You are on page 1of 13

CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG POLYMER HÓA MẠCH

Điều kiện tiên quyết là monomer phải có nhóm chức. Có khả năng tạo liên kết với hai
hay nhiều monomer khác thông qua phản ứng hóa học.

Yêu cầu: Dung môi phải có khả năng hòa tan cả monomer và chất khơi mào.

SO SÁNH polymer hóa mạch và hóa bậc:

POLYMER HÓA MẠCH POLYMER HÓA BẬC

Chỉ có monomer với chất khơi Monomer có nhóm chức (số


Thành phần
mào. nhóm chức >=2)

GĐ1: Chất khơi mào chuyển sang


Phản ứng xảy ra bất kì hai
trạng thái kích thích (tâm hoạt
phân tử mang nhóm chức
động).
(mono với dimer, mono với
Cơ chế
trimer..v..v..)
GĐ2: Giai đoạn phát triển mạch.

GĐ3: Giai đoạn ngắt mạch.

Monomer tham gia nhanh


Monomer tham gia phản ứng dần
trong giai đoạn đầu của phản
trong suốt quá trình phản ứng, đến
ứng do có độ nhớt thấp (linh
cuối quá trình vẫn còn monomer.
động cao)

PTL trung bình cao được tạo thành


sớm. PTL trung bình tăng theo
PTL trung bình thời gian phản ứng trong suốt
PTL trung bình phụ thuộc vào cơ quá tình phản ứng.
chế phản ứng.

Hiệu suất thay đổi rất ít do


Hiệu suất phụ thuộc vào cơ chế
Hiệu suất chỉ phụ thuộc vào nhóm
phản ứng.
chức.

Thành phần hỗn Chỉ có monomer và polymer có Tất cả các phân tử đều có
hợp trong quá mặt trong suốt quá trình phản
trình phản ứng mặt trong quá trình phản ứng. ứng.

1.1.1 Một số loại polymer TỔNG HỢP BẰNG PP POLYMER HÓA MẠCH:

MONOMER POLYMER

Polyethylene

Polypropylene

PVC (poly vinyl


chloride)

Polystyrene
Teflon

Poly acrylonitrile

Orlon

Acrilan

Poly methyl
mathacrylate

Poly vinyl acetate

1.1.2 CHẤT KHƠI MÀO:

Hai cách tạo chất khơi mào:

Cách 1: Phản ứng cắt mạch lk đơn để tạo I+, I-, I*.

Cách 2: Chuyển đổi e từ thành phần này sang phân tử kia để tạo I+, I-, I*.
1.2 POLYMER HÓA MẠCH GỐC TỰ DO

Một số loại polymer TỔNG HỢP BẰNG PP POLYMER HÓA MẠCH GỐC TỰ
DO:

MONOMER POLYMER

PVC (poly vinyl


chloride)

Polystyrene

Poly acrylonitrile

Poly methyl
mathacrylate
Poly vinyl acetate

1,3-Butadien

Các gốc tự do hoạt động trên lk đôi C=C, đối với vinyl, C=O đối với xeton và
aldehydes.

CÔNG THỨC TÊN

Acetaldehyde
Acetone

Poly acrylonitrile

Hợp chất peroxide (-O-O-) hoặc azo (-N=N-) rất dễ bị kích thích ở to>50OC chúng sẽ
cắt mạch và chuyển nhượng e. MỘT SỐ CHẤT KHƠI MÀO:

CÔNG THỨC TÊN

Dicumyl peroxide.

Benzoyl peroxide.

t-butyl
(hydroperoxide)

Acetone

Poly acrylonitrile
AIBN

2,2’-
azoisobutylnitrile

Benzophenoe

Benzoyl ankyl ether

Giai đoạn ngắt mạch có 2 CƠ CHẾ:

 Hết monomer (thực tế không xảy ra).


 Nồng độ R* giảm xuống thấp.
 Khi 2 gốc tự do t/d với nhau, nồng độ gốc tự do giảm đột ngột => Dừng
phản ứng.
 Tạo điều kiện làm sao chỉ có cho nhận gốc tự do. Khi cho nhận thì gốc tự
do vẫn giữ nguyên.
 Dùng trong công nghiệp, thêm chất truyền mạch TA (transfer agent).

A* không có khả năng tác dụng với monomer.


1.3 POLYMER HÓA MẠCH CATION

Định nghĩa:Là một loại phản ứng polymer hóa mạch trong đó chất khơi mào
cation chuyển điện tích sang monomer, trở thành trung tâm phản ứng.

Đối tượng: Các loại olefin và các mạch vòng.

Một số loại polymer TỔNG HỢP BẰNG PP POLYMER HÓA MẠCH CATION:

MONOMER POLYMER

Isobutylene

Polystyrene

Methyl vinyl ether


CHẤT KHƠI MÀO: Các loại acid Lewis như BF3, HClO4..

