You are on page 1of 10

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

KHÓA ÔN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

KS. NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS


Văn phòng : Số 12 Đồng Nai Phường 15 Quận 10 Tp.HCM
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

“ĐÀO TẠO XÂY DỰNG PHẢI GẮN LIỀN VỚI THỰC TẾ”

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Trang 1
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

SƠ BỘ KẾT CẤU CHO NHÀ CAO TẦNG THEO TCXD 198:1997


1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Lựa chọn giải pháp kết cấu phụ thuộc vào quy mô (số tầng, nhịp), yêu cầu kiến trúc, điều kiện thi công và
đảm bảo yếu tố kinh tế cho công trình.

- Nhà thấp tầng chỉ chịu tải trọng đứng ( tĩnh tải và hoạt tải ) là chủ yếu nên giải pháp kết cấu ngang
(dầm sàn) là quan trọng nhất.
- Nhà cao tầng chịu ảnh hưởng của tải trọng ngang là rất lớn nên cần chủ ý đến việc lựa chọn và bố
trí giải pháp kết cấu đứng như cột, vách, lõi…phù hợp để giảm chuyển vị ngang.

Theo mục 2.3 TCXD 198:1997 quy định số tầng tối đa như sau:

Kết cấu khung ( cột và sàn dầm)

 Tối đa 25 tầng ( không có kháng chấn)


 20 tầng chống động đất cấp  7
 15 tầng chống động đất cấp 8
 10 tầng chống động đất cấp 9

Kết kết cấu vách cứng và lõi cứng

 Dùng cho nhà  20 tầng


 Đối với công trình có kháng chấn thì chỉ sử dụng có hiệu quả đối với nhà  40 tầng (do hạn chế về
không gian kiến trúc)

Khung + vách cứng ( sàn có dầm)

 Tối đa 40 tầng không có kháng chấn.


 30 tầng chống động đất cấp 8
 20 tầng chống động đất cấp 9

Tham khảo thêm:

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Trang 2
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU BTCT


Theo mục 2.1 TCXD 198: 1997 quy định:

 Kết cấu bê tông thường dùng mác  300 (B 22,5)


 Kết cấu bê tông dự ứng lực dùng mác  350 ( B25)
 Thép dùng thép cường độ cao

Thực tế trong nhà cao tầng thép dọc chịu lực thường chọn thép tương đương AIII ( có gân), thép đai chọn
tương đương AII hoặc AIII ( có gân)

ĐATN chọn thép  10  AI ( tròn trơn, dạng cuộn);  10  AII hoặc AIII (có gân, dạng thanh).

Việc lựa chọn vật liệu thép và bê tông trong nhà cao tầng phụ thuộc vào 2 yếu tố tính kinh tế và yếu tố kỹ
thuật. Trong ĐATN sinh viên có thể lựa chọn sơ bộ như sau:

 Nhà  10 tầng chọn B25, thép dọc AII, thép đai AI


 Nhà từ 10 cho đến 15 tầng thì chọn B25 thép dọc AIII, thép đai AI
 Nhà lớn hơn 15 tầng hoặc nhà có nhịp lớn>9 m hoặc kết cấu dự ứng lực thì chọn B30 thép dọc
AIII, thép đai AI.

3. SƠ BỘ KẾT CẤU
a) Sơ bộ chiều dày sàn

Sàn có dầm (sàn sườn)

Theo sách giáo trình BTCT:

D
hs  l1
m

Trong đó: m = 30  35 sàn 1 phương (l2 ≥ 2l1)


m = 40  50 sàn 2 phương (l2 < 2l1)
m = 10  15 bản công xôn
l1 : nhịp theo phương cạnh ngắn

D= 0.8  1.4 phụ thuộc vào tải trọng


Ghi chú: m chọn lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào ô bản liên tục hay ô bản đơn.

hsmin ≥ 50 mm đối với mái bằng

hsmin ≥ 60 mm đối với nhà dân dụng

hsmin ≥ 70 mm đối sàn nhà công nghiệp


Thực tế chiều dày sàn min lấy bằng 100 mm
Theo kinh nghiệm:

