You are on page 1of 35

1

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐHCN TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
__________________

TÍNH TOÁN HỆ THỐNG VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC


KHOA: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
BỘ MÔN: MÁY & THIẾT BỊ

HỌ VÀ TÊN: VƯƠNG THÀNH NGHĨA MSSV: ……… LỚP HP: …


1. Tên nhiệm vụ:
Tính toán hệ thống và thiết kế thiết bị tháp mân chóp chưng cất hỗn
hợp Clorofom– Benzen với năng suất nhập liệu 2300 kg/h.
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
a. Số liệu ban đầu:
- Nồng độ nhập liệu 30% phần mol clorofom.
- Nồng độ sản phẩm đỉnh 90% phần mol clorofom.
- Nồng độ sản phẩm đáy 5% phần mol clorofom.
- Các thống số khác tự chọn.
b. Yêu cầu:
- Tổng quan và quy trình công nghệ PFD.
- Cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng cho toàn bộ hệ thống
công nghệ PFD.
- Tính toán chi tiết cho thiết bị chính trong quy trình công nghệ
PFD.
c. Bản vẽ:
- Bản vẽ qui trình công nghệ PFD (1 bản A1).
- Bản vẽ chi tiết thiết bị chính (1 bản A1).
3. Ngày giao nhiệm vụ bài tập lớn:..........................................................................
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
5. Họ và tên người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Minh Tiến

1
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 08 năm 2021.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Minh Tiến


Chương 1: Tổng quan
1.1. Cơ sở lý thuyết về chưng cất
1.1.1 Chưng cất là gì?
Chưng cất là quá trình phần riêng các cấu tử của một hỗn hợp lỏng
(cũng như hỗn hợp khí đã hóa lỏng) ra thành những cấu tử riêng biệt, dựa
trên độ bay hơi khác nhau của các cấu từ trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng
một nhiệt độ, áp suất hơi của các cấu tử khác nhau).
Chưng cất là quá trình trong đó cả dung môi và chất tan đều bay hơi
(nghĩa là các cấu tử đều hiện diện trong cả hai pha nhưng với tỷ lệ khác
nhau), còn cô đặc là quá trình trong đó chỉ có dung môi bay hơi.
Khi chưng cất, ta thu được nhiều sản phẩm Thông thường hỗn hợp
chứa bao nhiêu cấu tử thì có bấy nhiêu san phân.
Nếu xét hệ đơn giản gồm 2 cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm:
Sản phẩm đỉnh gồm chủ yếu là cấu từ dễ bay hơi và một phần cấu tử
khó bay hơi.
Sản phẩm đáy gồm chu yếu là câu từ khó bay hơi và một phần cấu tử
dễ bay hơi.
Đối với hệ Chloroform – Benzen:

 Sản phẩm đình chủ yếu là Chloroform


 Sản phẩm đáy chủ yếu là Benzen
Do sản phẩm thu được chưa hoàn toàn tinh khiết nên để có thể thu
được sản phẩm có độ tinh khiết cao ta sẽ tiến hành chưng nhiều lần (còn gọi
là chưng luyện).
1.1.2 Nguyên tắc làm việc
Pha lỏng đi từ trên xuống theo các cạnh của đĩa hay theo ống chảy
chuyền (tuỳ thuộc vào loại đĩa) có nồng độ cấu tử dễ bay hơi giảm dần.

1
Pha khí đi từ dưới lên qua các lỗ của đĩa có nồng độ cẩu từ dễ bay hơi tăng
dần
Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ sôi cũng
thay đổi tương ứng với sự thay đổi nồng độ.
Trên mỗi đĩa diễn ra quá trình truyền khối giữa pha lỏng và pha hơi.
Theo đó, một phần cấu từ dễ bay hơi chuyển từ pha lỏng sang pha hơi và một
phần cấu tử khó bay hơi chuyển từ pha hơi sang pha long. Quá trình bay hơi
và ngưng tụ lặp lại nhiều lần. Cuối cùng ở đỉnh tháp ta thu được cấu tử dễ bay
hơi gần như ở dạng tinh khiết Hơi trao đổi nhiệt với chất làm lạnh và ngưng tụ
ở bình ngưng. Phần cấu tử khó bay hơi được thu ở đáy tháp và ở dạng gần
như tinh khiết.
1.1.3 Các phương pháp chưng cất
1.1.3.1 Chưng cất đơn giản
Phương pháp chưng cất đơn giản dùng để tách các hỗn hợp gồm các
cấu tử có nhiệt độ sôi rất khác nhau và sản phẩm không đòi hỏi có độ tinh
khiết cao. Phương pháp này thường được dùng để tách sơ bộ hoặc làm sạch
các cấu khỏi tạp chất.
1.1.3.2 Chưng cất phức tạp
Chưng cất chân không là phương pháp chưng cất ở áp suất thấp hơn
áp suất khí quyển nhằm mục đích giảm nhiệt độ sôi của hỗn hợp chưng cất để
tránh sự phân huỷ vì nhiệt của các cầu tư chưng cất
Chưng bằng hơi nước trực tiếp dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất
khó bay hơi và tạp chất không bay hơi, thường được ứng dụng trong trường
hợp chất được tách không tan vào nước. Ưu điểm của quá trình là giảm được
nhiệt độ sôi của hỗn hợp nghĩa là chúng ta có thể chưng ở nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ sôi bình thường. Điều này rất có lợi đối với các chất dễ bị phân huỷ ở
nhiệt độ cao cũng như đối với các chất có nhiệt độ sôi quả cao mà khi chưng
gián tiếp đòi hỏi dùng hơi áp suất cao.
Chưng luyện: là phương pháp phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn
hỗn hợp các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hoà tan một phần hoặc hoà tan
hoàn toàn vào nhau. Ngoài ra trong trường hợp các cấu tử của hỗn hợp dễ bị
phân huỷ ở nhiệt độ cao hoặc hỗn hợp có nhiệt độ sôi quá cao chưng cất

