You are on page 1of 21

DUNG DỊCH ĐIỆN LY

1. Một số khái niệm về chất điện ly


- Chất điện ly, nguyên nhân điện ly
- Các đại lượng đặc trưng cho sự điện ly
- Phân loại các chất điện ly
- Tính chất nồng độ của dung dịch điện ly
2. Hoạt độ, hệ số hoạt độ trung bình của chất điện ly mạnh
3. Lý thuyết về tương tác ion
- Lý thuyết về tương tác ion
- Cân bằng ion
Chất điện ly là gì?
+ dung môi
Chất điện ly ion
+ nóng chảy
Ví dụ:
Khi hoà tan NaCl vào nước hoặc ở trạng thái nóng chảy, nó phân
ly tạo thành ion Na+ và ion Cl-

Đặc điểm của chất điện ly:


• có liên kết ion: NaCl, KOH
• có liên kết cộng hóa trị: HCl, H2SO4, NH3…
Nguyên nhân của sự điện ly
o Tương tác dung môi-chất điện ly (solvat hóa)
o Tương tác chất tan-dung môi (liên kết trong dung môi)

Sự solvat hóa của ion trong dung dịch -> làm bền ion
NaCl(r) -> Na+ (aq) + Cl- (aq)

∆Hhoà tan= - ∆Hml+∆Hhydrat

Liên kết của chất tan với dung môi -> tạo đk cho phân ly
Các đại lượng đặc trưng cho sự điện ly
Hoá trị điện hoá A ν+B ν− ! ν+ A z+ + ν−Bz−

Bảo toàn điện tích -> ν+.z+ = ν-.|z-| = Ze


Hóa trị điện hóa Ze = số e trao đổi của quá trình điện ly

Hợp chất z+ |z-| Loại điện ly Hoá trị điện hoá Ze


NaCl 1 1 1-1 1
BaCl2 2 1 2-1 2
AlCl3 3 1 3-1 3
CuSO4 2 2 2-2 2
K2SO4 1 2 1-2 2
Các đại lượng đặc trưng cho sự điện ly
Hằng số phân ly KC, Ka
A ν+B ν− ! ν+ A z+ + ν−Bz−
Hằng số cân bằng theo nồng độ Hằng số cân bằng theo hoạt độ

[A"# ]$# [B "% ]$% a$#


( !" a $%
)!#
𝐾! = 𝐾' =
[A&# B$% ] a($" )%#

Độ điện ly (α)
∑ số phân tử bị phân ly
𝛼=
∑ số phân tử hòa tan

Biết nồng độ ban đầu C0 và độ điện ly α


à nồng độ bị phân ly là αC0
Các đại lượng đặc trưng cho sự điện ly
Mối liên hệ Kply và ⍺

AB = Az+ + Bz-
ban đầu Co 0 0
cân bằng Co(1-α) αCo αCo

[A z+ ]ν+ .[Bz− ]ν− α 2C 0


K ply = K ply =
[A ν+B ν− ] 1− α

K ply
Nếu α<<<1 nên ta có thể bỏ qua 1-α ≈ 1 α=
C0
Các đại lượng đặc trưng cho sự điện ly
Hệ số Van't Hoff (i)
à i: sự tăng số hạt của dung dịch trước và sau điện ly

Σ (tổng số tiểu phân sau phân ly)


i=
Σ (Số phân tử hòa tan trước phân ly)

ü Dung dịch không điện ly: i=1


ü Dung dịch điện ly: i >1

Dung dịch chất điện ly mạnh

NaCl à Na+ + Cl-


5 pt 5 ion 5 ion
i=2

Dung dịch chất điện ly yếu: axit axetic, i =?


Các đại lượng đặc trưng cho sự điện ly
Hệ số Van't Hoff (i)

A ν+B ν− ! ν+ A z+ + ν−Bz−
Ban đầu: n 0 0
Phân ly: (1-α)n ν+nα ν-nα
Số hạt sau
(ν+ + ν− )nα + (1− α)n
i= phân ly
n
Đặt ν = ν++ ν- và rút gọn: i = 1+ (ν-1) α.

i−1
α=
ν −1
Tính chất nồng độ của dd điện ly
Dung dịch điện ly Dung dịch phân tử

ΔTs = i.k s .m ΔTs = k s .m

ΔTkt = i.k L .m ΔTkt = k L .m

Π = i.C M RT Π = C M RT

o
Pdm − Pdd o
Pdm − Pdd
o
= i.x o
=x
Pdm Pdm

Số tiểu phân trong dd điện ly lớn hơn i lần số hạt trong dd


phân tử ở cùng nồng độ
Phân loại các chất điện ly
Phân loại chất điện ly dựa vào α
α = 1: chất điện ly mạnh
0<α<1: chất điện ly yếu
α=0: chất không điện ly

Chất điện ly mạnh: các hợp chất vô cơ: axit mạnh, muối,
bazơ tan...
Chất điện ly yếu: các hợp chất hữu cơ như axit hữu cơ,
rượu...hay các hơp chất vô cơ như NH3, axit yếu, bazo yếu
Hoạt độ, hệ số hoạt độ
Hoạt độ ai: thay thế cho nồng độ (xi)
(1) +,- (2)
𝜇( = 𝜇( + 𝑅𝑇𝑙𝑛𝑥( 𝜇( = 𝜇()* + 𝑅𝑇𝑙𝑛a(

