp (vì đồng thời phải xác định cả ứng suất ơ a ). Tiêu
chuẩn TCVN 5574 - 1991 đưa ra các công thức thực nghiệm, gần đúng.

Trước hết tính toán độ lệch tâm giới hạn egh:

e gh = 0,4(1,2 5 h - c c 0h 0) (6-23)

- Khi r|e0 < 0 ,2 h 0 tính X theo công thức (6-24a):

X = h 1,8 + ^ - 1 , 4 a 0 (6-24a)
Tie0

- Khi 0 ,2 h 0 < r|e0 - egh tính X theo công thức (6-24b):

X = l,8(e h - ĩ i e 0) + a 0hu (6-24b)

- Khi T|e0 > e gh tính X theo công thức (6-24c)

X = a 0h 0 (6-24c)

Tính toán như trên tuy không phức tạp nhưng phải dùng ba công thức khác nhau cho
ba trường hợp. Có thể thay cả ba công thức trên bằng m ột công thức duy nhất (6-25)
như sau:

] -a,
X = a0+ (6-25)
\ 2
1 + 50
V 11 /

110
(•) Trường hợp đặc biệt

Khi trong tính toán x ẩ y ra trường hợp X < 2a'


thì điều đã tạm chấp nhận là không còn đúng, a' - x/2
không thể dùng được các công thức (6-20) và
(6-21). Lúc này cần xác định khả năng chịu lực
[ N e 1] bằng cách lấy mỏmen các lực đối với

trục di qua trọng tâm Fa' (hình 6.12):

x< 2a'

H ỉnh 6.12:
S ơ 'đ ổ tin h to á n trư ờ n g hỢỊì X < 2 a '

và nếu bỏ qua thành phần thứ hai trong công


thức trẽn thì thiên về an toàn. Do đó, để đơn giản cho tính toán người ta bỏ qua và có
công thức (6-26):

[Ne']e b = R , F aZ. (6-26)

Chú ý rằng công thức (6-26) chỉ dùng khi X < 2a'.

6.6. TÍNH TOÁN MẶT CẮT CHỪ NHẬT

Để tính toán mặt cắt chữ nhật cần vận dụng các công thức từ (6-20) đến (6-26)
vào các điều kiện (6-16) hoặc (6-17) nhằm xác định cốt thép hoặc kiểm tra khả năng
chịu lực.

6.6.1. Tính toán cốt thép đối xứng

Phần lớn các cột trong thực tế được thiết k ế đặt cốt thép đối xứng Fa = F a'. Lý do là
khi tính toán với tải trọng gió mômen trong cột thường đổi dấu (lúc chịu M dương, lúc
khác chịu M âm). Khi mặt cắt chịu môinen đổi dấu với giá trị tuyệt đối xấp xỉ nhau thì
đặt cốt thép đối xứng là hợp lý. Hơn nữa đặt cốt thép dối xứng còn thuận tiện cho thi
c ô n g vì v ậ y c ả n h ữ n g khi m ô m e n k h ô n g đ ổ i d ấ u v ẫ n n ê n đ ặ t c ố t thép đối xứng.

Bài toán được đặt như sau: Biết kích thước mặt cắt b, h, chiều dài tính toán /0, nội lực
M, N. cường độ của vật liệu Rn, Ra, R.in, cần tính loán cốt thép đối xứng.

Trước hết cần chuẩn bị số liệu: tra bảng tìm giá trị E b, a 0 , giả thiết a0, a' để tính h0,

Za; tính toán e ], nếu cần kể đến dộ lệch tâm ngẫu nhiên thì xác định e2 và tính e0. Xét

x e m c ó c ẩ n k ể đ ế n u ố n d ọ c h a y k h ô n g b ằ n g c á c h tín h tỷ s ố — .V ới — < 8 lấy rj = 1,


h h

111
với — > 8 cần tính J b, tính Nth theo công thức (6-15) và tính Tì theo công thức (6-11).
h

Nếu muốn dùng công thức (6-12) để xác định N[h thì còn cần tra bảng tìm Ea, phải tạm
giả thiết trước tỷ số cốt thép |0.t ( |i t =0,008-^-0,015); tạm dùng diện tích cốt thép

Fat = | i (bh0 để xác định J a, phải tính toán hệ số s và kdh theo công thức (6-13), (6-14) rồi

mới tính toán được Nth để từ đó xác định TỊ.

Có được r|v à e0, xác định e theo công thức (6-18) và có thể tính thêm e' theo công
thức (6-19) nếu e' > 0.
Chứng minh các công thức tính toán như sau:

Đầu t iê n p h ả i x é t t r ư ờ n g hợp t ín h t o á n b ằ n g c á c h t ì m g i á trị X. Tạm d ù n g c ô n g th ứ c


(6-21) với nhận xét là các loại thép thông thường có Ra = R an, vì vậy RaFa - R anFy' = 0,
r ú t r a X v à đ ặ t là X ị .

N ’
(6-27)
R„b

Dựa vào giá trị X| để biện luận các trường hợp:


ư) Trường hợp 1. Khi 2 a' < Xj < a 0h0 , thoả mãn mọi điều kiện của nén lệch tâm lớn.
Lấy X = X| thay vào công thức (6-20), dùng điều kiện (6-16) sẽ rút ra công thức tính Fa'

Ne - R nbx h 0 -
E' (6-28)
Ran^a

Chú ý rằng R nbx = N, do đó có thể biến đổi công thức (6-28) sang một dạng khác:

(6-28a)
^an^a

Cốt thép đối xứng, lấy Fa = Fa'.


b) Trường hợp 2. Khi tính toán theo công thức (6-27) được Xj > a 0h 0 . x ẩ y ra tr ư ờ n g
hợp nén lệch tâm bé. Lúc này cần xác định X theo các công thức (6-24) hoậc (6-25) rồi
thay vào công thức (6-28) để tính Fa' và lấy Fa bằng Fa'.
c) Trường hợj) 3. Khi tính toán được X| < 2a' thì dùng điều kiện (6-17) kết hợp với
công thức (6-26) rút ra:
N e'
Fa = (6-29)
RaZa

và lấy Fa' bằng Fa.

112
Sau khi xác định dược CỐI thép cán kiếm tra các di cu kiện cấu tạo báng cách tính tý
lộ cốt thép:

nh„

Khi thou mần dicu kiện (6-5) và (6-6) tliì xem là đạt yêu cầu.
Khi xây ra Ị.I < |.1 () hoặc LI, < u r:1111 , g ồ m cá trường hự p lính đ ư ợ c g iấ trị âm c ủ a F a\ Fa

cliirnu to kích thước mặt cắt khá lớn. Lúc nà V nếu có thè (hì si ám kích thước đế tính
lại, khi van giữ nguyên kích thước ỉ;iì phái chon dặt cốt thếp theo ycii cầu tối thiếu vc
cấu lạo.

Khi xay ra (.1 , > Ị.inux cluíim tỏ kích llì ước mại cái là bé so với yéu cầu. Lúc này hoặc
plìái iànu kích thước mặt cắt hoặc phai dùim vạt liệu cỏ cưòng độ cao hơn.

Khi tln chọn và bố trí cốt thếp cán xức định lại iiiá trị u(), a \ h(),Z atheo số liệu thực
tê. Nêu h(h z , theo cấu lạo khống nho hưn các aiá trị đà dùng trong tính toán thì kết quá
là báo dâm an loàn.

T h í du 2. Với sỏ liệu dà cho trong thí du I (h = 220, h = 280, /0 = 3600mm,


R m=(),85x I I = 9,35M P1, R, = R m = 340), lực nén N = 700kN, yêu cầu tính toán cốt
ihép (lối XỨIÌU khi kê thòm Iiìònicn Hỏn M = 28kNm, ho qua độ lệch lâm ngẫu nhicn.

So liệu: Với bòiỏim cỏ Eh = 27200 MPa.

Với Rn = 9,35 v;i R ;l = 340 có tt0 =í),.56(xcm phụ lục)

Giá thiết a0 = a' = 35nim; lì0 = 2X0 - 35 = 245mm


z , = 245 - 35 =210111111.
M 2K
c —■= —= 0,04m = 40mm; c- = 0 do đó: e0 = 40.
N 700

Xct uốn đoe: — = —— = 12.X > K . Cán tính 1 1 .


h 280

blv 220x2X0
= 402,4 X lOSnirT
12 12

2.5EhJ b 2,5x 2 7200X4 0 2 , 4 X 10f'


= 2 1 lOOOONiuton

= 21 lOkN
e = rie0 + — - a 0 = 1,496 X 40 +- 3 5 = 165m m
0 2 2
N 700x1000 ...
X, = —— = ------— — - = 3 4 0 m m
1 R nb 9 ,3 5 x 2 2 0

a 0h0 = 0 ,5 6 x 2 4 5 = 137 . Có X| > a 0h0

Tính toán theo trường hợp nén lệch tâm bé:

a, 0,56
X= a„ + h0 - 0,56 + 245 = 190m m
í^ \
+ 50 'SL 1+ 50
V h /

/
Ne - R nbh h0 -
700.000 X 165 - 9,35 X 220 X 190 (245 - 95)

R«z. 340x210

= 796m m

796 ệ6
n = n' = = 0,0147 > ị i 0 = 0,002 a 200 <D
220x245 24)18
©■
n, = 2 x 0 ,0 1 4 7 = 0,0294 = 2,94% < ỊAmax = 5% ------
2 <t>20
© • 2 <t>l 8 i ỉ|
Chọn cốt thép, mỗi bên đặt 2018 + 02 0 © 11 ..... 11
25
= 509 + 314 = 823 m m 2
280
„ , , ^ ; L ^ 1 20 r
Cốt thép đai chon 0 6 > —<t>max = — = 5mm
4 4 H ình 6.13 : Mặt cất cột

Khoảng cách cốt đai


a < 1 = min
1 5 x 1 8 = 27mm

Chọn a = 200.

Lấy lớp bảo vệ Cị = 25mm, tính lại a0 = a' = 35, h = 245 bằng đúng giá trị đã dùng đế

tính toán (nếu lấy lớp bảo vệ C| = 20 thì các giá trị thực tế là aQ = a' = 30; h0 = 250mm).

Khoảng hở giữa hai cốt thép:

2 2 0 -2 x 2 5 -2 x 1 8 -2 0
t= = 57m m lớn hơn trị số quy định 50m m

114
T h í dụ 3. Cho cột của n h à công n g h i ệ p một tầng chịu tải trọng từ mái đặt trự c tiếp lên
đính cột và tải trọng gió. Nội lực tính toán M = 528kNm; N = 880kN. Cột có mặt cắt
chữ nhật b = 400; h = 600mm, chiều dài tính toán /0 = 4,6 m. Bé tông có R n = 11 MPa,
cốt thép CII có R a = Ran = 260 MPa. Yêu cầu tính cốt thép đối xứng.

Sô' liệu: Với Rn = 11, Ra = 260 có a 0 = 0,60

Giá thiết ao = a' = 40mm; h0 = 600 - 40 = 560

Za = h0 - a' = 560 - 40 = 520mm

e, = — = = 0,6m = óOOmm
N 880
Theo mô tả cột trong đầu bài thì cần kể đến độ lệch tâm ngẫu nhiên.
600
e-, = max và 20 = 24mm
25

e0 = 600 + 24 = 624m m

Xél uốn doc: — = — ^ = 7,66 < 8


h 600

Bó qua ảnh hường uốn dọc, r) = 1

e = r|e0 + — a0 = 6 2 4 + 3 0 0 - 41) = 884m m

N 880x 10 00
X, = - — = --------------- = 20u m m
Rnb 11x400

a 0h0 = 0 ,6 x 5 6 0 = 336; 2a' = 2 x 4 0 = 80m m

Thoả mãn điều kiện 2 a ' < XI < a 0h0 . Tính toán theo trường hợp nén lệch tâm lớn, lấy
X = X| = 20()mm.

, t _ N ( e - h 0 + x / 2 ) _ 8 8 0 .0 0 0 (8 8 4 - 5 6 0 - 100) _ 2
a ~ R :u, z a _ 260x520 mm

n = M' = — •2 160 = 0,0123 > u 0 = 0 ,0 0 2


400x560 0

|i, = 2 X0,0123 = 0,0246 = 2,46% < |i max = 5 %

Chon đặt mỗi bên 3 0 2 8 + 2 0 2 5 = 1847 + 982 = 2 8 29 m m 2

Chiểu dày lớp bảo vệ:

115
C| = 30 > o = 28; a () = 30 + — = 44m m ;

h0 = 600 - 44 = 556m m Z a = 556 - 44 = 5 12mm

Giá trị h() và Z :1 thực tế bé hơn giá trị đã


dùng đế tính toán. Tính lại với các giá trị thực
(hình 6,14)

e = 624 + 300 - 44 = 880

8 80.000(880-556 + 100)
Ẹ ,' = -----------— ------- --------- 1 = 2803mm
260x512
Đã chọn thcp có diện tích 2829m m : .
Báo đám yêu cầu.

Hình 6.14 : Một cắt CÔI - Thi (lu 3


Cốt thép đai chọn <ị>8 > — X 28 = 7mm

Khoáng cách a = 300 < 15<Ị>mm = 15x25 = 375

Vì h = 600 > 500 ncn cần đặt thêm cốt dọc cấu tạo 2 ệ l6

, 4 0 0 -2 x 3 0 -2 x 2 5 -3 x 2 8 _
Khoáng hờ cỗt thép: t = ------------------ ------------------- = 58m m

T h í dụ 4: Cho cột của khung nhà nhiều tầng có chiều dài tính loán /() = 4m, mặt cắt
chữ nhật b = 700min, li = 9()()mm.

Nội lực tính toán gồm N = 4800kN, M = 1 lOOkNm, bỏ qua độ lệch tàm ngẫu nhiên.

Dùng bctỏng có R n = 13 MPa (mác 300 cũ) cốt thcp CIII có R a = R ;m = 340 MPa.
Ycu cầu tính toán và bố trí cốt thép đối xứng.

Số liệu: Với RM= 13 và R., = 340 có a 0 = 0,55

Giá thiết a() = a' = 5Umm; h() = 900 - 50 = 850; Z ;1 = 800mm


M 1100
CI = = 0,23m = 230mm; e : = 0; e 0 = 23()mm
N 4800

Xét uốn dọc: — = ^ = 4,4 < 8 . Bo qua uốn dọc, n


h 900

c = T|C0 + — - a0 = 230 + 450 - 50 = 630mm

N 4 8 0 0 x 1 00 0
XI = = 527m m
R..b 13x700

16
c 0h0 = 0 , 55 X 850 = 467 .C ó XI > a 0h 0 . Tính toán theo trường hợp nén lệch tâm bé;

0 ) = - ^ = — = 0 ,2 2 2 .
h 900

1- a , í 1 - 0 ,5 7
X = ơn + 0,57 + 850 = 5 9 0 m m
+ 5 0 x 0 , 222:

N e - R nb x ( h 0 - x / 2 ) 4 .8 0 0 .0 0 0 x 6 3 0 - 1 3 x 7 0 0 x 5 9 0 ( 8 5 0 - 2 9 5 ) 2
----- ——— ì-----------------------------------------------------------------------------------------= ----- ------ -------- L -
RnnZ 3 40 x800

163
ụ=ịi' = = 0,00027 < ụ 0 = 0 .0 0 2
700x850

T nh được cốt thép quá bé chứng tỏ kích


thước mặt cắt cột khá lớn. Nên giàm bớt kích
thưới, ví dụ chọn lại mật cắt cột 600 X 800 rồi
tính oán lại.

Trường hợp vẫn giữ nguyên kích thước thì


chọn cốt thép theo yêu cầu cấu tạo tối thiểu.

F. t Fa ' = n,bh0 = 0,()0sv700 v8so = 2 ?7 ?m n r


Chọn 8 0 2 2 đặt mỏi phía 4(ị)22.

Cạnh h = 900; mỗi mặt bèn cần dặt hai thanh


cấu LỊO 0>16 . Cốt đai <Ị>8 a300(hình 6.15). H ình 6.15: Mật cát cột - Thí dụ 4

Chú ý: Các công thức tính toán trong mục 6.6.1 chỉ dùng được khi R a = R an < 400

MPa Khi R an * R a > 400 các cóng thức không còn thích hợp.

66.2. Tính toán cốt thép không đối xứng Fa * Fá

T ước hết cần chuẩn bị số liệu như trong bài toán tính cốt thép đối xứng. Để phân biệt
trườrg hợp tính toán chưa thế dựa được vào điều kiện c ủ a X vì c h ư a có c á c h xác định.
D ù n' điều kiện bổ trợ sau:

- <Chi r)e 0 s e I,: tính toán theo nén lệch tâm lớn

- Chi r|e0 < e h : t ín h to á n theo nén l ệ c h tàm bé.

e;h : trị số độ lệch tâm giới hạn, theo công thức (6-23).

117
a) TntòiìiỊ liọp 1: Khi r|e0 =>e gh

Có hai phương trình (6-20) và (6-21) đế xác định ba ẩn số là X, F a, F' . Đày là bài
toán có nhiều nghiệm. Để ihiết kế thực tế chúng ta chí cần một nghiệm hợp lý là được.

Cho X một giá trị trong khoảng hạn chế 2a’ và cx0h0 . Đem X đã biết t h a y vào công
th ứ c ( 6 - 2 0 ) và d ù n g đ i ề u k i ệ n ( 6 - 1 6 ) sẽ rú t ra đ ư ợ c c ô n g th ứ c x á c đ ị n h F J , đ ó là c ô n g

t h ứ c (6-28) đã lập

p , _ N e-R „hx (h0 - x /2 )

R«nZa
Khi tính được Fá > 0 thì đem cả F' và X vào công thức (6-21) rút ra công thức

tính Fa:
= R,!bx± R :, „ Ẹ / - N

R.

Nếu tính được F' < 0 thì giảm X rồi tính lại. Khi đã giảm X đến mức tối thiểu ià
X = 2a’ mà vẫn có Fý < 0 thì chọn theo cấu tạo và xác định Fa theo công thức (6-29)
đã lập, lúc này F' * Fa.

b) Tníờnạ ÌIỢỊÌ 2: Khi r|e() <

Tính toán giá trị X theo công thức (6-24) hoặc (6-25), xác định FJ theo còng thức
(6-28).

Cốt thép Fa được chọn theo điều kiện sau:

Fa > ( n o b h o v à e Ẹ ; ) (6-31)

Giá tri hê số 0 phu thuôc tỷ số — cho ở bảng sau:


h0

e0 / h 0 0 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30

0 1,0 0,85 0,72 0,60 0,50 0,40 0,30

6.6.3. T ín h to án cốt th é p F a khi biết Fá

Đây là bài toán tính cốt thép không đối xứng trường hợp nén lệch tâm lớn. Kh; đã
biêì F a’ (do cấu tạo có sẵn hoặc do người thiết k ế tự chọn) thì cần xác định X và F

Như trong phần cấu kiện chịu uốn đã có: R nbx = A R nbhQ , đem thay vào

công thức (6-20) và dùng điều kiện (6-16) tính được A.

118
(6-32)

Từ giá trị A hoặc tính toán, hoặc tra báng được a

X = a h0

Khi s iá trị X thoá m ã n điều kiện 2a' < X < a ()h 0 thì đ e m t h a y vào c ô n g thức (6-30) đế

xác định F,.

Khi X < 2 a ' xác định F;1 theo côna thức (6-29)
Khi X > a ,)h 0 ( a > a ()) chứng tỏ cốt thép Fa' đã có là chưa đủ cần phải tăng Fa' rồi
tính lại.

6.6.4. Kiêm tra k h ả náng chịu lực

Biết kích thước mặt cắt, chiểu dài tính toán /0, bố trí cốt thép Fa, Fa'. Yêu cầu kiểm
tra xem mặt cắt có đú khá năng chịu một cập nội lực M. N hay không.

Chuẩn bị số liệu: Từ câu tạo thực tê xác định a0, a', h0, Z a. Tính toán độ lệch tâm e,,
e(), xét ảnh hướng của uốn dọc, tính Nth, r| và e giống như trong bài toán tính cốt thép.

Xác đ ị n h t r ư ờ n g h ợ p tính t o á n bằng c á c h t í n h g i á trị X t ừ p h ư ơ n g t r ì n h (6-21) và


đặt là X().

(6-33)

Với cốt thép đối xứng mà R a = K;m thì x0 = X|.


- Trườn ạ lìỢỊ) I :

Khi 2a' < x0 < (Xơh 0 , có trường họp n é n lệch t â m lớn b ì n h t h ư ờ n g , lấy X = x 0 t h a y và o

công thức (6-20) đế tính [Ne] h và dùng điểu kiện (6-16) để kiếm tra.

- Trường họp 2:

Khi x0 < 2 a \ có trường hợp đặc biệt, lúc này tính [Ne'] h theo công thức (6-26) và

kiếm tra theo điểu kiện (6-17).

- Trườn í; họp 3 :

Khi x0 > a 0h0 . Tính toán theo trường hợp nén lệch tâm bé, dùng công thức (6-24)

hoặc (6-25) để xác định X. Thay X vào (6-20) đê tính [Ne] và kiếm tra t h e o điều

kiện (6-17).

119
Trường hợp nén lệch tâm bé còn cần xem xét giá trị của F a. Khi e0 quá bé thì phía Fa
chịu nén và nếu Fa quá bé, không thoả mãn yêu cầu đã nêu ở biểu thức (6-31) thì sự phá
hoại có thể bắt đầu bởi bêtông ở phía F a. Lúc này cần kiểm tra bổ sung với chú ý độ lệch
tâm giảm sẽ thiên về nguy hiểm.

e0 - e, e2

e ' = 0 ,5h - e0 - a ' (xem hình 6.1 Oa)

h0 = h - a'
Điều kiện kiểm tra bổ sung là:

N e ’ < [ N e ’] = 0 ,5 R nbh02 + R anFaZ a (3-34)

T h í dụ 5. Cột có kích thước như trên hình 6.15. Yêu cầu kiểm tra xem có chịu được
cặp nội lực gồm M = 1365kNm, N = 2730kN hay không.

Số liệu: R n = 13, R a = R ; = 340 MPa; a 0 = 0 ,5 5 . Fa = Fa '= 3 0 2 8 = 1847m m 2, lớp

bảo vệ C| = 30mm, a0 = a ' = 30 + — = 44;

h0 = 856, Z a = 8 12mm, b = 700m m ;

Co2 = 0; e00 = e,1 = 2730 = 0 , 5m = 500m m

— < 8 : bỏ qua uốn doc, r| = 1


h

e = 500 + - 4 4 = 906m m = 0 ,906m


2
N + R F - R anẸj _ 2 7 3 0 x 1 0 0 0 _ _ _ _ _
xn = -------- ^ ------2 ^ = ------- -------- = 300m m
R nb 13x700

2 a' = 88mm; a 0h0 = 0 ,5 5 X856 = 470m m

Có điều kiện 2 a ' < x 0 < a 0h0

Lấy X = x0 = 300mm

[ N e l g h = R nb x
' h 0 - | ] + R anFaZ a

13x 7 0 0 x 3 0 0 (8 5 6 -1 5 0 ) + 340x1847x812

= 2443 X 106Nm m = 2443kNm

120
Ne = 2730 X0,906 = 2473kNm

Ne > Ị Ne] h . Điều kiện (6-16) không được thoả m ãn, m ặt cắt chưa đủ khả năng

c h ị u lực.

Để táng khả năng chịu lực cần tăng cốt thép. Ví dụ dùng Fa = Fá = 4ệ28

= 2463mm2 tính được [Ne] h = 2607 > Ne = 2473 . Mặt cắt đủ khả năng chịu lực.

6.7. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6.7.1. Tường chịu nén

Xét tấm tường vừa chịu lực nén N vừa chịu


mômen uốn M theo phương ngoài mặt phẳng
tường (hình 6.16). Tấm tường chịu nén lệch tâm.
Để tính toán những tấm tường như vậy người ta
thường tách tường thành từng dải theo phương
đứng rộng b = 1 m, xác định nội lực M, N và tính
toán cốt thép cho dải tường đó. Bể cao của mặt
cắt h lù bằng bề dày của tường.
Cốt thép trong tường được đặt thành lưới gồm
H ình 6.16: Tấm tường chịu nén
các thanh đứng có đường kính 12 + 30mm và các
thanh ngang (lường kính 8 r25mm.
Với tường có chiều dày bé thường chỉ đặt một lưới thép cấu tạo ở mặt giữa và tường
được tính toán theo kết cấu bêtồng.

Với tường có chiều dày lớn (trên 160mm) cần đặt lưới ở hai mặt bên và được tính
toán theo cấu kiện BTCT. Cốt thép theo phương đứng F a, Fa' được tính toán theo nén
lệ c h tâ m , c ố t t h é p t h e o p h ư ơ n g n g a n g đ ư ợ c tín h t o á n t h e o t r ư ờ n g h ợ p t ư ờ n g c h ị u lự c c ắ t
theo phương trong mặt phẳng hoặc được chọn đặt theo cấu tạo. Dùng các thanh 0 6 , 0 8
đế’ neo giữ, licn kết hai lưới với nhau.

6.7.2. C ột chịu nén lệch tâm xiên

Một số cột vừa bị nén với lực N vừa


bị uốn theo cả hai phương với M x, M y
(hình 6.17). Ta có trường hợp nén lệch
tâm xiên. Mômen tổng M đưọc xác
định theo quy tấc hình bình hành.

m =J m I+ m 2
H ình 6.17 : Nén lệch tâm xiên

121
Mômen tổng M tác dụng trong mặt phẳng xiên, góc giữa mặt phẳng của M và mặt
- , M
phăng chứa truc ngang của cấu kiên là a với c o s a = —— .
M

Cột chịu nén lệch tàm xiên được đặt cốt thép dọc theo cả cạnh b và cạnh h và
vùng chịu nén có thể là tam giác, hình thang hoặc hình 5 cạnh (hình 6.18). Trong
TC V N 5574-1991 có đưa ra các công thức và điều kiện đế kiểm tra khá năng chịu lực.
Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên là khá phức tạp và được trình bày trong các tài
liệu chuyên khảo.

Hình 6.18 : Bô trí cốt thép và sự lùm việc của mặt cất cốt I hiu nén lệch tâm xièn

6.7.3. C ột CÓ m ặ t cát trò n và vòng k h u y ên

Cột có mặt cắt tròn và vòng khuyên (hình 6.19) cũng thường được sử dụng. Trong
cột tròn có đường kính bé có thể chí cần đặt 4 thanh cốt thép dọc. Trong cột tròn đường
kính lớn (trên 250mm) cũng như trong cột vòng khuyên cần đặt cốt dọc từ 6 thanh trở
lên và đặt đều theo chu vi.

H ình 6.19 : Mật cắt tròn và vòn ạ khuyên

Cốt thép đai trong các cấu kiện nói trên có thể làm thành đai rời hoặc liên tực
dạng lò xo.
Tính toán cột có mặt cắt tròn và vòng khuyên chịu nén đúng tâm theo điều kiện (6-7)

và các công thức (6-8), (6-9) trong đó tra hệ số uốn dọc (p theo độ mảnh Ằ.D = — với D

là đường kính mặt cắt.

Tính toán mặt cắt tròn và vòng khuyên chịu nén lệch tâm không cần phân biệt
lệch tàm phẳng hay lệch tâm xiên vì mặt cắt đối xứng theo mọi phía. Việc tính toán
tuy vậy cũng khá phức tạp, các cóng thức cơ bản được cho trong tiêu chuẩn thiết kê
T C V N 5574-1991. Trong thiết kế thực tế thường sử dụng các bảng hoặc biểu đồ lập sẩn
đế tính toán.

122
Chương 7

CẤU KIÊN CHIU KÉO VÀ CHỊU XOẮN

A C Â U K IÊ N C H IU K É O

7.1. ĐAI CƯƠNG VỂ CÂU KIÊN CHIU KÉO

Câu kiện chịu kéo là cấu kiện chịu tác


dụng của nội lực chủ yếu là lực kéo N,
ngoài ra có thế chịu thêm mômen uốn M N
(hình 7.1). Khi chi có lục N tác đụne
theo đúng trục của cấu kiện - có trường
hợp kóo đúng lâm. Khi vừa có N vừa có Hình 7.1 : Cân kiên cliiII kéo
M - có trường hợp kéo lệch tâm.
Trong thực tế càu kiện chịu kéo thường gập ià các thanh chịu kéo trong dàn, thanh
căng trong kết câu vòm, thành cua các đường ống chịu áp lực từ trong ra, thành của bể
clúra chát lóng hoặc thành cua xilô (đều chịu áp lực từ trong ra).

Cấu kiện chịu kéo thường có mật cắt chữ nhật, trong đó dật cốt thép dọc và cốt thép
dai tạo thành khung. Với càu kiCn chịu kco đúng tâm cốt thép dọc được đặt đều theo chu
vi. Với câu kiện chịu kéo lệch tâm cốt thép dọc được đặt táp trung theo cạnh b là cạnh
vuông góc với mật phắng chứa mòmen uốn.

Cốt thép dọc trong cấu kiện chịu kéo nên dùng bằng các thanh nguyên và hai đầu
phái được neo chắc chắn. Khi cần nôi phái dùng hàn.

Cốt thép đai trong cấu kiện chịu kéo có nhiệm vụ giữ cố định vị trí cốt thép dọc,
khoáng cách cốt .nép dai không thưa quá 500mm.

7.2. TÍNH TOÁN CÂU KIÊN CHIU KÉO ĐÚNG TÂM

Khi bị kco xem bêtỏng bị nứt, không tham gia chịu lực, toàn bộ lực kéo do cốt thép
chịu. Đicu kiện tính toán như sau:

(7-1)

trong đó: Fal- diện tích mặt cắt cúa toàn uộ cốt thép dọc.

123
7.3. TÍNH TOÁN CÂU KIỆN CHỊU KÉO LỆCH TÂM

7.3.1. Sự làm việc của cấu kiện chịu kéo lệch tâm
Lực N và M tấc dụng trên mặt cắt được đưa về thành lực N đặt lệch tâm m ột đoạn

e0 = — và được chia ra hai trường hợp:

a) Khi lực N ở trong phạm vi mặt cắt (e0 bé) ta có trường hợp kéo lệch tâm bé (hình 7.2a).
b) Khi lực N ở ngoài m ặt cắt, có trường hợp kéo lệch tâm lớn (hình 7.2b).

— —
a)
or

"1
M
Kéo lệch tâm bé

T_F
p
<D
b)

Kéo lệch tâm lớn

H ình 7.2 : Hai trườn í; hợp kéo lệch tâm

Gọi cốt thép đặt gần với lực N là F a, cốt thép ở xa lực N là F á .

Trong trường hợp kéo lệch tâm bé cả F a và đều chịu kéo trong đó F a chịu kéo
nhiều hơn.
Trong trường hợp kéo lệch tâm lớn F a chịu kéo còn Fa' chịu nén.

7.3.2.Tính toán trường hợp kéo lệch tâm bé


h
x ẩ y ra kéo lệch tâm bé khi e 0 < —- a 0

Sơ đồ tính toán vẽ trên hình 7.3. Điều kiện và công thức tính toán được lập bằng cách
lấy m ôm en đối với trục đi qua t r ọ n g tâm cốt thép F a và F g.

N e á [ N e ] <h= R , Ẹ ; Z , (7-2)

N e ’<:[Ne'] = R .F ,Z , (7-3)

h h
trong đó: e = — e0 - a 0 ; e = e 0 + —- a

124
Kh ị c ầ n l í n h íoán CỐI th ép r r F' thì đe d à n u tính được từ đi ều k i ệ n (7 -2 ) và (7-3).

Hình 7.3: So'(lo tinh toán íníửỉHỊ hơp kéo In h Ỉiiỉỉi hớ

Tínih toán cấu kiện chịu kco lệch tâm bé, khi M có thay dổi giá trị nhưng không dổi
đáu thì đế tính F;J cần tlìmíi giá trị lớn nhát của M còn đế tính F.' lại cần dùng eiấ trị nho
nhất c ùa M.
K h i M dổi dấu tliì phái tính toán cốt thcp với cá hai đàu của M và chú ý khi M dổi
dấu thì vai trò cùa cốt thếp cũng dổi theo.
Kh i hố trí CỐI thcp đối xứng F = F' thì chí cán tính toán tlìco điều kiện (7-3).

7.3.3. TÍ1

(ỉ) Côỉtiị ỉluh r ơ Ihíỉi: Xét mạt cát hình chữ nhạt bô rông b, chiều cao h. x à y ra kco

Sơ dổ tĩnh toán thè hiện (rên hình (7-4):

f;
R
RanKi

H ìn h 7.4 : So'(lồ lin h ỉoán ỉníờnự hợp kéo lcch íùtìì lớn

125
Điều kiện và công thức tính toán được lập bằng cách lấy m ôm en các lực đối với trục
đi qua trọng tâm cốt thép Fa:

N e< [N e]gh=R „bx (7-4)

Ngoài ra lập phương trình hình chiếu cân bằng lực:

N = R aFa - R nb x - R anF' (7-5)

e - e0 2 + a°

Điểu kiên đê dùng các công thức trên là:

2a' < X < a 0h0 (7-6)

Khi xảy ra X < 2 a’ thì điều kiện tính toán được thế hiện bởi khả năng chịu lực của cốt
thép Fa như sau:

N e '< [ N e '] > h= R ,F „ Z , (7-7)

e ' = e n + —- a ’
0 2

b ) Tính toán cốt thép

Biết kích thước mặt cắt, m ôm en uốn M, lực k éo N cần tính toán cốt thép Fa, F á .

Tra bảng tìm số liệu R n, R a, R an, a 0 . G iả thiết a \ tính h0 và Z a. Xác định độ lệch

tâm e0, e.

Có hai phương trình (7-4) và (7-5) để xác định ba ẩn số là X, F a, FjJ. C ũng g iố ng như
bài toán tính c ố t th é p k h ô n g đối x ứ n g c ấ u k iện n én lệch tâ m , ở đ â y c h ú n g ta c ó th ể c h o X
m ột giá trị trong k h o ả n g 2 a ’ và a 0h 0 . C ó được X r ồ i, thay v à o điều kiện (7 -4 ) tìm ra Fa' :

Ne - R n bx ' h
2
F .' = (7-8)
R anz a

Khi tính được Fá > 0 thì đem thay và X vào công thức (7-5) rút ra Fa

p N + R nbx + R anFj
(7-9)
R,

Trưòfng hợp tính được < 0 thì giảm X rồi tính lại. Khi đã lấy X bằng giá trị tối thiểu
là 2a' mà vẫn có Fj < 0 thì chọn theo cấu tạo và xác định F a bằng công thức (7-10)
rút ra từ điều kiện (7-7):

126
N c' _
Fa = — (7-10)
R.z.
Khi đặt cốt thép đối xứng thì lấy Fá = F a tính theo công thức (7-10).

B. CẤU KIỆN CHIU XOẮN

7.4. ĐẠI C Ư Ơ N G VỂ CÂU KIỆN C H IU XOẮN

M ô m en xoắn, ký hiệu T, là m ô m e n tác d u n g trong m ặt p h ẳ n g v u ô n g góc với trục


cấu kiện.
Trong kết cấu BTCT không gặp trường hợp xoắn thuán tuý m à chí gặp trường hợp
xoán kết hợp với uốn.

Xét trường hợp bản ô vãng liên kết cứ n g với dầm và hai đáu dầm liên kết cứng với cột
(hình 7.5)

Hình 7.5 : M ộ t sô trư ờ n iỊ hợp c h iu xoắn

M ôm en uốn trong ô văng sẽ truyền vào thành m ôm en xoắn của dầm .


Xét sàn có các dầm khung theo các trục A, B, c. Mút cú a c ác d ầm sàn liên kết cứng
với dầm khung. Mômen uốn ớ đầu mút các dầm sàn truc 2, 3 sẽ truyền vào dầm khung
trục A, c thành các mỏmen xoắn (hình 7.5b)

Khá năng chịu xoắn của BTCT thường là kém vì vậy khi thiết k ế kết cấu BTCT càng
tránh hoặc giảm được m ôm en xoắn càng tốt.

M ômen xoắn khi đú lớn sẽ làm phát sinh những vết nứt trên các mặt của dầm theo
phương xiên 45°. Dầm chịu uốn và xoắn, khi đến trang thái giới hạn sẽ phá hoại theo
m ộ t mãt vênh, ba phía bị kéo, một phía bị nén.

127
7.5. CẢI! TẠO CẢU KIỆN CHỊU XOẮN

Mặt cát của cấu kiện chịu xoắn tốt nhất là có d ạn g vòng khuyên hoặc hình tròn. Với
các dám chịu xoắn nôn có mặt cắt gần với hình vuông. Kích thước mật cát chừ nhạt phái
thoá m ãn điều kiện hạn c h ế bắt buộc (7-10):

T < Tm = 0 , l R nt r h (7-10)

trong đó:
T - m ỏ m e n xoắn;
T m - khá nãng chịu xoắn xác định Ihco sự chịu nén cíia bêtông
Trong biếu thức (7-10) b là cạnh bé của mặt cắt.
Cốt thcp chịu xoắn gồm CỐI thép dọc và cốt thép đai.
Cốt ihép dọc được bò trí dcu theo chu vị,
được IÌCO chác vào các gối licn kết cứng. > 306 (Ị) > 300 a
Cốt thcp đai trong khung buộc cần lạo thành 1 9dJ «
một vòng kín, đoạn ch ập lên nhau không nhỏ V ■
í « ề «
hơn 3 0 ộđ (hình 7.6a). C ũng có thế cấu tạo CỐI
ihcp đai với hai dầu mút neo chác vào một cốt » « » <
thcp dọc cổ ệ > 3ộ ị và đoạn tháng đầu m óc neo
k . A _i k---- ___fl
của cốt dai đ >10(^1 (hình 7.6b) ộ , là đường
ư) b)
kính cối thóp dai. K hoáng cách giữa các cốt
thép đai dọc iheo trục dầm là u, không được Hình 7.6 : C àn tạ o m ặt cắt
d iu kiệ n c h ịu AOIIII
10*11 hơn 2/3 cạnh bé của mật cát.

7.6. K IỂ M T R A CÂU K IỆ N C H ỊU XOAN

Tính toán cấu kiện chịu xoắn có nhiều phương pháp khác nhau. Ticu chuân thiết k ế
kết cấu BTCT TC V N 5574- 1991 đưa ra phương pháp kiêm tra như sau:
Xct cấu kiện có mặt cắt chữ nhật chịu Ittômen uốn M, lực cắt Q và m ô m en xoắn T.
D ự kiến bô trí trước cốt thcp dọc và cốt thép đai rồi kiếm tra xem mặt cắt có dù khá
nàng chịu lực hay không. Đê tính toán đem phân thành hai sư đồ: sơ đồ 1 gồm M và T,
sơ đổ 2 gồm Q và T.

7.6.1. K iêm tr a theo sư đồ 1

Cấu kiện chịu tác dụn g đồng thời của M và T. Sư phá hoại xẩy ra theo mặl vênh với
ba phía chịu kco, m ột phía chịu nén (hình 7.7). Tính toán kiếm tra theo điều kiện (5.1 I ):

R :,Fa ( h 0 - 0 , 5 x ) ( l + m tlC - ) b
T S T , hl = (7-11)
c +vh

12«
Hình 7.7: Sơ đồ tính toán với M VÙT

Chiều cao v ùng n én X được xác đ ịn h từ ph ư ơ n g trình c â n b ằ n g lực (7-12). Đ iều kiện
của X là X < a 0h0 :

R aFa - R anFa ' - R nb x = 0 (7-12)

Trong các công thức và ký hiệu trên (hình 7.7):

F a, Fá - d iện tích mặt cắt c ủ a c ố t th ép b ố trí tro n g v ù n g k é o và tro n g vù n g nén


do uốn.
b, h, h0 - ký hiệu như dối với mặt cất chịu uốn.

m đ - hộ số cốt thép đai: m - ___ . -


đ R aFa (2 h + b ) u

R ad - cường độ tính toán của cốt đai

fđ - diện tích m ặt cắt của cốt đai.


u - khoảng cách giữa các lớp cốt đai.

Trong khi tính toán nên lấy giá trị c ủ a m đ trong k ho ản g sau:

m0 < m đ <3m 0

N ếu xảy ra m đ < m 0 thì cần nhân R aF a trong công thức (7-11 ) và (7-12) với tỷ số —-
c là hình chiếu vùng nén của m ặt vênh lên phương trục d ầm . X ác định c bằng cách
làm cho T ghi đạt giá trị cực tiểu. Có thể tính toán c b ằng giải tích h oặc tính toán gần
đ úng dần và lấy c k hô ng lớn hơn 2h + b.

Thí dụ 1: D ầm m ặt cắt ch ữ nhật b = 300; h = 5 5 0 m m , bêtôn g có R n = 9M Pa.


M ô m en uốn M = 120 kN m , m ô m e n xoắn T = 30 kN m . C ốt thép dọc có R a = 280 M Pa,
cốt thép đai có R ađ = 180 MPa. Y êu cầu b ố trí cốt thép và k iể m tra k h ả năng chịu lực.

K iểm tra điểu kiện hạn c h ế (7-10):

T bt = 0,1R nb 2h = 0 ,1 X 9 X 3 0 0 2 X 550 = 4 4 ,5 X 1o 6N m m = 4 4 , 5 k N m

T hoả m ãn điều kiện hạn c h ế bắt buộc T < Tbt-

Ư ớc tính cốt thép dọc F a đặt trong vùng k é o d o uốn.

——— , lấy gần đ ú n g Ỵ = 0 ,8 ;h 0 = 5 1 5 m m


R ar h o

1 2 0 x 1 ,0 0 0 .0 0 0
= 1040mm2
a ~ 2 8 0 x 0 ,8 x 5 1 5

C họn dùng 4(Ị)20, Fa = 1 2 5 6 m m 2

Trong vùng nén đặt cốt thép cấu tạo, bỏ q u a k h ô n g kể đến.

Tính chiều cao vùng nén x:

R F - R Fỏ 280x1256
X= •' nn a. = ———-------== I3
130mm
0mm
R nb 9x300

T hoả m ãn điều kiện X < a 0h 0 = 0 ,6 X 515 = 3 0 9 m m

Cốt đai dự kiến dùn g ệ8, fd = 50,3 m m 2, k h o ả n g cách u = 7 0 m m

120 (2 h + b ) = 2 X 550 + 300 = 1400 m m


T 30

„ _ R ađfđ _ 1 8 0 x 5 0 ,3 6____2
m đ = —— . — — = ---------------------------------------------------------— -- — - 0 ,2 6 2 X 10 mm
R aFa (2 h + b ) u 280x1256x1400x70

= 0 ,2 5 3 x 10_6m m 2

Thoả m ãn m 0 < m đ < 3 m 0.

