You are on page 1of 15

Chương 1: Tổng quan

1.1 Chloroform
1.1.1 Tính chất vật lý
1.1.2 Tính chất hóa học
1.1.3 Ứng dụng
1.2 Benzene
1.2.1 1.2.1 Tính chất vật lý
1.2.2 Tính chất hóa học
1.2.3 Ứng dụng

Chương 2: Cân bằng vật chất và năng lượng


2.1. Các kí hiệu và dữ liệu ban đầu
 F: Năng suất nhập liệu 2300 kg/h.
 x F : Nồng độ nhập liệu 30% phần mol chlorofom.
 x P : Nồng độ sản phẩm đỉnh 90% phần mol chlorofom.
 x W : Nồng độ sản phẩm đáy 5% phần mol chlorofom.
 M A : Khối lượng phân tử clorofom = 119.38 (kg/kmol)
 M B : Khối lượng phân tử Benzen = 78.11 (kg/kmol)
 Chọn nhiệt độ nhập liệu 25C
 Chọn áp suất nhập liệu 1atm
2.2. Cân bằng vật chất cho toàn bộ hệ thống
2.2.1 Đổi nồng độ phần mol sang nồng độ phần khối lượng
x ×MA
x́=
x × M A + ( 1−x ) × M B

 Nồng độ nhập liệu


xF × M A 0.3 ×119.38
x́ F = = ≈ 0.396( pkl)
x F × M A + ( 1−x F ) × M B 0.3 ×119.38+ (1−0.3 ) ×78.11
 Nồng độ sản phẩm đỉnh
x́ p × M A 0.9 ×119.38
x́ p= = ≈ 0.932( pkl)
x́ p × M A + ( 1− x́ p ) × M B 0.9 ×119.38+ ( 1−0.9 ) ×78.11
 Nồng độ sản phẩm đáy
x́ W × M A 0.05× 119.38
x́ W = = ≈ 0.074 ( pkl)
x́ W × M A + ( 1− x́ W ) × M B 0.05× 119.38+ ( 1−0.05 ) × 78.11

2.2.2 Tính cân bằng vật chất cho toàn tháp


Cho toàn tháp: F=P+W
 Khối lượng hỗn hợp nhập liệu
kg
M F =119.38 × 0.3+78.11 ×0.7=90.491 ( kmol )
 Khối lượng hỗn hợp sản phẩm đỉnh
kg
M P =119.38 ×0.9+78.11 × 0.1=115.253 ( kmol )
 Khối lượng hỗn hợp sản phẩm đáy
kg
M W =119.38 × 0.05+78.11 × 0.95=80.174 ( kmol )
2.2.2.1 Cân bằng vật chất tính theo thành phần khối lượng
 Lượng sản phẩm đỉnh là
x́ F −x́W 2300∗0.396−0.074 kg
Ṕ=F × = ≈ 861.58( )
x́ p− x́ W 0.932−0.074 h
 Lượng sản phẩm đáy là
kg
Ẃ =F−P=2300−861.58 ≈ 1438.42( )
h

