You are on page 1of 130

GS.TS.

NguyÔn viÕt Trung

GS.TS. NGUYỄN VIẾT TRUNG


TH.S. NGUYỄN HỮU HƯNG

HƯỚNG DẪN DÙNG MIDAS ĐỂ PHÂN


TÍCH KẾT CẤU CẦU DÂY VĂNG
TRONG GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH
VÀ GIAI ĐOẠN THI CÔNG

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG


HÀ NỘI -2007

LỜI NÓI ĐẦU


H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 1
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, các chương
trình mô hình hóa và phân tích kết cấu nói chung và kết cấu cầu nói riêng đang
trở nên ngày càng mạnh mẽ và đáng tin cậy hơn. Trong số các chương trình đó
Midas/Civil đang nổi lên như là một chương trình mạnh, tính toán nhanh, dễ
học, dễ sử dụng, có thể thực hiện được nhiều công việc phân tích kết cấu khác
nhau.
Tài liệu này được soạn thảo nhằm giúp các sinh viên nhanh chóng nắm
được các nội dung cơ bản khi dùng phần mềm MIDAS phân tích kết cấu cầu dây
văng. Để dễ hiểu , ở đây dùng các số liệu cơ bản của cầu Kiền làm ví dụ tính
toán, bạn đọc sẽ được hướng dẫn để mô hình hóa một cây cầu dây văng tương tự
cầu Kiền, sau đó phân tích kết cáu nhịp cầu dây ở giai đoạn hoàn thành, xác
định lực căng trong cáp cân bằng cho tĩnh tải, tiếp theo là phân tích kết cáu trong
mỗi giai đoạn thi công theo các bước thi công trong mô hình hóa thuận.
Tính toán cầu dây văng là quá trình rất phức tạp gồm nhiều nội dung, xin
bạn đọc lưu ý rằng nội dung trong sách này chỉ là một ví dụ đơn giản phục vụ
sinh viên học tập, mang nhiều giả thiết, còn nhiều bài toán chưa được xét đến,
đặc biệt là các bài toán động học, khí động học, bài toán xét kết cấu nhịp cầu dây
văng làm việc chung với đất nền và móng, bài toán ứng suất cục bộ, bài toán xét
ảnh hưởng của dự ứng lực trong dầm, v,v…

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 2


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

PHẦN I: CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU

1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN CẦU KIỀN

Cầu Kiền thuộc Quốc lộ 10 vượt qua sông Cấm thuộc địa phận thành phố
Hải Phòng. Cách bến phà cũ khoảng 300 m về phía Hạ lưu. Phạm vi dự án bắt
đầu từ Km 19+780 điểm kết thúc gói thầu tại Km 21+400. Chiều dài toàn bộ gói
thầu là 1,620 km, trong đó chiều dài cầu là 1186 m ( tính từ mép 2 mố ). Chiều
dài đường dẫn phía Bí Chợ là 222 m, chiều dài đường dẫn phía Hải Phòng là 212
m.

1.1. KẾT CẤU PHẦN TRÊN


Sơ đồ nhịp tính từ phía Bí Chợ : 12 x34m + 85m +200m + 85m + 12 x 34
m. Tổng chiều dài là 1186m.

1.1.1. PHẦN NHỊP CHÍNH


Phần nhịp chính sử dụng kết cấu dây văng dầm BTCT DƯL 3 nhịp
85+200+85 m dây văng được bố trí theo 2 mặt phẳng, tại mỗi cột tháp có 9 cặp
dây, khoảng cách dây văng trên cột tháp tính tại tim cột là 4 m, khoảng cách
neo dây văng trên dầm là 8.5 m tại nhịp biên và 10 m tại nhịp giữa. Dầm hộp
chính sử dụng cả DƯL trong và ngoài, tại các vị trí cáp dây văng có bố trí dầm
ngang và DƯL ngang. Các đốt dầm đúc sẵn được lắp ghép tại cầu sử dụng các
thanh thép cường độ cao 32 và keo êpôxy, dầm có mặt cắt ngang dạng hộp 3
lỗ (3 cells), có 2 sườn đứng ở giữa hộp, 2 thành hộp xiên, bề rộng mặt đường xe
chạy: 10.5 m, hai đường người đi hai bên rộng 1.5 m; tổng bề rộng mặt cầu: 16.7
m (tại vị trí cột tháp 15.1 m) , bệ rộng đáy hộp 11.5 m; chiều cao hộp không đổi:
2.2 m. Cáp dự ứng lực ngoài, dự ứng lực trong, các cáp này được thi công sau
khi đã hoàn thành các khối dầm hợp long.

1.1.2. PHẦN NHỊP DẪN


Phần nhịp dẫn sử dụng kết cấu dầm giản đơn BTCT DƯL tiết diện chữ I
chiều dài nhịp 34 m, mỗi bờ 12 nhịp, mặt cắt ngang gồm 6 phiến dầm, chiều cao

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 3


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

dầm 1.65 m, nối liền tại trụ thông qua dầm ngang đầu dầm theo từng liên 4 nhịp
dầm, bản mặt cầu BTCT đổ tại chỗ dầy 0,22 m.,

1.1.3. KẾT CẤU THÁP CỦA CẦU DÂY VĂNG


Tháp cầu dây văng có dạng gần giống chữ H cao 79.5 m, tính từ mặt bệ
móng cọc. Phần thân dưới đặc hai đầu vuốt tròn, chiều dầy thân tháp thay đổi từ
4.84 m tại đỉnh móng đến 4.0 m tại cao độ đáy dầm hộp. Phần trên tháp gồm hai
cột tiết diện chữ nhật mặt cắt đặc chiều rộng không đổi 2 m, chiều dầy thay đổi
từ 4.0 m tại cao độ chân cột đến 2.5 m tại đỉnh cột, hai cột có dầm ngang liên kết
tại vị trí cách đỉnh cột tháp là 16.5 m..

1.2. KẾT CẤU PHẦN DƯỚI

1.2.1. PHẦN NHỊP CHÍNH


Cột tháp đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính  2.0 m gồm 20 cọc
dài 30.5 m, trụ chuyển tiếp (P12, P13) ( trên móng cọc khoan nhồi gồm 12 cọc
có đường kính 1.0 m dài 34.0 m (P12) và 36 m (P13).

1.2.2. PHẦN NHỊP DẪN


Mố trụ cầu nhịp dẫn bằng BTCT đổ tại chỗ trên móng cọc khoan nhồi
1.0 m.

Bảng thống kê số lượng cọc và chiều dài cọc cho các trụ và mố

Tên mố Đường Số lượng cọc Chiều dài cọc (


trụ kính m)
A1 1.0 m 12 31
P1 1.0 m 6 31
P2 1.0 m 6 31.5
P3 1.0 m 6 31.5
P4 1.0 m 6 32
P5 1.0 m 9 32
P6 1.0 m 9 32.5
P7 1.0 m 9 32.5

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 4


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

P8 1.0 m 9 33
P9 1.0 m 12 32.5
P10 1.0 m 12 32.5
P11 1.0 m 12 33
P14 1.0 m 12 35.5
P15 1.0 m 12 36
P16 1.0 m 12 36.5
P17 1.0 m 9 37
P18 1.0 m 9 37.5
P19 1.0 m 9 37.5
P20 1.0 m 9 37.5
P21 1.0 m 6 38.5
P22 1.0 m 6 38.5
P23 1.0 m 6 39.5
P24 1.0 m 6 39.5
A2 1.0 m 12 40.5

1.2.3. PHẦN ĐƯỜNG 2 ĐẦU CẦU

Thiết kế hình học tuyến đường


Bình diện tuyến đường đầu cầu phụ thuộc vào vị trí của cầu Kiền, toàn bộ
đoạn tuyến của gói thầu nằm trên đường thẳng.

Thiết kế mặt đường


Lớp mặt BT asphan 5 cm. Lớp liên kết BT asphan 7 cm, lớp móng trên
dùng cấp phối A dầy 20 cm, lớp móng dưới 25 cm.

Thiết kế nền đường


Cả 2 bên đầu cầu sử lý bằng PVD có chiều dày từ 6-15 m kết hợp gia tải
trước, đoạn từ Km21+188 đến KM 21+287 có bệ phản áp rộng 11.5 m. Riêng
đoạn từ KM 19+900 đến Km 20+002 sử lý bằng giếng cát  =0.4 m. chiều sâu
giếng 6-20 m.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 5


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

I.3. KHỐI LƯỢNG TỔNG QUÁT

1.3.1. CỌC KHOAN NHỒI


Cọc khoan  1000mm : 240 cọc, chiều dài mỗi cọc 31- 40.5 m.
Tổng số cọc  1000mm dài là 7540m.
Cọc khoan  2000 mm : 40 cọc, chiều dài mỗi cọc 30.5 m.
Tổng số cọc  2000 mm dài là1220 m

1.3.2. DẦM I BẰNG BTCT DỰ ỨNG LỰC KÉO SAU


144 phiến dầm chữ I bằng BTCT DUL kéo sau mỗi phiến dài 34 m.

1.3.3. TRỤ THÁP


Nhịp chính gồm 2 trụ tháp.

1.3.4. DẦM HỘP CẦU CHÍNH


Tổng cộng khối đúc dầm hộp 110 khối trong đó:
- Nhịp biên : 2 x 27 khối = 54 khối ( mỗi nhịp biên gồm 17 khối 3,0m, 9
khối 2,5m và 1 khối 3,5m ).
- Nhịp giữa : 56 khối ( 34 khối 3,5m và 22 khối 3,0m ).
- 1 khối hợp long giữa 5,4m , 2 khối hợp long nhịp biên 3,1m.
- 2 Khối đúc trên trụ tháp 9,6m.

1.3.5. CÁP DÂY VĂNG


Số cáp dây văng : 72 bó.
Số dây văng 37 tao 15.2 : 56 bó. có chiều dài từ 20.0781m đến
103.8651m.
Số dây văng 42 tao15.2 : 12 bó.có chiều 71.9245m đến 86.0822m.
Số dây văng 48 tao15.2 : 4 bó.có chiều 95.5521m.

1.3.6. CÁP DỰ ỨNG LỰC TRONG DÀM HỘP.

1.3.6.1. Dự ứng lực trong


- Hệ thanh PC32 chạy theo chiều dọc được nối bằng coupler và neo tại các mặt
tiếp giáp khối đúc.
- Cáp dự ứng lực trong 12S15.2 : 36 bó.
- mỗi nhịp biên có 12 bó cáp dài từ 50.918m đến 58.918m.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 6


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Nhịp giữa có 12 bó cáp dài từ 82.354m đến 162.354m.

1.3.6.2. Dự ứng lực ngoài 19S15.2


- Mỗi nhịp biên có 4 bó dài từ 35.210m đến 43.710m
-. Nhịp giữa gồm 18 bó dài từ 35.010m đến 155.010m.

