You are on page 1of 59

PHÂẦN MỞ ĐẦU

Tên đề tài: Tìm hiểu một số giải pháp kỹ thuật — công nghệ thi công
mới vào xây dựng nhà chung cư nhằm giảm giá thành xây dựng.

1. Tính cấp thiết của đề tài


Sự phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu nhà ở và các công trình công cộng
rất lớn. Các cao ốc được xây dựng với yêu cầu cao về kỹ thuật và công năng.
Điều này đòi hỏi các biện pháp công nghệ mới phát triển và ứng dụng trong quá
trình xây dựng công trình để giảm giá thành xây dựng, đáp ứng nhu cầu thị
trường. Việc tăng cường áp dụng các giải pháp kỹ thuật - công nghệ mới là vấn
đề cần thiết trong quá trình phát triển doanh nghiệp xây dựng, giúp doanh
nghiệp ngày càng phát triển hơn về mặt tổ chức, rút ngăn thời gian xây dựng,

giảm chi phí xây dựng, tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh.
2. Lý do chọn đề tài

Trong quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước nhằm tiến tới hội

nhập với các nước trên thế giới, việc tăng cường áp dụng các giải pháp kỹ thuật
— công nghệ mới, những tiễn bộ khoa học công nghệ tiên tiến vảo xây dựng là
một yếu tô quan trọng, nó thúc đây công nghiệp hóa — hiện đại hóa ngành xây
dựng. Việc tăng cường áp dụng các giải pháp kỹ thuật — công nghệ mới là vấn

7 »

è cần thiết trong quá trìnhj át triên của doanh, nghiệp xậy dựng, nó giúp cho

đềm nghiệp ngày cảng hoàn. tiện ơn VỀ mặt tị ẻ Hệ, giử rút Hoàn thớt gian
xây dựng, giảm chi phí xây dựng, tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao khả năng cạnh
tranh.

Hiện nay thị trường bất động sản nước ta đang trong giai đoạn trầm lắng,
việc tiêu thụ các sản phẩm xây dựng đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là thị
trường nhà ở, lượng căn hộ chung cư và nhà ở còn tồn đọng rất nhiều không bán
được. Mặc dù nhu câu về nhà ở trong nước hiện nay vân rât lớn.
Để tổn tại và phát triển các chủ đầu tư cần thay đổi, cần dùng mọi biện

pháp để giảm giá thành và giảm giá bán. Việc giảm giá thành xây dựng công
trình đối với doanh nghiệp xây dựng có 3 giải pháp chính như sau: Thứ nhất là
giải pháp tăng cường áp dụng kỹ thuật — công nghệ mới vào xây dựng, thứ hai là
nâng cao chất lượng công tác quản lý, thứ ba lả về chính sách quảng cáo. Trong
đó yếu tô giải pháp kỹ thuật — công nghệ mới là tối ưu và hiệu quả nhất.

Xuất phát từ những nhận thức trên, chúng em đã chọn vấn đề “Tìm hiểu
một số giải pháp kỹ thuật - công nghệ thi công mới vào xây dựng nhà
chung cư nhằm giảm giá thành xây dựng” làm đề tải nghiên cứu khoa học với
mong muốn được hiểu biết hơn về một trong những cách giải quyết vấn đề nhà ở
trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước.

3. Mục tiêu

Nghiên cứu cơ sở lý luận về giá thành, khoa học công nghệ, vai trò của
khoa học công nghệ trong sản xuất xây dựng.

Đề xuất các giải pháp kỹ thuật — công nghệ mới có thể áp dụng vào xây
dựng nhà chung cư.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Các giải pháp kỹ thuật — công nghệ mới của các công ty xây

dựng tại Việt Nam và trên thế giới đang áp dụng.

- Phạm vi nghiên cứu: Nhà chung cư, các giải pháp kỹ thuật — công nghệ
mới. Giai đoạn thực hiện đầu tư.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

- Phương pháp duy vật biện chứng

- Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

- Điều tra, khảo sát thu thập và xử lý số liệu, tài liệu


2
- Phân tích, tổng hợp, tham khảo ý kiến chuyên gia

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

- Ý nghĩa khoa học: Làm rõ hơn vai trò của khoa học công nghệ mới trong
việc hạ giá thành sản phẩm xây dựng.

- Thực tiễn của đề tài: Góp phần thúc đây sự phát triển công nghệ xây
dựng, giảm lăng phí trong đầu tư xây dựng.

7. Kết cấu của bài nghiên cứu

Ngoài mở đầu, kết luận, kết cấu của bải nghiên cứu gồm 3 chương:

- Chương ÏÌ: Thực trạng việc áp dụng kỹ thuật - công nghệ vào xây dựng
nhà chung cư những năm gần đây.

- Chương 2: Một số lý luận chung về giá thành sản phẩm xây dựng và ảnh
hưởng của tiễn bộ khoa học - công nghệ tới việc giảm giá thành xây dựng.

- Chương 3: Đề xuất áp dụng một số giải pháp kỹ thuật - công nghệ mới
vào xây dựng nhả chung cư trong giai đoạn thực hiện đầu tư nhằm giảm giá
thành xây dựng.
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
VÀO XÂY DỰNG NHÀ CHUNG CƯ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

1.1. Một số khái niệm liên quan đến nhà chung cư


Theo Điều 3 của Nghị đỉnh 71/2010/NĐ- CP, pháp luật quy định như sau:

- Nhà chung cư là nhà có từ hai tầng trở lên, có lối đi, cầu thang và hệ

thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho nhiều hộ gia đình, cá nhân. Nhà
chung cư có phần diện tích thuộc sở hữu riêng của từng hộ gia đình, cá nhân,
của chủ đầu tư và phần diện tích thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu nhà

chung cư.

- Chung cư cao tâng là nhà cao tâng xây mục đích đê ở.


- “Nhà cao tâng” trong xã hội hiện nay được coi là tương đôi với các quan
niệm khác nhau về quy mô xây dựng ở mỗi nơi, mỗi thời điểm. Ở khu vực phổ
biến lả nhả 4 - 5 tầng thì nhà 9 tầng được coi là nhà cao tầng. Ở các thành phố
Châu Âu nhà 20 tầng được coi lả nhà cao tầng, trong khi ở Mỹ nhà 70 đến 100
tầng mới được coi là nhà cao tầng so với các công trình lân cận.

Ủy ban nhà cao tầng và môi trường đôi thị tại Mỹ coi nhà cao tầng là các
nhà ở New York.

Một số nước Châu Âu như Anh, Pháp, Đức... và trong hội thảo quốc tế lần
thử 4 về nhà cao tầng tại Hồng Kông tháng I1 năm 1990 có quy định ngôi nhà
cao tầng là các ngôi nhà từ 9 tầng trở lên.

Ở Việt Nam, trong xây dựng thường phân loại theo số tầng như sau:

Loại 1: Từ 9 đến 16 tầng (cao đến 50m)

Loại 2: Từ 17 đến 25 tầng (cao đến 75m)

Loại 3: Từ 26 đến 40 tầng (cao đến 100m)

Loại 4: Siêu cao tầng từ 41 tầng trở lên (cao hơn 100m)
4
Theo TCVN 323/2004 Nhà cao tầng — Tiêu chuẩn thiết kế ban hành theo
Quyết định số 26/2004/QĐ-BXD ngày 2/11/2004 của Bộ Xây dựng định nghĩa
nhà cao tầng như sau:

Nhà cao tầng là nhà và các công trình công cộng có chiều cao từ 25m đến

100m tỊ tương đương với nhà 10 đến 30 tầng).


ư vậy khái niệm nhà cao tầng theo TCVN bao gồm hai điều kiện: Chiều cao
và số tầng. Nhà cao đến 25m nhưng dưới 10 tầng không được gọi là nhà cao tầng.

1.2. Giới thiệu một số phương pháp thi công nhà cao tầng hiện nay và các
chỉ tiêu đánh giá phương án thi công công trình

1.2.1. Các phương pháp thi công nhà cao tầng

Nhà cao tầng ở Việt Nam hiện nay, đa phần dùng kết cấu bê tông cốt thép
là chính, để có được phương pháp thi công hợp lý cần phải xem xét nhiều nhân
tố, trong đó nhân tố chính chịu ảnh hưởng lớn nhất đến lựa chọn loại hình kiến

trúc và kết cấu là phương pháp hình thành sản phẩm bê tông cốt thép. Phương
pháp hình thành sản phẩm bê tông cốt thép có thể phân làm ba loại: Để ðê tông
tại chỗ tại hiện trường, loại tạo bê tông trong nhà máy sản xuất cấu kiện hoặc
tại hiện trường thi công, loại kết hợp. Trong những điều kiện nhất định thì có
thê kết hợp sử dụng phương pháp trên vị trí hoặc bộ phận khác nhau trong một

ngôi nhà.

Phương pháp chế phẩm bê tông cốt thép khác nhau thì chúng loại ván
khuôn, lựa chọn máy móc, trang thiết bị thi công, tổ chức thi công và hiệu quả
kinh tế - kỹ thuật cũng khác nhau; đây lả vấn đề mà các đơn vị thiết kế thi công
quan tâm.

Sau đây giới thiệu một cách tổng quát các phương pháp thi công 3 loại kết
cầu cơ bản (Kết câu khung, kết câu tường chịu lực cắt và kết cấu lõi cứng).

1. Phương pháp thi công kết cấu khung

a. Khung bê tông cốt thép đồ tại chỗ


Toàn bộ bê tông của kết cầu cột, dầm, sàn đều được đồ tại chỗ hiện trường,
đó là phương pháp được ứng dụng rộng rãi nhất và loại phương pháp này đem
lại tính chỉnh thê tốt, tính thích ứng cao. Nhưng khối lượng công tác thi công tại
hiện trường lớn, cần nhiều ván khuôn và cần giải quyết tốt các công việc liên
quan đến việc chế tạo bê tông như: Cốt thép, trộn, vận chuyên đồ, bảo dưỡng bê

tông đồ tại chỗ. Hiện nay, việc công nghiệp hóa đồ bê tông tại chỗ có những
bước phát triển lớn: Cải cách hệ thống công cụ hóa và định hình hóa hệ thống

bán khuôn, cải cách công nghệ gia công và hàn nối thép, thương nghiệp hóa bê
tông bằng kỹ thuật bơm đây bê tông... Những cải cách đó rất có lợi cho việc cải
thiện điều kiện công tác hiện trường, giảm nhẹ khối lượng công tác tại hiện
trường, nâng cao chất lượng công trình đồ tại chỗ.

b. Khung đúc sẵn và lắp ghép

Vào những năm thập kỷ 70 - 80, ở nước ta, trong xây dựng dân dụng dùng
nhiều kết cấu nhà lắp ghép. Toàn bộ kết cấu nhà được chế tạo tại xưởng của các
nhà máy bê tông sau đó được tiến hành câu lắp tại hiện trường. Trình độ công
nghiệp hóa rất cao nên lượng công tác hiện trường giảm đi, tốc độ thi công
nhanh, nhưng không thể đảm bảo yêu cầu chống động đất đối với nhà cao tầng.
Hơn nữa, để hình thành các kiến thức cao tầng, các chủng loại cầu kiện đúc sẵn,

hình dạng, số hiệu, quy cách kích thước phức tạp, cần có các xưởng cầu kiện có
quy mô nhất định và có kỹ thuật sản xuất cao, khối lượng mối hàn lớn, giá thành
tổng thể cao. Vì thế, ở nước ta hiện nay việc lắp ghép toàn bộ trong xây dựng
công trình dân dụng không được ứng dụng.

c. Khung lắp chỉnh thể

Đề thỏa mãn yêu cầu chống động đất, người ta thay thế các mối nối đầu
bằng hàn liên kết các mối nối dầm với cột khung đúc sẵn lắp ghép băng mối nối
bê tông cốt thép đồ tại chỗ. Như vậy vừa nâng cao tính toàn khối của kết cấu,
vừa có thể dùng cho nhà cao tầng ở vùng có động đất, nhưng độ cao không vượt

quá 50m.
d. Khung có cột đồ tại chỗ, dầm sản đúc sẵn

Trong kết cầu khung, các kết cấu theo phương đứng thi công tương đối dễ
đảng nên áp dụng công nghệ đồ tại chỗ, còn những kết cầu nằm ngang thì áp
dụng công nghệ đúc sẵn, đó là loại khung có cột đồ tại chỗ, dầm sàn đúc sẵn.

điệuBhuện Hóa thí hợp Hồ đi nhường có Thế năngng láng cấu Tinh
dầm sản thương phẩm.

2. Phương pháp thi công tường chịu lực cất

Trong một thời gian dài ở nước ta chỉ dùng ván khuôn gỗ nên tốn nhiều gỗ
cho thi công công trình bê tông đồ tại chỗ, ngoài ra còn phải cần thợ mộc thành

thạo. Từ khi đất nước tiến hành đổi mới, nhiều công trình xây dựng mọc lên
nhanh, nhu cầu đó đã phát triển một số phương pháp thi công theo dạng công

nghiệp hóa.

- Ván khuôn đồ lắp ghép loại vừa và nhỏ:

Kích thước tắm ván khuôn được chế tạo định hình trong nhà máy, bề mặt

phẳng, có nhiễu hình dạng khác nhau với trọng lượng khống chế trong phạm vi
15-30kg có thê sự dụng linh hoạt trong thi công công trình tại các thành phố lớn
thay thế ván khuôn gỗ.
- Ván khuôn trượt:

Ván khuôn trượt đã được sử dụng ở nước ta từ thập kỷ 60 của thế kỷ 20, nó
được dùng trong thi công ông khói các nhà máy nhiệt điện, vài năm trở lại đây
một số đơn vị thi công đã sử dụng công nghệ ván khuôn trượt để thi công xây
dựng nhà cao tầng. Ván khuôn trượt có tính chỉnh thê tốt, tốc độ thi công kết cấu

nhanh, riêng đối với loại nhà kiến trúc tường cong lại càng phù hợp.