2
được thực hiện ở áp suất thấp. Nếu các cấu tử của hỗn hợp không hoá lỏng ở
áp suất thường, chưng cất được thực hiện ở áp suất cao,
1.1.4 Các loại thiết bị chưng cất
Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để thực hiện
chưng cất. Tuy nhiên yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau,
nghĩa là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào mức
độ phân tán của một lưu chất này vào lưu chất kia. Nếu pha khí phân tán vào
pha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phần tán vào pha khi ta có
tháp chêm, tháp phun,... Ở đây ta khảo sát 2 loại thường dùng là tháp mâm và
tháp chêm.
Tháp mâm: thân tháp hình trụ, phía trong có gắn các mâm có cấu tạo
khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tùy theo
cấu tạo của đĩa, ta có:
Tháp mâm chóp trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chữ s...
Tháp mâm xuyên lỗ trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh tháp chêm
Tháp đệm: tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay
hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu
nhiên hay xếp thứ tự.
Từ các u nhược điểm của các loại tháp (bang 11 đính kèm), ta chọn
tháp chưng cất dùng mâm chóp để tiến hành tính toán thiết kế cho đồ án vì
tháp mâm chóp thích hợp cho thiết bị hoạt động dài lâu và có độ ổn định cao
1.2 Tổng quan về hệ Chloroform-Benzen
1.2.1 Chloroform
1.2.1.1 Tổng quan về Chloroform
Clorofom là một hợp chất hoá học thuộc nhóm trihalometan. Nó xuất
hiện ở dạng chất lỏng không màu, có mùi ethereal dễ gây nhầm lẫn, khi hít
vào dẫn đến mệt mỏi khứu giác.
Tên gọi khác: metyl triclorua, chloroform, methane trichloride, methyl
trichloride, methenyl trichloride.
Nó không cháy trong không khí, trừ khi tạo thành hỗn hợp với các chất
dễ bắt cháy hơn. Người ta sử dụng clorofom làm chất phản ứng và dung môi.
Clorofom còn là một chất độc với môi trường.

3
Công thức phân tử: CHCl3
1.2.1.2 Ứng dụng
Trong công nghiệp: Clorofom sử dụng chủ yếu để tổng hợp chất làm
lạnh R-22 cho máy điều hòa không khí. Tuy nhiên, vì R-22 gây ra sự suy giảm
tầng ozon nên clorofom bị hạn chế sử dụng cho mục đích này.
Dùng để gây mê: Hơi Clorofom ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương
của người bệnh, gây ra chóng mặt, mỏi mệt và hôn mê sâu, hỗ trợ các bác sĩ
trong quá trình phẫu thuật.
Làm dung môi: Đây là một chất dung môi khá phổ biến vì nó khá trơ,
trộn hợp với hầu hết các chất lỏng hữu cơ và dễ bay hơi. Vậy nên nó được sử
dụng làm dung môi để sản xuất thuốc nhuộm và thuốc trừ sâu
1.2.2 Chloroform
1.2.2.1 Tổng quan về Benzen
Benzen là chất lỏng không màu, mùi dịu ngọt dễ chịu, dễ cháy khi ở
nhiệt độ thường. Benzen tan rất kém trong nước và rượu. Có khả năng cháy
tạo ra khí CO₂ và nước, đặc biệt có sinh ra muội than.
Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường,
chúng có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong
nước và nhẹ hơn nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ.
Công thức phân tử benzen: C6H6
1.2.2.2 Ứng dụng
Benzen có vai trò rất quan trọng trong hóa học hữu cơ, được sử dụng
làm nguồn nguyên liệu. Dùng trong tổng hợp các monome để tạo nên polime
làm cao su, chất dẻo, tơ sợi (chẳng hạn cao su buna-stiren, polistiren, tơ
capron). Ngoài ra, còn có thể điều chế Phenol từ benzen và điều chế từ
benzen ra toulen.

4
Chương 2: Sơ đồ qui trình
Chương 3: Cân bằng vật chất
3.1. Các kí hiệu và dữ liệu ban đầu
 F: Năng suất nhập liệu 2300 kg/h.
 x F : Nồng độ nhập liệu 30% phần mol chlorofom.
 x P : Nồng độ sản phẩm đỉnh 90% phần mol chlorofom.
 x W : Nồng độ sản phẩm đáy 5% phần mol chlorofom.
 A : phân tử Chlorofom
 B: phân tử Benzen
 Chọn nhiệt độ nhập liệu 25C
 Chọn áp suất nhập liệu 1atm
3.2. Cân bằng vật chất cho toàn bộ hệ thống
3.2.2 Tính cân bằng vật chất cho toàn tháp
Cho toàn tháp: F=P+W

 Khối lượng hỗn hợp nhập liệu


kg
M F =119.38 × 0.3+78.11 ×0.7=90.491 ( kmol )
 Khối lượng hỗn hợp sản phẩm đỉnh
kg
M P =119.38 ×0.9+78.11 × 0.1=115.253 ( kmol )
5
 Khối lượng hỗn hợp sản phẩm đáy
kg
M W =119.38 × 0.05+78.11 × 0.95=80.174 ( kmol )
2.2.2.1 Cân bằng vật chất tính theo thành phần khối lượng

 Lượng sản phẩm đỉnh là


x́ F −x́W 2300∗0.396−0.074 kg
Ṕ=F × = =861.58 ( )
x́ p− x́ W 0.932−0.074 h
 Lượng sản phẩm đáy là
kg
Ẃ =F−P=2300−861.58=1438.42( )
h