Tính vế phải của điều kiện (7-11):

130
R aFa ( h 0 - 0 , 5 x ) ( l + m đC 2 ) b
Tghi -
c + vb
280 X 1256 (515 - 65) (I + 0,262 X 1(TÓc 2 )30C*475 X 1o 8+ 1 244 0C 2
c + 4x 300 ” c + 1200
Tim c để T gh| bé nhất bằng cách tính đạo hàm bậc nhất của T ghl đối với c, cho đạo
hàm bằng 0. Tính được c = 1090 m m
T hoả m ãn điều kiện c < 2h + b = 1400 mm
T hay c vào Tgh, tính được Tgh| = 27,3 kNm.

K h ô n g thoả mãn điều kiện T < Tghi . Cần tăng cốt thép.

Đổi cốt thép dọc thành 4Ộ22 = 1520m m 2 , cốt đai 010, fđ = 78,5 m m 2.

Tính lại được m đ = 0,338 X 10'6 ram 2, X = 157,6 m m , c = 897 m m và T gh|= 33,8kN m .
T hoả m ãn điều kiện về khả năng chịu lực.

7.6.2. K iể m t r a th e o so đồ 2

Xét tác d ụ n g đồng thời của m ô m en xoắn T và lực cắt Q - Sự ph á h o ạ i xảy ra theo mặt
vênh với vùng nén nằm theo cạnh bèn của m ặt cắt (hình 7.8).

Đ iều k iệ n đ ể xác định chiều c a o vùng nén X-, là:

R ,F a 2 - R nh x 2 - R anF;2 = 0 (7-12)

Đ iều kiện về khả năng chịu lực là:

R ,F a2(b 0 - 0 , 5 x 2) ( l + m tl2C | ) h
(7-13)
' . Qb U
2T

Các ký hiệu như trên hình 7.8

• b fì .
b
---------------

Hình 7.8 : Sơ d ồ tính toán với T vù Q

131
1*1,47 — 7
đ2 R ,F ,2 (2 b + h )u

Giá trị m đ2 cũng thoả mãn điều kiện: m 02 ^ n i đ2 < 3 m

Trong đó m 02 xác định theo công thức sau:

Trị số C 2 được xác định bằng cách làm cho Tgh2 đạt giá trị cực tiểu, đồng thời C 2
không lớn hơn 2b + h.
Có thể không cần kiểm tra theo điều kiện (7-13) khi thoả m ãn biểu thức (7-14) sau:
T < 0 ,5 Q b (7-14)

Lúc này cần kiểm tra theo điều kiện (7-15):


n rp
Q + ^ < Q db (7-15)
h

trong đó: Q db - khả nãng chịu lực cắt của cốt đai và b êtô ng , xác định theo công
thức (5-28)

7.7. T Í N H T O Á N C Ố T T H É P C H ỊU X O Ắ N

Một sô' tiêu chuẩn nước ngoài (Pháp, Trung Quốc...) đưa ra cách tính cốt thép theo
phương pháp cộng tác dụng. Khi cấu kiện chịu đồng thời M, Q và T thì từ M tính ra cốt
thép dọc Fa, từ Q tính ra cốt thép đai với khoảng cách u , từ T tính ra diện tích cốt thép
dọc chịu xoắn F0 và cốt thép đai chịu xoắn với khoảng cách Ư0. Cốt thép đặt trong cấu
kiện là tổng hợp của cả bốn loại cốt thép kể trên, ngoài ra còn có thể đặt thêm cốt thép
dọc cấu tạo ở vùng nén của dầm.

7.7.1. Đ ặc t r ư n g h ìn h học c ủ a m ậ t c ắ t ch ịu x o á n - - -L -r

Khi tính toán về xoắn cần xác định các đặc trưng hình
hoc sau:
Mômen tĩnh chống xoắn W T:

(3 h -b ) (7-16) b
0
b
Trong công thức (7-16) thì b là cạnh bé của mặt cắt
(b< h).
H ỉnh 7.9 : Sư dồ mặt cắt
Lõi chống xoắn là phần mặt cắt nằm bên trong cốt thép
chịu xoắn
đai, lấy trục của các thanh côì đai làm giới hạn.

132
Diện tích lõi chống xoắn Q = b |.h|

Chu vi lõi chống xoắn V = 2(b, + h|)

7.7.2. Đ iều kiện tín h toán

Tính ứng suất do xoắn và cắt gây ra là T :

T o
T= — + - ^ - (7-17)
WT b h 0

Nếu t < R kthì xem riêng bêtòng đủ khả năng chịu xoắn, k h ô n g cần tính toán về
xoắn, cố t thép chịu xoắn chi cần đặt theo cấu tạo.

Khi T > R k thì cần tính toán cốt thép d ọ c và c ố t th é p đai chịu xoắn (R K-cường độ

tính toán về kéo của bêtông).

7.7.3. T ín h toán cốt thép dọc chịu xoắn

D iệ n tích m ặt cắt củ a toàn bộ cốt th é p d ọ c c hịu x oắn là F 0 được x ác đ ịn h từ đ iều


kiện sau:

T < T 0gh (7-18)

Từ điều kiện (7-18) tính ra được F0, đem F 0 phân phối c h o các cạnh. Ớ trên cạnh chịu
Ỉ3
kéo do uốn, đem phần phân phối cho nó b ằ n g F0 - - cóng với F a (tính được do uốn) để

h
chọn cốt thép. Trốn cạnh h chọn cốt thép theo phần phân phối c h o nó là F0 — .

7.7.4. T ín h toán cốt thép đai chịu xoán

Tính toán cốt thép đai chịu xoắn theo điều kiện (7-19):

T < T deh = 1,6 fìfd R a (7-19)


u„

trong đó:
f ị - diện tích mặt cắt của thanh cốt đai

u 0 - khoảng cách của cốt thép đai chịu xoắn.

Trong công thức (7-19) R a là cường độ chịu kéo của cốt thép đai.

Từ điều kiện (7-19), chọn đườne kính cốt thép đai để có fd rồi tính ra được u 0.
Khi đã xác định được khoảng cách của cốt thép đai theo điều kiện về lực cắt l à u
(công thức 5-30) thì khoảng cách của cốt đai tổng hợp ađ sẽ là:

133
U xU 0
ađ -----------
u +u0

Thí dụ 2: D ầm có m ặt cắt b = 300; h = 550m m , bêtông có R n = 9M Pa, R K = 0,75MPa,


cố t thép d ọc có R a = 2 80 M P a, cốt th ép đai có R a = 2CH3MPa, R ađ = 160M Pa. D ầm chịu
đ ồ n g thời m ô m e n uốn M = 120kN m , lực cắt Q = 120kN , m ô m e n xoắn T = 30kN m . Y êu
cầu tính íoán, b ố trí cốt thép.

G iả thiết c h ọn chiều d ày lớp b ả o vệ C] = 2 5 m m , cốt thép đai <Ị)8, cốt thép dọc Ộ 2 0 ,

có Hq = 35 mnn, h0 = 515, hj = 508, bj = 258 m m .


1. T in h to á n v ề u ố n

_ M _ 1 2 0 x 1 .0 0 0 .0 0 0
= 0,1675; Y = 0 ,9
~ R nbhổ ~ 9 X 3 0 0 X 5 1 52

120.000.000
F = — — — —= 925m m
— — —

a 2 8 0 x 0 ,9 x 5 1 5

2. Tính toán về lực cắt

Q2 Ỉ0
102000-
20002
= 2 1 ,8 N /m m
qđl 8 R Kbho 8 x 0 ,7 5 x 3 0 0 x 5 1 5

ệ8 có fđ = 50,3 m m 2, cốt đai c h ịu ỉực cắt có 2 nhánh

Fđ = 2 X 50,3 = 100,6m rrr

12 -2aa 2
WT = —- (3 h - b ) = — - (3 X 55 0 - 3 0 0 ) = 2 0 ,2 5 X 1o 6 m m 4
6 6

Diện tích lõi Q = b |h | = 2 5 8 x 5 0 8 = 131 OOOrnm

Chu vi lõi V = 2(b, + h ị) = 2(258 + 508) = 1532 m m .

T Q 3 0 x l0 6 102000
= 2 , 14N / m m
WT bh0 2 0 ,2 5 X 1o6 f 3 0 0 x 5 1 5

T = 2 , 14M Pa > R k = 0 , 7 5 ; cần tính toán về xoắn.

134
Tính toán cốt thép dọc:

„ TV 3 0 ,0 0 0 .0 0 0 x 1 5 3 2 2
Ấ — “““ — 7— —— ____— / o3mm
l,6 Q R a 1 ,6 x 1 3 1 0 0 0 x 2 8 0

Tính toán cốt thép đai:

TI l,6QfdR 1 ,6 x 1 3 1 0 0 0 x 5 0 ,3 x 2 0 0
Un = -------—-------------------------------------------------- = ---- ——— ——— — — = 7 U ,2 m m
T 3000 00 00

4. C ấ u tạo c ố t thép

Cốt thép F0 phân về các cạnh:

Trên cạnh b : F0 — = 783 = 132m m 2


V 1532

Cốt thép đặt ở phía chịu kéo: 925 + 132 = 1057 m rrr.

C họn 4 0 2 0 có diện tích 1256 m m 2.


240
Trên cạnh h: F0 — = 7 8 3 —;— = 2 6 0 m m
0V 1532

Chọn 2014 đặt trên mỗi cạnh


<t>8
Cốt thép đai a60 '/ •

U x U 0 _ 7 3 8 x 7 0 ,2 4ệ20r ĩ
= 64, lm m
U + U0 738 + 70,2
. 4^-300
C họn ađ = 60m m

Cấu tạo m ật cắt ngang vẽ trên hình 7.10. H ình 7.10:


M ặt cắt dầm chịu uốn xoắn

135
Chương 8

T R Ạ N G T H Á I G IỚ I HẠN T H Ứ HAI

8.1. Đ Ạ I C Ư Ơ N G V Ể T R Ạ N G T H Á I G I Ớ I HẠ N T H Ứ H A I

Tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai nhằm đ ả m bảo những điều kiện làm việc
bình thường của kết cấu. T hông thường người ta kiểm tra hai chỉ tiêu phổ thông nhất là
bề rộng khe nứt an và độ võng f. Đ iều kiện kiểm tra là:

a n — ^gh
( 8 - 1)

f <f.gh ( 8-2)

Bề rộng giới hạn cho phép của khe nứt được quy định tuỳ thuộc vào điều kiện sử
d ụ n g kết cấu.

- K ết cấu chịu áp lực nước m à toàn bộ m ặt cắt chịu kéo a gh = 0,1 4-0,15 m m .

- Kết cấu chịu áp lực nước m à trên m ặt cắt có m ột phần chịu nén a gh = 0 ,2 (),25m m .

- Các kết cấu là m việc ở ngoài trời a gh = 0 ,25 v 0 , 3 m m .

- Các kết cấu được che phủ a gh = 0,3-H 0,35m m .

Ớ những vùng chịu ảnh hưởng của môi trường biển cần lấy giảm agh từ 0,05 đến
0 ,lm m .

Đ ộ võng giới hạn được quy định tuỳ thuộc vào điều kiện sử d ụ n g kết c ấu và mỹ q u a n
c ũ ng như ảnh hưởng tâm lý đến người sử dụng và được lấy theo tỷ lệ của nh ịp /.

1 1
- V ớ i dầm cầu trục: fgh =
500 ' 600

l 1
- Với dầm sàn, m ái, cầu thang: f = —— - r ——
gh l, 200 300

( 1 1
- Với dầm có nhịp / > 9m , khi có yêu cầu cao về thẩm m ỹ thì f„h = 4- ——
3 gh 1 400 450

Các giá trị của an và f được xác định ứng với trạng thái làm việc bình thường của kết
cấu. N hư vậy tải trọng để tính toán an và f là tải trọng tiêu ch u ẩn gồm có phần tác d ụ n g

136
dài hạn và phấn tác dung ngán hạn. Dưới tác dụng của tái trọng dài hạn bêtông có từ
biến làm tăng độ võng và bé rộng khe nứt. T rong tính toán cần xét đ ế n yếu tố này.

8.2. TR Ạ N G T H Á I LÀM VIỆC BINH T H Ư Ờ N G CỦA K Ế T C Â U

Trong điều kiện làm việc bình thường, các cấu kiện có vùng chịu kéo có thể bị nứt ở
những nơi chịu nội lực lớn và chưa bị nứt ở những nơi nội lực còn bé thua khả năng
chống nứt.

8.2.1 K h á n â n g c h ố n g nứt

Khi bêtóng chưa bị nứt, nó c ù n s chịu kéo với cốt thép. Gọi ƠK là ứng suất kéo trong

bêlông thì khi ƠK đạt đến giá trị cường độ tiêu chuẩn về kéo c ủ a bêtông R KC bêtông sẽ

bị nứt. Gọi nội lực mặt cắt chịu được lúc này là khả năng c h ố n g nứt.

Với cấu kiện chịu kéo trung tâm, khả năng chống nứt N n được tính theo công thức (8-3):

N „ = R KCFb + a anFa, (8-3)

trong đó: ơ,m- ứng suất tronsĩ cốt th ép ngay trước khi bêtỏng bị nứt. Có thể lấy

ạ in = 30MPa.

Với cấu kiện chịu uốn, khá năng chống nứt M n được tính theo công thức (8-4):

M„ = W kR kc (8-4)

trong đó: W K- m ôm en chống uốn c ủ a m ặt cắt (kể cả bctỏn g và cốt thép) đối với m ép
chịu kéo.

Trong cấu kiện hoặc tron ụ những đoạn của cấu kiện m à th o ả m ãn điều kiện N c < N n

hoặc M c < M n thì xem rằng trong đó chưa có khe nứt. N c và M c là lực kéo và m ô m e n do

tải trọ n s tiêu chuấn gây ra.

8.2.2. Sự làm việc của vùng có k h e nứt

Xét cấu kiện chịu uốn làm đại diện. Trong những đoạn d ầm m à M c > M n thì sẽ có
kh e nứt xuất hiện (hình 8.1).

Khoang cách giữa các khe nứt là sn phụ thuộc chủ yếu vào lực dính bám của cốt thép

vói bêtông và một số nhân tố khấc. T hô ng thường s n = ( 1 5 0 -r4 0 0 ) m m . Lực dính bám

càrm cao, tỷ lệ cốt thép càng lớn thì sn sẽ bé và an bé.

Lấy một đoạn dầm giữa các khc nứt đẽ kháo sát ứng suất và biến dạng.

137
■' p U U L L l

/~ ơ k
d) ỊTIĩìT>^rrfĩĩnT1mTrĩTw<iTnTl

Hình 8.1: Trạng thái làm việc bình thường cùa cấu kiện chịu uốn

Xét biểu đồ ứng suất ở mặt cắt có khe nứt 1-1 và mặt cắt giữa hai khe nứt 2-2:

Tại mặt cắt 1-1 ứng suất trong cốt thép là ơ a càng ra xa khe nứt ứng suất ơ a giảm
xuống vì bêtông chưa nứt còn chịu được một phần lực kéo và có sự truyền lực giữa cốt
thép và bêtông nhờ vào lực dính bám. Đến mặt cắt 2-2 ứng suất trong cốt thép giảm
xuống, còn bằng ơ a| (hình 8.1c), ứng suất kéo ở m ép của bêtông tăng dần từ 0 đến trị số

ƠK (hình 8.1d). Vì khe nứt nên trục trung hoà trở thành đư ờ n g cong, ở m ặt cắt có khe

nứt vùng nén bị thu hẹp. Từ mặt cắt 1-1 sang m ặt cắt 2-2 ứng suất trong bêtông tại mép
vùng nén giảm từ ơ b x u ố n g ơ b l .

Gọi ơ atb và ơ btb là các giá trị trung bình của ứng suất trong cốt thép và trong bêtông,
ta có:

ơ atb ^aơ a; °b.b =

trong đó: < 1; ^Fb < 1 - các hệ số ảnh hưởng (ảnh hư ở n g c ủ a b êtô ng chịu k é o giữa

hai khe nứt).

Gọi £a,Eatb,e b,£ btb là biến dạng của cốt thép và của bêtông ở m ặt cắt có khe nút và
biến dạng trung bình giữa hai khe nứt thì :

138
'a t b
Lp _ g 3lb (8-5)

'Tị, _- -ơ
UI btb _ e btb
( 8 -6 )

Đ ể tính toán ơ a chúng ta dựa vào biểu đồ ứng suất trên hìn h 8,2

Gọi M c là m ô m en uốn do tải trọng tiêu chuẩn gảy ra


D là hợp lực của bêtông và cốt thép vùng nén,

Xị là chiều cao vùng nén.

Zị là cánh tay đòn nội lực.

Lấy m ôm en đối với trục đi q u a điểm đặt của hợp lực D có được: M c = ơ aFaZ;

T ừ đó rút ra:
M„
ơa = (8-7)
Faz ,

Hình 8.2: Biểu đồ xác định ơ a , ơ h

Để xác định Z) cần tìm cách tính ơ b , lập phương trình h ìn h chiếu, tính ra X, tìm điểm
đặt của hợp lực D. Cũng có lúc người ta đưa ra công thức thực nghiệm để tính toán X| và
từ đó xác định Z|

Trong trường hợp chung Z| = 7 !h 0 với Yị < 1

Thông thường Ỵj: = 0 , 7 5 ^ 0 , 9

Với m ặt cắt chữ n hật đặt cố t th é p đ ơ n c ó thể lấ y g iá trị Ỵ j g ầ n đ ú n g n h ư s a u :

Ỵ, = 0,4 + 0,5 y

Với Y là hệ số cánh íay đòn dùng để tính toán cốt thép F a hoặc để k iểm tra khả năng
chịu lực, đã trình bày trong chương 5.

139
L ập công thức tính ơ b như sau:

D = “ ơ bFbq

trong đó:

F bq - diện tích quy đổi của bêtông vùng nén.


(0 - hệ số hoàn chỉnh biểu đồ ứng suất. Với biêu đồ ứng suất phân b ố đều to = 1.
Biểu đồ đường cong co = 0,75 -r- 0,9

L ập công thức tính m ô m en đối với trục đi q ua trọng tâm cố t thép Fa:

M c = DZ, = coơbFbqZ,

rút ra: ơ b = .... (8-8)


« F bqZ,

D iện tích quy đổi F bq có kể đến sự làm việc củ a cốt th ép trong vùng nén. Với vùng
nén như trên hình 8.2 thì:

F bq =bxl + (bc~ b ) hc + n aF á

X, = £ h 0

Đ ể xác định hệ số £, đã có những công thức lý thuyết và thực ngh iệm khá phức tạp.
Sau đây giới thiệu cách tính gần đứng.
Với m ặt cắt chữ nhật hoặc chữ T có trục trung hoà q u a sườn:

ậ = 0 ,2 2 + 0 ,5 «

Với m ặt cắt chữ T có trục trung hoà q u a cánh ẽ, = OL.

a - hê s ố chiều cao vùng nén, a = — , đã xác đinh đươc khi tính toán cốt thép hoăc
h0
kiểm tra khả năng chịu lực.

E
n 1 = — — hê số quy đổi cốt thép ra bêtông trong đ ó v b là hê s ố đàn hồi của bêtông,
v bE b

lấy v b = 0,5.

8.3. T ÍN H T O Á N BỂ R Ộ N G K H E N Ú T

Bêtông bị nứt do nhiều nguyên nhân. N goài tác d ụ n g của tải trọng còn có các n guyên
nhân khác như co ngót của bêtông, han gỉ của cốt thép, nhiệt độ thay đổi, lún lệch của
công trình, các sai sót kỹ thuật thi công v.v... Trong chương này chỉ xem xét khe nứt do
chịu lực. V iệc hạn c h ế hoặc khắc phục các loại khe nứt do co ngót, do nhiệl độ chủ yếu
là bằng các biện pháp cấu tạo và bảo đảm chất lượng thi công.

140
Bể rộng khe nứt an là bằng hiệu số giữa biến dạng của cốt thép và của bêtông chịu
kéo giữa hai khe nứt. Người ta đã lập được m ột số công thức ]ý th uy ết để tính an,tuy vậy
việc sử dụng các công thức đó khá phức tạp và độ chính xác cũ n g k h ô n g cao.

Trong tính toán thực tế thường dùng các công thức thực n gh iệm . Tiêu chuẩn T C V N
5574 - 1991 đưa ra công thức sau để tính toán bề rộng khe nứt theo m ặt cắt thẳng góc.

a n = K C r i | s - ( 7 0 - 2 0 p ) ịỊ ị (8-9)
ka

trong đó:

K - hệ số cấu kiện. Lấy K = 1 với cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm, K = 1,2 với
cấu kiện chịu kéo.

c - hệ số tải trọng. Lấy c = 1 với tải trọng tác d ụ n g ngắn hạn, c = 1,5 với tải
trọng tác dụng dài hạn và tải trọng rung động.

r\ - hệ sô' bề m ặt cốt thép. Lấy TỊ = 1 với cốt th é p c ó gờ, rị = 1,3 với c ố t thép
tròn trơn.

p - hệ sô' tỷ lệ cốt thép, lấy theo trị số bé hơn trong hai trị số 100 p. và 2

p = m i n ( l 0 0 | i và 2)

F
ỊI = — - tỷ số cốt thcp chiu kéo. Với cấu kiên chiu uốn hoăc nén lêch tâm, kéo
F

lệch tâm thay F = bh0.

(ị) - đường kính cốt thép, đơn vị m m

Khi trong vùng kéo có đật các thanh thép đường kính khác nhau, n, thanh ộ l ,
rb thanh (Ị>2... thì dùng đường kính tương đương:

_ n 1<Ị)f + n 2(ị>2 +■•■


I1|(Ị>| + n 2ệ^ + ...

Ea - m ôđu n đàn hồi của cốt thép.

ơ a - ứng suất trong cốt thép chịu kéo tại mặt cắt có khe nứt. Với cấu kiện chịu

uốn tính ơ a theo công thức (8-5)

Nr
- Với Cấu kiện kéo đúng tâm: ơ a =
Fa,

N e'
- Với cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé: ơ n =
Faz a

141
F ,z

Lấy e + z , với cấu kiện kéo lệch tâm và e - Z | với c ấu kiện nén lệch tâm.

N c - lực dọc (kéo, nén) d o tải trọng tiêu chuẩn

G iá trị an tính theo công thức (8-6) có đơn vị m m

Thí dụ 1: Cho dầm thể hiện ở hình 5 - 3 (/ = 6000; b = 220; h = 500; h0= 4 6 4 m m ,
Fa = 3 ệ 2 2 , cốt thép CII).

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụ ng lên d ầ m là phân b ố g ồ m có phần tác dụn g dài hạn
g = 16 kN /m , phần tác d ụ n g ngắn hạn p = 4 k N /m

Yêu cầu xác định bề rộng k he nứt thẳng góc d o m ô m e n uốn:

ỉ . Chuẩn bị sô liệu
K = 1, r| = 1 (CII là cốt thép có gờ)

F = 3Ộ22 = 1 1 4 0 m m 2; ỊX = - .. — = 0,0111
a 220x464

p = min(l00|_i và 2 ) = 100^. = 1,11

(Ị) = 22, E a = 2 1 0 0 0 0 M P a

Khi xác định cốt thép F a (thí dụ 1, m ục 5.2.4) đã tính với tải trọng tính toán q = 24kN/m;
M = 108kNm và có được hệ s ố y = 0,88

y I = 0 , 4 2 + 0,5y = 0 ,4 2 + 0 ,4 4 = 0,86

Z | = Y]h0 = 0 ,86 X 464 = 399mm

2. Tính với tủi trọng dài hạn g = 16kN/m

16x6 „ „ 1XT
M —— = 72kNm
8
Mc 7 2 x 1 .0 0 0 .0 0 0
ơ = 158,3M Pa
FaZ ị 1140x 399

Hệ số c = 1,5

= 1X 1l , 5c x 1X 158’3 í((7m
. ——-— 700 - 2 0 x 1,11)>/22 = 0 , l 5 m m
210000v

142
3. Tính với tải trọng ngắn hạn p - 4 kN /m :

= lBkNm

_ 18000000
ơa _ 1 1 4 0 x 3 9 9

H ê số c = 1
OQ r
a„ = 1 X 1X 1X — - (7 0 - 20 X 1,11) 3 / 2 2 = 0 ,0 2 2 m m
210000

4 - B ề rộng khe nứt

an = 0,15 + 0,025 = 0,175 m m

8.4. Đ ộ C Ú N G C H Ố N G U ố N

8.4.1. Độ cong, độ cứng và độ võng

Tro ng giáo trình sức bền vật liệu đã trình bày vé độ co n g và độ cứng n h ư sáu: Khi
m ột dầm bị uốn thì trục của nó bị cong (hình 8.3). Lấy hai điể m A, B rất gần nhau trên
trục dầm , từ đó kẻ dường vuông góc với trục, chúng gặp n h au tại o . Đoạn' thẳng O A

được gọi là bán kính cong, ký hiệu bằng ch ữ p . Đ ộ cong được đ ịn h ng h ĩa là — .


• p

Đ ã chứng m inh được quan hệ giữa độ cong và m ôm en uốn trong dầm như sau:

. 1_ M
( 8 - 10)
p “ ~B

trong đó: B được gọi là độ cứng chống uốn.

Với vật liệu đàn hồi, đồng chất thì


o
B = EJ trong đó E là môđun đàn hồi,
J - m ô m e n quán tính của mặt cắt lấy đối
với trục trung tâm.

Bêtông cốt thép không đổng chất vừa


k h ô n g hoàn toàn đàn hồi, có biến dạng
dẻo, vừa có khe nứt trong vùng kéo nên
nếu vãn lấy độ cứng bằng EJ thì không

ch ín h xác. Người ta đã tìm cách xác định
đ ộ cứng chống uốn B của BTCT khi kể
Hình 8.3: Đ ộ cong và độ võng của dầm
đ ế n các đặc điểm của vật liệu này.

143
Khi dầm bị uốn cong thì nó võng xuống. Gọi độ võng là f,là chuyển vị thẳng đứng
lớn nhất của trục dầm (hình 8.3b). Cũng đã chứng minh được quan hệ giữa độ cong và
độ võng như sau:

1 •> M ■>
f = p - / =p — / (8-11)
p B

trong đó: p - hệ sỗ phụ thuộc vào dạng biểu đồ m ôm en, với dầm đơn giản kê lên hai

^ tự do nB = —
gối 1 -5- —1
9 11

8.4.2. Đ ộ cứng của dầm BTC T

Xét biến dạng của m ột đoạn dầm giữa hai khe nứt người ta đã chứng minh được công
thức xác định độ cong của dầm BTCT theo quan hệ hình học.

^ _ ^atb ^bib _ 12^


p h0 h0

Liên hệ giữa biến dạng ea,£b với ứng suất ơ a, ơ b và liên hệ giữa ơ a, ơ b với m ôm en
Mc theo các biểu thức sau: (xem công thức 8-5 và 8-6).

ơ M
Ea = = “ „
Ea FaZ , E a

qb Mc _ Mc
£Eb =
- ơb -
v bEb coFbqZ , v bE b v Fbq
^ Z ,E b

v b - hệ SỐ đàn hồi của bêtông; V = covb


Đưa các biểu thức vừa có vào công thức (8-12):

1 Mc
p h 0Z 1
+ n
E aFa v E bFbq

Đối chiếu với công thức (8-10) rút ra:

B= — h°-Z ! ----- (8-13)

E aFa VE bFbq

Công thức (8-13) là công thức xác định độ cứng chống uốn của dầm BTCT, trong đó
kể đổng thời ảnh hưởng của cốt thép chịu kéo Fa, của bêtông vùng nén, ảnh hường của
khe nứt ( 'ỉ /a, vỉ/b ) và biến dạng dẻo của b ê t ô n g ( v ) .

144
Xác định các hệ số trong công thức (8-13) như sau
Theo kết quả thực nehiệm lấy = 0 ,9

V = 0,45 k hi tính với tác dụng ngắn hạn của tải trọng

V = 0 ,1 5 khi tính với tác d ụ n g dài h ạn củ a tải trọ n g

Hệ s ố Vị/a < 1, theo định nghĩa '~F


ơa sa

Lập công thức lý thuyết để tính T a là m ột việc làm phức tạp. M ặc dù người ta đã đưa

ra một số công thức thực nghiệm hớ.ặc lập biểu đổ đế xác định vF a , tuy vậy cũng còn

phải tính toán rất nhiều phép tính trung gian vì 4Ja phụ thuộc m ộ t s ố lớn các yếu tố. Do
đó trong tính toán thực hành có thể dùng công thức gần đ ú n g sau:
^ = s+eọL, (8 _14)
1+ a a

a„ - MRa
Rk
Giá trị của s và 0 lấy theo bảng sau:

Trường hợp tính toán s e

Cốt thép có gờ 0,4 0,65


T ín h với tác dụng ngắn hạn của tải trọng
Cốt thép tròn trcni 0,6 0,85

Cốt thép có gờ 0,65 0,9


1 inh với tác dụng dài hạn của tái trọng
Cốt Ihép tròn trơn 0,8 1,0
T ín h với tài irọng rung động 1,0 1,0

8.5. T Í N H T O Á N Đ Ộ V Õ N G

8.5.1. Đ ộ võn g t h à n h p h ầ n

Khi tính loán độ võng cần phân biệt phần tải trọng tác d ụ n g dài hạn g và phần tải
trọ ng tác dụng ngắn hạn p vì dưới tác dụng dài hạn của tải trọng từ biến của bêtông tăng
lên làm giảm độ cứng, làm tăng biến dạng. Tải trọng toàn bộ là q c = g + p.

Đ ộ vỏng được tính toán với từng tác dụng của tải trọ ne soi là độ võng thành phần fj.
M
f , = P ^ / t2 (8-15)

trong đó:
p - hệ số phụ thuộc vào dạng của biểu đồ m ôinen uốn. Giá trị của p cho ở phụ lục.

/ị - nhịp tính toán của cấu kiện.

145
8.5.2. Độ võng toàn phần

Tiêu chuẩn T C V N 5574 - 1991 đưa ra cô ng thức xác định đ ộ võng toàn phần n h ư sau:

f = f ị - f 2 + f3 (8-16)

trong đó:

f, - độ võng do tác d ụ n g ngắn hạn củ a toàn bộ tải trọng. Đ ể tính fị d ù n g M] do q c


gây ra và tính toán Bị với tác d ụ n g ng ắn hạn củ a tải trọng.

f7 - độ võng ban đầu do tác d ụ n g củ a tải trọng g. Đ ể tính f2 d ù n g m ô m e n M 2 do g


gây ĩã và xác đ ịn h Bo theo tác d ụ n g n g ắn hạn c ủ a tải trọng.

f3 - độ võng do tác dụ n g dài hạn củ a tải trọ ng g. Đ ể tính f3 d ù n g M 3 = M 2, do g


gây ra và xác định B3 theo tác d ụ n g dài hạn c ủ a tải trọng.
Giải thích cô n g thức 8-16 bằng đồ thị trên
hình 8.4 như sau: Khi lực g vừa tác d ụng, dầm
có độ võng f> thể hiện bởi đ oạn O A của đ ồ thị.
G iữ lực g trong thời gian lâu dài, độ võng từ f2
tăng lên thành f3, thể hiện bởi đ o ạn AB. Bây
giờ cho tác d ụ n g củ a lực p thêm vào, độ võng
từ f3 tăng lên thành f, thể hiện bởi đoạn BC.
Lúc này trên dầm có tải trọng q c = g + p tác
dụng, trong đó g đã tác dụn g dài hạn còn p chỉ
m ói tác d ụ n g ngắn hạn.

Từ đ iểm A vẽ đoạn A E song son g với đoạn


BC sẽ có đoạn liên tục O A E . Đ o ạ n O A và A E Hình 8.4: Đ ồ thị sự tăng của độ võng
đều thể hiện sự tăng củ a độ võ ng do tác dụn g
ngắn hạn củ a tải trọng vậy có thể xem ho ành độ đ iểm E ch o biết f| là đ ộ võng do tải
trọng q c tác dụ ng ngắn hạn. N h ư vậy f] là m ộ t giá trị do suy đ oán ra c h ứ k h ô n g tổn tại
trong thực tế.

Theo đổ thị thì f = fI + đ oạn E C m à E C = AB = f 3 - f2.


V ậy f = fj + f3 - f->. Viết lại theo thứ tự, có được cô n g thức (8-16).
Tính toán theo công thức (8-16) có được sự chặt chẽ về m ặt lập luận nh ưng khá phiền
phức về m ặt thực hành.
Đề nghị m ột cách tính toán gần đ ú n g n h ư sau:

Đặt f3 - u = o t|f), vậy f = f, (l + a , ) = 0 1f l

Với 0, = 1 + CX|. Tìm công thức thực ngh iệm xác định 9| phụ thuộc vào g và p. Công
thức được phổ biến rộng rãi có d ạ n g sau:

146
e,=M ±P (8.17)
qc

Với m ặt cắt chữ nhật ô = 2,5


Với m ặt cắt chữ T cánh trong vùng nén 8 = 2

f= 0 ,f1 (8-18)

Thí dụ 2: D ầm đã cho ờ hình 5.3 (b = 220, h = 500, h 0 — 4 6 4 , cố t th é p c h ịu kéo


F a = 3<Ị)22, cốt thép chịu nén Ẹj = 2 ệ l 4 , bêtông mác 250 (tiêu chuẩn cũ), nhịp tính

toán /t = 6m). Yêu cầu xác định độ võng khi dầm chịu tải trọng phân b ố đểu gồm tải
trọn g tác dụn g dài hạn g = 16kN/m, ngắn hạn p = 4kN /m . (D ầm này đã được tính toán
cốt thép dọc, cốt thép đai, bể rộng khe nứt ờ các thí dụ trước).

Số liệu: Fa = 3ệ22 = 11 4 0 m m 2 , cốt thép 2(ị>14 trong vùng nén thường được x em là

cốt cấu tạo, bị bỏ qua trong tính toán. Ở thí dụ này, nếu m u ố n đơn giản hoá việc tính
íoán thì có thể bỏ qua nhưng ở đày vẫn cứ kể vào xem như m ộ t sự vận d ụ n g ỉý thuyết.
Fa' = 2 ệ l 4 = 3QSmm2 .

Bêtông 2 5 0 có E b = 26500M Pa, R K = 0,88 MPa.

C ốt thép dọc CII có R a = 2 6 0 MPa, Ea = 210000 MPa.


T rong khi tính toán cốt thép dọc (thí dụ 1 m ục 5.2.4) đã có dược A = 0,211;

Y = 0 ,8 8 ,a = 1- V r i Ả = 0 ,2 4 .

Tính toán độ cứng B ị do tác dụng ngắn hạn củ a tải trọng T b = 0 ,9 ; V = 0 ,45

7, = 0 ,4 2 + 0,5y = 0 ,4 2 + 0 ,4 4 = 0 ,8 6

Z ị = y , h 0 = 0 , 8 6 x 4 6 4 = 3 99 m m

E 210000 1C 0
n = —ỊL_ = — -------- = 15,8
v bE b 0 ,5 x 2 6 5 0 0

ị = 0,22 + 0 ,5oc = 0,22 + 0,5 X0 ,2 4 = 0,34

XI = ^ h 0 = 0 ,3 4 X 464 = 157 m m

F bq = b x, + n a F ' = 2 2 0 X 157 + 15,8 X 3 0 8 = 3 9 4 0 0 m m 2

ịi = - 5 ^ 114- - = 0,011,1
bh 0 220x464

_ịiR a _ 0 ,0 1 1 1 x 2 6 0
(X„ — * ” 3 ,/o
a Rk 0 ,8 8

147
s = 0,4; 0 = 0,65

s + 9 a ;i _ 0,4 + 0,65x3,28 _ 0 59?


+ cxa 1 + 3,28

h 0Z | 464x399
B — ~
1 0 ,5 9 2 0,9________
E aFa + v E bFbq 1140x210000 0 ,4 5 x 2 6 5 0 0 x 3 9 4 0 0

1 8 5 1 3 6 X 106 , „ , 2 XI._ _ 2
4 2 , 2 4 x 10 N m m
0 ,0 0 2 4 7 3 + 0 ,0 0 1 9 4 6

Với đơn vị đã dùn g của E là M P a = N / m m 2 và đơ n vị c ủ a h0 và Zj là m in, củ a F ;1,

F bq là m m 2 thì đơn vị của B sẽ là N m m 2.

Tính toán độ võng f !:

- s + p = 16 + 4 = 20 kN /m

Mj =
qc/,2 _= 20x6
— — - = 90kNm
8 8

r 5 M|/.2 5 90 X 1o 6 X 6 0 0 0 2
fi = —----- = — ....................-..— = 7 ,6 4 m m
48 B| 48 4 2 , 2 4 x 10

Hệ số tăng độ võng do tải trọng dài hạn 0ị được tính vơi ô = 2,5

e - ỗ8 + p - 2>5 x l 6 + 4 __2 2
1 qc 20

f = 9]f| = 2 , 2 x 7 , 6 4 = 16,8m m

Lấy độ võne cho phép của d ầm fo(l = —ị —/ = 2 0 m m


gh 300

Bảo đảm điểu kiện f = 16,8 < fgh = 2 0

8.6. CÁC TRƯỜNG HỢP CẨN KlỂM tra theo TTGH th ứ hai

Nói ch un g m ọi kết cấu BTCT đều cần được tính toán hoặc k iểm tra theo cả hai T T G H
thứ nhất và thứ hai.

Theo TT G H thứ nhất đã xác định được số lượng cốt thép theo yêu cấu bao đàm khả
năng chịu lực. Đ ó chỉ mới là'Iượng cốt thép cần thiết tối thiểu. Khi kiểm tra theo TrGH
thứ hai, nếu thấy điều kiện hạn c h ế (8-1) k hông được thoả m ã n thì phải tăng lương CỐI
thép hoặc tăng kích thước m ặt cắt.

148
Kinh nghiêm thiết k ế cho biết khi sử d ụ n g các loại b ê tô n g và cố t thép thông thường
( R a < 3 0 0 M P a ), khi đã chọn kích thước m ặt cắt theo các chỉ dẫn về yêu cầu cấu tạo để
có được các tỷ lệ cốt thép hợp lý thì lượng cốt thép bảo đ ả m đủ khả năng chịu lực đồng
thời thoả m ãn được các yêu cầu hạn c h ế c ủ a T T G H thứ hai. T ro n g thực tế thường dùng
các dầm liên tục, siêu tĩnh, các dầm này có độ võng bé hơn n h iều so với dầm tĩnh định.

Tiêu chuẩn TC V N 5574 - 1991 cho phép khỏng cẩn tính toán kiểm tra độ m ở rộng
khe núi và biến dạng nếu như do thực n g h iệm hoặc do thực tế sử d ụ n g các kết cấu tương
tự đã khẳng định được: bể rộng khe nứt ờ m ọ i giai đoạn (c h ế tạo, vận chuyển, xây dựng,
sử dung, sửa chữa) không vượt quá trị số siới hạn và độ cửníỉ c h ố n g uốn của kết cấu ở
giai đoạn sử dụng là đủ bảo đảm (không gây ra độ võng quá mức c h o phép).

TC V N quy định như vậy là phản ánh m ộ t thực tế thiết k ế đ ồ n g thời cũng là vì việc
tính toán theo TTG H thứ hai là khá rườm rà, phức tạp m à kết qu ả c ũn g thường chỉ được
xem là gần đứng.

N hư vậy trong thiết k ế thưc tế cần kiểm tra độ võng (biến d ạng ) của những cấu kiện
tĩnh định dạng công xôn, của những bản và dầm kê lên hai gối tự do, của các panen và
d ầm làp ghép làm việc theo sơ đồ dầm dơn giản. Với những dầm và bản liên tạc thường
có thể bỏ qua việc kiểm tra độ võng.

Cần kiểm tra bề rộng khe nứt khi dùng cốt thép tròn trơn, khi d ù n g các thanh thép
đường kính lớn với tỷ lệ cốt thép (i tương đối bé hoặc khi d ù n g cốt thép có cường độ

khá cao (R a > 300 M Pa) vứi ứng suất trong giai đoạn sử dung là ơ a kh á lớn.

Khi kiểm tra nếu điều kiện về bề rộng khe nứt an không bảo đ ảm thì cần tăng lượng
cốt thép F a hoặc tăng kích thước mặt cắt (để giảm ơ a) đồrig thời nên dùn g cốt thép có
gừ, có (Ị) bé.

149
Chương 9

BÊTÔNG CỐT THÉP ÚNG Lực TRƯỚC

9.1. ĐẠI CƯƠ NG VỂ B Ê T Ô N G C Ố T T H É P ỨNG Lực TR Ư Ớ C

B TCT thường, n hờ có những ưu điểm cơ bản m à đã được d ù n g rất rộng rãi. T uy vậy
khi cần làm những công trình có nhịp khá lớn, những c ô n g trình cần có đ ộ ch ốn g thấm
cao thì BTCT thường kh ó đáp ứng được vì những nhược điểm c ơ b ản của n ó bây g iờ mới
thể hiện rõ, đó ỉà khả năng bị nứt và k h ô ng thể d ù n g có hiệu q u ả các cốt thép có cường
đ ộ khá cao.

B TCT thường khi chịu lực, sự xuất hiện các vết nứt trong vùng chịu kéo là kh ó tránh,
nếu m uố n cho bêtông không bị nứt thì phải tăng kích thước củ a m ặt cắt lên quá lớn, lúc
này trọng lượng bản thân kết cấu sẽ rất đ áng kể. T h ôn g thường thì chỉ m ộ t s ố ít kết cấu
khối lớn trong c ô n g trình thuỷ lợi bằng B TC T thường mới được xem là k h ôn g nứt.

Khi bẻtông bị nứt thì độ cứng chống uốn giảm làm ch o độ võng tăng lên, làm hạn c h ế
mức độ sử dụng kết cấu có nh ịp lớn. H ơn nữa ở trong m ỏi trường bất lợi (biến, nhà m áy
hoá chất v.v...) vết nứt sẽ làm ch o cốt thép ch ó n g bị han gỉ làm giảm tuổi thọ kết cấu.

Trong kết cấu B TCT thường k h ôn g thế’ dù n g có hiệu quả các cốt thép có cường độ
khá cao (R a > 6 0 0M P a) vì rằng khi m uố n sử dụn g hết khả năng chịu lực của nó thì sẽ có
diện tích F a bé làm ch o độ cứng ch ố n g uốn giảm , độ võng tăng và ơ a lớn làm bề rộng

khe nứt tăng. Thực chất của việc hạn c h ế bề rộng khe nứt an chủ yếu là hạn c h ế ứng suất
cốt thép ơ a . Khi dùn g cốt thép có cường độ khá cao m à hạn c h ế ơ a để bảo đảm yêu cầu
về nứt thì lại là lãng phí vì cốt thép này đắt hơn cốt thép thường.

Khi xây dựng những kết cấu nhịp lớn, m u ốn giảm nhẹ trọng lượng bản thân kết cấu,
giảm kích thước mặt cắt thì phải d ù n g vật liệu có cường độ cao, lúc này k hô n g thế dùng
BTCT thông thường.