2.2.2.2 Cân bằng vật chất tính theo thành phần mol
 Lượng hỗn hợp ban đầu là
F́ 2300 kmol
F= ≈ =25.417( )
M F 90.491 h

 Lượng sản phẩm đỉnh là


Ṕ 861.58 kmol
P= = ≈ 7.476( )
M P 115.253 h

 Lượng sản phẩm đáy là


Ẃ 1438.42 kmol
W= = ≈ 17.941( )
M W 80.174 h

Bảng 2.1: Tóm tắt các thông số


Nhập liệu Sản phẩm đỉnh Sản phẩm đáy
F = 25.417 (kmol/h) P = 7.476 (kmol/h) W = 17.941 (kmol/h)
xF = 0.3 (mol/mol) xP = 0.9 (mol/mol) xW = 0.05 (mol/mol)
F́=2300 (Kg/h) Ṕ=861.58 (Kg/h) Ẃ =1438.42(Kg/h)
Kg Kg Kg
x́ F =0.396 ( ) x́ P =0.932( ) x́ W =0.074( )
Kg Kg Kg
2.3 Xác định chỉ số hồi lưu
2.3.1 Chỉ số hồi lưu tối thiểu
Ta có công thức tính chỉ số hồi lưu tối thiểu là
x D − y ¿F
Rmin =
y ¿F −x F
¿
Trong đó: y F là nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi (Chloroform) trong
pha hơi của dòng nhập liệu và được xác định bằng đồ thị cân bằng lỏng hơi
Bảng 2.2: Số liệu cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp Chloroform-Benzen
0 0.05 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x
0.4 0.6 0.8
0 0.07 0.13 0.28 1 0.55 6 0.75 3 0.91 0.96 1
y

Từ bảng giá trị trên vẽ được đồ thị cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp Chloroform
và Benzen như sau:
1

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Hình 2.1: Giản đồ cần bằng lỏng-hơi của hỗn hợp Chloroform và
Benzen ở 1 atm
Từ đồ thị ta có tại xF = 0.3  y F=¿ 0.41
¿

0.9−0.41
Rmin = ≈ 4.45
0.41−0.3

2.3.2 Chỉ số hồi lưu thích hợp


Trong tính toán công nghiệp, để tính gần đúng ta có thể lấy chỉ số hồi lưu làm
việc bằng:
R=b × Rmin
Trong đó b =1.2  2.5
Vậy ta có R làm việc trong khoảng [ 5.34 ; 11.13 ]
 Phương trình đường làm việc:
Tính mẫu cho R = 7.2

 Phương trình đường làm việc phần cất:


R xp
y= x+
R+1 R+1
9 0.9
y= x+
9+1 9+1
y=0.878× x+ 0.11
 Phương trình đường làm việc phần chưng:
R+ f f −1
y= x− x
R+1 R+1 w
F 25.417
Với :f = = =3.4
P 7.476
9+3.4 3.4−1
y= x− × 0.05
9+1 9+ 1
y=1.293 x−0.0146
1.0

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0.0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0

Hình 2.2: Giản đồ mô tả xác định số mâm lý thuyết


Số mâm lý thuyết Nlt=18 mâm
Bảng 2.3: Quan hệ giữa R-Nlt

b 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,5

R 5.4 6.3 7.2 8.1 9 9.9 10.8 11.25


Nlt 33 26 22 20 18 17.5 17 17
Nlt.(R+1) 211.2 189.8 180.4 182.0 180.0 185.3 206.5 208.3

220.00

210.00

200.00

190.00

180.00

170.00

160.00

150.00
5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0

Hình 2.3: Đồ thị quan hệ giữa R - R(N+1)


Vậy chỉ số hồi lưu tối ưu: R = 9 với Nlt = 18
Từ đồ thị ta có 18 đĩa, số thứ tự đĩa được sắp xếp tăng dần từ đỉnh tháp đến
đáy tháp, trong đó:
 5 đĩa cất
 Nhập liệu tại đĩa số 13
 12 đĩa chưng (1 nồi đun và 11 đĩa chưng)
2.3.3 Số đĩa thực tế

Chloroform-Benzen
1.00
0.90
0.80
0.70
0.60
0.50
0.40
0.30
0.20
0.10
0.00
0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00

Hình 2.4: Giản đồ nồng độ cấu dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với pha
lỏng
 Xét mâm nhập liệu
Độ bay hơi tương đối:
y ¿F 1− x F 0.41 1−0.3
α= ¿ × = × =1.62
1− y F xF 1−0.41 0.3