2.2.2.2 Cân bằng vật chất tính theo thành phần mol

 Lượng hỗn hợp ban đầu là


F́ 2300 kmol
F= ≈ =25.417( )
M F 90.491 h

 Lượng sản phẩm đỉnh là


Ṕ 861.58 kmol
P= = ≈ 7.476( )
M P 115.253 h

 Lượng sản phẩm đáy là


Ẃ 1438.42 kmol
W= = ≈ 17.941( )
M W 80.174 h

3.2.1 Đổi nồng độ phần mol sang nồng độ phần khối lượng
x ×MA
x́=
x × M A + ( 1−x ) × M B

 Nồng độ nhập liệu


xF × M A 0.3 ×119.38
x́ F = = =0.396 ( pkl)
x F × M A + ( 1−x F ) × M B 0.3 ×119.38+ (1−0.3 ) ×78.11
 Nồng độ sản phẩm đỉnh
xp × M A 0.9 ×119.38
x́ p= = =0.932(pkl )
x p × M A + ( 1−x p ) × M B 0.9 ×119.38+ ( 1−0.9 ) ×78.11
 Nồng độ sản phẩm đáy

6
xW × M A 0.05× 119.38
x́ W = = =0.074 ( pkl)
x W × M A + ( 1−x W ) × M B 0.05× 119.38+ ( 1−0.05 ) × 78.11

Bảng 2.1: Tóm tắt các thông số

Nhập liệu Sản phẩm đỉnh Sản phẩm đáy

F = 25.417 (kmol/h) P = 7.476 (kmol/h) W = 17.941 (kmol/h)

xF = 0.3 (mol/mol) xP = 0.9 (mol/mol) xW = 0.05 (mol/mol)

F́=2300 (Kg/h) Ṕ=861.58 (Kg/h) Ẃ =1438.42(Kg/h)

Kg Kg Kg
x́ F =0.396 ( ) x́ P =0.932( ) x́ W =0.074( )
Kghh Kghh Kghh

3.2.3 Cân bằng vật chất cho tháp chưng cất


3.2.3.1 Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp:
gđỉnh =P . R+ P=861.58 ×9+ 861.58=8615.8 kg /h

 Hỗn hợp vị trí mâm nhập liệu

KJ
t sF=71℃ →
r 71℃
B
{ r 71℃

=400.67
A =245.11
Kg
KJ
Kg

(tra bảng I.216 sổ tay hóa lý tập 1)

r 1=r 69,6 69,6


A × y 1+ ( 1− y 1 ) ×r B

¿ 245.11 × y 1 + ( 1− y 1 ) × 400.67=400.67−155.56 × y 1

 Dòng hơi ra khỏi đỉnh tháp:


Ta có: x´PA=0,932→ x´BP=0,068kg/kghh
Tra bảng sổ tay các quá trình thiết bị tập 1

r 65.7 °C
=245.31 KJ /Kg
t s =65.7 ℃
P
{rB
A
65.7 ° C
=404.47 KJ / Kg
Do x Ap = y đ nên x PA= y đ =0,932 kg/kghh
r 65.7 °C
=r 65.7 °C
× y đ +r 65.7 °C
đ A B ×(1− y ¿¿ đ ) ¿
KJ
¿ 245.31× 0,932+404.47 × ( 1−0,932 )=256.13
Kg
Thay vào hệ phương trình:

7
g1=G 1 + P

{g 1 × y 1=G 1 × x AF + P× x PA
g 1 × r 1=gđ × r đ

g 1=G1+ 861.58

{ g1 × y 1=G1 × 0.396+ 484,95× 0.932


g 1 × ( 400.67−155.56 × y 1 )=8615.8× 256.13

kg
g 1=7577.26(

{
)
h
kg
G1=6715.8
h ( )
kg
y 1=0.41( ) → y 1=0.31 kmol/kmolhh
kghh

Trong đó

 g1 :lượng hơi đi vào dĩa dưới cùng của đoạn luyện h ( kg )


 G1 :lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất h ( kg )
 r 1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hốn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất Kg ( kJ )
kJ
 r đỉnh : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra khỏi đỉnh tháp Kg ( )
3.2.3.2 Lượng hơi ra khỏi đáy tháp
Ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
x WA =0,05→ x BW =0,95 kmol /kmol

Với x WA =0,05→ y WA =0,07 kmol /kmol (tra bảng cân bằng lỏng hơi của Axeton-
Benzen)
A yW × M A 0.07× 119.38
ý W = = =0.1( kg/kghh)
y W × M A + ( 1− y W ) × M B 0.07× 119.38+ ( 1−0.07 ) ×78.11
kg
Ta có y ' 1= y´W =0.1
A
kghh
Ta có: r ' 1=r A y ' 1+(1− y ' 1 )r B

8
KJ

{
r 80.1 °C
A =241.08()
t W =80.1 ℃ kg
KJ
r 80.1 °C
B =394.15( )
kg

(tra bảng I.216 sổ tay hóa lý tập 1)

r ' 1=r A × y ' 1 + ( 1− y '1 ) × r B =378.8 KJ /kg

Thế vào hệ phương trình:


G' 1=g' 1 +W

{G'1 × x ' 1=g' 1 × y ' 1 +W × x W


g' 1 × r ' 1=g1 × r 1

G' 1=g' 1+1438.42

{G'1 x '1=g '1 ×0,1+1438.42 ×0,074


g' 1 × 378.8=7 577.26 ×336.89

kg
g '1=6738.9(

{
)
h
kg
G'1 =8177.34( )
h
kg
x' 1=0.095 → x '1 =0.064 kmol /kmolhh
kghh

Trong đó

( kg )
 g1 :: Lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn chưng h
kg
 G :lượng lỏng ở đĩa dưới cùng của đoạn chưng ( )
1
h