C hính đê’ khắc phục những nhược đ iểm của B TC T thường đã sáng tạo ra kết cấu
BTCT ứng lực trước, đó là kết cấu m à trong quá trình c h ế tạo, thi cô n g người ta đ ã tạo ra
cho kết cấu chịu m ột ứng lực nào đó có lợi, n hằm khắc phục nhược đ iể m của B TCT
thường và m ở rộng phạm vi sử d ụ n g của nó. C ách tạo ứng lực trước chủ yếu là kéo cốt
thép và nén bêtông theo các phương pháp trình bày ở m ục 9.2.

150
Với BTCT ứng lực trước người ta đã làm được những kết c ấ u có nhịp khá lớn (bản sàn
nhịp trên 12 m, dầm nhịp trên 50 m. cầu n hịp trên 150 rn. .) n hững kết cấu đặc biệt (xilô
có kích ihước lớn, ống dẫn nước áp lưc cao, dàn khoan đầu ngoài biển...)- Tuy vậy n h ờ
vào các ưu điểm cơ bản cúa nó mà B TCT ứng lực trước cũng được d ù n g rộng rãi cho các
cấu kiện bình thường như dầm lắp ghép kích thước bé, cọc, panen sàn, cột điện, tà vẹt,
ống dẫn nước v.v...

Ý tưởng về BTCT ứng lực trước đã có từ đầu thế ký X X n h ư n g m ãi đến năm 1925, lần
đầu tiên tại Pháp người ta mới thí nghiệm thành công và có được c ô ng nghệ c h ế tạo để
đưa vào sử dạng.

BTCT ứng lực trước còn có một sô' c ách gọi khác như: B êtông ứng suất trước, bêtông
dự ứng lực, bêtông tiền áp (ép trước).

9.2. PHƯƠNG PHÁP TẠO ÚNG L ự c TRƯỚC

ứng lực trước được tạo ra trong quá trình c h ế tạo, thi c ò n g m à chủ yếu là kéo căng
cốt thép và nén bêtông.

N hư vậy phương pháp tạo ứng lực trước thực chất là p h ư ơ n g p h á p c ă n g cố t thép.
T u ỳ thuộc vào sơ đồ kéo căng người ta phân ra hai p h u ơ n g ph áp: c ă n g trên bệ và
c ă n g trên bêtông.

9.2.1. Phương pháp căng trên bệ

Làm hai bệ A, B chắc chắn (hình 9. la). Neo m ột đẩu cốt thép vào bệ A, đầu kia tỳ
vào bệ I? để kéo căng cốt thép, khi đã kéo căng đủ mức cẩn thiết thì neo vào bệ B. Đ ặt
khuôn, (lố bctông (hình 9.1b). Khi bêtông khô cứng đủ cường độ cần thiết thì buông cốt
thép, sau đó cắt cốt thép để tách rời các cấu kiện. Khi b u ô n g c ố t thép nó co lại và nh ờ sự
dính bám tốt, cốt thép không bị tụt mà sẽ truyền lực vào bêtông, gây cho bêtông bị nén.
N h ư vậy đ ã tạo nên được ứng lực trước trong đó cốt thép chịu kéo, bêtông chịu nén, đó
là những ứng lực nội tại, tự cân bằng (hình 9 .lc ).

Phương pháp này căng cốt thép trước khi đổ bêtống nên còn được gọi là phương
p h á p củng trước.

a) í
7 B 7 -7 7 ~ r y

7/7

c)

Hình 9.1: Sơ đồ phương pháp càng trên bệ (củng trước)

151
9.2.2. Phương pháp căng trên bêtông

Đ ặt cốt thép vào trong ống hoặc vỏ bọc rồi đổ b êtô ng (hình 9.2a). K hi b ê tô n g đã khô
cứng đủ cường độ cần thiết thì dùng thiết bị (kích) tỳ vào b ê tô n g để kéo căn g cốt thép.
Có thể neo cốt thép ở m ột đẩu và kéo ở đầu kia hoặc k é o đ ồ n g thời ở hai đầu (kh i cốt
thép có dạng cong và chiều dài cấu kiện lớn) (hình 9.2b). K hi đã k éo căng đủ m ức cần
thiết thì neo chặt cốt thép lại. Q u á trình căng cốt thép đ ồ n g thời là quá trình nén bêtông.
Sau khi neo cốt thép, tuỳ trường hợp cần thiết m à bom vữa vào trong ố ng để bảo vệ cốt
thép. Trường hợp dùng cốt thép đặt trong vỏ nhựa có ch èn m ỡ bảo vệ và bôi trơn thì
không cần việc bơm vữa này.

—►
1

i
i
i
i
i
i

i
i
-i

c)
-------

Hình 9.2: Sơ đ ồ phương pháp căng trên bêtôtĩỊỊ (củng sau)

Việc căn g cốt thép được tiến hành sau khi đổ b êtô ng nên cò n được gọi là p h ư ơ n g
p h á p củng sau.

M ột d ạn g đặc biệt của phương pháp căn g sau là B T C T ứng lực trước c ăn g ngoài. Cốt
thép căng k h ôn g được đặt trong ống ở bên trong bêtông m à được đặt trong các rãnh hở
hoặc hoàn toàn ra bên ngoài bêtông. Phương pháp này thường được d ù n g để gia c ố kết
cấu có sẵn hoặc để thi công m ột số loại k ết cấu đặc biệt.

9.2.3. Ưu nhược điểm , phạm vi sử dụng các phương pháp

Phương pháp căng trước có ưu đ iểm là có thể làm hai bệ với k h oảng c ách khá xa để
cùng m ột lúc đổ bêtông cho nhiều cấu kiện giống nhau. P h ư ơn g pháp này chủ yếu d ù n g
cho các cấu kiện đặt cốt thép căng theo đường thẳng, d ù n g cốt thép có độ d ín h b á m tốt
với bêtông. Phương pháp căng trước chủ yếu dù ng để sản x u ất các cấu kiện lắp g hép có
kích thước nhỏ và vừa.
Phương pháp căn g sau có ưu điểm là có thể căng cốt thép theo d ạn g thẳn g cũng như
d ạng cong, không cần bệ m à căng ngay trên bêtông n h u n g lại cần neo và bơm vữa.
Phương pháp căng sau dùng cho kết c ấu đổ bêtông tại chỗ và kết cấu lắp ghép.

152
9.3. SỰ LÀM VIỆC CỦ A BÊTÔNG CỐT THÉP ÚNG L ự c TRƯỚC

Khi chịu tải trọng, trong kết cấu B TC T xuất hiện những vùng chịu kéo. Cốt thép ứng
lực trước được dặt chủ yếu trong nhữnẹ vùng này, gây ra ứng suất nén trong bêtông
n hằm triệt tiêu hoặc làm giảm ứng suất kéo do tải trọng sây ra, làm ch o bêtông k hông bị
nứt hoặc nếu có bị nứt thì be rộng khe nứt là bé.

Đ ể m inh họa chúng ta xct một thanh chịu kéo có mặt cắt F = 2 5 0 x 2 5 0 = 6 2 5 0 0 m m 2 ,
cỉùn<ĩ bêtông có R n = 17 M P a, R K = 1,2, cường độ chịu kéo tiêu c h uẩn R kc = l,8 M P a ,

m ô đun đàn hồi E b -=33000M Pa. Lực kéo tiêu chuẩn N c = 390kN , lực kéo tính toán
N = 490RN, tính với tác dụng naắn hạn. X é t bốn phương án đặt cốt thép: cốt thép thông
thường, cốt thép cường độ cao không càng trước, cốt thép cường độ cao căng trước với
ứng suất trước khác nhau.

9.3.1. Phương án đặt cốt thép thường

D ù n g thép CII có R a = 260M Pa , E a = 2 lO.OOOMPa :

= _N_ = 4 9 0 X 1000 = 1S 8 4 m m 2 chon 6 O 2 0 = 1885mm2


" Ra 260

X ác định khả năng chống nứl theo còng Ihức (8-3):

N n = R kcFb + ơ anFal = 1 , 8 ( 6 2 5 0 0 - 18 8 5 )- 3 0 x 1885 = 165600N iuton

N n = 165,6kN < N l. : C âu kiộn bị nứt.

T ính toán bề rộng khe nứt:

K 1885 _ N 390.000
LI = = — —- = 0 ,0 3 : ơ n = ~~~ = -- 2 0 6 ,8 M P a .
F 62500 a Fat 1885

p = m in ( l0 0 |i và 2) = m i n ( 1 0 0 x 0 ,0 3 và 2) = 2

an = K C r i|2 .( 7 0 - 2 0 p ) ^ õ
.1

a n = l , 2 x Ị O x - ^ ^ - ( 7 0 - 2 0 x 2 ) ^ 2 Õ = 0 ;0 9 6 m m
210.000

9.3.2. P h ư o ng án dùng cốt thép cường độ cao k h ô n g c ă n g trư ớ c

D ùng sợi thép cường độ cao có 2,ờ (j)5, diện tích mặt cắt 1 9 ,6 2 m m 2 , R a = lOOOMPa;

Ea = 200.000M Pa.

_ _ 490.000 _ inn , r _ Ann ____ 2


F,, = -— ——— = 4 9 0 m m dù ng 2 5 0 5 = 4 9 0 ,5m m
a' 1000

153
490 5
= = 0 00785 = 0 ,7 8 5 %
6 2 50 0

3 90v,.v,v,
_ — .0 0 0 _ 7 9 5 f ^ p a
4 90 ,5

p = m i n ( 1 0 0 x 0 , 0 0 7 8 5 và 2 ) = 0 ,7 8 5

a = l , 2 x 1X 795- ( 7 0 - 2 0 x 0 , 7 8 5 ) ^ 5 = 0 ,5 6 m m
200.000v '
Bề rộng khe nứt quá lớn k hô ng dùng được

9.3.3. D ùng cốt thép cường độ cao căng trước, phương án 1

Dùng 25Ộ5 với ứng suất trước có hiệu quả 6 5 0 M P a

Lực kéo trong cốt thép bằng lực nén trong bêtông:

N 0 = 6 5 0 x 4 9 0 , 5 = 3 1 8 8 0 0 N = 3 1 8 ,8 k N

D iện tích m ặt cắt bêtông F b = 6 2 5 0 0 - 490,5 = 6 2 0 1 0 m m 2

Úng suất nén trước trong bêtông:

_ N 0 _ 31880 0
ơu = -~r- = — — — = 5 , 14M Pa
b Fb 62010

Khi tác dụn g lực kéo N tăng d ần thì thanh sẽ d ã n dài ra, ứng suất kéo trong cố t thép
tăng lên còn ứng suất nén trong bêtông giảm xuống. K hi ơ b giảm x uố ng đến 0 thì biến
d ạn g tỷ đối của thanh là:

e0 = Cb với hê s ố đàn hồi Yb = 0 , 5


ybEb

e 0 = ----- — ----- = 0 , 0 0 0 3 1 1 5
0 ,5 x 3 3 0 0 0

Lúc này ứng suất trong cốt thép tăng lên m ột lượng A ơ :
Aơ = s 0E a = 0 ,0 0 0 3 115 X 2 0 0 .0 0 0 = 6 2 ,3M Pa

Úng suất trong cốt thép bây giờ là:


ơ al - 6 5 0 + 62 ,3 = 7 1 2 ,3M Pa

Lực kéo lúc này ( ơ b = 0 ) là:

Nị = 71 2,3 X 4 9 0 ,5 = 3 4 9 3 8 0 N

Tăng lực kéo vượt qu á N | thì trong b êtô ng xuất hiện ứng suất kéo ơ k và khi ơ k đạt

đ ến R kc thì thanh có đ ộ dãn dài thêm là:

154
= _Rj£_ = ------ = 0,00011
1 y bE b 0 , 5 x 3 3 0 0 ũ

Úng suất trong cốt thép tăng thêm là 0 , 0 0 0 1 1 X 200.000 = 2 2 M P a

ứng suất trong cốt thép bây giờ là ơ an = 712,3 + 22 = 7 3 4 ,3M Pa

Khả nãng chống nứt của thanh N n = R kcFb + ơ nnFat

N n = 1,8 X 6 2 0 1 0 + 7 3 4 ,3 X 4 9 0 ,5 = 4 7 1 8 0 0 N = 4 7 1 , 8 k N

Có N c = 390 < N n = 471,8 . Cấu kiện k h ô n g bị nứt.

9.3.4. D ùng cốt thép cường độ cao căng trước, phương án 2

v ẫ n dùng 2 5 0 5 như trên nhimg với ứng suất trước có hiệu q u ả thấp hơn chỉ bằng
4 80 M P a

235440
N 0 = 480 X 490,5 = 23 5 4 4 0 ; ơb = — — = 3,8 M P a
0 62010

en = ------— - - = 0,00023; Aơ = 0 ,00023 X 2 0 0 .0 0 0 = 4 6 M P a


0 0 ,5 x 3 3 0 0 0

ơ al = 480 + 46 = 526M Pa

Nị - 526Y 490,5 = 258QOON = 258kN

ơ an = 526 + 22 = 548MPa

N n = 1,8x62010 + 5 4 8 x 4 9 0 ,5 = 3 80400N = 3 8 0 ,4 k N

Có N n = 380,4 < Nc = 390. Cấu kiện bị nứt

Sau khi bêtông bị nứt thì toàn bộ lực kéo do cốt thép chịu ứng suất trong cốt thép ứng

với N = 390kN là: ơ „ = 1 ^ 2 2 ^ = 795M Pa


490.5

-Tính bề rộng khe nứt an . Giá trị ơ a để tính an không phải là a ac = 795 m à chỉ là phần
tăng ứng suất trong cốt thép kê từ khi ứng suất trong bêtỏng bằng 0, ứng với lực kéo
N, = 2 5 8 k N

(3 9 0 -2 5 8 )1 0 0 0
ơ n = 1-------- — 1 -------= 269M Pa
490.5

a„ = 1,2x1 X — ( 7 0 - 2 0 x 0 , 7 8 5 ) ^ / 5 = 0 ,1 5 m m
200.000v ’

155
ư u điểm chủ yếu của B TC T ứng lực trước so với B TC T thông thường là khả năng
c h ống nứt cao và dùn g được có hiệu q uả thép cường đ ộ cao. Từ hai ưu điểm cơ bản trên
suy ra m ột số hệ quả sau:

- Bêtông k hô ng bị nứt tạo ra đ ộ cứng ch ốn g uốn cao, giảm đ ộ võng, làm được kết cấu
nhịp lớn. Bêtông không nứt bảo vệ được cốt thép tốt hơn, có thể d ù n g trong những môi
trường xâm thực.

- D ùn g vật liệu cường độ cao giảm được kích thước m ặt cắt, giảm nhẹ trọng lượng kết
cấu, giảm được nhiều cốt thép. Với các kết cấu nh ịp lớn đến m ộ t mức n ào đó trở đi thì
d ùng BTCT ứng lực trước có giá thành thấp hơn B TC T thường.

T uy rằng việc tính toán và thi c ô ng B T C T ứng lực trước có phức tạp hơn so với BTCT
thường nhưng vì những hiệu qu ả m à nó m a n g lại là đ á n g kể nên càng n g ày nó càng được
d ù n g rộng rãi và hiện nay c ôn g n g h ệ thi công B T C T ứng lực trước c ũ n g đ ã trở nên phổ
thông. Ở nước ta các cầu lớn trên đường bộ chủ yếu b ằ n g B T C T ứng lực trước, nhiều kết
cấu sàn nhà cao tầng có nhịp lớn cũng được thi công b ằn g B T C T ứng lực trước.

9.4. VẬT LIỆU DÙNG CHO BÊTÔNG CỐT THÉP ÚNG L ự c TRƯỚC

9.4.1. B ê tô n g

Bêtông dược dùn g chủ yếu là các loại chất lượng c ao có cường độ chịu nén đặc trưng
của m ẫu thử R c từ 30 M P a trở lên. Với công nghệ b êtôn g hiện nay người ta đã c h ế tạo

được m ột cách rộng rãi bêtông có R c từ 30 4- 6 0 M P a và cũ n g có m ột s ố cơ sở c h ế tạo


được và đưa vào sử d ụ n g bêtông có R c từ 80 -r lOOMPa. Với các cấu kiện BTCT thông
dụng, có kích thước bé có thể dùn g b êtôn g có cường đ ộ b ình thường với R c trong
k hoang 20-r-30MPa.

9.4.2. C ốt thép

Cốt thép d ù n g để tạo ứng lực trước ch ủ yếu là loại cư ờ n g độ cao được sản xuất thành
các sợi (dây) có đường kính từ 2,5 4- 8m m . Bề m ặt ngoài c ủ a sợi có thể là trơn hoặc có
g ờ (dây vằn). Loại có gờ chủ yếu được dùng từng sợi rời c h o các cấu k iệ n căng trước.
Sợi trơn thường được bện lại th ành dảnh, m ỗi d ảnh g ồ m 2, 3, 7 hoặc 19 sợi (hình 9.3).
D ảnh 2, 3 sợi được bện xoắn vào nhau kiểu dây thừng. D ản h 7 sợi gồ m 6 sợi bện xoắn
ốc thành m ộ t lớp xu ng q u an h m ộ t sợi lõi thẳng, d ả n h 19 sợi được bện thành hai lớp xung
q u anh m ộ t sợi lõi thẳng. Loại thép trơn cũng có thể được g h ép thành các bó gồm m ột sô'
sợi đặt song song tựa vào m ộ t lõi d ạng lò xo, nhiều bó n h ỏ có thể g h ép thành bó lớn.
Các dảnh hoặc bó sợi thép được đặt trong các ống (thường làm bằng tôn cuốn) gọi là
ống gel.

156
Tiêu chuẩn TC V N 6284 - 1997: T hép cốt bêtông clự ứng lực qu y định các tính chất
cần ĩhiết cũng như hình thức cấc loại sợi, dảnh. Các sợi thép đều th uộ c loại thép rắn, có
giới hạn bền phụ thuộc vào đường kính, bằng 1960MPa với <Ị)2,5 và 1470M Pa với 4>8.
TCYN 6284 - 1997 cũng đưa ra các loại dây có đườnR kính từ 10 -T- 16m m và các thanh
thóp cán nóng có đư ờ ns kính từ 15 ~ 40 m m . Các thanh này có giới hạn bền từ
8 3 0 - 1230MPa.

rj \------J {..... ~7------------ [-7 1 J N

a) 5 o □ D □ ự w

I>)

c> ®

Hình 9.3: Cốt thép ỨIH> lực trước


a- Sợi có iịờ; b- Dành bện 3 sợi; c- Mặt cất dành 7 và 19 sợi

Loai dây thép ứng lực trước được dù ng rộng rãi trong thi cô n g các sàn nhà nhịp lớn
h iện nay thường là dảnh 7 sợi có vỏ bọc bằng nhựa và dược tẩm m ỡ bảo vệ. Loại này
dùng cho phương pháp câng sau có cốt thép không dính bám với bêtông, không cần bơm
vữa vào ống.

Troiiỉỉ kết cấu BTCT ứng lực trước ngoài cốt thép được kéo căng người ta còn dùng
thêm các cốt thép thường dưới dạng khung, lưới đê tăng thêm khả năng chịu tải trọng
khi sử dụng, để chịu lực khi thi cóng hoặc là những cốt thép cấu tạo.

9.4.3. N eo và nôi cốt th é p ứng lực trư ớ c

Khi cáng trước dùng neo đê cố định cốt thép vào bệ. Khi căng sau dù ng neo để c ố
đ ịnh cốt thép vào bêtông và làm nhiệm vụ truyền ứng lực trước. Có neo tĩnh được đặt cố
đ ịnh và neo động được tạo thành sau khi kéo căng cốt thép.

Trong phương pháp căng trên bệ sự truyền ứng lực trước thông q ua lực dính bám , tuy
v ậ y khi xét thấy lực dính bám chưa đủ cho việc truyền lực thì người ta cũng có thể làm
t h ê n một số neo tĩnh trên cốt thép, ở vào vị trí đầu mút của cấu kiện.

Neo đ ộ n cc có nhiều loai,’ thòns0 dung


- 0 nhất là neo kiểu nỏm hoăc kiểu chốt như trên
hì ni 9.4. N eo kiểu nêm dùno cho các sợi hoặc dảnh, gồ m có m ộ t cối neo bằng thép
kho.;t rỏ n s hình nón cụt, dành thép luồn qua trong dó. Cối nêm được chôn sấn trong
b ê tc n s ử đầu mút cấu kiện. Sau khi kéo c ă n s cốt thép đ ù n ” n êm đ ó n g lại neo chặt cốt
th'éf vào cối. N êm thường được làm từ 2 đến 3 mảnh rời, m ặt trong làm ren (hình
9.4c,b). Khi cần đặt nhiều dảnh thép có thể dùn g m ột neo c h u n g cho các dảnh như trên
hì nl' 9.2c.

157
N eo kiểu chốt đùn g c h o bó gồ m nhiều sợi thép đ ặ t song song, xếp q u a n h m ộ t lõi
d ạ n g ỉò xo. N eo cũng gồ m m ột cối n h ư trên, c ác sợi th ép được xếp đặt vòng quan h theo
m ặ t trong của cối và n h ờ m ộ t thiết bị g iữ m à sợi thép được toẻ ra thành m ặt hình nón khi
ch ú n g được kéo căng. D ùn g chốt đ ó n g vào giữa b ó thép, giữ cho sợi thép được neo chặt
vào cối nêm . V iệc kéo cốt thép và đ ó n g chốt thực h iện bằng m ộ t loại kích c h u y ê n dùng.
M ặt ngoài của c h ốt thường được tậo thành ren, giữa c h ố t có lỗ d ù n g c h o việc bơm vữa
(hình 9.4d).

a)
G D c
ép n
) -------------z -------

H ình 9.4: M ột sô'kiểu neo cốt thép


a - Neo kiểu nêm; b - Mật cắt dọc; c - Neo nhiều (lảnh; d - Neo kiểu chốt
ỉ - Dành hoặc sợi thép; 2 - Côi neo; 3 - Nêm; 4 - Chốt; 5 - Sợi của bố thép

N eo tĩnh được đặt c ố định trước khi kéo c ố t thép và có nhiều ỉoại. T h ô n g thường
người ta uốn c on g đầu các sợi thép củ a d ảnh hoặc bó, đ ặt ch ú n g vào trong m ộ t khối neo.
C ũn g có thể cấu tạo các n eo tĩnh theo n gu yên tắc n ê m h oặc ch ố t n h ư n e o động.

Sợi thép hoặc d ản h được sản xuất thành cu ộn với ch iểu dài kh á lớn vì vậy trong kết
c ấu ch úng được d ù n g n g u y ê n sợi m à k h ô n g p hải nối. T u y vậy cũ n g có n h ữ ng lúc vì m ộ t
lý do nào đó m à cần nối thì phải dùn g các chi tiết nối ch u y ên d ùng, được c h ế tạo sẵn.
K h ô n g được phép d ù n g cho cốt thép căn g trước các b iện p h á p nối củ a cố t thép thường
như: nối hàn, nối bu ộc hoặc ống lồng.

9.4.4. V ữ a b ơ m

V ữa dù n g để bơm vào các ống gel trong phương ph áp căn g sau với m ụ c đ ích chủ y ếu
ỉà b ả o vệ cốt thép, đ ồ n g thời cũng tạo nên ỉực d ín h bám , Tuy vậy trong trường hợp này
lực dính b á m k h ô n g có vai trò q u an trọng trong việc tru yền ứng lực trước.

T h àn h phần chủ yếu củ a vữa là xi m ăn g , nước và tro ng m ộ t s ố trường hợp để tăn g


tính linh đ ộ n g người ta còn có thể d ù n g th êm phụ gia hoá dẻo.

158
9.5. ÚNG SUẤT T R Ư Ớ C VÀ s ự H A O T ổ N ỨNG S U Â T

9.5.1. ứng suất trước trong cốt thép

ứ n g suất trước trong cốt thép ơ 0là ứng suất được tạo ra khi kéo căng, ú n g suất này
càng lớn thì càng hiệu quả, tuy vậy không được lớn q u á vì ơ 0 q u á lớn sẽ có thể gặp
n g u y hiểm khi thi c ô n g h o ặ c khi sử dụng. Khi thi c ô n g , k é o bó th é p với ứng lực lớn
có thể làm cho m ột vài sợi bị đứt vì độ căng ban đ ầ u c ủ a các sợi tro n g bó (hoặc
d ả n h ) không giống nhau. Khi sử dụng ứng suất trong cốt th é p tăng th ê m , n ế u ơ 0 q u á
lớn độ tăng thêm này có th ể làm cho ứng suất cuối cù n g vượ t q u á giới hạn. Q u y đ ịn h
về ƠQ nh ư sau:

0,35Rac< a 0 < a , R ac (9-1)

trong đó:
R ac- cường độ tiêu chuẩn của thép
a t - hệ số lấy bằng 0,8 với sợi thép rời; 0,7 với d ản h hoặc bó; 0,9 với thanh cốt
thép cán nóng

T ừ giá trị ơ 0 xác định được lực kéo căng. Khi thi công người ta k h ốn g c h ế lực kéo
này bằng một hoặc hai ch ỉ sô' sau: chỉ số của đồng hồ đo áp lực củ a kích và độ dãn của
sợi thép. Từ chỉ số của đ ồ n g hồ suy ra lực kéo còn từ ứng su ất cần thiết suy ra được độ
dãn dài.

9.5.2. Cường độ của bêtỏng khi chịu ứng lực trước

Vì lý do thời gian m à thông thường người ta không đợi đ ế n khi b êtôn g đạt cường độ
R-,g mới tạo ứng lực trước cho nó. Có thể tiến hành nén trước b ê tô n g khi nó đạt cường độ
R 0 = (0 ,7 ^ -0 ,8 )R ',g . Đ ể rút ngắn thời gian thi công người ta tìm c ác h tăng nhan h cường
đ ộ bêtông trong thời gian đầu bằng biện pháp hấp hơi nước nón g hoặc bằng phụ gia tăng
n h an h cường độ.

9.5.3. ứ n g suất trước trong bẽtông và trong cốt thép thường

Khi tạo lực nén trước lên bêtông thì xem cấu kiện gồm b ê tô n g và cốt thép thường còn
lực trong cốt thép căng trước là ngoại lực, lực này được truyền vào cấu kiện thông qua
n e o hoặc iực dính bám, có giá trị N0:

N 0 = ơ 0Fưi

trong đó: F m - diện tích m ặt cắt cốt thép ứng lực trước

T rong trường hợp ch un g lực N 0 có độ lệch tâm e0 so với trục cầu kiện, gây cho cấu
k iện chịu nén lệch tâm. Ở phía chịu nén nhiều ứng suất tại m é p là ơ b . Ở phía đối diện
c h ịu nén ít hơn hoặc có thế chịu kéo với ứng suất kéo ơ k (hình 9.5).

159
Tương tự có ứng suất trong cốt thép thường ơ a , ơ a ’ . T ín h toán các ứng suất nàv theo

sơ đồ làm việc đàn hồi của BTCT. Khi ơ k < R 0k b êtô ng vùng k é o còn chịu lực - R 0k :

cường độ chịu kéo của bêtông ứng với lúc tạo ra ứng lực trước.

Các ứng suất được tính như sau:

ỉV o N,
^
(9-3)
I,d F,d

N 0e 0 N,
ơk = - ^ X (9-4)
J tđ tđ
\
Ị N ọ£ ọ x , 3
a = n a
(9-5)
V Jỉ tđ tđ

\
Nọeọ N0
ơ a = n a 9-6)
V ^tđ

trong đó:

F lđ, Jtđ - diện tích và rnôm en q uán tính của m ặt cắt tương đư ơ n g trong đ ó đĩ đổi
cốt thép ra bêtông tương đương bằng hệ số n a.

E
na = hệ s ố tính dổi c ố t th é p ra b ê tỏ n g .
vE,

X |, x 2, x a ,xá - k h o ả n g c á c h từ trọ n g tâ m m ặt c ắ t tương đương đ ế n c á c điểrr tín h


ứng suất.

N,

a 1 al

Hình 9.5: ÚníỊ suất trước troiĩiỊ hê! ônÍỊ vả tro n ạ cốt thép ỉliư ờ nÍỊ

160
9.5.4. Đoạn truyền lực bàng sự dính bám

Trong phương pháp cãng trước sự


truyền lực từ cốt thép sang bêtông nhờ
vào sự dính bám. Sau khi buông cốt thép,
ứng suất trong cốt thép ở đầu mút cấu
kiện là bằng 0. Càng vào bên trong ứng / n 0= '01 ư/t
j r V

suất tăng lên từ từ và đến m ột mặt cắt nào


đó cách mút cấu kiện một đoạn lư ứng
kr
suất trong cốt thép mới đạt giá trị ƠQ.

Đ o ạ n lu. gọi là đoạn truyền lực (hình 9.6).


/ 0
^ rrrT Ữ ĨĨ ■
Đ ộ dài của /tr phụ thuộc vào ứng suất

trước ƠQ, vào cường độ lực dính bám T và Hình 9.6: Đoạn truyền lực
thường bằng khoảng (804- 120)(Ị> với ệ là đáu mút cấu kiện căntỊ trước

đường kính của sợi thép hoặc dảnh. Trong phạm vi đoạn /tr ứng suất trong bêtông cung
tăng dần. X em gần đúng sự tăng ứng suất theo quy luật đường thẳng.

9.5.5. Sự hao tổn ứng suất

Trong quá trình thi còng và bảo dưỡng kết cấu, ứng suất trước trong cốt thép bị giảm
dần do nhiều nguyên nhan. Gọi đó là sự hao tổn ứng suất. Có thể kể m ộ t số nguyên nhân
gây hao tổn sau đây:

a ) Biến d ạ m ỉ của neo

Trong lúc dóng nêm hoặc chốt vào cối neo thì cốt thép còn được kéo căng. Khi đóng
x o ng, buông cốt thép ra, nó co lại và có thể bị trượt chút ít, làm ch o ứng suất trong cốt
thép giám xuống.

b ) C o !\'ịót của bêrôỉìíỊ

T ro n g quá trình bảo dưỡng kết cấu, bêtông bị co ngót, cốt thép co theo và làm giảm
ứng suất trước một lượng khoảng 20-ỉ-30MPa.

c ) T ừ hiến của bêtôniỊ

Lực nén trước lên bêtông tác dụng lâu dài làm bêtông bị từ biến, co ngắn thêm , cốt
thép co theo và giảm ứng suất. Đ ộ hao tổn do từ biến của b ê tô n g phụ thuộc vào ứng suất
trước ơ b , vào cường độ của bêtông R 0 và thường có giá trị k h o ả n g 30 n-40M Pa.

d ) Tính chítiiíỊ của c ố t thép

C h ù n g là hiện tượng xảy ra đối với sợi thép cường độ cao khi sợi được kéo căng với
ứng suất khá lớn và giữ trong thời gian lâu dài. Lúc này dù biến d ạ n g của sợi thép là

161
k hông đổi m à độ căng giảm , ứng suất giảm. Từ biến và ch ù n g có thể hiện khác nhau
nhưng có cùng bản chất, đó là sự giảm m ô đun đàn hồi. Đ ộ h ao tổn do ch ù n g ứng suất
phụ thuộc vào ơ 0 , thường vào khoảng ( 0 , 0 5 h- 0, l) ơ 0 .

e) M a sú t của c ố t thép với thành ôn g

Trong phương pháp căng sau, gọi ơ m là ứng suất trước trong cốt thép ở đầu m ú t cấu
kiện, tại chỗ đặt neo động thì ở một m ặt cắt trong doạn giữa cấu kiện ứng suất giám
xuống, chỉ còn là ơ x < ơ m . N guyên nhân là khi kéo thép có m a sát giữa cốt thép và

thành ống, đặc biệt là trong các đoạn ống cong. H iệu số ơ m - G x là hao tổn do m a sát,

phụ thuộc vào độ cong, chiều dài đoạn ống và giá trị ơ m .

f) Các nguyên nhân khúc

N goài năm nguyên nhân cơ bản kể trên còn có thế kể thêm m ộ t số nguyên n h ân gây
hao tổn ứng suất như mức chênh lệch nhiệt độ giữa bêtông được hấp hơi nước nón g và
bệ khuôn, do bêtông bị ép lõm vào ở dưới cốt thép ứng lực trước đặt theo d ạ n g cuốn
vòng (ống dẫn nước) v.v...

T ổng cộng mọi loại hao tổn là a h thường vào kh oảng 150H-250MPa. Khi thiết kê'
BTCT ứng lực cần tính toán đầy đủ các loại hao rốn, theo các cô n g thức và chi d ẫ n trong
tiêu chuẩn hoặc các tài liệu chuyên ngành.

9.5.6. ứ n g suất trước hiệu quả

Úng suất trước hiệu q u ả ơ hq là ứng suất trước còn lại sau khi kết thúc quá trình thi

c ôn g và bảo dưỡng kết cấu, sau khi đã kể đến m ọi hao tổn ứng suất

ơ hq = ơ o - ơ h (9-7)

Chính ứng suất hiệu q u ả mới là phần có tác dụng của cốt thép căn g trước.

9.6. CẤU TẠO BÊTÔNG CỐT THÉP ÚNG L ự c TRƯỚC

Cốt thép trong kết cấu B TCT ứng lực trước thường gồ m hai loại: Cốt thép thường và
cốt thép ứng lực trước. Trong m ộ t số trường hợp đặc biệt, hoặc c ấu kiện bé hoặc vì cần
đơn giản thi công người ta có thể chỉ đặt m ột loại cốt thép ứng lực trước.

K hung và lưới cốt thép thường được cấu tạo giống như đối với kết cấu B TC T bình
thường, ngoài nhiệm vụ làm cốt thép chịu lực hoặc cốt thép cấu tạo c h ú n g còn dược
d ùng để định vị các cốt thép ứng lực trước.

Cấu tạo cốt thép ứng lực trước, ngoài việc phải bảo đảm chất lượng, số lượng còn
phải hết sức chú ý đến hình dáng và vị trí. Trong các dầm và bản, đặc biệt là các d ầ m và

162
bản liên tục các dành và bó cốt thép thường được đặt theo d ạ n g uốn lượn với các độ cong
khác nhau (hình 9.7a). Vị trí và đò cong của cốt thép đều ảnh hưởng đến kh ả năng chịu
lực, khá nàng chống nứt của kết cấu.

Trong các dầm có kích thước bc hoặc trung bình thường chi đặt cố t thép ứng lực trước
là cốt thép dọc còn cốt thép đai là cốt thép thường. Trong các d ầ m lớn có thể dùng cả cốt
thép dai ứng lực trước.

Vấn đe cần để ý là cấu tạo v ù n s truyền lực và vùng nằm dưới đ oạn uốn cong của cốt
thép ứng lực trước, ơ trong đoạn truyền lực /lr thuộc cấu kiện c ăn g trước bêtông chịu
nhữna ứna suất trượt khá lớn, có thê phát sinh nhữnu vết nứt d ọc theo cốt thép. Cần gia
cường bêtông vùng này để ngăn cán vết nứt và tăng khá n ă n g b ám dính. Biện pháp là
dùng những lưới thép hàn đặt vuông góc với trục cấu kiện h oặc d ù n g cốt thép đai dạng
lò xo ôm lấy các cốt thép ứng lực tnrớc (hình 9.7b).

Ớ dầu mút càu kiện căng sau bêtông chịu những lực nén kh á lớn tác dụng trên m ột
diện hẹp cùa mật cối neo. Sự nén cục bộ này có thể làm bêtông bị nứt hoặc bị ép vỡ. Cần
gia cố vùng bêtông sau neo cũng bằng cách dùng các lưới hàn hoặc cốt thép lò xo.
Ngoài ra có thể giảm ảnh hưởng của nén cục bộ bằng cách d ù n g tấm đệm bằng thép đặt
sau neo để làm tăng diện tích truyền lực

Vùng bêtông nằm vào phần lõm c ủ a đoạn cốt thép ứng lực trước uốn cong chịu thêm
một lực ncn tì vào. Trong vùng này nên được đặt thêm lưới thép phụ gia cố.

‘0

b) ií
>
£

Hình 9.7: Một Số C ấ u tạo

163
Chương 10

KẾT CẤU NHÀ

Kết cấu trong n h à gồm hai loại: kết cấu chịu lực và kết cấu bao che, ngăn cách. G iáo
trình này chỉ trình bày về kết cấu chịu lực gồm các b ộ phận n ằm n g a n g (dầm , sàn...) và
các bộ phận đứng (cột, tường, khung...) được liên kết lại thành m ộ t hệ vững chắc để chịu
các tải trọng và tác độn g k hác nhau.

10.1. TẢ I TR Ọ N G VÀ TÁC Đ Ộ N G LÊN K ẾT CÂU NHÀ

Kết cấu nhà phải chịu các tải trọng như tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời trên
sàn, tải trọng do sửa chữa, tải trọng gió, tải trọng đặc biệt. N g o ài ra kết c ấu còn phải
chịu các tác độn g như lún k h ôn g đều c ủ a nền, nhiệt độ thay đổi, co ng ót của vật liệu, tác
dộ ng củ a mưa, nắng v.v...

10.1.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)

Tải trọng thường xu y ên ch ủ yếu là trọng lượng bản thân các b ộ phận của nhà. T rong
chương 4 đã xem xét tải trọng thường xu yên lên sàn. K hi thiết k ế kết Cấu nhà còn cần
xét thêm trọng lượng củ a các bộ phận khác như cột, tường, vách ngăn, lan can v.v... Đ ể
xác định giá trị các tải trọng thường xuyên cần dựa vào bản vẽ k iến trúc của ngôi nhà.

10.1.2. Tải trọng tạra thời (hoạt tải)

Tải trọng tạm thời trên sàn là tải trọng sử dụng. Tải trọn g này được lấy theo nhiệm vụ
thiết k ế do chủ đầu tư yêu cầu và tuân theo các chỉ dẫn củ a tiêu c h u ẩ n về tải trọng và tác
đ ộn g T C V N 2737 - 1995.
Tải trọng do sửa chữa thường được xem xét khi có sửa c h ữ a trên mái và lấ y theo
T C V N 2737. Trường hợp sửa chữa lớn ngôi nhà cần phải thiết k ế sửa chữa, lúc đó người
thiết k ế cần căn cứ vào q u á trình và biện pháp thi c ôn g để xác đ ịn h tải trọng này.

ở chương 4 đã trình bày và nêu m ộ t vài số liệu về tải trọng tạm thời.

10.1.3. Tải trọng gió

Tải trọng gió tác dụng lên công trình được xem xét g ồ m th à n h phần tĩnh và thành
phần động. T hàn h phần tĩnh W t là tải trọng do gió tác dụ n g vào c ôn g trình đứng yên.
Thành phần độn g w đ là phần tải trọng gió tăng th êm khi c ôn g trình bị d ao động.

w = w, + w đ ( 10 . 1 )

164
Tải trọng gí ó được x e m là phân
bố, tá c d ụ n g vuông góc với bề mặt
ngoài củ a cồng trình. Khi gió thổi
q u a công trình nó gây ra hai dạng tác G ió

dụng: đẩy và hút. Tác dụng đẩy sinh


ra trên m ặt trực tiếp đón gió thổi tới,
gió tạo ra lực đẩy vào bề mặt vật cản.
Tác d ụ n g hút sinh ra trên mặt sau và
m ộ t số m ặt bên, mặt nằm ngang hoặc Hình 10.1: Túi trọng gió tác dụng lên công trình
nghiêng. Tác dụnq hút được biểu diễn bằng lực hướne ra ngoài (hình 10.1).

Tải trọng gió được lấy theo tiêu chuẩn T C V N 2737 - 1995. T h à n h phần tĩnh W t được
xác định theo công thức (10-2).

w t = nKCW 0 ( 10-2 )

trong đó:

w 0 - áp lực gió tiêu chuẩn. Lãnh thổ V iệt N am được phân thành 5 vùng để xác
định áp lực gió với W0 = 0 , 6 5 !,85kN / m (xem phụ lục)
n - hệ số độ tin cậy. lấy bằng 1,2
K - hệ số độ cao (xem phụ lục)
c - hệ số dộng lực học của không khí, gọi tắt là hệ số k h í động. Với tác dụng đẩy
quy ước c có trị số dương, với tấc dụng hút c có trị số âm (xem phụ lục)

T h àn h phần động W đ được tính toán phụ thuộc vào các Ihông s ố về dao động của nhà
và thường chỉ cần kể đến khi nhà cao trên 40m . Với nhà cao dưới 4 0 m b ỏ qu a thành
phần đ ộ n g của giỏ.

10.1.4. Tải trọng do công nghệ

T ro n g các nhà công nghiệp còn có các tải trọng do cô n g n gh ệ n h ư tải trọng do cầu
trục h o ặ c các thiết bị vận chuyển, tải trọng do các thiết bị đặc biệt v.v... Các tải trọng
này đư ợ c xác định theo các tiêu chuẩn riêng.

10.1.5. Tải trọng đặc biệt

Tải trọ n g đặc biệt gồm một số loại như động đất, va chạm , ch áy nổ v.v... Khi thiết k ế
n h à th ư ờ n g chỉ xét đến tải trọng động đất và cũng chỉ xét cho m ộ t s ố trường hợp xây
dựng tro n g vùng có khả nàng xảy ra động đất.
K h i đ ộ n g đất mặt đất bị dao động, dao độ ng đó truy ền vào c h o ngôi nh à làm cho
n h à bị d a o độim ngang và đứng, gây nên lực q uán tính. T h iế t k ế kết cấu có xét đến
đ ộ n g đ ấ t cần theo các tiêu chuẩn và chỉ dẫn ch u y ên môn và th ư ờ n g được gọi tát là thiết
k ế k h á n g chấn.

165
10.1.6. LÚĨ 1 k h ô n g đ ề u c ủ a n ề n

Ngôi nhà có thể bị lún k h ô ng đều do đất nền k hô ng đồng nhất, do tải trọn g tác dụn g
lên các m ó ng q uá khác nhau. Lún k h ôn g đều gây nứt, hỏng kết cấu ngôi nhà. Khi thiết
k ế cần dự kiến k hả năng xảy ra lún không đều để có biện p h áp xử lý.

Biện pháp thông thường là chấp nhận có lún k hô ng đều. Đ ể tránh tác hại c ủ a nó thì
là m khe iún để chia cắt công trình ra thành các khối có độ lún khác nhau.

Biện pháp khác là k hống c h ế k hả năng lún k hông đều b ằn g cách tăng cư ờ n g m ó n g
hoặc tăng cường kết cấu bên trên, làm sao c h o lún k hô ng đểu trở nên k h ô n g đ á n g kể và
kết cấu chịu được m à k hông bị nứt, hỏng. Với biện pháp này thì k h ôn g cần làm khe lún
nhưng cần phải có những tính toán đủ tin cậy.