Ta có nhiệt độ sôi của hỗn hợp nhập liệu là: ( tra bảng 1X.2a sổ tay hóa lý tập
2) t sF=71° C
Bảng 2.4: Nhiệt độ và Độ nhớt của benzen và Cloroform (tra bảng I.110 sổ tay
hóa lý tập 1)

s
Độ nhớt ( N . )
Chất nhiệt đô (°C) m2
60 0.39
benzen 80 0.316
60 0.39
chloroform 80 0.33
Áp dụng nội suy
 Benzen
80−60 71−60 s
μ71 °C
= 71 ° C Benzen =0.35(N . )
0.316−0.39 μ Benzen−0.39 m2

 Chloroform
80−60 71−60 s
μ71° C
= 71 ° C Choloroform =0.36 ( N . )
0.33−0.39 μCholoroform−0.39 m2

 Độ nhớt hỗn hợp:


log μ71 °C 71° C 71° C
hh =x F × log μCholoroform + ( 1−x F ) ×log μBenzen =0.3× log 0.36+ ( 1−0.3 ) × log 0.35 ≈−0.452

s
μ71 °C
hh ≈ 0.353 ( N . )
m2
Ta có:
α × μ=1.62 ×0.353=0.57

Tra giản đồ (sổ tay QTTB tập 2/171) ❑F ≈ 57 %


 Xét mâm chưng
Độ bay hơi tương đối:
y ¿W 1−x W 0.07 1−0.05
α= ¿ × = × =1.43
1− y W xW 1−0.07 0.05

Ta có nhiệt độ sôi của hỗn hợp nhập liệu là: ( tra bảng 1X.2a sổ tay hóa lý tập
2) t sW =80.1 ° C
Bảng 2.5: Nhiệt độ và Độ nhớt của benzen và Cloroform (tra bảng I.110 sổ tay
hóa lý tập 1)

s
Độ nhớt ( N . )
Chất nhiệt đô (°C) m2
80 0.316
benzen 100 0.261
80 0.33
chloroform 100 0.29
Áp dụng nội suy
 Benzen
100−80 80.1−80 s
μ80.1 °C
= 80.1 ° C Benzen =0.3157 (N . )
0.261−0.316 μ Benzen −0.39 m2

 Chloroform
100−80 80.1−80 s
μ80.1 °C
= 80.1 ° C Choloroform =0.3298(N . )
0.29−0.33 μCholoroform−0.33 m2

 Độ nhớt hỗn hợp:


log μ80.1 °C
=x W × log μ80.1 °C 80.1 ° C
hh Choloroform + ( 1−xW ) × log μ Benzen =0.05 × log 0.3298+ ( 1−0.05 ) × log0.3157=−0.5

s
μ80.1 °C
hh ≈ 0.316(N . )
m2
Ta có:
α × μ=1.430 .316 ×=0.452

Tra giản đồ (sổ tay QTTB tập 2/171) ❑W ≈ 60 %


 Xét mâm chưng
Độ bay hơi tương đối:
y ¿P 1−x P 0.96 1−0.9
α= ¿ × = × =2.67
1− y P x P 1−0.96 0.9

Ta có nhiệt độ sôi của hỗn hợp nhập liệu là: ( tra bảng 1X.2a sổ tay hóa lý tập
2) t sW =65.7 ° C
Bảng 2.6: Nhiệt độ và Độ nhớt của benzen và Cloroform (tra bảng I.110 sổ tay
hóa lý tập 1)

s
Độ nhớt ( N . )
Chất nhiệt đô (°C) m2
60 0.39
benzen 80 0.316
60 0.39
chloroform 80 0.33
Áp dụng nội suy
 Benzen
80−60 65.7−60 s
μ65.7 °C
= 65.7 ° C Benzen =0.3689( N . )
0.316−0.39 μ Benzen −0.39 m2

 Chloroform
80−60 65.7−60 s
μ65.7 °C
= Choloroform =0.3729(N . )
0.33−0.39 μ65.7 °C
Choloroform −0.39 m2