- Ván khuôn tắm lớn:

Dùng hệ thống ván khuôn tâm lớn cho thi công công trình dân dụng cao
tầng tính toàn khối tốt, bề mặt tường bằng phẳng, công nhân dễ năm bắt kỹ
thuật. Tường trong chịu lực của loại nhà này đều dùng cách thi công bằng ván
khuôn lớn, tường ngoài hoặc đôi tại chỗ hoặc khối xây, sàn đúc toàn khối.

- Ván khuôn dạng tuy-nen:

Ván khuôn dạng tuy-nen dùng trong thi công tường chịu lực cùng với sản

nhà, đồng thời tiến hành công nghệ đồ ván khuôn đến đâu đồ đến đó. Như vậy
kêt câu có tính toàn khôi tôt, thân tường và mặt sàn băng phăng.

3. Phương pháp thi công kết cầu lỗi cứng

Dầm cột và tường chịu lực của kết câu lõi cứng bằng bê tông cốt thép đều
dùng công nghệ tại chỗ để bảo đảm tính toàn khối của kết cầu nhà cao tầng, thi
công dầm trụ đều dùng ván khuôn công cụ tháo lắp hoặc dùng ván khuôn trượt.
Ván khuôn tường của lõi cứng khi thi công tốt nhất là dùng ván khuôn tắm lớn
hoặc ván khuôn trượt đề thi công đảm bảo chất lượng công trình.

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá phương án thi công công trình

Các chỉ tiêu đánh giá các phương án thi công cho các công trình khác nhau
là khác nhau. Dưới đây là các chỉ tiêu điển hình nhất.
- Chi phí xây dựng:

Chi phí xây dựng thường là chỉ tiêu quan trọng nhất ngay cả khi nhà thầu
thiếu việc làm hay lẫy mở rộng quy mô công ty là mục tiêu chính. Chi phí xây
dựng ở đây là dự toán chi phí được lập bởi các kỹ sư của nhà thầu dựa trên biện

pháp thi công họ đã lập, các định mức, quy chế nội bộ và giá cả trên thị trường.
Phương pháp lập dự toán thông thường giống như phương pháp lập dự toán đấu
thầu nhưng có thể chỉ tiết hơn do khi lập dự toán đấu thầu thì các phương án thi
công chưa được thiết kế chỉ tiết bằng giai đoạn này. Khi thời gian xây dựng dải,
giá trị thời gian của chỉ phí xây dựng phải được kê tới trong tính toán bằng cách
quy đổi các chi phí về thời điểm hiện tại. Một phương án thi công là không thể
chấp nhận khi nó đòi hỏi chỉ phí quá cao với mức lãi suất nhà thầu không thể
chấp nhận.
- Thời gian xây dựng:

Thời gian xây dựng thường là một trong những chỉ tiêu quan trọng, đặc biệt
là khi chủ đầu tư yêu cầu hoàn thành công trình đúng tiến độ rất khắt khe để
phục vụ cho một mục đích chính trị nào đó, chẳng hạn như để chào mừng một

Bận xây dựng là một phươngán thì động đự định hoàn thành công tính được
xác định trên kế hoạch tổng tiến độ thi công của phương án đó. Một phương án
thi công lả không thể chấp nhận được nếu nó không đáp ứng được thời hạn xây
dựng mà chủ đầu tư yêu cầu.

- An toàn lao động:

Mức độ an toàn lao động trong thi công là chỉ tiêu rất quan trọng khi đánh
giá các phương án thi công vì nhà thầu phải chịu trách nhiệm hoản toàn đối với
công nhân của họ trong thời gian công nhân làm việc trên công trường. Ngoài
vấn đề chỉ phí bồi thường, rắc rối với pháp luật thì an toàn của người công nhân
còn là vấn đề nhân đạo mà những người chỉ huy thi công phải có trách nhiệm
cao. Khi đánh giá các phương án thi công, mức độ an toàn trong thi công có thể
được đánh giá bởi các kỹ sư thi công có nhiều kinh nghiệm thông qua so sánh
cặp các phương án.

- Vệ sinh, môi trường:

Môi trường làm việc cũng là một chỉ tiêu quan trọng đối với nhà thầu vì nó
ảnh hưởng trực tiêp tới sức khỏe của công nhân làm việc trên công trường. Chỉ
tiêu môi trường làm việc có thể được phân tách thành nhiều chỉ tiết đặc trưng
như độ ồn, độ bụi bặm trong không khí, ánh sáng, nhiệt độ... Khi phân tách

thành các chỉ tiết nhỏ, có thể lượng hóa các chỉ tiêu ngày nhưng thực hiện điều
nảy khá tốn kém.
- Chất lượng kết câu hoàn thành:

Mặc dù nhà thầu có trách nhiệm hoàn thành công trình với chất lượng xây
đã quy định trong thiết kế các tiêu chuẩn, quy phạm, họ vẫn quan tâm tới việc
9
nâng cao chất lượng xây dựng mà không làm tặng chi phí nhằm tăng uy tín nghề
nghiệp và giảm rủi ro phải sửa chữa hay phá đi làm lại. Mặt khác, chủ đầu tư
thường yêu cầu các nhà thầu bảo hành chất lượng xây dựng công trình trong một
thời gian nào đó. Vì vậy, chất lượng của các kết cấu xây dựng được hoàn thành
cũng là một chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá các phương án thị công công trình.
Chỉ tiêu nảy cũng được đánh giá bởi các kỹ sư thi công có nhiều kinh nghiệm.
Một phương án thi công là không thể chấp nhận nếu không đảm bảo hoàn thành
công trình với chất lượng xây dựng đã quy định trong thiết kế và các tiêu chuẩn
quy phạm.

- Chuyển giao công nghệ:

Chuyên giao công nghệ là một chỉ tiêu đánh giá khi một hay nhiều phương
án thi công sử dụng các công nghệ thi công mới. Đây là một chỉ tiêu khá phức

tạp và được xác định tùy trường hợp cụ thể. Nhìn chung, chỉ tiêu này sẽ được
xem xét về các lợi ích nó mang lại khi áp dụng thi công công trình đang xét và
các lợi ích dự kiến thu được trong tương lai khi áp dụng cho các công trình khác.

- Tính thích hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng cho từng địa phương:

Các nhà thầu chịu trách nhiệm chính đối với các ảnh hưởng tiêu cực tới
môi trường xung quanh và gây thiệt hại đối với các công trình lân cận. Các ảnh
hưởng này rất đa dạng có thể gây dẫn tới việc gây gián đoạn quá trình thi công

đi Mp6 thâm quyền CHOHg miộ Số trong BỢP, CÓ Thế thấy Tượng hò
được các tác động này như tiếng ồn hay khói bụi. Trong các trường hợp khác,
các ảnh hưởng này không lượng hóa được và cũng như được đánh giá bởi các kỹ
sư thi công có nhiều kinh nghiệm thông qua so sánh cặp các phương án.

1.3. Thực trạng công tác quản lý kỹ thuật trong giai đoạn thực hiện đầu tư
xây dựng nhà chung cư những năm gần đây

10
Giai đoạn thi công công trình có mức ảnh hưởng khoảng 20% - 30% chi
phí của dự án. Đối với giai đoạn này thì giá thành xây dựng phụ thuộc nhiều vảo
công nghệ thi công.

*Giai đoạn trước năm 2011:

Thời kỳ trước khi thị trường bất động sản bị trầm lắng trở về trước, việc áp
dụng những công nghệ mới vào trong thi công xây dựng ở nước ta chưa nhiêu,
chỉ một số ít công trình chưa được áp dụng rộng rãi. Những công nghệ mới mặc
dù tiết kiệm chi phí nhưng cũng chứa một phần nào đó những rủi ro. Công nghệ
thi công mới ứng dụng tiến bộ khoa học vào xây dựng thường có kỹ thuật cao,
đòi hỏi các đơn vị tư vấn và nhà thầu thi công phải có đội ngũ cán bộ công nhân
viên kỹ thuật lành nghề có trình độ cao mới có thể làm chủ được công nghệ.
Đồng thời, kinh nghiệm các nhà thầu trong nước thường ít. Do vậy việc áp dụng

khoa học công nghệ mới sẽ ảnh hưởng đến giá thành xây dựng. Để đảm bảo an
toàn thời kỳ này, nhiều chủ đầu tư có thiên hướng lựa chọn những đơn vị thi

công có nhiều kinh nghiệm thi công theo công nghệ thi công cũ đang được áp
dụng nhiều ở nước ta.

Tình hình thị trường bất động sản nước ta trong giai đoạn này vẫn phát
triển nóng, nhiều chủ đầu tư cũng không quan tâm đến việc áp dụng khoa học
công nghệ để giảm giá vì thời kỳ này lượng căn hộ xây bao nhiêu đều bán hết.
Các nhà đầu tư lúc này họ không quan tâm đến công trình có công nghệ thi công
như thế nào, kết cầu ra làm sao miễn sao có thể mua được nhà và mua được căn
có diện tích rộng thì càng có lãi. Với tình hình thị trường bất động sản như vậy
chủ đầu tư thì chủ yếu quan tâm làm sao tìm được dự án và lựa chọn những đơn

vị thi công có nhiều kinh nghiệm trong thi công.

Công nghệ thi công nhà ở cao tầng chủ yếu trên địa bản Hà Nội thời kỳ
trước năm 2011 và hiện nay vẫn được sử dụng:

+ Phần móng sử dụng cọc khoan nhôi thông thường.

+ Phần thân sử dụng công nghệ thi công khung sàn bê tông cốt thép đồ tại chỗ.
II
+ Phần hoàn thiện sử dụng chủ yếu gạch đất nung, thi công theo trình tự:
Xây - trát - lát - ốp - bả - sơn.
Công nghệ bê tông thường sử dụng loại bê tông nặng, rất ít công trình sử
dụng bê tông nhẹ, kết cấu thường không sử dụng bê tông dự ứng lực.

Có thể nói với công nghệ thi công nhà cao tầng như trên thời gian thi công
sẽ dài do trong quá trình thi công phải chờ đợi các công việc trước đảm bảo chât
lượng thì mới làm được các công việc tiếp theo. Thời gian thi công dài thì làm
cho lượng vốn đọng vào công trình dải, dẫn tới thời gian thu hồi vốn lâu, chi phí
tốn kém.

Ngày nay có rất nhiều kỹ thuật thi công mới cho nhà cao tầng đã được
nhiều Công ty trong nước đã làm chủ được công nghệ vả ứng dụng thành công
qua nhiều công trình vừa đảm bảo được chất lượng công trình, thời gian thi công
ngắn và giá thành lại rẻ.

*Giai đoạn sau năm 2011:

Có thể nói 2011 là một năm bản lề trong sự chuyển hướng của thị trường bất
động sản Việt Nam, đặc biệt là tại thị trường Hà Nội. Giá nhà đất nhiều nơi giảm
mạnh, thị trường đóng băng trên diện rộng vả giới kinh doanh bất động sản kết
thúc năm trong tình trạng “bi đát” nhất trong khoảng 10 năm trở lại. Sau nhiều
năm liền tăng giá liên tục, lên tới vài trăm phần trăm, hiện giá bất động sản tại

Việt Nam, đặc biệt là tại thành phố Hà Nội đang ở mức quá cao, có thể nói là
“hoàn toàn ảo”. Mức giá này vượt xa mức thu nhập trung bình của người dân, quá
khả năng chỉ trả của đại đa số những người có nhu cầu thực về nhà ở. Cho đến
nay tình hình thị trường bất động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội đang bị dư
thừa rất nhiều cả căn hộ chung cư, nhà ở thấp tầng, bất động sản cho thuê.

Có thể nói sau thời kỳ thị trường bất động sản bị trầm lắng thì giá bất động
sản đặc biệt giá nhà chung cư giảm nhiều, do vậy tính cạnh tranh trên thị trường
diễn ra rất mạnh. Lúc nảy các chủ đầu tư xây dựng mới bắt đầu chú trọng đến

việc giảm giá thành xây dựng công trình.


12
Hiện nay, các doanh nghiệp xây dựng chú trọng hơn đến việc áp dụng tiễn
bộ khoa học vào xây dựng công trình. Đến nay có thể nói các doanh nghiệp
trước khi đầu tư xây dựng nhà ở thương mại đều rất chú ý đến việc lựa chọn
công nghệ mới. Mặc dù nhiều công nghệ mới đã xuất hiện ở nước ta nhưng tắt ít
doanh nghiệp ứng dụng do chưa có sự đầu tư nghiên cứu chuyên sâu. Việc lựa
chọn công nghệ mới thi công làm sao cho phù hợp với từng công trình là điều
rất cần thiết và phải có sự đầu tư nghiên cứu thì mới thu được hiệu quả cao.

Hiện nay ở nước ta xuất hiện rất nhiều công nghệ thi công nhà cao tầng mới
vừa rút ngăn thời gian thi công mà chi phí lại thấp, ví dụ như: (đưa xuống dưới)

+ Phương án thi công móng có thể thay thế cọc khoan nhỏi bằng cọc bê
tông dự ứng lực, bê tông cường độ cao hiện nay được áp dụng tương đối rộng rãi
và dễ sử dụng, dễ kiểm soát chất lượng khi thi công, giá thành hạ từ 30 — 50% so
với phương án cọc khoan nhôi. Ngoài ra còn có thể sử dụng cọc bê tông ly tâm
dự ứng lực, sử dụng phương pháp Top Base cho công trình có nền đất yếu...

+ Phần thân có thể sử dụng bê tông lắp ghép giúp thời gian thi công nhanh,
hoặc sử dụng bê tông nhẹ giảm tải trọng công trình chống động đất, bê tông dự
ứng lực làm giảm tiết diện kết cấu, tăng diện tích sử dụng...