10.1.7. Nhiệt độ thay đổi

Tác dụ ng của nhiệt độ lên kết cấu nhà gồm hai d ạ n g chính, theo m ù a và th eo vùng.
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa m ù a hè và m ù a đông gây nên biến dạng nhiệt. K hi biến
d ạ n g này bị ngăn trở sẽ làm phát sinh nội lực, dẫn đến nứt h ỏ n g k ết cấu. Đ ể k h ắ c
p hụ c nên làm k he biến d ạ n g n h iệ t ch ia cắt ngôi n h à th àn h c ác khố i c ó c h iề u dài hạn
c h ế (30 -h 50m). C ũng có thể làm nhà dài kh ôn g có khe nhiệt độ nhưng phải tính toán
cẩn thận đảm bảo cho kết cấu đủ khả năng chịu được nội lực do thay đổi nhiệt đ ộ gây ra.

Sự chênh lệch nhiệt độ theo vùng khi m à do tác d ụ n g của điều hoà nhiệt độ, do c ô ng
nghê sản xuất hoặc do m ặt trời đã tạo ra những vùng có nh iệt độ kh ác nhau. T h ô n g
Ihường thì sự khác nhau được bỏ qua khi thiết k ế kết cấu. T uy vậy với n h ữ n g ngôi nhà
khá lớn thì tác dụ ng này là đáng kể và cần quan tâm.

10.1.8. Các tác đ ộ n g khác

Ngoài tác động lún k hô ng đều và nhiệt độ, m ộ t số tác đ ộ n g kh ác như sự co ng ót của
bêtông và vữa, từ biến của bêtông, tác động của mưa, nắng, độ ẩm m ôi trường đều có
ảnh hưởng đến sự làm việc và tuổi thọ của kết cấu.

C o ngót của bêtông thường ảnh hưởng lớn trong kết cấu sàn, gây ra các vết nứt. H ạn
c h ế co ngót của bêtông chủ yếu bằng các biện pháp thi công.

10.2. HỆ K Ế T CẤU CHỊU Lực

10.2.1. Đại cương về hệ kết cấu

Hộ kết cấu được tạo thành từ những kết cấu ngang gồ m kết cấu mái, kết cấu sàn... và
những kết cấu đứng gồm cột, tường, khung. Các kết cấu được liên kết lại thàn h hệ k hông
gian vững chắc để chố ng chịu m ọi loại tải trọng và tác động, tru yền các tải trọn g xuống
m óng và đất nền.

166
Hệ kết cấu chịu lực báo đảm sự ổn địn h bển vững và lâu dài củ a ngôi nhà. X em xét
một hệ kết cấu trước hết cần quan tàm đến độ vững chác, đỏ ổn đ ịn h tổng thể của nó.
Khi bố trí hệ kết cấu người thiết k ế cần hình dung dược đườ ng truyền của tải trọng từ
chỗ nó trực tiếp tác dung đến tận móng. N ên bố trí kết c ấ u sao cho đường truyền của tải
trọng là ngắn nhất.

Trong hệ kết cấu nhà cần chỉ ra các kết cấu chịu lực chính, đó là các kết cấu tiếp
nhận các tái trọng đúng và noang từ các bộ phận khác tru y ền đến đê’ truyền xuống
móng. Kết cấu chịu lực chính thường là khung và tường.

10.2.2. K ế t c ấ u k h u n g

Kết cấu khung gồm các cột và các x à ngang liên kết với nhau. X à ngang thường là
các dầm khung, cũng có thê là dàn (m ái). Liên kết giữa cột và xà thường là liên kết
cứng, cũng có thế là liên kết khớp. K h u n g phảng là khung m à trục củ a các cột và xà đều
cùng nằm trong m ột mặt phảng, gọi là m ặt phẳng khung. K h u n g k hông gian khi trục của
các cột và xà không nằm trong c ù ng m ộ t mặt phắng. T h ô n g thường thì khung không
gian là do các khung phẳng liên kết với nhau theo phương ngoài m ặt phẳng khung. Hệ
khung khô ne gian của kết cấu n hà thường gồm các k h u ng ngan g và các khung dọc,
thường đưực gọi là khối khung.

10.2.3. Tường, vách cứng, lõi cứng

Tường nói ở <1ây là tưòrnc chịu lưc, nó tiếp nhận tải trọng từ sàn, tải trọng gió đế
truyền xuống móng.

Trong những nhà bc, ít tầng tường được làm chủ yếu bằng gạch xây. Tường cũng
được làm bằng bétông, BTCT đổ tại chỗ hoặc lắp ghép. Đ ặc biệt trong các nhà cao tường
chịu lực chủ yếu bằng BTCT.
Vách cứng, lõi cứng là một dạng đặc biệt của tường chịu lực.
V á ch cứng là tên gọi các bức tường chịu lực d ù n g kết h ợ p với k h u n g , được đặt
th e o phương ng an g hoặc dọc nhà, n h ằm m ục đích tăng cư ờ n g k h ả n ă n g của n h à chịu
tải trọ ng ngang.

Lõi cứng gồm các vách cứng ngang và dọc liên kết với nhau thành d ạ n g kín. Cũng có
tài liệu gọi lõi cứng là kết cấu ống.

Vách cứng, lõi cứng có thể là các tấm đặc hoặc có trổ cửa (cửa sổ, cửa đi). Trong các
nhà cao tầng vách cứng và lõi cứng chủ yếu bằng B TCT đổ tại chỗ.

10.2.4. Mặt bằng kết cấu

Trong hổ sơ thiết kế hệ thống kết cấu thường đươc diễn tả bởi các m ặt bằng kết cấu.
T rên mặt bằng kết cấu thể hiện các kết cấu chịu lực như sàn, dầm , cột, vách cứng, lõi
cứng. Mặt bằng được định vị bằng các trục ngang và dọc, thường theo các trục đã được

167
dùn g trong m ặt bằng kiến trúc. H ìn h 10.2 giới thiệu m ặt b ằng kết cấu của hai nhà. Di ếm
khác với m ặt bằng kiến trúc là trên m ặt bằng kết cấu k h ô n g thể hiện các vách ngăi, icác
cửa đi, cửa sổ và các chi tiết kiến trúc.

Các kết cấu, cấu kiện nên được đặt tên và thể hiện trên m ặt bằng kết cấu. Các ) b ả n
sàn khác nhau có thể được gọi b ằng Sị, So... Các dầm và k h u n g có thể được đ ặ t tènriẽng
tuỳ theo cấu tạo của ch ún g như d ầ m D |, D 2..., k h u n g K ], K 2... hoặc đặt theo tên tiic., ví
dụ dầm trục B, dầm trục c . Các cột có thê’ được đặt tên riêng C j, c , . . . cũ n g có thể lhc>ng
cần đặt tên m à ghép luôn vào với khung.

r d4

a) r iì ị p r ’ pD 3
. L------- — - — 1
-------
K ,- k 2_ k 2- K3 - 1
0

s, S2 Sa

s4 s4 s4 £Ĩ>1
s5
ấ ể ể _________________ 1 © (7) é

r D3
b) -r -ft -fl- -©
i 11 11 1
11 11 ij q D2
II
H g)

i
1
K i-

1ĩ Ji _ i
i_________
K i- pD 2
-*—---
1- K 2
1 1 - k3
r DiỊ
-0
(4) © ©

Hình 10.2: M ặt bân ÍỊ kết cấu nhà


CI - Nhà khunạ; b - Nhà kết hợp khung và vách cứníỊ

10.3. PH ÂN LO ẠI NHÀ TH E O K ÊT CÂU

Phân loại nhà có thể theo vật liệu làm kết cấu như nh à gỗ, n hà gạch, nh à bêtông nlhà
th ép v.v... có thể th e o s ố tần g n h ư n h à m ộ t tầng , n h à n h iể u tần g, n h à c a o tầng.nlhà
th á p v.v... Phân loại n hà theo sơ đổ kết cấu là dựa vào các kết cấu chịu lực chínl nnà
phân thành nhà tấm , nhà khung, nhà lõi cứng, nh à k ết hợp.

168
10.3.1. N h à tấ m

Kết cáu chịu lực chính là các tấm tường đặt theo phương n g an g và phương dọc nhà.
Kết cấu sàn, mái kê trực tiếp lên tường, cùng với tường tạo thàn h hệ k hông gian vững
chắc. N h à tấm còn được gọi là nhà có tường chịu lực (hình 10.3a).

N h à tấm có ưu điểm là sử dựng hợp lý các tấm tường, vừa để b ao che ngăn cách vừa
đê’ chịu lực, có ổn định tổng thể cao, trong một s ố trường hợ p có thể thi công nhan h hơn,
giá thành thấp hơn các loại nhà khác. Nhược điểm chính c ủ a nhà tấm là k h ó tạo ra được
các không gian rộng. Nhà tấm thích hợp cho các nhà ớ gia đình, k h á c h sạn, ký túc xá.

10.3.2. N h à lõi cứ n g

N hà lõi cứng dùng một hoặc một số lõi cứng làm kết cấu chịu lực ch ính (hình 10.3b).
Hệ d ầm sàn được liên kết vào lõi. Với nhà dài thường dừng hai, ba lõi đặt song song.
Với nhà khá cao và có mặt bằng tròn hoặc gần vuông người ta làm m ột lõi ở trung tâm
và m ột lõi theo chu vi.

N hà lõi cứní’ có ưu điểm là chỉ cần làm m ón g tập trung dưới lõi, giảm nhẹ c ôn g tác
nền m óng, tạo được không gian rộng hơn nhà tấm. Nhược đ iể m là phải dùn g m ột số dầm
sàn kích thước khá lớn. Nhà lõi cứng thường dùng làm văn p h ò n g , trụ sở cơ quan.

Hình 10.3: Sơ dồ các loại nhủ


a - Nhà tam; h - Nhà lõi cứiìiỊ; c - Nhử khit/iạ; d - Nhà kết hợp khimiỊ vù vách cứnq

169
10.3.3. Nhà khung

Nhà khung dùng hệ khung làm kết cấu chịu lực chính. Hệ k h un g là hệ k hô ng gian
nhưng khi phân tích về sự chịu lực có thể để cả k h u n g k h ôn g gian hoặc phân thành các
khung phẳng. K hung chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ng ang tác dụng lên nó. Các
bức tường xây ở trong khung thường chỉ được xem là kết cấu bao che, ngăn cách, k h ô n g
(ham gia chịu lực (hình 10.2a, 10.3c).

Nhà khung có ưu điểm là có thể tạo ra k h ôn g gian rộng, nhược điểm là đ ộ cứng tổng
thế khi chịu tải trọng ngang không được cao. Kết cấu k h u n g dùng thích hợp c h o m ọi loại
nhà từ m ột đến khoảng 15 tầng. Với nhà khá cao cần d ù n g thèm vách cứng, lõi cứng để
tăng độ ổn định chống chịu tải trọng ngang.

10.3.4. Nhà kết hợp

Đ ó là sự kết hợp của kết cấu khung và vách cứng, lõi cứng nh ằm phát huy ưu điểm và
hạn c h ế nhược điểm của từng loại kết cấu. D ù ng kết cấu khung để tạo ra k hô ng gian
rông, dùng vách cứng lõi cứng để chịu được tải trọng ngan g lớn (hình 10.2b; 10.3d).

Sơ đồ kết hợp có thê dùng ch o nhà từ m ột tầng đến nhiều tầng. Với các nhà thấp tầng
( 1 - 3 tầng) vách cứng có thể là các tường gạch, k h u ng có thê toàn bộ bằng B TC T hoặc
CÔI gach. dầm BTCT Với các nhà cao tầng vách cứng, lõi cứng bằng B TC T đổ tại chỗ.

Trong nhà kết hưp. (uỳ theo sự làm việc của khung m à chia ra hai sơ đồ: giằng và
k hung giang

</) Sơ đố 1'lủng. Trong sơ đổ này k hung chỉ chịu tải trọng đứng tác d ụ n g lên nó m à
khống chịu tái trọng ngang. V ách, lõi chịu phần tải trọng đứng truyền lên nó và toàn bộ
tái trọng ngang của nhà. Đ ể tạo nên sơ đồ giằng cần làm k hung có liên kết khớp giữa
dầm và các đoan cột. Đ ó thường là các khung B TCT lắp ghép, k hu ng gồm cột gạch, d ầm
BTCT hoặc dàn mái.

Khi đứng riêng thì khung với liên kết khớp như vậy là kết cấu biến hình nhưng khi
dùng kết cấu sàn để liên kết k hung với vách cứng, lõi cứng thì k h un g giữ được ổn định,
chịu được tải trọng đứng m à k hô n g chịu tải trọng n g an g (hình 10.4). Tải trọng gió tác
dụng vào các tường ngoài, truyền vào cho sàn và theo sàn truyền vào các vách và lõi.
Trong sơ đồ này sàn được xem như m ộ t tấm cứng đặt nằm ngang, liên kết khung với
vách lõi và truyền tải trọng gió.

b) Sơ đồ khung giằng. Trong sơ đồ này k hu ng được làm với liên kết cứng. K hung,
vách, lõi, mỗi kết cấu chịu phần tải trọng đứng và tải trọng n gang truyền cho nó. Ở đây
cần chú ý tới sự truyền và phân phối tải trọng ngang. Tải trọng ng ang được truyền theo
kết cấu sàn và phân phối cho các kết cấu theo độ cứng của chúng. Kết cấu càng cứng
nhận được phần tải trọng ngang càng lớn. So với k h u n g thì vách và lõi thường có độ
cứng lớn hơn nhiều lần do đó phần lớn tải trọng gió sẽ truyền cho vách và lõi.

170
Hình 10.4: Nlii) kết hợp
a ) Sơ đồ tru y ề n tá i rrọ n iỊ i>ió; h) M ô hình h o á s ơ đ ồ q iầ n iỊ

10.4. TH IẾT KÊ KẾT CÂU NHÀ

10.4.1. C á c bước thiết kê

Thiết k ế kết cấu nhà thường theo ba bước: cơ sở, kỹ thuật và bản vẽ thi công.

<7) Thiết k ê'rơ s ở ( thiết k ế s ơ bộ)

Dựa vào nhiệm vụ, quy mô, đặc điếm của ngối nhà đế đề xuất, so sánh, lựa chọn
phưưng án. Đ ây là một việc làm khá quan trọng vì nó quyết định nhiều vấn đề về sau.
Khi chọn phương án kết cấu nhà cần xem xét toan diện, về độ bền vững, sự phù hợp với
yêu cầu kiến trúc, khả năng và điều kiện thi công, giá thành. K hi so sánh các phương án
nên dựa trên những số liệu về chi phí vật liệu, giá thành khái toán, thời hạn thi công.

Với phương án được chọn cần tiến hành bố trí hệ kết cấu. Trước hết cần xem xét có
c ần thiết làm khe biến dạng hay k h ô n g và đó là khe nhiệt độ hay khe lún. K he biến
d ạ n g phân chia nhà ra thành từng khối, trong m ỗi kh ối là m ộ t hệ kết cấu hoàn chỉnh.
T iến hành chọn kích thước sơ bộ c h o các cấu kiện và vẽ m ặ t b ằ n g kết cấu của m ột số
tần g đại diện.

b ) T h iết k ế kỹ thuật

Dựa vào thiết k ế cơ sở tiến hành xác định tải trọng, tính toán nội lực, tính toán cốt
thép, kiếm tra diều kiện làm việc bình thường, đánh siá sự hợp lý c ủ a các kích thước đã
ch ọ n. Kết quả của thiết k ế kỹ thuật cần được trình bàv bằng bản thuyết m inh tính toán
và các bản vẽ về hình dáng, kích thước của kết cấu và m ộ t số m ặt cắt chính. Khi thiết k ế
kỹ thuật nếu phát hiện thấy những điểm chưa họp lý của thiết k ế cơ sở thì cần sửa chữa,
bổ sung.

171
c) Thiết kê bản v ẽ thi côrií>

D ựa vào kết quả của thiết k ế kỹ thuật tiến hành c họ n và b ố trí cốt thép, lựa c h ọn các
cấu tạo cụ thể, thiết k ế các chi tiết, thống kê vật liệu, thể hiện lên bản vẽ thi công. Với
những nội dun g k hô ng trình bày được bằng hình vẽ thì cần có ghi chú, giải thích. Bản vẽ
thi công thường được thực hiện tại các cơ quan thiết kế, tuy vậy c ũn g có thê được triển
khai tại c ô ng trường, trong các phòng kỹ thuật.

Với những công trình lớn việc thực hiện thiết k ế theo b a bước là cần thiết. Với những
công trình trung bình và nhỏ có thể thu gọn thành hai bước (cơ sở và bản vẽ thi công),
hoặc m ột bước (thiết k ế bản vẽ thi công).

10.4.2 Q uan hệ giữa thiết kê kết cấu với kiến trúc, thi công

Thiết k ế kiến trúc tạo ra không gian, hình, khối nh ằm đ á p ứng m ụ c tiêu sử d ụ n g ngôi
nhà và yêu cầu về thẩm mỹ. Thiết k ế kết cấu n hằm bảo đ ảm độ bền vững. Các yêu cầu
và nhiệm vụ của kiến trúc chỉ có thể được thực hiện trên c ơ sở độ bền vững của kết cấu
vì vậy phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các công việc thiết k ế n ày ngay từ khi thiết k ế
c ơ sở phần kiến trúc. Trong công việc thực tế có những lúc nảy sinh m âu thu ẫn giữa yêu
cầu củ a kiến trúc và k h ả năng củ a kết cấu. Lúc này cần phải tính toán kỹ c à n g để dung
hoà. Trường hợp thiết k ế các nhà cao, chịu tải trọng lớn thì việc b ả o đảm đ ộ ổn định và
bền chắc của kết cấu cần được đật lên hàng đầu.

Khi thiết k ế kết cấu cần chú ý đến hệ thống kỹ thuật trong nhà (điện, nước, điều hoà
k hô ng khí, p hòng chữa cháy...). Các hệ thống này thường cần đặt các đường ống xuyên
qua kết cấu. Thiết k ế kết cấu cần kể đến sự giảm yếu do các đường ống gây nên và trên
bản vẽ thi công cần chỉ rõ vị trí của chú ng cũng như củ a các chi tiết chờ để liên kết.

Khi chọn kiểu d án g kiến trúc và kết cấu, đặc biệt là những kiểu d áng mới, ít phổ cập,
còn cần phải tham k hảo biện pháp và kỹ thuật thi công. Có những lúc giải pháp kết cấu
còn bị phụ thuộc vào côn g nghệ xây dựng.
Nói ch ung giữa kiến trúc, kết cấu và thi công có q u an hệ m ậ t thiết m à ch ín h thi công
mới là khâu quan trọng để biến ý tưởng của thiết k ế th ành hiện thực.

10.5. K ẾT CẤU NHÀ C Ô N G N G H IỆ P M Ộ T TẦ N G

10.5.1. Sơ đồ kết cấu

K ết cấu nhà công nghiệp m ộ t tầng bằng B T C T thuộc loại kết c ấu nhà kh u n g , có thể
được thi công đ ổ tại chỗ nhưng thường được lắp ghép. K ết cấu n h à gồm những khung
ng an g được liên kết lại với nhau để thành khối k hu ng k h ô n g gian. Liên kết theo phương
dọc được thực hiện nhò' kết cấu m ái các giằng dọc ở m ái, ở cộ t và các dầm cầu trục.

K hu ng ngang của n hà công nghiệp m ộ t tầng lắp g h ép gồm có các cột lắp g hép được
n gàm vào m óng, đỉnh cột được liên kết khớp với kết cấu m a n g lực m ái là các dầm hoặc

172
d à n lắ p g h é p . M ó n g c ó thế được lắ p g h é p h o ặ c đ ố tại c h ỗ , là d ạ n g m đ n g c ố c , c h â n CÔI
được đặt vào cốc móng và được chèn chặt bằng bêtông sỏi nhỏ, m ác cao (hình 10.5).

Nhịp của nhà công nghiệp bằng B TC T thường từ 12 -í- 36m . T h eo phương n g a n g có
thể là nhà một nhịp hoặc nhiều nhịp (hình 10.6). Với các nhà có nhịp lớn hoặc nhà nhiều
nhịp, trên mái thường có cửa trời. K h o ả n g cách giữa các k h u n g ng a n g theo phương dọc
nhà được gọi là bước khung, thường vào khoáng (6 -r 12m).

Đặc điểm của nhà công nghiệp m ộ t tầng là trong nhà thường có cầu trục để nâng cất
và dịch chuyển các vật nặng. Chì tiêu cơ bản của cầu trục là sức trục Q. D ầm đỡ cầu
trục, gọi tắt ]à dầm cầu trục được đặt lên các vai cột, theo phương dọc nhà.

Hình 10.5: Mặt cắt nqanỊị nhà côn lị niịhiệp m ột tầng lấp ghép
ì . Xe I n u ; 2. Cần truc; Dầm cán trui■; 4. Móng cốc

Si Ẹ
7777777777777777777 7 7 7 7 / 7 / / V r / / y / 7 7 77 r T / S 7-/ ? s /Vs ?


K A ĨV /1\

Hỉnti 10.6: Một s ố hình (ỈỢỈIÍỊ mặt cắt nhủ { ÔIÍÌỊ níịhiệp

10.5.2. C â u tạ o cột n h à c ôn g n g h iệ p

Trong nhà không có cầu trục cột thường có mặt cắt k hô ng đổi. Trường họp kích thước
m ặt cát cột là bé thì có thể m ở rộng dầu cột để dủ ch ỏ gác d ầ m m á i (hình 10.7a).

173
Trong nhà có cẩu trục cột được c h ia làm hai phần: phần trên và phần dưới vai cột Khi
sức trục là không lớn (Q < 3 0 0 k N ) người ta thường làm cột có m ặt cắt chữ nhật víri bể

rộng b k hông thay đổi, chiều cao mặt cắt là h t và hd được lấy khác nhau, hd > hị. Tuv vậy
khi sức trục là bé (Q < 5 0 k N ) t h ì có thể lấy hd = h r

Gọi H, là chiều dài phần cột trên; H d là chiều dài phần cột dưới, tính từ mặt trên
m ón g đến m ặt trên vai cột. Q uy định kích thước m ặt cắt như sau:

b > — H, đồng thời b > - ỉ - H rl


12 1 20 d

hị > — H , . C họn h( vừa bảo đảm đủ đê gác dầm hoặc dàn mái đồn g thời không iược

quá lớn để đảm bảo khe hở tối thiểu 60 m m giữa m é p cột và m é p bên của cầu trực.

Với cầu trục có sức trục lớn (Q > 300kN ) và n hà khá cao (H d > 10 m ) thì nên làm
phần dưới của cột thành cột hai nhánh (hình 10.7c).
Vai cột đê đỡ dầm cầu trục, có cấu tạo theo kiểu công xôn ngắn, có kích thước
/v < 0 , 9 h v (hình 10. lá). Chiều cao m é p ngoài củ a vai là h| k h ô n g bé hơn 2 00m m cổng

thời k h ỏn g bé hơn - h v . G óc nghiên g 0 = 4 5 ° . Bề rộng vai cột lấy b ằn g bé rộng cột.

L 1 Ị , ht X
p x
11

7 1

J
\ J

'
ũ
X
2 2
■ ° r r n

A + . hd
X 0
D
2 -2
J QL
? \ &
a) b) c) d)

Hình 10.7: C ác loại cột nhà côntỊ niịhiệp


a - Cột của nhà khôniỊ có cẩu trục; h - Cột của nhà có cầu trục;
c - Cột hai nhánh; d - Vui cột

10.5.3. Hệ giằng

H ệ giằng trong nhà công nghiệp m ộ t tầng lắp ghép có tác d ụ n g quan trọng, nó cảm
bảo sự ổn định k hô ng gian của toàn nhà. Có hệ giằng đứng và hệ g iằ n g ngang.

174
ư) H ệ íỊÌằỉiiị (íứng cĩủu dầm m ủi ịììoục đâu (lủlì)

H ệ giằng đặt ỏ' đầu dầm mái hoặc dàn mái, ngay trên đáu cột, theo phươiig dọc nhà.
Ở hai đẩu khối khuni! dăt ẹiẳim bằng các thanh dọc và xiẽn tao nên hệ bất biến hình
(hình 10.8a), các thanh thường bàng thép góc, cũng có thế băng BTCT. Trong khoảng
giữa nhà dùng các thanh chống licn kết các đầu cột.
b ) H ệ giằng (íửiìiỊ cùa cột

Hệ giằng đứng dược bố trí ỏ' khoáng giữa của khối khung, tạo thành m ột ô cứng theo
phương dọc nhà. Hệ giằim này thường làm bằng thép ( hình 10.8b).
c ) H ệ tỊÌằ n g ỉìq a tiịỊ ở c á n h (lư ớ i c ủ a d à ìì

H ệ giằng ờ cánh dưới của dàn mái, được đặt ớ hai dàn n a oài cùng, làm chỗ tựa cho
tường hoặc cột sườn tườne ở đầu hổi. G iằng này có cấu tao như m ộ t dàn nằm ngang và
thường làm bằng thép.
(!) H ệ ạ iằ n y n ạ ơ ìiạ ớ c á ìỉh íré ìì c ù a d à n

Hệ giằng này nhằm uiữ ổn định cho cánh trên của dàn theo phương ngoài m ặt phẳng,
được cấu tạo tuỳ thuộc vào tấm lợp mái.

T r o n g n h à không có cửa m ái và dùn g các tấm pancn c ỡ lớn đ ể lợp, chân p an en


đ ư ợ c hàn vào dàn mái thì các pancn đã đ ó n g vai trò c ủ a g iằ n g , k h ô n g cần làm thêm
hẹ g iằ n g nữa.
T rong nhà có cửa mái ra đến dầu hồi thì cán hố trí hệ g ia n g ờ hai gian đầu hồi, trong
p h a m vi của cứa mái và dùng các thanh chống nối dính các d à n còn lại với nhau.

Khi mái được lợp bằng các tấm nhỏ kê lên xà gổ thì phai b ố trí hệ giằng này ở hai
gian đầu mỏi khôi khunu và thanh c h ốn <4 đính nóc, nối đính cấc d àn còn lại.

e) H ệ ỊỊÌằttiỊ cửa m ái

Hộ giằng này £ồm có ạiằng đứng và giằng ngang ờ hai gian đầu củ a m ỗi khối khung.

Hình 10.8 ; Sơ d ồ bô trí hệ [ịiằm>


(h Hệ i>ịằfi (ỉíOììị;
h- G iũ nu n ạ a n ẹ ỏ c á n h (lư ớ i d à n ;
(■- G ià ììiỉ n^ưm * ở cá n h trê n clùìì

ỉ - Cọt;
2 - D ầììi c ần t r ụ c ;
3 - Dầm . í ỉùn mái;
4 - M úi ;
5 - G iẳ iìiỉ (lử n g đ á u d ầ m . d à n ;
() - Gichn' dứ/li* c ủ a c ộ t;
7 - Thai:lì 'hổng đinh nóc

175
10.5.4. Tính toán kết cấu nhà công nghiệp

Tính toán kết cấu nhà công nghiệp m ộ t tầng lắp g h é p được thực hiện b ằng cách xem
xét sự làm việc củ a các khung ngang. M ỗi k hung là m ộ t k hu ng p h ẳ n g có cột ng à m vào
m ó n g và liên kết khớp với dầm hoặc dàn m ái (hình 10.9). Tải trọng tác d ụ n g lên khung
gồm : tĩnh tải, hoạt tải trên mái, hoạt tải gió và hoạt tải cầu trục.

Hoạt tải cầu trục tác d ụ n g lên k h u n g gồm hai thành phần: đứ n g và n gang. Thành
phần đứng là trọng lượng củ a cầu trục và vật nặng, được truyền lên d ẩ m cầu trục và từ
dầm truyền vào vai cột. Thành phần ngan g là lực hãm của cầu trục. Lực này cũng được
truyền vào dầm cầu trục rồi theo các liên kết m à tru y ển vào cột. X ác định hoạt tải cầu
trục cần dựa vào các thông số, các chỉ tiêu của cầu trục được c u n g cấp trong các sổ tay
thiết k ế hoặc các tài liệu chu yên môn.

Kết cấu k hung n gang là kết cấu siêu tĩnh. Nội lực c ủ a k h u n g được tính riêng với từng
trường hợp tải trọng sau đó được tổ họp để tìm nội lực n g u y hiểm c ủ a từng m ặt cắt. Dựa
vào nội lực được tổ hợp để tính toán cốt thép cho cột theo trường hợp nén lệch tâm. Vai
cột được tính toán theo cấu kiện công xôn ngắn, vừa chịu uốn vừa c hịu cắt.

Cốt thép của cột lắp g hép còn cần được kiểm tra khi vận ch u y ển và cẩu lắp. Lúc này
cột ở vị trí nằm ng ang hoặc nghiêng, làm việc chịu uốn và tải trọng là trọng lượng bản
thân cột được nhân với hệ số độn g lực bằng 1,5 4 - 1,8 .

-------------- 0-------------------- 0-------------------- o

ĩ
XXVNX 77777 77777" 7 7 f7 7 ’ //7 7 / VVVA

Hình 10. 9: Sơ dồ tính toán khang mỊang

10.6. K ẾT CẤU NHÀ C AO TA N G

10.6.1. Đặc điểm nhà cao tầng

N hà cao tầng là cách gọi các ngôi nhà có số tầng k há nhiều, có chiểu c ao khá lớn.
Tuy vậy cách gọi c ũn g chưa được thật thống nhất và tiêu chuẩn cũng chưa được quy
định rõ ràng. M ộ t s ố người vẫn thích dùn g cụm từ nhà nhiều tầng c h o mọi nhà có từ hai
tầng trở lên. M ộ t s ố khác cho rằng chỉ nên gọi là n h à nhiều tầng khi số tầng từ hai đến
m ột giới hạn nào đ ó còn cao hơn nữa thì gọi là nhà cao tầng. H iện nay trên th ế giới
người ta đã làm nhiều nhà cao trên 100 tầng, ở Việt N am đã có nhiều nhà trên 20 tầng và
sắp tới sẽ xây dựng m ộ t số nhà trên 30 tầng.

Đ ặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng là độ cao củ a nó có ảnh hưởng lớn đến sự chịu
lực và sử dụng của ngôi nhà, ảnh hưởng lớn dến việc thiết k ế và thi công.

176
Vói những ngôi nhà thấp thì sự làm việc tĩnh c ủ a ngôi nhà dưới tác động của các tải
irọng thẳng đứng là cơ bản. Nhà thấp c ũn g phải chịu tải trọng ng ang nhưng mức độ ảnh
hướng của nó không lớn lắm.

Với nhà cao thì ảnh hưởng của tải trọng đứng và tải trọng n g an g đều lớn và nhà càng
cao thì mức độ tác động của tải trọng ngang càng tăng. V ới n h à c ao thì dao độ ng của
nhà trờ thành nhân tố quan trọng. Nhà sẽ dao động khi chịu gió bão, độ ng đất.

Kết cấu của nhà cao tầng có kích thước khá lớn. Đ ã từng thấy k h ô n g ít cột có diện
tích mặt cắt trên lm 2 với số cốt thép dọc trên 100 thanh <Ị)36-r <Ị)40. M ó n g của nhà cao
tầng cũng rất lớn và rất sâu. Nhiều nhà c ao tầng đã xây dựng ở H à Nội và thành p h ố H ồ
Chí M inh đã dùng móng cọc nhồi đường kính l,2m , dài 4 5 H -6 0 m , m ỗi nhà dù n g hàng
tràm cọc như vậy. Bản m óng phủ các đầu cọc rộng h àn g nghìn m é t vuông và dày
2n-3m .

Đ ể tăng ổn định cho n h à chống chịu các tải trọng n g a n g nhiều n hà cao tầng còn được
cắm sâu vào đất bằng cách làm một số tấng hầm.

N h à c ao tầng thường được dùng là m văn ph òn g, k h á c h sạn, n h à ở và m ộ t số d ịch


vụ khác.

10.6.2. Sơ đồ kết càu

Kết cấu chịu lực chính của nhà cao tầng chủ yếu là h ệ kết hợp gồm lõi cứng, vách
cứng, khung và cột.

M ỗi nhà thường có m ột lõi cứng trung tâm, trong lõi b ố trí hệ th ốn g thang m áy, thang
bộ, các diện tích phụ trợ. VỊ trí và kích thước của lõi cần được c h ọn để bảo đảm đ ộ cứng
tương đôi đồn g đều theo hai phương của nhà.

Khi m à lõi trung tâm chưa đủ đảm bảo độ cứng cho toàn n h à thì cần b ố trí thêm các
vách cứng và lõi cứng khác. Với nhà cao vừa phải có thể b ố trí m ộ t s ố vách cứng theo
chu vi hoặc ở khoảng giữa của nhà. Với nhà khá cao nên b ố trí m ộ t lõi cứng theo chu vi
nh à và tạo thành hệ kết c ấu hai lõi lồng vào nhau.

Việc tạo các khung cứng trong nhà c ao tẩng để k h u n g chịu m ộ t phần tải trọng ngang
là có hiệu q uả về mặt chịu lực, tuy vậy những dầm k h u n g với kích thước lổm thường ảnh
hường đến không gian sử dụng, làm tăng chiều cao m ỗ i tầng nhà. Vì vậy các khung
cứng thường được dùng m ột cách hạn chế.

Với yêu cầu giảm thấp chiều cao m ỗi tầng nhà và d o đ ó giảm chiều cao toàn nhà
người ta hay dùng kết cấu sàn không dầm với chiều dày b ản sàn từ 150 đến 250 m m , có
khi đến trên 300mm. Các bản sàn như vậy thường được d ù n g b ằn g B TC T ứng lực trước,
được làm giảm trọng lượng bằng cách dùng bêtông nhẹ hoặc b ằn g kết cấu ba lớp trong
đ ó lóp giữa bằng vật liệu nhẹ xốp.

177
Nhà ở cao tầng cũng thường được làm theo sơ đồ nhà tấm. Các tấm tường ngang, dọc
hằng BTCT toàn khối liên kết chắc chắn với các tấm sàn tạo ra m ột hệ kết cấu có đ ộ ổn
định cao. tạo ra m ột không gian ở th uận lợi, tránh được các góc cạnh của các cột và dầm
có kích thước lớn lấn vào trong các phòng.

Tái trọne ngang tác d ụ n g vào nhà cao tầng, ngoài việc gây ra uốn tố n s thể nhà theo
phương đứng còn có thế gày ra x oắn tổng thê. Đ ế tránh hoặc giám nhẹ ảnh hưởng của
hiện tượng xoăn này cần bố trí hệ kết cấu chịu lực ch ín h củ a nh à m ột c ách đối xứng
hoặc sần đối xứng.

10.6.3. Tính toán kết cấu nhà cao tầng

Tính toán kết cấu nhà cao tầng g ồ m có phần tính toán tĩnh lực và tính lo , UI d ộng lực.

Tính toán tĩnh lực bao gổrn việc xác định tĩnh tải, hoạt tải trên sàn, phân phối các tải
trọng, tính toán các nội lực. Khi xác định nội lực d o hoạt tải sàn có thế’ áp dụng quy tắc
giám tái trọng đã dược quy định trong tiêu chuẩn T C V N 2 7 37 -19 95 .

T ính toán đ ộ n g lực b ao g ồ m việc x ác đ ịn h các th ô n g số về d a o đ ộ n g n h ư d ạ n g d a o


đ ộ n " , chu kỳ hoặc tần s ố d a o đ ộ n g , b iên độ d a o đ ộ n g . C ác tính toán n ày là cần thiết
đ ể xác định th àn h phấn gió d ộ n g và tải trọ n g đ ộ n g đất, để đ á n h giá độ vữ ng c h ắ c củ a
ngôi nhà.

17S
C h ư ư n g 11

CÁC KẾT CẤU BỘ PHẬN CỦA NHÀ

11.1. K Ế T CÂU SÀN

11.1.1. Đại c ư ơ n g và p h ã n loại

Kết cấu sàn có nhiệm vụ tiếp nhận và chịu được các tái trọng đứng trẽn sàn rồi
truyền lên kết cấu k hu ng và tường. Trong nhà nhiều tầng, đặc biệt là nhà có sơ đổ kết
họp, kết câu sàn nhà còn có nhiệm vụ truyền và phân phôi tái trọng ngang lên các kết
cấu chịu lực chính.
Kết cấu sàn BTCT có thê được phan loại theo biện pháp thi cô n a hoặc theo sơ đồ kết câu.
Theo biện pháp thi công có các loại: sàn toàn khối (đổ b êtô ng tại chỗ), sàn lắp ghép
và sàn nửa lắp ghép.
T h e o SO'đổ kết cáu chia ra: sàn sườn và sàn phang.
Sàn sườn gồm có hán sàn liên kết với dầm hoặc tường theo các cạnh. Các dầm sàn
được xcm là những sườn

Sàn phảng gồm có bản sàn kê trực tiếp lên các CÔI. Đ ầ u cột có thế đc bình thường
hoặc làm mũ cót loe ra clạng cái nấm, vì vậy sàn phẳng thường được gọi là sàn nấm.

11.1.2. Kết cấu sàn sườn toàn khối

Kết cấu gổm các bán và các dầm sàn (dầm phụ) được đố bctỏng tại chỗ, liền khối với
nhau. Dầm và tường là các gối đ ỡ của bán theo các cạnh, ch ia bán ra từng ô. Tuỳ theo
liên kết của ô bản và tý lệ kích thước của ô bán kê bốn cạnh m à tính toán ỏ bán chịu uốn
theo một phương hoặc hai phương.
V ấn đề tính toán kết cấu sàn sườn đã được trình bày trong chương 4.

11.1.3. Kết câu sàn phảng toàn khối

Sàn pháng (hay sàn nấm) được dùng khá phổ biến cho các nhà cao tầng vì có một sô
ưu điếm sau:
1. Thi công đơn gián hơn sàn sườn (vì không cần làm ván khuôn và đặt thép cho các dầm).

2. Khi có cùim chiều cao thông thuý H 0 thì chiều cao mồi tầng là H, cúa nhà có sàn
p h ẳ n g sẽ bé hơn nhà có sàn sườn vì vậy dùng sàn phárm làm ciảin đ á n g kể chiều cao của
toàn nhà (hình 11.1).

179
3. Kết cấu sàn phẳng tạo được sự linh hoạt tron g b ố trí kiến trúc củ a ngôi nhà.

1 s2
Zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz 7727

3- X
z z z z z z z z z z zzzzz ZZZZZZZZ2Z2

3-

a) b)

Hình 11.1: Mặt cắt sàn sườn (a) và sàn phổng ịb)
1- Bàn sàn; 2- Dầm; 3- Cột

Nhược điểm chủ yếu của sàn phẳng là chiều dày củ a b ả n sàn ỗT kh á lớn so với bản
của sàn sườn ỗ ị , lượng bêtông và cốt thép d ù n g cho sàn p h ẳn g thường nhiều hơn so với
sàn sườn.

Khi dùn g sàn phẳng thì sơ đồ kết cấu của nh à thường th uộ c loại sơ đồ giằng, toàn bộ
tải trong ngang (gió, độn g đất) phải do các vách cứng và lõi cứng chịu vì khả năng c ủ a
kết cấu sàn với cột chịu tải trọng ngan g là k h ô n g đ áng kể.

Đ ặt /(/ị, /7) nhịp của ô bản bằng


k ho ản g c ách giữa các trục cột. T h ôn g
thường / = 6 -r 9m tuy vậy đã có nhà
được xây dựng với / > 1 0 m
Xét m ột ô sàn kê lên các cột ở 4 góc
với nhịp lị, Ỉ-, trong đó !1 > lị. Ồ bản
chịu uốn theo cả hai phương và theo
phương cạnh dài /t bản bị uốn nhiều Hình 11.2: Sự ìủm việc của ô sàn phâiiiỊ
hơn (khác với bản kê bốn cạnh). Theo
mỗi phương tách ra các dải song song, dải ở trên cột bị uốn nhiều hơn dải ở giữa bản
(hình 11.2)7
Xét phần sàn gồ m m ột số ô bản liên tục (hình 11.3). T ro n g sàn hình thành các vùng
chịu m ô m e n dương, m ô m e n âm như sau:
Vùng A, trên các cột, bản chịu m ô m en âm theo cả hai phương ]à M] và M]J với M n > M|.
V ùn g B, ờ giữa m ỗi ô bản chịu m ô m en dương. T h eo cả hai phương là M | và M t với

V ù n g C |, C2 ở k h o ả n g giữa các cột. T h e o p h ư ơ n g củ a h à n g cột b ả n c h ịu m ô m e n


dư ơ n g M | 3 , th eo p h ư ơ ng v u ô n g g ó c với h à n g cộ t b ản c h ịu m ô m e n âm M k4 (i, k để chỉ
p h ư ơ n g 1, 2).

180
H ìn h 11.3 : C ú i ■ vùiiiỊ mômen cua sàn phưng

(lì c ác vùnv ntôrnrn; hì Mòmcn ớiliii trên cột theo pliiíơnị! /ì ; r) Mômen ở dải iịiữa bản

Tách các dải tròn đầu cột và các dái ở giữa bán ra để xem xct thì biểu đồ m ôm en
tro n g lừng dái thê hiện trên hình 11.3b, c, trong dó m ôrnen ở dải trên cột lớn hơn
m ó in c n ở dải giữa bản.

Đ ế tính toán các m òm en kể trên hiện tại có m ột số p hư ơ n g p h á p k h á c nhau như


p h ư ơ n g p háp phân phối m ôm en, phương pháp k hu n g thay th ế , ph ươ ng pháp phần tử
h ữ u hạn.

Phương pháp phân phối m ôm en được dùng khi sàn có từ ba n h ịp trở lên và kích thước
c á c nhịp trong mỗi phương là gần bằng nh au , sàn chịu tái trọ n g p h â n b ố đều q. Tính
t o á n theo từng phương riêng. Theo mỗi phương, ví dụ p h ư ơ n g / 2, tính M 0 0 theo c ôn g
th ứ c (1 1-1) như là mômen của toàn bộ ô bản kê tự do trên hai cạnh.
-)

Mữ2=
02 ^ 8ậ - (11-1)

tron li đó: /->, - nhịp tính toán của ô bản theo phươníi /-,
Đ em phân phối M(P thành các mômen âm và m ô m e n dương trong các dải, mỗi dải
rộ im bàng 0,5/|.
M || —ccMqo ; M t —ị3M0, ; M 24 —yM ()2 j M ~>3 —ÔMq9

Các hệ số a ,Ị3 ,y ,ô đ ư ợ c lấy tuỳ theo vị trí của d ải bản, của ô bản, c ủ a tỷ lệ giữa độ
cứng của bản và cột, được cho trong các tiêu chuẩn h o ặ c tài liệu hướng dẫn thiết kế.