 Độ nhớt hỗn hợp:


log μ65.7 °C
=x P × log μ65.7 °C 65.7 ° C
hh Choloroform + ( 1−x P ) × log μ Benzen =0.9 × log 0.3729+ ( 1−0.9 ) × log 0.3689=−0.429

s
μ65.7 °C
hh ≈ 0.373(N . )
m2
Ta có:
α × μ=2.67 × 0.373=0.99

Tra giản đồ (sổ tay QTTB tập 2/171) ❑P ≈ 50 %


 Hiệu suất trung bình của thiết bị
❑P +❑ F +❑W 50+57+ 60
❑tb = = =55.6 %
3 3
 Số đĩa thực tế
N ¿ × 100 18 ×100
N tt = = =33 mâm
❑tb 55.6
Vậy thực tế ta có 33 đĩa, số thứ tự đĩa được sắp xếp tăng dần từ đỉnh tháp
đến đáy tháp, trong đó:
 10 đĩa cất
 Nhập liệu tại đĩa số 13
 22 đĩa chưng (1 nồi đun và 21 đĩa chưng)

Chương 3: Tính toán tháp chưng

Chương 4: Cân bằng năng lượng cho toàn hệ thống


4.1 Cân bằng năng lượng tại E-101
Điều kiện
Chọn dòng nóng là hơi nước bão hòa ở 119.6 tại áp suất 2 at và có nhiệt hóa
hơi là 2208×10 3 J/kg ( tra bảng I.251 sổ tay hóa lý tập 1)
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp Chloroform và benzene ở 25°C ( tra bảng I.153
sổ tay hóa lý tập 1) ta được bảng 2.4
Bảng 4.1: Nhiệt độ và nhiệt dung riêng của benzen và Cloroform

Chất nhiệt đô (°C) Cp (J/kg.Độ)


20 1730
benzen 40 1825
20 1023
chloroform 40 1051

Áp dụng nội suy


 Benzen
40−20 25−20 J
=¿ Cp 25° C
= 25° C benzen =1753.75( )
1825−1730 Cp benzen−1825 kg × Độ

 Chloroform
40−20 25−20 J
=¿ Cp 25° C
= 25° C Chloroform=1030( )
1051−1023 CpChloroform −1023 kg × Độ

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp


J
Cp hh=Cp25 °C 25° C
Chloroform × x́ F + Cp benzen × ( 1−x́ F )=1030∗0.396+1753.75 × ( 1−0.396 ) =1467.15( )
kg × Độ
Nhiệt độ sôi của hỗn hợp Chloroform và benzene: 71°C( tra bảng 1X.2a sổ tay
hóa lý tập 2)
Tính toán:
Năng lượng cần thiết để hỗn hợp đạt nhiệt độ sôi
Q cc =G ×Cp × ∆ t=2300× 1467.15× ( 71−25 )

¿ 155223941 ( Jh )=155223.941( kgh )


Lưu lượng dòng nóng cần dùng để đưa hỗn hợp đạt nhiệt độ sôi nhiệt tổn thất
chiếm 10% Qcc
0.9 ×Qcc 0.9 ×155223941 Kg
Qcc =G × r hh+Qtt =¿ G= = 3
=63.27( )
r hh 2208 ×10 h

4.2 Cân bằng nhiệt lượng tại tháp chưng cất T-101
4.2.1 Nhiệt lượng dòng nhập liệu mang vào tháp QF
 Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ sôi(C Phh )
71° C

Bảng 4.2: Nhiệt độ và nhiệt dung riêng của Chloroform và benzene (tra bảng
I.153 sổ tay hóa lý tập 1)

Chất nhiệt đô (°C) Cp (J/kg.Độ)


60 1930
benzen 80 2035
60 1081
chloroform 80 1110

Áp dụng nội suy:


 Benzen
80−60 71−60 J
Cp 71 °C
= 71° C benzen =1987.75( )
2035−1930 Cp benzen−1930 kg × Độ

 Chloroform
80−60 71−60 J
Cp71° C
= Chloroform=1096.95( )
1110−1081 Cp 71 °C
Chloroform −1081
kg × Độ