+ Phần hoàn thiện thay vì sử dụng gạch có thể sử dụng gạch bê tông nhẹ,

hoặc sử dụng tắm tường 3D vừa nhẹ lại không phải trát, tắm tường lớn được chế

tạo sẵn thời „ð1an thi công ngắn..


Đa phần những công nghệ mới đều tiết kiệm chi phí, giảm thời gian thi
công và chất lượng được đảm bảo.

13
CHƯƠNG 2
MỘTT SÓ LÝ LUẬN CHUNG VÉ GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM XÂY DỰNG VÀ ẢNH HƯỚNG CỦA TIẾN BỘ
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TỚI VIỆC GIÁM GIÁ THÀNH XÂY DỰNG

2.1. Khái niệm về giá thành xây dựng, giá xây dựng công trình

2.1.1. Khái niệm về giá thành xây dựng, giá (chỉ phí) xây dựng công trình

*€1á thành xây dựng:

Giả thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh để tạo ra một

đơn vị khối lượng sản phẩm hoàn thành hoặc một sản phẩm hoàn chỉnh.

Giá thành xây dựng là toàn bộ các chi phí tính băng tiền để hoàn thành khối
lượng sản phẩm xây dựng theo quy định. Sản phẩm xây dựng có thể là kết cấu
công việc hoặc có thể là hạng mục công trình, công trình hoàn thành toàn bộ.

*Giá (chỉ phí) xây dựng công trình: Giá cả hàng hóa là số tiền mả người
mua chấp nhận trả cho người bán để nhận được (có quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng) hàng hóa mà mình mong muốn.

Giá cả sản phẩm xây dựng là mức giá nhà thầu đòi hỏi chủ đầu tư đã chấp
thuận trả giá (theo đúng các quy định và thông lệ mua bán hợp pháp) khi gói

thâu đó được nhà thầu thực hiện và bàn giao theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời

Hoặc giá sản phẩm xây dựng lả mức tiền tệ được hình thành trong quá trình
đầu thầu, đàm phán và ký kết hợp đồng nhằm trao đổi sản phẩm xây dựng theo
yêu cầu của hồ sơ mời thầu giữa khách hàng - chủ đầu tư và nhà sản xuất - nhà
thầu.

2.1.2. Đặc điểm của việc định giá sản phẩm xây dựng

14
- Sản phẩm xây dựng không có giá thống nhất, mỗi công trình có một giá
riêng kể cả các công trình có thiết kế điển hình, thiết kế mẫu được xây dựng
trong cùng một khu vực và trong cùng một thời gian.

- Giá xây dựng được hình thành qua một quá trình vả đi dần đến chính xác.

quá trình hình thành,giá xây dựng công frình thường kéo dài từ khi lập dự án
âu tư đên khi đâu thâu, thực hiện sản xuât xây dựng, kết thúc xây dựng và bàn
giao công trình đưa vào sử dụng, trải qua các điều chỉnh và đảm phán trung gian
giữa chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng.

- Chủ đầu tư - người mua sản phẩm xây dựng là người đóng vai trò quyết
định trong việc định giá mua công trình xây dựng. Thị trường xây dựng là thị
trường của người mua.

Sự hình thành giá cả xây dựng chủ yếu được thực hiện thông qua đấu thầu.
Đấu thầu xây dựng có thể hiểu là hành vi "bán hàng" của nhà thầu biểu hiện sự
băng lòng với các điều kiện do chủ đầu tư nêu ra trong hồ sơ mời thầu.

Trong xây dựng không thể định giá trước cho một công trình toàn vẹn mà
người ta chỉ có thể định giá trước cho từng loại công việc xây dựng, từng bộ
phận cấu thành công trình xây dựng thông qua "đơn giá xây dựng": trên cơ sở
đơn giá này người ta lập giá cho toàn bộ công trình xây dựng.

- Giá cả của nhà đầu tư tính toán cho sản phẩm hoản chỉnh đều chịu ảnh

vấn đâ sút vày vô) và lệ tôngthuế do N nước dhủ định nể Góc g Huệ
- Mặc dù giá sản phẩm xây dựng được xác định trên cơ sở sản xuất để xây
dựng công trình, nhưng một công trình không thể xác định ngay một mức giá cố
định mà tùy thuộc vào các giai đoạn đầu tư, giá xây dựng công trình được diễn
đạt băng các tên gọi khác nhau; được tính toán bằng các phương pháp khác nhau
và được sử dụng với các mục đích khác nhau.

- Mặc dù giá sản phẩm xây dựng cần có một giá riêng, song thực tế các yếu
tố hình thành giá vẫn mang tính chất bình quân và trực tiếp. Sự bình quân của
15
giá thê hiện ở việc xác định từ những biện pháp thi công phố biến, giá cả vật liệu
bình quân theo khu vực, giá cả máy bình quân theo nhóm máy, theo tỉ lệ khấu
hao chung của cả nước. Vì vậy, sản phẩm xây dựng có mức giá riêng thì mức
giá đó vẫn có một mặt bằng giá chung trong khu vực đó và tại thời gian đó.

phương phẩp lắp, nội duhg VÀ qưễn giá cũng khác nhàn vn Khác nhau
- Sự hình thành giá cả xây dựng chủ yếu thông qua đấu thầu. Thời gian
thực hiện có thê điều chỉnh giá thay đổi thiết kế hoặc trường hợp biến động môi
trường bất khả kháng. Như vậy, giá cả sản phẩm xây dựng đã được hình thành
và thống nhất giữa chủ đầu tư và nhà thầu trước khi sản phẩm ra đời.

- Giá sản phẩm xây dựng lớn nên thông thường chủ đầu tư tạm ứng dần
từng phần giá trị sản phẩm theo từng đợt nghiệm thu, bàn giao thanh toán cho
nhà thầu. Vì vậy, giá cả sản phẩm xây dựng thường nhỏ giá trị quyết toán sản
phẩm xây dựng của chủ đầu tư ở phần quy đổi tiền tệ về cùng thời điểm bản
Ø1ao công trình.

2.1.3. Nội dung, phương pháp xác định một số chỉ tiêu của giá xây
dựng công trình (Trích Phụ lục số 2 Thông tư số 04/2010/TT-BXD)
Dự toán công trình được xáắc định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế

bản vẽ thi công. Dự toán công trình bao gồm: chi phí xây dựng (Gxn); chi phí

thiết bị (G'®); chỉ phí quản lý dự án (GS1?^»): chi phí tư vẫn đầu tư xây dựng
(Grv); chi phí khác (Gx) và chị phí dự phòng (Gnp).

Dự toán công trình được xác định theo công thức sau:

xpcr = Ơxp + Grpg + orpaA + Gry + Gx + Cpp (2.1)


Dự toán công trình được tổng hợp theo Bảng 2.1 của Phụ lục nảy.

(1) Xác định chỉ phí xây dựng (Gxn)


Chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc,

công tác xây dựng có thể xác định theo từng nội dung chi phí hoặc tổng hợp các
16
nội dung chi phí theo một trong các phương pháp hướng dẫn tại Phụ lục số 3 của
Thông tư này.

(2) Xác định chỉ phí thiết bị (G:s)


Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kê cả thiết bị

công nghệ cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyền giao công nghệ;
chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh được xác định theo công thức
sau:
Grg = Gụs + Gpr + tp (2.2)
Trong đó:

- Gs: chỉ phí mua săm thiết bị công nghệ;

- Gọr: chỉ phí đào tạo và chuyển giao công nghệ;

- G!?: chỉ phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh.
(3) Xác định chỉ phí quản lý dự án (Œorpa)

Chi phí quản lý dự án được xác định theo công thức sau:

GorpA = T x (Gxpu + Grnu) (2.5)


Trong đó:

-T: định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý dự án;

- Gxpu : chỉ phí xây dựng trước thuế;

- GT®! : chị phí thiết bị trước thuế,


(4) Xác định chỉ phí tư vân đâu tư xây dựng (Grr)

Chi phí tư vẫn đầu tư xây dựng được xác định theo công thức sau:

G„= >[ cq+ Tem] + 3Ị Dú+ Team] s6

Trong đó:

- C¡ chỉ phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ ¡ tính theo định mức tÿ lệ (i=lzn);

- D: chỉ phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán (j=1zm);
17
- TITGFTY: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối
với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ¡ tính theo định mức tỷ lệ;

- T,STGFTY: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối
với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứj tính bằng lập dự toán.

(3) Xác định chỉ phí khác (Œ")


Chi phí khác được xác định theo công thức sau:

G.= š[ cú+ TS] + Ÿ[ Dú+ Teene] + » E, 23)

Trong đó:

- C¡: chi phí khác thứ 1 tính theo định mức ty lệ (i=l~n);

- D;: chỉ phí khác thứ j tính bằng lập dự toán (j=Izm);

- E*: chi phí khác thứ k có liên quan khác (k=1+]);


- TẾTST*X: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối
với khoản mục chi phí khác thứ¡ tính theo định mức tỷ lệ:

- T;S'STX: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối
với khoản mục chi phí khác thứj tính bằng lập dự toán.

(6) Xác định chỉ phí dự phòng (Gnpr)

Chi phí dự phòng được xác định bằng 2 yếu tố: dự phòng chỉ phí cho yếu tố

khối lượng công việc phát sinh và dự phòng chi phí cho yếu tô trượt giá.
Chi phí dự phòng được xác định theo công thức sau:

Gpp= Gppị + Gpp2 (2.8)

Trong đó:

- Gpp¡: chỉ phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được
xác định theo công thức:

Gppi = (Gxp + Crg + GorpA + €ry + Gk) xK (2.9)

KP là hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 5%.


18
- Gpp; : chỉ phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định như đối với chỉ
phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong tổng mức đầu tư tại công thức (1.6) của
Phụ lục số 1, trong đó V, là mức dự toán công trình trước chi phí dự phòng.

2.2. Ánh hưởng của tiến bộ khoa học - công nghệ tới việc giảm giá thành

xây dựng công trình „


2.2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của tiên bộ khoa học - công nghệ

a. Khái niệm:

Khoa học công nghệ là tổng hợp cơ sở vật chất và phương pháp công nghệ
do con người sáng tạo ra và sử dụng nó trong quá trình lao động để tạo ra của
cải vật chất cho xã hội.
Tiến bộ khoa học công nghệ là không ngừng phát triển và hoàn thiện các tư
liệu lao động và đối tượng lao động, áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiễn và
hình thức hiệu quả trong tổ chức sản xuất và tổ chức lao động ở nước ta cũng
như trên thế giới.

b. Phân loại tiễn bộ khoa học công nghệ trong xây dựng:

Tiến bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực xây dựng cơ bản biểu hiện ở
tất cả các khâu từ tổ chức quá trình sản xuất xây dựng đến tổ chức quản lý
Ngành xây dựng. Cụ thể:

- Trong lĩnh vực đầu tư: nghiên cứu dự án, khảo sát, thiết kế xây dựng;

- Trong lĩnh vực xây lắp: gia cô nền; xử lý nền móng; công nghệ bê tông:
công nghệ thép; công nghệ cốp pha, dàn giáo; hoản thiện; xử lý chống thấm;

- Trong lĩnh vực tô chức ở các xí nghiệp sản xuất phụ trợ: sản xuất vật liệu

và cầu kiện xây dựng; cung ứng vật tư và các dịch vụ xây dựng; chế tạo sửa

chữa máy móc thiết bị xây dựng;

- Trong lĩnh vực trang trí hoàn thiện, xử lý chống thắm, vi khí hậu và vật lý

kiên trúc công trình;

- Trong lĩnh vực đào tạo cán bộ công nhân xây dựng và quản lý xây dựng.
19
e. Vai trò của tiễn bộ khoa học - công nghệ nói chung:

Nghiên cứu vai trò của tiễn bộ khoa học - kỹ thuật nói chung người ta thấy
rõ bản chất hai mặt của nó.

* Ƒai trò tích cực: Tiến bộ khoa học -công nghệ giữ vai trò quan trọng

trong các vấn đề sau:


- Thúc đây sự phát triên xã hội loài người do của cải vật chât làm ra ngày
càng đồi dảo, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, mức sống được nâng
cao;

- Tạo điều kiện xuất hiện các ngành nghề mới, các ngành công nghệ cao,

mũi nhọn đã kích thích các ngành kinh tế khác phát triển;

- Góp phần chuyển dịch đáng kể cơ câu kinh tế-xã hội tạo cho nền kinh tế
có thu nhập cao và xã hội ngày càng phồn vinh;

- Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nên

kinh tế quốc dân.


*Tác động tiêu cực: Khi áp dụng tiễn bộ khoa học-công nghệ nó cũng có
thể gây tác động xấu trong một số mặt trong đời sống kinh tế-xã hội nếu không
có sự quản lý và điều tiết hợp lý:
- Gây tác động xấu đến môi trường:

- Công bằng xã hội bị ảnh hưởng, phân biệt giầu nghèo do sự phân tầng các
ngành nghề có thu nhập cao, thấp, vấn đề thất nghiệp v.v.

- Những khía cạnh về tâm lí, tình cảm, lối sống theo truyền thống, bản sắc

dân tộc bị ảnh hưởng do xu thế hoà nhập.


*ai trò của tiễn bộ khoa học - công nghệ trong xây dựng:

- Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát

triển công nghiệp hoá xây dựng;

- Phát triển, hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế

trong xây dựng;


20
- Giảm nhẹ quá trình lao động, dần dân thay thế lao động thủ công bằng
máy móc, trên cơ sở đó tạo điều kiện hoàn thiện người lao động;

- Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm hao phí lao động, và nguyên,

nhiên, vật liệu.