Với các ô bản giữa, có thể tham khảo m ột vài s ố liệu sau:

a = 0 ,4 0 ,4 5 ; p = 0 ,1 5 ^ 0,18 ; Y = 0 , 2 * 0 , 2 5 ; 5 = 0 , 2 5 4 - 0 ,3 5

Tính toán theo phương / ị được tiến hành tương tự trong đó


/ /2 ~ n
°íhK\ Ỷ Y Ỷ V T
M „ ,= r \ t

8 \ X45° ]
Trường hợp sàn có nhịp k h ô n g b ằn g nhau theo m ỗ i phương
cẩn dùng phương pháp khung thay th ế hoặc phương p h áp phần í — Cột
tử hữu hạn.
Ngoài m ô m e n sàn ph ẳn g còn chịu tác dụ ng kh á lớn của lực " 7 71
cắt. Sự phá hoại của lực cắt ở các m ép cộ t gây ra h iện tượng
chọc thủng theo m ộ t hình tháp cụt, có đ áy nhỏ ở phía m ặt bản
trực tiếp chịu lực tập trung (m ặt dưới), đáy lớn ở phía kia (mặt
lí:
trên) các m ặt bên nghiêng góc 45° (hình 11.4). Hình 11.4:
Sự chọc thủníỊ bán sừn
Lực gây ra chọc thủng Pct là bằng tổng các lực tác d ụ n g lên
hai m ặt đáy của tháp. Với sàn chịu tải trọng phân b ố đều q, lực chọc th ủn g ở các cột
giữa được tính theo cô ng thức:

Pc, = q ( / , / 2 - S ) (11-2)

trong đó: s - diện tích đáy lớn của tháp chọc thủng.

Trong điều kiện bình thường chiều dày của bản sàn h b phải thoả m ãn điều kiện về khả
năng chống chọc thủng (11-3):

pct < 0 ,7 5 R KU h b (11-3)

R k - cường độ tính toán về kéo củ a bêtông


u - chu vi trung bình của tháp chọc
thủng (trung bình giữa đáy lớn và đáy nhỏ). V ////////Ỵ 7 Ì Ĩ //////////Ì
Trường hợp điều kiện (11-3) k h ô n g được
thoả m ãn m à k hô ng thể tăng thêm chiều
dày h b thì hoặc là phải làm m ũ cột (hình
11.5) hoặc phải đặt cốt thép tăng cường vào Hình 11.5: C ác dạníỊ mũ cột
vùng xung quan h đầu cột, các cốt thép này
có dạng cốt đai hoặc cốt xiên d ạn g vai b ò chịu lực cắt. T uy vậy chỉ có thể d ù n g cố t thép
để tăng cường khả năng chố ng chọc thủng khi chiều dày bản hb > 200 mm.

182
Cốt thép chịu mỏmen trong sàn được đặt theo biểu đố rnô m en trong từng dải. Với
những sàn có chiều dày khá lớn (hb > 16Ơ m m ) cốt thép nên đ ặ t th àn h hai lớp ở m ặt trên
và mặt dưới. Mỗi lớp gồm một lưới c ơ b ản và các thanh bổ trợ. Lưới cơ bản gồm các
thanh 0 1 0 ^ - 0 2 5 , khoảng cách a = 20 0 4 -4 0 0 m m vừa đủ chịu được m ô m e n dương M |,
M t hoặc mốinen âm M 14, M14. ở những vùng có m ô m en lớn. cần đặt thêm các thanh bổ
trợ vào lưới cơ bản. Các thanh này thường được đặt vào các dải trên gối để chịu m ô m en
âm Mị, M n và để chịu mômen dương M 1?, M 23 (hình 1 1.6).

b)

c) hb > 160

1—----- s— wt~_

1-1

Hình 11.6 : Cốt thép ỉrortiỊ sàn phổng ró chiêu dày lớn
a- Lớj) cốt thép ở mặt trên; b - Lớp mặt dưới; c- Mặt cất dài trên cột

Các sàn phẳng có nhịp lớn cần được đặt c ố t thép ứng lực trước. Người ta thường dùng
dánh 7 sợi đặt trong vỏ nhựa, tạo ứng lực trước bằng phương ph áp c ăn g sau. Cốt thép
ứng lực trước được đặt chủ yếu ở các dải trên gối, một phần ít ở các dải giữa bản,

C h iề u dày bản sàn phẳng, khi dùng B TC T thường có thể ch ọ n vằo k ho ản g — / i , khi

. ( \ \ \
d ù n g B T C T ứng Iưc trước cỏ the giảm xuống, vào khoảng — — l0 .
V 3.3 36 )
11.1.4. Sàn lắp ghép

a ) Đ ụi cương vê sàn lắp ghép

Sàn lắp ghép được cấu tạo bằng các tấm sàn đúc sẵn, lắp g hép lên các tường hoặc
d ầ m kh un g . Tấm sàn được sản xuất tại nhà m áy hoặc tại công trường, có các hình dạng

183
như bản đặc, panen có lỗ, panen sườn (hình 11.7). D ạng panen có lô như hình 1 1.7c
được gọi là panen hộp, được dùng khá phổ biến.

D ùng sàn lắp ghép có ưu điểm là có thể thi công h à n g loạt m ột cách nhanh c ió n g ,
giảm được chi phí về giàn giáo và ván khuôn, thi c ôn g ít bị ảnh hưởng của th ờ tiết.
Nhược điểm là cần phải có thiết bị để chuyên chờ và lắp ghép, độ cứng tổ ng thê c ia sàn
lắp ghép k hông được cao như sàn toàn khối, đặc biệt là khi sàn làm nhiệm vụ truyẻn tải
trọng ngang.

b) Bản đặc
Bản đặc còn được gọi là tấm đan, được dùn g cho những sàn có nhịp bé hoặc rong
nhà tấm lắp ghép.

Hình 11.7: Các dạn ÍỊ tấm sàn đúc sẵn


a- Tấm đan; b- Panen có lỗ; c- Panen hộp; (I - Pcinen sườn

Bản đặc có ưu điểm là sản xuất nhanh, liên kết đơn giản, chiều c ao của sàn hấp,
nhược điểm là dùn g nhiều bèlông hơn các loại panen. Bản dặc thường được kc tự d) lên
hai cạnh hoặc bốn cạnh , được tính toán và cấu tạo theo các ô bản đơn đã trình bày trong
chương 4.

c) Panen hộp

Panen hộp còn được gọi là tấm sàn hộp, 0 1 |5 t - ©


thường được dùng cho sàn và mái nhà dân == * /1
5,
dụng. N ó có ưu điểm là tương đối gọn nhẹ,
tạo được trần phẳng. Panen hộp được thiết k ế f8d

định hình với chiểu dài từ 2,7 đến 4,2 m, bề B = 450 - 600
ị ị
rộng B = 450, 600, 900, 1200 m m , cao
h = 180-í-300mm. Chiều dày củ a bản trên
ỗ, = 30-^40mm, của bản dưới ôd = 25H-30mm;
bề rộng sườn ỗs = 40H-60mm (hình 11.8).

Cốt thép chịu lực chính trong panen (cốt


B = 9 0 0 - 1200
thép chủ) là các thanh số 1 đặt ở phía dưới của
sườn, thường dùng <Ị)10 -ỉ- (Ị)20. Thanh s ố 2 là
H ình 11.8: M ặ t Cắt pưncn hộp
cốt thép cấu tạo và cũng đ ể chịu lực khi vận

184
c h u y ế n , lắp ghép, dìinu (ị)8 Ộ12. Cốt th ế p n g an g trong sưòn đ ể c h ịu lực cắt. Cốt th é p s ố
4 ờ bản mật ỉrcn là cốt tlicp chịu Ịực khi bản hị uốn theo p h ư ơ n g n g a n g (u ố n bộ p hận)
th ư ờ n e d ỉm s Ộ4 -r Ộ6.

(I) Pcỉ/ie/ì sườn


P anen sườn cồm có bán mặt và các sườn dọc (hình 11.9).

4— ------------------------------- L -_ ị
2-2

Hình 11.9 : Punen sườn

Sườn có the nằm phía dưới hoặc p h ía trên bản. Sirờn n ằ m p h ía d ư ới (p an en úp) ch ịu
lực h ợ p lý hơn nhưng trần khô ng p h ẳn g, sườn ỏ' phía trên (p a n e n n g ử a) cò n được gọi là
pancn chữ u, chịu lụt không họp \ỷ nhưng tlầỉì phàng. Piìiicn sườn có nhiều loại, loại bé
c ó c h iề u dài / = 2 - f 4 m , rộng B - - 4 5 0 -ỉ-900m m; c a o h := 2 0 0 - r 2 5 0 m m ; loại lớn có
/ = 6 -r 12m ; B = 1,2 -r 3m; h = 3 0 0 -r 4 0 0 m rn .

Đ ê tfuiíì ổn dịnh cho bán m ặt th ư ờ n g cán làm thêm c á c sườn n g a n g cá c h n h a u


l,5 - ^ 2 ,5 in . Panen sườn thường được d ù n g c h o sàn và m á i c ủ a n h à c ô n g n g h iệ p , trần và
m á i n h à dan dụrm. Panen c h ữ u k h ô n g c ó sườn n g a n g c ò n đ ư ơ c d ù n g làm m á n g nước.

e) Kn ìì íhiíớc của tấm sàn


K h i xác định kích thước m ạt bằng c ủ a tấm đan và pan en /, B c ầ n p h â n biệt kích thước
d a n h n g h ĩ a ( h o ặ c k í c h t h ư ớ c th iế t k ế ) v à k í c h t h ư ớ c c ấ u t ạ o . K í c h t h ư ớ c d a n h n g h ĩ a đ ư ợ c
lấy th e o phân ch ia trôn m ặt bằng sàn đ ể b ố trí panen. Khi lắp g h é p g iữ a các p an en cần
có k h o ả n g hở từ 10 đến 3 0m m . Kích thước cấu tạo la bàrm k íc h thư ớc d a n h n g h ĩa trừ đi
k h o ả n g h ờ đó.
V í dụ : Về dan h nghĩa kích thước c ủ a pan en là / = 4 2 0 0 ; B = 9 0 0 m m , kích thước cấu
ta o ià / = 4170, B ,. ờ măt trên bằng 870, ờ m ãt dưới b ằ n c 8 8 5 m m .

ịị ) Tinh toán pưne/Ị

P a n c n được tính toán về uốn tổ ng thể và uốn bộ phạn, v ề tổ n g th ế x e m p a n e n nh ư


m ộ t d ầ m dơn ụián ke lên hai gối tự do, n hị p tính toán /t.

185
q B/^ qB /t
M ô m e n u ố n M max = , lực c ắ t Q max =
8 ; ~,,,aA 2
V ới q - tải trọ n g p h â n b ố đ ề u trên sàn tro n g đ ó c ó trọ n g lư ợ n g b ả n th â n , vật liệu :h è n
khe, các lớ p sàn, h o ạ t tải tính toán.

B - bể rộng danh nghĩa của panen.


Đ ể tính to á n c ố t th é p đ e m đ ổ i m ặ t c ắ t p a n e n th à n h m ặ t c ắ t c h ữ T íư ơ n g đ ư ơ n g với bề
rộng b bằng tổng bề rộng các sườn. Với M max tính được cốt thép dọc chịu lực F, đặt
tro n g cá c sườn, với Q max tính đ ư ợc c ố t th é p đai.

Về uốn bộ phận, đó là uốn của sườn ngang và của bản m ặt. Sườn ngang được Kem
như dầm sàn, kê tự do lên các sườn dọc. Bản m ặt được các sườn chia thành ô, được tính
to á n t h e o b ả n c h ị u u ố n m ộ t p h ư ơ n g h o ặ c h a i p h ư ơ n g t h e o n g u y ê n t ắ c k ế t c ấ u b ả n .

P a n e n c ò n th ư ờ n g đ ư ợ c k iể m tr a đ iề u k iệ n về v õ n g và n ứ t th e o tr ạ n g th á i giới h ạ n
th ứ hai.

h) Kiểm trư khi vận chuyển, cẩu lắp

P an en cần đư ợc k iể m tra về k h ả n ă n g ch ịu lực khi


vận chuyển, cẩu lắp. Lúc này panen được kê lên hai
gố i h oặc tre o v ào c á c m ó c c ẩ u n h ư h ìn h 11.10. Tại
các vị trí g ố i ■h o ặc m óc x u ấ t h iệ n m ôm en âm
0G
M c = 0 ,5 g c . T ro n g đ ó g với G , / là trọ n g
/
lư ợ ng v à c h iề u d ài c ấ u tạo c ủ a p an en ; 0 là h ệ s ố đ ộ n g
lực, lấy b ằ n g 1,5-7-1,8 . C ần k iể m tra c á c c ố t th é p d ọ c
đ ặ t ở p h ía trên x e m c ó đ ủ k h ả n ă n g c h ịu M c h ay
k h ô n g . C ũ n g d ự a vào giá trị 0 G đ ể tín h to á n ra đ ư ờ n g H ình 11.10:
k ín h cần th iết c ủ a th a n h th é p là m m ó c c ẩ u lắp. Tính toán paneh khi cẩu lắp

11.1.5. S á n n ử a l ắ p g h é p

M ộ t th í d ụ về sàn n ử a lắp g h é p đ ã đ ư ợ c th ể h iệ n ở h ìn h 1-1, vẽ lại ở h ìn h 11. la.


N g ư ờ i ta d ù n g c á c d ầ m c ó k íc h th ư ớc b é đ e m g á c lê n tư ờ n g h o ặ c d ầ m k h u n g , d ù n g cá c
tả n g rỗ n g , n h ẹ đ ặ t giữ a c á c d ầ m , b ê n trên đ ổ m ộ t ỉớp b ê tô n g tại c h ỗ đ ể liên k ế t cá c cầm,
c á c tả n g và tạ o n ê n m ặ t sàn.

C ác d ầ m b é đ ư ợ c sản x u ấ t b ằ n g B T C T th ư ờ n g h o ặ c B T C T ứ n g lực trước th e o phuơng


p h á p c ă n g trước, m ỗ i d ầ m n ặ n g v à o k h o ả n g 4 0 0 h- 7 0 0 N (4 0 Ý 7 0 k g ); k h o ả n g cá c h 'iữ a
c á c d ầ m 5 0 0 -H 8 0 0 m m . C ác tả n g r ỗ n g đ ư ợ c c h ế tạo b ằ n g đ ấ t s é t n u n g tại c á c n h à n á y
g ạ c h h o ặc đ ú c b ằ n g vữa xi m ă n g - cát, m ỗ i tả n g n ặ n g k h o ả n g 5 0 -h IGQN. L ớ p bêtôn< đ ổ
tại c h ỗ d à y 30-H40mm, tro n g đ ó đ ặ t lưới c ố t th é p c ấ u tạ o <Ị>3, (Ị>4, k h o ả n g cách
250+300m m .

186

. r3 - , , .
*uV
{ 7£7 / / 7 7'7 Xy u
y y// l/ // /7 / /. 7/ // X A

Hình 11.11: Sàn nửa lắp ạhép


ì - Dám kích thước bé; 2- Tảniị rỗng; 3- Bê tớnt' đ ổ tại chỗ;
4- Panen ứng lực trước; 5- Vật liệu xốp

D ù n g loại sàn nửa lắp ghép nói trên có ưu đ iể m là g iả m đ ư ợ c c h i p h í g ià n g iáo , ván


k h u ô n so với sàn toàn khối, có độ cứ n g tổ n g thể c a o h ơ n s à n lắ p g h é p và k h ô n g c ầ n đ ến
cá c th iết bị cẩu lắp (cần cẩu). Loại sàn này th ư ờn g d ù n g tro n g n h à ở g ia đình .

M ộ t loại sàn nửa lắp ghép khác, đ ư ợ c giới thiệu trên h ìn h 1 l . l l b , đ a n g đ ư ợ c d ù n g


c h o m ộ t s ố n hà cao tầng. Sàn g ồm cá c tấ m B T C T ứ n g lực trư ớc c h ế tạo th eo p h ư ơ n g
p h á p c ă n g trước, trong đó độn vật liệu x ố p , nhẹ. Sau khỉ lãp g h é p , đ ổ m ộ t ló p b ê tô n g tại
c h ỗ d à y 5 0 + 6 0 m m trong đó đặt lưới th ép cấu tạo Ộ5, ệó.

11.2. K ẾT CẤU KHUNG

11.2.1. Đại cương về kết cấu khung

K ế t c ấ u khung gồm cột liên kết với các xà. X à có thể là d ầ m h o ặ c d à n , liên k ế t có thể
là c ứ n g h o ặ c khớp, v é cấu tạo cũng n h ư vé sự làm việc ngư ờ i ta p h â n ra k h u n g p h ẳ n g và
k h u n g k h ô n g gian. Trong chương n ày chỉ xem xét k h u n g p h ẳ n g , c ó x à là các d ầ m liên
k ế t c ứ n g với cột.

K h u n g ch ịu tải trọng thẳng đứng từ sàn tru y ền vào, ch iu tải tr ọ n g n g a n g d o gió h oặc
đ ộ n g đất.

11.2.2. Tải trong và nội lực

a) S ơ đồ tính toán

K h u n g là kết cấu siêu tĩnh, để xác đ ịn h nội lực k h u n g ngư ời ta c h ủ y ế u vẫn d ù n g sơ


đ ồ đ à n hồi. Khi lập sơ đồ tính k h u n g c ầ n sơ bộ c h ọ n k ích thước c ủ a d ầ m và c ộ t theo các
h ư ớ n g d ẫ n ở chương 4 và 6, từ đ ó tính ra m ỏ m e n q u á n tín h J c ủ a m ặ t c ắ t n g u y ê n . Đ ể
tín h to á n nội lực khung có thể lấy đ ộ cứ n g c h ố n g uốn củ a các c ấ u k iệ n b ằ n g EJ, tro n g đ ó
E là m ô đ u n đàn hồi của bêtông.

187
b) Tải ỈIỌ/ÌÌỊ thường xuyên ị tĩnh tải)

T ĩn h tải tác d ụ n g lên k h u n g là tải trọ n g th ẳ n g đ ứ n g g ồ m tải trọ n g từ sàn tru y ề n vào,
trọ n g lượng b ản thân k h u n g , tr ọ n g lư ợ ng cá c tườní;, v ách n g ã n , cửa...

T ĩnh tải từ sàn tru y ề n v ào d ầ m k h u n g th à n h cá c lực p h â n b ố h oặc lực tậ p trung phụ


th u ộ c vào k ết c ấ u sàn. T ĩn h tải từ tư ờ n g và v ách n g ă n đ ặ t trự c tiếp lên d ầ m k h u n g iưực
tính to án th e o sơ đ ồ tru y ề n tải thự c tế. T ĩn h tải từ tư ờ ng , c ử a và vách n g ă n d ọ c thường
đư ợc tru y ề n lên c á c d ầ m d ọ c v à từ d ầ m tru yền vào k h u n g th à n h c á c lực tậ p truiiiĩ.

Đ e m c h ấ t toàn bộ tĩnh tải lên k h u n g và tính to á n nội lực d o n ó g â y ra, vẽ c á c biêu đổ


nội lực g ồ m biểu đ ồ m ô m e n Mg, b iể u đ ồ lực cắt Q g, b iể u đ ồ lực d ọ c Ng.

c) H oạt tải sàn

H o ạt tải th ẳ n g đ ứ n g từ sàn tru y ề n v ào d ầ m k h u n g th e o n g u y ê n tắc c ủ a sự tru y ề n tĩnh


tải c ủ a b â n sàn. Với sàn d ù n g p a n e n lắp g h ép , sàn n ử a lắp g h é p h o ặ c sàn to à n k h ố chỉ
c ó bản kè lên d ầ m k h u n g ( k h ô n g c ó d ầ m p hụ) thì tải trọ n g từ s à n tru y ề n v ào là p h â i b ố
lên d ầ m k h u n g . V ới sàn to àn k h ố i có d ù n g c á c d ầ m p h ụ ( d ầ m s à n ) thì tải trọ n g từ bản
tru y ền v ào d ầ m phụ rồi từ d ầ m p h ụ tru y ền vào d ầ m k h u n g th à n h lực tậ p trư ng. K h hai
b ên k h u n g đ ề u có sàn thì phải tính to á n tải tr ọ n g từ c ả hai p h ía s à n tru y ề n vào k h u n g

Vì ho ạt tải là thay đ ổ i n ê n đ ể tín h to án nội lực d o nó g â y ra c ầ n x ét cá c trư ờ n g hợp


bất lợi. T h ô n g th ư ờ n g phải x é t ba trư ờn g h ợ p c ủ a h o ạ t tải: h ai trư ờ n g h ợ p tải trọn£ đật
c á c h tần g c á c h n h ịp và trư ờ n g h ợ p 3 - tải trọ n g đ ậ t lê n to à n b ộ ( h ìn h 11.12). ú n g với n ỗ i
trư ờ ng hợp vẽ cá c biểu đ ồ nội lực M | , Q h N ,; M i, Q-,, N-,; M 3, Q 3, N v

H ình 11.12: Các trườnạ hợp hoạt tài khi tính klìiaiiỊ

C hất ho ạt tải th e o trư ờ n g h ợ p 1 và 2 sẽ tạo ra m ô m e n d ư ơ n g lớn tro n g cá c n h ịp cầm


có tải trọ n g và m ô m e n lớn tro n g c á c đ ầ u cột. T rư ờ n g h ợ p 3 tạ o ra m ô m e n â m lớn t n n g
d ầ m và lực n én lớn tro n g cột.

188
K hi tính toán kh u n g nhà c a o tầng, n ếu hoạt tải nhỏ thua m ộ t n ử a tĩn h tải sàn thì có
th ể đ ơ n giản hoá việc tính to án bằng cách bỏ q u a hai trường h ợ p đ ầ u , c h ỉ xét trư ờ n g hợp
3 và l ú c này c ó thế gộp cả hoạt tải vào với tĩnh tải để tính toán.

ả) Hoạt tải gió


K h i tính k huníĩ phẳng cần xét hai trường h ợ p c ủ a gió: thổi từ b ê n trái s a n g và từ bên
ph ải lạ i. Tải trong gió là ph ân bố, tác d ụ n g lên tường ngoài và c ử a đ ó n g k ín rồi truyền
vào c h o k h u n g theo hai dạng: phân b ố d ọ c th e o cột k h u n g và g ió tru y ề n vào sàn rồi từ
sàn t r u y ề n v ào khu ng thành các lực tập trung đ ạ t ở m ức sàn. T h ô n g th ư ờ n g , đ ể đơn giản
việc tí n h toán người ta chỉ xét m ộ t dạng , chủ y ế u là dạn g tậ p tru n g . V ới m ỗ i trư ờng hợp
c ầ n t í n h toán tác d ụ n g của g ió đ ẩy và gió hút (hình 11.13). ứ n g với m ỗ i trư ờng hợp, tính
to á n v à vẽ biểu đổ nội lực. C ần nhắc lại rằn g tro ng sơ đ ổ n h à k ết h ợ p phải tiến h àn h
p h â n p h ố i tải trọng gió ch o các kết cấu chịu lực ch ín h theo độ c ứ n g c ủ a c h ú n g .

■*-

'VCW\

Hình 11.13 : Sơ đồ tính khung chịu t>ió

11.2.3. Tổ hợp nội lực

V ớ i 6 trư ờng hợp tái trọng (tĩnh tái, 3 trư ờ ng hợp hoạt tải, 2 trư ờ n g h ợ p g ió ) đ ã có
đ ư ợ c 6 biểu đổ nội lực. Cần tổ hợp các nội lực để tìm ra g iá trị bất lợi c h o m ỗ i m ặ t cắt
c ủ a c ấ u kiện cột, dầm . Tổ h ợ p là m ộ t phép c ộ n g có lựa ch ọn n h ằ m tìm ra g iá trị lớn n hất
c ủ a nệ>i lực có thế xảy ra. R iê n g với m ô m e n c ò n cần xét cả d ấ u c ủ a nó. Đ ể tổ hợp, trước
hết c ầ n q u y ước dấu dương củ a nội lực. V í du m ô m e n dư ơ n g tro n g d ầ m làm c ă n g p hía
dư ớ i, m ó m e n dương trong cột làm căng phía b ên trái, lực d ọ c n é n là d ư ơ n g , c h iề u d ư ơ n g
c ủ a lự c cắt khi nó làm quay phần tử đan g xét th eo chiều kim đ ồ n g h ồ ( h ìn h 11.14). C ũ n g
c ó thê q u y ước ngược lại, chỉ có điều khi đã q u y ƯỚC x o ng thì c ầ n tu â n th e o m ộ t các h
c h ặ t c h ẽ đ ể tránh n hầm lẫn.

T h e o tiêu ch u ẩn T C V N 2 7 3 7 -1 9 9 5 cần lập hai tổ hợp c ơ b ả n . T ổ h ợ p 1 g ồ m nội lực


d o t ĩ n h tái và nội lực do m ộ t hoạt tải (có lựa ch ọ n). Tổ hợp 2 g ồ m nội lực d o tĩnh tải và
n ộ i lự c c ủ a hai hoạt tải trờ lên, trong đó nội lực do hoạt tải đ ư ợ c lựa c h ọ n và đư ợ c n h ân
với hệ s ố tổ hợp 0,9.

189

0 = 0
V_>M ®
Q® Ị q®
^_M ® IN© Q®

H ình 11.14: Quy ước dấu cùa nội lực

V ớ i d a m v iệc tổ h ợ p nội lự c là đ ê vẽ đ ư ợ c h ì n h b a o m ô m e n v à h ì n h b a o lực c ắ t n h ư


đ ã th ự c h iệ n đ ô i với đ ầ m s à n . C ầ n tố h ợ p m ô m e n r iê n g v à lực c ắ t r iê n g . T r o n g m ỗ i tổ

h ợ p c ủ a m ô i n e n tìm ra hai g iá trị M max, M min t r o n g m ỗ i tổ h ợ p c ủ a lực c ắ t tìm ra Q max,

Ọ m jn . T h í d ụ về tố h ợ p m ô m e n g h i t r o n g b ả n g :

Nội Nội lực do hoạt tái Nội lực do gió Tổ hợp 1 Tổ hợp 2
lực
Mặt do
THI TH2 TH3 Trái Phải ^max ^min ^max ^min
cắt tĩnh
tái
1 9 3 4 5 6 7 8 9 10

A -50 -25 -20 -45 38 -32 -12 -95 -119,3

B 40 36 -10 26 3 -4 76 30 75,1 27,4

Ô A 7: M lllilx = -50 + 3X = -12

Ò A8: M mjll = -50 - 45 = - 9 5

Ô B9: M max = 4 0 + 0 ,9 (3 6 + 3) = 7 5 , 1

Ô A10: Mmin = -50 + 0,9 (- 45 - 32) = -119,3

Ô B 10: M min = 4 0 + 0 ,9 ( - 1 0 - 4 ) = 2 7 ,4

Ô A 9: k h ô n g có vì k h ô n g c h ọ n đ ư ợ c hai tái trọ n g có m ô m e n d ư ơ n g .

T ổ hợp lực cắt cũnc; đư ợc tiến h à n h tư ơ ng tự.

T ổ h ọ p n ộ i lực c h o c ộ t p h ứ c t ạ p h o n vì t r o n g m ỗ i tổ h ọ p p h ả i x é t b a c ặ p n ộ i lực

C ặp 1: M max và N rương ứng

C ặp 2: M min và N tư ơ ng ứnq

C ậ p 3: N m;lx v à M tiro n g ứ n g

T h í d ụ về tổ h ợ p nội lực c ộ t c h o t r o n g b á n g s a u :

190
1l
Do Do hoại lãi Do ui ỏ Tổ hụp Tổ hợp 2

Mặi Nội linh M ,n Nm;„ Mmax Mmin Nm;,x


TH 1 TH2 TH3 Trái Phái
CŨI lực lái
N-n N l; M,v N ll: N„ M,
ỉ 1 4 5 6 7 8 9 10 11 12

c M 27 -^ 18 -36 38 65 -9 45 80 -X 77,4
21
N 230 100 39 139 -7 . .9... 239 223 369 328 259 363
D M -14 -10 -S 37 -35 23 -49 _2'> 21 -54,5 -53
N 240 100 39 139 -7,5 232 246 379 268 335 370
6

Ô C7: Mm;lx = 27 + 38 = 65: N-rư = 230 + 9 = 2 39

Ô C8: M mm = 27 - 36 = -9; Ntư = 230 - 7 = 223


ÔC9: Nm, x = 2 3 0 + 139 = 369; M t ư = 2 7 + 18 = 45

Ô CIO: M m;ix = 27 + 0 .9 (21 + 38) = 80 N11 • = 2 3 0 + 0 ,9 (1 0 0 + 9) = 328

Ó c I 1: Mmin = 27 + 0.9 (-3 - 36) = -8 N tư = 2 3 0 + 0 ,9 (39 - 7) = 2 59

Ô c 1 2: Nnm = 230 + 0,9 (139 + 9) = 363 M tư = 27 + 0,9 (18 + 38) = 77,4

ÔD7: Mmax = -14 + 37 = 23; NTƯ = 2 4 0 - 7 , 5 = 232


Ố D9: N nl;tx = 2 4 0 + 139 = 379; M TƯ = - 1 4 - 8 = -22

ỏ DU: M inin = - 1 4 + 0 , 9 ( - 1 0 - 3 5 ) = 5 4 , 5 NT1r=-240 4-0,9 ( 1 0 0 + 6) = 335

Ỏ D 12: N m;iX -.= 2 4 0 + 0 ,9 (139 + 6) = 3 7 0 M TƯ = - 1 4 + 0 ,9 ( - 8 - 3 5 ) = -53

11.3.4. Tính toán cốt thép

C ố t thép tr o n ” d ầ m dư ợc tính toán th e o cấu kiện chịu u ố n , với m ô m e n d ư ơ n g lính

to á n F a dặt ở dưới, với m ó m c n âm tính toán F;1 dặt ỏ' phía trên, vói lực cắt tính toán cốt
th é p dai. Đ c h ố trí cốt th c p dọc trong d ầ m m ột cách hợp lv lỉíin ê n tiến h à n h cắl bớt cốt
thó p ỏ' nliữnc đo ạn có m ò m e n hé và vẽ hình hao vật liệu. T h ô n g th ư ờ n " thì na ười ta tiến
h à n h cắt cốt ihép llico kinh n g h iệ m thiết kế.

Đ ế rinh cốt thép c h o cột người ta c h ọ n từ báng tố hựp nội lực ra m ộ t s ố c ặ p đ á n g nghi
n g ờ là nuiiv hiếm . Đ ó là n h ữ n q cặp:

- H o ặc có giá trị tuyệt đối ciia M là lớn nhất.

- H oặc có giá trị củ a N là lớn nhất.

- H oặc M và N đ ều lỏn.

M
- H oăc = — là lớ n lìhal
N

191
T r o n g m ỗ i đ o ạ n c ộ t c ầ n x é t ít n h ấ t h ai m ặ t c ắ t ở đ ầ u và c h â n c ộ t, c ó 12 c ặ p nộ i
lực đ ể c h ọ n . T ừ 12 c ặ p c h ọ n ra ba, b ố n c ặ p đ ể tín h c ố t t h é p đ ố i x ứ n g và lấ y th e o k ế t
q u ả lớn n h ất.

11.3.5. Cấu tao khung

C ấu tạo cốt th é p c ủ a d ầ m và c ộ t đ ã đ ư ợ c trìn h b à y tro n g c h ư ơ n g 5 và 6. C ấ u tạ o


k h u n g c h ủ y ế u là c h ỗ n ú t k h u n g , nơi liên k ế t g iữ a d ầ m và cộ t. H ìn h 11.15 th ể h iệ n m ộ t
c ác h đ ịn h tính việc b ố trí cốt th é p tro n g k h u n g .

C ấ u tạ o nú t k h u n g c ó c á c loại A , B, c, D , E n h ư trê n h ìn h 11.15.


15 16 |7 I7 I6 15

6-6 7-7

&
<D <D <D
iN
-ẹ
-d) -Q
=
-© -O ■©
8^8 10-10

H ình 11.15: Cấu tạo khung

192
N út A là nút góc. nơi ụiao nhau củ a đầu m út d ầ m và cột. Đ ặ c đ iể m c ủ a nút n ày là
m ô m e n ở đầu cột lớn và có thế đối dấu. ơ nút A có 4 loại c ố t th é p d ọ c c ủ a d ầ m và cột
đ ư a vào (hình 1 !.16a). Các thanh s ố 2 và 4 ở m é p tro n g c ủ a d ầ m và cột c ầ n phải được
đặt tá c h rời và neo ra gần sát m ép ngoài.

K h ô n g được đặt thanh 2 và 4 liền n h a u h o ặc uốn Rập n e o ở m é p tro n g n h ư hình


11.16 b vì khi các thanh này chịu k c o sẽ làm phá vỡ m ặ t tr o n g c ủ a nút k h u n g . C ốt th ép
s ố 1 ở m ặt trên d ầ m cần được uốn c o n g và n e o chác c h ắ n v ào n ú t k h u n g . Khi đ ộ lệch
tâ m c ủ a lực dọc trong cột là khá lớn, e0 > 0 ,5 h thì ỏ' nút k h u n g nên làm n ách n h ư trên
h ìn h 1 1.16e và có ít nhất hai thanh số 1 được n e o vào cộ t. T h a n h s ố 3 ở m ặt n g o ài cột
nên đ ư ợ c uốn gập đế neo vào dầm.

o) T , c)
<• . - .

Hình 11.16: Cấu tạo níiĩ ÌỊÓC

N ú t B là nút biên, cốt thép của cột p h ía dưới được k éo th ẳ n g q u a nú t và có thể được
nối với cốt thép ờ cột phía trẽn. Cốt th c p ph ía tròn cu a d á m đ ư ợ c u ố n c o n g và n e o vào
gần p h ía ngoài củ a cột. Khi cốt th é p này bị kéo, m út c ố t th é p c ó th ể bị bật ra khỏi
b ê tỏ n g , tỉế tránh hiện tượng nguy h iê m n à y n cn đặt cốt đai p h ụ d e g iữ m ú t c ố t th é p dọc.
Cốt th é p phía dưới củ a d ám được n e o sâu vào tron g c ộ t (hình 1 1 .17a).

N ú t c là nút củ a cột giữa với d ầ m trên c ù n g , cốt th é p c ủ a c ộ t đ ư ợ c n e o vào d ầ m c ò n


c ố t th é p củ a dầm dược k éo thẳng q u a hai bên cột n h ư tro n g c á c d ầ m liên tục.

N ú t D là nút giữa, cốt thép trong d ầ m


tt) b)
tư ơ n g tự ờ nút c , cốt thép trong cột được
k é o q u a d ầm lên phía trên.

N út E là liên kết ngàm của cột với


m ó n g . Cốt thép c h ờ được đặt sẵn tro n g Đai phụ
m ó n g đế nối với cốt thép của cột. Khi
d) - c) r~?
tro n g c ộ t chí có 4 thanh cốt thép c ó thể
\ •/ 1--------- í_s --------- 1
nối c ù n g mức, khi có nhiều thanh hơn, ở
m ỗ i m ứ c chí nối k h ô n g qu á 50% s ố thép. Ẽ ^ ỉ— 31
----------------

C ó nhữ ng trường hợp cần làm liên kết f _



k h ớ p g iữ a cột và m ó ng, lúc này c ố t thép
d ọ c tr o n a cột chí đ ặt tới m ặt trên m ó n g , Hình 11.17: Cấu tạo các nút khung
liên k ế t giữa cột và m ó n g bằng th a n h th é p

193
th ẳ n g đ ặ t ở g iữ a h o ặ c b ằ n g c á c th a n h u ố n
x iê n (h ìn h 11.18). Đ ể tạo k h ớ p cần là m
c á c h ly m ộ t p h ầ n giữ a b ê tô n g c h â n c ộ t và
m ặ t m ó n g b ằ n g c á c tấ m đ ệ m m ỏ n g .

11.3.6. Cốt thép treo


H ình 11.18: Liên kết khớp iỊÍữa cộ! và móng
ơ c h ỗ d ầ m sàn k ê lê n d ầ m k h u n g , n ó
tru y ề n m ộ t lực tậ p tru n g p đ ặ t vào k h o ả n g g iữ a c h iề u c a o d ầ m k h u n g (h ìn h 11.19). D ầ m
k h u n g có thể bị p h á h o ại d ạ n g c h ọ c th ủ n g th e o m ộ t h ìn h th á p c ó m ặ t b ê n n g h iê n g 45°.
Đ ể c h ố n g c h ịu h iệ n tư ợ n g c h ọ c th ủ n g c ầ n p h ải đ ặ t c ố t th é p tre o g iữ h ìn h th á p n ày . C ốt
th é p tre o c ó d ạ n g c á c c ố t đ ai (h ìn h 11.19b) h o ặ c c ố t x iê n k iể u vai b ò (h ìn h 11.19c). Có
thể k ết h ợ p c ả hai dạn g .

Dầm sàn
a) b)
Dầm khung

Tháp chọc thủng


c)

H ình 11.19: Sơ đồ tính toán và h ổ trí cốt thép treo

D iệ n tích m ặ t c ắ t n g a n g c ủ a to à n b ộ c ố t tre o là F [rco tín h th e o c ô n g th ứ c (11.4)

F«0 = J - h o ặ c F « 0 = — !!— (1 1 -4 )
Ra R ns in a

C ác c ố t treo c ầ n đ ư ợ c đ ặ t tậ p tru n g tro n g p h ạ m vi th á p c h ọ c th ủ n g .

11.3.7. Cấu tạo xà gãy khúc

Ở c h ỗ x à n g a n g bị g ã y k h ú c (h ìn h 11.20) dưới tác d ụ n g c ủ a m ô m e n d ư ơ n g , hợp lực


tro n g c ố t th é p ch ịu k é o và c ố t th é p c h ịu n é n đ ề u h ư ớ n g ra n g o à i, c ó th ể p h á vỡ b ê ĩô n g .
C ần phải đ ặ t th ê m c á c c ố t th é p b ó đ ể g iữ c h o c ố t th é p k h ô n g bị b ậ t rá n g o à i. C ố t th é p bcS
c ó d ạ n g cá c cốt đai.

K h i qóc lõ m a > 1 6 0 ° c ó th ể đ ặt to à n b ộ c ố t th é p d ọ c c h ịu k é o q u a g ó c lõ m . K h i
a < 160° thì cần đ ặ t to à n b ộ h o ặ c m ộ t p h ầ n ỉớn cốt th é p d ọ c c h ịu k é o ở g ó c lõ m rời n h a u
ra, đ e m đ ầ u c ố t th é p n e o vào v ù n g n én c ủ a d ầ m (h ìn h 1 1 ,20c).

194
G ọi Fa là diện tích mặt cắt toàn bộ c ố t thép chịu k éo , tr o n g đ ó F aI là c ố t th é p đ ặt liên
tục q u a góc lõm , F ao là c ố t thép được đ ặ t rời n e o vào v ù n g nén. C ố t th é p b ó ph ải đ ặt để
ch ịu được lực p tính theo c ô n g thức 11.5.

Hình 11.20: Cấu tạo xà íỊỗy khúc

P = (2 F a l + 0 , 7 F a2) R a c o s | (1 1 -5 )

T ổ n g diện lích m ặt cát c ủ a các cốt th é p b ó là F b0 phải tlioả m ã n đ iề u k iệ n (11-6):

P < R aFb0s i n | (1 1 -6 )

R a trong c ô n g thức (1 1-5) là củ a c ố t th é p d ọ c còn tro n g (1 1 -6 ) là c ủ a cốt th é p đai


d ù n g làm cốt thép bó.
C ác cốt thép bó cần đặt tập trung trong p h ạ m vi S:

s =htg - a
8
C hi tiết xà n g an g gSv k h ú c còn có thể g ặ p ờ c ốn cầu th a n g n h ư trên h ìn h 11,20d.

11.3. VÁCH CÚ N G , LỎI CÚNG

11.3.1. Đ ại c ư ơ n g về v á c h c ứ n g , lõi c ứ n g

V á c h cứng, lõi cứng được d ù n g để tă n g đ ộ c ứ n s tổ n g thể c ủ a n h à c h ố n g c h ịu tải trọ n g


n g a n g . Với nhà ít tầng vách và lõi có thế x ậ v bằn g gạch, k h u n g B T C T ch èn g ạch . Với
n h à c a o tầ n a vách và lõi bằn go B TC T đ ổ tai
• chỗ.
-

V á c h và lõi có thế là các tấm tường đ ặ c h o ặc có trổ ỉỗ cử a. K h i c ầ n trổ cử a n ê n trổ


th ắ n g h à n g theo phư ơng đ ứ n g đ ể có đ ư ợ c c á c m ả n g tường liên tục từ trên x u ố n g dưới,

195
tr á n h trổ cử a so le, là m g iả m yếu tư ờ ng n h ư trên hình 1 1.21b. M ậ t c ắ t n g a n g q u a phần
liền c ủ a v á c h và lõi có d ạ n g n h ư trên h ìn h 11.22.

□ □ a) b)
□ □
□ □
□ ũ
□ □ c = 0
/7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 /7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

o) b) Cần tránh
Hình 11.22:
H ình 11.21: Lỗ cửa tron y vách cứ/ì ạ Mặt cắt nạc/nạ của vách (a) và dĩa lõi (h)

11.3.2. Tính toán vách cứng, lõi cứng

V ề tổ n g thể, vách và lõi đ ư ợc x e m n h ư kết cấu c ô n g x ô n đ ặt đ ứ n g , n g à m v à o m ó n g ,


tiếp n h ậ n tải trọ n g đ ứ n g và n g a n g từ cá c sàn tru y ề n vào. N ộ i lực tr o n g v ách và lõi g ồ m
m ô m e n u ố n M , lực cắt Q , lực d ọ c N. T ín h toán c á c n ộ i lực c ủ a v á c h và lõi có lỗ cửa
c ũ n g n h ư tín h to á n d a o đ ộ n g c ủ a c h ú n g b ằ n g c á c p h ư ơ n g trìn h , c ô n g thức là k h á phức
tạ p và c ũ n g chí là g ần đ ú n g . T ro n g thự c tế thiết kê h iện n a y n gư ờ i ta d ù n g các c h ư ơ n g
trìn h tính to án Iĩiạnh với sự trợ g iú p c ủ a m á y tính đ ể x á c đ ịn h cá c th ô n g s ố về d a o đ ỏ n g
và nội lực và từ đ ó tính to á n cốt thép, k iể m tra k h ả n ă n g c h ịu lực.

11.3.3. Cấu tạo vách cứng, lõi cứng

C h iề u d à y c ủ a v ách, lõi B T C T tối th iểu là 140 m m . T r o n g cá c n h à c a o tầ n g c h iề u dày


th ư ờ n g từ 250-H400mm h o ặc có thể lớn hơn. C ần trá n h việc g iả m đ ộ t n g ộ t c h iề u d ày
th e o p h ư ơ n g đ ứ n g , là m thay đổi q u á m ứ c đ ộ cứ n g , ản h h ư ở n g x ấ u đ ế n trạ n g thái d ao
đ ộ n g c ủ a nhà.