1.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH


Phía Thái Bình là khu ruộng thưa dân bao trùm đầu cầu và đường sau
mố A2. Bến phà Kiền hiện nay cách tim cầu khoảng 300m về phía thượng lưu
có các phà chở ôtô tải . Đường giao thông xe tải hiện tại nối từ Hải Phòng đến
Thuỷ Nguyên phải qua phà KIền.
Tại khu vực công trình là ruộng lúa, phía trong đê cao độ khoảng +1.0.
Phía ngoài đê , mé thượng lưu cầu là bãi cao +1.6 đến +2.0, mé hạ lưu có
nhiều ao hồ cao độ 0 đến + 0.2.
Phía Bí Chợ: Mặt bằng khu vực đầu cầu và đường đầu cầu phía Quảng
Ninh là khu đồng ruộng thưa dân cao độ +1.40, ngoài đê bãi sông thấp là ruộng
lúa cao độ khoảng + 0.15.
Phía sau mố A1 là một xóm nhỏ một phần nằm trên nền đường mới, có
con đường làng xe con đi được nối từ đường hiện tại qua sau mố , một mương
tưới tiêu chạy song song với đường làng, tại vị trí giao nhau với đường mới có
cống tiêu nước và cống hộp của đường dân sinh
Lòng sông chỗ sâu nhất có cao độ khoảng -13.68

1.5. ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN


Khu vực sông này chịu sự tác động của thuỷ triều. Tuy nhiên về mùa
nước, cũng vẫn bị chi phối bởi quy luật tự nhiên.
Mực nước cao nhất: H1% = +2.8
Mực nước thông thuyền: H5% = +2.28
Mực nước thi công : (dự định lấy mực nước H max 10% tháng 8) H tc = + 2,11

1.6. ĐỊA CHẤT


Trắc dọc địa chất tại vị trí cầu được phân bố như sau:
Lớp đất mượn dày từ 0.3-1.5 m.
Lớp đất sét có chiều dầy từ 5-16m
Lớp thấu kính cát có chiều dày 1-2 m.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 7


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Lớp thấu kính cát mịn đến sét pha cát có chiều dày khoảng12m. Lớp bùn sét,
dẻo cao màu xám đến xám xẫm, rất mềm đến mềm gặp ở cao độ -0.5 m.
Thấu kính sét dẻo vừa mầu nâu đỏ đến xám, cứng vừa xuất hiện ở gần mố A1
chiều dày 4.5 m.
Lớp sét thứ 3: Xen kẽ sét cát dẻo thấp đến trung bình, sét xám xanh đến xám
đen, cứng vừa đến cứng, chiều dày từ 7 đến 14 m.
Lớp thấu kính sét: Lớp này rất yếu N=2 xuất hiện tại lỗ khoan DB97-KN1.
Lớp cát mịm cát hạt trung đến thô phân bố cùng lớp sỏi, xám trắng đến xám
xẫm, chặt vừa đến rất chặt. Chúng nằm ở gần lớp sét cứng, chiều dày từ 2 đến 10
m.
Thấu kính sét cứng vừa xuất hiện cùng lớp cát ở cao độ -32 đến -36 m.
Lớp cát lẫn đá: Đá gốc sa thạch, mầu trắng đến xám xanh và xám nâu. Cao độ bề
mặt đá gốc từ -30 đến -40m,

2. LẬP MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN HÓA

Để phục vụ tính toán đơn giản hóa, cần phải căn cứ các số liệu thực tế nói
trên để lập ra mô hình tính toán có nội dung gần đúng và có thể giải được trên
máy tính

2.1. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CỦA CẦU


Mô hình cầu được dựa trên cầu Kiền, là loại cầu dây văng thi công lắp
hẫng, có hai mặt phẳng dây với ba nhịp khẩu độ: 85 m + 200 m + 85 m,
- Chiều dài toàn cầu: 1186 m,

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 8


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Chiều rộng cầu 16,7 m, khổ cầu: 10,5 m + 2.1,5 m.

2.2. CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU


Các đặc trưng vật liệu của dầm chính, trụ tháp và cáp được cho như bảng
sau:
Name Type Elasticity(KN/m2) Poisson Thermal(1/T) Density(KN/m2)
Girder Concrete 2.74E+07 0.167 5.56E-06 2.45E+01
Pylon Concrete 2.60E+07 0.167 5.56E-06 2.45E+01
Cable Steel 2.00E+08 0.3 5.56E-06 7.70E+01

2.3. HÌNH DẠNG MẶT CẮT


- Mặt cắt dầm chính: dạng mặt cắt hộp

- Mặt cắt trụ là mặt cắt thay đổi gồm 2 phần phía trên và phía dưới dầm chính
+ Mặt cắt Trụ- trên: mặt cắt thay đổi HCN đặc:
Đầu i: H = 4 m ; Đầuj: H = 2.5 m
B=2m ; B=2m
+ Mặt cắt Trụ-dưới: mặt cắt thay đổi hình ovan đặc
Đầu i: H = 4.855 m Đầu j: H = 4.855 m

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 9


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

B = 17 m B = 24.5 m
- Mặt cắt cáp : là thép cường độ cao dạng tao xoắn đường kính tao là 15.2mm,
gồm 2 loại cáp 37tao và cáp 48 tao.

- Mặt cắt dầm ngang của trụ: Mặt cắt chữ nhật kích thước: B=2m; H=1m
Bảng thống kê mặt cắt như sau:
Shape Name Area(m2) Asy(m2) Asz(m2) Ixx(m4) Iyy(m4) Izz(m4)
Value SR Cable-37 0.0052 0 0 0 0 0
Value SR Cable-48 0.0067 0 0 0 0 0
PSC 3CEL Girder 11.0044 1.8753 0 5.7767 7.718 253.1806
Tapered SB Up-Tower 8 6.6667 6.6667 7.3242 10.6667 2.6667
Tapered STRK Down-Tower 77.4766 75.6254 65.798 492.1431 143.0927 1666.342
DB/User SB Cbeam-Tower 3 2.5 2.5 1.2149 0.5625 1

2.4. ĐIỀU KIỆN BIÊN


Điều kiện liên kết trong cầu dây văng bao gồm:
- Liên kết giữa các phần của trụ
- Liên kết cứng tại các điểm neo cáp vào dầm chủ và trụ tháp
- Liên gối tại dầm và trụ

2. 5. ĐIỀU KIỆN TẢI TRỌNG.


Trong giai đoạn khai thác ta xét đến:
- Tải trọng bản thân.
- Tĩnh tải phụ thêm.
- Tải trọng xe lắp hẫng
- Lực căng trong cáp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 10


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Hoạt tải xe HL-93

PHẦN II:
PHÂN TÍCH CẦU Ở GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH

1. THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TRONG MIDAS

Giả sử bạn đọc đã cài đặt xong phần mềm MIDAS , phiên bản 6.03 trên
máy tính của mình và đã có nhưng kiến thức cơ bản để khởi động chương trình
này.
Để thực hiện phân tích ta mở 1 file mới, lưu nó với tên ‘Cable Stayed
Bridge’ .Gán đơn vị ‘m’ cho chiều dài ,’kN’ cho lực. Hệ đơn vị này có thể thay
đổi vào bất kỳ trong suốt quá trình thực hiện mà tiện cho người sử dụng.
- Mở Midas/ Civil .
- File/ New protect.
- File/ Save (lấy tờn Cable Stayed Bridge).
- Tools/Unit System:
Length > m; Force (Mass) > KN 
Cú thể lựa chọn đơn vị ở thanh Status Bar dưới góc phải màn hỡnh. Nếu check
vào "Set/Change Default Unit System" thỡ sau khi mở 1 file mới, đơn vị sẽ giữ
nguyên.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 11


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hỡnh 1. Thiết lập đơn vị


Ngoài việc chọn đơn vị tính toán ta có thể thiết lập môi trường làm việc để
thuận tiện cho việc nhập dữ liệu, xây dựng mô hình và xử lý kết quả. Ta vào
Tools /Preferences và điều chỉnh các thông số phù hợp cho từng trường hợp cụ
thể.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 12


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình2. Giao diện cài đặt môi trường làm việc.

2. MÔ HÌNH HÓA VẬT LIỆU

2.1. KHAI BÁO VẬT LIỆU

Đối với cầu dây văng ta phải khai báo vật liệu cho: cáp, dầm chính, trụ
tháp, dầm ngang bắc qua trụ và qua dầm chính. Với cầu Kiền ta chỉ nhập vật
liệu cho cáp, dầm chính, trụ tháp do nó không có dầm ngang ở dầm chủ.
Có nhiều cách khai báo vật liệu khác nhau nên tùy theo điều kiện đề bài mà
ta chọn một cách cho phù hợp.
- Model/ Propeties/ Matenal

Hình .3. Cửa sổ thuộc tính vật liệu


Nhấp Add hoặc Import để khai báo vật liệu mới

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 13


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 4. Cửa sổ nhập thuộc tính vật liệu


Tại mục Type of design có 3 loại: Bêtông(Concrete), thép (Steel) và loại do
người dùng định nghĩa(User Defined).
Đối với cáp ta chọn:
- Name (Cable); Material ID (1)
- Type >Steel: Standard > None
- Analysis Data>Modulus of Elasticity(2e8);
- Poisson’sRatio(0.3); Weight Density(76.98) 

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 14


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 5. Nhập thuộc tính cho cáp


Nhấn Apply để khai báo vật liệu tiếp theo.
Đối với dầm ta chọn:
- Name (Girder) Material ID (2)
- Type >Concrete : Standard >None
- Analysis Data>Modulus of Elasticity(2.74e7);
- Poisson’sRatio(0.167); Weight Density(24.52) 

Hình 6. Nhập thuộc tính cho dầm chính


Đối với trụ tháp ta chọn:
- Name (Pylon) Material ID (3)
- Type >Concrete : Standard > None
- Analysis Data>Modulus of Elasticity(2.6e7);
- Poisson’sRatio(0.167); Weight Density(24.52) 

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 15


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 7. Nhập thuộc tính cho trụ tháp


Kết quả nhập ta được

Hình 8. Kết quả khai báo vật liệu

2.2. KHAI BÁO VỀ CO NGÓT VÀ TỪ BIẾN

Cường độ của bê tông dạng đường cong được định nghĩa cho mỗi dạng cường
độ
bê tông. Sự thay đổi như vậy ảnh hưởng đến mô đun đàn hồi. Tiêu chuẩn CEB-
FIP và các giá trị được dùng để định nghĩa co ngót và từ biến được sử dụng.
- Model >Properties > Time Dependent Material(Creep/ Shrinkage) >Add
Nhập thông số co ngót và từ biến : gồm 2 loại cho 2 loại bê tông.
+) Tên : c5000 ( hoặc : c4000)
+) Tiêu chuẩn :CEB-FIP

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 16


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

+) Cường độ chịu nén của bêtông 28 ngày :50000 kN/m


(hoặc:40000kN/m)
+)Kích thước danh định :0.4m
+)Loại xi măng : thường
+) Tuổi của bêtông khi bắt đầu tính co ngót: 3

Hình 9. Nhập dữ liệu hàm đặc trưng co ngót, từ biến


Để xem đồ thị hàm đặc trưng co ngót, từ biến đã khai báo ấn nút Show Result

Hình 10. Đồ thị hàm đặc trưng co ngót, từ biến


Kết quả khai báo co ngót và từ biến

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 17


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 11. Kết quả khai báo co ngót, từ biến

