You are on page 1of 61

Chương 4: DUNG DỊCH CÁC

HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 1


cao phân tử
Nội dung chính

4.1 Khái niệm dung dịch polymer


4.2 Một số lý thuyết về dung dịch các hợp
chất cao phân tử
4.3 Những đặc điểm cơ bản của dung dịch
polymer
4.4 Nhiệt động học của quá trình trương và
hoà tan polymer
4.5 Độ nhớt của dung dịch cao phân tử
4.6 Hóa dẻo polymer

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 2


cao phân tử
4.1 Khái niệm dung dịch polymer

Sự tác dụng tương hỗ của các polymer với các


chất lỏng thấp phân tử dẫn đến sự trương và hòa
tan của polymer.
Có ý nghĩa thực tế rất lớn trong quá trình gia
công polymer cũng như trong quá trình sử dụng
vật liệu polymer.
Chẳng hạn như sợi tổng hợp và màng mỏng
thu được từ dung dịch.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 3


cao phân tử
Quá trình hóa dẻo cũng dựa trên cơ sở của
việc trương polymer trong các chất hóa dẻo.
Sơn keo cũng là những dung dịch polymer.
Trong quá trình sử dụng sản phẩm khi sản
phẩm luôn phải tiếp xúc với dung môi, dung dịch
thấp phân tử, nên việc tìm hiểu về dung dịch về
polymer là rất cần thiết.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 4


cao phân tử
4.2 Một số lý thuyết về dung dịch
các hợp chất cao phân tử
Thuyết Mixel
Trong dung dịch các đại phân tử nằm dưới
dạng Mixel.
Cơ sở để tạo nên lý thuyết này là do dung dịch
các hợp chất cao phân tử không có khả năng
thấm tích, áp suất thẩm thấu bé, khả năng
khuếch tán bé.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 5


cao phân tử
Khi hoà tan các hợp chất cao phân tử, đầu tiên
dung môi chui vào giữa các Mixel và làm trương
giữa chúng với nhau.
Sau đó dung môi có thể chui vào bên trong
mixel làm trương nó ra và đến lúc nào đó nó đủ
khả năng tách các đại phân tử ra với nhau.
 Những Mixel được trương mất liên kết giữa
chúng với nhau và nhờ chuyển động nhiệt được
tách ra và chuyển vào dung dịch.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 6


cao phân tử
Thuyết phân tử
Dung dịch các hợp chất cao phân tử gồm
những đại phân tử riêng biệt không có quan hệ
giữa chúng với nhau.
Một trong những người sáng lập nên lý thuyết
này là Stauzinger.
Ông cho rằng, trong dung dịch, các đại phân tử
có dạng giống như những chiếc đũa cứng.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 7


cao phân tử
Nhưng sau đó ông cho rằng, trong dung dịch
tính chất của các đại phân tử giống như tính chất
của các sợi chỉ uốn dẻo, có khả năng uốn cong
và cuộn rối lại.
Dung dịch các đại phân tử luôn luôn nằm ở
trạng thái solvát.
Có nghĩa là toàn bộ phân tử hay từng phần tử
riêng biệt của nó có thể kết hợp với các phân tử
dung môi.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 8


cao phân tử
- Xác định đúng khối lượng phân tử trong dung
dịch loãng các hợp chất cao phân tử bằng các
phương pháp chứng tỏ rằng trong dung dịch của
chúng không tồn tại những Mixel.
- Quá trình hoà tan các hợp chất cao phân tử
cũng giống các hợp chất thấp phân tử xảy ra một
cách tự phát thường có nhiệt thoát ra.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 9


cao phân tử
- Các dung dịch polymer bền nhiệt động học
trong quá trình hình thành dung dịch đồng thể,
năng lượng tự do giảm.
- Hoà tan một hợp chất cao phân tử không cần
chất ổn định, còn với dung dịch keo thì cần chất
ổn định.
- Dung dịch các hợp chất cao phân tử ở trạng
thái cân bằng nhiệt động là những hệ thống
thuận nghịch.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 10


cao phân tử
4.3 Những đặc điểm cơ bản
của dung dịch polymer
Đặc trưng động học của dung dịch polymer
•Các tính chất động học của hệ thống được gây
ra do sự linh động của các phân tử hoặc nguyên
tử.
•Trong các dung dịch polymer, các đại phân tử có
kích thước rất lớn nên thời gian hồi phục của nó
cũng rất lớn.
•Trong dung dịch thật polymer các quá trình xảy
ra cũng rất chậm.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 11


cao phân tử
Sự di chuyển này đòi hỏi có thời gian.
Nồng độ của dung dịch càng cao thì thời gian
càng lớn.
Cho nên khi biến đổi nhiệt độ, trạng thái cân
bằng trong polymer được xác lập không phải đột
ngột mà theo thời gian.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 12


cao phân tử
Phương pháp làm sạch polymer.
A–A Màng bán thẩm thấu
B–B Màng bán thẩm thấu
H 2O H 2O