- Hạ giá thành sản phẩm xây dựng và nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng.
2.2.2. Các phương pháp chung đánh giá, so sánh các phương án ứng
dụng khoa học - công nghệ trong xây dựng

Các phương pháp so sánh đánh giá các phương án công nghệ nói chung và
công nghệ xây dựng nói riêng, thường dùng bốn phương pháp chính sau:

- Phương pháp dùng một vài chỉ tiêu kinh tế tổng hợp kết hợp với một hệ
chỉ tiêu bổ sung:

phương an, nể pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng

- Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng;

- Phương
pháp toán học.

Sau đây trình bày tóm tắt các phương pháp:

(1) Phương pháp dùng một vài chỉ tiêu kinh tế tổng hợp kết hợp với một hệ
chỉ tiêu bố sung

Uu điểm: phương pháp này phản ảnh khái quát được mọi mặt của phương
án vào chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, gắn liền với hoạt động kinh doanh nên được áp
dụng phổ biến.

Nhược điểm: phương pháp này chịu nhiều ảnh hưởng của biến động và
chính sách giá cả cũng như quan hệ cung cầu của thị trường. Cùng một giải pháp
kỹ thuật (ví dụ một cần cầu tháp) như nhau nhưng lại có thể có các giá cả và
hiệu quả kinh tế khác nhau phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, mức giá cả và tỷ lệ
hôi đoái.

21
(2) Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng
phương án

Ưu điểm: Tính gộp tất cả các chỉ tiêu với các đơn vị đo khác nhau vào một
chỉ tiêu tổng hợp duy nhất đề xếp hạng phương án; có thể đưa nhiều chỉ tiêu vào

sọ, sánh; có tính đến tâm uan trọng của từng chỉ tiêu; với một số chỉ tiêu được
diễn tả băng lời có thê bình điêm theo ý kiên chuyên gia.

Nhược điểm: nễu việc lựa chọn các chỉ tiêu để đưa vào so sánh không đúng

sẽ gây nên các trùng lặp; dễ che lắp mắt chỉ tiêu chủ yếu; đễ mang tính chủ quan
khi hỏi ý kiến chuyên gia.
Lĩnh vực áp dụng: phương pháp này dùng nhiều cho khâu phân tích hiệu
quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư, cho việc đánh giá các công trình không
mang tính chất kinh doanh mà mang tính chất phục vụ công cộng đòi hỏi chất
lượng phục vụ là chủ yếu, cho việc thi chọn các phương ắn thiết kế, cho điểm

chọn các nhả thầu. Phương pháp này ít dùng cho khâu lựa chọn phương án theo
góc độ hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.

* Phương pháp tính điểm đơn giản

Trình tự tính toản:

- Lựa chọn các chỉ tiêu để đưa vào so sánh;

- Xác định thang điểm và điểm cho mỗi chỉ tiêu (lấy ý kiến chuyên gia);
- Xác định trọng số (quyền số) của mỗi chỉ tiêu;
- Tính điểm của mỗi chỉ tiêu có xét đến trọng số cho từng phương án và
tính tổng số điểm của mỗi phương án;
- Chọn phương án tốt nhất theo tiêu chuẩn cực đại tổng số điểm.

* Phương pháp Pattern

Các bước tính toán:

- Lựa chọn các chỉ tiêu đê đưa vào so sánh

- Xác định hướng các chỉ tiêu và làm các chỉ tiêu đồng hướng
22
- Triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu

C,
P, —="n xI00 210
"CC, 6.19
j=L

Trong đó:
P¿ - trị SỐ không đơn vị đo của chỉ tiêu Cj ;

C¿ - trị sô đầu có đơn vị đo của chỉ tiêu 1 phương án J;


n - sô phương án.

-_ Xác định tâm quan trọng (trọng sô) của mỗi chỉ tiêu

Chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo của mỗi phương án V để xếp hạng
J

phương án như sau:

V — » — 3 D,W, VỚI Sị — PụW¡; (2.1 1)


1=] 1=]

Trong đó:

V - trị số tông hợp không đơn vị đo của phương án j;

S¡ - trị sô không đơn vị đo của chỉ tiêu 1 thuộc phương án J;

W; - trọng sô của chỉ tiêu 1 (chỉ tâm quan trọng của chỉ tiêu 1, trị sô này

giống nhau cho mọi phương án). .


Tuy theo hàm mục tiêu là cực đại hay cực tiêu mà ta chọn phương án có trị

Vị=max hay Vị= mm.

(3) Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng

Theo phương pháp này ta cần tính các chỉ tiêu giá trị (chỉ phí) vả chỉ tiêu
giá trị sử dụng tổng hợp không đơn vị đo. Phương án tốt nhất là phương án thoả
mãn các điều kiện chi phí tính trên một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp nhỏ nhất
hay số giá trị sử dụng tông hợp tính trên một đơn vị chi phí lớn nhất.
23
Uu điểm: phương pháp này phản ảnh khái quát được mọi mặt của phương
án gắn liền với hoạt động kinh doanh nên được áp dụng phổ biến. Tính gộp tắt
cả các chỉ tiêu với các đơn vị đo khác nhau vào một chỉ tiêu tổng hợp duy nhất
để xếp hạng phương án; có thể đưa nhiều chỉ tiêu vào so sánh; có tính đến tầm

uan Trọng của (ng chỉ tiêu; với một sô chỉ tiêu được diễn tả băng lời có thê
¡nh điểm theo ÿ kiển chuyên ga.

Nhược điểm: phương pháp này chịu nhiều ảnh hưởng của biến động và
chính sách giá cả cũng như quan hệ cung cầu của thị trường. Cùng một giải pháp
kỹ thuật như nhau nhưng lại có thể có các giá cả và hiệu quả kinh tế khác nhau
phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, mức giá cả và tỷ lệ hối đoái. Nếu việc lựa chọn
các chỉ tiêu để đưa vào so sánh không đúng sẽ gây nên các trùng lặp; dễ che lấp
mất chỉ tiêu chủ yếu; đễ mang tính chủ quan khi hỏi ý kiến chuyên gia.

Các lĩnh vực chính áp dụng của phương pháp:


- Đề so sánh các phương án có giá trị sử dụng khác nhau và không lấy chỉ
tiêu lợi nhuận là chính;

- Đề đánh giá các dự án đầu tư phục vụ công cộng, nhất là phần hiệu quả
kinh tế- xã hội;
- Đề xác định mức hiện đại hợp lý của các phương án kĩ thuật về mặt kinh
7
^
t€;

- Đê so sánh các phương án cải tạo và môi trường;


- Đề so sánh các phương án thiêt kê bộ phận như vật liệu, kết câu xây

dựng...

Theo phương pháp này, phương án tốt nhất khi thoả mãn các điều kiện sau:

. 5.
G¡= =mn hay S= 7” =max (2.12)
Sj G,
C..
" "—...
VỚI Si =}_P; —> t ` (2.13)
ii Cũ
Trong đó:

Gà - chi phí của phương án ] để đạt một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp;

G _- chi phí của phương án J;


J

Sĩ - giá trị sử dụng tổng hợp của phương án j;


SỐ - giá trị sử dụng tổng hợp của phương án j đạt được tính cho một đồng

chị phí;

P_- chỉ tiêu 1 của phương án J đã làm mất đơn vị đo;


hỊ

C. - chỉ tiêu ¡ của phương án j khi chưa làm mắt đơn vị đo;
1

m - số chỉ tiêu;

n - số phương án.

Chọn phương án tốt nhất:

Tiêu chuẩn chọn phương án là chỉ phí tính cho một đơn vị giá trị sử dụng
tổng hợp của phương án là nhỏ nhất; hoặc số đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp
tính trên một đồng chi phí của phương án là lớn nhất.

(4) Phương pháp toán học

Để so sánh các phương án và lựa chọn phương án tối ưu, thường dùng các

phương pháp sau:


*Phương pháp quy hoạch tuyển tính

Phương pháp nảy được sử dụng đề:

- Lựa chọn dự án đầu tư mua sắm máy xây dựng tối ưu;

- Xác định sơ đồ vận chuyển hợp lý trong quá trình công nghệ xây dựng;

- Xác định chương trình sản xuất sản phẩm tôi ưu cho các máy móc, thiết bị

xây dựng;
- Thiết kế các mô hình dàn vì kèo hợp lý...
25
*Phương pháp quy hoạch động

Phương pháp này được sử dụng để:

- Tìm đường đi ngắn nhất trong một mạng lưới đường phức tạp;

- Phân phối vốn đầu tư cho các giai đoạn cơ giới hoá xây dựng một cách

hợp lý;
- Xác định tuôi thọ hợp lý của máy xây dựng.

* Lý thuyết phục vụ đảm đông được dùng đề xác định cơ cẫu và thành phần
tổ máy xây dựng tôi ưu.

*Lý thuyết sơ đồ mạng được dùng để tối ưu hoá tiễn độ thi công xây dựng.

Ngoài ra, còn dùng các phương pháp toán khác như: lý thuyết hàm tương
quan, lý thuyết xác suất, lý thuyết mô phỏng và các lý thuyết cỗ điển (nhất là lý

thuyết về cực trị) để so sánh phương án. -


2.2.3. Các trường hợp so sánh riêng lẻ đề chọn phương án khi thi công
xây dựng công trình

Trong phần này đề cập tới 3 trường hợp so sánh cơ bản là:

- So sánh các phương án công nghệ xây dựng;

- So sánh các phương án vật liệu và kết cấu xây dựng.

- So sánh các phương án máy xây dựng;

Nội dung cụ thể của các phương pháp so sánh (1) và (2) như sau:
(1) Phương pháp so sánh các phương án công nghệ xây dựng

* “Theo góc độ lợi ích của chủ đầu tư

Khi tham gia dự thầu, các nhà thầu xây dựng lập phương án công nghệ và
tổ chức xây dựng chủ yếu để trình bảy với chủ đầu tư. Tuy nhiên trong giai đoạn
thiết kế kiến trúc vả kết cầu xây dựng thì các nhà thầu tư vấn đã đề cập đến vấn
để công nghệ xây dựng và được chủ đầu tư quan tâm ngay từ giai đoạn này vì
vấn đề này có liên quan chặt chẽ đến chỉ tiêu thời gian xây dựng, chất lượng và
giá thành xây dựng sau này.
26
Vì lợi ích của mình nên khi so sánh để chọn phương án công nghệ và tổ
chức xây dựng thì chủ đầu tư quan tâm đến các chỉ tiêu sau:

- Thời gian xây dựng;

- Chi phí xây dựng công trình;

- Chất lượng xây dựng;


- An toàn và bảo vệ môi trường.

Phương án nào có tất cả các chỉ tiêu trên tốt hơn là phương án được chọn.
Việc so sánh phương án chỉ xảy ra khi một phương án có chi phí lớn hơn nhưng
lại có thời gian xây dựng ngắn hơn so với phương án kia. Chủ đầu tư sẽ chọn
phương án có thời gian xây dựng ngắn hơn nhưng lại có chỉ phí lớn hơn nếu
điều kiện sau thoả mãn:

C"-H<€C* với T"*< Tủ và C"s> C4 (2.20)


Trong đó:

- Tnạ, Tụ - thời gian xây dựng của phương án có thời gian xây dựng ngắn và dài;

- Cụ „ Ca - chỉ phí xây dựng của phương án có thời gian xây dưng ngắn và dải;

- H,- hiệu quả do rút ngắn thời gian xây dựng cho chủ đầu tư, bao gồm:

+ Sớm nhận được một khoản lợi nhuận do sớm đưa công trình vào sử dụng (H;);

+ Sớm thoả mãn một số nhu cầu của quần chúng và nên kinh tế quốc dân

(hiệu quả kinh tế-xãhội, „,


+ Giảm một sô chi phí bât biên (hay chi phí phụ thuộc vào thời gian xây
dựng) có liên quan đến chủ đầu tư (H;);

+ Giảm thiệt hại do ứ đọng vốn và tiền trả lãi vốn vay để xây dựng công
trình (H;);

+ Bảo đảm được thời cơ kinh doanh (đưa công trình vào sản xuất, sử dụng).

Trong các hiệu quả kế trên có các hiệu quả rất lớn nhưng không thể lượng
hoá được, trừ hiệu quả H,, H; và H:.

27
Do đó: H;:=H.+H;+H,

a. Tính H: : H: = Vs Eo (Tu - T:ạ) (2.21)

Trong đó:

Vs - vốn đầu tư phần sớm được đưa vào sử dụng, thê hiện tỷ lệ %o huy động

công suất thiết kẽ.


Eo - hệ số hiệu quả tiêu chuẩn của ngành đầu tư (% năm).

Ty
b. Tính H; : Hy — B, Lược (2.22)
d

Trong đó:

Ba - chỉ phí bắt biến (phụ thuộc vào thời gian xây dựng công trình) có liên
quan đến chủ đầu tư (ví dụ chi phí thuê giám sát công trình) của phương án có

thời hạn xây dựng dài.


c. Tính H: H = V - VÀ) - ẾN - V3) (2.23)

Tụ
v.=SviI+rtre (2.24)
i=1
Tụg

Vv.=S v(I+r)ter (2.25)


i=I

Trong đó:

V. - tông vôn đâu tư của phương án có thời gian xây dựng dài, gôm vôn

gôc cộng thiệt hại do ứ đọng vôn (với vôn tự có) và tiên trả lãi vay;

V_- tông vôn đâu tư của phương án có thời gian xây dựng ngăn, gôm vôn
nệ

gôc cộng thiệt hại do ứ đọng vôn (với vôn tự có) và tiên trả lãi vay;

28
Vu MT tông vôn đâu tư gôc (gôm vôn tự có và vôn vay) của phương án
Tế

có thời gian xây dựng dài, và thời hạn xây dựng ngăn, nhưng không kê tiên trả

lãi vôn vay và thiệt hại do ứ đọng vôn.