3.3 Xác định chỉ số hồi lưu


3.3.1 Chỉ số hồi lưu tối thiểu
Ta có công thức tính chỉ số hồi lưu tối thiểu là
x D − y ¿F
Rmin = ¿
y F −x F
¿
Trong đó: y F là nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi (Chloroform)
trong pha hơi của dòng nhập liệu và được xác định bằng đồ thị cân bằng lỏng
hơi
Bảng 2.2: Số liệu cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp Chloroform-Benzen

x 0 0.05 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
9
0.4 0.6 0.8 0.9
y 0 0.07 0.13 0.28 1 0.55 6 0.75 3 0.91 6 1

Từ bảng giá trị trên vẽ được đồ thị cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp Chloroform
và Benzen như sau:
1

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Hình 2.1: Giản đồ cần bằng lỏng-hơi của hỗn hợp Chloroform và
Benzen ở 1 atm

Từ đồ thị ta có tại xF = 0.3  y F=¿ 0.41


¿

0.9−0.41
Rmin = ≈ 4.45
0.41−0.3

3.3.2 Chỉ số hồi lưu thích hợp


Trong tính toán công nghiệp, để tính gần đúng ta có thể lấy chỉ số hồi
lưu làm việc bằng:
R=b × Rmin

Trong đó b =1.2  2.5


Vậy ta có R làm việc trong khoảng [ 5.34 ; 11.13 ]

 Phương trình đường làm việc:


Tính mẫu cho R = 7.2
10
 Phương trình đường làm việc phần cất:

R xp
y= x+
R+1 R+1
9 0.9
y= x+
9+1 9+1

y=0.878× x+ 0.11

 Phương trình đường làm việc phần chưng:


R+ f f −1
y= x− x
R+1 R+1 w
F 25.417
Với :f = = =3.4
P 7.476
9+3.4 3.4−1
y= x− × 0.05
9+1 9+ 1

y=1.293 x−0.0146
1.0

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0.0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0

Hình 2.2: Giản đồ mô tả xác định số mâm lý thuyết


Số mâm lý thuyết Nlt=18 mâm
Bảng 2.3: Quan hệ giữa R-Nlt

b 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,5

11
R 5.4 6.3 7.2 8.1 9 9.9 10.8 11.25

Nlt 33 26 22 20 18 18 17 17

Nlt.(R+1) 211.2 189.8 180.4 182.0 180.0 185.3 206.5 208.3

220.00

210.00

200.00

190.00

180.00

170.00

160.00

150.00
5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0

Hình 2.3: Đồ thị quan hệ giữa R - R(N+1)


Vậy chỉ số hồi lưu tối ưu: R = 9 với Nlt = 18
Từ đồ thị ta có 18 đĩa, số thứ tự đĩa được sắp xếp tăng dần từ đỉnh tháp đến
đáy tháp, trong đó:
 5 đĩa cất
 Nhập liệu tại đĩa số 13
 12 đĩa chưng (1 nồi đun và 11 đĩa chưng)

12
3.3.3 Số đĩa thực tế

Chloroform-Benzen
1.00
0.90
0.80
0.70
0.60
0.50
0.40
0.30
0.20
0.10
0.00
0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00

Hình 2.4: Giản đồ nồng độ cấu dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với pha
lỏng
 Xét mâm nhập liệu
Độ bay hơi tương đối:
y ¿F 1− x F 0.41 1−0.3
α= ¿ × = × =1.62
1− y F xF 1−0.41 0.3

Ta có nhiệt độ sôi của hỗn hợp nhập liệu là: ( tra bảng 1X.2a sổ tay hóa lý tập
2) t sF=71° C
Bảng 2.4: Nhiệt độ và Độ nhớt của benzen và Cloroform (tra bảng I.110 sổ tay
hóa lý tập 1)

s
Độ nhớt ( N . )
Chất nhiệt đô (°C) m2

60 0.39

benzen 80 0.316

60 0.39

chloroform 80 0.33

Áp dụng nội suy

13
 Benzen
80−60 71−60 s
μ71° C
= 71 ° C B =0.35(N . 2 )
0.316−0.39 μ B −0.39 m

 Chloroform
80−60 71−60 s
μ 71° C
= 71 ° C A =0.36(N . 2 )
0.33−0.39 μ A −0.39 m

 Độ nhớt hỗn hợp:

log μ71 °C 71° C


+ ( 1−x F ) × log μ71° C
hh =x F × log μ A B =0.3 × log 0.36+ (1−0.3 ) × log 0.35 ≈−0.452

s
μ71 °C
hh ≈ 0.353 ( N . )
m2

Ta có:
α × μ=1.62 ×0.353=0.57

Tra giản đồ (sổ tay QTTB tập 2/171) ❑F ≈ 57 %


 Xét mâm chưng
Độ bay hơi tương đối:
y ¿W 1−x W 0.07 1−0.05
α= ¿ × = × =1.43
1− y W xW 1−0.07 0.05

Ta có nhiệt độ sôi của hỗn hợp nhập liệu là: ( tra bảng 1X.2a sổ tay hóa lý tập
2) t sW =80.1 ° C

14
Bảng 2.5: Nhiệt độ và Độ nhớt của benzen và Cloroform (tra bảng I.110 sổ tay
hóa lý tập 1)

s
Độ nhớt ( N . )
Chất nhiệt đô (°C) m2

80 0.316

benzen 100 0.261

80 0.33

chloroform 100 0.29

Áp dụng nội suy


 Benzen
100−80 80.1−80 s
μ80.1 °C
= 80.1 ° C B =0.3157 (N . 2 )
0.261−0.316 μ B −0.39 m

 Chloroform
100−80 80.1−80 80.1 ° C s
= 80.1 ° C μ A =0.3298 ( N . 2 )
0.29−0.33 μ A −0.33 m

 Độ nhớt hỗn hợp:

log μ80.1 °C
=x W × log μ80.1 °C
+ ( 1−xW ) × log μ80.1 °C
hh A B =0.05 × log0.3298+ ( 1−0.05 ) × log 0.3157=−0.5

s
μ80.1 °C
hh ≈ 0.316(N . )
m2

Ta có:
α × μ=1.430 .316 ×=0.452

15
Tra giản đồ (sổ tay QTTB tập 2/171) ❑W ≈ 60 %
 Xét mâm cất
Độ bay hơi tương đối:
y ¿P 1−x P 0.96 1−0.9
α= ¿ × = × =2.67
1− y P xP 1−0.96 0.9