A B

Dung dịch
– I I +
polymer
có tạp chất

A B
H 2O H 2O

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 13


cao phân tử
Trương và hoà tan polymer
•Cũng như hợp chất thấp phân tử, polymer không
hòa tan trong tất cả các chất lỏng, một số chất
lỏng được gọi là ‘’dung môi tốt’’ cho polymer, thì
polymer sẽ tan tự nhiên.
•Tuy nhiên polymer có thể không tan trong một số
dung môi ‘’ dung môi xấu’’.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 14


cao phân tử
Trương không giới hạn

Khi sự trương chuyển qua trạng thái hòa tan


hoàn toàn.
Các polymer không thể hòa tan ngay được mà
qua một quá trình hấp thụ một lượng dung môi,
đó là quá trình trương.
Lớp dung dịch polymer đậm đặc và lớp chủ yếu
là dung môi và sau một thời gian thì hai lớp này
mới khuếch tán vào nhau và tạo ra một pha đồng
nhất.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 15


15
cao phân tử
Trương giới hạn

Khi tương tác giữa dung môi và polymer không


đủ mạnh, đưa đến sự hòa tan không hòan toàn.
Tạo thành hai pha hỗn hợp: pha dung môi trong
polymer và pha chỉ có dung môi, hai pha này tách
nhau một cách rõ ràng và ổn định.
Phân biệt giữa trương giới hạn của polymer
mạch thẳng và polymer mạch không gian.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 16


16
cao phân tử
Polymer mạch thẳng

Có thể chuyển sang trường hợp trương không


giới hạn.
Nguồn gốc trương không giới hạn của polymer
mạch thẳng là do lực liên kết giữa polymer và
polymer lớn hơn lực liên kết giữa polymer và
dung môi.
Khi tăng nhiệt độ, taọ điều kiện cắt đứt các liên
kết các phân tử thì sự trương chuyển sang không
giới hạn.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 17


17
cao phân tử
Polymer mạch không gian

Các liên kết hóa học dễ bị phá vỡ khi nhiệt độ


nhỏ hơn nhiệt độ phân hủy polymer.
Do đó không tan trong dung môi, tuy nhiên tùy
theo mật độ nối ngang thì chúng có thể tạo
trương trong dung môi để taọ thành gel.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 18


cao phân tử
Trương không giới hạn
và trương giới hạn
α

α*

t
1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 19
19
cao phân tử
Độ trương

Độ trương là một thông số quan trọng của


polymer mạch trong không gian.
m  m0 V  V0
 hay 
m0 V0

m0 : Trọng lượng ban đầu của mẫu polymer .


m : Trọng lượng mẫu polymer sau khi trương.
V0: Thể tích ban đầu của mẫu polymer.
V : Thể tích mẫu polymer sau khi trương.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 20


20
cao phân tử
Trương chậm và trương nhanh

Trương chậm
α 2*

α 1*
Trương nhanh

t
1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 21
21
cao phân tử
4.4 Nhiệt động học của quá trình
trương và hoà tan polymer
Khái niệm

•Đối với các quá trình hòa tan, ta xác định hiệu số
giữa các hàm số nhiệt động của dung dịch và của
các cấu tử trước khi hòa tan:

G = Gdd –  Gct
H = Hdd –  Hct
S = Sdd –  Sct

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 22


cao phân tử
Nhiệt lượng tích phân và nhiệt lượng vi phân của
quá trình hòa tan (ω)
1:hòa tan không nhiệt
2:hòa tan tỏa nhiệt.
3:hòa tan thu nhiệt.
4:hiệu ứng nhiệt hòa
tan phụ thuộc vào
nộng độ dung dịch.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 23


cao phân tử
• Khi tiếp xúc với dung môi, trước tiên polymer
trương sau đó hòa tan. Nhiệt tích phân hòa tan
polymer.
Sự phụ thuộc H = ƒ (w2) đối với dung dịch
polymer
1 -Nitrat xenlulo-Axeton
2 -Metyl -metacrylate-dicloêtan
3 -Triaxetat xenlulo
4 -Polystyren-etylbenzen

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 24


cao phân tử
1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 25
cao phân tử
Nhiệt động học của quá trình hòa tan và cấu
tạo của polymer