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp


J
C 71° C 71 ° C 71° C
Phh =CpChloroform × x́ F +Cp benzen × ( 1−x́ F )=1096.95∗0.396+1987.75∗( 1−0.396 ) =1635( )
kg × Độ

 Nhiệt lượng dòng nhập liệu mang vào tháp


Q F=C 71° C
Phh × F́ ×T F =1635 ×2300 ×71=266995500 ( Jh )=266995.5 ( KJh )
4.2.2 Nhiệt lượng dòng sản phẩm đỉnh mang ra tháp QP
 Nhiệt độ sôi của hỗn hợp sản phẩm đỉnh Chloroform và benzene:
65.7°C( tra bảng 1X.2a sổ tay hóa lý tập 2)

 Nhiệt lượng riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ sôi(C ¿ ¿ Phh65.7 ° C ) ¿
Bảng 4.3: Nhiệt độ và nhiệt dung riêng của benzen và Cloroform (tra bảng
I.153 sổ tay hóa lý tập 1)

Chất nhiệt đô (°C) Cp (J/kg.Độ)


60 1930
benzen 80 2035
60 1081
chloroform 80 1110

Áp dụng nội suy:


 Benzen
80−60 65.7−60 J
Cp 65.7 °C
= 65.7 ° C benzen =1959.93( )
2035−1930 Cp benzen −1930 kg × Độ

 Chloroform
80−60 65.7−60 J
Cp65.7 °C
= 65.7 ° C Chloroform=1089.27( )
1110−1081 Cp Chloroform −1081 kg × Độ

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp


J
C 65.7 °C
=Cp 65.7 °C 65.7 ° C
Phh Chloroform × x́ P +Cp benzen × ( 1− x́ P )=1089.27∗0.932+1959.93∗( 1−0.932 )=1148.48( )
kg × Độ
65.7 ° C
 Nhiệt hóa hơi của hỗn hợp tại nhiệt độ sôi (r hh ¿

Bảng 4.4: Nhiệt độ và nhiệt hóa hơi của benzen và Cloroform (tra bảng I.216
sổ tay hóa lý tập 1)

Chất nhiệt đô (°C) rhh (kJ/Kg)


25 433.63
80.1 394.15
benzen
61.5 247.06
100 231.07
chloroform

Áp dụng nội suy:


 Benzen
80.1−25 65.7−25 KJ
r 65.7 °C
= 65.7 ° C benzen =404.47( )
394.15−433.63 r benzen −433.63 kg

 Chloroform
100−61.5 65.7−61.5 KJ
r 65.7 °C
= 65.7 ° C Chloroform =245.31( )
231.07−247.06 r Chloroform −247.06 kg

 Nhiệt hóa hơi hỗn hợp


KJ
r 65.7 °C
=r 65.7 °C 65.7 ° C
hh Chloroform × x́ P +r benzen × ( 1−x́ P ) =245.31∗0.932+ 404.47∗( 1−0.932 ) =256.13( )
kg

Ta có công thức
λ=r +T s ×C p λ=256.13+65.7 ×1.14848=331.59 ¿)

 Nhiệt lượng dòng sản phẩm đỉnh mang ra tháp


KJ
Q P=( 1+ R ) × Ṕ × λ=( 1+9 ) ×861.58 ×331.59=2856896.028( )
h

4.2.3 Nhiệt lượng dòng sản phẩm đáy mang ra tháp QW


 Nhiệt độ sôi của hỗn hợp sản phẩm đỉnh Chloroform và benzene:
80.1°C( tra bảng 1X.2a sổ tay hóa lý tập 2)

 Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ sôi(C ¿ ¿ Phh80.1 ° C )¿
Bảng 4.5: Nhiệt độ và nhiệt dung riêng của benzen và Cloroform (tra bảng
1.153 sổ tay hóa lý tập 1)

Chất nhiệt đô (°C) Cp (J/kg.Độ)