2.3. KHAI BÁO VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG THEO


THỜI GIAN

Model >Properties > Time Dependent Material(Comp.Strength) >Add


Nhập thông số phát triển cường độ theo thời gian cho 2 loại bê tông.
+) Tên : c5000 ( hoặc : c4000)
+) Loại : Code
+) Tiêu chuẩn : CEB-FIP
+) Cường độ chịu nén của bêtông 28 ngày :50000 kN/m
(hoặc:40000kN/m)
+)Loại xi măng : N,R,0.25
Bấm Redraw Graph để xem hàm đặc trưng đã khai báo

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 18


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 12. Hàm biến thiên cường độ theo thời gian


Kết quả khai báo phát triến cường độ theo thời gian

Hình 13. Kết quả khai báo phát triển cường độ theo thời gian

2.4. GÁN CÁC ĐẶC TÍNH VỀ CO NGÓT VÀ TỪ BIẾN CHO VẬT


LIỆUBÊ TÔNG CỦA DẦM VÀ THÁP CẦU

Sau khi khai báo xong về đặc tính phụ thuộc vào thời gian của vật liệu ta
tiến hành gán các đặc tính đó cho vật liệu bêtông của dầm và trụ tháp.
Model >Properties > Time Dependent Material Link >Add

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 19


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Gán thuộc tính cho bê tông của dầm:


+) Loại co ngót từ biến: Creep/Shrinkage :C5000
+) Loại phát triển cường độ theo thời gian: Comp. Strength : C5000

+) Chọn vật liệu để gán: Material :Girder nhấp để vật liệu được
chọn
+) Nhấp
- Gán thuộc tính cho bê tông của trụ:
+) Loại co ngót từ biến: Creep/Shrinkage :C4000
+) Loại phát triển cường độ theo thời gian: Comp. Strength : C4000

+) Chọn vật liệu để gán: Material :Pylon nhấp để vật liệu được
chọn
+) Nhấp

a) Gán cho dầm b) Gán cho trụ


Hình 14. Gán đặc tính co ngót, từ biến cho vật liệu

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 20


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

2.5. TÍNH KÍCH THƯỚC DANH ĐỊNH CỦA CÁC PHẦN TỬ HỮU HẠN

Khi kích thước danh định của phần tử (h) được định nghĩa trong Change
Element Dependent Material Property thì giá trị h khai báo trongVật liệu phụ
thuộc thời gian (từ biến và co ngót) sẽ bị lờ đi và các hàm từ biến co ngót được
tính toán dựa trên giá trị h được định nghĩa và gán cho từng phần tử riêng biệt.
- Model/ Property/ Change Element Dependent Material Property
- Select all
- Option> Add/Replace
- Element Dependent Material: Notational size of Member
- Auto Calculate (on); Code: CEB-FIP

Hình 15. Tính kích thước danh định của phần tử

3. MÔ HÌNH HÓA MẶT CẮT

Cần phải nhập thuộc tính mặt cắt cho: cáp, dầm chính, trụ tháp và các dầm
ngang.
Có nhiều cách mô hình hóa mặt cắt khác nhau, tùy vào từng mặt cắt mà ta mô
hình hóa theo một cách phù hợp. - Model >Properties >
Section…

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 21


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 16. Cửa sổ thuộc tính mặt cắt

3.1. NHẬP MẶT CẮT CÁP :

Trong ví dụ này cần phải nhập 2 loại mặt cắt cho cáp được tạo từ các tao
đường kính 15.2mm gồm 37 tao và 48 tao. Để nhập số liệu sẽ dựa vào diện tích
của chúng tương ứng là 0.00518m2 và 0.00672m2 .
+) Nhập cho cáp 37-15
- Model>Properties> Section>Add: Value Tab
- Section ID: 1 ; Type: Solid Round
- Name: Cable37
- Area: 0.00518 m2
+) Nhập cho cáp 48-15
-Nhấp
- Section ID:2 ; Type: Solid Round
- Name: Cable48
- Area: 0.00672 m2

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 22


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

a) Cáp 37-15 b) Cáp 48-15


Hình 17. Nhập thuộc tính mặt cắt cáp

3.2. NHẬP MẶT CẮT CHO DẦM CHÍNH

Có thể thực hiện theo 2 cách sau đây


H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 23
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Cách 1: Mặt cắt dầm chính có dạng hình hộp nên ta nhập trực tiếp các kích
thước mặt cắt vào trong Midas từ PSC tab.
- Model >Propertis > Section >Add: PSC tab
- Section ID: 3 ; Type: PSC-3CELL
- Name: Girder
- Joint On/Off > JO1(on); JO2 (on); JI2 (on); JI3(on);
JI5(on); JI8(on); JI9 (on); JI11(on);
- Default > HI1(0.3); HI2(0.15); HI3(1.35); HI4(0.1); HI5(0.3)
HI6(0.15); HI7(1.35); HI8(0.4); HI9(0.99);
HI10(0.412)
BI1(2.075); BI2(0.35); BI3(3.861); BI4(2.075);
BI5(0.35)
BI6(3.221); BI7(0.866); HO1(0.6); HO2(1.6);
BO1(5.75); BO2(2.6); BO3(0.15);

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 24


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 25


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 18. Nhập thông số mặc định của mặt cắt dầm hộp

Nhấn Option tab sau đó nhập các kích thước tương ứng:
- Option > HO2-1(1.6); HI2-2(0); HI4-1(0); HI6-1(0.15)
HI6-3(0.15);HI8-1(0.112);HI8-2(0.1);B02-1(1.4);
BI1-2(1.575); BI4-1(1.275); BI3-1(0.5);
BI3-3(3.361); BI6-1(2.322); BI6-2(0.8);

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 26


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 27


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 19. Nhập thông số tùy chọn của mặt cắt dầm hộp

Cách 2: Chuyển mặt cắt dầm từ trong Cad sang Midas theo các bước sau:
Bước 1: Trong Cad: Save bản vẽ Cad về file* dxf (Girder.dxf)
Bước 2: Trong Midas:Tools >Section Property
Calculator>File>Import>Autocad dxf.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 28


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 20.Lệnh nhập mặt cắt từ Cad vào Midas


Chọn đường dẫn đến File DXF có hình vẽ mặt cắt cần nhập.

Hình 21. Nhập thông số tùy chọn của mặt cắt dầm hộp
Bước 3:Trong Midas/SPC : Model>Section>Generate:
- Chọn mặt cắt.
- Name : Girder - Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 29


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 22.Biến mặt cắt thành đối tượng của Midas


Bước 4: Trong Midas/SPC : Property >Calculate
- Chọn mặt cắt.
- Mesh Density : Fine
- Pause after Each Calc (on)
- Re-calculate (on)
- Nhấp .

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 30


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 23. Tính các thông số mặt cắt đã nhập


Bước 5: :Trong Midas/SPC : Model >Section >Export :
- Chọn mặt cắt.
- Civil MCT file : on
- Nhấp chọn đường dẫn.
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 31


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 24. Xuất mặt cắt đã tính với file*MCT


Bước 6: Trong Midas : File>Import>Midas/Civil MCT file:
- Chọn đường dẫn đến file* mct

- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 32


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 25. Nhập mặt cắt file*MCT trong Midas


Bước 7: Trong Midas : menu Tree :
- Nhấp Works
- Nhấp chuột phải vào chọn Properties

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 33


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 26. Xem thuộc tính mặt cắt đã nhập

3.3.NHẬP MẶT CẮT CHO TRỤ THÁP

Mặt cắt trụ tháp trong cầu Kiền được chia ra 2 phần thông qua vị trí bắc dầm.
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 34
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Vị trí phía trên có mặt cắt thay đổi hình chữ nhật đặc, vị trí phía dưới có mặt cắt
thay đổi hình ovan đặc, ta nhập mặt cắt cho từng vị trí như sau:

3.3.1. NHẬP MẶT CẮT PHÍA TRÊN TRỤ :

-Model> Properties> Section> Add> Tapered tab


- Section ID (4); Type (Solid Rectangle)
- Name (up-tower); User (on)
- Section i: H(4); B(2)
- Section j: H(2.5); B(2)

Hình 27. Nhập mặt cắt thay đổi phía trên trụ

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 35


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

3.3.2. NHẬP MẶT CẮT PHÍA DƯỚI TRỤ :

- Section ID (5); Type (SolidTrack)


- Name (down-tower); User (on)
- Section i: H(4.855); B(17)
- Section j: H(4.855); B(24.5)

Hình 28 Nhập mặt cắt thay đổi phía dưới trụ

3.4. NHẬP SỐ LIỆU MẶT CẮT CHO DẦM NGANG

Do cầu Kiền không có dầm ngang ở hệ dầm chính nên ta chỉ khai báo mặt
cắt dầm ngang của trụ. Dầm ngang ở trụ đặt cách đỉnh trụ 16.5m, coi nó là mặt
cắt chữ nhật đặc rộng 2m và cao 1m.
- Model> Properties> Section> Add> DB/User tab
- Section ID (6); Type (Solid Rectangle)
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 36
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Name (Cbeam-pylon); User (on)


- H(1) ; B(2)
- Offset (Left- Center)

Hình 29. Nhập mặt cắt dầm ngang của trụ


Kết quả nhập mặt cắt:

Hình 30. Kết quả nhập mặt cắt

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 37


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

4. MÔ HÌNH HÓA KẾT CẤU


Cầu dây văng có thể được mô hình hóa trực tiếp từ Model>Notes
&Model>Elements hoặc mô hình hóa dựa vào Model>Structure Wizard>Cable
stayed brigde.
Ta thực hiện mô hình hóa trực tiếp

Mô hình hóa trực tiếp cầu dây văng tức là ta mô hình hóa từng bộ phần kết
cấu của cầu bao gồm trụ tháp, dầm chủ, dây văng và các dầm ngang trên cầu rồi
kết hợp nó thành mô hình cầu cần tạo hoàn thiện.

