You are on page 1of 16

BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ VẬT LIỆU

POLYMER

Nhóm 3
GVBM: TH.S LÊ THỊ ANH PHƯƠNG
SVTH: NGÔ KHÁNH LINH
MÃ NHẬT HIẾU
NGUYỄN THỊ XUÂN THỦY
LỚP: DH17HD
TÓM TẮT BÀI
I. Sơ lược về polymer
II. Cấu tạo polymer
III. Tính chất cơ- lý – nhiệt của polymer
IV. Ứng dụng vật liệu mềm (soft marterials)
Cấu trúc và tính chất
V. Phụ gia polymer.
I. Sơ lược về polymer
1. Khái niệm
Polymer là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do
nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích ) liên kết với nhau tạo
nên.
Các chất ban đầu tạo nên polymer được gọi là monomer.
nCH2= CH ( CH2=CH2 )n
Cl Cl
Poly(vinylclorua)
nH2N [CH2]5 COOH (HN [CH2]5 CO) + nH2O
Nilon-6
2. Phân loại
Polymer thiên nhiên(có nguồn gốc từ thiên nhiên)

Cây bông Tơ tằm

Cao su Các loại sợi thiên nhiên


Polymer tổng hợp
(do con người)

Tấm nhựa Ống nhựa PE Ống nhựa PVC


Polymer nhân tạo
(polymer thiên nhiên được chế biến một phần)

Lụa nhân tạo

Tơ nhân tạo

Tơ visco
Polymer trùng hợp (nhựa PE)

Nhựa PE

Polymer trùng ngưng


(Nilon 6 )
II. Cấu trúc polymer

1. Các dạng cấu trúc mạch polime


- Polymer là một hợp chất hữu cơ ( hydrocacbon không no) được tạo
thành từ nhiều phân tử có khối lượng lớn. Các phân tử này được kết cấu
từ một nhóm đơn phân tử liên kết với nhau nhờ liên kết hóa học đồng
hóa trị, các đơn phân tử này gọi là monome.
- Cấu trúc hóa học của phân tử polymer có 3 dạng mạch: dạng đường,
dạng nhánh và dạng lưới:
Mạch dạng đường( mạch không nhánh): Ví dụ: polietilen, amilozơ…
Mạch phân nhánh: Ví dụ: amilopectin, glicogen…

 Mạch mạng lưới (mạng không gian): Ví dụ: cao su lưu hóa,
nhựa bakelit…
2. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa
a) Cấu tạo điều hòa: các mắt xích nối nhau theo một trật tự nhất
định (chẳng han theo kiểu đầu nối đuôi). Ví dụ:

b) Cấu tạo không điều hòa: các mắt xích nối với nhau không
theo trật tự nhất định (chẳng hạn theo kiểu đầu nối đầu, chỗ thì
đầu nối với đuôi). Ví dụ:
III.Tính chất cơ - lý – nhiệt của polymer

- Trạng thái: chất rắn, không bay hơi,


- Tnc: không có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Độ tan: không tan trong dung môi thường
- Tính chất khác: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo sợi,
một số có tính cách điện, cách nhiệt. Ngoài ra có một số có
cả tính bán dẫn.
IV.Ứng dụng vật liệu mềm (soft marterials): Cấu trúc và
tính chất

1. Cấu trúc
FINMET là hợp kim có cấu trúc
nanomet với các hạt sắt từ mềm
bbc-Fe(Si) (hạt Fe(Si) có cấu trúc
lập phương tâm khối) với tỉ phần
khoảng 80% thể tích, và 20% còn
Ảnh TEM chụp cấu trúc hạt của FINEMET a) ảnh
lại là nền các ma trận vô định hình trường sáng, b) ảnh trường tối.
bao quanh. Tính chất của hợp kim
được tạo ra từ do sự tổ hợp tính
chất của hai pha tinh thể và vô định hình.
2. Tính chất
Khi mới chế tạo, FINEMET ở dạng các băng kim loại mỏng, độ dày
từ 10 micromet đến vài chục micromet. FINEMET® là vật liệu từ
mềm có tính chất từ mềm hoàn hảo, và được xếp vào nhóm các vật
liệu từ siêu mềm và khắc phục được những nhược điểm của các vật
liệu từ mềm truyền thống:
• Độ từ thẩm cực cao: Độ từ thẩm (tương đối) của FINEMET có thể
đạt tới vài trăm ngàn lần (tốt nhất) trong số các vật liệu từ mềm có
độ từ thẩm cao
• Lực kháng từ rất nhỏ: lực khánh từ của FINEMET rất nhỏ, có thể
tới mức dưới 1 A/m (tức là xấp xỉ 0,01 Oe)[5], ngang với mức vật
liệu có lực kháng từ nhỏ nhất là Permalloy
• Cảm ứng từ bão hòa cao và khả năng hoạt động ở tần số cao.
V. Phụ gia polymer

1.Chất độn
2.Chất hóa dẻo
3.Chất ổn định
4.Chất tạo màu
5.Chất chống cháy

HẾT
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like