80 2035
benzen 100 2120
80 1110
chloroform 100 1140

Áp dụng nội suy:


 Benzen
100−80 80.1−80 J
Cp 80.1 °C
= 80.17 ° C benzen =2035.43( )
2120−2035 Cp benzen −2035 kg × Độ

 Chloroform
100−80 80.1−80 J
Cp80.1 °C
= 80.1 ° C Chloroform =1110.15( )
1140−1110 Cp Chloroform−1110 kg × Độ

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp


J
C 65.7 °C
=Cp 80.1 °C 80.1 ° C
Phh Chloroform × x́ F +Cp benzen × ( 1−x́ F ) =1110.15∗0.074 +2035.43∗ (1−0.074 )=1966.959( )
kg × Độ

 Nhiệt lượng dòng sản phẩm đáy mang ra tháp


Q W =C71 °C
Phh × Ẃ ×T W =1966.959 ×1438.42 ×80.1=226628016.8 ( Jh )=226628.0168 ( KJh )
4.2.4 Nhiệt lượng dòng hồi lưu cung cấp cho tháp và nhiệt lượng tổn
thất
4.2.4.1 Nhiệt lượng dòng hồi lưu cung cấp Qhl
 benzene: 65.7°C( tra bảng 1X.2a sổ tay hóa lý tập 2)

 Nhiệt lượng riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ sôi(C ¿ ¿ Phh65.7 ° C ) ¿
Bảng 4.6: Nhiệt độ và nhiệt dung riêng của benzen và Cloroform (tra bảng
I.153 sổ tay hóa lý tập 1)

Chất nhiệt đô (°C) Cp (J/kg.Độ)


60 1930
benzen 80 2035
60 1081
chloroform 80 1110

Áp dụng nội suy:


 Benzen
80−60 65.7−60 J
Cp 65.7 °C
= 65.7 ° C benzen =1959.93( )
2035−1930 Cp benzen −1930 kg × Độ

 Chloroform
80−60 65.7−60 J
Cp65.7 °C
= Chloroform=1089.27( )
1110−1081 Cp 65.7 °C
Chloroform −1081 kg × Độ

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp


J
C 65.7 °C
=Cp 65.7 °C 65.7 ° C
Phh Chloroform × x́ P +Cp benzen × ( 1− x́ P )=1089.27∗0.932+1959.93∗( 1−0.932 )=1148.48( )
kg × Độ

Ta có công thức tính nhiệt lượng dòng hồi lưu mang vào là

Q hl =R ×C 65.7
Phh
°C
× Ṕ ×T s=9× 1148.48 ×861.58 ×65.7=585095724.7 ( Jh )=585095.7247( KJKg )
4.2.4.2 Nhiệt lượng tổn thất Qttbằng 5% Qcc
Q tt =0.05Q cc

4.2.5 Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào Qcc


Nhiệt lượng lò đun Kettle cung cấp
Q cc +Q F +Q hl =Q P +Q W +Q tt Q cc =Q P +Q W +0.05 ×Q cc −Q F −Q hl

Q P+ Q W −Q F −Q hl
Q cc =
0.95
2856896.028+226628.0168−266995.5−585095.7247
Q cc =
0.95
KJ
Qcc=2348876.7( )
Kg

Bảng 4.7: Cân Bằng nhiệt lượng


Dòng vào Dòng ra
Nhiệt lượng Nhiệt lượng
dòng nhập liệu dòng sản phẩm
(KJ/Kg) 266995.5 đỉnh (KJ/Kg) 2856896.02
Nhiệt Lượng Nhiệt lượng
dòng hồi lưu dòng sản phẩm
(KJ/Kg) 585095.7 đáy (KJ/Kg) 226628.03
Nhiệt lượng lò 2348876.7 Nhiệt tổn thất 117443.8
kettle cung cấp (KJ/Kg)
(KJ/Kg)
Tổng (KJ/Kg) 3200967.9 3200967.9

You might also like