Ta có nhiệt độ sôi của hỗn hợp nhập liệu là: ( tra bảng 1X.2a sổ tay hóa lý tập
2) t sW =65.7 ° C
Bảng 2.6: Nhiệt độ và Độ nhớt của benzen và Cloroform (tra bảng I.110 sổ tay
hóa lý tập 1)

s
Độ nhớt ( N . )
Chất nhiệt đô (°C) m2

60 0.39

benzen 80 0.316

60 0.39

chloroform 80 0.33

Áp dụng nội suy


 Benzen
80−60 65.7−60 s
μ65.7 °C
= B =0.3689( N . 2 )
0.316−0.39 μ65.7
B
°C
−0.39 m
16
 Chloroform
80−60 65.7−60 65.7 ° C s
= 65.7 ° C μA =0.3729(N . 2 )
0.33−0.39 μ A −0.39 m

 Độ nhớt hỗn hợp:

log μ65.7 °C
=x P × log μ65.7 °C
+ ( 1−x P ) ×log μ65.7 °C
hh A B =0.9× log 0.3729+ ( 1−0.9 ) × log 0.3689=−0.429

s
μ65.7 °C
hh ≈ 0.373(N . )
m2

Ta có:
α × μ=2.67 × 0.373=0.99

Tra giản đồ (sổ tay QTTB tập 2/171) ❑P ≈ 50 %


 Hiệu suất trung bình của thiết bị
❑P +❑ F +❑W 50+57+ 60
❑tb = = =55.6 %
3 3
 Số đĩa thực tế
N ¿ × 100 18 ×100
N tt = = =33 mâm
❑tb 55.6

Vậy thực tế ta có 33 đĩa, số thứ tự đĩa được sắp xếp tăng dần từ đỉnh tháp
đến đáy tháp, trong đó:
 10 đĩa cất
 Nhập liệu tại đĩa số 13
 22 đĩa chưng (1 nồi đun và 21 đĩa chưng)

17
18
Chương 4: Tính toán tháp chưng
4.1 Tính toán đường kính tháp chưng
Đường kính tháp chưng: (CT IX.89 và IX.90/181, [2])
4 V tb g tb
Dt =
√ π ×3600 ×ω tb
=0.0188

( ρ y ω y )tb
m3
V tb :lượng hơi trung bình tron tháp
h
m
ω tb :tốc độ hơi trung bình trong tháp
s
Kg
gtb :lượng hơi trung bình đi trong tháp
h

Lượng hơi đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau nên đường kính của 2
đoạn cũng khác nhau
4.1.1 Đường kính đoạn cất
4.1.1.1 Lượng hơi trung bình trong đoạn cất
 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất (CT IX.91/181, [2])
, g đ + g 1 8615.8+7577.26 Kg
gtb 1= = =8096.5( )
2 2 h
Kg
gđ : Lượng hơi ra khỏi đĩatrên cùng của tháp
h
Kg
g1 : Lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng đoạn cất
h

4.1.1.2 Vận tốc hơi trung bình đi trong đoạn cất


Vận tốc hơi đi trong tháp ở đoạn cất: (CT IX.105/184, [2])
( ρ y × ω y )tb=0.065 × φ [ σ ] √ h × ρ xtb × ρ ytb
Kg
ρ xtb : Khối lượng riêng trungbình của pha lỏng
m3
Kg
ρ ytb : Khối lượng riêngtrung bình của pha hơi
m3
h : Khoảng cách mâm(chọn h=0,4 ứng với D=1,2 ÷1,8)

φ [ σ ] : Hệ sô tính đến sức căng bề mặt

 Xác định ρ ytb :


ρ ytb =
[ y tb ×119,38+(1− y tb )× 78,11 ] × 273
22.4 × ( t tb + 273 )

19
 Nồng độ phần mol trung bình:
y 1+ y P 0,31+0,96
y tb = = =0,64
2 2
 Nhiệt độ trung bình đoạn cất:
t 1 +t P 67,1+ 65,7
t tb = = =66,4 ℃
2 2
Vậy
[ 0,64 ×119,38+(1−0,64 )×78,11 ] × 273 Kg
ρ ytb = =3.75( )
22.4 × ( 66,4+273 ) m3
 Xác định ρ xtb :
1 x´tb 1− x´tb
= +
ρxtb ρClorofom ρBenzen
Tra bảng I.2/9 [1] tại nhiệt độ 66.4 ℃
Kg

{ ρClorofom :1401
m3
Kg
ρBenzen : 829 3
m
 Nồng độ phần mol trung bình:
x F + x D 0,3+ 0,9
x tb = = =0,6
2 2
 Nồng độ phần khối lượng trung bình:
x´tb × M A 0,6 ×119,38
x´tb= = =0,7
x´tb × M A + ( 1− x´tb ) × M B 0,6 ×119,38 + ( 1−0,6 ) × 78,11
Vậy
1 0,7 1−0,7 Kg
= + ρ xtb =1160 ( 3 )
ρxtb 1401 829 m
 Xác định φ [ σ ] :
Ta có công thức:
1 1 1
= +
σ hh σ A σ B

σ A và σ B trabảng I . 242/301 , [ 1 ] tại nhiệt độ t tb =66,4 ℃

( Nm )
{ σ A 20,8× 10−3

σ B :22,9 ×10−3 ( Nm )
σ hh=10,89× 10−3 ( Nm )=10,89 ( dyn
cm )

Ta thấy:

20
σ hh=10,89 ( dyn
cm )
<20 nên chọn φ [ σ ] =0,8(trang 184 , [ 2 ] )

