You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA CÔNG NGHỆ

PHÚC TRÌNH

THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯNG CẤT GIÁN ĐOẠN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌ TÊN SINH VIÊN


Lương Huỳnh Vủ Thanh Vương Thị Ngọc Tuyết – B1706431

Ngành CN Kỹ thuật hóa học - Khóa 43

Tháng 05/2020
1. Kết quả đo được:

Bảng 6.1: Kết quả thí nghệm chưng cất gián đoạn

Nhập liệu Sản phẩm đáy Sản phẩm đỉnh

Nhiệt độ 39oC Nhiệt độ 28oC Nhiệt độ 35oC


R=1
Độ rượu 46o Độ rượu 40o Độ rượu 96o

Nhiệt độ 39oC Nhiệt độ 30oC Nhiệt độ 34oC


R=2
Độ rượu 46o Độ rượu 40o Độ rượu 97o

Bảng 6.2: Thiết bị ngưng tụ

R=1 R=2

Nhiệt độ nước vào (oC) 32.5 32.1

Nhiệt độ nước ra (oC) 35.5 34.7

Lưu lượng nước (L/h) 60 55


1. Tính toán.
- Tính lượng sản phẩm đỉnh và đáy thu được.
F W D
Ta có phương trình cân bằng vật chất: x −x = x −x = x −x
D W D F F W

Trong đó: F: Lượng nhập liệu ban đầu, mol


D: Lượng sản phẩm đỉnh, mol
W: Lượng sản phẩm đáy thu được, mol
xF xD xW lần lượt là phần mol của cấu tử rượu etylic trong nhập liệu,
sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy.
1
x=
( )
Độ rượu (a) ra phần mol (x) ρ M 1−a
1+ N ∙ R
ρR M N a

Trong đó: a: Độ rượu


X: Phần mol
ρN: Khối lượng riêng của nước, kg/m3
ρR: Khối lượng riêng của rượu, kg/m3
MN: Khối lượng riêng phân tử của nước, đvC
MR: Khối lượng riêng phân tử của rượu, đvC

Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng:


1 x R 1−x R
= +
ρhh ρ R ρN
x
xR=
Với, MR
x+ ×(1−x) : phần khối lượng của rượu, kgR/(kgR+kgN)
MN
ρ N , ρR : khối lượng riêng của nước và rượu nguyên chất ở cùng nhiệt độ, kg/m3

*R=1
Tại 20oC, ρ R=789 kg /m3 , ρ N =998 kg/m3
Nhập liệu: Tại 39oC, a F =0.377
Sản phẩm đáy: Tại 28oC,a w =0.364
Sản phẩm đỉnh: Tại 35oC, a D =0.928
1 1
xF= = =0.16
1+ ×
ρR M N a F ( )
ρ N M R 1−a F
1+
998 46 1−0.377
×
789 18 0.377 ( )
1 1
x w= = =0.15
1+ ×
(
ρ N M R 1−a w
ρ R M N aw )
1+ (
998 46 1−0.364
×
789 18 0.364 )
1 1
xD= = =0.8
1+ ×
ρR M N a D (
ρ N M R 1−a D
1+
) (
998 46 1−0.928
×
789 18 0.928 )
ρhh =980 kg/m 3
−3
m hh=ρhh∗V =980 ×5 × 10 =4.9 kg
M tbF =0.16 × 46+ ( 1−0.16 ) ×18=22.48 đvC
M tbD =0.8 × 46+ ( 1−0.8 ) × 18=40.4 đvC
mhh
F= =0.218 kmol
M tbF
F
=
W
=
D
x D −x w x D −x F x F −x w {
→ W =0.215 kmol
D=0.003 kmol

*R=2
Tại 30oC, ρ R=789 kg /m3 , ρ N =998 kg/m3
Nhập liệu: Tại 39oC, a F =0.377
Sản phẩm đáy: Tại 30oC, a w =0.355
Sản phẩm đỉnh: Tại 34oC, a D =0.94
1 1
xF= = =0.16
1+ ×
( )
ρ N M R 1−a F
ρR M N a F
1+ × (
998 46 1−0.377
789 18 0.377 )
1 1
x w= = =0.145
1+ × (
ρ N M R 1−a w
ρ R M N aw )
1+ (
998 46 1−0.355
×
789 18 0.355 )
1 1
xD= = =0.83
1+ ×
ρR M N a D (
ρ N M R 1−a D
1+
) (
998 46 1−0.94
×
789 18 0.94 )
ρhh =980 kg/m 3
−3
mhh=ρhh∗V =976 × 5× 10 =4.9 kg
M tbF =0.16 × 46+ ( 1−0.16 ) ×18=22.48 đvC
M tbD =0.83 × 46+ ( 1−0.83 ) × 18=41.24 đvC
mhh
F= =0.218 kmol
M tbF
F
=
W
=
D
x D −x w x D −x F x F −x w {
→ W =0.213 kmol
D=0.005 kmol

