You are on page 1of 3

1/

Trùng hợp là phản ứng kết hợp các monome với nhau tạo thành polyme trong đó
thành phần hóa học khác nhau của mắt xích cơ sở không khác thành phần monome ban đầu.
Phương trình tổng quát của phản ứng trùng hợp gốc có thể viết:
nM ─────> (- M-)n
Dựa vào bản chất của trung tâm hoạt động, người ta chia quá trình trùng hợp thành các loại :
trùng hợp gốc, trùng hợp ion.
Trùng hợp gốc là phản ứng tạo polymer từ các monomer chứa nối đôi ( liên kết
etylen ).
Các giai đoạn trong phản ứng
 Khơi màu
 Phát triển
 Ngắt mạch

A* + CH 2 =CHR ───> ACH 2 -C*HR


Trong trùng hợp chuỗi thì việc hình thành và độ bền của các gốc tự do rất quan trọng nó phụ
thuộc và các nhóm chức lân cận.
Gốc tự do, hình thành từ sự kết hợp của các monome với gốc tự do ban đầu càng bền, do hiệu
ứng cộng hưởng thì monome này càng dễ kết hợp với gốc tự do. Các gốc mới tạo thành có tính
chất giống gốc trước đó.
+ Hợp chất không no cho gốc tự do bền do điện tích π linh động tạo sự cộng hưởng che
phủ bền
-CH2-CH=CH=C*H2 ↔ -CH2-C*H-CH=CH2
+ Nhóm thế như halogen, ete,…. Ít hoạt động hơn vì e- tự do của halogen hay oxygen
chỉ tác dụng với gốc tự do

2/
Chất khơi mào được đưa vào hệ phản ứng, dưới tác động của điều kiện ben ngoài, chất khơi
mào phân ly thành 2 gốc tự do. Gốc tự do kết hợp với monomer bắt đầu cho quá trình phát
triển mạch:
R• + CH2=CHX ───> R─CH2─•CHX
R-R ───> 2R*
R* + M ───> RM*
Các tác nhân khơi mào có 4 loại
 Khơi mào hóa học : các hợp chất có thể tạo thành hay tự phan y thành gốc tự do
R-R ───> 2R*
R* + M ───> RM*
VD : hợp chất chứa nitơ

Fe2+ + HO-OH ───> ─OH + •OH + Fe3+


 Khơi mào ánh sáng (UV)
Khi hấp phụ ánh sáng giàu năng lượng UV, ekectron chuyển từ orbital ổn định sang
orbital kích thích. Nếu năng lượng đủ mạnh sẽ làm gãy liên kết phân tử và tạo thành gốc
tự do:
M + hγ ───> M*

hv
VD CH2=CH2─Ph ───> CH2=CH2• + Ph•

hv
CH2=CH2-Ph ───> •CH=CH─Ph + H*
 Khơi mào bức xạ tia bức xạ được sử dụng như tác nhân khơi mào cho phản ứng
trùng hợp chuỗi ngày càng nhiều.
 Tia β
 Tia α
 Tia X
 Tia γ
Về bản chất, trùng hợp bức xạ giống với trùng hợp quang, năng lượng lớn, đưa
đến nhiệt độ có thể hạ thấp. Năng lượng lớn, có thể phản ứng với vận tốc lớn và
mở ra những khả năng trong tổng hợp biến tính của polymer
 Khơi màu dùng nhiệt độ
Cơ chế phản ứng phức tạp và chưa được giải thích một các rõ ràng. Tuy nhiên nhiệt
ít phổ biến vì phản ứng cần nhiệt độ cao, thì chất tham gia phản ứng ( monome) và
chất tạo thành ( polyme) đều có thể bị biến đổi


C=C ──> •C─C•
VD

You might also like