4.1. MÔ HÌNH HÓA TRỤ THÁP.

Trụ cầu được mô hình hóa là những phần tử dầm(Beam Elements). Trụ
tháp của cầu Kiền cao 80m được dầm chính chia thành hai đoạn có chiều cao từ
dưới lên là 28.5m và 51.5m, xiên theo phương đứng và bề rộng chứa dầm chủ là
15m.
+)Tạo 1 nút tại vị trí gốc (0,0,0)
- Model>Nodes> Create Notes (Ctrl+Alt+1),
- Coordinates(x,y,z): 0,0,0
- Number of Times: 1

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 38


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 31.Tạo1 nút tại vị trí gốc O


Khi chọn chức năng Merge Duplicate Nodes thì các nút kép tạo ra sẽ được
hòa làm một; còn chọn chức năng Intersect Frame Elements thì các nút tạo ra sẽ
cắt được qua phần tử dầm.
+)Tạo phần tử bằng cách dịch chuyển nút vừa được tạo dùng lệnh Extrude
Element.
- Model>Elements> Element Extrude
- Select Window (Notes 1)
- Extrude Type: Node – Line Element
- Element Type: Beam
- Material : Pylon; - Section: up-tower
- Generation Type: Translate > Unequal Distance
- Axis: z; Distance:28.5,51.5
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 39


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 32..Tạo 2 phần tử của trụ từ nút1


+)Dịch nút 2 theo phương Y một khoảng -3.5m để trụ được xiên theo phương
đứng.
- Model>Notes> Translate Note
- Nhấp (on)
- Select Window( Note 2)
- Mode: copy; Equal Distance>dx,dy,dz: 0,-3.5,0
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 40


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 33.Dịch nút 2 theo phương Y một đoạn 3.5m


+)Làm cho trục tọa độ địa phương của phần tử phía trên và phía dưới trùng nhau
bằng cách thay đổi góc Bêta của phần tử trụ tháp -900.
- Model>Elements> Change Element Parameters
- Display : Element>Local Axis(on)

- Nhấp ()on; (off)


- Select Intersect (Element 1)
- Parameter Type: Beta Angle
- Assign(on); Beta Angle:-90
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 41


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 42


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 34. Thay đổi hệ tọa độ địa phương của phần tử trụ
Để bề rộng trong trụ là 15m ta dịch các nút vừa tạo đi 7.5m rồi lấy đối xứng.
+) Dịch các nút đi theo phương Y một đoạn -7.5m
- Model>Nodes> Translate Node
- Select All.
- Mode: copy(on)
- Translation : Equal Distance >dx,dy,dz: 0,-7.5,0
- Nhấp

Hình 35.Dịch các nút theo phương Y một đoạn 7.5m


+) Lấy đối xứng phần tử sao cho phù hợp giữa hệ tọa độ địa phương của phần
sao chép và phần tử ban đầu.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 43


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Model>Element> Mirror Element


- Select All
- Mode: copy; Reflection: z-x plane y(0)
- Mirror Beta Angel(on)

Hình 36.Đối xứng phần tử theo hệ tọa độ phương


Đoạn trụ tháp ở phía dưới dầm được mô hình hóa là một phần tử dầm thẳng
đứng cao28.5m,
do đó ta xóa phần tử 1&3 và tạo một phần tử mới.
+) Copy nút 4 theo phương Y doạn -7.5m
- Left View.
- Model>Element> Translate
- Select Window(Node4)
- Mode: copy
- Translation : Equal Distance >dx,dy,dz: 0,-7.5,0
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 44


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 37. Copy nút 4 theo phương Y một đoạn 7.5m


+) Tạo phần tử trụ phía dưới dầm từ điểm vừa tạo.
- Model>Elements> Element Extrude
- Select Window (Notes7)
- Extrude Type: Node – Line Element
- Element Type: Beam
- Material : Pylon; - Section: down-tower
- Generation Type: Translate > Unequal Distance
- Axis: z; Distance:28.5
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 45


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 38.Tạo phần tử của trụ phía dưới dầm

+) Xóa phần tử 3 và 1
- Model> Elements> Delete
- Select Intersect (Element 1&3)
- Selection(on)
- With free Notes(on)(để xóa cả những nút mà tạo ra phần tử được chọn)
- - Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 46


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 39 .Xóa phần tử 1 và3

+) Chia phần tử trụ phía trên dầm tại các điểm neo cáp vào trụ.
Số cáp neo vào1 trụ ở một phía của cầu Kiền là 9 cáp với các khoảng cách từ
dầm trở lên là 15,8@4m nên ta chia phần tử trụ như sau:
- Model>Element> Divide
- Display : Element>Local Axis(off)

- Nhấp (off)
- Select Intersect(Element2&4)
- Element Type: Frame(on)
- Unequal Distance(on)> x:15,8@4
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 47


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 40. Chia phần tử trụ tại các điểm neo cáp
+) Tạo dầm ngang của trụ tháp.
Dầm ngang cách đỉnh trụ 16.5m đúng tại vị trí neo cáp thứ 4 từ trên xuống.
- Model >Elements> Create Element
- Nhấp (on)
- General beam/ Tapered beam
- Material: Pylon; Section: cbeam-pylon
- Nodal connectivity:23,14.
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 48


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 41..Tạo dầm ngang của trụ


4.2. MÔ HÌNH HÓA DẦM CHỦ
Dầm chính trong cầu dây văng làm việc chịu nén uốn được mô hình hóa là
phần tử Beam
Cầu Kiền là cầu dây văng 3 nhịp 85+200+85 là cầu dạng đối xứng nên ta mô
hình một nửa và lấy đối xứng.
+) Tạo các nút của dầm chủ.
Để tạo các nút của dầm chính ta copy các nút tại vị trí đặt dầm ở trụ: 2,5,8 sang
trái 85m và sang phải 100m.
- Iso View
- Model> Node> Translate
- Select Window(Node:2,5,8)
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 49
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Mode: Copy(on)
- Unequal Distance> Axis: x > Distance: -85, 185
- Nhấp

Hình 42.Tạo các nút của dầm chủ


+) Tạo dầm chủ từ các nút vừa tạo
- Model >Elements> Create Element
- Element Type: General beam/ Tapered beam
- Material: Girder; Section: Girder
- Nodal connectivity:29&8, 8&32, 28&5, 5&31, 27&2, 2&30
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 50


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 43.Tạo phần tử của dầm chính

+) Chia dầm chủ tại vị trí cáp neo vào dầm


Vị trí cáp neo vào nhịp biên phía trái dầm chính từ ngoài vào là:3.5,8@8.5
- Model>Element> Divide

- Nhấp (off)
- Select Intersect(Phần tử tạo từ nút 29&8, 28&5, 27&2)
- Element Type: Frame(on)
- Unequal Distance(on)> x:3.5,8@8.5
- Nhấp
Vị trí cáp neo vào dầm ở nhịp giữa (1/2 nhịp) từ trái sang là: 13.5,8@10.
- Model>Element> Divide
- Select Intersect(Phần tử tạo từ nút 8&32, 5&31, 2&30)
- Element Type: Frame(on)
- Unequal Distance(on)> x:13.5,8@10

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 51


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Nhấp

Hình 44. Chia dầm chủ tại vị trí neo cáp

+) Xóa các phần tử ở 2 bên dầm chính

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 52


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Model> Elements> Delete

- Select Indentity (Element 27to30 40to57 67to84)


- Selection(on)
- With free Notes(off) (để giữ lại nút tạo ra phần tử)

Hình 45. Chọn các phần tử 2 bên dầm

Hình 46.Xóa các phần tử 2 bên dầm

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 53


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

4.3. MÔ HÌNH HÓA DÂY VĂNG


Cầu Kiền là cầu dây văng có hai mặt phẳng dây gồm 72 dây cả cầu. Dây
văng chịu kéo được mô hình là phần tử dàn (Truss Element), được tạo bằng
cách nối các nút tại vị trí cáp neo vào trụ và cáp tương ứng.
+) Tạo các nút tại vị trí neo cáp tại dầm
Dịch chuyển các nút hai bên dầm xuống dưới đoạn 0.3m
- Model> Node> Translate
- Select Window(hinh)
- Mode: Move(on)
- Unequal Distance> Axis: z > Distance: -0.3

Hình 47.Tạo nút tại vị trí neo cáp vào dầm


+) Tạo các nút tại vị trí neo cáp tại trụ tháp
Copy các nút chia trên trụ sang hai bên theo phương x đoạn 1m
- Model> Node> Translate
- Select Window(hinh)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 54


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Mode: Copy(on)
- Unequal Distance> Axis: x > Distance: -1,2

Hình 48.Tạo nút tại vị trí neo cáp vào trụ


+) Tạo dây văng loại cáp 15-48
- Model >Elements> Create Element
- Element Type: Truss
- Material: Cable; Section: Cable-48
- Nodal connectivity(hinh)
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 55


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 49.Tạo dây văng loại cáp 15-48

+) Tạo dây văng loại cáp 15- 37


- Model >Elements> Create Element
- Element Type: Truss
- Material: Cable; Section: Cable-37
- Nodal connectivity(Hinh)
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 56


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 50. Tạo dây văng loại cáp 15-37

4.4. HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CẦU


+) Lấy đối xứng tất cả các phần tử đã tạo
- Model>Element> Mirror Element
- Select All
- Mode: copy; Reflection: y-z plane x(100)
-Copy Node Attributes(on); Copy Element Attributes(on)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 57


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình.51. Đối xứng tất cả các phần tử đã tạo


+) Tạo nhóm mặt các thay đổi
Trong quá trình tạo kết cấu ta đã kết hợp gán mặt cắt và vật liệu cho các
phần tử khi chọn các Section Type và Material Type tương ứng. Với các mặt
các thay đổi của trụ tháp phía trên và phía dưới dầm phải được đưa và từng
nhóm tương ứng.

- Hidden Surface View (on)


H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 58
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Works >Properties >Material >Pylon >Active

Hình 52. Các mặt cắt thay đổi trước khi tạo nhóm

-) Tạo nhóm mặt cắt thay đổi của trụ phía trên dầm chính
- Model>Properties> Tapered Section Group
- Group Name: Up-tower
- Element List: 2 2 6to23 103 104 106to123
- z-Axis: Linear(on); y-Axis: Linear(on)
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 59


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

-) Tạo nhóm mặt cắt thay đổi của trụ phía dưới dầm chính
- Model>Properties> Tapered Section Group
- Group Name: down-tower
- Element List: 5 105
- z-Axis: Linear(on); y-Axis: Linear(on)

Hình 53. Tạo nhóm mặt cắt thay đổi của trụ phía trên dầm chủ

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 60


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 54. Tạo nhóm mặt cắt thay đổi của trụ phía dưới dầm chủ

Active All

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 61


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình .55. Mô hình cầu hoàn thiện

5. MÔ HÌNH HÓA ĐIỀU KIỆN BIÊN

Để các bộ phận có thể làm việc cùng nhau trong một kết cấu cầu thống nhất
thì chúng phải được liên kết với nhau bằng các liên kết cứng hoặc các liên kết
đàn hồi và được tựa trên các gối.