Hệ số hoạt độ 𝛾i: hiệu chỉnh nồng độ của chất đly

a x = x.γ x a m = m.γ m
a C = C.γ C
Nếu dung dịch vô cùng loãng: a ≈ C, γ≈1
Nếu dung dịch thực: a ≠ C, γ≠1
Hoạt độ, hệ số hoạt độ
K ν+ A ν− ! ν+K z+ + ν− A z−
m mν+ mν−
Hoá thế của chất i trong dung dịch thực
µi = µ + RT ln a i
ch
i µ- = µ + RT ln a -
ch
-

µ đly = n +µ + + n -µ - µ+ = µch+ + RT ln a +
µđly = n +µ + + n -µ - = n +µ + n -µ + RT(ln a + ln a )
ch
+
ch
-
n+
+
n-
-

ν+ ν−
µ dly = µ + RT lna a
ch
+ −
= µ + RT lna dly
ch

ν+ ν−
adly = a .a
+ − a ± = ν a +ν+ a −ν−
Hoạt độ ion trung bình
Hoạt độ, hệ số hoạt độ
Hoạt độ ion trung bình K ν+ A ν− ! ν+K z+ + ν− A z−
a ± = ν a +ν+ a −ν− m mν+ mν−
Nồng độ ion trung bình Nồng độ cation Nồng độ anion
ν+ ν−
m± = m mν
+ − m+ = mν+ m− = mν−
Hệ số hoạt độ ion Hoạt độ cation Hoạt độ anion
trung bình a + = m+ γ + a − = m− γ −
ν+ ν−
Hệ số hoạt Hệ số hoạt
γ± = ν γ γ + − độ cation độ anion
a+ a−
a ± = m± .γ ± = m.ν ± .γ ± γ+ = γ− =
m+ m−
Hoạt độ, hệ số hoạt độ
Chất Loại điện ly n± a± ađly
NaCl 1-1
m2.g ±
2
CuSO4 2–2 1 m.g±
La[Fe(CN)6] 3-3
Na2SO4 1-2
4.m3. g ±
3 3
4 =1,588 1,588 m.g±
CaCl2 2-1
K3[Fe(CN)6] 1-3
4
27 =2,279 27.m4.g ±
4
2,279 m.g±
LaCl3 3-1
Al2(SO4)3 3-2
108.m5.g ±
5
108 =2,551 2,551 m.g±
5

… 2-3

K4[Fe(CN)6] 1-4 5
256 =3,301 3,301 m.g± 256. m5. g ±
5
Lý thuyết tương tác ion
Quy luật thực nghiệm:

Khái niệm lực ion I (đưa ra


bởi Lewis và Randall)

1
I = ∑ miZi2
2

Trong đó mi = nồng độ molan của ion có điện tích Zi


Lý thuyết tương tác ion
Thuyết điện ly mạnh Debye-Huckel
- Chất điện ly mạnh
- Bỏ qua tương tác ion-dm

Mô hình phân bố ion- mây ion (khí quyển ion)

Mây ion (-) xung


quanh ion trung
tâm (+)

Tương tác tĩnh điện giữa ion trung tâm và mây ion à dd điện
ly sai khác với dd lý tưởng
Lý thuyết tương tác ion
Mối liên hệ lực ion và hệ số hoạt độ (cho dd loãng)

Công thức giới hạn Debye-Huckel

Nếu I < 0.02 lg𝛾! = −A. Z!". I


lg𝛾± = −A. Z$. Z% . I
A. Z!". I
Nếu 0.02< I< 0.2 lg𝛾! = −
1+B I
A. Z$. Z% . I
lg𝛾! = −
1+B I
trong dung dịch nước ở 25oC thì A= 0,509 (mol-1/2kg-1/2 và B=
3,291.109 m-1.mol1/2.kg1/2
Cân bằng ion
Cân bằng ion đồng thể
Ví dụ: Sự phân ly nước H2O ! H+ + OH−
)!" .)#!$
K &'( = )!%#
→ K &'( . a+", = a+$. a,+% = K -=10-14
pK -= - log(10-14)=14
Ví dụ: Sự phân ly của axit
a.+/. a+$
NH4+ = H+ + NH3 K &'( = = Ka
a.+0$
Ví dụ: Sự phân ly của bazơ

NH3 + H2O = NH4+ + OH-


a.+0$. a,+%
K &'( . a+", = K &'( = = Kb
a.+/
Cân bằng ion
Cân bằng ion đồng thể
Cặp axit/bazơ liên hợp: NH4+/NH3

Ka. Kb = [H+].[OH-]=10-14

Dung dịch chứa cặp axit/bazơ liên hợp => dung dịch đệm

pH của dung dịch đệm thay đổi ít khi thêm axit hay bazơ
vào hệ
Cân bằng ion
Cân bằng ion dị thể
Ví dụ: Sự phân ly của chất điện ly ít tan
AgCl r ⇌ AgCl dd → Ag $
11 + Cl%
11

AgCl r ⇌ Ag $
11 + Cl%
11

a23$. a4'%
K) = → T234' = a23$. a4'%
a234'
TAgCl = tích số tan

T234' = a23$. a4'% = a"± = (𝛾±. m±)"= (𝛾±. 𝜈±. m)"

m là độ tan của chất điện ly trong dung dịch bão


hòa, hay còn ký hiệu S
Cân bằng ion
Cân bằng ion dị thể
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng ion dị thể
AgCl r ⇌ Ag $
11 + Cl%
11

a23$. a4'%
K) = → T234' = a23$. a4'%
a234'
T234' = a23$. a4'% = a"± = (𝛾±. m±)"= (𝛾±. 𝜈±. m)"

• thêm chất điện ly lạ -> tăng độ tan của muối ít tan


• thêm chất điện ly Ag+ hoặc Cl- -> giảm độ tan
• thêm NH3 thì độ tan tăng: Ag ! + 2NH3 ⇌ [Ag NH3 2]!

You might also like