Vậy
Kg
( ρ y × ω y )tb =0.065 × 0,8 √0,4 × 1160 ×3,75=2,17 ( )
m2 . s

Tốc độ hơi trung bình trong đoạn cất:


( ρ y × ω y )tb 2,17 m
'
w cất =
ρ ytb
=
3,75
=0,58 (s)
5.1.1.3 Đường kính đoạn cất
gtb 8096,5
Dcất =0,0188
√ ( ρ y ω y )tb √
=0,0188
2,17
=1.15(m)

4.1.2 Đường kính đoạn chưng


4.1.2.1 Lượng hơi trung bình trong đoạn chưng
 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng (CT IX.97/182, [2])
g 'n+ g '1 7577,26+6738,9 Kg
g,tb 2=
2
=
2
=7158,1
h ( )
g'n : Lượng hơi ra khỏi đoạn chưng( Kgh )
Kg
g : Lượng hơi đi vào đoạn chưng (
h )
'
1

Ta có:

g'n=g 1=7577.26 ( Kgh )


4.1.2.2 Vận tốc hơi trung bình đi trong đoạn chưng
Vận tốc hơi đi trong tháp ở đoạn cất: (CT IX.105/184, [2])
( ρ y × ω y )tb =0.065 × φ [ σ ] √ h × ρ xtb × ρ ytb
Kg
ρ xtb : Khối lượng riêng trungbình của pha lỏng
m3
Kg
ρ ytb : Khối lượng riêngtrung bình của pha hơi
m3
h : Khoảng cách mâm(chọn h=0,4 ứng với D=1,2 ÷1,8)

φ [ σ ] : Hệ sô tính đến sức căng bề mặt

 Xác định ρ ytb :

21
ρ ytb =
[ y tb ×119,38+(1− y tb )× 78,11 ] × 273
22.4 × ( t tb + 273 )
 Nồng độ phần mol trung bình:
y 1+ y w 0,31+0,07
y tb = = =0,19
2 2
 Nhiệt độ trung bình đoạn chưng:
t 1 +t w 67,1+80,1
t tb = = =73,6 ℃
2 2
Vậy
[ 0,19 ×119,38 +(1−0,19)× 78,11] × 273 Kg
ρ ytb = =3( )
22.4 × ( 73,6+273 ) m3
 Xác định ρ xtb :
1 x´tb 1− x´tb
= +
ρxtb ρClorofom ρ Benzen
Tra bảng I.2/9 [1] tại nhiệt độ 73,6 ℃
Kg

{ ρClorofom :1390
m3
Kg
ρBenzen :822 3
m
 Nồng độ phần mol trung bình:
x F + x W 0,3+0,05
x tb = = =0,175
2 2
 Nồng độ phần khối lượng trung bình:
x´tb × M A 0,175 ×119,38
x´tb= = =0,25
x´tb × M A + ( 1− x´tb ) × M B 0,175 ×119,38+ ( 1−0,175 ) ×78,11
Vậy
1 0,25 1−0,25 Kg
= + ρ xtb=923( 3 )
ρxtb 1390 822 m
 Xác định φ [ σ ]:
Ta có công thức:
1 1 1
= +
σ hh σ A σ B

σ A và σ B trabảng I . 242/301 , [ 1 ] tại nhiệt độ t tb =73,6 ℃

( Nm )
{
−3
σ A 19,9 ×10

σ B :22× 10−3 ( Nm )
σ hh=10,5× 10−3 ( Nm )=10,5( dyn
cm )

22
Ta thấy:

σ hh=10,89 ( dyn
cm )
<20 nên chọn φ [ σ ] =0,8(trang 184 , [ 2 ] )

Vậy
Kg
( ρ y × ω y )tb =0.065 × 0,8 √0,4 × 923 ×3=1,73 ( )
m2 . s

Tốc độ hơi trung bình trong đoạn chưng:


( ρ y ×ω y )tb 1,73 m
'
w chưng=
ρ ytb
=
3
=0,58 (s)
5.1.2.3 Đường kính đoạn cất
g tb 7158,1
Dchưng =0,0188
√ ( ρ y ω y ) tb √
=0,0188
1,73
=1,21( m)

Ta thấy 2 đường kính lệch nhau không quá lớn nên ta chọn đường kính toàn
tháp là 1,21 (m)
4.2 Chiều cao tháp
Chiều cao tháp chóp được tính bằng công thức IX54/169, [2]
H=N tt ( H d +δ ) +(0,8 ÷ 0,1)

N tt :Số đĩa thực tế =33 đĩa

( 0,8 ÷ 0,1 ) : Khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị


H d : Khoảng cách giữa các đĩa(m)

δ : độ dày của đĩa ( m ) chọn bề dày đĩa là 0.006 m

Từ đường kính tháp là 1,21 (m) ta tra bảng (IX.4a/169, [2]) được khoảng cách
giữa các đĩa là 400 mm
Vậy
H=N tt H d + ( 0,8 ÷0,1 )=33 ×( 0,400+0,006)+0,8=14.2( m)

4.3 Tính trở lực tháp


Trở lực tháp mâm chóp được tính bằng công thức IX.135/192, [2]:
∆ P=N tt × ∆ Pd , ( N /m )

Trong đó:
N tt : Là số đĩa thực tế của tháp

∆ Pd : Tổng trở lực của 1 đĩa ( N /m)

23
Với
∆ Pd =∆ P k + ∆ Ps + ∆ Pt

∆ P klà trờ lực đĩa khô ( N /m)

∆ P s là trở lực đĩa do sức căng bề mặt ( N /m)

∆ Pt là trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa ( N /m)

 Trở lực đĩa khô

24
Chương 5: Cân bằng năng lượng cho toàn hệ thống
5.1 Các thông số cần sử dụng trong tính toán
5.1.1 Nhiệt dung riêng
Bảng 4.1: Nhiệt độ và nhiệt dung riêng của benzen và Cloroform (tra bảng
I.153 số tay hóa lý tập 1)