a) Tỉ số hoàn lưu cục bộ và tỉ số hoàn lưu toàn phần


Trong 1 giờ với:
*R=1
 Tỉ số hoàn lưu cục bộ Ri :
Nhiệt cung cấp cho nồi đun: Q R=550 W =550 J / s=1980 kJ /h
t vào +t ra 32.5+35.5
∆ t= = =34 ° C
2 2

- Tra theo ∆ t=34 ° C , được:


+ Khối lượng riêng của nước: ρ N =994.4 kg /m3 =0.9944 kg /L
+ Nhiệt dung riêng của nước: C=4176.5 J / ( kg . K )
- Ẩn nhiệt hóa hơi của nước và rượu tra theo TI1=84.4oC
r N =554.6 kcal/kg=2322 kJ /kg , r R =200.2 kcal/kg=838 kJ /kg
- Lưu lượng nước: F=60 L/h ×0.9944 kg/ L=59.664 kg/h
- Chênh lệch nhiệt độ nước ra vào thiết bị ngưng tụ ∆ t=308.5−305.5=3 K
- Nhiệt cung cấp cho thiết bị ngưng tụ:
QC =FC ∆ t=59.664 kg /h × 4176.5 J / ( kg . K ) × 3(K )=747.56 kJ / h
Qi=Q R−QC =1980−747.56=1232.44 kJ / h
Qi
Tỉ số hoàn lưu cục bộ: Ri=
x D . D . r R + ( 1−x D ) . D .r N
1232.44
Ri = =8.96
0.8 × 40.4 ×0.003 × 838+ ( 1−0.8 ) × 40.4 × 0.003× 2322
 Tỉ số hoàn lưu tổng: RT =R+ Ri =1+ 8.96=9.96

*R=2
 Tỉ số hoàn lưu cục bộ Ri :
Nhiệt cung cấp cho nồi đun: Q R=500 W =500 J / s=1800 kJ /h
t vào +t ra 32.1+34.7
∆ t= = =33.4 ° C
2 2
- Tra theo ∆ t=33.4 ° C , được:
+ Khối lượng riêng của nước: ρ N =994.46 kg /m 3=0.9946 kg/ L
+ Nhiệt dung riêng của nước: C=4176.65 J / ( kg . K )
- Ẩn nhiệt hóa hơi của nước và rượu tra theo TI1=84.9 oC
r N =554.1 kca l/kg=2320 kJ /kg , r R=200 kcal /kg=837 kJ /kg

- Nhiệt dung riêng của nước: C=4176.65 J / ( kg . K )


Lưu lượng nước: F=55 L/h ×0.9946 kg / L=54.703 kg/h
Chênh lệch nhiệt độ nước ra vào thiết bị ngưng tụ ∆ t=307.7−305.1=2.6 K
Nhiệt cung cấp cho thiết bị ngưng tụ:
QC =FC ∆ t=54.703 kg/h × 4176.65 J / ( kg . K ) × 2.6 K =594 kJ /h
Qi=Q R−QC =1800−594=1206 kJ /h
Qi
Tỉ số hoàn lưu cục bộ: Ri=
x D . D . r R + ( 1−x D ) . D .r N
1206
R i= =5.37
0.83 × 41.24 ×0.005 × 837+ ( 1−0.83 ) × 0.005× 41.24 × 2320
 Tỉ số hoàn lưu tổng: RT =R+ Ri =2+ 5.37=5.37

b) Đường làm việc phần cất:


RT 1
Phương trình đường cất: y= x+ x
RT + 1 RT + 1 D
*R=1
Phương trình đường cất: y=0.9 x +0.08
Phương trình này đi qua 2 điểm: D(0.8; 0.8) và C(0; 0.08)
1.2

1 Chú thích

0.8 Đường cất

Đường nhập
0.6 liệu

Đường 45o
0.4

0.2

0 xw xD
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Số mâm lý thuyết n=số bậc thang – 1=6 – 1=5 mâm