GD0: HClO4 + H2O ↔ H+(ClO4)–


BF3 + H2O ↔ H+(BF3OH)–
GD1: Khơi mào

GD2: Phát triển mạch

GD3: Ngắt mạch: Nhìn chun phản ứng ngắt mạch là phản ứng giữa trung tâm
phản ứng cation với anion.

POLYMER HÓA BẬC


Lầ phản ứng giữa hai monomer có nhiều nhóm chức, hình thành các các
di,trimer….Một số loại được tổng hợp theo cơ chế này bao gồm polyester,
polyamide, polyerethanes…
Thường tổng hợp ra polymer nhựa nhiệt rắn. Do trong phản ứng có tạo lk ngang.
1.3.1 Một số loại polymer TỔNG HỢP BẰNG PP POLYMER HÓA BẬC:

MONOMER POLYMER
Polyurethane

PVC (poly vinyl


chloride)

Polystyrene

Teflon
Poly acrylonitrile

Orlon

Acrilan

Poly methyl
mathacrylate

Poly vinyl acetate


KỸ THUẬT POLYMER HÓA.

ĐÔNG THỂ DỊ THỂ

Polymer hóa không dung môi Polymer hóa huyền phù


Polymer hóa dung dịch Polymer hóa nhũ tương.

1.3.2 POLYMER HÓA KHÔNG DUNG MÔI VÀ DUNG DỊCH:

Thêm vào chất khơi mào dạng lỏng, chất khơi mào và monomer phải tan vào nhau. Sử
dụng cho phản ứng polymer hóa bậc và hóa mạch gốc tự do.

Hầu hết là phản ứng tỏa nhiệt nên khó khống chế.

So sánh kỹ thuật polymer hóa không dung môi và polymer hóa dung dịch:

Không dung môi Dung dịch

 Dễ dàng thu được polymer. KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP


 Có độ tinh khiết cao (0 dm) KHÔNG DUNG MÔI.
 Hiệu suất mỗi mẻ cao.  Dễ dàng thu được sản phẩm.
Ưu
điểm  Hệ thống đơn giản, chỉ yêu cầu  Hệ có dung môi nên loãng hơn, dễ khuấy
khống chế nhiệt độ. trộn và có nhiệt độ thấp hơn.
 Có thể khống chế độ phân tán về  Khó cháy nổ.
PTL của sản phẩm.  Trao đổi nhiệt dễ dàng
 Khó khống chế nhiệt độ.
 Khó loại vết monomer
 Khó loại dung môi nên thường sx sơn,
 Dễ cháy nổ. chất kết dính…
 Dễ tạo polymer có PTL thấp do  Xảy ra phản ứng truyền mạch qua dung
Nhược khống chế chưa tốt nhiệt độ, độ môi.
điểm nhớt làm polymẻ có độ phân tán
 Năng suất thấp trên đơn vị bình phản
cao.
ứng.
 Có độ phân tán cao về
 Cần có công đoạn thu hồi dm.
 PTL khi độ nhớt của hệ cao và
quá trình truyền nhiệt kém.
 PAN (polyacrylonitrile)
Tổng  PAA (poly acrylic acid)  Polyethylene
hợp  Poly urethane  Sodium polyacrylate,
 Polyesster
1.3.3 POLYMER HÓA HUYỀN PHÙ VÀ NHŨ TƯƠNG:

Chỉ áp dụng trong trường hợp monomer không tan trong nước.

Chất khơi mào chỉ tan trong monomer.

Khi phản ứng, bình phản ứng được khuấy, lúc này monomer trở thành các hạt lơ lửng
(50-200μm). Quá trình polymer hóa xảy ra bên trong giọt monomer (thực tế nó là
polymer hóa không dung môi)
Nhũ tương: Áp dụng trong polymer hóa mạch gố tự do.

So sánh kỹ thuật polymer hóa huyền phù và nhũ tương:

Huyền phù Nhũ tương

Thực hiện phản ứng polymer hóa trong hệ


Thực hiện phản ứng polymer hóa kết
Đ/N nhũ. Áp dụng với polymer hóa mạch gốc
hợp quá trình khuấy cơ.
tự do.
 Chất khơi mào,
 Chất khơi mào
 Monomer,
Thành  Monomer
 Chất ổn định
phần  Chất HĐBM.
 Môi trường phân tán.
 Nước

 Sán phẩm tồn tại dạng hạt cầu lơ


Sản  Sản phẩm sau khi taojt hành có thể đưa
lửng trong môi trường lỏng nên
phẩm vào sử dụng.
cần thu mẫu.
 Tổng hợp polymer có PTL cao trong thời
 Giải nhiệt tốt
Tổng gian ngắn.
 Hiệu quả kinh tế cao
hợp  Sản phầm có thể dưa vào sd không qua
 Thân thiện môi trường
bước xư lí.

You might also like