You are on page 1of 5

I.

vật liệu
I.1 Bê tông

Wc tỷ
Wc tỷ trọng
Cường độ Hệ số trọng bê Mô đun đàn Mô đun đàn hồi hệ số giãn
Stt Loại bt Fc' bê tông (
(Mpa) (K1) tông ( hồi Ec (Mpa) Ec (KN/m2) nở nhiệt
KN/m3)
Kg/m3)

1 Dầm 30 1 2320 30 28110.910 28110910.032 22.7592 10.8x10^-6


Số liệu đề bài

l
A-A
A-A
75 350 75
dsx

75

D32
h
ds

300
225

b
500
b 500 mm
h 300 mm
ds 225 mm
dsx 75 mm
L 5000 mm
P: Lực tập trung đầu hẫng của dầm 35 KN
q: tải trọng do trọng lượng bản thân q=(b*h*L)*Wc/L 3.41388 KN/m
Giả sử fy của thép 420 Mpa
𝑏∗ℎ 3
I của mặt cắt I= 0.001125 m4
12
E modun đàn hồi của bê tông 28110.910 Mpa
Wx momen chống uống của tiết diện 𝑏∗ℎ 2 0.335 m3
I= 6
Es modun đàn hồi của thép 200000 Mpa
II. Sơ đồ tính toán p=35kn

5000
p
a

5000

P= 35.00 KN
q= 3.41 KN/m
III. Biểu đồ nội lực
III.1 Biểu đồ mô men

Mu

Momen đầu ngàm 𝑝𝑙^2


𝑀𝑢 = 𝑃 ∗ 𝐿 +
2
Mu= 217.6735 KN.m
III.2 Biểu đồ lực cắt

Vu
V

Lực cắt đầu ngàm 𝑉𝑢 = 𝑃 + 𝑞 ∗ 𝐿


Vu= 52.07 KN

III.2 Biểu đồ độ võng của dầm

Max
l

Độ võng của dầm Δmax= 54.547 m

IV. Ứng suất mặt cắt đầu ngàm

s Max
l

Ứng suất đầu ngàm σ= 650.32 KN/m2

IV. KIỂM TOÁN MẶT CẮT VỀ MÔ MEN


Giả sử As đã chảy tính khối ứng suất nén hcn tương đương

As= 1638 mm2


fy= 420 Mpa
f'c 30 Mpa
b= 500 mm
=> a= As.fy/(0.85f'c.b)
a= 53.95764706 mm
Tính chiều cao vùng bt chịu nén
c= a/β1
0.84
c= 64.56 mm
Kiểm tra cốt thép đã chảy chưa.

0.01

0.002

𝑓𝑦 Kết luân: As đã chảy


𝜀𝑠 >
𝐸𝑠
Kiểm tra cốt thép tối đa
c/ds= 0.29 < 0.42 As không quá nhiều
Tính hàm lượng ct chịu kéo và ktra hàm lượng ct chịu kéo tối thiểu
p= As/(b.ds)
p= 0.01456
pmin= 0.03f'c/fy
pmin= 0.002
p>pmin As không quá ít
=> As đã cho là hợp lý. ( Giả sử đúng)
Sức kháng uốn của tiết diện
Mr= 0.9 Mn =0.9( 0.85f'c.b.a.(ds-a/2))
Mr= 1.23E+08 N.mm = 122.6076 KN.m
Kết luận:
Mr<Mu=>Không Đạt
V. KIỂM TOÁN MẶT CẮT VỀ LỰC CẮT
Chiều cao hữu hiệu chịu cắt của tiết diện
dv= ds-a/2≥ max( 0.9de,0.72h)
dv= 216 mm
Ứng suất cắt của tiết diện tại ngàm
v= (Vu/ɸ)/(bv*dv) với bv=b áp dụng cho tiết diện HCN
v= 0.535693 Mpa
kiểm tra tỷ số v/f'c
v/f'c= 0.017856 <0.25 Tiết diện đã hợp lý về chống cắt
Tính góc nghiêng của us nén chính và hệ số truyền lực kéo của bê tông trên vết nứt nghiêng
Gần đúng chúng ta lấy ɸ=45, β=2
Sức kháng cắt phần bê tông của tiết diện
Vc=0.083.β.sqrt(f'c).bv.dv
Vc= 98195.7 N 98.1957 KN
Kết luận:
Vc>Vu=>Đạt
V. KIỂM TOÁN MẶT CẮT THEO THGH SỬ DỤNG
V.1 Kiểm tra mặt cắt có nứt không
Cường độ kéo uốn của tiết diện
fr=0.63.sqrt(f'c) Mpa
fr= 3.450652 Mpa
0.8fr= 2.760522
Ứng suất kéo lớn nhất của tiết diện
Fct=(Mu/lg).yct
Fct=Mu/(bh^2/6)
Fct= 29.02313 >0.8fr
Kết luận:
Fct>fr=>Đã nứt
V.2 Phân tích us trong bê tông, cốt thép trong trường hợp tiết diện hcn, cốt đơn đã nứt

1 Đặc trưng hình học tiết diện

Ta có :
=> b.x.x/2-n.As.(ds-x)=0
đặt k=x/ds p=As/(b.ds)
=> b.(k.ds)^2/2-n.p.b.ds.(ds-k.ds)=0
<=> k^2-2.n.p.k-2.n.p=0
k= sqrt [(n.p)^2+2.n.p]-n.p

n=Es/Ec 7.114675 lấy n= 7


p=As/(b.ds) 0.01456
k= 0.360927
x=k*ds
=> tth
x= 81 mm
2 Ứng suất trong cốt thép chịu kéo
Mu= As.fs.(ds-x/3)
fs= Mu/(As*(ds-x/3))
fs= 671.16 N/mm2 Mpa
3 Ưng suất kéo giới hạn trong ct thường chịu kéo

dc= min(dsx; 50)= 50 mm


Ac= 2*yc*b=
Ac= 75000 mm2
A=Ac/n n = số thanh thép chịu uốn
A= 37500 mm2
Thông số bề rộng vết nứt Z
Z= 30000
Z/(A*dc)^1/3 = 243.31 Mpa
0.6fy= 252.00 Mpa
fsa= min(Z/(A*dc)^1/3 ;0.6fy)=
fsa= 243.31 Mpa
Kết luận:
fs>fsa=>Tiết diện không thỏa mãn điều kiện hạn chế bề rộng vết nứt

You might also like