•Các tính chất cơ học, tính chất về điện phụ


thuộc rất nhiều vào cấu tạo, trạng thái pha, trạng
thái vật lí của polymer.
•Những yếu tố này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến
các tính chất nhiệt động của dung dịch polymer.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 26


cao phân tử
Nhiệt động hòa tan polymer mềm cao

•Hệ thống không nhiệt thường là hệ thống


polymer hòa tan vào monomer của chính nó.
•Cấu tạo hóa học của các phân tử monomer rất
giống cấu tạo của các mắt xích polymer.
•Khi mật độ kết bó của 2 cấu tử bằng nhau, năng
lượng tác dụng tương hỗ giữa các phân tử: E11 =
E12 = E22 và do đó Qp = 0.
i = – T  Si

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 27


cao phân tử
Giá trị entropy riêng phần khi trộn poli
isobutylene và isooctan ở 240C
Thành phần khối TS1 kcal/mol TS2 kcal/mol
lượng
N1 N2 Lý Thực Lý Thực
Polyisobutylene
tưởng nghiệm tưởng nghiệm
Ѡ2

0,990 0,966 0,034 0,053 4,67 8,03 65

0,955 0,993 0,007 0,014 2,33 9,88 194

0,910 0,996 0,004 0,008 1,50 11,30 295

0,836 0,998 0,002 0,004 1,19 12,40 525

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 28


cao phân tử
Sự phụ thuộc của TS1 vào thành phần của
dung dịch,
1 - Polyisobutylene -isooctan,
2 - Polyvinylnic -rượu etylic
1000 –
1200 –
_T
900 –
S1
(cal 600 –
/g)
300 –
1 2

=1 0 0,2 0,4 0,6 0,8 2=1

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 29


cao phân tử
Nhiệt động hòa tan polymer thủy tinh
Trong trường hợp thứ nhất:
•Mạch polymer cứng và có khả năng tạo kết bó
chặt chẽ, nên không thể chuyển dịch theo từng
phần.
•Các mắt xích riêng biệt của mạch polymer không
thể chuyển đổi vị trí với các phân tử dung môi và
giá trị S1 bé, nhưng là giá trị dương.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 30


cao phân tử
Trong trường hợp thứ hai:
•Polymer kết bó rỗng, trong giai đoạn đầu tiên nó
hấp thụ các phân tử dung môi và trở thành chất
hấp phụ xốp.
•Trong những chỗ xốp đó hình thành nên các lớp
hấp phụ định hướng có kèm theo sự giảm
entropy của chất lỏng hấp phụ.
•Việc các phân tử dung môi chui vào polymer ở
khoảng nồng độ nhất định làm giảm entropy (Si
< 0) nhưng trong dung dịch loãng hơn ( > 0).

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 31


cao phân tử
Sự phụ thuộc của S1 = f() với giá trị khối lượng
phân tử khác nhau:
M1 < M2 < M3 < M4 < M5.

Giá trị khối lượng phân


tử cũng ảnh hưởng đến
các thông số nhiệt động
hòa tan polymer thủy
tinh

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 32


cao phân tử
Sự phụ thuộc của nhiệt hòa tan của hệ
polistirene-etil benzen vào M.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 33


cao phân tử
4.5 Độ nhớt của dung dịch cao phân tử

•Độ nhớt của các dung dich polymer thường lớn


hơn rất nhiều so với độ nhớt của dung dịch các
hợp chất thấp phân tử, cũng như dung dịch keo
có cùng nồng độ.
•Chỉ có những dung dịch polymer rất loãng mới
có thể được coi là phù hợp với các định luật của
Newton và Puazeil.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 34


cao phân tử
• Độ nhớt của dung dịch polymer không phù
hợp với định luật Einstein, Khi tăng nồng độ thì
độ nhớt tăng theo đường cong hướng về phía
trục nồng độ.
•Tất cả những đặc điểm này biểu hiện khác nhau
khi nồng độ dung dịch polymer khác nhau.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 35


cao phân tử
Dung dịch polymer loãng
•Dung dịch polymer loãng là những dung dịch mà
nồng độ của polymer không quá 1g/100ml.
•Ở dung dịch polymer do kích thước các đại phân
tử rất lớn, để tách hoàn toàn chúng với nhau cần
phải làm loãng rất nhiều.
•Thậm chí có trường hợp khi nồng độ polymer
0,5g/100ml hoặc nhỏ hơn vẫn có hiện tượng tạo
thành chất kết hợp.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 36