Trước hết ta định nghĩa các nhóm điều kiện biên


- Model >Group > Define Boundary Group
- Name(Tower-Support); Nhấp
- Name(Girder-Support); Nhấp
- Name(Girder-Cable); Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 62


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 56.Tạo nhóm điều kiện biên


5.1. TẠO LIÊN KẾT GIỮA PHẦN TRÊN VÀ DƯỚI CỦA TRỤ THÁP
Phần trên và dưới của trụ được liên kết cứng với nhau nên ta dùng loại
Rigid Link
- Model >Boundaries > Rigid Link

- Hidden Surface View (off)


- Works >Properties >Material >Pylon >Active
- Boundary Group Name >Default
- Options >Add/Replace(on)
- Master Node Number: 8
- DX, DY, DZ, RX, RY, RZ : (on)
- Copy Rigid Link >Axis: x >Distance: 200
- Select Window (Notes 2&5)
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 63


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 57.Liên kết 2 phần của trụ tháp


5.2. TẠO LIÊN KẾT CỦA THÁP

- Model >Boundaries > Supports


- Select Window (Hinh)
- Boundary Group Name>Tower-Support
- Option> Add(on)
- D-All(on); R-All(on)
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 64


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 58. Liên kết giữa tháp cầu và trụ chịu lực

5.3. TẠO LIÊN KẾT GỐI Ở DẦM CHÍNH


+) Tạo nút đặt liên kết gối: bằng cách copy 4 nút tại vị trí đầu dầm theo
phương z một khoảng là -2.5m
- Works >Properties >Material >Pylon >Active
- Model >Nodes > Translate Nodes
- Select Window
- Unequal Distance >z(on) > Distance: -2.5
- Meger Duplicate Nodes(on)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 65


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 59. Tạo nút đặt liên kết gối


+)Tạo liên kết cứng giữa dầm và phần chịu lực
- Model >Boundaries > Rigid Link
- Nhấp (on); Room Window
- Boundary Group Name >Girder-Support
- Options >Add/Replace(on)
- Master Node Number: 33
- DX, DY, DZ, RX, RY, RZ : (on)
- Copy Rigid Link >Axis: x >Distance: 363
- Select Window (Notes166)
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 66


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 60. Tạo liên kết giữa dầm và phần chiu lực
+) Tạo gối tại vị trí đầu dầm
- Model >Boundaries > Supports
- Select Window (Notes 166&167)
- Boundary Group Name>Girder-Support
- Option> Add(on)
- DY, DZ, RX, RZ(on)
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 67


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 61. Tạo gối ở vị trí đầu dầm

5.4. TẠO LIÊN KẾT GIỮA CÁP VÀ DẦM CHÍNH

Giữa cáp và dầm chính ta dùng liên kết đàn hồi Rigid Link
- Model >Boundaries > Rigid Link
- Room Window
- Options >Add/Replace(on)
- Master Node Number:
- DX, DY, DZ, RX, RY, RZ : (on)
- Select Window
- Copy Rigid Link >Axis: x
>Distance:8@8.5,27,8@10,13,8@10,27,8@8.5,3.5
- Nhấp

Hình 62. Tạo liên kết giữa cáp và dầm chính

5.5. TẠO LIÊN KẾT GIỮA CÁP VÀ TRỤ

Giữa cáp và trụ chính ta dùng liên kết đàn hồi Rigid Link
- Model >Boundaries > Rigid Link
- Room Window
- Options >Add/Replace(on)
- Master Node Number:
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 68
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- DX, DY, DZ, RX, RY, RZ : (on)


- Select Window
- Nhấp

Hình 63.Kết quả mô hình hóa điều kiện biên

6. MÔ HÌNH HÓA TẢI TRỌNG

Tải trong tính toán bao gồm :


- Tĩnh tải: tải trọng bản thân, tĩnh tải phụ thêm & lực kéo trong cáp,
- Hoạt tải: HL-93TDM, HL-93TRK, người đi bộ.

6.1. KHAI BÁO TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG

6.1.1.KHAI BÁO TRƯỜNG HỢP TẢI CHO TẢI TRỌNG BẢN THÂN:

- Load > Static Load Cases


- Name(SelfWeight); Type >Dead load
- Description(SelfWeight)

6.1.2.KHAI BÁO TRƯỜNG HỢP TẢI CHO TĨNH TẢI PHỤ THÊM:

- Load > Static Load Cases


- Name(Additional Load); Type >Dead load
- Description(Additional Load)
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 69
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

6.1.3.KHAI BÁO TRƯỜNG HỢP TẢI CHO TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ CỦA CÁP:

Cầu Kiền có 18 cáp ở mỗi bên của mỗi trụ tháp, với mỗi cáp ta phải nhập
một trường hợp tải, do đó phải nhập 18 trường hợp tải.
- Load > Static Load Cases
- Name(Tension1); Type>User Defined Load
- Description(Cable1-UNIT PRETENSION)

- Load > Static Load Cases
- Name(Tension18); Type>User Defined Load
- Description(Cable18-UNIT PRETENSION)

6.1.4.KHAI BÁO TRƯỜNG HỢP TẢI CHO HOẠT TẢI:

- Load > Static Load Cases


- Name(HL-93TDM); Type >Live Load
- Name(HL-93TR); Type >Live Load
- Name(People Load); Type >Live Load

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 70


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 64.Khai báo các trường hợp tải trọng

6.2. KHAI BÁO TẢI TRỌNG

6.2.1. NHẬP TẢI TRỌNG BẢN THÂN.

- Load > SelfWeight


- Load Cases Name> SelfWeight
- Load Group Name>Default
- SelfWeight Factor>Z(-1)
- Nhấp Add

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 71


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 65. Nhập tải trọng bản thân

6.2.2. NHẬP TĨNH TẢI PHỤ THÊM

Nhập tĩnh tải phụ thêm bằng -27 kN/m, bởi chức năng Element Beam
Load
- Load> Element Beam Load
- Front View

- Select indentity(Elements)
- Select type>Material>Girder
- Load Case Name>Additional Load; Options>Add
- Load Type>Uniform Loads;Direction> Global Z
- Projection>Yes
- Value> Relative: x1(0), x2(1), w(-27)
- Nhấp Apply

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 72


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 66.Nhập tải trọng phụ thêm

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 73


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

6.2.3. NHẬP LỰC KÉO ĐƠN VỊ CHO MỖI CÁP


Với trường hợp cầu dây văng đối xứng, ứng suất ban đầu trong cáp có tính
đối xứng qua tâm cầu. Chúng ta sẽ nhập điều kiện tải trọng như nhau cho từng
đôi cáp đối xứng.

- Load>Prestress Loads> Pretension Loads


- Select Interect
- Load Case Name>Tension1; Load Group Name>Default
- Option>Add; Pretension Load:1.

- Load Case Name>Tension18; Load Group Name>Default
- Option>Add; Pretension Load:1.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 74


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 67.Nhập lực kéo đợn vị cho cáp thứ 18

- Nhập lực kéo đơn vị cho từng đôi cáp, ta được bảng:

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 75


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 76


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 68. Kết quả nhập lực kéo đợn vị cho cáp

Ta được mô hình như sau:

Hình 69. kết quả nhập lực kéo đợn vị cho cáp
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 77
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

6.2.4. KHAI BÁO TẢI TRỌNG DI ĐỘNG


+) Nhập quy trình cho hoạt tải:
C1: Menu> Moving Load Analysis> Moving Load Code
C2: Load> Moving Load Analysis Data> Moving Load Code

Hình70..Nhập quy trình cho hoạt tải


+) Khai báo làn: khai báo 4 làn gồm 2 làn xe và 2 làn người đi bộ (trái&phải).
- Menu> Moving Load Analysis> Traffic Line Lanes
- Lane Element(on); Both(on)
- Select by> 2 point :-85,0,28.5 & 285,0,28.5

-) Khai báo làn xe trái


- Lane Name: Left- Lane
- Eccentricity: 1.875
-) Khai báo làn xe phải
- Lane Name: Right- Lane
- Eccentricity: -1.875
-) Khai báo người trái
- Lane Name: Left People- Lane

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 78


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Eccentricity: 5.6
-) Khai báo người phải
- Lane Name: Right People- Lane
- Eccentricity: -5.6

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 79


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 80


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

a) Làn xe trái b) Làn người trái


Hình 71 .Khai báo làn

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 81


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 72.Kết quả khai báo làn


+) Khai báo loại xe: gồm HL-93TDM, HL-93TRK, People Load
- Menu> Moving Load Analysis> Vehicles
-) Khai báo tải trọng người đi bộ

- Nhấp
- Load Type: Truck/Lane(on)
- Vehicle Load name: People Load
- Lane Load: w(9)
-) Khai báo xe ba trục tiêu chuẩn

- Nhấp
- Standard Name: AASHTO LRFD Load
- Vehicle Load name: HL-93TRK
- Vehicle Load Type: HL-93TRK
- Dynamic Load Allowance:25

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 82


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Nhấp
-) Khai báo xe hai trục tiêu chuẩn
- Standard Name: AASHTO LRFD Load
- Vehicle Load name: HL-93TDM
- Vehicle Load Type: HL-93TDM
- Dynamic Load Allowance:25
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 83


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình73. Khai báo loại xe


+) Khai báo lớp xe: gồm HL-93TDM, HL-93TRK, People Load
- Menu> Moving Load Analysis> Vehicle Classes
-) Khai báo lớp người đi bộ
- Vehicle Classes Name: People Load
- Selected load: People Load
- Nhấp
-) Khai báo lớp xe ba trục tiêu chuẩn
- Vehicle Classes Name: HL-93TRK
- Selected load: HL-93TRK
- Unselected load: People Load
- Nhấp
-) Khai báo lớp xe hai trục tiêu chuẩn
- Vehicle Classes Name: HL-93TDM
- Selected load: HL-93TDM
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 84
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Unselected load: People Load & HL-93TRK


- Nhấp

Hình74. Khai báo lớp xe

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 85


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

+) Gán lớp xe lên làn: gồm HL-93TDM, HL-93TRK, People Load


- Menu> Moving Load Analysis> Moving Load Cases> Add
-) Gán tải trọng người cho làn người đi bộ
- Load Case Name: People Load
- Inpendent(on)
- Nhấp > Vehicle Class (VC:People load)
Min.Number of Load Lanes: 1
Max.Number of Load Lanes: 2
Selected Lanes: Left people lane & Right People lane
Nhấp
- Nhấp

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 86


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 75. Gán lớp xe lên làn người đi bộ

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 87


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

-) Khai báo lớp xe hai trục tiêu chuẩn


- Load Case Name: HL-93TDM
- Inpendent(on)
- Nhấp > Vehicle Class (VC: HL-93TDM)
Min.Number of Load Lanes: 1
Max.Number of Load Lanes: 2
Selected Lanes: Left lane & Right lane
Unselected Lanes: Left people lane & Right People lane
Nhấp
- Nhấp

Hình 76. Gán lớp xe HL-93TDM lên làn xe


-) Gán tải trọng xe 3 trục cho làn xe cộ
- Load Case Name: HL-93TRK
- Inpendent(on)
- Nhấp > Vehicle Class (VC: HL-93TRK )
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 88
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Min.Number of Load Lanes: 1


Max.Number of Load Lanes: 2
Selected Lanes: Left lane & Right lane
Nhấp
- Nhấp

Hình 77. Gán lớp xe HL-93TRK lên làn xe

Hình78. Kết qủa gán lớp xe lên làn

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 89


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

6.3. TẠO TỔ HỢP TẢI TRỌNG


6.3.1.TẠO TỔ HỢP TẢI TRỌNG TỔNG THỂ (LCB1)
Tổ hợp tải trọng tổng thể cho tĩnh tải (LCB1) gồm: trọng lượng bản thân, tải
trọng phụ thêm và tải trọng đơn vị của cáp.