T ro n g vách, lõi đặt cốt thép đứ ng và n g a n g tạo thành lưới. Cốt th ép đ ứ n g để chịu nén và
ch ịu uốn, d ù n g các thanh ệl2-f-(j)32, c ũ n g có thể đến 0 4 0 , k h o ả n g cá c h a = 8 0 -f 30 0 m m ,
c à n g l ê n c a o c à n g b ớ t d ầ n c ố t t h é p b ằ n g b iệ n p h á p g i ả m (ị), t ă n g k h o ả n g c á c h . C ố t
t h é p n g a n g đ ể ch ịu lực cắt th e o p h ư ơ n g n g a n g , d ù n g c á c th a n h <ị>8 4- <j)25 k h o ả n g cách
a = 150 -r 4 0 0 m m c à n g lên c a o c à n g bớt d ầ n ( 1 1 ,23a),

K hi c h iề u d à y ô bé, ỗ < 1 6 0 m m c ó thê chỉ đ ặt m ộ t lưới ở g iữ a c h iề u d à y . Khi


5 > 1 6 0 m m cần đ ặt hai lớp lưới ở hai m ặ t bên, d ù n g cá c th a n h m ó c Ộ6, (Ị>8 đ ể liên kết,
k h o ả n g c á c h 4 0 (j4 -6 0 0 m m .

P h ần n ằ m n g a n g giữ a hai lỗ cử a c ủ a v á c h và lõi d ư ợ c gọ i là m ả n g lanh tô, nó chịu


u ố n và c h ịu cắt th eo p h ư ơ n g đứ ng. C ấu tạ o m ả n g lanh tô th e o n g u y ê n tắc c ủ a d ầ m tường

196
g ồ m các cốt thép dọc chịu lực dặt ớ phía trên và phía dưới, k h o á rm g iữ a là c ố t th é p d ọ c
c ấ u tạo, cốt đai đặt đứng. Trong các m ả n g lanh tô có ch iêu c a o D lớn h ơ n bé rộ n g lỗ c ử a
B người ta thường đặt thêm cấc cốt th é p xiên kiêu c h ữ X d ư ợ c n e o c h ắ c hai đ ầ u v ào
m ã n g tư ờng đ ứ n g (hình 11.23c). các cốt th é p xiên này đ ê tảng k h á n ă n g c h ố n g cắt c ủ a
m á n g lanh tô.

T h e o ph ư ơng dứng ơ các góc của lõi c ứ n g và ớ các c a n h tự d o c ủ a vách c ứ n g th ư ờ n g


đư ợ c c ấ u tạ o cá c cột chìm g ồ m có c á c cốt thép d ọ c và cót th é p đai n h ư tro n g cộ t. Cốt
th é p n g a n g ớ trong vách phái được liên kết chặt chõ với c á c cột c h ìm n à y (h ìn h 1 I -23d).
T h e o m é p đ ứ n g của lỗ cứa cũ n g cần đ ặ t cốt thép g ia cỏ.

11.4. C Ầ U THANG

11.4.1. Các loại cầu thang

Kếí c ấ u cầu thang gồm có thân th an g là phần n gh iê n g , trên làm b ậc, c h iế u tới và
c h iế u n g h i là phan nằm ngang ờ dầu h o ặc ở giữ a thân thang.

T rên m ặ l bằng, thân thang có đê được là m thành một vế, hai vế, ba v ế hoặc lượn con g.

e)

Hình 11.24 : Mộỉ sô tlạỉi ạ mật hằỉìiỊ câu ĩhun ì*

197
T ro n g m ộ t s ố n h à ở g ia đ ìn h , đ ể tiết k iệ m d iệ n tích ngư ời ta k h ô n g là m c h iế u n g i ỉ m à
tạo ra đ o ạ n th ân th a n g c h ẻ bậc.
M ặt c ắ t n g a n g c ủ a th â n th a n g có hai loại: th a n g b ả n và th a n g có cốn.
T h a n g b ả n c ó m ặ t cắt n g a n g h ìo h c h ữ n hật, b ề d à y th ư ờ n g tro n g k h o ả n g 8 0 -4- 2 0 0 m m
(h ìn h 1 1.25a).
T h a n g c ó c ố n g ồ m có b ản m ặ t và cốn. C ố n là k ế t c ấ u c h ịu lực c h ín h , đ ặ t th e o phương
xiên , đ ỡ b ả n m ặt. T h â n th a n g có th ể g ồ m 1 cố n đ ặ t ở giữ a, h ai c ố n đ ặt hai b ên h o ặ : cốn
ở m ộ t b ên , b ê n k ia b ả n m ặ t k ê lên tư ờ n g (h ìn h 1 1 .25b, c, d). T r o n g hai trư ờ n g hỌ) sau
cố n có thể ở b ê n dưới h o ặ c ở b ê n trên b ản m ặ t.

a) --------------------------1 c) 1 .......... . — 1
Cốn

b) Cốn
Cốn p ũ
Ũ
d) Cô'n
y a q
Cốn
m
\— Tường t — T ường

Hình 11.25: Mặt cắt thản thang

11.4.2. Liên kết của cầu thang

Liên kết hoặc gối đỡ của cẩu than í/ có th ể là tường chịu lực hoặc dầm sàn, dám ki,ung.
Xét trường hợp thông thường thang có hai v ế như trên hình 11.26. Gối tựa CÙƯ tĩang
có th ể có các dụng sau:
a) Bản c h iế u tới A B G H đ ư ợ c k ê lên d ầ m BG, d ầ m h o ặ c tư ờ n g A H h o ặ c kê lên cả b ố n
cạn h . Bản c h iế u n g h ỉ C D E F c ũ n g tư ơ ng tự n h ư vậy. T h â n th a n g (th a n g b ả n h o ặ c t i a n g
có c ố n ) đư ợc k ê lên hai d ầ m BG và C F (h ìn h 1 1.26a). S ơ đ ồ n à y c ầ n d ù n g hai dầrr BCi
và C F làm g iả m n h ịp c ủ a thân th a n g n h ư n g tạ o ra c á c g ờ trô n g k h ô n g đ ẹ p m ắt.

b) D ù n g th a n g b ản , th â n th a n g đ ú c liền với c h iế u n g h ỉ v à c h iế u tới, k ê lên hai d ầ m


h o ặ c tư ờng A H và D E (h ìn h 1 1.26b). Sơ đ ồ n à y tr ô n g đ ẹ p h ơ n n h ư n g làm tă n g nhịp c ủ a
th â n thang.

a) A B c D b) A D c)
T— f f n
i

1 1 JJ

Hình 11.26: Các c!ạm> ẹối tựa của cầu thang 2 vế

198
c) Trư ờng hợp cầu thang có các phía A H và D E là trống, có th ể tựa lên hai d ầ m BG
và C F , chiếu tới và chiếu nghỉ là các bản c ô n g xôn, h o ặc c ó d ầ m đỡ, th â n th a n g có th ể là
th a n g b ả n hoặc có cốn.

Xét trường hợp thưng cố ba v ế như trên hình l ì .27

a) Với thang bản có thể phân tích th à n h b a bản làm việc đớc lập với nh au . Bản A C D K
đư ợc kê lên các tường hoặc dầm CD và A K . Bản IE F H c ũ n g c ó s ơ đ ồ tư ơ n g tự. Bản
B C F G được kê lên hai cạnh BC và FG. Q u a n niệm n h ư v ậ y là g ầ n đ ú n g , tro n g đ ó c á c ô
b ản B C D L và M E F G được kể hai lần.

b) V ớ i thang có côn đặt ở biên. L àm c á c cố n K L D , IM E v à B L M G . C ác cô n n h ư là


các d ầ m gẫy khúc, có thể đồng cấp hoặc là m th àn h d ầ m c h ín h , d ầ m phụ.

D
C-D

G
L M A-K

F-G
Éầr
B-C
A K H

Hình 11.27: Sơ dó iịóì tựa cầu thung bản hu vế

K hi làm các dầm cốn là đ ổ n g cấp thì cô n K L D có gối lự a ỏr K và D, c ố n I M E c ó gối


tựa ở I và E, cốn BLMCÌ có gối tựa ở B và G. Tại các đ iể m g ia o n h a u L, M x e m gần
đ ú n g l à các cốn làm việc độc lập.

K h i làm thành dầm chính và phụ ví d ụ d ầ m B L M G là c h í n h k ê lên hai gối ở B và G,


hai c ố n (dầm phu) K L và IM kê m ộ t đ ầ u lên d ầ m chính tai L và M , đ ầ u k ia k ê lên d ầ m
k h u n g ở K và I.

11.4.3. Tải trọng lên cầu thang

Tải trọng g ồ m tĩnh tải và hoạt tải đ ều tác d ụ n g theo p h ư ơ n g th ẳ n g đ ứ n g . H o ạ t tải lên
c ầ u th.ang được lấy theo hoạt tải của sàn nhà. X á c địnlì tải tr o n g lên b ả n c h iế u n g h ỉ và
b ả n c h iếu tới theo cách bình thường như đ ã trình bày tro n g c h ư ơ n g 4 đ ố i với b ản sàn.

Khii xác định trọng lượng b ản thân c ủ a bậc và củ a bản m ặ t n g h iê n g c ầ n c h ú ý: C hiểu


c a o củ a bậc t được đ o theo phương đứ ng , c h iề u d à y c ủ a b ả n s đ o th e o p h ư ơ n g xiên, tải
trọ n g g dược tính theo phương đứng trên m ỗ i m é t vu ô n g n ằ m n g a n g (h ìn h 11.28a).

g = 0 , 5tyb + ÔYo ( 11 -8 )
cosa

t r o n g đó: Yb ■
>Yo_ lr9 n g lượng riêng c ủ a b ậc và c ủ a b ả n th a n g , k ể c ả lớ p trát.

199
Hình 11.28: 7 'di trọn lí trên há II ni>hii‘inỊ (lia iliân tha II ạ

Khi c h iế u g lên p hư ơ ng v u ỏ n g g ó c với bản m ặt đê có g | cần chú ý là g | đư ợc tín h trên


m ỗi m ét v u ô n g th e o p h ư ơ n g xiên. L ấy m ộ t đ o ạ n dài th e o p h ư ơ n g n g a n g là s, bể r ộ n g b.
H ợp lực c ủ a g trong đ o ạ n đ ó là G = gbs. Đ e m c h iế u lên p h ư ơ n g v u ô n g góc với m ặ t bản
được Gị = G c o s a . Lại đ e m G | phân ra c h o d iệ n tích m ặ t n g h iê n g , có bé rộ n g vẫn là b,

c ạn h n g h iê n g d = — — sẽ đ ư ợc g ị :
coscx

G| gbscosư
gi = 7 T = = g cos a
bd . s
b ——
cosa

gị = g c o s 2 a (11-9)

Hoạt túi p trên b án th a n g c ũ n g đ ư ợ c c h o trên m ỗ i m é t v u ô n g n ằ m n g a n g , khi c h iếu

lên ph ư ư ng v u ô n g g óc c ũ n g đư ợc Pi = pcos2 a .

Biếu đ iề n tái trọ n g tá c d ụ n g lên p h ầ n b án n g h iê n g c ó th ê th e o g với k íc h th ư ớ c c ủ a


b án th e o p h ư ơ n g n g a n g là / h o ặ c th e o gị với k íc h th ư ớ c b á n th e o p h ư ơ n g x iê n là lị
( h ìn h 1 I 28c).

11.4.4. Nội lực và cốt thép

Kẽl cấu cầu th a n g g ồ m bán và d ầm . V iệc tính to á n nội lực và cốt ihép c u a các cấu
kiện n h ư vậy đã dược trình bày tro n g c h ư ơ n g 4 và 5 d ự a trên c ơ sớ ph ân tích liên kết và
so đõ làm việc cua c h ú n g .

a) Với các ban c h iếu ng hi và c h iế u tới n ằ m n g a n g đ ư ợ c ké lên d ầ m và tư ờng n h u trẽn


hình 1 l .26a sẽ đ u ơ c tính toán và đ ặt cốt th é p th eo bán c h ịu u ốn m ộ t p h ư ơ n g hoặc hai

200
ph ư ơng. Bán chiếu lới va chiếu nghỉ ơ h ìn h I l .26c được tínlì toán và dật thép (heo han
c ó n g xôn.

b) Bàn mặt {hang có cồn. như bán BCIK trẽn hình 11.26a c ũ n g đirưc tính theo ban
ch ịu uốn m ột phương hoặc hai p h ư ơ n g tuỳ
theo tý số cấc cạnh. Khi cạnh xicn BC lớn
hơn hai lấn cạnh ngang BK, tính bán chịu
uốn th e o phương ngang, kê tự do lên hai c ò n
hoặc cỏn và tường, chịu tái trọng
M i= £ i + P i C ố ( thcp c hịu lực dặt theo
plurơng nuang, cốt thép cấu tạo đật theo
ph ư ơ n g xiên. Trường hợp bán thang khá rộng
cần đặt th êm cốt thép câu tạo chịu m ô m e n
âm v u ô n g góc với còn và dầm (hình i 1.29). Hình 11.29 : Mặi l ắt ỉhãỉì thang có í ôn

c) Với thang bán như trciì hình I 1.26b hoặc I I.2ỎC, lính toán b ản ch ịu u ố n theo
p h ư ơ n g dọc kê lên các gối tựa, cốt thóp c h ịu lực đặt th e o p h ư ơ n g x iên , đ ó là c ác th a n h sỏ
I , la , cốt tlìổp cáu tạo dặt theo phư ơng n g a n g , thanh sô 2, (h ìn h ! 1.30).

d) C ỏ n thang dược tính toán nh ư d ấ m sàn, chịu lái tro n g g ố m trọ n g lương hàn thân,
trọ n g lương lan can, tình tái và hoạt tái từ bán m ặt th a n g tru y én vào.

Hình ỉ 1.30: Cốt ihỨỊ) Iro/IỈỊ ỉIn UIX bát ỉ


ị - Cốt thép (lu II lự( : 2- Còí t/ỉứịy ( tiii tạo

C ố t íhép chịu lực số 4 được tính th eo m ỏ in e n và đó à CÒI th é p q u a n trọ ng nhất c ủ a


llìân th a n g , cốt dai sò 6 dược tính theo lực cắt (hình ! 1.2U)

L ự c dọc trong bán và còn th a n s. T ro n g phẩn n gh iẻim ctìa b á n và c ố n th a n g cò n có lực


d ọ c tấ c dụng. Đ ó là do thành phần g-> = g s i n ư và p-, = p s i n u khi c h iế u tái tro n g th ắ n g

201
đ ứ n g g và p x u ố n g p h ư ơ n g x iên . T h ô n g th ư ờ n g n gư ờ i ta bỏ q u a lực d ọ c n à y . C hỉ k h i góc
a k h á lớn ( a > 4 5 ° ) thì c ầ n x ét đến ả n h hư ở n g c ủ a lực dọc.

e) D ầ m c h iếu ng hỉ
p
D ầ m c h iế u n g h ỉ C F trên h ìn h 11,26a kê lên r~
hai gối tựa ở c và F, ch ịu tải trọ n g p h â n b ố q d o
trọ n g lư ợng b ả n th â n và từ bản c h iế u n g h ỉ, tải
trọ n g tập tru n g p d o cố n th a n g tru y ền vào. Khi 2P
q
hai lực p là k h á g ần n h a u có thể th a y th ế b ằ n g
m ộ t lực tậ p tru n g 2 P đ ặt g iữ a d ầ m (h ìn h 11.31).
T ro n g giá trị c ủ a q và p đ ã k ể c ả tĩnh tải và hoạt
X
tải. T ín h toán nội lực và c ố t th é p th e o trường Hình 11.31: Sơ đổ tính dầm chiếu nghỉ
h ợ p d ầ m th ô n g thường.

11.5. LA N H TÔ , Ô V ẢN G , M ÁNG NƯỚC

11.5.1. Lanh tô

L a n h tô là m ộ t d ầ m d ù n g đ ể đ ỡ m ả n g tư ờ n g và c h ịu cá c tải tr ọ n g k h á c ở trê n ô trố n g


(cử a sổ, cử a đi, ô trống...)- L a n h tô th ư ờ n g đ ư ợc làm b ằ n g B T C T lắ p g h é p h o ặ c đ ổ tại
ch ỗ , có thể k ết h ợ p lanh tô với g iằ n g tường.

L a n h tô có m ặ t cắt c h ữ nhật, có bề r ộ n g b ằ n g b ề rộ n g tường, c h iề u c a o h lấy th e o tỷ


lệ với n h ịp và là m ộ t bộ i s ố c ủ a cá c h à n g g ạch xây.

L a n h tô đ ư ợc tính to á n n h ư m ộ t d ầ m đ ơ n g iả n có n h ịp tính to á n /t = /0 + 2 C với /() là


n h ịp th ô n g th u ỷ , b ằ n g b ề rộ n g c ủ a ô trố n g , c lấy b ằ n g giá trị b é h ơ n tro n g hai trị số: m ộ t
nử a đ o ạ n lan h tô k ê lên tư ờ ng và 0 , 0 2 5 /0.

Tải trọ n g tác d ụ n g lên la n h tô g ồ m c ó trọ n g lư ợng b ả n th â n g 0 và c á c tải trọ n g từ


m ả n g tư ờ ng tru y ề n v ào đư ợc lấy th e o q u y tắc sau:

a) K hi c h iề u c a o c ủ a p h ầ n tưcmg ở trê n la n h tô là H t < 0,5/, (h ìn h 11 ,32a) thì lấ y toàn

b ộ trọ n g lư ợ ng tư ờ ng p h à n b ố đ ề u lên la n h tô g t và c á c tải trọ n g k h á c đ ặ t tr o n g ph ần


tư ờ ng đ ó (tải trọ n g từ ô văn g h o ặc từ sàn):

gt = n y tb H t

q = go + ểt
trong đó:
n - hệ s ố vượt tải, lấy n = 1,2

Yt - trọ n g lư ợ n g riê n g c ủ a tư ờng

b - b ề d à y c ủ a tư ờ n g k ể c ả vữa trát

202
a) b)

go
1' [ Y t ĩ m ị
& q = g0 + (5/8)gj
^2H ,
ị P'
í q .

H ình 11.32: So đồ tinh toán lanh tô

b) K hi H, > 0,5/,, từ m ú t c ủ a /ị k ẻ đư ờ n g xiên 45° c ó d ư ợ c p h ầ n tư ờ n g h ìn h ta m giác


(hình 11,32b). Trọng lư ợ n g c ủ a tư ờng và c á c tài trọ n g đặt vào tư ờ n g ở tro n g tam g iá c đó
được truyền vào lanh tô. T rọ n g lư ợ ng tư ờng phân b ô th e o ta m g iá c với giá trị lớn n h ấ t
gị = 0 , 5 n y tb / | . Đ em đổi tải trọ n g tam g iác ra phân bô đểu tư ơ n g đư ơn g:

5
q -g o + ^g i
o
M ô m e n uốn và lưc cất trong lan h tô
được x ác định theo trư ờn g hợp d ầ m đơn » m
o
giản th ô n g thường. 'v D
r-H

o A
Cốt th é p trong lanh tó. Khi c h iê u cao sO X i

VI ầ fl
lanh tô là bé hơn 160 mrn và th o ả m ã n đ iể u
kiện (5-21), bêtông đủ k h ả n ă n g ch ịu lực
ị - A — ị
cắt thì c h ỉ cần đặl một lớp cốt th é p d ọ c chịu
k éo ở p hía dưới, liên kết b ằ n g các cốt thép Hình 11 33: Mật cắt lanh tô
n g a n g (h ìn h 11
Khi c h iề u cao lanh tô ỉớn h ơ n 160 m m hoặc bé hơn 160 m à k h ô n g th o ả m ã n điều
kiện (5 -2 1 ) thì cán đặt th êm cốt thép d o c cấu tạo và cố t th é p đ ai n h ư d ầ m th ô n g thư ờn g
(h ìn h 11 .33b).

11.5.2. Ô văng

0 v ă n g là phán bán B T C T n ằ m n g a n s , n h ỏ ra khỏi m ặ t n g o à i ’ư ờng đ ể c h e m ư a, nắn g


hắt v ào cửa và tạo ciáim c h o c ô n g trìn h, o v ã n £5 th ư ờ n g đ ư ợ c đ ặ t b ê n trên cử a đi và cửa
s ổ ở tư ờ n g ngoài.

203
() vang eo Ihê dược đ ú c liền với lanh tô, với g iằ n g tường h o ặ c chí là m ộ t b án đư ợc
câm chặt vào tường. Khi thiết k ế ó v ãn g cần c h ú ý đ ến k h á n ă n g c h ố n g lật, m u ố n vậy
phím tư ờng xày đê c h cn ò vãng ớ ph ía trên phái đ ủ n ặ n g h o ặc phái tìm c á c h n e o g iữ m é p
cua o viing vào lường ớ phía dưới. K iếm tra c h ố n g lật th e o m é p ngoài c ủ a tư ờng, h ệ s ố

*V‘giơ
I . ..
.111 loàn c h ò n g lài k = > 1,3
VI líll

Sơ d ỏ tính toán ỏ vãng là bán c õ n g xôn n g à m ớ m ộ t cạn h. T ĩn h tải đirợc xác đ ịn h th e o


càu lạ o thực tế. Hoại tái đư ợc xét hai trường hợp: ho ặc là tải trọ n g p h â n b ố th e o m é p
ngoài ciia ò vãng với giá trị tiêu c h u ẩ n p lc = ơ ,7 5 k N /m , hệ s ố vượt tải n = 1,3 (khi c h iể u

dài loàn bò ô vãng dưới lm thì vẫn lấy Pi = l,3 x O ,7 5 k N n h ư là m ộ t lực tậ p tru n g ở m é p

của ò văng dẻ tính toán), ho ặc là tái trọ n g phân b ố đ ề u trên to à n bể m ặt ô văn g với giá tr
ticu c h u ẩ n p = 0 , 7 5 k N /rrr, n = 1,3. K hi n h ịp ỏ văn g / < 2 m thì hoạt tải Pi c h o giá tr

m ò m c n lớn hơn c ò n khi / < Im thì Pi c h o lực cắt lớn hơn.

T o àn hộ ỏ vãng ch ịu m ỏ m e n âm , cốt th é p ch ịu lực đặt ớ p h ía trên và phái đ ư ợ c neo


ch ắc c h ắ n vào ph ần gối tựa (h ìn h 1 1.34).

q=g+p

<D
IM
-~9---- '~ẹr

<2
m -

Khi ó vãn g được đúc liền với lanh tô h o ặc bên trên lanh tô c ó đặt ô v ă n g thì khi tính
toán lanh tô cần phái kê thêm tái trọ ng từ ô v ăn g truyền vào.

11.5.3. M áng nước

M á n g nước d ù n g dê d ẫ n nước m ư a từ m á i n h à đến cá c ố n g th oát nư ớc, có thê bô trí


hên trong hoặc bên ng oài tư ờng bicn c ủ a nhà.

Khi bố trí ớ hên tro ng , m á n g nước th ư ờ n g c ó sơ đ ồ d ầ m m ặ t cắt c h ữ u (h o ặc p an en


cliĩr U) kê lên cá c tư ờng h o ặc d ầ m (hình 11.35a).

204
Khi hố trí ử bèn neoài, rn á n ụ nước
có thế kê lẽn các dầm côn ụ xôn đưa từ
tronR nhà ra, lúc này nó có sơ đ ổ n h ư
khi bố trí ờ bên trong, h o ặc là m á n g
nước có SƯ đổ d ạn g ỏ vãng, liên kết vào
tường ở một cạnh dài (hình 1 1.35b).

Tĩnh tái tấc d ụ n g lổn m á n g đ ư ợ c xác


đ ịn h theo cấu tạo thực tế.

Hoạt tái trên m áng g ồ m hai loại:


tr ọ n 5 lượng nước chứa trong m á n g đ ến Hình 11.35 : Máììiị nước
lỗ c h ố n e tràn và hoạt tải sửa chữa. Với a) Mủn q dật hên tron ạ;
m á n g làm việc theo sơ đồ d ầ m c h ữ u h) Mật ( ắt núm ạ dật bên nqoài dạnu ô vứtỉiỊ
hoạt tài sửa cỉìữa lấy phân h ố đ ề u trẽn
toàn m u n g với giá trị tiêu c h u ẩ n p c = 0 ,7 5 k N /rrr, hệ số vượt tái n = 1,3. Với m á n g nước
có sơ đ ồ dạn g ỏ vãng thì hoạt tải sử a c h ữ a lấy theo q u ) đ ịn h đ ối với ô văng, h o ặc là
Pị = 1 ,3 x 0 ,7 5 kN /m đặt th e o m é p , h o ặc là p = 1 ,3 x 0 ,7 5 k N /r r r đặt trên to àn bộ.

Tính toán nội lực, tính toán và càu tạ o c ố t th ép của m á n g n ư ớc đ ư ợ c tiến h àn h trên cơ
s ờ phân tích SƯ đổ làm việc c u a nó, q u y về việc tính bán và d ầ m .

Khi m á n g nước có sơ đổ ù vãng thì v ấn đề c h ố n g lật c h o m á n g c ầ n được ch ú ý giải


quyết. Các biện pháp có thế dùng !ù licn kết đáy lĩiỉUìg với kết cấu mái, bêtông chống
th ấm củ a mái ở bên trong, n e o m é p tro n g c ủ a m á n g vào tư ờ n g ở b ên dưới, tă n g trọng
lượng của tường ở bên trôn.

205
Chương 12

KẾT CÂU MÁI VỎ MỎNG

12.1. K H Á I NIỆM CHƯNG VÀ PH ÂN LO Ạ I

12.1.1. Giới thiệu về mái vỏ m ỏng

K ế t cấu m á i vỏ m ỏ n g B T C T là m ộ t d ạ n g k ết c ấ u k h ô n g g ia n g ồ m c ó vỏ m ỏ n g và kết
cấu đỡ.
ô
V ỏ m ỏ n g là kết cấu có chiểu d ày s k há bé so với kích thước m ặ t b ằ n g / ( —) thường vào

kh o ản g -Ạ— H- —ỉ— , có thể đến —ị - . M ặ t c ủ a vỏ thư ờng là m ặ t co n g hoặc m ặ t g ấp khúc.


5 200 300 500
K ế t c ấ u đ ỡ g ồ m cá c d ầ m , sườn cứ n g , k h u n g , c ộ t đ ặ t ở c h u vi.
M á i vỏ m ỏ n g th ư ờ n g đư ợ c d ù n g đ ể c h e p h ủ m ộ t d iệ n tích rộ n g , tạ o ra k h ô n g gian
th ô n g th o á n g ở b ê n tro n g ( k h ô n g c ó cộ t, tư ờ ng n g ă n ), tạ o h ìn h d á n g đ ẹ p về k iế n trúc và
cảnh quan.
M ái vỏ m ỏ n g th ư ờ n g đ ư ợ c d ù n g c h o cá c c ô n g trìn h văn h o á, thể thao , triển lã m , k h o
ch ứ a m á y b ay , c h ợ v.v...

12.1.2. Phân loại kết cấu m ái vỏ m ỏng

M á i vỏ m ỏ n g B T C T có n h iề u loại với h ìn h d á n g k h á c n h a u , c ó th ể q u y về hai n h ó m


c h ín h tu ỳ th e o h ìn h d á n g m ặ t co n g : vỏ c o n g m ộ t c h iề u v à vỏ c o n g h a i chiều.
T h u ộ c n h ó m vỏ c o n g m ộ t c h iều có: vỏ trụ, vỏ gấp, vỏ nón , vỏ c ô n ô it (hình 1 2.la , b, c).
T h u ộ c n h ó m vỏ c o n g hai ch iều có: vỏ c u p ô n , vỏ th oải, vỏ m ú i v.v... (h ình 12. ld , e, g).

d)

Hình 12.1: Cúc clạníỊ mái vỏ mỏng BTCT


a - Mái vỏ trụ; b - v ỏ ạấp; c - v ỏ cônôit; (I - v ỏ cupôn; e - v ỏ thoải; g - v ỏ múi

206
12.1.3. Đặc điẽm về sự làm việc của vỏ mỏng

Đế’ k h ả o sát sự làm việc c ủ a kết cấu vỏ người ta tách tư vỏ ra m ộ t p h â n tố c ó m ặ t


b ằ n g là c h ữ nhật cạnh cl|, dU hoặc là m ộ t hình th a n g c o n s . C h iề u d à y p h â n tố b ằ n g đ ú n g
c h iề u dày 5 của vỏ (hình 12.2). X ét nội lực tác d ụ n g trên c á c m ặ t c ủ a p h â n tố, tro n g
trư ờ n g h ợ p tổntĩ q uát ụổm có: lực d ọc N, lực cắt Q. lực trư ợ t s , m ô m e n u ố n M , m ô m e n
x o ắ n T.

Hình 12.2: Phán tô của kết cấu vó

Lực d ọ c tác d ụ n g vu ô n g góc với m ật phân tố (p h á p tu v ế n ) c ó th ể là n é n h a y kéo.


P h á n lớn trườn SỊ hợp N là lực nén và là nội lực c h ủ y ế u tron g vỏ.

L ự c Ọ và s là lực tiếp tuyến


tro n g đó lực cắt Ọ tác d ụ n g theo
p h ư ơ n g v u ô n g góc với m ặt vỏ còn
lực trượt s tác dụng trong m ặ t ấy.

T rê n h ìn h 12.3 thế hicn các nội


lực n ó i trên , để khỏi rườm rà, trên
m ộ t h ìn h th ể hiên c á c lực N, ọ , s ■ ... , , . . . . , ..... .. , . >
■ Hình 12.3: N ôi ìực trên phân tô vó
c ò n trên h ìn h khác thê hiện M và T.

C ác nội lực M , T, Q tr o n 2 vỏ thường khá bé và khi c h ọ n đ ư ợ c h ìn h d á n g m ặ t vỏ hợp


lý th ì c h ú n g có thổ b ằn g 0.

C á c nội lực trong vỏ d o hai ng u y ên nh ân ch ín h g áy ra: tác d ụ n g c ủ a tải trọ n g v à tác


đ ụ n g c ủ a c á c biến d ạn g cư ỡ ng bức.

T ải t r ọ n s tác đurm lèn vỏ chú yếu là trọng h rợ n ẹ b ản th á n và c á c lớ p ch e phủ , n g o ài


ra c ò n có h o a t tái sứa chữ a m ái, hoat tải gió.

T á c d ự n q cua các biến d ạ n s cư ỡng bức chủ y ếu là d o sư th a y đ ổ i c ủ a n h iệ t độ, d o co


n g ó t c ủ a b êtỏ n ẹ.
M á i vỏ th ư ờ n " có diện tích m ặt bằnsí khá lớn, lại trực tiế p c h ịu m ư a n ắ n g n ên cá c ản h
h ư ở n g trên là rất d án g kể.

207
12.1.4. Đại cương về phương pháp tính nội lực kết cấu vỏ

T ính to á n nội lực k ết cấu vỏ m ỏ n g là m ộ t vấn đ ề k h á ph ứ c tạ p c ủ a lý th u y ế t đ à n hồi


ho ặc c ủ a lý th u y ế t c ơ học m ô i trư ờn g liên tục. M ụ c đ íc h c ủ a tính to á n là x á c đ ịn h g iá trị
cá c nội lực N, s, M , Q , T tại m ọ i đ iế m trên th ân vó để từ đ ó k iể m tra k h ả n ă n g c h ịu lực
h o ặc tính toán và b ố trí cốt thép.

L ý th u y ế t tính toán tro n g đ ó có xét đ ế n m ọ i th à n h p h ầ n nội lực đư ơc g ọ i là lý thuyết


niômen.

L ý th u y ế t tính toán tro n g đ ó chỉ kể đ ế n các nội lực N và s, bỏ q u a M, Q , T đư ợc gọi


là lý thuyết kììôny m ôm en (h o ặc lý th u y ế t phi m ô m e n ) . Lý th u y ế t n à y là g ầ n đ ú n g n h ả m
đơ n g iản h oá việc tính toán và đ ư ợc d ù n g c h o p h ầ n lớn cá c loại m á i vỏ m ỏ n g được d ù n g
tro n g thực tế.

T ro n g n h ữ n g kết c ấ u m ái vỏ m ỏ n g đ ư ợ c tính th e o lý th u y ế t k h ô n g m ô m e n thì th ư ờ n g


vẫn tồn tại m ộ t sô v ù n g m à ở đ ó có tác d ụ n g c ủ a m ô m e n (th ư ờ n g là ở c h ỗ c h â n và ở cắc
góc củ a vỏ). N gười ta k ể đ ến các tác d ụ n g này b ằ n g n h ữ n g p h ư ơ n g p h á p tính bố s u n g
đư ợc gọi là phươ/ìiỊ pháp hiệu ứnẹ biên (xét đ ế n h iệ u ứng c ủ a m ô m e n ở biên c ủ a vỏ).

N g ày nay c ù n g với s ự p h át triển c ủ a p h ư ơ n g p h á p p h ầ n tử hữ u h ạ n và việc d ù n g m á y


tính tron g thiết k ế kết cấu người ta đã lập n h ữ n g c h ư ơ n g trìn h tính to á n kết c ấ u vỏ. V iệc
s ử d ụ n g , khai thác cá c c h ư ơ n g trình n h ư vậy đ ã làm g iả m k h ố i lư ợ n g c ô n g việc tính toán
c ủ a kỹ sư thiết kế, tạ o c h o họ có đ iể u k iện tro n g lĩnh vực lao đ ộ n g s á n g tạo.

12.2. MÁI VỎ TRỤ

12.2.1. Cấu tạo chung v à phân loại

T h ân vỏ c o n g th e o m ộ t p h ư ơ n g , m ặ t c ắ t n g a n g c ủ a th â n c ó th ế là m ộ t c u n g tròn, c u n g
elíp hoặc p a ra b ô n . T h ư ờ n g d ù n g hơn c ả là c u n g tròn. M ỗ i c u n g n h ư v ậy gọi là m ộ t sóng.
H ai m é p b iê n th ẳ n g c ủ a vỏ (ch ân vỏ) đư ợc gia c ố b ằ n g d ầ m biên.

K ết cấu đ ỡ là sườn cứ n g , đ ư ợc x e m là gối tựa c ủ a thân vỏ (h ìn h 12.4).

H ình 12.4: Mái vở tru

208
T o à n b ộ k ết cấu mái vó trụ đ ư ợ c dãt lén cá c cột ở góc vỏ, dư ới m ú t sườn cứ ng . C ũ n g
c ó thể đ ặ t vỏ lên tường hoặc m ột hang c ộ t th e o sườn cứng.

C á c k íc h thư ớc chủ yếu c ủ a m ái vỏ trụ là:

Bể rộ n g vỏ / 1 (hoặc chiều dài só ng) là k h o ả n g cách giữa cá c d ầ m biên. T h ô n g th ư ờ n g


lị = 12 -r 3 0 m .
N h ịp v ỏ /2 là k h o ản g cách ih e o phư ơng d ọ c giữ a các sườn c ứ n g , c ó thể lớn h o ặc n h ỏ
h o n /ị.

K h i — < 1 có vỏ tru ngắn.

1 < — < 4 có vỏ tru tru n g bình.

> 4 c ó vỏ trụ dài.

C h iể u c a o toàn vỏ h là kho.ảng cách th e o p h ư ơ n g đ ứ n g từ đ in h vỏ đ ế n m é p dưới d ầ m


, /1 0 1
biên. T h ô n g th ư ờ n g chọn h =Ị --T - /-, và k h ô n g bé hơn — / 1 .

C h iề u c a o só n g f (mũi tên v ò m ) là k h o ả n g cá c h theo p h ư ơ n g đ ứ n g từ trụ c th ân vỏ tại

đ ỉn h đ ế n c h â n vỏ (mặt trên d ầ m biên). T h ư ờ n g f = M / „


>6
\
8 y/

f 1 n
C h iê u d à y thân vỏ 8 thường tro n g k h o ả n g -4--— /. và k h ô n g n h ỏ hưn 6 0 m m .
V200 300 j '
T h â n vỏ có thể làm tnm h o ặc c ó sườn. Sườn c ó thê ở bên dưới h o ặ c b ê n trên thân vỏ
( h ìn h 12.5a).

Sườn cứ n g làm gối tựa cho thân vỏ, thường đ ặt bên dưới thân với cá c d ạ n g n h ư d ầm
tường (d ầ m có bể dày khá bé so với chiều cao khá lớn), vòm có th a n h căn g, khung. C ũng có
thể làm sườn cứng bên trên
thân vỏ, lúc này thân vỏ như
được treo vào sườn cứng.

Đ ỉn h của mái vó trụ


thường kín, cũn g có thể chừa
lỗ trống, tạo nên cửa trời ở
trên đ ỉn h (hình 12.5b).
M ái v ỏ trụ có thê làm đơn
ch iếc (m ộ t nhịp, m ột sóng)
c ũ n g có thể làm liên tục Hình 12.5: Một s ố cẩn tạo dặv biệt trên tlnĩn vỏ trụ
g ồ m n h iề u nhịp, nhiều sóng. a- Thân vỏ có sườn; b- Múi vỏ có cửa trời

209
12.2.2. Sơ lược tính toán vỏ trụ

P h ư ơ n g p h á p tính to á n nội lực vỏ trụ đư ợc q u y về 3 n h ó m , tín h to á n vỏ trụ n g á n , vỏ


trụ d ài và vỏ trụ tru n g bình.

u) Với vỏ trụ ngắn th ân vỏ c h ủ yếu c h ịu lực n én , khi đ ã c h ọ n c h iề u d à y ỗ h ợ p lý thì


có thể k h ô n g cần tính to á n m à cốt th é p đặt tro n g thân vỏ th ư ờ n g đư ợc c h ọ n th e o c ấ u tạo.
T ín h toán c h ủ y ế u là tín h c ố t th é p ch ịu k é o tro n g d ầ m b iê n và tính toán sườn cứng.

b) Với vỏ trụ dùi c ó th ể tính toán th â n vỏ b ằ n g c á c h x ét sự là m việc th e o hai phư ơn g:


d ọ c và n g an g . T h e o p h ư ơ n g d ọ c d ù n g lý th u y ế t d ầ m , x e m g ần đ ú n g thân vỏ n h ư mội
d ầ m có m ặ t cắt h ìn h lò n g m á n g (kể c ả d ầ m biên ), gối tự a là c á c sư ờn cứ n g , x ác định
v ùn g n é n và v ù n g k é o đ ể tín h toán và b ố trí c ố t thép.
T h e o p h ư ơ n g n g a n g th â n vỏ vừa có c h u y ê n vị th ẳ n g đ ứ n g và c h â n vỏ c ù n g d ầ m biên
c ò n có c h u y ể n vị n g a n g làm c h o th â n vỏ có x u h ư ớ n g bị u ố n th e o p h ư ơ n g n g a n g .
c) Với vỏ trụ trung bình. V iệ c tính to á n th ư ờ n g là k h á p h ứ c tạ p vì phải xét đ ến s ự uốn
củ a vỏ th e o c ả hai phương.

12.2.3. Cấu tạo vỏ trụ

P hần lớn thân vỏ ch ịu nén và c h iề u d à y vỏ ỗ k h á b é d o đ ó c h í cần đ ặ t m ộ t lưới th ép


cấu tạo ở k h o ả n g g iữ a c h iề u d à y , đ ư ờ n g k ín h cốt th é p ệ6-(Ị)8, khoảng cách

200-í-250m m. Đ ó là lưới cốt th ép ch ín h .

Ở n h ữ n g v ù n g thân vỏ ch ịu m ô m e n h o ặc ở góc c ủ a c h â n vỏ ( v ù n g tiế p g iá p g iữ a sườn


cứ n g và d ầ m b iê n ) nơi có th ể p h á t sin h lực k é o lớ n c ầ n đ ặ t th c m lưới c ố t th é p phụ. C ác
lưới n ày đặt vào v ùn g ch ịu k é o g ồ m c á c th a n h 4>6 4- Ộ10 , k h o ả n g c á c h 100^-200inm
(h ìn h 12.6).

2|

2|

Lưới ph 9 J ¥

Lưới cơ bán

Hình 12.6: Cốt thép tronạ vỏ trụ

210
C ố t thép c h ịu lực cơ han dược đật tro n g d ầ m biên và trong sư ờ n cứ n g .

D ầm biên, có hình dáng như d ầ m , có tốn gọi là dầm n h ư n g là m việc n h ư m ộ t th an h


c h ịu kéo (tại m ặ t cắt ù' khoản g giữa nhịp). T ro n g d ầ m biên đ ặ t c ố t th é p d ọ c và cốt th ép
đai. C ốt thcp dọc đặt tập trung k h o á n g 5 0 % -ỉ-6 0 % ờ m ép d ư ớ i, 4 0 % -ỉ-5 0 % đ ặt trong
p h ần cò n lại c ủ a mặt cắt.

Sườn cứ ng tiếp nhân tải trọ n g từ th á n vỏ tru y ền vào đ ể tru y ền x u ố n g gối tựa. C ấu tạo
cốt th é p sườn cứng theo như d ạn g k ết c ấ u c ủ a nó (dầm tư ờ ng , v ò m , k h u n g ...).

12.3. MÁI VO CUPÔN

C up ôn được phiên âm từ tiếng Nga và tiếng Pháp. C upôn là rnõt từ th ô n g d ụ n g q u ố c tế.

1 2.3.1. H ì n h d ạ n g , các b ộ p h ậ n

M ộ t nử a vỏ q u ả bóng tròn cho ta h ìn h tư ợ ng m ộ t cupỏn. C u p ỏ n là m ộ t m ặ t trò n xo ay


tạo n ê n bởi m ộ t đoạn đường co n g p h ẳ n g (đ ư ờ n g sinh) q u a y q u a n h m ộ t trụ c c ù n g n ằ m
tr o n g m ặ t p h a n g và vuông g ó c với đ ư ờ n g c o n g tại m ộ t đ iể m m ú t c ủ a n ó . Đ i ể m đ ó là
đ ỉn h c ủ a c u p ô n (hình 12.7a). Đ ư ờ n g s in h th ư ờng là m ộ t c u n g trò n , b á n k ín h R , tâm o .
Đ ư ờ n g s in h c ũ n g có tho là m ộ t đ ir ờ n c c o n g lồi d ạ n g e lip , p a r a b ô n h o ặ c m ộ t d ạ n g
n ào khác.

M ái c u p ỏ n g ồ m thân vỏ và vành gối (v àn h tựa). V à n h gố i đirợe tựa lên h ệ th ố n g cột


h o ặ c tư ờ ng (hình 12.7b). Mái cupò n d ù n a đ ể ch e phủ m ă t b ằ n g tròn.