 1 1 
Sàn 1 phương hs     l1
 30 35 
 1 1 
Sàn 2 phương hs     l1
 40 50 
1
Tổng quát hơn hs  l1  l2 
80  120

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Trang 3
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

1
Ghi chú: ĐATN sơ bộ ban đầu lấy hs  l1 cho sàn 2 phương
50

Sàn phẳng ( không dự ứng lực)

ln
Sàn phẳng: hs  , ln : nhịp tính toán,
33

ln là cạnh dài

ln
Sàn nấm: hs 
36

Sàn phẳng (dự ứng lực)

L
Sàn dự ứng lực: hs  (sàn phẳng)
40

L
hs  (sàn nấm)
44

L
hs  (sàn dầm bẹt)
45

Ghi chú: Sơ bộ ban đầu cho công trình là chung cư, văn phòng lấy dấu “=”

Câu hỏi: 1. Chiều dày sàn chọn như thế nào được xem là hợp lý?

Sau khi sơ bộ chiều dày sàn theo công thức trên, tính toán và cần kiểm tra 2 điều kiện sau:

Thỏa độ võng cho phép (1)

Thỏa hàm lượng thép hợp lý (2)

(1) Theo tiêu chuẩn 5574 :2012 mục 4.2.11 (bảng 4) quy định như sau:

1
L  6m   f   L
200
6  L  7.5m   f   3cm
1
L  7.5m   f  
L
250
(2) Thỏa hàm lượng thép hợp lý: hoply   0.3  0.9  %

A stt
0,3%  tt   0,9%
b.h0

Ghi chú: Trong công trình thường nhịp và tải trọng khác nhau, thường dễ thi công chọn 1 chiều dày sàn.
Do đó không thể các ô sàn đều hàm lượng thép nằm trong hàm lượng thép hợp lý, chỉ yêu cầu là số ô sàn
nằm trong hàm lượng thép hợp lý chiếm số nhiều. Các ô còn lại phải thỏa điều kiện hàm lượng thép yêu
R
cầu để bê tông không bị phá hoại giòn: 0.05%  min  max  R b .
Rs

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Trang 4
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”


Trong đó tra bảng hoặc tính theo công thức sau: R  trong đó:   0,85  0,008.Rb ,
R  
1  s 1  
sc,u  1,1 
sc,u  500MPa . Rs, Rb đơn vị Mpa và phải có kể đến hệ số làm việc của bê tông b  0,9 và thép  s  1

B20 B20 B20


  max  3,1% ;   max  2,4% ;   max  1,8%
 AI  AII  AIII

B25 B25 B25


  max  3,8% ;   max  2,9% ;   max  2.1%
 AI  AII  AIII

B30 B30 B30


  max  4,2% ;   max  3,3% ;   max  2.4%
 AI  AII  AIII

Ghi chú: Chiều dày sàn hợp lý theo kinh nghiệm để thỏa tính kinh tế

 Sàn sườn dầm: 100mm  hs  150mm

100mm  hs  120mm : không cần bổ thêm dầm phụ

120mm  hs  150mm : nên bổ thêm dầm phụ (nếu kiến trúc cho phép)

 Sàn phẳng (có nấm hoặc không có nấm): 150mm  hs  200mm


 Sàn dự ứng lực: hs  200mm

b) Sơ bộ kích thước dầm

Thông thường kích thước tiết diện dầm sơ bộ theo 2 điều kiện độ võng và điều kiện độ bền ( thỏa
hàm lượng thép hợp lý trong dầm µhợp lý = (1÷1.5)%).

Công thức sơ bộ phụ thuộc vào độ võng dầm theo giáo trình BTCT như sau: hd   
1 1 
 Ln ;
 8 20 
 1 1
bd     hd . Tiết diện dầm lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào tải trọng, dầm là nhiều nhịp hay một
2 4
nhịp.