Vi - vôn gôc tự có bỏ ra ở thời điêm 1 (hoặc nợ gôc ở thời điêm ổi vay 1);
¡ - thời điểm bỏ vốn tự có (hay thời điểm đi vay) với số vốn là V tính từ lúc

bắt đầu xây dựng đến thời điểm i;

r - lãi suất thiệt hại do ứ đọng vốn hay lãi suất vay vốn.

H, có thể âm (-), vì thời gian xây dựng tuy ngắn nhưng tốc độ bỏ vốn của
từng năm lại lớn hơn. Khi đó hiệu quả của phương án có thời hạn xây dựng ngắn

là âm (tức là không có hiệu quả). co


(2) Phương pháp so sánh các phương án vật liệu và kêt cầu xây dựng

* “Theo góc độ lợi ích của chủ đầu tư

Chủ đầu tư là người sử dụng công trình lâu đải sau này nên việc lựa chọn
phương án vật liệu vả kết cấu xây dựng đối với chủ đầu tư là rất quan trọng. Vì
vậy, các chỉ tiêu so sảnh cần xét tới các chỉ tiêu sau:

- Chi phí hợp lí (kế cả khâu đầu tư xây dựng và khâu vận hành, sửa chữa

sau này); `
- Bảo đảm thời gian xây dựng theo yêu câu của kinh doanh;

- Dễ dàng cải tạo, sửa chữa trong tương lai;

- Tạo điều kiện dễ dàng cho thi công xây dựng, bảo đảm an toàn trong xây
dựng và bảo vệ môi trường.

Các trường hợp so sánh:

+ Khi các phương án có chi phí khác nhau và chất lượng sử dụng khác
nhau, thì việc xem xét vẫn đề đắt rẻ một cách chính xác phải so sánh theo

phương pháp giá trị- giá trị sử dụng (như trên).


29
+ Nếu một phương án có chỉ phí đắt hơn nhưng thời gian thi công ngắn hơn
thì phương pháp tính toán lựa chọn phương án cũng tương tự như ở mục (so sánh
theo góc độ lợi ích của chủ đầu tư khi so sánh các phương án công nghệ xây
dựng, cần chú ý công thức (4.11) hoặc công thức: H,> C„; - Cạ đồng thời chú ý

đến các nhân tố do bản thân phương án vật liệu và kết cầu xây dựng gây ra.
+ Nêu các phương án có chỉ tiêu chi phí, chât lượng và thời gian xây dựng
khác nhau thì việc so sánh trở nên phức tạp hơn.

30
CHƯƠNG 3
ĐÈ XUẤT ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
MỚI VÀO XÂY DỰNG CHUNG CƯ TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN
ĐẦU TƯ NHÀM GIẢM GIÁ THÀNH XÂY DỰNG

3.1. Vêu cầu khách quan của xã hội về việc đưa kỹ thuật - công nghệ vào
xây dựng

Trước thời điểm đóng băng của thị trường bất động sản thì các chủ đầu tư
xây dựng ra bao nhiêu căn hộ bán hết bấy nhiêu vì phần lớn trước đây là các nhà
đầu cơ mua đi bán lại đây giá lên cao tạo lên thị trường ảo. Các nhà đầu cơ
không quan tâm nhiều đến giá cả căn hộ cao hay thấp, chất lượng thế nào, số
tiền họ bỏ ra có tương xứng hay không, không quan tâm đến đến kết cầu công
trình ra làm sao... miễn sao họ có thể mua được, những căn hộ diện tích càng lớn

thì cảng có lãi. Thời kỳ này khi mà lượng cung không đủ cầu do vậy các chủ đầu
tư chỉ quan tâm làm sao có thể xây dựng được nhiều để bán mà không chú trọng
đến việc áp dụng kỹ thuật - công nghệ mời vảo xây dựng để giảm giá thành xây
dựng.

Đứng trước tình hình thị trường bất động sản đang trầm lắng như hiện nay,
lượng cung thì dự thừa mà nhu cầu mua nhà ở còn rất nhiều vì lượng căn hộ trên

thị trường giá quá cao trong khi thu nhập của người dân, giá cao vượt khả năng
chị trả của người dân. Do vậy, thời điêm hiện nay việc đưa kỹ thuật - công nghệ
mời vào xây dựng là rất cần thiết, nó giúp tiết kiệm chi phí xây dựng; đồng thời
vẫn đảm bảo chất lượng công trình, giảm thời gian xây dựng công trình, giảm
giá thành xây dựng công trình.

Việc đưa kỹ thuật - công nghệ mới xây dựng đối với các doanh nghiệp xây
dựng giúp họ nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, tiết kiệm chi phí xây
dựng giảm lượng tiền đầu tư vào dự án, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, rút

3l
ngắn thời gian xây dựng giảm lượng vốn tồn động, đảm bảo chất lượng công
trình, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Đối với những người dân có nhiều cơ hội, nhiều lựa chọn để mua nhà phù

hợp với mức thu nhập, người dân được sống trong những căn hộ đẹp, an toàn,

giá lại rẻ, xứng đáng với số tiền họ bỏ ra, chất lượng đảm bảo giúp người dân an
tâm sinh sông và làm việc.

Đối với ngành xây dựng, việc đưa kỹ thuật - công nghệ mới vào xây dựng
giúp giảm lãng phí trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, thúc đây ngành xây dựng
trong nước phát triển, tăng cường việc cơ giới hóa trong xây dựng.

3.2. Một số giải pháp kỹ thuật - công nghệ mới vào xây dựng nhằm giảm giá
thành xây dựng

3.2.1. Một số giải pháp kỹ thuật - công nghệ mới trong giai đoạn thực
hiện đầu tư

Với mục đích nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật - công nghệ mới
thi công nhà cao tầng để rút ngắn thời gian thi công vả giảm giá thành xây dựng
công trình nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, đảm bảo về mặt kiến trúc cảnh quan

trong thời kỳ thị trường bất động sản trầm lắng hiện nay. Do vậy phải lựa chọn
được công nghệ thi công phù hợp với đặc thù của công trình, với tình hình sản
xuất của doanh nghiệp làm sao có giảm giá thành xây dựng và giảm giá bán.

Sự phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu nhà ở và các công tình công cộng rất
lớn. Các cao ôc được xây dựng với yêu câu cao vê kỹ thuật và công năng kéo
theo các biện pháp công nghệ mới phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu thị
trường. Công nghệ mới sử dụng trong công trình dân dụng phải kế đến công
nghệ xử lý nền móng, công nghệ đồ bê tông lõi toàn khối trong thi công nhà cao
tầng, công nghệ bê tông dự ứng lực, công nghệ thay thế tường gạch bằng tắm
tường nhẹ và sử dụng sản rỗng để giảm tải trọng công trình dẫn đến thay đổi
phương án kết cấu móng.

32
Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều công nghệ thi công mới cho nhà cao tầng
đã được ứng dụng thành công đem lại hiệu quả cao, tiết kiệm được chi phí, rút
ngắn thời gian thi công, nâng cao chất lượng công trình. Nhưng để áp dụng có
hiệu quả phải tùy theo công trình cụ thể, điều kiện cụ thể mà có thể vận dụng

một số công nghệ sau đây nhằm giảm giá thành xây dựng:
a. Biện pháp gia cỗ nên móng công trình:

Tùy theo số tầng nhà mà lựa chọn giải pháp móng thích hợp, sẽ góp phần
hạ giá thành, không nhất thiết nhà cao tầng (từ 9 tầng trở lên) là phải dùng cọc
khoan nhồi. Ví dụ có thể dùng phương pháp gia cô nền móng bằng cọc ép ôm,
cọc bê tông ly tâm dự ứng lực, phương pháp top - baser, công nghệ mở rộng đáy
cọc khoan nhồi..

* Biện pháp gia cố nền móng bằng cọc ép ôm:

Trong tổng vốn đầu tư xây dựng công trình, ch phí cho phần nền móng
chiếm tới % giá trị phần xây lặp, phương án xử lý nền móng góp một phần đáng
kế vào việc tiết kiệm chi phí xây dựng.
Cọc ép được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung lượng lên đầu
CỌC.
Tải trọng thiết kế (P)tk là giá trị tải trọng do Thiết kế dự tính tác dụng lên
CỌC.

Lức ép nhỏ nhất (P)min là lực ép do Thiết kế quy định để đản bảo tải tải
trọng thiết kế lên cọc, thông thường lẫy bằng 150-200% tải trọng thiết kế.

Lực ép lớn nhất (P)max là lực ép lớn nhất do Thiết kế quy định, Lực ép này
không vượt quá sức chịu tải của vật liệu cọc; được tính toán theo kết quả khảo

sát địa chất công trình, khi không có kết quả nảy thì thường lấy bằng 200-300%
tải trọng thiết kế.

33
- Ưu điểm: Êm, không gây ra tiếng ồn, không gây ra chấn động do cấc
công trình khác, khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn; từng đoạn cọc được ép
thử dưới lực ép và ta xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuôi cùng.

Sử dụng cọc ép ôm mang lại hiệu quả cao. Có thể dân chứng một phương

án sử dụng cọc ép ôm đê so sánh:


Bảng 3.1. Hiệu quả kinh tê của phương án cọc ép ôm

Sử dụng cọc | Sử dụng


TT Chỉ tiêu so sánh ` Ghi chú
nhôi cọc ép ôm
, ˆ Cùng khả năng chịu tải
I | Tông chiêu dài cọc (m) 46,5 40
{trọng

Suất đầu tư cho mỗi cọc Cọc nhôi P = 500 T


2 4.643.161 900.000
(đ/m) Cọc ép âm P=160 T

3 | lcọc nhỏi tương đương 1 3,125 Với cùng khả năng


với 3.Ï cọc ép âm chu tải
. Suất đầu tư khi thay đổi | 4.643.161 | 2.812.500 | Giữ nguyên tổng chiều
giải pháp cọc ép ôm (đ/Im) (đ/3.1m) đài cọc
Hiệu quả khi thay giải
, Hiệu quả do thay
5 | pháp cọc, nêu dộ dài cọc 39%
` phương án cọc
đêu là 46.5 m
Hiệu quả khi thay

6 | phương án cọc ép ôm, có 86% Hiệu quả do giảm


tính đến chiêu dài giảm chiều dài cọc
từ 46,5 m xuống 40m
7 Hiệu quả tổng công 45% Tổng hợp 2 giải pháp
Nếu đấu thầu cọc nhồi Tính đến
S 39%
siảm øiá 15% giảm øsI1á 15%

Dựa trên kết quả so sánh cho thấy hiệu quả của biện pháp thi công cọc ép
ôm giảm 45% so với thị công băng cọc khoan nhôi.

34
- Nhược điểm của phương pháp này là:

+ Công nghệ chế tạo cọc đòi hỏi có độ chính xác cao cả về hình học và chất
lượng cọc. Do vậy vốn đầu tư xây dựng nhả máy lớn dễ dẫn đến tình trạng độc
quyền về giá cả;

Phạm vi áp dụng: áp dụng cho những công trình gân nhả máy để giảm chi
phí vận chuyển. Đối với những công trình có quần thể rộng có mặt bằng rộng
rãi. Chỉ áp dụng với những công trình nhà cao tầng vừa phải độ khoảng 15 tầng
đồ lại.
*Công nghệ cọc Ống bê tông Ïy tâm ng suất trước

Sản phẩm cọc móng cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
là một sản phẩm không thê thiếu cho các công trình trên nên đất yếu. Trước đây,
với các công nghệ truyền thống sử dụng thép có cường độ thấp AI, A2, A3 với
lực kéo tương đương 4.000 kg/em? và mác bê tông thấp khoảng 250 + 300
kg/cm, chúng ta thường sản xuất các ssanr phẩm cọc vuông 200 x 200 mm,
250 x 250 mm, 300 x300 mm... với một trình độ thấp, năng suất nhỏ, chất
lượng không cao thường bị nứt ngay từ lúc chưa thi công và qua một thời gian
sử dụng với nguồn nước phèn, bê tông bị xâm thực, phá hủy ảnh hưởng lớn đến
chất lượng và độ bền lâu của công trình, đặc biệt là các công trình lớn có yêu

cầu cao. Sản phâm cọc ông BTLTUST với những ưu điểm nôi trội như giảm
2

được lượng thép nhời sử dụng thép ƯST với CƯỜng ( độ cao Ra= 14,500 kg/cm
và mác bê tông từ 600kg/cm” đên xâp xỉ 1.000kg/cm” theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Nhờ vậy, chất lượng sản phẩm đạt ở mức cao về khả năng kháng nứt, độ chống
xâm thực tốt, trọng lượng sản phẩm nhẹ, dễ thi công và đặc biệt là giá thành hạ

và năng suất cao có thể đáo ứng các công trình lớn có yêu cầu xây dựng tiến độ
nhanh.

35
Hình 3.1. Cọc ống bê tông ly tâm ứng suất trước

Hiện nay, các công trình dân cư cao tầng của các khu đô thị mới cũng được
phát triển mạnh, sản phẩm cọc ống cũng đã xâm nhập thị trường này với một
sức mạnh tiềm năng lớn thay thế cho các loại cọc truyền thống, đặc biệt là các

loại khoan nhi.

- Ưu điểm nỗi bật của cọc ống BTLTƯST là đơn giản, dễ sử dụng, dễ dàng
kiểm soát chất lượng khi thi công, giá thành hạ từ 30 - 50% so với phương án
cọc khoan nhồi.

- Nhược điểm của phương pháp này là:

+ Công nghệ chế tạo cọc đòi hỏi độ chính xác cao cả về hình học và lượng
cọc. Do vậy vốn đầu tư xây dựng nhà máy lớn dẫn đến tình trạng độc quyên về
giá cả;

+ Cọc thường có chiều dài và trọng lượng lớn khi vận chuyên đòi hỏi cần
máy móc chuyên dụng và máy cầu có công suât lớn.