cao phân tử
• Độ nhớt của dung dịch có thể được xác định
bằng nhớt kế mao quản và có thể tính theo
phương trình của Puazeil:     P R 4  
8LV
P: Hiệu áp suất ở hai đầu mao quản.
 : Thời gian chảy được xác định bằng thực
nghiệm
L: Chiều dài mao quản
R: Bán kính mao quản
V: Thể tích quả cầu của nhớt kế mao quản, trong
đó có chứa dung dịch.
1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 37
cao phân tử
• Nếu chất lỏng chảy từ mao quản dưới tác dụng
của chính khối lượng bản thân nó thì:
 P = gHd
g: Gia tốc khối trường,
H: Hiệu số mực nước ở 2 cột của dụng cụ đo
d: Khối lượng riêng của chất lỏng.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 38


cao phân tử
Thay giá trị P vào ta có:
 g H d R4
  .
8LV
•Theo mức độ chảy, khối lượng cột chất lỏng thay
đổi, có nghĩa là H thay đổi.
•Vì thế, để thu được các số liệu chính xác, có thể
sử dụng nhớt kế có cấu tạo đặc biệt, trong đó
mực chất lỏng trong mao quản được giữ không
đổi.
1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 39
cao phân tử
•Nếu như thực nghiệm được tiến hành trong
cùng một nhớt kế, thì các giá trị V, L, R là không
đổi.
•Khi đó, chiều cao của cột chất lỏng cũng là giá
trị không đổi, nghĩa là:
  K d
 .H .R .g 4
K 
8.L.V

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 40


cao phân tử
K: là hằng số nhớt kế và nó được xác định theo
thời gian chảy của chất lỏng qua nhớt kế với độ
nhớt đã biết: 
K  0
d 0 0
0 , d 0 , 0 : là giá trị độ nhớt, khối lượng riêng và
thời gian chảy của chất lỏng chuẩn.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 41


cao phân tử
•Tỷ số của độ nhớt dung dịch và độ nhớt của
dung môi nguyên chất.
dd
 td 
dm
td  : độ nhớt tương đối
 dd  : độ nhớt dung dịch
 dm  : độ nhớt dung môi

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 42


cao phân tử
Sự phụ thuộc của độ nhớt dẫn của dung dịch
polymer loãng vào nồng độ

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 43


cao phân tử
Sự phụ thuộc của độ nhớt biểu kiến vào khối
lượng phân tử
M1 > M2 > M3 > M4 > M5
M1
[] M2
M3
M4
M5
Nồng độ C
1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 44
cao phân tử
Dung dịch polymer đậm đặc

•Những dung dịch mà trong đó các phân tử chất


hòa tan tác dụng tương hổ với nhau.
•Sự tác dụng tương hổ này làm tăng độ nhớt của
dung dịch.
•Ferri gọi dung dịch polymer đậm đặc là những
dung dịch, mà độ nhớt tương đối của nó có giá trị
ít nhất khoảng 100.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 45


cao phân tử
•Giới hạn dưới của nồng độ polymer có thể dao
động từ vài phần trăm đối với những mạch dài và
cứng.
•Đến 10% đối với những mạch polymer uốn dẻo
có khối lượng phân tử thấp.
•Còn giới hạn trên là những polymer chưa được
làm loãng.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 46


cao phân tử
4.6 Hóa dẻo polymer

• Mục đích cơ bản của quá trình hóa dẻo là làm


giảm nhiệt độ hóa thủy tinh của hợp chất cao
phân tử.
• Giảm nhiệt độ dòn của nó và tạo cho polymer
có khả năng thể hiện đàn tính.
• Quá trình hóa dẻo làm tăng độ mềm của mạch,
do đó có thể làm tăng độ bền va đập cũng như
tăng độ giãn dài khi kéo đứt.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 47


cao phân tử
•Một số loại nhựa nhiệt dẻo (PVC, xenluylô...) có
nhiệt độ chảy nhớt lớn hơn nhiệt độ phân hủy
hoặc xấp xỉ bằng nhiệt độ phân hủy.
•Làm thế nào để giảm nhiệt độ chảy xuống thấp
hơn nhiệt độ phân hủy của chúng?