Số mâm thực tế: N=7 mâm
n
Hiệu suất tổng quát: E0 = ∗100=71.4 %
N
 R=2
Phương trình đường cất: y=0.84 x+ 0.13
Phương trình đi qua 2 điểm E(0.83; 0.83) và F(0; 0.13)
1.2

1 Chú thích

Đường cất
0.8

Đường nhập
0.6 liệu

Đường 45o
0.4

0.2

0 xw xD
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Số mâm lý thuyết: n= số bậc thang – 1=7 – 1=6 mâm


Số mâm thực tế: N= 7 mâm
n
Hiệu suất tổng quát: E0 = ×100=85.7 %
N
2. Bàn luận:
Tại thí nghiệm thiết bị chưng cất gián đoạn với mục đích khảo sát quá trình phân
riêng của hỗn hợp hai cấu tử bằng phương pháp chưng cất và ảnh hưởng của tỷ số hoàn
lưu đến hiệu suất chưng cất.

Từ kết quả thí nghiệm, với tỷ số hoàn lưu R=2 (độ rượu 97) thì cho kết quả độ rượu
thu được cao hơn so với R=1 (độ rượu 96). Điều này cho ta thấy, khi tăng tỷ số hoàn lưu
thì nồng độ sản phẩm đỉnh tăng, hiệu suất quá trình cũng tăng.

Để có được sản phẩm có nồng độ hay độ tinh khiết cao thì khi ta tăng dòng hoàn lưu,
số mâm giảm, hiệu suất mâm tăng, do đó giảm được chi phí ban đầu để cấu tạo thiết bị.
Tuy nhiên, khi tăng dòng hoàn lưu thì cần thêm chi phí cho lượng nhiệt cung cấp. Vì
vậy, trong thực tế cần tính toán một cách hợp lí để chi phí tạo ra là thấp nhất.

Với thiết kế của thiết bị ngưng tụ trong bài thí nghiệm có phần đặc biệt quan trọng
với phần cấu tạo gồm 3 lớp: vỏ ngoài, phần trong và ống xoắn. Với mục đích của thiết bị
là làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa chất giải nhiệt và hơi, tăng hiệu quả giải nhiệt và hạn
chế thất thoát hơi ra môi trường ngoài. Nước cho vào thiết bị ngưng tụ để ngưng tụ hơi
nhưng với một lượng thích hợp để không làm nhiệt độ của sản phẩm đỉnh thấp hơn nhiệt
độ sôi của hỗn hợp gây mất cân bằng làm việc. Do đó, tận dụng lượng nước đó cho qua
thiết bị làm mát kiểu ống lồng ống ta sẽ thu được sẽ phẩm có nhiệt độ thấp hơn.

Trong quá trình thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ngập lụt, một trong những nguyên
nhân có thể làm hỏng thiết bị kèm theo sự sai lệch kết quả đo. Nguyên nhân ban đầu do
lượng nhiệt cung cấp cho thiết bị cao làm cho dòng lỏng hóa hơi đi lên rất nhiều và cảng
trở dòng lỏng đi từ trên xuống, dẫn đến hiện tượng ứ đọng pha lỏng tại các mâm, điều đó
có thể làm tháp chưng cất bị hỏng do sự dồn nén áp suất. Ta có thể khắc phục bằng cách
thay đổi một số các thông số như: giảm lượng nhiệt cung cấp (công suất của điện trở)
đồng thời sẽ giảm lượng hơi sinh ra và làm giảm áp suất hơi, giảm lượng hoàn lưu (giảm
lưu lượng dòng chảy). Bên cạnh đó, còn một số các giải pháp như: tắt công tắc thiết bị
hay tắt điện trở chỉ sử dụng khi trường hợp khẩn cấp và khi thiết bị hoạt động lại sẽ chịu
tổn thất nhiệt, sử dụng van xả khí tại thân tháp nhưng nếu là khí độc thì không nên xả.

Trong quá trình tính toán thì không thể tránh khỏi sai số dụng cụ và thiết bị như: cấu
tạo thiết bị, dụng cụ đo nhiệt độ, lưu lượng, thời gian, độ rượu; sai số do thao tác thí
nghiệm: đọc các giá trị trên nhiệt kế, phù kế chưa chính xác; sai số trong quá trình tính
toán: tra bảng, làm tròn số liệu, đổi đơn vị, vẽ đồ thị chưa chính xác.

You might also like