+ Khi thi công nhà cao tầng do tải trọng của cọc lớn nên sử dụng máy ép tải
lớn chiếm nhiều diện tích, dễ gây ảnh hưởng đến công trình xung quanh gần đó
đo quá trình ép cọc làm cho nền đất bị nèn chặt.

- Phạm vi áp dụng:

+ Áp dụng cho những công trình gần nhả máy để giảm chi phí vận chuyền.

+ Đôi với những công trình có quân thê rộng có mặt băng rộng rãi
36
+ Áp dụng vơi công trình có tầng cao từ 25 tầng đồ tại chỗ hiệu quả cao.

*Công nghệ thì công top base

Top-Base là một giải pháp xử lý nền đất yếu, làm tăng khả năng tiếp nhận
tải trọng của nên, làm giảm độ lún của nền và thời gian cố kết của đất. Kỹ thuật

móng Top-Base đã được ứng dụng ở Nhật và Hàn Quốc cho hàng nghìn công
trình, nhiêu chung cư cao I7-20 tâng, thậm trí cao đên 30 tâng đã được xây dựng
trên nền móng Top-Base mà không cần dùng cọc.

Khi xảy ra động đất, các công trình trên nền Top-Base ít bị hư hại hơn so
với các công trình bên cạch. Top-Base quá trình lún cố kết kết thúc nhanh
(khoảng 100 ngảy sau khi chất đủ tải) do đó, khi thi công xong phần thân nhà thì
móng Top-Base đã kết thúc quá trình lún, không còn ảnh hưởng đến khai thác sử
dụng công trình.

Hình 3.2. Công nghệ thi công Top - Base

Móng Top-Base được triển khai ở Việt Nam từ năm 2008. Đến nay đã có
trên 10 công trình ở Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên ... ứng dụng công nghệ này
đạt hiệu quả tốt.

37
Giải pháp hiệu quả nhất đối với xây nhà nhiều tầng trên nền đất yếu của
Việt Nam là phối hợp móng nông có gia cô Top-Base với một số cọc đề vừa tiết
kiệm cọc giảm thời gian thi công, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Phương pháp Top-Base là phương án đặt ra các khối bê tông hình phễu

trong nên đá dăm trên lớp đất yêu. Các khối bê tông hình phễu này được đồ tại
chô, độ lún cô kêt giảm từ 1/10-1/2 hoặc nhiêu hơn, đông thời làm tăng khả
năng chịu tải của nên từ 50-200% hoặc nhiều hơn so với nền đất ban đầu chưa
được xử lý. Phương pháp Top-Base có tác dụng ngăn cản chuyển vị ngang của
lớp đất yếu và ứng suất bên dưới đánh móng đều hơn dẫn đến tăng khả năng
chịu lực của nên.

| `. n
_..,
pH.
_ ý L
— Q
-

Hình 3.3. Công nghệ Top - Base thực tế

38
Hình 3.4. Khối bê tông hình phễu

trên nên đất yêu, giảmđộ lấnlòng


thế và làm lệch công tình, dòng thôi Làng Ki
năng chịu tải của nên ban đầu, loại bỏ được ảnh hưởng xấu đến việc cây dựng

do tiếng ôn và chấn động gây ra, có khả năng thi công ở nơi chật hẹp ngay cả
trong công trình đã xây dựng. Thị công tiện lợi không cần thiết bị đặc biệt, tiền

độ thi công nhanh qua đó giảm giá thành xây dựng.

- Nhược điểm: độ thi cậy chưa cao, thường chỉ áp dụng cho nhà thấp tầng.

- Phạm vi ứng dụng của phương án móng Top-Base; Phương pháp này

được ứng dụng rộng rãi để xửa lún nền cho các công trình dân dụng và công
nghiệp, các công trình giao thông vận tải. Có thể áp dụng với công trình nhà cao
tầng nhưng phải kết hợp với dùng cọc.

Với tính ưu việt về giá thành, độ bền vững và phạm vi ứng dụng rộng rãi
của phương pháp Top-Base. Móng Top-Base sẽ ngày cảng được phát triển rộng
rãi trên thi trường xây dựng Việt Nam. Nhất là ở các vùng đất yếu.

*Công nghệ thi công cọc khoan nhôi bằng phương pháp thôi rửa

39
Đối với những công trình nhà cao tầng trên địa bàn Hà Nội hiện nay, giải
pháp móng cọc nhồi vẫn đang là giải pháp phổ biết và hữu hiệu nhờ vảo một số
ưu điểm cơ bản đó là có thê tạo cọc đường kính lớn có khả năng chịu tải cao, khi
thi công ít gây ảnh hưởng đến công trình lân cận...

Đặc điểm cầu tạo địa chất của nền đất Hà Nội phổ biến từ trên xuống dưới
là các lớp đât yêu (bùn, cát pha, sét cát, cát...) và ở độ sâu từ khoảng 40 mét
đến 60 mét có tầng sỏi cuội vả sâu hơn nữa là các tầng cát kết có độ cứng lớn.
Chính vì vậy hầu hết các cọc khoan nhồi đều được đặt vào tầng cuội sỏi hoặc

tầng cát kết dày.

Tuy vậy khả năng chịu tỉa trọng của cọc khoan nhồi phụ thuộc lớn vào
công nghệ thi công cọc từ khâu tạo lỗ, hút mùn khoan lắng đọng đến các khâu
lắp lồng ghép, đồ bê tông. Sức chịu tải của cọc khoan nhôi bào gồm hai thành
phần là sức chịu tải do ma sát và sức kháng ở mũi cọc. Trong đó sức kháng mũi
cọc bị khống chế rất nhiều do khó làm sạch mìn khoan tại mũi cọc trong khi việc
mùn khoan cọc bị đọng lại tại mũi cọc. Trong đó sức kháng mũi cọc bị khống

chế rất nhiều do khó làm sạch mũi khoan bị đọng lại tại mũi cọc dường như là

căn bệnh cô hữu của cọc khoan nhồi không thể khắc phục được mặc dù đã áp
dụng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ trong quá trình khoan và làm sạch trước
khi đỗ bê tông cọc. Hơn nữa trong quá tình khoan cọc mũi khoan đã làm xáo
trộn cô kết đất tại mũi cọc làm giảm độ chặt của đất ở mũi cọc và làm giảm sức

kháng mũi của cọc khi cọc chịu lực.

Kết quả cho thấy: Nếu áp dụng công nghệ thối rửa sau có thể tăng sức chịu
tải của cọc khoan nhồi lên từ 1,5 đến 1,7 lần so với cọc khoan nhôi cùng đường
kính được áp dụng công nghệ truyền thống hiện nay. Đồng nghĩa với việc tăng
sức chịu tải của cọc là việc giảm được số lượng cọc cho công trình, giảm kích

thước đài móng, giằng móng và giảm chi phí xây dựng móng công trình từ 20
đến 25% giá thành chưa kể tới thời gian thi công sẽ nhanh hơn , sớm đưa công

trình vào sử dụng.


40
- Nhược điểm: phải có thiết bị chuyên dụng, yêu cầu phải chuyên giao công
nghệ. Hiện nay, ở nước ta có Công ty xây dựng Delta độc quyền về công nghệ
này.

- Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho những công trình nhà nhiều tầng, có tải

trọng lớn. Áp dụng được cho nhiêu loại công trình.


b. Công nghệ bê tông ứng lực trước

Bê tông cốt thép là một sản phẩm không thể thiếu được kỹ thuật xây dựng.
Một trong những phát minh lớn trong kỹ thuật xây dựng của thế kỷ 20 chính là
bê tông ứng lực trước. Nó được ứng dụng rộng rãi tại hầu hết các nước tiên tiễn
trên thế giới hơn 50 năm nay.

Ở Việt Nam việc ứng dụng công nghệ bê tông ứng lực trước đã được thực

hiện từ những năm 70, 80. Công nghệ ứng lực trước chủ yếu áp dụng cho các
công trình làm cầu cống, những công trình vượt nhịp xa. Chỉ trong những năm
gần đây, được ứng dụng vào rất nhiều loại công trình như công trình nhà dân
dụng, công trình giao thông thủy lơi, công trình công nghiệp. Với chủ trương
công nghiệp hóa hiện đại hóa doanh nghiệp trong ngành bê tông đã mạnh dạn
ứng dụng công nghệ dự ứng lực trong việc sản xuất các cấu kiện bê tông ứng lực
trước như: Dầm cầu của Bê tông Châu Thới; cột điện của Bê tông Thịnh Liệt;

cọc dự ứng lực của Công ty Phan Vũ; ống cấp nước của Bê tông Tân Bình, Bê

tông Chèm; dâm câu, dâm sàn nhà dân dụng và công nghiệp của Bê tông Xuân
Mai...

Hiện nay bê tông ứng lực trước được sản suất theo 2 phương pháp:

Kéo căng trước: Trên bệ đúc có định thực hiện tại nhà máy. Các sợi dây

cáp được tạo lực căng trước khi đồ bê tông. Sauk hi bê tông đông kết và được
dưỡng hơi nước nóng đạt tới cường độ 70% R28 thì tiến hành cắt các sợi cáp
trên, lức kéo trong dây cáp sẽ chuyên thành lực nén trong cấu kiện bê tông.

Kéo căng sau: Cấu kiện bê tông được chế tọa đặt sẵn các ống dẫn đề luồn

các sợi cáo hoặc các thanh thép cường độ cao, được gọi là thanh căng. Các thành
4I
căng này sẽ được kéo căng sau khi bê tông đã đạt tới cường dộ 70% của R 28
ngày. Ứng sức trước căng sau thường sử dụng cho các kết cấu chế tạo tại công
trường có khối lượng lớn như si lô, sàn, hộp đúc hằng v.v...

*Công nghệ bê tông ứng lực trước kéo căng trước (tiền chế)

Qua kinh nghiệm và tính toán của nhiều nước cho thấy, giá thành phần kết
câu nhà cao tâng thường chiêm tới 28-32% giá thành. Các kêt quả nghiên cứu
thế giới cho thấy việc lựa chọn giải pháp giảm độ dày lõi cứng bằng cách tăng
cường độ bê tông đêm lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Giải pháp kết cấu sàn cũng
là một công tác chủ chốt có ảnh hưởng tới thời gian thi công và tiết kiệm cốp
pha đà giáo dẫn đến giảm đáng kể giá thành xây dựng. Do giảm được được vật
liệu và các chi phí trên công trường nên giá thành xây dựng. Do giảm được vật
liệu và các chi phí trên công trường nên giá thành hạ hơn phương pháp xây dựng
truyền thống. Một nhả 17 tầng tại Trung Hòa- Nhân Chính có tổng diện tích sàn
18.700 mỶ tiết kiệm riêng phần thô so với thiết kế đồ tại chỗ được 4,5 tỷ đồng.
Bảng 3.2. Hiệu quá kinh tế trong sử dụng (BTƯI,)
trước tiền chế nhà 17 tầng khu Trung Hòa —- Nhân Chính

Tỉ lệ Hiệu quả tiết


Công trình điển hình Bê tông | Cốt thép
thép/bê tông | kiệm vật liệu
17TI (bê tông đồ tại chỗ) | §702 mì 2550T 294 kø/ m°

I7TI@fqmginh9 | THỊm | IRBT | HH | Giám s0%


Việc sử dụng kết cấu tiền chế DƯL đã đánh dấu sự trở lại của một công
nghệ thi công lắp ghép thế hệ mới khắc phục được hầu hết các nhược điểm của
công nghệ lắp ghép cổ điển.

Xét về hiệu quả môi trường, công nghệ bê tông DƯL được coi như là một
công nghệ “xanh”, giảm thiêu tôi đa vê ô nhiễm môi trường mà rât nhiêu dự án

xây dựng hiện đang gặp phải và chưa có hướng giải quyết triệt để. Bởi hầu hết
42
các cấu kiên bê tông DƯL tiền chế đều được sản xuất trong nhà máy nên khi thi
công không cần nhiều nhân lực, ván khuôn, giáo chống, công trường lại luôn
sạch sẽ, ít bụi bần và tiếng ồn.

Một số ưu điểm của công nghệ bê tông ứng lực trước tiền chế:

+ Chất lượng cao Bê tông lại được sản xuất trong nhà máy với điều kiện
dưỡng hộ lý tưởng và quản lý chât lượng nghiêm ngặt nên các câu kiện bê tông
tiền chế có chất lượng rất cao, đáp ứng tốt yêu cầu của kiến trúc;

+ Tốc độ thi công nhanh: Hầu hết cấu kiện được sản xuất trong công xưởng
nên thời gian thi công trên công trường giảm rất nhiều so với xây dựng truyền
thống. Vì dưỡng hộ nhiệt nên tổng thời gian cắt thép cường độ cao, tháo khuôn
và quay vòng nhanh. Tốc độ thi công nhanh có thể đạt được qua sự kết hợp
nhiều yếu tổ như: Mức độ điển hình hóa cấu kiện, trình độ tay nghề công nhân
và sự tô chức thi công hợp lý. Trong dự án khu đô thị cao tầng Trung Hòa —
Nhân Chính (Hà Nội), tốc độ thi công trung bình là một tuần cho một tầng sàn
1100m)? và còn có thể rút ngắn hơn nữa. Trong khi đồ tại chỗ phải mất 10 ngày
cho một tầng:

+ Tạo ra những không gian lớn: Việc sử dụng bê tông ứng lực trước cho
phép áp dụng với những nhịp lớn vả chiều cao kết cấu nhỏ, ít cột và tường đỡ,
kết quả là tăng tính linh hoạt cho việc thiết kế nội thất, hiệu quả và kinh tế hơn.

¬ Ít chịu ảnh hướng của thời tiết như: Mưa, nắng. Do toàn bộ quá trình sản
xuât được tiên hành trong công xưởng.