- Results > Combination


- Load Combination >Name: LCB1
- Load Case: SelfWeight(ST); Factor:1.0
- Load Case: Additional Load; Factor:1.0
- Load Case: Tension1(ST); Factor:1.0
… - Load Case: Tension18(ST); Factor:1.0

Hình 79. Tạo tổ hợp tải trọng LCB1

6.3.2.TẠO TỔ HỢP TẢI TRỌNG DI ĐỘNG

- Results > Combination


- Load Combination >Name: LCB2
- Load Case: People load(L); Factor:1.0
- Load Case: HL-93TRK; Factor:1.0
- Load Case: HL-93TDM; Factor:1.0

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 90


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình80. Tạo tổ hợp tải trọng LCB4

7. PHÂN TÍCH KẾT CẤU Ở GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH

7.1. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT TRONG CÁP BỞI CHỨC NĂNG UNKNOWN
LOAD FACTOR

7.1.1. THỰC HIỆN PHÂN TÍCH KẾT CẤU:


Kết cấu được phân tích với tải trọng bản thân, tĩnh tải phụ thêm, lực kéo
đơn vị trong cáp và tải trọng di động.

7.1.2. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT TRONG CÁP BỞI CHỨC NĂNG
UNKNOWN LOAD FACTOR
Phương pháp Unknown Load Factor là phương pháp được áp dụng phổ
biến để điều chỉnh nội lực do tĩnh tải. Việc điều chỉnh nội lực bản chất là tạo một
trạng thái biến dạng và nội lực ngược chiều với trạng thái do tải trọng gây ra để
cho tổng tác động do tải trọng và điều chỉnh sẽ được trạng thái làm việc tốt nhất
cho kết cấu gọi là trạng thái hoàn chỉnh (trạng thái này có thể dựa trên điều kiện
về chuyển vị, mômen uốn hay lực dọc).
CDV làm việc như một dầm liên tục tựa trên các gối đàn hồi và gối cứng
khi chịu tĩnh tải thì dây biến dạng còn dàm chủ bị võng. Nếu ta điều chỉnh để
đưa độ võng tại các nút neo dây bằng hay xấp xỉ bằng 0 thì CDV khi chịu tĩnh tải
sẽ có sơ đồ làm việc như dầm liên tục tựa trên các gối cứng.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 91


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

+) Phương trình điều chỉnh sử dụng trong Unknown Load Factor Method
là:
Δ k  Fk ( δ ki .X i Δ pk )
Trong đó:
- k là đại lượng mục tiêu(chuyển vị, mômen, lực dọc)
- Fk là hàm điều chỉnh (hàm tuyến tính hàm bậc 2, hàm trị tuyệt đối lớn
nhất)
- Xi là các lực cần điều chỉnh.
-  ki là giá trị của  k do Xi = 1 gây ra.
Giải hệ phương trình điều chỉnh ta sẽ nhận được các ẩn điều chỉnh.
Trong ví dụ này ta chọn lực cần điều chỉnh là lực căng trong dây văng,
hàm điều chỉnh là hàm bậc hai, đại lượng cần điều chỉnh là chuyển vị tại các
điểm neo cáp và chuyển vị ngang và xoay tại đỉnh trụ.

- Results / Unknown Load Factor


- Unknown Load Factor Group>Add New
- Item Name(Unknown); Load Comb>LCB1
- Object function type>Square; Sign of unknowns>Both
- Select All
- Lcase>SelfWeight(Off)
-Lcase>Additional Load(Off)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 92


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 81. Tạo nhóm hệ số tải trọng không xác định


+) Định rõ điều kiện ràng buộc bởi chức năng Constraints. Do cầu đối xứng
nên ta khai báo ràng buộc cho các nút số thứ tự từ 33 đến 41 và 61 đến 68 với
hạn chế chuyển vị ở 2 phía trên và dưới là 0.001m và hạn chế chuyển vị xoay
cũng như chuyển vị ngang của các nút tại đỉnh trụ.
- Hạn chế điều kiện chuyển vị thẳng của nút 33 neo cáp tại dầm

- Constraints >
- Constraint Name(sp1)
- Constraint Type>Displacement
- Node ID: 33; Component >Dz
- Inequality(0n) > Upper Bound: 0.001; Lower Bound: -0.001
Ta làm tương tự từ nút đó đến hết nút 68 lấy tên từ sp1 đến sp18
- Hạn chế điều kiện chuyển vị xoay của nút 6 tại đỉnh trụ
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 93
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Constraints >
- Constraint Name(py1)
- Constraint Type>Displacement
- Node ID: 6; Component >Ry
- Inequality(0n) > Upper Bound:1e-6; Lower Bound: -1e-6
Ta làm tương tự với nút trên đỉnh trụ còn lại lấy tên là py2, và nút 25 với tên
py3
- Hạn chế điều kiện chuyển vị thẳng của nút 6 tại đỉnh trụ

- Constraints >
- Constraint Name(py11)
- Constraint Type>Displacement
- Node ID: 6; Component >Dx
- Inequality(0n) > Upper Bound:0.001; Lower Bound: -0.001
Ta làm tương tự với nút trên đỉnh trụ còn lại lấy tên là py22
Sau khi khai báo xong các điều kiện ràng buộc có thể xảy ra ( ở đây ta chưa
khống
chế về điều kiện mômen) ta sẽ tích vào các trường hợp ràng buộc cần dùng sao
cho
số điều kiện ràng buộc phải lớn hơn số ẩn cần điều chỉnh. Trong bài ta chọn tất
cả
các điều kiện trừ sp1,sp2,sp3,sp10.py11,py22
Nhấp để xem kết quả.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 94


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 82. Tạo điều kiện ràng buộc

Lực căng trong dây văng

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 95


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 83. Kết quả tính lực căng trong dây văng

7.1.3. TẠO TỔ HỢP TẢI TRỌNG TỔNG HỢP VỚI LỰC CĂNG TRONG
DÂY VĂNG ĐÃ BIẾT
- Tổ hợp LCB2 bao gồm: lực căng cáp, tải trọng bản thân và tĩnh tải phụ
thêm.
Bước 1: Nhấp trong cửa sổ
và đánh tên tổ hợp lực trong dây văng vừa tính : Name (LCB2)
Bước 2: Vào Results/ Combination nhập thêm tải trọng bản thân và tĩnh
tải phụ thêm

- Results > Combination> Add


- Load Combination >Name: LCB2
- Load Case: SelfWeight(ST); Factor:1.0
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 96
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Load Case: Additional Load; Factor:1.0

Hình 84. Tổ hợp tải trọng LCB2

- Tổ hợp LCB3 bao gồm: LCB2 và cả tải trọng di động.


- Results > Combination
- Load Combination >Name: LCB3
- Load Case: LCB2 ; Load Case: LCB4

Hình 85. Tổ hợp tải trọng LCB3

7.2. XEM KẾT QUẢ


H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 97
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

7.2.1. XEM BIỂU ĐỒ MÔMEN


+) Biểu đồ mômen do LCB1 gây ra
- Result>Forces> Beam Diagrams
- Load cases/Combinations> CB:LCB1
- My(on), 5point(on),
- LineFill(on; Scale:1
- Type of Display> Contour(on), Legend(on)
- Left View
- Nhấp

Hình 86. Biểu đồ mômen do LCB1 gây ra

+) Biểu đồ mômen do LCB2 gây ra


H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 98
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Result>Forces> Beam Diagrams


- Load cases/Combinations> CB:LCB2
- My(on), 5point(on),
- LineFill(on; Scale:3
- Type of Display> Contour(on), Legend(on)
- Left View
- Nhấp

Hình 87. Biểu đồ mômen do LCB2 gây ra


7.2.2. XEM BIỂU ĐỒ BIẾN DẠNG
+) Biến dạng do LCB2 gây ra
- Tools> Unit System> Length:mm
- Result> Deformation> Deformed
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 99
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Shape Load Cases> Combinations>CB:LCB2


- Components> DXYZ
- Type of Display> Undeformed(on);
Lengen(on)
- Deform: Scale(0.3)
- Hidden Surface
+) Biến dạng do LCB3 gây ra
- Shape Load Cases> Combinations>CBAll:LCB3

Hình 88 Biến dạng do LCB2 gây ra

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 100


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 89 Biến dạng do LCB3 gây ra

PHẦN III.

PHÂN TÍCH CẦU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG

Trong phân tích giai đoạn thi công cần xem xét sự thay đổi liên tục của cấu
trúc, điều kiện biên, điều kiện tải trọng rất khác nhau trong mỗi giai đoạn.
Việc mô hình hóa và phân tích kết cấu theo các giai đoạn thi công thường
được thực hiện theo 2 phương pháp là phương pháp mô hình hóa thuận và mô
hình hóa ngược. Phân tích thuận phản ánh chuỗi thi công thực còn phân tích
ngược được phản ánh ngược giai đoạn thi công bắt đầu từ giai đoạn hoàn thành
cuối cùng.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 101


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Ta thực hiện phân tích cầu ở giai đoạn thi công theo phương pháp mô hình
hóa thuận. Sử dụng mô hình giai đoạn cuối cùng ta tạo ra hệ thống cấu trúc cho
mỗi giai đoạn thi công bằng cách gán cho chúng các phần kết cấu, điều kiện biên
và tải trọng tương ứng. Từ đó khảo sát hoạt động của cấu trúc trong mô hình
phân tích và sự thay đổi của lực kéo cáp, chuyển vị và mô men.
Tạo mô hình phân tích giai đoạn thi công:
Ta tạo ra một mô hình phân tích giai đoạn thi công mà dùng mô hình sử
dụng trong phân tích giai đoạn cuối bằng cách ghi lại file(Cable Stayed Bridge)
dưới tên khác(Cable Stayed Bridge CONSTRUCTION).
- File > Save as (Cable Stayed Bridge CONSTRUCTION )
Các bước tiếp theo là tiến hành tạo ra mô hình phân tích giai đoạn thi công:
1. Nhập lực căng ban đầu cho cáp
2. Định nghĩa tên giai đoạn thi công.
3. Định nghĩa nhóm kết cấu
4. Định nghĩa nhóm điều kiện biên.
5. Định nghĩa nhóm tải trọng
6. Định nghĩa các giai đoạn thi công(phần tử, điều kiện biên và tải trọng).
Cầu Kiền được thi công theo phương pháp lắp hẫng cân bằng từ trụ ra 2 phía

1. NHẬP LỰC CĂNG BAN ĐẦU CHO CÁP

+) Xóa các tổ hợp tải trọng đã tạo ở giai đoạn hoàn thành.
Để tạo ra mô hình phân tích giai đoạn thi công từ giai đoạn cuối, ta xoá các tổ
hợp tải trọng LBC1,2&3, điều kiện lực kéo đơn vị từ 1 đến 18 và định nghĩa
một trường hợp tải trọng cho ứng suất ban đầu.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 102


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Results > Combination


- Load Combination >Name:LCB1, LCB2, LCB3
- Load> Static Load Cases
- Name(Tension1) – Name(Tension 18)
- Name(Pretension); Type>User Define Load

Hình 90. Nhập trường hợp tải lực kéo ban đầu trong cáp
+) Mô hình dây văng thành phần tử loại TensionOnly/Hook/Cable
Trong phân tích giai đoạn thi công cho cầu dây văng, phân tích hình học phi
tuyến cho phần tử cáp nên được thực hiện để xem xét độ chùng của cáp. Do đó
phần tử Truss được sử dụng trong phân tích giai đoạn cuối nên được chuyển
thành phần tử TensionOnly/Hook/Cable.