Chất nhiệt đô (°C) Cp (J/kg.Độ)

20 1730

benzen 40 1825

20 1023

chloroform 40 1051

Áp dụng nội suy


 Benzen
Chất nhiệt đô (°C) Cp (J/kg.Độ)
 Chloroform
25 1753.75
Tương tự ta có bảng sau:
65.7 1959.93
Bảng 4.2: Nhiệt dung
71 1987.75
riêng tại các nhiệt độ xác
định 78.3 2026.1

78.83 2028.86

79.1 2030.28

benzen 80.1 2035.43

25 1030

65.7 1089.27

71 1096.95

78.3 1107.54

78.83 1108.3
25
79.1 1108.7

chloroform 80.1 1110.15


5.1.2 Ẩn nhiệt hóa hơi
65.7 ° C
 Nhiệt hóa hơi của hỗn hợp tại nhiệt độ sôi (r hh ¿

Bảng 4.3: Nhiệt độ và nhiệt hóa hơi của benzen và Cloroform (tra bảng I.216
sổ tay hóa lý tập 1)

Chất nhiệt đô (°C) rhh (kJ/Kg)

25 433.63

benzen 80.1 394.15

61.5 247.06

chloroform 100 231.07


Áp dụng nội suy:
 Benzen
80.1−25 65.7−25 KJ
r 65.7 °C
= 65.7 ° C B =404.47( )
394.15−433.63 r B −433.63 kg

 Chloroform

Tương tự ta có bảng sau


Chất nhiệt đô (°C) rhh (kJ/Kg)
Bảng 4.4: Nhiệt dung
25 433.6
riêng tại các nhiệt độ xác
định 65.7 404.47

71 400.67

78.83 394.98

benzen 80.1 394.15

65.7 245.31

71 245.11
26
78.83 246.53

chloroform 80.1 241.08


5.2 Cân bằng năng lượng tại E-101

Hơi bão
hòa
11

E-101

Nước
ngưng

Điều kiện
Chọn dòng nóng là hơi nước bão hòa ở 119.6°C tại áp suất 2 at và có
nhiệt hóa hơi là 2094 KJ/kg

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp (tra bảng 4.2)


J
Cphh=Cp25 °C
× x́ F +Cp25 °C
A B × ( 1− x́ F ) =1030∗0.396 +1753.75× ( 1−0.396 )=1467.15( )
kg × Độ

Nhiệt độ sôi của hỗn hợp Chloroform và benzene: 71°C( tra bảng 1X.2a
sổ tay hóa lý tập 2)
Tính toán:
Năng lượng cần thiết để hỗn hợp đạt nhiệt độ sôi
Qcc =G ×Cp × ∆ t=2300× 1467.15× ( 71−25 )

27
¿ 155223941 ( Jh )=155223.941( kgh )
Lưu lượng dòng nóng cần dùng để đưa hỗn hợp đạt nhiệt độ sôi nhiệt tổn thất
chiếm 10% Qcc
0.9 ×Qcc 0.9 ×155223941 Kg
Qcc =G × r hh+Qtt =¿ G= = 3
=63.27( )
r hh 2208 ×10 h

5.3 Thiết bị làm lạnh E-104

10

E-104

WC WC
15

Điều kiện
Chọn dòng lạnh là nước ở 25°C tại áp suất 1 at và có nhiệt dung riêng
là 4.182×10 3 J/kg. độ ( tra bảng I.149 sổ tay hóa lý tập 1)

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp (tra bảng 4.2)


J
Cphh=Cp80.1 °C
× x́ W +Cp80.1° C
A B × ( 1−x́ W )=1110.15∗0.074+ 2035.43× (1−0.074 )=1966.99( )
kg × Độ

Tính toán:

 Năng lượng cần thiết để hỗn hợp đạt nhiệt 45°C


Qcc =G ×Cp × ∆ t=1438.42×1966.99 × ( 80.1−45 )

¿ 99310457.23 ( Jh )=99310.46( kJh )


 Lưu lượng dòng lạnh cần dùng để đưa hỗn hợp đạt nhiệt độ 45°C
Q cc =G nl ×C P nước × ( T sau ln −T trước ln )

28
Q cc 99310.46 kg
G nl = = =1583.14 ( )
C P nước × ( T sau ln−T trước ln ) 4.182×(40−25) h

5.4 Thiết bị làm lạnh E-105

6
13 WC WC

E-105
7

Điều kiện
Chọn dòng lạnh là nước ở 25°C tại áp suất 1 at và có nhiệt dung riêng
là 4.182×10 3 J/kg. độ ( tra bảng I.149 sổ tay hóa lý tập 1)

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp (tra bảng 4.2)


J
Cphh=Cp65.7 °C
× x́ P +Cp65.7 °C
A B × ( 1−x́ P ) =1089.27∗0.932+1959.93 × (1−0.932 )=1148.48 ( )
kg × Độ

Tính toán:

 Năng lượng cần thiết để hỗn hợp đạt nhiệt 45°C


Q cc =G ×Cp × ∆ t=861.58 ×1148.48 × ( 65.7−35 )

¿ 30377877.13 ( Jh )=30377.877 ( kJh )


 Lưu lượng dòng lạnh cần dùng để đưa hỗn hợp đạt nhiệt độ 45°C
Qcc =G nl ×C P nước × ( T sau ln −T trước ln )

Q cc 30377.877 kg
G nl = = =484.263( )
C P nước × ( T sau ln−T trước ln ) 4.182×(40−25) h