Cấu kiện dùng cho nhà cao tầng:

+ Cọc ép: Chế tạo cọc bê tông ly tâm ứng suất có cường độ cao.

+ Cột: Toàn bộ các cột có thể nằm trong tường và chúng ta sử dụng cùng
chiêu dày với tường

43
+ Dâm: Ưng lực trước tiêt điện chữ nhật năm trong tường, với dâm bao

xung quanh chúng ta nên chọn chiêu cao sao cho đáy dâm cùng cao trình với
lanh tô cửa.

+ Dầm đẹt: Đây là một thế mạnh của kết câu bê tông tiên chế vì có thể tạo

ra được những dầm đẹt ứng lực trước có khẩu độ lớn.


+ Bản sàn: Với nhịp nhỏ hơn 3.6m ta dùng sàn đặc ứng lực trước với tiệt
diện chữ nhật, với nhịp khoảng 8m dùng sàn sườn hoặc có lỗ rỗng băng bọt xốp
ở giữa, có chiều dày đúc sẵn 150mm và 50mm bê tông lưới thép trên mặt đồ tại
công trường, tổng chiều dày 200mm.

+ Câu thang: Sử dụng cầu thang ứng lực trước đúc sẵn trong nhả máy.

+ Ban công: Băng bê tông cốt thép thường được thiết kế với mô đun đặc
biệt để có thể sử dụng với số lượng lớn.
Nhược điểm:

+ Đối với câu kiện đúc sẵn tại nhả máy lên công quá trình bốc xếp vận
chuyên cầu kiện đễ bị va đập ảnh hưởng đến chất lượng cầu kiện.

+ Công nghệ thi công đòi hỏi độ chính xác cao trong cả khâu sản xuất và
thi công đòi hỏi cán bộ công nhân lành nghề.

Phạm vi ứng dụng:

+ Đề đạt hiệu quả nên áp dụng cho những công trình gần nhà máy sản xuất,
thuận tiện giao thông đi lại để giảm chi phí vận chuyền.

+ Áp dụng cho những công trình có mặt bằng rộng ít người đi lại do trong
quá trình thi công phải câu lắp cầu kiện có trọng lượng lớn.

* Công nghệ bê tông ứng lực trước kéo cũng sau

44
Hình 3.5. Công nghệ bê tông ứng lực trước sàn nhà kéo sau

Công nghệ dùng bằng các ống dẫn để luồn các sợi cáp hoặc các thanh thép
cường độ cao, được gọi là thanh căng. Các thanh căng này sẽ được kéo căng sau

khi bê tông đã đạt tới cường độ 70% của R 28 ngày. Công nghệ này hiện nay ở
Việt Nam được sử dụng ít do các Công ty trong nước chưa làm chủ được công
nghệ.

Về ưu điểm: Tạo ra những không gian lớn: Việc sử dụng bê tông ứng lực
trước cho phép áp dụng với những nhịp lớn và chiều cao kết cầu nhỏ, ít cột và

ường,đỡ, kết quả là tăng tính linh hoạt cho việc thiết kế nội thất, hiệu quả và
th q 5 - - v"g

Nhược điểm: Các Công ty của Việt Nam chưa làm chủ được công nghệ
này; Cáp sử dụng để căng hiện nay phải mua ở nước ngoài.

Phạm vi ứng dụng: Cho kết cấu sàn, dầm nhà cao tầng.

c. Công nghệ thi công sàn

*Công nghệ sàn VIETDUCSTEEL

45
Hình 3.5. Tấm sàn VIETDUCSTEEL

Tấm sản VIETDUCSTEEL được sản xuất trên công nghệ tấm sản
Transfloor của tập đoàn Smorgon ARC — Australia. Đảm bảo theo các tiêu
chuẩn AS 3600, AS 3610, AS 1170.4 của Australia và TCVN 6288: 1997 (dây
thép vuốt nguội để làm cốt bê tông), TCVN 267- 2002 (lưới thép hàn cho kết
cầu bê tông).

Đề áp dụng thuận tiện hơn trong điều kiện thi công ở Việt Nam, các kỹ sư
Nhà máy thép Việt Đức đã nghiên cứu và cải tiến thay lớp bê tông đáy đầy 5cm
bằng 01 lớp tôn cốp pha dầy 1mm. Toàn bộ kết cầu thép vẫn được giữ nguyên
theo công nghệ trên, đảm bảo toàn bộ cacs tiêu chuẩn kỹ thuật và các tính toán,

thử nghiệm về tải trọng, chỉ thay thế lớp bê tông đáy đồ trước bằng việc đồ bê
tông toản khối một lần tại công trường.

Lớp tôn dầy I mm được ghép với hệ xà gồ thép hình tạo nên lớp cốp pha
định hình do đỡ khi thi công tại công trường không cần dựng cốp pha sản chỉ
cần dụng hệ giáo đỡ tăng cường. Việc cải tiến này mang lại rất nhiều lợi ích so
với phương pháp trước đây:

46
- Trọng lượng bản thân Tần sàn VIETDUCSTEEL nhẹ đi rất nhiều lần so

với tắm sàn Half panel Transfloor, do đó vận chuyển dễ dàng và đặc biệt khi thi

công rất đơn giản và nhanh chóng;

- Hiêu quả cao: Xây dựng nhanh hơn — Trung bình 200mŸ/ giờ được đặt bởi

cần trục và thợ thủ công. Thời gian xây dựng được rút ngắn;
- Câu trúc nhẹ hơn: Việc sử dụng câu trúc Polystyrene rông làm giảm trọng
lượng bê tông và tiết kiệm chỉ phó trong việc làm móng, cột và đà dầm. Khối
rỗng cũng làm giảm khối lượng xi măng. Hoàn thành mặt dưới dễ dàng trát và
hoàn thiện do bề mặt rất nhẫn;

- Chất lượng bê tông: Rất đảm bảo vì dùng cốp pha tôn do đó giảm đáng kể
tình trạng mất nước của bê tông;

- Loại trừ công việc truyền thống: Công việc truyền thống thủ công sẽ được
thay thế;

- Giảm lượng cốp pha, bảo vệ môi trường: Số lượng cốp pha sẽ giảm rất
nhiều so với công việc truyền thông. Góp phần rất lớn vào việc bảo vệ môi
trường do không phải dùng đến gỗ tự nhiên;
- Sạch sẽ và an toàn: Giảm sự lộn xộn, sạch hơn và an toàn hơn trong công

trường.

Nhược điểm: Kết câu làm việc theo một phương.

Phạm vi áp dụng: Tắm sàn VIETDUCSTEEL rất linh hoạt và có thể thích

nghi với nhiều cầu trúc khác nhau bao gồm nhà dân cư và những trung tâm phát
triển thương mại, tháp cao tầng vả những kết cấu khung bê tông, boong tâu,
công nước, mặt sàn đường cao tôc, câu vượt và những ứng dụng dân dụng khác.

* Công nghệ thí công sàn bóng BubbleDeck

Sự làm việc của kết cấu sản là chịu lực từ tải trọng hoạt động của từng tầng

riêng biệt, truyên tải trọng này xuông dâm và cột, từ đó truyên xuông móng

47
công trình. Tuy nhiên, việc tăng nhịp của sàn cũng như giảm tải trọng sản mang
đến những ưu điểm rất lớn như: giảm trọng lượng bản thân sàn dẫn đến giảm tai
trọng truyền xuống kết cấu chính là cột, móng... và làm thay đổi phương pháp
ø1a cô nên.

Hình 3.6. Câu tạo sàn BubbleDeeck


Những ưu điểm công nghệ Thi công sàn BubbleDeck:

Những quả bóng băng nhựa tái chế là bước đột phá của BubbleDeck.
Chúng giúp thay thế phần bê tông không tham gia chịu lực ở giữa của bản sản,
ĐIÚP:

+ Giảm trọng lượng kết cấu.

+ Giảm kích thước hệ cột, vách, móng, tường, vách chịu lực

+ Tăng khoảng cách lưới cột.

Bản sàn BubbleDeck là loại kết cầu rỗng, phăng, không dầm, liên kết trực

tiếp với hệ cột, vách chịu lực nên có nhiều ưu điểm về mặt kỹ thuật và kinh tế.
+ Chịu lực theo hai phương.
48
+ Giảm nhẹ trong lượng bản thân, khi kết hợp với hệ cột và vách chịu lực.

+ BubbleDeck sẽ có khả năng chống động rất tốt.

Chắng hạn, một tắm sàn đặc sẽ gặp vấn đề khi phải vượt nhịp lớn do ảnh
hương của trọng lượng bản thân. BubbleDeck giải quyết vấn đề này bằng cách:

+ Giảm được 35% lượng bê tông trong tắm sàn những vẫn đảm bảo khả
năng chịu lực tương ứng. Vì vậy:

+ Khi có cùng khả năng chịu lực , một tắm sản BubbleDeck chỉ cần sử
dụng 50% lượng bê tông so với một tắm sàn đặc, lượng tiêu thụ bê tông trong

kết cấu sàn giảm đi.

+ Với cùng độ dày, tắm BubbleDeck có khả năng chịu tải gấp đôi sàn đặc
nhưng chỉ tiêu thụ 65% lượng bê tông. BubbleDeck có thể được tính toán tương

tự như tắm sản đặc. s


Bên cạnh đó có những nhược điêm khi sử dụng sàn bóng có hiện tượng bị

nứt, võng, một số bóng bị vỡ trong quá trình thi công và do công nhân đi lại và
hiện tượng lớp bê tông bảo vệ không đều. Để khắc phục hiện tượng trên cần
nâng cao công tác quản lý thi công cụ thể thiết lập chặt chẽ sự phối hợp giữa
đơn vị tư vẫn chuyên giao công nghệ và nhà thi công.

Tính linh hoạt trong thiết kế của BubbleDeck khá cao nên có thể áp dụng
cho nhiều loại mặt bằng công trình.

Thời gian thi công và cá chỉ phí dịch vụ kèm theo cũng thấp hơn vì khối
lượng bê tông thi công giảm, chỉ 2,3kg nhự tái chế thay thế cho 230kg bê
tông/m. Công nghệ sàn bóng BubbleDeck khá thân thiện với môi tường do
giảm được lượng thải năng lượng và khí carbonic. Việt Nam là quốc gia đầu tiên
của Châu Á vả quốc gia thứ 15 trên thế giới tiếp nhận công nghệ này của Đan
Mạch.

49
Hình 3.7. Công nghệ thi công sản BubblelDeck

50
ST
T Chỉ tiêu so sánh Sàn BT đỗ tại chỗ Sàn Bubble Deek

Ị Cùng khả năng chịu lực 100% lương bê tông giảm 50% lương bê tông
Ộ Chịu tải gấp đôi sàn BT tại chỗ.
2 Cùng chiêu dày sàn Chịu lực theo hai phương kém
Chỉ tiêu thu 65% lương bê tông.
3 Cách tính toán kết cầu Tương tư Tương tự sàn bcct
Ạ Mức độ thân thiện với môi Thân thiện môi trường do giảm thải năng
trường lương và khí CO›
Mức giảm trọng lượng bản thân
5 sàn 230kg bê tông/mỶ 2,3kg nhựa
Khả năng vượt nhịp lớn.
, _| Chịu ảnh hưởng của trọng lượng . .
6 | Tính năng hạn chê hay vượt trội Khả năng chông động đât tôt.
bản thân
Chu lực theo hai phương.
Khách sạn Nha Trang plaza, tòa nhà
Các công trình đơn giản nhịp . .
` . Agrimexco, trụ sở chính Công ty FPT, tô hợp
7 Công trình ứng dụng nhỏ, không yêu câu không gian
nhà ở đa năng 28 tầng làng Quốc tế Thăng
lớn.
Long, Fimance Tower Láng Hạ...
Bảng 3.3. Hiệu quả kinh tế khi thay thế phương án sàn Bubble Deek

31

Trên đây là một số công nghệ thi công mới áp dụng cho xây dựng nhà cao

tầng đã mang lại hiệu quả cho các chủ đầu tư xây dựng. Ngoài những công nghệ
thi công trên hiện nay còn nhiều công nghệ thi công mới khác doanh nghiệp có
thể tìm tòi áp dụng.

3.3.2. Công nghệ vật liệu bao che và hoàn thiện

a. Công nghệ tấm trờng nhẹ 3D

Giá thành xây dựng giảm: Nếu làm theo đúng quy trình công nghệ của tấm
3D từ móng đến mái thì có thể giảm giá thành công trình do tải trọng xuống nền

đất giảm.
Nhà 3D với nguyên lý kỹ thuật là phân tán lực trải ra trong không gian 3
chiêu, không cột, không đà dầm. Móng chịu phân tán lực trên các chân tường,
lực tản chứ không chịu trên các cột nên có thể thi công ôn định trên nền đất yếu.

- Cách âm, cách nhiệt hiệu quả.


- Tắm 3D chịu lực tốt, bê tông sử dụng ít nên công trình nhẹ. Khả năng

phát triển phổ biến do công nghệ đơn giản với chỉ phí đầu tư thấp.

- Giá nhà ở rẻ hơn từ 8% đến 15% do tiết kiệm được chi phí làm móng và
nhân công.

- Tận thu do sử dụng sợi xơ dừa ngắn không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Hình 3.8. Tâm tường nhẹ 3D

52

- Tắm 3D thích ứng với mọi hình dáng kiến trúc thông dụng như tắm phẳng

làm sản, tường; tắm cong, tắm nghiêng làm mái; hay tắm vòm cuốn...nên đáp
ứng các hình khối trong không gian ba chiều.

- Kết cầu tường nhẹ sản xuất công xưởng đã hoàn thiện bề mặt để giảm
70% trọng lượng bản thân so với tường xây gạch, tăng năng suất lao động, giảm
lao động thủ công trên công trường, giảm bụi, rác thải...