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 48


cao phân tử
• Do giảm lực tác dụng tương hổ giữa các phân
tử trong khi hóa dẻo, cho nên độ bền khi kéo và
nén giảm.
•Tính chất điện môi cũng giảm vì hóa dẻo làm
tăng độ linh động các lưỡng cực của nhóm có
cực của polymer, hoặc do dựa vào hệ thống các
lưỡng cực mới do dùng chất hóa dẻo.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 49


cao phân tử
Ảnh hưởng của chất hóa dẻo lên các nhiệt độ
hoá thuỷ tinh (Tg) và nhiệt độ chảy (Tf):
• Khi trộn lẫn polymer với chất hóa dẻo thì nhiệt
độ hóa thủy tinh sẽ giảm dần nếu cứ tăng dần
hàm lượng chất hóa dẻo.
•Hóa dẻo vật liệu polymer bảo toàn được các tính
chất mềm cao ở những nhiệt độ thấp hơn so với
trường hợp khi chưa được hóa dẻo.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 50


cao phân tử
Polivinilclorit
polymertilmetacri Nitratxenluloz- Axetatxenluloz-
(PVC)-dioctilftalat
lat-dibutilphtalat dibutil-ftalat dimetil-ftalat
(DOP)

Noàng Noàng Noàng Noàng


ñoä hoùa Tg ñoä hoùa Tg ñoä hoùa Tg ñoä hoùa Tg
deûo % deûo % deûo % deûo %

0 110 0 81 0 >Tph 0 >Tph


5 97 9,1 55 10 120 10 119
10 82 16,6 35 20 98 20 100
15 76 23 22 25 86 30 82
20 64 33,4 -8 30 76 - -
30 51 50 -45 40 55 - -

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 51


cao phân tử
• Nhờ thêm chất hóa dẻo vào polymer, nhiệt độ
hóa thủy tinh của polymer giảm rất nhiều.
•Nhiệt độ chảy nhớt của polymer giảm một cách
đáng kể và do đó khoảng mềm cao (Tg – Tf) sẽ bị
thu hẹp lại, phạm vi sử dụng của vật liệu cũng bị
hạn chế.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 52


cao phân tử
Sự biến đổi của Tg và Tf , phụ thuộc vào nồng độ
của chất hóa dẻo

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 53


cao phân tử
• Trong quá trình hóa dẻo thường thường người
ta sử dụng lượng hóa dẻo vào khoảng 20% đến
30% so với polymer.
• Khi có mặt chất hóa dẻo, độ chịu nhiệt của
polymer cũng giảm.
•Vật liệu polymer cần nằm ở trạng thái rắn, thì
lượng chất hóa dẻo cho vào không nên đạt tới
giới hạn tối đa.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 54


cao phân tử
Chất hóa dẻo trong hệ thống PVC – dibutilftalat

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 55


cao phân tử
Ảnh hưởng của chất hóa dẻo đến vị trí của nhiệt
độ dòn
(σ‘) polymer chưa hóa dẻo
(σ“) polymer đã hóa dẻo

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 56


cao phân tử
Ảnh hưởng của chất hóa dẻo đến các tính
chất điện môi của polymer

•Polymer có thẩm thấu điện môi và tổn thất điện


môi nhỏ và có độ bền lớn dưới tác dụng của điện
thế cao.
• Khi trộn lẫn polymer với chất hóa dẻo, độ nhớt
của polymer giảm và do đó làm giảm thời gian
hồi phục.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 57


cao phân tử
Ảnh hưởng của cấu tạo, kích thước và hình
dạng phân tử chất hóa dẻo đến hiệu ứng hóa
dẻo
• Hóa dẻo polymer bằng polymer bao giờ cũng
kém hiệu quả hơn hóa dẻo polymer bằng hợp
chất thấp phân tử.
• Cho nên với những điều kiện tương tự như
nhau, chất hóa dẻo tốt là chất có khối lượng phân
tử thấp nhất.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 58


cao phân tử
Sự phụ thuộc của Tg
vào độ dài gốc alkin
trong hệ thống PS-
Pthalate. Những số trên
đường cong là nồng độ
mol của PS trong hệ
thống.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 59


cao phân tử
Hóa dẻo polymer bằng polymer

•Trộn lẫn các polymer có tính chất khác hẳn nhau


lại với nhau.
• Chẳng hạn đưa thêm một polymer có tính đàn
hồi cao hơn vào một polymer có đàn tính kém
hơn.
•Có thể thu nhận được vật liệu có tính chất trung
gian.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 60


cao phân tử
Chọn chất hóa dẻo cho polymer

1. Nhiệt độ sôi của chất hóa dẻo tương đối cao


để trong quá trình trộn lẫn nó không bị bay hơi.
2. Chất hóa dẻo không độc, không cháy, điều này
ảnh hưởng đến quá trình sử dụng sản phẩm.
3. Chất hóa dẻo có khả năng trộn lẫn tốt với
polymer.
4. Chất hóa dẻo có nhiệt độ hóa thủy tinh thấp.
5. Phù hợp với quan điểm kinh tế nghĩa là giá
thành thấp.

1/1/2018 606021 Dung dịch các hợp chất 61


cao phân tử

You might also like