Hình 12.7: Múi vỏ rupôn

P h ầ n lớn thân vỏ cupôn làm việc ch ịu n én d o đ ó n ó là d ạ n g kết c ấ u h ợ p lý c ủ a BTCT,


d ù n g ít vật liệu hơn các loại kết cấu k h á c , có độ cứ ng, đ ộ ổ n đ ịn h tổ n g thể k h á cao,
k h ô n g c ầ n kết cấu dỡ thật kho ẻ.

M ái vỏ c u p ô n có thể được thi c ô n g to à n khối h o ặ c lắp g h ép . K h i thi c ô n g toàn kh ối


th ư ờ n g là m vỏ có mật nhẩn, khi thi c ò n g lắ p g h ép th ư ờ n g là m c á c tấ m v ỏ có gờ.

211
K ích thư ớc c h ủ yếu c ủ a c u p ô n là đ ư ờ n g k í n h v ò n g trò n đ á y D. T h ô n g thư ờng
D = 3ŨH-80m . T rên t h ế giới đ ã x â y d ự n g m ộ t sô' c u p ô n c ó D trê n lOOm.

C h iề u c a o th â n vỏ f (m ũ i tên v ò m ) c ó th ể th a y đ ổ i tro n g p h ạ m vi rộng.

' 1 o
K hi f > —D c ó c u p ô n c a o f = D
4 ■2

K hi f < — D c ó c u p ô n thoải f = 1 ^ 1 D
4 : 5

1 1
C h iề u d à y th â n vỏ ô th ư ờ n g tro n g k h o ả n g R với R là b á n k ín h củ a
400 : 600
đ ư ờ n g sin h , đ ồ n g thời ô > 5 0 m m .

C h iề u d à y c ủ a v ỏ c u p ô n là k h á b é d o đ ó c ò n c ầ n q u a n tâ m đ ế n đ iể u k iệ n về ổ n đ ịn h
cụ c b ộ n h ư sau:

ÌE b

tro n g đó:

p - tải trọ n g tính to á n trên m ặ t c u p ô n , g ồ m tĩn h tải và h o ạ t tải

E b - m ô đ u n đ à n hồi c ủ a b ê tô n g .

T ro n g c ô n g thứ c trên p và E b ph ải lấy c ù n g đ ơ n vị.

V ề h ìn h h ọc c ủ a m ặ t vỏ, gọi c á c đ ư ờ n g c o n g trên v ỏ là c á c k in h tu y ế n và vĩ tu y ến


(g iố n g n h ư k in h tu y ế n và vĩ tu y ế n c ủ a q u ả đất). K h i cắt* m ặ t vỏ b ằ n g m ặ t p h ẳ n g c h ứ a
trụ c c ó đ ư ợ c cá c g ia o tu y ế n là k in h tu y ế n . K in h tu y ế n c h ín h là đ ư ờ n g sinh.

K h i c ắ t b ằ n g m ặ t p h ẳ n g v u ô n g g ó c với tr ụ c c ó g ia o là c á c v ĩ tu y ế n , đ ó là c á c
đ ư ờ n g trò n .

12.3.2. Sự làm việc và sơ lược về tính toán vỏ cupôn

T á c h từ th â n vỏ ra m ộ t
phân tố b ằ n g các đường
k in h tu y ế n và vĩ tu y ế n gần
n h a u , cá c m ặ t b ên c ủ a phân
n 2 r - * —! N
tố v u ô n g g ó c với m ặ t vỏ
— j , r ~
(h ìn h 12.2, 12.8). V ị trí c ủ a i\
phàn tố xác đ ịn h bằng N
g ó c cp đ ư ợ c lậ p g iữ a trụ c và
p h á p tu y ế n đi q u a m é p dưới
H ình 12.8: Nội lực trong vỏ cupôn
c ủ a p h â n tố (hình 12.8).

212
K hi vỏ c h ịu tải trọ n g đứng, phân bố đíối x ứ n g qu;anh trục thì trên các m ặ t bên củ a
p h â n tố c h ỉ tổ n tại c á c nội lực pháp tuyến Mị, N 7. L.ực M| tác d ụ n g th e o phư ơ ng kin h
tu y ế n , N 2 th e o p h ư ơ n g vĩ tuyến.
G ọ i p là tải trọ n g th ẳ n g đứng tính trên imỗi đơn vị d iệ n tích c ú a m ặ t vỏ, ngư ời ta đ ã
c h ứ n g m in h đ ư ợc c á c c ô n g thức sau dựa vào l ý tĩhuyết k h ô n g m ô m e n :

N| = — — —
1 - C(0S (p

cos (p + c o s ( p - 1 „
N 2 = ----- - - — 1------- pR
11 + c o s cp
Tại đinh cup ôn c ó (p = 0 ; N| = N2 = 0.5p)R .
K h i g ó c (p tăng lên thì N | tăng còn N2 giiảm (dần.

L ự c N | c ó g iá trị lớ n nhất ở chân vỏ ứng với g óc (p0 .

N I m a■„x
A = , pR Vành
1+ cos (p(}
V à n h gối tựa c h ịu tải trọng từ vỏ cupôn ttruiyền vào
dưới d ạ n g lực q = N | max phán bố theo 'chiu vi và
n g h iê n g m ộ t g óc (p0 (hình 12.9). Lực này tđurợc; phân

th à n h h ai th à n h p h ầ n , đứ n g là qI = qsintpo và ngang

là q 2 = qcos (p0 . Lực dứng (.Ị| gây ra niỐ!ĩ!S‘n u9 n c^ n


q 2 g â y ra lực k é o tr o n g vành gối Nv.
Nv = 0,5q 2 D
Ở c h â n vỏ, v ù n g tiếp giáp với vành gối thiường có
x u ấ t h iệ n m ố m e n u ố n theo phương kinh tiu yến■ T ính H ỉnh 12.9:
lo á n m ô m e n này th e o phư ơng pháp hiẽu ứmg biièn - Tới trọn ự lên vành ịịôi

12.3.3. Cấu tạo cupớn

C ố t th é p tro n g vỏ c u p ô n được đặt theo hai phư ơn g: k in h tu y ế n và vĩ tu y ế n . C ác cốt


th é p n à y tạo th à n h lưới, d ùn g dường k ính ộị>5 - Ộ8 , k h o ả n g c á c h 150 -ỉ- 2 0 0 m m . S ố thanh
đ ặt th e o p h ư ơ n g k in h tuyến giám dấn t-ừchíân lêMi đin h.
K hi c h iều d à y vỏ là bé (dưới 80mm ) chỉ cần đặt m ột lưới ớ íiiữa c h iều dày. Với vỏ dày
hơn n ên đặt hai lớp ớ m ặt trên và mặt d ưới đlế Itrá.nh các vết nứt d o co n g ó t và nhiệt độ.

Ở v ù n g c h â n vỏ c ầ n đặt lưới phụ để ch ịUi môiinen (tư ơ n g tự ơ c h â n vỏ trụ).


C ốt th é p tro n g v à n h gối gồm các cốt thiép d ọ c và cốt thép đai. C ốt Ihép d ọ c đ ặt liên
tục th e o p h ư ơ n g v ò n g , là các cốt thép' chịui k é o , d ù n g các th an h d ư ờ n g k ín h ệ20-^(ị>30.
T r o n g c á c c u p ô n lớn vành gối có thể dược nến trước b ằ n g các cốt th é p ứng lực trước đặt
b a o q u a n h bẽn n g o à i.

213
12.4. MÁI VỎ THOẢI

12.4.1. Hình dáng, kích thước

M ái vỏ thoải c ó m ặ t b ằ n g c h ữ n h ật được c ấ u tạ o b ằ n g (hân vỏ c o n g h a i c h iề u v à các


sườn cứ n g đ ặt th e o ch u vi (h ìn h 12.10). T o àn b ộ m ái đ ặt lên 4 c ộ t ở c á c g ó c.

T h â n vỏ có thế là m ộ t p h ần c ủ a c u p ô n được c h ặn bởi b ố n m ặ t p h ẳ n g th ẳ n g đ ứ n g hoặc


là m ộ t m ặ t c o n g trượt.
M ặt c o n g trượt là m ặ t được tạo th à n h bởi m ộ t đ ư ờ n g c o n g p h ẳ n g (là đ ư ờ n g s in h ) trượt
lên trên m ộ t đ ư ờ n g c o n g k h á c (là đ ư ờ n g c h u ẩ n ). T ro n g khi trượt đ ư ờ n g sin h phái giữ
đ ú n g p h ư ơ n g b a n đầu. T rên h ìn h 12.10 c ó thê x e m đ ư ờ n g c o n g A B là đ ư ờ n g sinh, đư ờng
c o n g BC là đ ư ờ n g c h u ẩ n h o ặc ngư ợc lại.

Hình 12.10: Mái vỏ thoái

K ích thước m ặ t b ằ n g c ủ a v ỏ là /ị, /->. T ỷ lệ g iữ a hai c ạ n h tro n g k h o ả n g 0 , 7 -r 1,5.


T h ô n g th ư ờ n g c ạ n h vỏ thoải tro n g k h o ả n g 3 0 4- 8 0 m . T r ê n th ự c tế n gư ờ i ta đ ã làm được
vó có m ặ t b ằ n g / 1 X /t = 150 X 150m.

Đ ộ c a o to à n vỏ f = f| + fo tro n g đ ó f| và u là m ũ i tê n v ò m c ủ a đ ư ờ n g c o n g theo
p h ư ơ n g / 1 và /->.

Đ ư ơ c goi là vỏ thoải khi f < —/ ( / l à c a n h dài)


4
Đ ể biểu d iễ n p h ư ơ n g trình c ủ a m ặ t v ỏ người ta g ắn h ệ trụ c to ạ đ ộ O x y z vào m ặ t vỏ.
T â m o ở tại đ ín h vỏ và trục O z h ư ớ n g x u ố n g dưới. P h ư ơ n g trìn h m ặ t v ỏ th ư ờ n g có d ạ n g
sau (h ìn h 12.10):
/
f xì Ịyì
+ fo

a = 0,5 /, ; b = 0,5 /,.

C h iề u d à y vỏ có thể làm đ ều tro n g to à n m á i n h ư n g th ô n g th ư ờ n g ngư ời ta làm thay


đ ổ i, c à n g về g ầ n c á c g ó c c à n g d à y lên. C h iề u d à y ở g ó c c ó th ể b ằ n g 2 - r 2 , 5 lần chiều
d à y ở đinh.

214
Sườn cứ n g có thê làm dưới d ạ n g m ộ t d ầ m đặc có b é rộ n g k h á bé so với c h iều cao,
c ũ n g c ó thế làm dưới dạng dàn.

12.4.2. S ự là m việc và sơ lược về tính toán vỏ th o ả i

Nội lực trong phần lớn thân vỏ là nội lực phi m ô m e n , chi g ổ m có N |, N t và lực trượt s.
Đ ể k h ả o sát sự làm việc cũng n h ư đ ế lậ p phương trình tín h to á n ngư ời ta tách phàn tố
vỏ c ó kích thước dx, dy. Nội lực trên c ác m ặ t phân tố th a y đổ i từ m ặ t n à y sa n g m ặ t k h ác,
từ ph ân tố này sang phàn tố khác (hình 12.11 a).

V ới vỏ thoải người ta cũng d ù n g lý th u y ế t kh ô n g m ô m e n và lậ p đư ợc các p hư ơ ng


trình vi phân:

dy <?x

tro n g đó:

R | , R 2 - bán kính cong củ a m ặ t vò th e o p hư ơ ng X và p h ư ơ n g y.


P (x ,y ) - hàm tải trọng theo toạ đ ộ X, y.

Đế g iá i cá c phương trình trên tìm giá trị N |, N i và s lại m ọ i đ iể m trên m ặ t vỏ thư ờn g


d ù n g p h ư ơ n g pháp sai phân (m ột pbưcmg p h á p giải p hư ơ ng trình vi ph àn b ằ n g c á c h rời
rạc h oá).

ĨN 2
dx

H ình 12.11: Nội lực trontị phân tó'vỏ và tải trọng tác dụniị lên sườn cứriỊỊ của vỏ thoải

Ở v ù n g đ ỉn h vỏ các nội lực N |, N , là c h ủ y ếu , nội lực trượt s gần b ằ n g 0. C à n g g ần


đ ế n sư ờ n c ứ n g lực trươt s tăng lên và đạt g iá trị lớn nhất ở cá c g óc.

D ư ớ i tác d ụ n g của các lực p h á p tu y ế n N j, N t và lực tiếp tu y ế n s tro n g từng p h ân tố


c ủ a th â n vỏ sẽ xuất hiện các lực nén ch ín h và k éo chín h, tư ơ n g tự n h ư các ứng suất ch ín h

215
tro n g trạ n g thái c ă n g p h ẳ n g trình b à y tro n g g iá o trình sức bền vật liệu. Ở v ù n g th â n vỏ
sát với sườn cứ n g có x u ấ t h iện m ô m e n M và lực c ắ t Q , đ ư ợ c x á c đ ịn h th e o p h ư ơ n g ph áp
hiệu ứng biên.

Tải trọ n g từ thân vỏ tru y ề n v ào sườn c ứ n g ch ủ y ếu t h ô n g q u a lực trượt s, m ộ t phần


n h ỏ th ô n g q u a lực cắt Q (h ìn h 12.1 l b ) (Q v u ô n g g ó c với m ặ t vỏ). T ổ n g h ìn h c h iế u lên
p h ư ơ n g đ ứ n g c ủ a s và Q là b ằ n g tải tr ọ n g đ ứ n g trên th â n vỏ. Sườn c ứ n g vừa c h ịu uốn
vừ a ch ịu kéo, lực k éo b ằ n g tổ n g h ìn h c h iế u lên p h ư ơ n g n g a n g c ủ a c á c lực s và ọ và tăng
d ầ n từ gối vào giữ a nhịp.

12.4.3. Cấu tạo vỏ thoải

P h ần lớn thân vỏ ở v ùn g g iữ a là m việc ch ịu nén, đ ặt lưới th é p c ơ b ả n b ằ n g (Ị)6 -H<ị>8,


k h o ả n g c á c h 1 0 0 ^ 2 0 0 m m . V ù n g g ần sư ờn cứ n g , n ếu c ố t th é p tr o n g lưới c ơ b ả n ch ư a
đ ủ ch ịu m ô m e n thì c ầ n đ ặt th ê m lưới p h ụ đ ể ch ịu m ô m e n g ồ m c á c th a n h ch ịu lực th eo
p h ư ơ n g v u ô n g g ó c với sườn và các th a n h cấu tạ o th e o p h ư ơ n g kia.

Tại c á c gó c vỏ cần đ ặt th ê m c á c c ố t th é p th e o p h ư ơ n g x iê n ( v u ô n g g ó c với p h ã n giác)


đ ể ch ịu lực k éo chính.
C ấu tạo cốt th é p c ủ a sườn c ứ n g th e o cấu tạo c ủ a c ấ u k iệ n c h ịu k é o lệch tâm .

12.5. M ỘT SỐ LOẠI M ÁI VỎ KHÁC

12.5.1. Mái vỏ gấp

V ỏ g ấ p có cấu tạo g ầ n n h ư vỏ trụ


n h ư n g th ân vỏ d o các tấ m p h ẳ n g liên kết
với nhau th e o c ác cạnh . T h â n vỏ kê lên
các sườn cứ n g là các gối tựa. H ìn h 12.12a
giới thiệu m ộ t vỏ g ấ p g ồ m b a tấ m p h ẳ n g ,
có m ặ t cắt n g a n g n h ư ờ h ìn h 12.12b.
D ọ c th e o m é p c h â n vỏ là m c á c d ầ m b iên
đ ể g ia cố, g iữ ổn định. H ìn h 12.13 là m ộ t H ình 12.12: Mái vỏ gấp
s ố d ạ n g m ặ t cắt k h ác c ủ a vỏ gấp.

a)

H ình 12.13: Một số mặt cát của vỏ gấp


a- Vỏ m ột sónạ ịịồ m nhiều tấm p ha n g; h- v ỏ nhiều s à n ÍỊ

216
C ấu tạ o củ a vỏ gấp đơn giản h ơ n , thi c ô n g đơn giải h ơ n vỏ trụ. N h ịp /2 th ư ờng làm
lớn hơn b ề rộng / ị.

M ỗi tấm phẳng thường rộng 3 h- 4 ĩ ĩ i , d ày kh ô n g q u á lOOmm, đ ộ cao c ủ a vỏ

h =
5 ' 8

V ới vỏ g h ép bằng ba tấm th ư ờn g có bề rộ n g lị = 10-r 12m. Đ ể có b ề rộ n g lớn hơn cần


s ố tấm n h iề u hơn, lúc này có thể g h é p th à n h vỏ n h iề u só n g , m ỗ i s ó n g g ồ m hai tấ m g h é p
th à n h h ìn h tam giác hoặc ba tấm g h é p th à n h hìn h th a n g . M ỗ i s ó n g n h ư v ậy th ư ờ n g chịu
u ốn th e o phương dọc, làm việc n h ư m ộ t d ầ m có m ặ t cắt c h ữ V h o ặ c lò n g m á n g (hình
12.13).

12.5.2. Mái vó xếp

M ái vỏ x ế p (hình 12.14) là m ộ t k iể u b iế n thể c ủ a vỏ g ấ p v à c u p ô n . Đ ó là vỏ tạo n ên


bởi các tấ m phảng tam giác, hình th a n g , h ìn h c h ữ nhật, liên k ết với n h a u th e o cá c c ạn h
để tạo th à n h vỏ “co n g ” theo hai chiểu.

Hình J2.14: Một sổ mái vỏ xếp

12.5.3. Mái vò cónôit

C ô n ô it c ũ n g là một từ phiên âm M ặ t c ô n ô it là m ặ t c o n g c ó m ặ t b ằ n g c h ữ nhật. Ba


m é p c ủ a cô n ỏ it là đường thẳng, m é p th ứ tư là m ộ t đ ư ờ n g
c o n g . T a o nên mặt cônôit nh ư sau: L ấ y h ìn h c h ữ n h ật D

A B C D là m chuẩn, trên cạnh A B d ự n g m ộ t đ ư ờ n g c o n g


p h ẳ n g A E B . M ặt phẳng A E B vuô no g óc với m ặ t A B C D .
D ù n g đ o ạ n thẳng một đầu tựa lén A E B , đ ầ u k h á c tựa lên
C D . T rư ợ t đo ạn thẳng ấy trèn suốt c h iề u dài A E B v à C D
sẽ tạ o r a m ặ t cônôit (hình 12.15).

T h ô n g thườníỉ người ta làm m á i vỏ c ô n ô it k h ô n g kết


th ú c tại c ạ n h thẳng CD m à kết thú c ở c ạ n h C | D | , ở đ ó
m é p v ỏ vẫn còn là m ột đư ờnq co n g , tho ải hơn n h iề u so
với đ ư ờ n g c o n g AEB. H ình 12.15: Mật cônÔiỉ

217
M ái vỏ c ô n ô it là m ộ t b iến thê c ủ a vỏ trụ.
M ái vỏ c ô n ô it th ư ờ n g đ ư ợ c làm liên tục, tạ o ra h ìn h d á n g m á i ră n g cưa, d ù n g c h o mái
các n hà m á y , m á i c h ợ (h ìn h 12.16).

12.5.4. M ái vỏ múi

V ỏ m ú i đ ư ợ c tạ o nên b ằ n g c á c h liên k ết n h iể u m ú i đ ơ n th e o c ạ n h bên. M ỗ i m ú i đơn


c ó trục là m ộ t đ ư ờ n g c o n g lồi (v ồ n g lên ) với n h ịp lị. M ặ t c ắ t n g a n g c ủ a m ú i c ó thể là
c o n g h o ặc lò n g m á n g , lồi h o ặ c lõ m , c ó b ề r ộ n g a ( h ìn h 12.17). N h ư v ậy m ỗ i m ú i đ ơ n là
m ộ t vỏ m ỏ n g hai ch iểu . M ũ i tên v ò m th e o hai c h iề u là f J, f2.

a)
b)

c)
Các dạng m ặt cắt 1-1

Hình 12.17: Hình dạng múi đơn

N h ịp lị c ủ a m ú i th ư ờ n g tro ng k h o ả n g 2 0 -f-4 0 m , tu y v ậ y c ũ n g đ ã c ó m á i có n h ịp lị
trên lOOm.

'a '2
Bề rô n g a th ư ờ n g n h ỏ h ơ n —/ ị , m ũ i tê n v ò m fj tr o n g k h o ả n g ( — -í- - ) / | ; f2 = f|
4 4 8 y ly

218
Bề d ày c ủ a vỏ m úi có thê’ làm khá bé và vật
liệu b ằ n g B T C T hoặc xi m ăng lưới thép.

M ái vỏ m ú i được thể hiện m ột phần như trên


h ìn h 12.18. G ố i tựa là các tường hoặc k h u n g ở
c h â n m úi A , B. C ũn g có thể đặt chân m úi trực
tiếp lên m ó n g , lúc này thường làm d ây căn g đặt
tro n g nền, n ố i hai móng. D ây căng d ù n g để
c h ịu lực x ô n g a n g ờ chân gối tựa.

M ái vỏ m ú i có măt bằng chữ nhât với bề .


Hình 12.18: M ột phán của mái vỏ múi
rộ n g b ằ n g n h ịp / 1 của múi, bề dài khô ng hạn
chế. K ết c ấ u vỏ m ú i làm việc chủ yếu theo p hư ơng nganíí, m ỗ i m ú i đ ơ n ỉàm việc n h ư
m ộ t vòm .

12.5.5. M á i vỏ y è n n g ự a

G ọ i vỏ y ê n ngựa là theo hình ảnh. v ỏ yên ngự a c o n g h a i c h iề u , th e o c h iể u n g a n g ỉà


c o n g lồi (c o n g lên) còn chiều dọc co n g lõm (co ng x u ố n g ) (h ìn h 1 2 . 19a). M ái vỏ yên
n g ự a th ư ờ n g ch e phủ mặt bằng d ạ n g elíp. N ó thư ờng là d ạ n g k ế t h ợ p g iữ a k ết cấu thép
và BTCT. T h e o phương dọc, võng xu ố n g , vỏ làm việc c h ịu k é o , d ù n g c á c d â y treo bằn g
thép. T h e o p h ư ơ n g ngang, cong lèn, vỏ chịu nén, d ù n g BTCT. Đ ặ c biệt có thể d ù n g các
'tấm B T C T lắ p gh ép lên hệ dây căng bằn g thép.

a)

Hình 12.19: Múi vỏ yên tiiỊựa

H ìn h 1 2 .1 9 b giới thiệu một mái vỏ yên ngựa. T o à n bộ m á i tre o và tựa vào hai vòm
B T C T (tre o th e o phương dọc, tựa theo phương n g an g ). H ai v ò m n à y đ ặ t tro n g m ặ t p h ẳ n g
n g h iê n g , c h â n vòm tì vào hai m óng (có thanh c ăn g đặt c h ìm tro n g đ ất), th ân vòm kê ỉên
m ộ t s ố cột.

M á i v ỏ y ê n n g ự a tạo nên hình d á n g kiến trú c đ ộ c đ á o và c h e p h ủ đ ư ợ c d iệ n tíc h


k h á rộng.

219
C h ư ơ n g 13

KẾT CẤU CHUYÊN DÙNG

13.1. T Ư Ờ N G C H Ắ N

13.1.1. C á c lo ạ i t ư ờ n g c h ắ n

T ư ờ n g d ù n g đ ể c h ắ n c á c vật liệu rời đ ổ th à n h đ ố n g (cát, sỏi, th a n đ á v.v...) h o ặc chắn


đất. Sau đ ây , n h ằ m đ ơ n g iả n c h ỉ d ù n g m ộ t từ đ ất đ ể chỉ c h u n g c ả đ ấ t và v ật liệu rời.

M ộ t đ ồ i đ ất, m ộ t d ải đ ất c a o h ơ n x u n g q u a n h c h ỉ ổ n đ ịn h khi g ó c n g h iê n g c ủ a mặt

b ê n a b é hơn m ộ t g iá trị a v n à o đ ó (h ìn h 1 3 .la ) . N ế u a > a v (h ìn h 1 3 .lb ) thì ph ần đất


A B C sẽ bị đ ổ sụ p x u ố n g th e o m ậ t trượt A C . M u ố n g iữ c h o m ặ t b ê n c ủ a khối đ ất với
a > a v , đ ặ c b iệ t là a = 9 0 ° thì ph ải là m tư ờ n g đ ể c h ắ n g iữ k h ố i đất sẽ bị trượt A B C
(hình 1 3 .lc ).

a > av

H ình 13.ỉ : Sơ đổ tường chắn

G ó c a v p h ụ th u ộ c vào n h iề u y ế u tố tro n g đ ó c á c y ế u tố c h ín h là lực m a sát giữa các

hạt, lực d ín h kết và trạ n g thái ẩ m ướt c ủ a đất. V ới đ ấ t rời, k h ô n g có lực d ín h thì a v = (p
!à góc nội m a sát, h a y là g ó c n g h iê n g tự nhiên . V ới đ ất d ín h , đặc b iệ t là đất ở trạng thái
k h ô thì a v > ọ .

T ư ờ n g c h ắ n th ư ờ n g đ ư ợ c là m th e o b a loại: tư ờ n g c ọ c , tư ờ ng kh ối và tư ờng bản.

T ư ờ n g cọ c (h ìn h 13.2a) là d ù n g cá c cọ c c ắ m sâu v ào tro n g đ ất, d ù n g Ihân cọ c chịu


uốn để n g ă n g iữ đất. C ó th ể d ù n g c ọ c thép, cọ c B T C T , c ọ c g ỗ , tre v.v...

T ư ờ n g k h ố i ( h ìn h 1 3.2 b) ĩh ư ờ n g đ ư ợ c x â y b ằ n g g ạ c h đ á h o ặ c đ ổ b ẻ tô n g . T ư ờ n g
k h ố i d ù n g tr ọ n g lư ợ n g c ủ a m ì n h đ ể g iữ ổ n đ ị n h m á i đ ấ t vì v ậ y th ư ờ n g đ ư ợ c gọi là
tư ờ n g trọ n g lực.

220
T ư ờ n g bản (hình 13.2c) chủ yếu làm b ằ n g BTCT, gốrrỉ b ả n th à n h (đ ứ n g ) và b ản đ á y
(ngang). C hư ơ ng này chỉ trình bày về loại tư ờng bản. T u ỳ th e o c ấ u tạ o tư ờ n g b ản c ò n
được c h ia th àn h kiểu góc (hình 13.7) và tư ờ ng có sườn (h ìn h 13.8).

o) c)

J li
* T * T V7/ 7777m

Hình 13,2: Các loại tường í hùn


a- Tườnq cọc , h- TườnÍỊ khối , C-Tưcmg bán

13.1.2. Áp lực đát lẻn tường chán

Á p lực đ ất lên tường chắn chính là á p lực c ủ a kh ốỉ đất


A B C đè lê n m ặ t tường. Trường hợp trên k h ố i đất đ ó có tải
trọ n g n g o ài thì tải trọng đ ó c ò n gây th ê m áp lực c h o
tường. X ác đ ịn h áp lực đất lên tường ch ắn là m ộ t bài toán
k h á phức tạp củ a m ô n Cơ h ọ c đất vì n ó phụ thu ộc vào
n h iể u y ếu tố. T rư ờng hợp thô n g thường v à đ ơ n giản n h ất
là với đất rời, m ặt tường thẳng đứng, m ặt đ ấ t n ằ m n g an g ,
k h ô n g có nước n g ầ m , áp lực đất được x e m là lực xô H ìn h 1 3 .3 :
n g a n g , v u ô n g góc với mặt tường, phân bô' th eo q uy luật Áp lực lên tường chắn
đ ư ờ n g thẳn g. G iá trị áp lực tại vị trí c á c h m ặt đất m ột
k h o ả n g y là p (y) được tính theo cô n g thức (13-1).

p(y) = Ydytg : 45 ° - — (1 3 -1 )

tro n g đó:
Ỵđ - trọng lượng riêng tự nhiên c ủ a đất. T u ỳ loại đ ất m à y đ = 16 H-22 k N / m 3

(p - góc nội m a sát c ủ a đất.

G ọ i H là bề dày c ủ a khối đất được c h ắn và b ằ n g c h iểu c a o c ủ a tư ờ n g thì tổ n g h ợ p củ a


á p iực đất, tính trên m ỗ i m ét d ài củ a tường E Đ sẽ là:
13.1.3. Ổn định tổng thè của tường chán

Với tư ờ n g c h ắ n k iể u kh ối và k iểu b ả n thì áp lực


E 0 có thế là m ch o n ó bị trượt và bị lật. Đ ể g iữ ổn
đ ịn h c h o tường, c h ố n g lại trượt và lật thì th ô n g
th ư ờ n g n h ấ t là d ù n g trọ n g lư ợ n g G. Với tư ờ ng khối
thì G là trọ n g lư ợ n g bản th ân tường. V ới tư ờ ng bản,
G là trọ n g lư ợ ng c ủ a tư ờng và cử a p h ầ n đ ất đ ắ p bên
trên b ả n đ á y (h ìn h 13.4).
K iể m tra về trượt p h ẳ n g th eo m ặ t đ á y c ủ a tường
b ằ n g c á c h tính hệ s ố an toàn c h ố n g trượt k I :

Gf
(1 3 -3 ) H ình 13.4 : Sơ dồ tính tườnq chắn
'Đ vẻ ổn định tổn ạ thể
tro n g đó: f - hệ s ố m a sát giữ a đ á y tư ờ n g và đất.

K iể m tra về lật b ằ n g cá c h xét tư ờ n g x o a y q u a n h trụ c đi q u a đ iể m o ở b iê n bản đáy.


H ệ s ố an toàn c h ố n g lật k 0:

Gd
(1 3-4)
e đz

Đ ể tăn g ổn đ ịn h c h o tư ờng người ta có th ể d ù n g m ộ t s ố b iệ n p h á p cấu tạ o n h ằ m g iả m


áp lực đ ất, là m tă n g G h o ặ c d ù n g neo, d ù n g m ó n g cọc.

T ro n g m ộ t s ố trư ờng h ợ p c ấ u tạo đ ịa ch ất đ ặ c b iệt, sự m ấ t ổ n đ ịn h tổ n g th ể c ủ a khối


đ ất có th ể x ả y ra th e o h ìn h thức trượt v ò n g c u n g (h ìn h 13.6). Đ â y là m ộ t vấn đề cần có
n h ữ n g tính toán phức tạ p đ ể đ á n h giá.

Dây neo
L
Cọc neo
7
izzÉ zzzzi

H ình 13.5: Neo và móng cọc H ình 13.6: Trượt vòn ị>cung

13.1.4. Tường chán kiêu góc

C ấu tạo c ủ a tư ờ ng g ồ m bản th à n h và b ả n đ á y n h ư trên h ìn h 13.4, 13.7. T ư ờ n g kiểu


g ó c đ ư ợc d ù n g kh i c h iều c a o tư ờng H = 3 - ^ 6 m , c ũ n g có th ê đ ế n 10 m . Bể rộ n g b ản đ áy

222
li được c h ọ n ironu khoảng ( 0 , 3 ^ 0 . 4 ) H
a
với y êu cầu lượng đất đắp trên đó du g iữ ổ n
đ ịn h c h o tường. Chiều dày bản th à n h và
bản đ á y có th ể chọn là hằng sỏ khi H b é và'
nên c h ọ n là th a y đối khi H lớn.

Đ ế tính to á n nsư ờ i ta tướim tượne cắt ra


m ộ t đ o ạ n tư ờ ng b = lm, chịu cấc tái trọ n g
h)
n h ư trê n h ìn h 13.7b. Bàn th à n h và b ả n
đ ấ y đ ề u c h ị u u ố n như cấc b á n c ô n g x ô n
c ó liê n k ế t n g à m ở uỏc. Tính toán m ô m e n c)
u ố n tr o n g c ấ c b á n theo c á c c ô n ẹ th ứ c
th ô n g th ư ờ n g . Hình 13.7: Sơ dồ tính toán và cưu tạo
Cốt th é p ch ịu lực trong ban thành đư ợ c íườỉìiỊ hdti kiêu ạóc
đặt ih e o p h ư ơ n g đứniĩ, dùng các thanh Ộ12 ^ Ộ 3 0 . ở p hía dư ơi đ ặ t d à y hơn, c à n g lên c a o

c ó thể c ắ t b ớ t. Cốt thép chịu lực trong bàn đ á y đật theo p h ư ơ n g n g a n g , ở p h ần b ản phía
tnrớc đặt ở p h ía dưới, phấn bàn phía sau đặt ớ phía trên, th e o c h iề u tác d ụ n g c ủ a m ô m e n .
C ác th an h đ ậ t theo phương dọ c là cốt th é p c ấ u tạo (hình I3 .7c).

13.1.5. Tường chán cỏ sườn

K hi c h iề u c a o H của tường là khá lởn, n ếu làm tường k iể u g ó c thì p hải làm ch iều dày
q u á l ớ n v à d ặ t t h é p q u á n h i ề u . L ú c n a y d ể c á i t h i ệ n sự c h ị u u ố n c ủ a b ả n t h à n h v à b ả n
đ á y ngư ời ta làm llìêin các sườn n h ư h ìn h 13.8. K h o a n g c á c h g iữ a cá c sư ò n / trong
k h o á n g 3 - r 5 m . Các sườn làrn gối tựa c h o bản, ch ia bản ra th à n h c á c ỏ. T u ỳ th e o tỷ lệ
k ích thước ỏ bán m à xét ó bản chịu u ố n th e o m ộ t hoặc hai p h ư ơ n g .

Hình 13.8: TườỉiiỊ chắn hàn có sườn


a- Cấu tao clmno cua tườniỊ; b- Cốt thép trong hân thành vù hán đáy;
(•- Cốt thép tro nạ sườn

223
C ốt th é p tro n g bản th à n h và b ả n đ á y đ ư ợ c tính to á n và đ ặ t th e o m ô m e n u ố n . K h i ô
b ản c h ịu u ố n th e o hai p h ư ơ n g c ó c ả m ô m e n âm , m ô m e n d ư ơ n g th ì c ố t th é p c h ịu lực
đ ư ợc đặt c ả th e o p h ư ơ n g d ọ c và p h ư ơ n g đ ứ n g (với b ả n th à n h ) h o ặ c th e o p h ư ơ n g n g a n g
(với bản đ áy ).

T ín h to á n sư ờ n n h ư c ô n g x ô n c h ịu uố n, n g à m v à o b ản đ á y , c ó m ặ t c ắ t c h ữ T c á n h
tro n g v ù n g n é n , c h ịu tải trọ n g là á p lực đ ất tác d ụ n g từ bản th à n h tr u y ề n vào. C ố t th é p
tro n g sư ờ n g ồ m ba loại: c ố t th é p s ố 1 c h ịu k é o d o u ố n , là c ố t th é p c h ủ y ếu ; c ố t th é p s ố 2
liên k ết sư ờn với bản th à n h , c h ịu k é o d o á p lực đ ất tác d ụ n g v à o th à n h ; c ố t th é p s ố 3 liên
k ế t sư ờ n với b ản đ á y , c h ủ y ế u là c ấ u tạo và c ó th ể c ó m ộ t p h ầ n c h ịu k é o ( h ìn h 13.8c).

13.2. BỂ NƯỚC

13.2.1. Các loại bể nước

Bể nư ớc b ằ n g B T C T th ư ờ n g d ù n g c h o loại c ó d u n g tích từ vài c h ụ c đ ế n vài n g h ìn m é t


kh ố i. M ặ t b ằ n g bể c ó thể là c h ữ n h ậ t h o ặc tròn. Bể c ó th ể đ ư ợ c đ ặ t ở trên cao, k ê lên hệ
g iá đỡ, đ ặ t trên m ặ t đ ất h o ặc đ ặ t c h im tro n g đất. K ết c ấ u bể g ồ m ba b ộ ph ận : th à n h , đ á y
và n ắ p (m ái).

13.2.2. Tải trọng

T ải trọ n g c h ủ y ếu tác d ụ n g lên kết cấu bể là trọ n g lư ợ ng b ả n th â n và á p lực nước. Á p

lực n à y c ó p h ư ơ n g v u ô n g g ó c với m ặ t tiế p x ú c với nư ớc và có g iá trị p ( y ) = Yny.

tro n g đó:
Ỵn - trọ n g lư ợng đ ơ n vị c ủ a nư ớc ( l O k N / n r )

y - đ ộ sâu c ủ a đ iể m tín h á p lực, b ằn g


k h o ả n g c á c h th e o p h ư ơ n g đ ứ n g từ m ặt
nư ớc đ ế n đ iể m c ầ n tính.

N h ư vậy trên th à n h đ ứ n g c ủ a b ể thì áp lực


nư ớc th e o p h ư ơ n g n g a n g và tà n g d ầ n từ trên
x u ố n g c ò n trên đ á y bể n ằ m n g a n g thì c ó lực th e o
ph ư ơ n g đ ứ n g và p h â n b ố đ ều .

K ết c ấ u bể cò n c ó thể ch ịu các tải trọ n g sau:

- V ới n ắ p bể, tĩnh tải và h oạt tải trên nắp. H ình 13.9: Áp lực IIước
lên tliành và đáy b ể
- V ới th à n h và đ á y c ủ a bể đ ặt c h ìm tro n g đất,
là áp lực c ủ a đ ất và c ủ a n ư ớ c n g ầ m .

13.2.3. Thành của bê tròn

T h à n h bể trò n là m việc th e o hai p hư ơ ng: p h ư ơ n g n g a n g và p h ư ơ n g đ ứ n g (h ìn h 13.10).

224
T h eo p hư ơ ng n ụ ang (phương v ò n g tr ò n ) , tư ởng tượng cát b ế th à n h từ n g k h o a n h , chịu
á p lực nước đ ẩ y từ trong ra. Trong th à n h b ể x u ấ t hiện nội lực k é o th e o p h ư ơ n g v ò ng. G iá
trị lực k é o N xác định theo c ô n g thức (1 3 -5 ):

N ( > r ơ ,5 P (y)D (1 3 -5 )

troim đó: D - đường kính của thân bể.

Lực k éo N (VJ tăng dẩn từ trên x u ố n g .


Trư ờn g h ợ p thành bế kh ô n g liên kết c ứ n g
với đ ấy thì N (v) có s iá trị lớn n hất tại
k h o an h sát đáy bể và N max= 0 , 5 v H D .
T rư ờn g hợp thành bế liên kết cứniỊ với đ á v
thì áp lực nước lên thành ở vùng gần đ á y sẽ
truyền vào đ áy , gây ra lực kéo tro n g đ á y ,
làm giùm lực kéo trong thành bể. L ú c Iiày
xác đ ịn h N max ở kh oanh các h đ á y b ế m ộ t
đ o ạn a. T h ư ờ n g lấy a bàng ba lần c h iề u d à y Hình 13.10: Nội lực tronạ thành h ể ỉròn
c ủ a thành bể: N max = 0 , 5 y D ( H - a ) .

D ựa vào lực kéo vòng N dê tính to á n c ố t thép ch ịu k e o đ ặ t th e o p h ư ơ n g v ò n g tròn.


T h e o p hư ơ n g đứng thành bể chịu n én d o tải trọ n g từ n ắ p b ể tru y ề n v à o và trọ n g lư ợng
bản than. K hi thành lien kốt cứng vói n ắp và đ á y bể thì ờ v ù n g g ầ n vứi c á c liên k ết đó
th àn h hể c ò n chiu uốn theo phương d ứ n g .

13.2.4. T h à n h c ủ a b ể c h ữ n h ậ t

T h à n h củ a bế chữ nhật là m ột tấm c h ữ n hật c ó k íc h th ư ớc hai c ạ n h là H và B


(H - ch iều c a o bể, B- be rộ n g bể). M ỏi tấ m c ó liên kết ở b ố n c ạ n h h o ặ c b a c ạn h . T u ỳ th eo
tỷ lệ giữa cá c cạnh m à chia ra bế cao, b ể thấp, bể tru n g bình.
a) B ể cao
Bể là c a o khi H > 2B (B < 0,5H ). L ú c này thành b ế ch ịu lực c h ủ y ế u theo phương
ngang, c ắ t bể thành từng khoanh, m ỗi k h o a n h làm việc n h ư m ộ t k h u n g kín (hình 13.11 b),
nội lực g ồ m inốm en uốn và lực kéo th e o p h ư ơ n g n g a n g . Á p lực n ư ớ c tác d ụ n g lên thành
A B và C D sẽ g ây uốn c h o cấc thành đ ó và gây k éo c h o th à n h BC và A D . T ín h to á n th àn h
bể theo p hư ơ n g nsụing theo trường h ợ p k é o lệch tâm.
T h e o phương đứng thành bổ chịu n én và c ó thể chịu u ố n g iố n g n h ư thành b ể hình tròn.

I)ì B ế thấp
Bê th ấp khi H < U,5B (B > 2H ). L ú c n ày th ành bê c h ịu u ố n c h ủ y ế u th e o p h ư ơ n g
đ ứ n g . Đ e tính toán cát thành bế th à n h dải theo p h ư ơ n g đ ứ n g , p h ía dưới n g à m v ào đ á y ,
p h ía trên tự do hoặc liên kết với nắp bể. T rư ờ n g hợp phía trê n tự d o thì m ô m e n u ố n lớn
1 ,
n h ấ t ở c h â n bê là M nm = - ỵH q . C ốt th é p chịu lực tro n g bê đ ư ợ c đ ặ t th e o p h ư ơ n g đứ ng .

225
b) A B
T ĩrfT ff'
-#■ c)
>-*
-*■
B< 0,5H

D c
i- B < 0,5 H 4
H ình 13.11: Thành b ế chữ nhật

( ) Bư ỉn m ạ bình
T h à n h bế trun g bình khi 0 , 5 B < H < 2 B , lúc n ày th à n h b ế c h ịu uốn theo c á hai
p h ư ơ n s (đ ứ n g và n g a n g ), n c o à i ra c ò n c h ịu k c o th e o p h ư ơ n g n g a n g . T ín h toán nội lực
th e o tn rờ n g h ợ p hàn c ó liên kết 4 h o ặ c 3 c ạ n h .

13.2.5. T r ư ờ n g h ọ p đ ặ c b iệ t của t h à n h b ê

X ét [rư ờng hợp bế đ ật trên c a o


đ ư ợc kê lên 4 cột ở 4 g ó c. L ú c này
theo c h u vi đ ấy bố th ư ờ n g làm d á m
ỉiia cư ờ ng. Tai trọ n g th á n g đ ứ n g từ
đ á y bế tru y ề n vào c h o c á c d ầ m và A- X
c h o th à n h be uay ra th à n h b ế ch ịu
H ình 13.12: Uòỉi tấm* íhí' cùa ỉhủnh hê
u ố n troim m ặl p h á n g c ủ a nó. Đ â y
là sự uốn tổ n g th ế c ủ a th à n h m à d ầ m ờ đ á y d ư ợc x e m là m ộ t p h ầ n c ù a th àn h (h ìn h
13.12). T ín h toán thành b ể c h ịu uốn tổ n e th ế th e o n g u y ê n tắc tín h to án d ầ m tư ờ ng ( d ầ m
ca o và m á n h ).