- Nhà làm bằng tâm 3D cách nhiệt cao gấp 3 lần so với tường gạch xây và
có khả năng ngăn cản âm thanh.

Nhược điểm tắm tường 3D là: Đòi hỏi quá trình thi cộng chính xác. Dùng
thép nhỏ nên dê bị gỉ không phù hợp với khí hậu nóng âm của Việt Nam.
53

Bảng 3.4. Hiệu quả sử dụng công nghệ tắm 3D

Tên chỉ tiêu so sánh Tấm 3D Tường gạch

160-190kg/mf
Trọng lượng bản thân — tâm tường 85-90kg/m” tường
tường

Trọng lượng bản thân — tắm sàn 150kg/mf 230kg/mÏ

Trọng lượng bản thân công trình 60% 100%


, Thích hợp sử dụng ở
Mức độ đáp ứng tôt
nên đất yếu
Mức chỉ phí thi công phần thô Rút ngắn 10-20% 100%
Thời gian thi công Rút ngăn 30% 100%
Thỏa mãn tốt hơn giả
Cách âm cách nhiệt
pháp chống nóng
?VI1U lIIld Cái La, liild

S Phạm vi ứng dụng chung cư, nhà ở thu


nhập thấp

b. Sự dụng vật liệu gạch không nung

Gạch không nung là một loại gạch mà sau nguyên công định hình thì tự

đóng răn đạt các chỉ số về cơ học như cường độ nén, uốn, độ hút nước... mà

không cần qua nhiệt độ, không phải sử dụng nhiệt để nung nóng đỏ viên gạch
nhằm tăng độ bên của viên gạch. Độ bền của viên gạch không nung được gia
tăng nhờ lực ép hoặc rung hoặc cả ép lẫn rung lên viên gạch và thành phần kết
dính của chúng.

Về bản chấy của sự liên kết tạo hình, không nhung khác hắn gạch đất

nung. Quá trình sử dụng gạch không nung, do các phản ứng hóa đá của nó trong
hỗn hợp tạo gạch sẽ tăng dần độ bên theo thời gian. Tất cả các tổng kết và thử
nghiệm trên đã được câp giây chứng nhận: Độ bên, độ răn viên gạch không nung

54

tốt hơn gạch đất sét nung đỏ và đã được kiểm chứng ở tắt cả các nước trên thế

giới: Mỹ, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản....


Những ưu điểm của gạch không nung so với gạch nung trong việc xây
nhà cao ốc và kho tàng

- Cường độ chịu lực có thể đáp ứng theo nhu cầu sử dụng. Đây là đặc tính
mà gạch nung không thê chịu được. Đối với những vị trí yêu cầu cường độ rất
cao ( 300 — 400kg/cm”) thì gạch nung không đáp ứng được. Đối với những vị
trsi yêu cầu cường độ thấp (chỉ mang tính chất tường ngăn) thì cho phép giảm
lượng xi măng phối liêu để đảm bảo giá thành vừa phải, tránh lãng phí.
- Khả năng cách âm, cách nhiệt, chống thấm cao. Điều này hoàn toàn phù

hợp vào kết cầu của viên gạch và cấp phối vữa bê tông.

- Kích thướng viên gạch lớn hơn nhiều so với gạch nung (gấp từ 2 đến I1
lần thể tích viên gạch nung), cho phép giảm được chi phí nhân công, đạt được
7
tien độ nhanh hơn cho các công trình xay dựng. NgoaIi ra lượng vưa dùng để xay

tường bằng gạch không nung và trát giảm tới 2,5 lần so với gạch đất nung.

Hiệu quả kinh tế: Do loại gạch không nung có đặc tính nhẹ, bền, để thi
công, cách âm, cách nhiệt... nên sử dụng loại vật liệu này trong các công trình
xây dựng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với loại vật liệu đất sét nung.
Chắng hạn, với đặc tính nhẹ nên sử dụng vật liêu không nung trong các công
trình xây dựng sẽ giúp giảm tải trọng công trình, giảm chi phí làm móng đến
10%, rất phù hợp cho xây dựng nhà cao tầng. Ngoải ra, đây là loại vật liệu có độ
bên, bề mặt nhã do đó sử dụng vữa xây, trát 1tso với vật liệu đất sét nung, tiết
kiệm chi phí, giảm giá thành xây dựng, tuổi thọ công trình cao, chịu đựng tốt với

bão lũ, động đất.

3.3.3. Một số giải pháp về biện pháp thi công


a. Công nghệ nối thép bằng rên trong thi công bê tông cốt thép

Nếu truyền thống cốt thép trong kết cấu BTCT nối buộc hay nối hàn bị
ràng buộc bởi các Tiêu chuẩn thiết kế, các quy định trên bản vẽ, chieuf dài nối
lớn từ 10 đến 50 lần đường kính thép thì nay, khi áp dụng công trinhfcoong nghệ

55

nối thép bằng ống ren có tán đầu, người thiết kế, thi công có thể tiết kiệm được

thời gian hơn mả vẫn đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, mối nối ống ren đảm bảo cho
phép nối ở bất cứ vị trí nào trên cầu kiện.

Ưu điểm nỗi bật của công nghệ nói cốt thép bằng ống nối có ren:

+ Mối nối cốt thép bằng công nghệ nối có ren có chất lượng mối nối ồn
định, độ tin cậy rất cao;

+ Cốt thép làm việc đồng tâm;

+ Thời gian thi công nhanh do việc tạo ren được làm trước;

+ Có thê nối những cốt thép có đường kính giống nhau, khác nhau, theo
bất kỳ phương hướng và vị trí nào. Cốt thép có thể có đường kính ®16 — ®40;
+ Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường, không ảnh hưởng đến cuộc
sống và sinh hoạt của các khu dân cư quanh công trình, đảm bảo an toàn đáng
tin cậy trong khi thi công, đễ kiểm tra chất lượng mối nối tại kết cấu công trình
bằng mắt thường (kiểm tra chiều dài vặn ren);

+ Công nghệ tiên tiến, thích hợp với các công trình đòi hỏi chất lượng mối
nối cao nhưng cốt thép không được phép hàn;

+ Tiết kiệm được nguồn năng lượng (công suất của thiết bị chỉ 3, 4 KW),
giảm thiểu tới mức tối đa các đoạn thép ngăn, đầu mẫu tạo ra như khi nối cốt

thép bằng các phương pháp khác gây ra;

+ Giảm tiêu hao cốt thép từ 10-20% khối lượng thép sử dụng trên công
trình;

+Giảm tiêu hao cốt thép từ 8-15% khối lượng thép tròn có gờ sử dụng
trên công trình.

Phạm vi áp dụng:

+ Với ưu điểm dễ làm, tiết kiệm nguyên vật liệu, thời gian thi công nhanh
công nghệ nối ren áp dụng cho mọi công trình xây dựng.

56

+ Mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với các công trình có kết cấu nhịp

lớn, kết cấu sử dụng cốt thép đường kính lớn, phương pháp này đặc biệt hiệu
quả đối với các cốt thép có đường kính > ®20 mm;

b. Cốp pha trượt thi công lõi nhà cao tầng

Ứng dụng công nghệ mới trong thiết kế nhà cao tầng. Công nghệ cốp pha
trượt lõi nhà cao tầng. Khu đô tị mới Trung Hòa — Nhân Chính, Hà Nội là công

trình lần đầu tiên áp dụng một công nghệ hoản toàn mới tại Việt Nam — Công
nghệ cốp pha trượt lõi nhà cao tầng.

thủy lực đưa cập pha nâng lên một cách liền tục theo phương
đứng trong Khí độ
bê tông. Sự tiện lợi lớn của phương pháp trượt lả tạo nên tính toàn khối hóa cho
kết cấu và không có mạch ngừng.

Ưu điểm: Tùy thuộc vào từng loại ứng dụng, công nghệ khuôn ván trượt
mang lại những thuạn lợi nhât định trong việc đầy nhanh tốc độ thị công, tiết

kiệm chi phí ván khuôn, hoàn thanh bề mặt bê tông với chất lượng cao hơn, và

kiểm soát công trường tốt hơn cũng như giảm thiểu được những rủi ro nhất định

trong suốt quá trình thực hiện. Những hiệu quả của hệ thống nảy mang lại là rút
ngăn thời gian xây và giảm chỉ phí nhân công, giá thành cho chủ đầu tư.

Nhược điểm: Một số khuyết tật thường hay mắc phải xuất hiện vết nứt do
sự đi chuyển cốp pha trượt, sự phân lớp, hiện tường sạt lở bê tông bắt nguồn
từm ột lớp vữa mỏng dính vào ván khuôn, thời gian đông kết bê tông chậm gây
ra phình hông khi ván khuôn di chuyển quá khanh. Khi phương pháp thi công
ván khuôn trượt được sử dụng chính xác, nó tạo ra một giải pháp thi công phù
hợp cho các công trình kết cầu dứng cần nhiều thời gian và phức tạp. Tuy nhiên,
phương pháp này đòi hỏi yêu cầu coa hơn trong việc hạc định, thi công, đầu tư
ban đầu các thiết bị đặc biệt phải cao hơn, và nhân lực phải có kỹ năng thuần
thục để thực hiện công việc. Ngoài ra, vận hành công việc liên tục cũng cần phải

được kiểm soát phù hợp để cung cấp vật tư đạt chất lượng, nhân lực lành nghề,
phải luôn tiễn hành quan trắc và hiệu chỉnh độ sai lệch trong phạm vi cho phép.

37

Phạm vi ứng dụng: Áp dụng chủ yếu cho những kết cấu bê tông thẳng

đứng đối với nhà cao tầng áp dụng cho kết cấu vách thang máy và vách cứng.
c. Công nghệ dùng cốp pha dâm rút

Công nghệ cốp pha dầm rút hiện là một trong những giả pháp tiên phong
về công nghệ trong lĩnh vực thi công xây dựng. Đây là giải pháp tương đối hiệu
quả và kinh tế vì dầm rút hoàn toàn không cần hệ giáo chống đỡ sàn phía dưới ,
chỉ cần gối lên cốp pha thành dầm, do đó chỉ cần hệ thống dầm nên tiết kiệm đà
giáo rất nhiều và tạo khoảng không gian thông thoáng phía dưới. Hệ dầm rút

ợc,dùng đề đỡ có àn trong thị công các công trình dân dụng có các nhị
tự cầu QUIÊN bản cơ, kh khùng dân cầu CáÈ tầng có Chiều Lầu lới ở Rẻ th đhnp
bằng công nghệ này khá dễ dảng, nhanh chóng, thao tác đơn giản. Trong quá
trình thi công, nếu muốn thay đổi kích thước nhịp dầm chỉ cần một vài thao tác
nhỏ ngay trên công trường nên không cân nhiêu nhân công thực hiện.
» 7 ` » 7
TC DIỆt, VIỆC tO HỢP COP Dha đa CÓ LHC tHỰC HINH QƯƠI THạt đạt Va QƯỢC
cầu lắp lên vị trí thiết kế sau khi đã hoàn chỉnh nên tiết kiệm được chỉ phí và
thời gian thi công. Việc tháo dỡ các thiết bị sau khi bê tông đã đạt cường độ

được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng do các cầu kiện này được liên kết với
nhau bằng đỉnh nối thông qua các nẹp gỗ. Sau khi thi công xong, cốp pha được
tập kết về khi, bảo dưỡng và có thể sử dụng cho các công trình tiếp theo.

3.3.4. Giải pháp về vật liệu cung cấp vào công trình

Công ty có thể chủ động ký hợp đồng mua một số loại vật liệu chính cho
công trình rồi cấp cho nhà thầu thi công. Như vậy giá nguyên vật liệu sẽ giảm và
tiếp kiệm phần nảo chi phí cho công trình.

Tăng cường tôi đa việc sử dụng nguyên vật liệu.

58

KÉT LUẬN

Thời điểm hiện nay, khi thị trường bất động sản nước ta trong giai đoạn
đóng băng, nhà chung cư còn tồn đọng nhiều, trong khi nhu cầu rất lớn do giá
cao vượt quá khả năng thanh toán của đại bộ phận khách hàng. Do vậy, muốn

tiêu thụ được sản phẩm xây dựng rất nhiều doanh nghiệp đầu tư xây dựng đang
chú trọng đến việc áp dụng kỹ thuật — công nghệ mới vào giảm giá thành sản
phẩm xây dựng nói chung, đặc biệt đối với nhà chung cư. Nhưng việc để áp
dụng kỹ thuật — công nghệ mới vào sản xuất xây dựng có hiệu quả cao đòi hỏi

doanh nghiệp xây dựng phải có sự đầu tư nghiên cứu vì mỗi công trình xây dựng
có đặc điểm, nh chất khác nhau, có thê lựa chọn những kỹ thuật — công nghệ

khác nhau cho phù hợp với từng công trình. Với mục đích này, bài nghiên cứu
đã thực hiện các nội dung nghiên cứu và đạt được những kết quả sau:

+ Hệ thống hóa lý luận về giá thành nhà chung cư, giá cả sản phẩm xây
dựng trong nền kinh tế thị trường.

+ Ảnh hưởng của việc đưa tiễn bộ khoa học vào xây dựng.

+ Đề xuất áp dụng một số giải pháp về kỹ thuật — công nghệ mới giúp giảm
giá thành xây dựng cho nhà chung cư. Các giải pháp về kỹ thuật — công nghệ
mới cho thi công nhà cao tầng.

Có thê nói việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật — công nghệ mới vào xây
dựng nhà cao tầng mang lại rất nhiều lợi ích cho chủ đầu tư, nhờ áp dụng kỹ
thuật - công nghệ mới mả rút ngắn thời gian thực hiện công trình, nâng cao
được chất lượng công trình, làm giảm giá thành xây dựng dẫn tới giảm giá bán.
Đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao uy tín trên thị
trường, tạo được thương hiệu riêng.

59

You might also like