Đối với nhà dân dụng tải trọng tương đối không lớn nên theo kinh nghiệm sơ bộ như sau:

 1 1 1
+ Dầm chính một nhịp: hd     L ; chọn ban đầu lấy 12 L
 10 14 

 1 1 1 1
+ Dầm chính nhiều nhịp: hd     L , chọn ban đầu lấy  L
 12 16  14 15

 1 1  1
+ Dầm phụ: hd     L , chọn ban đầu lấy L
 16 20  18

 1 1
+ Bề rộng dầm: bd     hd
2 3

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Trang 5
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

 Công thức sơ bộ phụ thuộc vào độ bền ( thỏa hàm lượng thép hợp lý)

Tách riêng từng dầm, xem là dầm đơn giản chịu tác dụng của tải tính toán

qL2
Mn   0.6  0.8  ; chọn trước bề rộng dầm: b ≤ bcột
8

Mtt
Tính chiều cao dầm: h0  2  h  h0  a
Rbb

Ghi chú:

h  2,2t

Dầm bẹt (dự ứng lực)  L
b  4,5

 L
h  25

 2
Dầm thường (dự ứng lực) b  h
 3
b '  b  12t

Câu hỏi: 1. Nêu tác dụng của dầm phụ? Khi nào thì cần bổ thêm dầm phu trong sàn?

Tiết diện nhỏ hơn dầm khung, không đi qua cột, không nằm trong mặt phẳng khung có vai trò, tác dụng:

+ Chia ô sàn lớn (L ≥ 6m) làm sườn tăng độ cứng, giảm chiều dày, độ võng, rung cho sàn chịu tải lớn.

+ Tăng độ cứng ngang của khung nên giảm chuyển vị đỉnh.

+ Đỡ tường bao che và các kết cấu phụ như cầu thang, bể nước, thiết bị.

+ Đỡ các ô bản nhỏ “đóng khóa” các ô ban lớn giúp kết cấu sàn vững chắc và dễ tính toán (dầm môi, ban
công, dầm lỗ gain, giếng trời)

+ Bố trí những bậc cấp, những chổ cao trình sàn thay đổi lớn (sàn âm, sàn ban công, sàn vệ sinh)

2. Kích thước dầm như thế nào được xem là hợp lý?

(1)Thỏa điều kiện kiến trúc: chiều cao thông thủy phòng ở: 2.7m

Hành lang: 2.5m

(2)Thỏa độ võng

(3)µhợp lý = (1÷1.5)%

3. Có nên thay đổi chiều cao dầm khi nhịp dầm trong khung là khác nhau không?

Yếu tố kỹ thuật => giảm khả năng truyền tải trọng ngang

Yếu tố kinh tế: giảm bê tông, tăng thép bố trí

thi công phức tạp => tăng giá thành thi công

 Không nên thay đổi tiết diện dầm nếu chênh lệch nhịp <15%, trường hợp chênh lệch lớn thì nên
cân nhắc

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Trang 6
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

c) Sơ bộ kích thước cột

Công thức sơ bộ kích thước cột là dựa vào điều kiện xem toàn bộ lực nén trong cột là do bê tông chịu.

k.N
Ac 
Rb

Có kể đến thép tham gia chịu nén (giảm kích thước cột)

k.N
Ac 
bRb  Rs

Trong đó, N là lực dọc tại chân cột đang sơ bộ; k: là hệ số kể đến ảnh hưởng của momen

 Tính N

n
N  q .n .S
i1
i i i

Trong đó: qi: tải trọng phân bố đều trên sàn (tỉnh tải + hoạt tải)

ni: số tầng

si: diện tích truyền tải của sàn vào cột

qi: lấy theo kinh nghiệm như sau: văn phòng: (1÷1,2)T/m2

chung cư: (1,2÷1,5)T/m2

Ghi chú: ĐATN qi sơ bộ ban đầu học viên lấy như trên, sau đó mô hình ETABS điều chỉnh kích thước cột
hợp lý. Khi làm thuyết minh thì tính lại chính xác qi.