13.2.6. Đáy bế

Sự làm việc c ủ a đ á y bế phụ th u ộ c vào vị trí và liên kêì: bê ớ trc n cao , bế đ ặt trcn m ặi
dâì và đặt c h ìm tron g đất.

a) B i ớ trên cao
Bế dược đặt lên h ệ kết c ấ u đ ỡ g ồ m cột, d ầ m . L ú c n ày đ á y b ế là m việc như một b án
sàn n ằ m n g a n g c h ịu trọ n g lượng b án Ihan , á p lực nước th á n g đ ứ n g trực tiếp tấc d ụ n g lên
đ á y và cấc nội lực từ th àn h tru y ề n vào, nội lực n à y th ư ờ n g là m ô m c n và lực kéo. Đ ấ v bế
ch ịu k co lệch tâ m và đư ợ c đật cốt th é p th à n h hai lớp.

b) Bỡ (Ĩặĩ trên ỉtìậĩ đát


Đ á y bc đ ư ợc đặt lên nền đất đ ã đ ư ợ c c h u ấ n bị, nổi trôn m ặ t đ ất h o ặ c sau m ột ít vào
tro n g đất, ở bcn trên m ự c nước n g ầ m . L ú c n à v n g o à i cấc tái tr ọ n g và lực đ ã nêu ở p h ấ n

226
trên, đ á y c ò n ch ịu p h ân áp lực đất từ dưới len là - | j . C ó thè phân q d th à n h hai plìần q cj| và
C|(p, tro n g đ ó qJI là d o trọim lirựnu nirớc và iroiHĩ krựing b in t l â n đ á y bể íĩây ra c ò n q tp là
do lái tr ọ n g và nội lực từ nắp b ế và thành hê. Có ihc xc*m qtJị đurơe c â n b à n g trực tiếp với
lái Irọng g ây ra nổ m à khoim gây ra uốn C* 1 0 đáy b(ế. Nội lực u ố n và k c o tro n g đ á y bế
ch u yếu là d o q tp và nội lực từ thành bê truycn \ .»0

ư) ị ị ị ì' ị L 1 N _______________________.
TT
11 I
i I i ị- C ộ t
_ o T *T T W
T^T T Ỳ7
Ị - r r i ^ r n
" -^ .1 O z a z T h Q -
= Yn^n
^.2

H ìỉih 13.13: Sỉ/ lùn,- Yi ặ ciiia (h y h ẻ


a- Oủx hữ ỉrcti (Ỉâỉ; b- ỉ) jy ị l iu úp> hực HHỚI nv(Un

i ) B ê d ậ t c liìm

Khi đ á y bế đặt c h ìm trong đất, ờ dưới mực nước ngiám thì n g o à i c ấ c tái trọ n g đ ã kể ớ
các p h ẩ n liê n đ ấ y be cò n ch ịu áp lực đây nổi c ủ a nưcVc ngẩm . L ú c n ày trư ờn g hợp bất lợi
c ú a b ế là khi tro n g b ế k h ô n g có nước. Nếu Irọng Itrưng cua bé k h ô n g dứ th ắ n g áp lực
nư ớc n g ầ m bế sẽ bị đ á y nổi lên. Khi hê không b) dây nổi ihì đ á y b ế bị á p lực nước n u ầ m
g â y ra u ố n . Với bế c ó m ặt b à n g lớn thí áp lực đ ẩ v ntgược và s ự u ố n n à y là d á n g kế. Đ c
g iả m m ô m e n uốn c h o đ ấ y người la làm lưỡng ng.ãn liên kcì với th à n h bể h o ặc làm cột
c h ố n g liên kết v à o n ắ p bế (hình 13.13h). Tường ng.am và :ỏỉ (ĩirợc x e m là gối tựa c ủ a bán
d ấ y , làm g iá m n h ịp tính toán c ủ a nó.

T ro n g m ộ t s ố bế bơi hiện đại dược gọi là bế bơi- thòng m in h ngư ời ta luô n g iữ c h o


nước tro n g bế đ ư ợ c đ ầ y và tránh được hiện tượng diây nổi. c ó the là m đ á y bế m ộ t cá c h
rất d ơ n g ia n .

13.2.7. Náp bê

N ắp b ế nước c h ữ nhật thường được làm phảng, có cấu tạ o n h ư kết c ấ u sàn, x u n g q uanh
liên kết với thàn h. Khi nắp bế là khá rộng có thể làm m ộ t số cột c h ố n g x u ố n g đáy.

N ắ p b ê trò n c ó th ế làm p h á n g hoặc mái vò m on 2 d ạ n g c u p ỏ n .

13.2.8. Bàu của tháp nước

B ầu c ủ a th á p n ư ớc (đài nước) được làm bằng th é p hoặc B TC T . B ầu n ư ớc b ằ n g B T C T


c ó th ế là m ộ t bế nước tròn ho ặc ch ữ nhật th ò n g ihurờng. tuy v ậy n g ư ờ i ta th ư ờ n g d ù n g
d ạ n g k ết c ấ u vỏ m ỏ n g d ạ n g hình nón hoặc hìp.h trụ d ế tạo d a n g k iế n trú c đ ộ c d á o và

227
c ũ n g là d ạ n g k ết cấu h ợ p lý để ch ịu á p lực n ư ớ c (h ìn h 13.14). T ín h toán kết c ấ u thín hầu
n h ư vậy ph ải d ự a v ào lý th u y ế t vỏ m ỏ n g trò n xo ay . C ố t thép tro n g th â n bầu đưcc đặt
th e o d ạ n g lưới, th ư ờ n g g ồ m hai lớp.

•&T

H ình 13.14: Tháp nước

13.2.9. Cấu tạo cốt thép

C ấu tạ o c ố t th é p tro n g th à n h và đ á y bê n ư ớ c th e o n g u y ê n tắc c ủ a b ả n c h ịu uốn loặc


k éo lệch tâ m . R iê n g ở c á c g ó c, c h ỗ tiếp g iá p g iữ a th à n h n g a n g với th à n h d ọ c , g iữ a tià n h
với đ á y cố t th é p c ầ n đ ư ợ c n e o c h ắ c c h ắ n , đ ú n g q u y tắc. Ớ cá c g ó c th ư ờ n g có 4 loạ cốt
thép, c ố t s ố 1 và 3 ở m ặ t n g o ài, c ố t s ố 2 và 4 ở m ặ t tro n g (h ìn h 13.15). C ố t s ố 1 và 3 có
thể đư ợc đặt liền, nếu đ ặt rời thì ph ải đ ư ợ c u ố n gậịỊ và n eo c h ắ c ch ắn . CỐI s ố 2 và 4 n ên
đ ặ t rời, k é o d ài ra g ầ n sát m é p n g o à i rồi m ớ i u ố n g ậ p đ ế n eo, k h ô n g đ ư ợ c đ ặ t cốt số 2
và s ố 4 liê n tục n h ư trê n h ìn h 13.15b, tr á n h c h o v iệc k h i c ố t th é p bị k é o sẽ là m phí vỡ
g ó c tro n g c ủ a bể. Chi’ c ó th ể là m c ố t s ố 2 v à 4 liên tục khi u ố n v ò n g c ố t th c p n h ư trên
h ìn h 1 3 . 15c.

a) c)
■-<D ỳ-®
Q > --

□ -p—r n —w
-*— •— •— ũ— *-

é
Hình 13.15: Cấn tạo cốt thép í'óc bể

13.3. BƯNKE, XILÔ

13.3.1. Đại cương về bunke và xilỏ

B un ke và x ilô là kết cấu d ù n g đ ể c h ứ a vật liệu rời n h ư x im ă n g , ph ân b ó n , n g ũ cối.... ,


c h ú n g có c ấ u tạo c h u n g g ồ m hai p h ầ n c h ín h là th â n và đ áy được đ ặ t trên hệ k ết cấu đỡ .

228
Vàt ịệu rời đư ợ c đưa vào phía trên báng bản g c h u y ể n hoặc (ín g th ổ i k h í, được ch ứ a ở
trong thân, đ ư ợ c th áo ra ở phía dáv thông q ua m iệng phễu.

Gọi H và D là c h iề u cao và bề r ộ n s (hoặc đ ư ờ n g kính) c ủa th â n . Sự k h á c n h a u giữa


H
bunke và xilô là ở tỷ s ố - - .
D

B-inke có th â n thấp, với — <1.5. Khi tháo vật liệu qua p h ề u thì v ậ t liệu tự c h ả y c h o

đến nết. T h ô n g th ư ờ n g b un ke dùng để chứa vật liệu trong thời g ia n n g ắ n .

H H
Xilô có thân cao với — >1,5, thỏne thường — > 3, d ù n g c h ứ a v ật liệu tro n g thời gian

dài, khi tháo vật liệu k h ô n g tự chảy hết m à phải c ó thiết bị cào.

13.3.2. Bunke

B.inke th ư ờ n g có m ặ t bằng chữ nhật, làm th à n h từng c á i r iê n g h o ặ c g h é p lại th ành


dãy. K ết cấu đ ỡ là các cột đặt ở 4 góc (hình 13.16). G óc n g h iê n g c ủ a m i ệ n g ph ễu so với
phương n g a n g là a cần lớn hơn ữóc nội m a sát vp củ a vật liệ u k h o ả n g 10° đ ể th á o vật
liệu iư ợ c dễ d àn g .

Tải trọ n g c h ủ yếu là trọng lượng bản thán và á p lực vật licu V ì th à n h b u n k e th ấ p nên
khi lính á p lực củ a vật liệu người la bỏ qua m a s.át giữa vật liệu và th à n h . X á c đ ịn h áp lực
n g a r g P(y) lên th à n h đ ứ n ẹ và mặt n uhìênẹ củ a p h ễ u th e o c ô n g thứ c (1 3 -1 ) tro n g đ ó thay
Yđ bằng y v là trọ n g lượng riêng của vật liệu.

Áp lực đ ứ n g c ủ a vật liệu lòn đáy là Pd = YVZ với z là c h iề u c a o c ủ a c ộ t vật liệu.

Tính toán th à n h b u n k e theo như cách tính th à n h bể nước loại th ấ p h o ặ c tru n g bình.

Đ áy phễu b u n k e như được treo vào thành, trong bán n g h iê n g c ủ a p h ễ u x u ấ t hiện


m ônien u ốn và lực kéo theo hai phương: phư ơng x iê n 'v à p h ư ơ n g v ò n g q u an h .

Hình 13.16: Biuike Hình l ĩ . l 7: Ap lực vật liệu lên thành và đáy hunke

229
C ầu tạo cốt th ép trong thành và phễu b u n k e theo n g u y ê n tắc n h ư đối với kết cấu bê nước.

T ín h to á n k h u n g c ộ t đ ỡ b u n k e , n g o à i tải trọ n g th ẳ n g đ ứ n g d o trọ n g lư ợ n g b ả n thân và


vật liệu c ò n phải k ể tải trọ n g g ió tác d ụ n g lê n b u n k e .

13.3.3. Xilô

X ilô th ư ờ n g c ó m ặ t b ằ n g h ìn h tròn , đ ư ờ n g k ín h 6 4-18 m , c ó th ể là m từ n g cái riên g rẽ,


g h é p th à n h d ã y h o ặ c th à n h cụ m .

ix ị

H ình 13.18: Xilô

T h â n x ilô k h á c a o n ên kh i x á c đ ịn h á p lự c c ủ a v ật liệu c ẩ n k ể đ ế n m a sát giữ a vật liệu


và th à n h . N gườ i ta c h ứ n g m in h đư ợc b ằ n g lý th u y ế t c ô n g th ứ c tính to á n á p lực n g a n g
P (y) và áp lực đ ứ n g P đ c ủ a vật liệu tại vị trí c ó k h o ả n g c á c h đ ế n m ặ t th o á n g là y n h ư sau:

0yvr
(13-6)
ms

9 y vr
Pd = (13-7)
f m sk

tro n g đó:

Yv - trọ n g lư ợ n g riên g c ủ a vật liệu.

fms - hệ s ố m a sát c ủ a v ật liệu với th à n h x ilô

k = tg 4 5 °-£ với cp - gó c nội m a sát c ủ a v ật liệu

r - b á n k ín h th u ỷ lực, b ằ n g tỷ s ố g iữ a d iệ n tích và c h u vi m ặ t c ắ t n g a n g c ủ a x i l ô ,
D
r=

230
0 = 1- e ~ x

X =
r

e - c ơ s ố lô garit tự nhiên, e = 2,783


T hành xilô ch ịu lực theo hai phương: n g a n g và đ ứ n g

T h eo p h ư ơ n g n g a n g (phương vòng tròn), th à n h ch ịu áp lực n g a n g c ủ a vật liệu từ tro n g


ra, gây n ê n lực k é o vòng.

X ác đ ịn h lực kéo này theo cô ng thức (1 3 -5 ) và từ lực k é o tín h to á n đư ợ c c ố t th é p chịu


lực đ ặt th e o p h ư ơ n g vòng. Với nhữ ng xilô to, cao, lực kéo n à y là rất lớn và n g ư ờ i ta
thư ờng d ù n g c ố t th é p ứng lực trước c ã n g sau q u ấ n v ò n g q u a n h ở b ê n n g o à i th à n h xilô.
M ỗi v ò n g cốt th é p kéo căn g thường đ ư ợc c h ia ra ba bốn đ o ạ n đ ể k é o và n e o n h ằ m g iả m
bớt tổn h a o d o m a sát khi kéo thép.

c)
Neo

Cốt thép
ứng lực truớc

Hình 13.19: Thành xilô


a- Áp lực ngưng lủ ù vại liéli; b Cốí thíp ứng lựí ỉrước; C- NêC Cất thép ứng lực trước

T h e o p h ư ơ n g đ ứ n g thành xilô chịu nén do trọ n g lư ợ n g b ả n th â n và c á c tải trọ n g từ


m á i iru y ề n x u ố n g , d o lực m a sát củ a vật liệu lên th à n h và cồ n d o th â n x ilô bị u ố n tổ n g
thể khi c h ịu gió. T h ô n g thường b êtôn g đ ủ k h ả n ă n g chịu n én v à c ố t th é p đ ặ t th e o p h ư ơ n g
đ ứ n g c h ủ yếu là cấu tạo.

P h ễu c ủ a x ilô c ó dạn g hình nón cụt, lật ngử a, đư ợc treo vào th à n h . N ộ i lực tro n g p h ễu
c h ủ y ế u là lực k é o theo phương xiên và lực kéo theo p hư ơ ng vòng.

13.4. Ố N G K H Ó I

13.4.1. Các loại ống khói

Ố n g k h ó i đư ợc d ùn g ở nhữ ng n hà m á y cần th o á t k h í thải lê n cao . T h e o nhiệt đ ộ k h í


thải t p h â n ra ố n g khói nguội khi t < 100°, ố n g k h ó i ấ m khi t < 3 0 0 ° và ố n g k h ó i n ó n g
kh i t > 3 0 0 °. N g o à i ảnh hưởng của n h iệ t độ ố n g k h ó i c ò n bị tác d ụ n g ăn m ò n c ủ a k h í
ĩhải. T h e o m ứ c đ ộ ăn m ò n phân ống k h ó i thành bòn n hóm .

- N h ó m 1, ít bị ăn m ò n , g ồ m ố n g k h ó i c ủ a n h à m á y n h iệ t đ iệ n v à c á c x í n g h iệ p
c ô n g n g h iệ p .

231
- N h ó m 2 và 3, bị ăn m ò n tru n g b ìn h , g ồ m ố n g k h ó i n h à m á y lu y ệ n k im , n h à m áy
titan, n h ô m , sợi n h â n tạo,

- N h ó m 4, bị ăn m ò n n h iề u , g ồ m ố n g x ả k h í tro n g cá c n h à m á y ho á ch ất.

Ô n g k h ó i c ó th ể đ ư ợ c xây b ằ n g g ạch , làm b ằ n g k im loại h o ặc b ằ n g B T C T . Ô n g khói


B T C T đ ư ợ c d ù n g k h á rộ n g rãi với ch iều c a o từ 6 0 -r 180m c h o c á c n hà m á y n h iệ t đ iện ,
lu y ệ n k im , h oá chất, vật liệu x ây d ự n g ...T rên th ế giới người ta c ũ n g đ ã là m m ộ t s ố ố n s
k h ó i B T C T c a o trên 3 0 0 m .

13.4.2. Các bộ phận của ống khói

Ố n g k h ó i g ồ m h ai b ộ p h ậ n c h í n h là th â n và m ó n g , n g o à i ra c ò n c ó c á c b ộ p h ậ n
p h ụ trợ.

T h â n ố n g k h ó i g ồ m vỏ ch ịu lực ở p h ía n g o ài b ằ n g B T C T và c á c lớp c á c h n h iệ t, c h ố n g
ăn m ò n ở b ê n tron g. P h ầ n c h â n ố n g k h ó i có th ể là m bệ, tro n g đó có c ử a th ô n g với
m ư ơ n g d ẫ n k h ó i, có các lỗ cử a d ù n g đ ể th a o tác h o ặc k iể m tra sự vận h à n h c ủ a ố n g k h ó i.
Tại đ ín h ố n g k h ó i có m ũ b ả o vệ b ằ n g đ á th iên n h iê n , B T C T h o ặc g a n g đ úc.

K íc h th ư ớc c ủ a ố n g k h ó i đư ợ c tính to á n d ự a trên y ê u c ầ u về th o á t khí.


M ó n g ố n g k h ó i th ư ờ n g có d ạ n g trò n h o ặ c v ò n g k h u y ê n , đ ư ợ c là m b ằ n g B T C T th ư ờ n g
h o ặ c B T C T c h ịu nhiệt.
Bộ p h ậ n phụ trợ g ồ m sàn c h iế u s á n g và hệ th ố n g tín hiệu , hệ th ố n g th a n g lê n x u ố n g ,
h ệ th ố n g c h ố n g sét.

13.4.3. Tải trọng, tác động

T ải trọ n g , tác đ ộ n g lên ố n g k h ó i có ba d ạ n g ch ín h : tải trọ n g d ứ n g, tải t r ọ n g g ió , tác


đ ộ n g n hiệt. N g o à i ra là tải trọ n g đ ộ n g đất.

T ả i trọ n g đ ứ n g b a o g ồ m trọ n g lư ợ ng b ả n th ân, c á c lớp c á c h n hiệt, c h ố n g ă n m ò n , các


th iế t bị p h ụ trợ. Tải tr ọ n g đ ứ n g là m c h o ố n g k h ó i bị nén.

T ả i tr ọ n g g ió c h iế m m ộ t p h ầ n q u a n trọ n g và phải kể đ ế n th à n h p h ầ n tĩn h và đ ộ n g .


K h i tín h to á n về đ ộ n g lực n g o ài việc x ét d a o đ ộ n g th e o p h ư ơ n g g ió thổi c ò n p h ả i x ét d a o
đ ộ n g th e o p h ư ơ n g n g a n g g â y ra c ộ n g hư ởng. H iệ n tư ợ n g c ộ n g h ư ở n g x ả y ra k h i g ió thổi
q u a m ộ t vật thể h ìn h trụ tròn, c ó c h u k ỳ d a o đ ộ n g riên g trù n g với c h u kỳ m ạ c h đ ộ n g c ủ a
g ió . T ố c đ ộ gió V c ó thể g ây ra d a o đ ộ n g c ộ n g h ư ở n g đư ợc tính th e o c ô n g th ứ c (13 -8):

tro n g đó:
D - đ ư ờ n g k ín h ng o ài c ủ a ố n g k h ó i h ìn h trụ h o ặc đ ư ờ n g k ín h n g o à i tại 2/3 c h iề u
c a o ố n g k h ó i c ô n với đ ộ cô n k h ô n g q u á 1 %.
T - chu k ỳ d a o đ ộ n g riên g c ủ a ố n g k hó i.

232
Cần ki ể m tra về c ộ n g hướ ng khi tốc độ g ió V tính theo ( 1 3 - 8 ) n ằ m tro ng k h o á n g sau:

2 0 V ^ < V < 25m /giây

w 0 - á p lực tiêu c h u ẩ n c ú a gió, tính theo đơn vị k N / m : .

Tác đ ộ n g nhiệt lên thân ố n g kh ói dược xác đ ịn h b ằn g b ài toán tru y ền nhiệt q u a lớp
cách nhiệt và q u a vỏ BTCT.

13.4.4. T í n h t o á n ỏ n g k h ó i

T h ân ố n g khói chịu lực theo hai phương.

T h eo p h ư ơ n g vòng đ ó là sự chịu kéo và uốn do tác d ụ n g c ủ a đ ộ c h ê n h n hiệt đ ộ ờ m ặ t


trong và m ặ t ngoài. T ừ cá c nội lực n à y xác đ ịn h đươc cốt th é p đ ặ t th e o p h ư ơ n g v ò n g

T h e o p h ư ơ n g đ ứ n g , toàn bộ ố n g khói được x e m như m ộ t th a n h c ô n g x ô n n g à m v ào


m ó u g , c h ịu n én và Liốn, có m ặt cắt d ạ n g v ò ng kh uyên. T ín h toán cốt th cp dặt th e o
phương đ ứ n g , c ác cốt th é p này đ ặt đ ề u theo chu vi với k h o á n g c á c h k h ô n g q u á 2 0 0 m m .
T h ư ờ n g chí c ầ n đặt m ột vòng cốt thép, chi khi cốt thép quá n h iề u m ớ i đ ặt th à n h hai vòng.

Khi tín h to á n k h á n ã n g c h ịu lực th e o tr ạ n g th á i giới h ạ n c ầ n lấ y g iả m c ư ờ n g đ ộ


tính to á n c ủ a b ê tô n g và c ủ a c ố t th é p b ằ n g c á c h n h â n R a và R n với hệ s ố đ iể u k iệ n

là m việc m a, m b, kể đ ế n ả n h h ư ở n g c ủ a n h iệ t độ. Khi n h iệ t đ ỏ tr u n g b ìn h c ủ I vó th â n


ố n g k h ó i là từ 100° H- 2 0 0 ° thì m a = 0 ,9 5 H-0,85 và niị, = 0 , 7 5 - r ( ) ,6 . K h i n h iệ t đ ộ

tr u n g b ìn h c ủ a vỏ thủn ố n g k h ó i c a o h ơ n 2 0 0 ° thì k h ò n g d ù n g b ê t ô n g t h ư ờ n g m à c á n
d ù n g b ê t ô n g c h ịu n h iệ t.

❖ T TFT 'f & T 'ỷ'

Hình 13.20: Ống khỏi BTCT

233
PHỤ LỤC

Bảng 1. Hệ sô điều kiện làm việc của bẻtông m

Nhân tố cần kể đến khi lấy hệ số m in


1. Đổ bêtống theo phương đứng, mổi lớp dày trên 1,5m 0,85
2. Cột được đổ bêtông theo phương đứng có cạnh lớn của mặt cắt dưới 300mm 0,85
3 Dưỡng hộ bêtổng bằng phương pháp chưng hấp 0fi
4. Khi lính kết cấu với tổ hợp lực đạc biệl 1.

Bảng 2. Cường độ tính toán gốc và m ỏđun đàn hồi cúa bètông
(T h e o T C V N 5 5 7 4 -1 9 9 1 )

Giá trị của Rn, RK, Eb - M Pa - theo mác cũ cua bêtông


Clìỉ tiêu, ký hiẻu
150 200 250 300 350 400 500 6)0

Cường dô nén R,J 6,5 9 11 13 15,5 17 21,5

Cường độ kéo R k 0,6 0,75 0,88 1,0 1.1 1,2 1,34 1,45

Mỏđun dim hồi Eb


khi bêtông khô cứng 21000 24000 26500 29000 31000 33000 36000 38000
tự nhiên

Chú thích:
1 - Khi có các nhàn lố kể trong bảng 1 thì cường độ tính toán của bêtồng cần được nhủn với hệ
số 111 CÍUI báng.

2- Khi bêlông được chưng hấp thì E b lấy bằng số liệu trong bảng nhân với 0,9

Háng 3: Cường độ tính toán và m ôđun đàn hồi của bêtông


(T h e o tiêu c h u ẩ n T C V N 6 0 2 5 - 1995)

Chi tiêu, Giá trị R n, Rk , Eb - MPa - theo cấp cường độ của bêtông
ký hiệu
15 20 25 30 35 40 45 50 6)

Cường độ
8,4 11 13,8 16,5 19,2 21,8 24,5 27,2 325
nén R n

Cường độ
0,74 0,88 1,06 1,16 1,27 1,36 1,44 1,55 17
kéo R k

Môđun đàn
23600 26500 30000 32260 34100 36000 38000 39000 40(00
hồi Eb
...

234
Bảng 4: Cường độ tính tơán về kéo eúa cốt thép R.,

T h eo T C V N 1651-19X 5 Theo TCVN 62X5 - 1997

Nhóm cốt thép R., - MP, Loại cốt fhé|) Ra - MP;1

CI 200 RB300 260

CII 260 R B 4 0 0 , RB4Ơ0W 340

CUI 340 R B 5 0 0 . RB5()0W 400

CIV 5Ơ0

Chú thích:
1. Cường độ chịu nén lính toán của CỐI thép R;m lấy bàng R a khi R u < 4 0 0 . với cốt tliép CIV
lấy R :m = 400

2. Cường độ tính toán cốt thép đai R;K| = 0,x R;1

Bảng 5: Hệ số a n hạn chế vùng nén cúa bẻtỏnỊỉ

Hệ sò a 0 ứng với R m (M P;i) c ú ; i bêtóng


K - MPa
< 10 10,01 -r 15 15.01 - 2 0 20,01 -r 25 2 5 ,0 u 3 0 3 0 ,0 u 35

200 0.64 0,62 0,61 0,60 0,59 0,58

230 0,63 Ơ,6I 0,60 0,59 0,58 0,56

260 0,62 0,60 0,59 0,58 0,57 0,54 1

300 0,59 0,57 0,56 0,54 0.53 0,52

340 0,56 0,55 0,53 0,52 0,51 0,50

400 0,53 0,51 0,50 0,49 0,48 0,47

500 0,48 0,46 0,45 0,44 0,43 0,42

( a () ì
Hệ sô A() = CX() 1----- — • Có thê dùng bảng 6 đế từ a = a ()tru ra A = A„
V 2 /

235
Bánịỉ 6: Báng tra các hê sỏ A, Y , a đê tính toán m ặt cát chữ nhật
chiu uôn, nén lệch, kéo lệch tâm

r
u Ị A a y A
y
0,01 0,995 0,01 0.34 0,830 0,282
0.02 0.990 0,02 0,35 0,825 0,289
0,03 ()>)S5 0,03 0.36 0,820 0,295
0.04 o.yxo ơ,039 0,37 0,815 0,301
0,05 0.475 0,048 0,38 0.810 0,309
0,06 0,970 0,058 0,39 0,805 0,314
1o 1
!^ 1
1

c i

0,965 0,068 0,40 0,800 0,320


-- ị —
0,08 j 0,960 0,077 0,41 0,795 0,326
i
0,09 0,955 0,085 0.42 0,790 0,332
0,10 0,950 0,095 0,43 0,785 0,337
0,1 1 0.945 0,104 0,44 0,780 0,343
0,12 0.940 0,113 0,45 0.775 0,349
0,13 0.935 0,122 0,46 0,770 0,354
0,14 0,930 0,130 0,47 0,765 0,359
0.15 0.925 0,139 0,48 0,760 0,365
0,16 0,920 0,147 0,49 0,755 0,370
0.17 0,915 0,156 0,50 0,750 0,375
0,18 0,910 0,164 0,51 0,745 0,380
0.19 1 0,905 0,172 0,52 0,740 0,385
0,20 0,900 0.180 0,53 0,735 0,390
0,21 1 0.895 0,188 0,54 0,730 0,394
; 0.22 0,890 0 ,1 % 0,55 0,725 0.399
0.23 0,<SX5 0,2Ơ4 j 0,56 0,720 0,403
0,24 0,880 0,21 1 0,57 0,715 0,408
0,25 0,875 0,219 0,58 0,710 0,412
0,26 0,870 0,226 0,59 0,705 0,416
0,27 ị _ 0,865 0,235 0,60 0,700 0,420
0,28 0,860 0,241 0.61 0,695 0,424
. L_
0,29 0,855 0.248 0,62 0,690 0,428
0,30 0.850 0,255 0,63 0,685 0.431

0.31 0,845 0.262 0,64 0.6X0 0,435


- -
0,32 0,840 0,269 0,65 0,675 0.439
0,33 0,835 0,275

236
B ảng 7: Hệ sỏ uốn dọc (pcua cấu kiện chịu nén đúng tâm

X max - — <28 35 48 62 76 90 110 130

Đ ộ mảnh <8 10 14 18 22 26 32 38
K b

<7 8,5 12 15,5 19 22,5 28 33


D
i Hê số (p 1 0,98 0,93 0,85 0,77 0,68 0,54 0,4
L . I . ..
I Chủ thích:
/q - chiều dài tính toán của cấu kiện,
r - bán kính quán tính bé nhất của mạt cắt bất kỳ.
b - cạnh bé cuả mặt cắt chữ nhật.
D - đường kính của mặt cắt tròn.

B ảng 8: Hệ sở p để tính độ võng của dám đơn giản

237
Bảng 9: Bảng íra diện tích cốt thép

Trọng
Đường Diện tích mặt cắt ngang - (mrrr) - ứng với số thanh
lượng
kính
I mét dài
ệ mm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 (Niutơn)
3 7,1 14 21 28 35 42 49 57 64 0,55
4 12,6 25 38 50 63 75 88 101 113 0,96
5 19,6 39 59 79 98 118 137 157 177 1,51
6 28,3 57 85 113 141 170 198 226 254 2,18
7 38,5 77 115 154 192 231 . 269 308 346 2,96
8 50,3 101 151 201 251 302 352 402 452 3,87
9 63,6 127 191 254 318 382 445 509 572 4,89
10 78,5 157 236 314 393 471 550 628 707 6,05
12 113 226 339 452 656 679 792 905 1018 8,71
14 154 308 462 646 769 923 1077 1231 1385 11,9
16 201 402 603 804 1005 1206 1407 1608 Ỉ810 15,5
18 254 - 509 763 1018 1272 1527 1781 2036 2290 19,6
20 314 628 942 1256 Ị 57 ỉ 1885 2 ỉ 99 -2 5 1 3 '2827 24,2
22 . 380 760 1140 1520 Ị 900 2281 2661 3041 3421 2 9 ,2
25 491 982 1473 1964 2454 2945 3436 3927 4418 37,8
28 616 1232 1847 2463 3079 3695. 4310 4926 5542 47,4
30 707 1413 -2121 2827 3534 4241 4948 5655 6362 54,4
32 804 ỉ 609 2413 3217 4021 4826 5630 6434 7238 61,9
36 1018 2036 3054 4072 5089 6107 7125 8143 916Ỉ 78,4
40 1257 2514 3770 5027 6383 7540 8796 97,0

Bảng 10: Áp lực gió tiêu chuẩn w 0

Vùng áp lực gió II III IV

w 0 - kN/rrr 0,65 0,95 1,25 1,55 1,85


Phân vùng áp lực gió lấy theo tiêu chuẩn TCVN - 2737- 1995.
Vùng I gồm một số tỉnh miềĩi núi phía Bắc, vùng núi của các tỉnh miền Trang, Tây Nguyên
và một số vùng của đồng bằng Nam bộ giáp với Cămpuchia.
Vùng II gồm một số khu vực trung du và đồng bằng ở cả ba miển, ven biển từ Bình Thuận
trở vào đến Minh Hải, Kiên Giang, An Giàng.
Vùng in gồm vùng ven biển của miền Bắc và miền Trung.
Vùng IV và V ở ngoài biển.
Quy định chi tiết các vùng được cho trong TCVN 2737

238
Bảng 11: Hệ SỐ độ cao k để tính tải trọng gió

Đ ộ cao - m 3 5 10 15 20 30 50 80
A 1 1,07 1,18 1,24 1,29 1,37 1,47 1,57
Hệ số k ứng với
B 0,8 0,88 1,00 1,08 1,13 1,22 1,34 1,45
các dafig đia hình
c o;47 0,54 0,66 0,74 0,80 0,89 1,03 1,18
Địa hình A là dạng trống trải, không có hoặc có rất ít vật cản cao không quá l,5m
Địa hình B là dạng tương đối trống trải có m ột số vật cản cao không quá lOm (vùng ngoại ô,
làng mạc....)
Địa hình c là địa hình bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát nhau cao trên lOm (trong thành
phố, rừng rậm)

Bảng 12: H ệ sô khí động c để tính tải trọng gió

Sơ đồ nhà, sơ đổ tải trọng gió Chỉ dẫn xác định hệ số c


. Mật phẳng thẳng đứng (tường đứng độc lập) Đón gió c= ± 0 ,8

K huất gió c = -0,6


2. Nhà có mái dốc hai phía H/B
Hệ sồ a, độ
C i^ c 2 0 0,5 1 £2
Ci * 0 0 -0.6 -0,7 -0,8
Co Ca X 20 +0,2 -0,4 -0,7 -0,8
T 777 /"/ '7 ỉ _
40 +0,4 +0,3 -0,2 -0,4
B
60 +0,8 +0,8 +0,8 +0,8
c2 <1 60 -0,4 -0,4 -0,5 -0,8

Giá trị c3 khi H/B bằng


ƯB
^ 0,5 1 £2
<t ^ -0,4 -0,5 -0,6
>2 -0,5 -0,6 -0,6
B- Bể rộng nhà theo phương gió
c0 = C3 - -0,5
L- Chiều dài nhà
3. Mái hai chiếu kín úp sát đất
00
co

a 0° >60°
------*- C , ^ \ C = -0,8
C1 0 +0,2 +0,8
7 7 7 7 / / ///

4. Nhà kín mái dốc một chiểu a C1


<15° -0,6
c,
00

0
co

>60° +0,8
c0 = +0,8; c 2 = c 3 = -0,5
■7 -7 -7 ' 7/ / / /
Trên đây chỉ trình bày một số trường hợp cơ bản, đơn giản và thường gặp. Các trường hợp
khác được cho trong TCVN 2737 - 1995 hoặc các tài liệu hướng dẫn thiết kế.

239
MỤC LỤC

Lời giới thiệu 3


C hương 1. Khái niệm ch u n g về bé tông cốt thép
1.1. Đ ịn h n g h ĩa , p h ạ m vi sử d ụ n g 5
1.2. Sơ lư ợc lịch s ử p h á t triể n 5
1.3. K h o a h ọ c về b ê tô n g c ố t th é p 6
1.4. T h i c ô n g b ê tô n g c ố t th é p 6
1.5. T iê u c h u ẩ n về b ê tô n g c ố t th é p 8
Chương 2. Tính năng cơ lý của vật liệu
A. Bê tông 10
2.1. C á c loại b ê t ô n g 10
2.2. C ư ờ n g đ ộ c ủ a b ê t ô n g 10
2.3. M á c b ê t ô n g 13
2.4. C ư ờ n g đ ộ tiê u c h u ẩ n và c ư ờ n g đ ộ tín h to á n 14
2.5. B iến d ạ n g c ủ a b ê t ô n g 15
B. Cốt thép 18
2.6. C á c lo ạ i th é p d ù n g là m c ố t 18
2.7. T í n h n ă n g c ơ h ọ c c ủ a c ố t th é p 18
2.8. P h â n loại ( n h ó m ) c ố t th é p 20
c . Bêtông cốt thép 21
2.9. Sự k ế t h ợ p g iữ a b ê t ô n g và c ố t th é p 21
2.1 0. Sự là m việ c c ủ a d ầ m b ê t ô n g c ố t th é p 22
2.1 1. Sự h ìn h th à n h k h ớ p d ẻ o 24
2.1 2. Sự p h â n p h ố i lại nộ i lực 25
Chương 3. N guyên lý thiết kê kết cấu bêtông cốt thép
3.1. N ộ i d u n g v à c á c b ư ớ c th iế t k ế 26
3.2. X á c đ ịn h tải tr ọ n g 27
3.3. X á c đ ịn h nộ i lực 27
3.4. P h ư ơ n g p h á p tín h to á n b ê tô n g c ố t th é p 28
3.5. N g u y ê n lý về c ấ u tạ o c ố t th é p 30
3.6. B ản vẽ k ế t c ấ u b ê t ô n g c ố t th é p 35
C hương 4. K ết cấu bản và dầm
Á. Bản 37
4 .1. Sơ đ ồ và s ự là m việc c ủ a b ả n 37
4 .2 . K íc h th ư ớ c c ủ a ô b ả n 40
4 .3. T ải tr ọ n g trê n b ả n , n ộ i lực 42
4 .4. T ín h to á n nội lực b ả n m ộ t p h ư ơ n g 44
4 .5 . T ín h to á n n ộ i lực b ả n h ai p h ư ơ n g 46
4 .6. T h í dụ tín h to á n 49

240
tì. Dầm sàn 54
4.7. Sơ đ ồ d ầ m 54
4.8. K ích th ư ớ c c ủ a d ầ m 55
4.9. Tái tr ọ n g trên d ầ m sàn 57
4.1 0. Nội lực, h ìn h b a o nội lực 58
4.11. T h í d ụ 62
Chương 5. Câu kiện chịu uốn
A. Tính theo mỏmen 67
5.1. Đ iề u k iệ n và sơ đ ồ tính to á n 67
5.2. T ín h to á n m ặ t cắt c h ữ n h ậ t đ ặ t cốt th é p đ ơ n 68
5.3. T ín h to á n m ặ t cắt c h ữ T 80
fí. T ín h theo lực cắt 85
5.4. Sự là m việc ch ịu cắt 85
5.5. Đ iề u k iệ n tính to á n 86
5.6. X ác đ ịn h k h ả n ă n g ch ịu cắt Q Jb 86
5.7. V ậ n d ụ n g đ ể tính to á n 88
5.8. Cốt th é p xiên 89
5.9. T h í d ụ tính to án 90
c . Cáu tạo dầm và bấn 92
5.10. C ấu tạ o d ầ m 92
5.11. H ìn h b a o vật liệu 94
5.12. C ấu tạ o b ả n 95
Chương 6. Câu kiện chịu nén
6.1. Đ ại c ư ơ n g vé cấu k iện ch ịu n é n 98
6.2. C ấu tạ o c ấ u kiện ch ịu n é n 99
6.3. T ín h to á n cấu k iệ n n én đ ú n g tâ m 103
6.4. Sự là m việc c ủ a c ấ u k iệ n n é n lệ ch tâ m 105
6.5. C ô n g th ứ c c ơ bản c ủ a m ặt c á t c h ữ n h ậ t 108
6.6. T ín h to á n m ặ t cắt c h ữ n h ậ t 11 1
6.7. M ộ t s ố trư ờ n g h ợ p đặc biệt 121
Chương 7. Cấu kiện chịu kéo và chịu xoắn
A. Cáu kiện chịu kéo 123
7.1. Đ ạ i c ư ơ n g về cấu k iệ n chịu k é o 123
7.2. T ín h to á n cấu kiện ch ịu k éo đ ú n g tâ m 123
7.3. T ín h to á n cấu k iệ n c h ịu kéo lệ c h tâ m 124
B. Câu kiện chịu xoắn 127
7.4. Đ ại c ư ơ n g về c ấ u k iệ n c h ịu x o ắ n 127
7.5. C ấu tạ o c ấ u kiện c h ịu x o ắ n 128
7.6. K iể m tra c ấ u kiện chịu x o ắ n 128
7.7. T ín h to á n cốt th ép ch ịu x o ắ n 132

241
C hương 8. T rạng thái giới hạn thứ 2
8 . 1. Đ ạ i c ư ơ n g về trạ n g thái giới hạn tlúr hai 136
8.2. T r ạ n g thái là m việc b ìn h th ư ờ n g c ủ a kết c à u 137
8.3. T ín h to á n bề rộ n g k h e nứt 140
8.4. Đ ộ c ứ n g c h ố n g u ố n 143
8.5. T ín h to á n đ ộ v õ n g 145
8.6. C á c trư ờ n g h ợ p c ầ n k iê m tra th e o trạ n g thái giới h ạ n th ứ hai 148
C hương 9. B ètông cót thép ứng lực trước
9.1. Đ ạ i c ư ơ n g vé b ẻ lò n g c ố t th é p ứ n g lực trư ớc 150
9.2. P h ư ơ n g p h á p tạ o ứ n g lực trước 151
9.3. Sự là m việc c ủ a b ê tô n g c ố t th é p ứ n g lực trước 153
9.4. V ậ t liệu d ù n g c h o b ê tô n g cốt th é p ứ ng lực trước 156
9.5. Ú ng s u ất trư ớc và s ự h a o tổn ứ n g s u ất 159
9.6. C ấu tạ o b ê lô n g c ố t th é p ứng lực trư ớc 162
C hương 10. Kết câu nhà
10.1. Tái tr ọ n g và tác đ ộ n g lên k ết c â u n h à 164
10.2. H ệ kết c ấ u c h ịu lực 166
10.3. P h ân loại n h à th e o kết c ấ u 168
10.4. T h iế t k ế k ết c ấ u n h à 171
10.5. K ế t c ấ u n h à c ô n g n g h iệ p m ộ t tầ n g 172
10.6. K ế t c ấ u n h à c a o tầ n g 176
C hương 11. Các kết câu bộ phận của nhà
11.1. K ết c ấ u s à n 179
11.2. K ết c ấ u k h u n g 187
11.3. V á c h c ứ n g , lõi c ứ n g 195
11.4. C ầu th a n g 197
11.5. L a n h tô, ô v ă n g , m á n g n ư ớ c 202
Chương 12. Kết câu mái vỏ m ỏng
12.1. K h á i n iệ m c h u n g và p h â n loại 206
12.2. M á i v ỏ trụ 2ƠX
12.3. M ái vỏ c u p ô n 211
12.4. M ái vỏ th oái 214
12.5. M ộ t s ố loại m á i vỏ k h á c 216
C hưong 13. Kết cấu chuyên dùng
13.1. T ư ờ n g c h ắ n 220
13.2. Bể nư ớ c 224
13.3. B u n k e , x ilô 228
13.4. Ố n g k h ó i 231
Phụ lục 234

242
GIAO TRINH
KẾT CÂU BÊTỒNG CỐT THÉP
(T á i bản)

C hịu trách nhiệm xuất hàn :


TR ỊN H XUÂN SƠN

Biên tập : N G U Y Ê N M I N H K I IÔ !
C h ế hàn diện tử : v ũ H ồN G THANH
Sửa bàn in : NGUYÊN m i n h k h ô i

Trình hùy bìa : N G U Y Ẽ N 1lũu T Ù N G

You might also like