- Model/Elements/ Change Elements Parameters


- Select indentify-Elements
- Select Type>Element Type>Truss
- Parameter Type>Element Type(on)
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 103
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Model>From>Truss(on);
- To>Tension only/Hook/Cable: Cable(on)

Hình 91. Chuyển phần tử dàn thành phần tử cáp


+) Nhập lực căng trong cáp
Phương pháp nhập được thực hiện tương tự như nhập lực kéo đơn vị cho cáp
ở giai đoạn hoàn thành.

- Load>Prestress Loads> Pretension Loads


- Select Interect
- Load Case Name>Tension1; Load Group Name>Default
- Option>Add; Pretension Load: 3791

- Load Case Name>Tension18; Load Group Name>Default
- Option>Add; Pretension Load:1388

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 104


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 105


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 92. Bảng giá trị lực căng trong cáp

Hình 93.Mô hình nhập lực căng trong cáp

2. ĐỊNH NGHĨA TÊN CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG

Để định nghĩa mỗi giai đoạn thi công thực hiện phân tích thuận thì đầu tiên
cần phải gán tên cho mỗi giai đoạn thi công.
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 106
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Trong ví dụ này sẽ định nghĩa tổng cộng 32 giai đoạn thi công gồm cả giai
đoạn hoàn thiện cuối cùng.
Các giai đoạn thi công được thể hiện ở bảng sau:
Giaiđoạn Nội dung Giai đoạn Nội dung
CS0 Tạo trụ tháp CS16 Tạo đốt dầm
CS1 Tạo đốt dầm CS17 Lắp dây cáp
CS2 Lắp dây cáp CS18 Đặt xe lắp hẫng
CS3 Đặt xe lắp hẫng CS19 Tạo đốt dầm
CS4 Tạo đốt dầm CS20 Lắp dây cáp
CS5 Lắp dây cáp CS21 Đặt xe lắp hẫng
CS6 Đặt xe lắp hẫng CS22 Tạo đốt dầm
CS7 Tạo đốt dầm CS23 Lắp dây cáp
CS8 Lắp dây cáp CS24 Đặt xe lắp hẫng
CS9 Đặt xe lắp hẫng CS25 Tạo đốt dầm
CS10 Tạo đốt dầm CS26 Lắp dây cáp
CS11 Lắp dây cáp CS27 Đặt xe lắp hẫng
CS12 Đặt xe lắp hẫng CS28 Hợp long nhịp biên
CS13 Tạo đốt dầm CS29 Đặt xe lắp hẫng
CS14 Lắp dây cáp CS30 Hợp long nhịp giữa
CS15 Đặt xe lắp hẫng CS31 Hoàn thiện với TT phụ
thêm
Hình 99. Bảng các giai đoạn thi công

- Load> Construction Stage Analysis Data> Construction Stage


- Stage>Name(CS); Suffix(0to31);Save Result>Stage(on)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 107


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 95.Nhập tên các giai đoạn thi công

3. ĐỊNH NGHĨA NHÓM KẾT CẤU

+) Nhập tên nhóm kết cấu


- Model> Group> Define Structure Group
- Name(SG); Suffix(0to31)
- Nhấp

Hình 95.Nhập tên các nhóm kết cấu6


+) Gán nhóm kết cấu lên các giai đoạn thi công

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 108


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Gán nhóm kết cấu là ta gán những phần tử, mà được thêm vào hoặc xoá đi
trong mỗi giai đoạn thi công, cho mỗi nhóm kết cấu tương ứng. Giai đoạn đầu
được định nghĩa bằng nhóm cấu trúc SGO. Chúng ta bỏ qua giai đoạn thi công
CS3, CS6, CS9, CS12, CS15, CS18, CS21, CS24, CS27, CS29, CS31 bởi vì đó
chỉ là các giai đoạn thi công không thêm vào hay bớt đi các phần tử liên kết.
-) Gán cho SG0
- Group>Structure Group
- Select indentify-Elements(on); Node(on)
- Select Type>Material Type>Pylon ; SG0 (Drag&Drop)
- Inactive
Các nhóm kết cấu khác ta gán tương tự dựa theo bảng các giai đoạn thi công
ở trên.

Hình 97. Gán nhóm kết cấu SG0


- Chuỗi giai đọan thi công được thể hiện trên hình:

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 109


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 110


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

4. ĐỊNH NGHĨA NHÓM ĐIỀU KIỆN BIÊN

+) Nhập tên nhóm điều kiện biên


- Model> Group> Define Boundary Group
- Name: Fixed Support(Tower); Fixed Support(Pier)
Elastic Link ; Rigid Link(Tower)
Rigid Link > Suffix: 1to10

Hình 98. Định nghĩa nhóm điều kiện biên


+) Gán liên kết đã có cho nhóm điều kiện biên.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 111


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Gán liên kết ngàm, liên kết đàn hồi và liên kết cứng mà đã được định
nghĩa cho nhóm điều kiện biên khi phân tích giai đoạn thi công bằng cách kéo-
thả.
- Gán điều kiện biên liên kết gối của trụ tháp:
-) Group>Boundary Group
- Select Window
- Fixed Support(Tower): Drag &Drop
- Select Boundary Type>Support(on)
- Gán điều kiện biên liên kết gối của dầm:
- Select Window
- Fixed Support(Tower): Drag &Drop
- Select Boundary Type>Support(on)

Hình 99. Gán liên kết gối tại trụ và dầm


- Gán điều kiện biên liên kết đàn hồi:
- Select Window
- Elastic Link(Drag&Drop)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 112


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Select Boundary Type>Elastic Link(on)

Hình 100. Gán liên kết đàn hồi cho nhóm điều kiện biên
- Gán điều kiện biên liên kết cứng:
- Select Window
- Rigid Link(Drag&Drop)
- Select Boundary Type>Rigid Link(Tower)(on) ,
Rigid Link(1to10)(on)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 113


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình101. Gán liên kết cứng cho nhóm điều kiện biên

5. GÁN NHÓM TẢI TRỌNG

Những tải trọng được xem xét trong giai đoạn thi công là trọng lượng bản
thân, tĩnh tải phụ thêm, lực căng cáp và tải trọng xe lắp hẫng.
+) Nhập tên các nhóm tải trọng
- ) Group tap
- Group>Load Group>New…
-Name (SelfWeight) ;
-Name(Additional Load)
-Name(Pretension Load) > Suffix: 1to18
-Name(Crane) ) > Suffix: 1to10

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 114


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 102. Nhập tên các nhóm tải trọng

+) Gán các nhóm tải trọng


- Gán nhóm tải trọng bản thân:
- Model/ Load/ Self Weight
- Load Case Name> SelfWeight
- Load Group Name> SelfWeight
- Operation>

Hình 103. Gán nhóm tải trọng bản thân


- Gán nhóm tải trọng phụ thêm

- Select All
- Group> Load Group
- Additional Load (Drag &Drop)
- Select Load Type> Beam Loads(on)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 115


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 104. Gán nhóm tải trọng phụ thêm


- Gán nhóm tải trọng lực kéo cáp
- Select Window
- Group> Load Group
- Pretension Load(1to18):Drag&Drop
- Select Load Type>Pretension Loads(on)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 116


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 105. Gán nhóm tải trọng lực căng cáp


- Gán nhóm tải trọng xe lắp hẫng: (gán lần lượt cho 10 trường hợp)
- Select Window
- Model/ Load/ Nodal Load
- Load Case Name> Crane
- Load Group Name> Crane(1to10)
- Fz=-400 kN

Hình 106. Gán nhóm tải trọng xe lắp hẫng

6. GÁN GIAI ĐOẠN THI CÔNG

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 117


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

+) Chúng ta gán nhóm kết cấu, điều kiện biên và tải trọng cho mỗi giai
đoạn thi công từ giai đoạn thi công CS0 đến CS31 theo bảng các giai đoạn thi
công thuận.

- Load/ Construction Stage Analysis Data/ Define Construction Stage


- CS0 Modify/Show;
-Save Result>Stage(on)
-Element tap> Group List>SG0; Activation>
-Boundary tap> Group List>Fixed Support(Tower), Rigid Link(Tower)
Activation>
-Load tap> Group List>Selfweight
Activation>

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 118


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình 107. Định nghĩa đk tải trọng, kết cấu, điều kiện biên cho CS0
Sructure Boundary Load Group
Activation Activation Activation Deactivation
CS0 SG0 FixedSupport (T), RigidLink T Self Weight
CS1 SG1
CS2 SG2 Rigid Link 1 Pretension 9; Pretension18
CS3 SG3 Crane 1
CS4 SG4
CS5 SG5 Rigid Link 2 Pretension 8; Pretension17
CS6 SG6 Crane 2 Crane 1
CS7 SG7
CS8 SG8 Rigid Link 3 Pretension 7; Pretension16
CS9 SG9 Crane 3 Crane 2
CS10 SG10
CS11 SG11 Rigid Link 4 Pretension 6; Pretension15
CS12 SG12 Crane 4 Crane 3
CS13 SG13
CS14 SG14 Rigid Link 5 Pretension 5; Pretension14
CS15 SG15 Crane 5 Crane 4
CS16 SG16
CS17 SG17 Rigid Link 6 Pretension 4; Pretension13
CS18 SG18 Crane 6 Crane 5
CS19 SG19
CS20 SG20 Rigid Link 7 Pretension 3; Pretension12
CS21 SG21 Crane 7 Crane 6
CS22 SG22
CS23 SG23 Rigid Link 8 Pretension 2; Pretension11
CS24 SG24 Crane 8 Crane 7
CS25 SG25
CS26 SG26 Rigid Link 9 Pretension 1; Pretension10
CS27 SG27 Crane 9 Crane 8
CS28 SG28 Fixed Support (Pier)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 119


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Elastic, Rigid Link 10


CS29 SG29 Crane 10 Crane 9
CS30 SG30
CS31 SG31 Addition Load Crane 10
+) Nhập giữ liệu phân tích giai đoạn thi công
-Analysis/ Contruction Stage Analysis Control
-Final Stage> Last Stage(on)
-Analysis Option> Include Time Dependent Effect(off)

Hình 108. Nhập giữ liệu phân tích giai đoạn thi công

7. THỰC HIỆN PHÂN TÍCH KẾT CẤU

7.1. THỰC HIỆN PHÂN TÍCH GIAI ĐOẠN THI CÔNG CHO TẢI TRỌNG
BẢN THÂN, TĨNH TẢI PHỤ THÊM VÀ ỨNG SUẤT BAN ĐẦU TRONG
CÁP.

Analysis/ Perform Analysis


7.2. XEM KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIAI ĐOẠN THI CÔNG
+) Xem sự thay đổi biến dạng và nội lực mặt cắt cho mỗi giai đoạn thi công
- Xem biến dạng
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 120
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

-Stage Toolbar> CS8


-Result/ Deformations/ Deformed Shape
- Load Cases/ Combinations>CS: Summation
- Components>DXYZ; Type of Display> Underformed(on)
- Deform
- Deformation Scale Factor(0.5)