 Chọn k

+ Cột giữa k = 1,1

+ Cột biên k = 1,2

+ Cột góc k = 1,25

Lựa chọn hình dạng và bố trí cột

Phụ thuộc vào kiến trúc và hình dạng công trình

Kiến trúc: không ảnh hưởng đến không gian kiến trúc

Kết cấu: mặt bằng hình vuông hoặc gần vuông thì bố trí cột vuông, mặt bằng hình chữ nhật thì bố
trí cột hình chữ nhật.

h
Ghi chú: Đối với khung không gian nhà cao tầng thì nên bố trí cột vuông hoặc  1,25 sẽ kinh tế hơn.
b
h
Trong trường hợp  4 xem là vách.
b

- Theo tiêu chuẩn ACI 318 phá hoại trong cột có 2 dạng phá hoại: Phá hoại do vật liệu (phá hoại bền) xuất
hiện ở cột ngắn (short column) và phá hoại do mất ổn định xuất hiện ở cột dài (long column). Tiêu chuẩn
VN không xét đến trường hợp phá hoại do mất ổn định nên phải chọn kích thước tiết diện thỏa điều kiện

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Trang 7
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

l0
ổn định (hạn chế độ mảnh): theo sách Nguyễn Đình Cống  100 ; i=0,288b (cột chữ nhật), cột tròn
i
l0
0,25D. Tiêu chuẩn ACI 318  22 .
i

3. Kích thước cột chọn như thế nào là hợp lý?

 hthongthuy
hc 
 25
- Thỏa yêu cầu cấu tạo: 300  hcot  3.bcot
220  b
 cot


- Thỏa độ cứng ngang: + thỏa chuyển vị đỉnh

+ gia tốc đỉnh

- Thỏa hàm lượng thép µhợp lý =(1÷3)%

µ ≤ µmax = 3% về mặt kinh tế

6% về mặt kỹ thuật không có thiết kế động đất

4% có động đất

Ghi chú: trong trường hợp nếu yêu cầu kiến trúc phải hạn chế kích thước cột thì dùng cốt cứng µmax=15%

3. Có nên thay đổi tiết diện cột trong nhà cao tầng không?

Càng lên cao => N giảm


=>Tiết diện giảm
M giảm

Nếu không giảm tiết diện cột: thép đặt cấu tạo µ=0.4%

dư bê tông cột

thi công dễ dàng

làm việc tốt khi chịu tải ngang

Nếu giảm: giảm bê tông cột

Tăng khả năng chọc thủng của cột ( trong sàn phẳng)

Đặt thép µ > 0.4%

Độ cứng ngang của khung giảm xuống

Thi công phức tạp hơn

Kết luận: Sau khi tính toán cần xem ngàm lượng thép trong cột để quyết định có giảm tiết diện cột hay
không:

thép < 0.4% =>cân nhắc khi thay đổi

µthép > 0.4% =>không cần thay đổi tiết diện cột

Ghi chú: Ngoài việc giảm tiết diện cột còn có thể giảm thép trong cột hoặc giảm Mác Bê tông. Thực tế áp
dụng cả 3 phương pháp trên để đạt được bài toán kinh tế.

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Trang 8
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

3. Nếu phải thay đổi tiết cột thì thay đổi như thế nào?

Trong trường hợp thay đổi tiết diện cột thì phải tuân thủ thao quy tắc sau:

+ Vị trí thay đổi là tại đó nội lực thay đổi đáng kể =>căn cứ vào nội lực trong Etabs.

+ Độ cứng giảm dần, tránh thay đổi đột ngột. Độ cứng kết cấu tầng trên không nhỏ hơn 70% độ cứng kết
cấu của tầng dưới. Nếu 3 tầng giảm độ cứng liên tục thì tổng mức giảm không quá 50%

+ Vì lý do thi công nên 3-4 tầng thay đổi 1 lần.

d) Sơ bộ chiều dày vách

Trường hợp 1: Vách cấu tạo do yêu cầu kỹ thuật (thang máy) (chịu tải đứng là chủ yếu)

t ≥ 150mm (do yêu cầu thi công)

sơ bộ như cột => chịu tải trọng đứng

t ≥ htang/20 (do ổn định)

Trường hợp 2: Vách chịu lưc ( Hệ khung vách) (chịu tải đứng + tải ngang)

Tổng mặt cắt ngang của vách thỏa chịu tải trọng đứng như cột

Fvc = 0.015 Fst (Fst: diện tích sàn từng tầng)

Hàm lượng thép trong vách 0.5%    3.5%

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Trang 9
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com

You might also like