You are on page 1of 35

Khoa khoa học và kỹ thuật Vật Liệu

Đại học Phenikaa


----------o0o--------

Đặc trưng nhiệt và lưu biến học


polyme
Giảng viên: Đặng Hải Sơn
Số điện thoại: 038.428.5416
Email: son.danghai@phenikaa-uni.edu.vn
Tuần 1 -> Tuần 10

1
Đánh giá kết quả học tập
 Cách đánh giá kết quả môn học
o Chuyên cần: 10%
o Điểm quá trình: 40%
o TCK (Thi cuối kỳ): 50%
Quy định đối với sinh viên
Giáo trình đặc trưng nhiệt và lưu biến học
1. Bùi Chương (2006), Hóa Lý Polyme, NXB Bách Khoa Hà Nội,
Tổng quan học phần
1. Đặc trưng nhiệt
2. Lưu biến học
3. Các phương pháp xác định đặc trưng nhiệt và lưu biến học
(TGA, DSC, TMA, DMA, Rheometer)
Đá thạch anh nhân tạo vicostone sử dụng polymer
Polyethelene (polyetilene)
o Polyethylene (PE) là loại polymer phổ biến nhất
o Mỗi năm sản xuất 100 triệu tấn (năm 2017)
Ôn lại khái niệm cơ bản
1. Monomer? Oligomer? Polymer?
2. Phân biệt hóa học polymer và hóa lý polymer?
3. Tổng hợp polymer? Gia công polymer? Biến tính polymer?
4. Liên kết ngang? Ảnh hưởng lên tính chất polymer?
5. Phản ứng trùng hợp và trùng ngưng?
6. PVC, PE, PP? Nilon-6,6, Nilon-6, polyester?
7. Cao su là gì? Lưu hóa cao su là gì?
8. Nhiệt độ thủy tình hóa?
9. Phương pháp tổng hợp quy mô PTN, pilot và công nghiệp
10.Nhựa nhiệt dẻo? Nhựa nhiệt rắn?
11.Polymer và copolymer?
12.DSC? TGA? TMA? DMA?
DSC
Đường DSC
TGA
Đường TGA
TMA
Đường TMA
Bài 1: Giới thiệu chung
Đặc điểm tính chất vật lý của polymer
• Polyme có đồng thời tính chất của vật thể rắn và lỏng

• Độ nhớt rất cao của dung dịch polymer, dù là dung dịch rất loãng. Dung dịch
polymer có nồng độ dưới 10% có độ nhớ cao hơn dung môi ban đầu tới 10 – 100
lần.
• Khả năng polymer trương lên trong khi hòa tan
• Khả năng tạo sợi và tạo màng
Tính chất của polymer có liên quan đến đặc điểm cấu tạo phân tử của nó mạch dài.
Phân bố phân tử khối của polymer
Ảnh hưởng của phân tử khối lên Tg
Ảnh hưởng của phân tử khối lên độ nhớt
• Độ nhớt cao khẳng định cấu trúc mạch dài của polymer
• Trong dãy đồng đẳng, độ nhớt tăng dần theo khối lượng phân tử
Mối liên hệ giữa tính chất vật lý và phân tử khối
Mối liên hệ giữa tính chất vật lý và phân tử khối
• Không có sự khác biệt về bản chất hóa học giữa phân tử giữa monomer và polymer
Độ mềm dẻo của đại phân tử
Độ mềm dẻo của đại phân tử
Độ mềm dẻo của đại phân tử
• Độ mềm dẻo của mạch polymer được thực hiện bởi khả năng quay
quanh trục các liên kết tạo thành mạch chính của đại phân tử
• Góc quay càng lớn thì sự thay đổi hình dạng càng nhiều
• Sự quay không phải hoàn toàn tự do (nhìn phân tử 1,2-dicloetan)
Độ mềm dẻo của đại phân tử
Độ mềm dẻo của đại phân tử
• Năng lượng quay xung quanh liên kết C-C không lớn lắm, chỉ khoảng 2-5
Kcal/mol
• Không thể tách riêng các đồng phân dạng không gian này
• Nếu giữa 2 nguyên tử cacbon có liên kết đôi  vị trí các nhóm thế sẽ được cố định
 cần 1 lượng năng lượng lớn để phá vỡ
Một số ví dụ về cấu tạo bền vững
Các yếu tổ xác định độ mềm dẻo của đại phân tử
Các yếu tổ xác định độ mềm dẻo của đại phân tử là:
• Thềm thế năng quay
• Khối lượng phân tử
• Kích thước nhóm thế ở mạch nhánh
• Mật độ mạch không gian và nhiệt độ
Thềm thế năng quay
• Thềm thế năng quay phụ thuộc vào tương tác nội phân tử và giữa các phân tử, nghĩa là vào
thành phần hóa học và cấu tạo của mạch
• Các nhóm thế phân cực có tác dụng tăng cường tương tác nội phân tử và giữa các phân tử
• Nếu các nhóm phân cực gần nhau  tương tác với nhau  mạch đại phân tử sẽ rất cứng

• Nếu các nhóm xa nhau  tương tác yếu  mạch mềm dẻo
Khối lượng phân tử của polymer
Mật độ của mạng không gian trong polymer
Mật độ của mạng không gian trong polymer
• Hiện tượng cao su lưu hóa:
Kích thước các nhóm thế
Nhiệt độ
Trạng thái pha của polymer
• Trạng thái pha có 3 loại là: khí, lỏng, và rắn (vô định hình + tinh thể)
• Pha tinh thể đặc trưng bởi trật tự xa ba chiều trong sắp xếp các phần
tử của hệ
• Polymer không tồn tại trạng thái khí

You might also like