Hình109. biến dạng của dầm chính và trụ tháp cho CS8
- Xem mômen uốn
- Stage Toolbar>CS3
- Result/Forces/ Beam Diagrams
- Load Cases>Combination>CS: Summation
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 121
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

- Components>My
- Display Options>5Points;Line Fill
- Type of Display >Contour(on);Deform(off

Hình110. Mô men uốn cho CS3


-Xem lực dọc
- Stage Toolbar>CS20
- Result/ Forces/ Truss Forces
-Load Cases/Combinations>CS: Summation
-Force Filter>All; Type of Display> Legend(on)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 122


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình111. Lực dọc cho cáp ở CS20


+) Đồ thị phân tích gđ thi công
- Xem biến dạng của dầm chính và trụ tháp cho mỗi gđ thi công.
+Result/ Stage/ Step History Graph
+Define Function>Displacement>
-Displacement>Name (Horizontal Disp.);Node
Number(2);components>DX
-Displacement>Name (Vertical Disp.);Node
Number(35);components>DZ
-Mode> Multi Func.;Step Option>Last Step
-Check Functions to Plot> Horizontal Dip (on),Vertical Dip.(on)
-Load Cases/Combinations>Summation
-Graph Title (Horizontal & Vertical),

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 123


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình112. Biểu đồ chuyển vị thẳng và ngang của CS15


- Xem dao động của cáp.
+)Result/ Stage/Step History Graph
-Define Function>Truss Force/Stress>
-Truss Force/Stress>Name(Cable9);Element No(94);Force(on);
-Truss Force/Stress>Name(Cable10);Element No(108);Force(on);
-Check Functions to Plot> Cable9 (on), Cable10 (on)
-Load Cases/Combinations>Summation
-Graph Title(Variation of Cable Tension for each CS)

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 124


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình113. Biểu đồ chuyển vị thẳng đứng của cáp9 và10

- Xem biến đổi mô men uốn cho dầm chính và trụ


+)Result/ Stage/Step History Graph
-Define Function>Beam Force/Stress>
-Beam Force/Stress>Name(Moment of Gider);Element No(33);Force(on);
Point>I-Node;Components>Moment-y
-Beam Force/Stress>Name(Moment of Tower);Element No(5);Force(on);
Point>I-Node; Components>Moment-y
-Mode>Multi Func.;Step Option>Last Step
-Check Functions to Plot>Moment of Gider(on), Moment of Tower(on)
-Load Cases/Combinations>Summation
-Graph Title(Bending Moment for each CS) ,

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 125


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Hình114. Biểu đồ mô men uốn cho giai đoạn thi công

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TÍNH TOÁN


Phân tích kết cấu cầu dây văng nói chung là rất phức tạp nên việc sử dụng
các chương trình tính toán kết cấu cho nó cũng thực sự cần thiết.
Các chương trình máy tính phục vụ cho việc mô hình hóa và phân tích kết
cấu đang phát triển rất mạnh, có thể giúp con người thực hiện được những công
việc phức tạp hơn.
Tuy nhiên các công cụ dù mạnh và hoàn hảo đến đâu cũng không thể thay
thế được trí tuệ con người. Do vậy, khi sử dụng yêu cầu phải nắm vững công cụ
để khai thác chúng có hiệu quả, nhất là với những kết cấu phức tạp như cầu dây
văng thì vai trò của người sử dụng là rất quan trọng để đạt được kết quả mong
muốn.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 126


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Kết quả phân tích một kết cấu phụ thuộc vào việc mô hình hóa kết cấu, vật
liệu, điều kiện biên và tải trọng tác dụng. Với những kết cấu phức tạp khối lượng
công việc nhiều đòi hỏi phải thật cẩn thận và chính xác trong từng thao tác không
sẽ mắc phải những sai xót.
Đối với cầu dây văng việc xác định nội lực trong dây cáp là quan trọng
nhất. Trong Midas/Civil có thể xác định lực căng dưới tác dụng của tĩnh tải bằng
chức năng Unknown Load Factor. Giá trị lực nhận được phụ thuộc vào điều kiện
ràng buộc mà ta đưa ra. Lực trong dây văng là không âm. Điều chỉnh được coi là
thành công nếu sau đó cầu làm việc như dầm liên tục tựa trên các gối cứng có
biểu đồ mômen như sau:

Các chú ý khi phân tích cầu dây văng bằng Midas
 Khi bắt đầu phân tích một kết cấu phải chọn cho nó môi trường làm việc
phù hợp về hệ đơn vị, hệ tọa độ sử dụng,…
 Khi nhập mặt cắt từ AotoCad sang MIDAS nên chú ý kết quả thuộc tính
được tính ra, và biểu đồ Mômen do trọng lượng bản thân sẽ có bước nhảy,
do mặt cắt chỉ được hiểu với thuộc tính chứ không được hiểu về hình
dạng, nên nếu mặt cắt không quá phức tạp tốt nhất là nhập trực tiếp trong
Midas.
 Nếu mô hình hóa kết cấu để liên kết cứng giữa trụ và dầm thì biểu đồ
mômen có bước nhảy, còn tạo gối tự do đỡ dầm thì không có bước nhảy
tại vị trí liên kết.

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 127


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

 Nếu ta neo cáp với dầm bởi các điểm nút không thẳng với tim dầm thì
biểu đồ mômen có bước nhảy do có sự chênh lệch theo trục z tạo ra
mômen xoắn tại các điểm liên kết đó.
 Mô hình hóa nên sử dụng cách mô hình hóa trực tiếp sẽ nhanh hơn, nhưng
mô hình hóa theo Wizard thì có thể tạo được độ dốc của cầu dễ dàng và
chính xác hơn.
 Liên kết dây văng không để neo trực tiếp vào đỉnh trụ, mà phải tạo một
điểm gần đó rồi liên kết cứng vào trụ, điều này ảnh hưởng đến chiều dài
dây do đó làm ảnh hưởng đến lực căng trong cáp.
 Khi tính toán lực căng trong cáp
+ Tính dựa vào tĩnh tải bản thân và tĩnh tải phần 2.
+ Số điều kiện ràng buộc phải lớn hơn hoặc bằng số lực căng cáp cần
tính
+ Nếu khống chế chuyển vị ngang đỉnh trụ thì lực căng trong cáp sẽ
nhỏ
+ Nên khống chế chuyển vị xoay tại đỉnh trụ và chuyển vị thẳng tại
các điểm neo cáp vào dầm.
+ Tùy bài toán có thể khống chế theo mômen tại các điểm nút.
+ Biểu đồ mômen sau khi tính lực căng trong cáp phải là biểu đồ của
dầm liên tục có các gối tai các điểm neo cáp, không có bước nhảy.
+ Biểu đồ chuyển vị sau khi tính lực căng cáp không được có chuyển
vị tại đỉnh trụ lớn.
+ Lực căng trong cáp tính được phụ thuộc rất nhiều vào người sử
dụng vào các điều kiện ràng buộc mà ta khống chế để tính lực
căng.

MỤC LỤC
Lời nói đầu.................................................................................................. 4
H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 128
GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

Phần I: CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU.......................................................... 5


1. Mô hình cầu Kiền ............................................................................. 5
2. Thuộc tính vật liệu............................................................................ 5
3. Hình dạng mặt cắt............................................................................. 5
4. Điều kiện biên .................................................................................. 6
5. Điều kiện tải trọng ............................................................................ .6
Phần II: PHÂN TÍCH CẦU Ở GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH...................... 7
.......................................................................................................................
1.Thiết lập môi trường làm việc............................................................ 7
2. Mô hình hóa vật liệu ......................................................................... 8
2.1. Khai báo vật liệu......................................................................... 8
2.2. Khai báo co ngót và từ biến ........................................................ 11
2.3. Khai báo sự thay đổi cường độ theo thời gian............................. 13
2.4. Gán các đặc tính về co ngót và từ biến cho vật liệu .................... 14
2.5. Xác định kích thước danh định của phần tử ................................ 15
3. Mô hình hóa mặt cắt ......................................................................... 15
3.1. Nhập mặt cắt cho cáp ................................................................ 16
3.2. Nhập mặt cắt cho dầm chính...................................................... 17
3.3. Nhập mặt cắt cho trụ ................................................................. 22
3.4. Nhập mặt cắt cho dầm ngang..................................................... 23
4. Mô hình hóa kết cấu ......................................................................... 24
4.1. Mô hình hóa trụ tháp ............................................................. 25
4.2. Mô hình hóa dầm chủ............................................................. 34
4.3. Mô hình hóa dây văng............................................................ 38
4.4. Hoàn thiện mô hình cầu ......................................................... 40
5. Mô hình hóa kiện biên ...................................................................... 43
5.1. Tạo liên kết giữa phần trên và dưới của trụ tháp ........................ 44
5.2. Tạo liên kết của trụ chịu lực và tháp cầu .................................... 45
5.3. Tạo liên kết gối ở dầm chính ...................................................... 46
5.4. Tạo liên kết giữa cáp và dầm chủ................................................ 48

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 129


GS.TS.NguyÔn viÕt Trung

6. Mô hình hóa tải trọng ........................................................................ 49


6.1.Khai báo các trường hợp tải trọng............................................... 49
6.1.1. Khai báo trường hợp tải cho tải trọng bản thân .................. 49
6.1.2. Khai báo trường hợp tải cho tĩnh tải phụ thêm.................... 49
6.1.3. Khai báo trường hợp tải cho tải trọng đơn vị của cáp......... 49
6.1.4. Khai báo trường hợp tải cho tải trọng di động .................... 50
6.2. Khai báo tải trọng....................................................................... 50
6.2.1. Nhập tải trọng bản thân ...................................................... 50
6.2.2. Nhập tĩnh tải phụ thêm........................................................ 51
6.2.3. Nhập lực kéo đơn vị cho mỗi cáp ........................................ 52
6.2.4. Khai báo tải trọng di động .................................................. 54
6.3. Khai báo tổ hợp tải trọng............................................................. 62
6.3.1 Khai báo tổ hợp của tĩnh tải ................................................. 62
6.3.2 Khai báo tổ hợp của tải trọng động....................................... 62
7. Phân tích kết cấu ................................................................................ 63
7.1. Tính ứng suất trong cáp bởi chức năng Unknown Load Factor ... 63
7.2. Xem biểu đồ mômen..................................................................... 68
Phần III: PHÂN TÍCH CẦU Ở GIAI ĐOẠN THI CÔNG ............................ 70
1. Nhập lực cáp ban đầu cho tĩnh tải ..................................................... 72
2. Định nghĩa tên giai đoạn thi công ...................................................... 74
3. Định nghĩa nhóm kết cấu................................................................... 76
4. Định nghĩa nhóm điều kiện biên........................................................ 78
5. Định nghĩa nhóm tải trọng................................................................. 80
6. Định nghĩa các giai đoạn thi công...................................................... 83
7. Thực hiện phân tích giai đoạn thi công .............................................. 85
Một số lưu ý trong tính toán ........................................................................ 90

H­íng dÉn TÝnh CÇu d©y v¨ng b»ng Midas 130

You might also like