5.5 Cân bằng năng lượng cho nồi đun kettle E-103

29
9
8

E-103 Hơi bão hòa


14
Nước ngưng

10

Điều kiện
Chọn dòng nóng là hơi nước bão hòa ở 119.6°C tại áp suất 2 at và có
nhiệt hóa hơi là 2094 KJ/kg ( tra bảng I.212 sổ tay hóa lý tập 1) và nhiệt dung
riêng của nước bão hòa là 4.229KJ/kg
Tổng năng lượng được mang vào tháp sẽ bằng tổng năng lượng mang
ra tháp
Tổn thất của dòng nóng là 5%
(công thức tratừ sổ tay hóa lí tập 2 IX .156)

Q8 +Q15=Q9 +Q10 +Qnước ngưng +Q tt

Trong đó:
Q8: Nhiệt lượng do dòng 8 mang vào (KJ/h)
Q15: Nhiệt lượng dòng 15 mang vào (KJ/h)
Q9: Nhiệt lượng do 9 mang ra (KJ/h)
Q10: Nhiệt lượng do 10 mang ra (KJ/h)
5.5.1 Nhiệt lượng dòng 8 mang vào (Q8) dòng nóng
kmol
x ' 1A =0,064 → x' B1 =0,936 kmol /kmolhh
kmolhh

30
kg
x´' 1A =0,095 → x´' B1 =0,905 kg/kghh
kghh
t SA=61.2℃ ,t BS =80,1℃
t hh A A B B
s 8=t s × x ' 1 +t s × x ' 1 =61.2 ×0,095+ 80,1× 0,905=78.3 ℃

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp (tra bảng 4.2)


J
Cphh 8=Cp78.3 × x´' 1A + Cp78.3℃ × ( 1− x´' 1A )=1107.54 ×0.095+2026.1 × ( 1−0.095 )=1938.82(

A B )
kg × Độ

 Nhiệt lượng dòng 8 mang vào


Q 8=Cphh 8 ×G 8 ×t hh
s 8=1938.82 ×8177.34 × 78.3=1241397931 ( Jh )=1241397.931( KJh )
5.5.2 Nhiệt lượng dòng hơi số 9 mang ra khỏi lò(Q9)
kmol
x 9A= x' 1A −xWA =0.095−0.05=0.045
kmolhh
→ x9A =0.045 kmol /kmolhh
kg
x´9A=0.067 → x´9B =0.933
kghh
t hh A A B B
s =t s × x ' 10 +t s × x ' 10 =61.2 × 0.067+80.1× 0.933=78.83 ℃

.
KJ

{ r 78.83 ℃
A =246.53
t hh
=78.83 ℃ kg
s 10
KJ
r 78.83 ℃
B =394.98
kg

 Nhiệt hóa hơi của hỗn hợp (tra bảng 4.2)

r 78.83 × x´9A + r 78.83℃ × x´9B



=r 78.83 ℃
hh 9 A B

KJ
¿ 245.53 ×0.067+394.98 × 0.933=385( )
kg

 Nhiệt dung riêng hỗn hợp (tra bảng 4.2)


J
Cphh 8=Cp78.83 × x´' 1A +Cp78.83 × (1− x´' 1A )=1108.3 ×0.067 +2028.86 × ( 1−0.067 )=1967.18(
℃ ℃
A B )
kg × Độ

 Hàm nhiệt của hỗn hợp dòng 9

H hh 9=r 78.83 ℃
hh 9 +t hh 9 ×C phh9

KJ
¿ 385+1.96718 ×78.83=540.1( )
kg

 Nhiệt lượng dòng 9 mang ra khỏi lò


31
Q 9=g '1 × λhh 9

Q 9=6738.9× 540.1=3639680 ( KJh )


5.5.3 Nhiệt lượng dòng 10 mang ra khỏi lò(Q10)
 Nhiệt dung riêng hỗn hợp (tra bảng 4.2)
J
Cphh=Cp80.1 °C
× x́ W +Cp80.1° C
A B × ( 1−x́ W )=1110.15 ×0.074 +2035.43 × ( 1−0.074 )=1966.99( )
kg × Độ

 Nhiệt lượng dòng 10 mang ra khỏi lò

Q 10=C phh ×G 10 ×t s 10=1966.99× 1438.42× 80.1=226631556.2 ( Jh )=226631.6( KJh )


5.5.4 Lưu lượng dòng nóng cần dùng
Q8 +Q15=Q9 +Q10 +Qnước ngưng +Q tt

Q8 + D ×r hơi nước =Q 9+Q10 + D ×C nước ngưng ×t +0.05 ×(Q ¿ ¿ 8−D ×C nước ngưng ×t )¿

Q 9+Q10−0.95Q 8 3639680+226631.6−0.95 ×1241397.931 KG


D= = =1750.66( )
r hóa hơi nước −C nước ngưng ×t 2049−4.299× 119.6 h

5.6 Cân bằng năng lượng cho thiết bị ngưng tụ E-102:


3

WC
12
WC

E-102
4

Điều kiện
Chọn dòng lạnh là nước ở 25°C tại áp suất 1 at và có nhiệt dung riêng
là 4.182×10 3 J/kg. độ ( tra bảng I.149 sổ tay hóa lý tập 1)

 Nhiệt hóa hơi của hỗn hợp (tra bảng 4.2)


KJ
r 65.7 ℃ 65.7° C
× x́ P +r 65.7 °C
hh 3 =r A B × ( 1− x́ P )=245.31∗0.932+404.47 × ( 1−0.932 )=256.132( )
kg

Ta có công thức: ( tra sổ tay quá trình và thiết bị tập 2)

P ( R +1 ) × r 65.7 ℃
hh 3 =G n ×C n × ( t saun−t trước n )

32
P ( R +1 ) × r 65.7 ℃
hh 3 861.58 ×(9+1)× 256.132 kg
G n= = =35179.05( )
C n × ( t saun−t trước n ) 4.182× ( 40−25 ) h

33
Chương 6: Tính toán cơ khí
5.1 Chọn vật liệu
5.2 Tính chiều dày tháp
5.3 Tính toán chóp

34

You might also like