You are on page 1of 17

30/06/2021

Những khái niệm cơ bản về polymer

Thông tin về giảng viên:


Email :
lenhatthong@iuh.edu.vn
nhatthong75@gmail.com
Tel : 0908402771
Bộ môn : CNHH-Vật liệu

1
30/06/2021

Nhiệm vụ hôm nay:


Sinh viên
Chia nhóm
Bầu nhóm trưởng Giảng viên:
Bầu lớp trưởng Giới thiệu
Nghe giảng Môn Hóa học polyme
Đặt câu hỏi Tổng quan ngành
polyme
Lịch sử ngành
Chia đề tài
trả lời câu hỏi 3

NỘI DUNG
1.1 Vài nét lịch sử phát triển ngành polymer

1.2 Khái niệm cơ bản

1.3 Phân loại polymer và danh pháp

1.4 Sự khác nhau giữa


hợp chất cao và thấp phân tử

1.5 Monome
nguyên liệu ban đầu của polymer 4

2
30/06/2021

5
1. Phan Thanh Bình – Hóa học và
Tài liệu chính
hóa lý polymer - ĐH Bách khoa
Tp.HCM, 2016.
2. Ngô Duy Cường– Hóa học các
hợp chất cao phân tử - NXB Đại
học quốc gia Hà Nội, 2002

6
1. Ngô Mạnh Long, Hoá học và kỹ
Tài liệu tham khảo thuật sản xuất polymer, NXB
khoa học và kỹ thuật,2016
2. Hoàng Ngọc Cường, Polyme đại
cương, NXB Đại học quốc gia
Tp.HCM, 2010.
3. J.M.G. Cowie and Valeria Arrighi,
Polymers: Chemistry and Physics
of Modern Materials, Taylor &
Francis Group, 2007.

3
30/06/2021

Khái niệm cơ bản


Lịch sử phát
triển
 Polymer thiên nhiên có trước loài

Khái niệm
người.
Phân loại và
danh pháp  Polymer thiên nhiên biến tính bắt

Hợp chất cao và đầu từ thế kỷ 19.


thấp phân tử

monome
 Polymer tổng hợp từ đầu thế kỷ 20

Khái niệm cơ bản


Lịch sử phát
triển

Khái niệm

Phân loại và
danh pháp

Hợp chất cao và


thấp phân tử

monome

4
30/06/2021

Khái niệm cơ bản


Lịch sử phát
triển

Khái niệm

Phân loại và
danh pháp

Hợp chất cao và


thấp phân tử

monome

10

Khái niệm cơ bản


Lịch sử phát
triển

Khái niệm

Phân loại và
danh pháp

Hợp chất cao và


thấp phân tử

monome

5
30/06/2021

11

Khái niệm cơ bản


Lịch sử phát
triển

Khái niệm

Phân loại và
danh pháp

Hợp chất cao và


thấp phân tử

monome

12

Khái niệm cơ bản Thương mại hóa sản phẩm polymer


Lịch sử phát
triển
Thập kỷ 1950

PELD,PS,PMMA,PVC,SBR, sơn alkyd..


Khái niệm

Thập kỷ 1960
Phân loại và
danh pháp
PEHD,PP,PC,PU,nhựa epoxy,Polyeste,
Cao su tổng hợp, sơn latex
Hợp chất cao và
thấp phân tử
Thập kỷ 1960 -nay
monome
Polyamid, Teflon, PEEK, ….

6
30/06/2021

13

Khái niệm cơ bản


Định nghĩa
Lịch sử phát - Polyme là hợp chất cao phân tử được
triển
cấu tạo từ rất nhiều nhóm có cấu tạo
hoá học giống nhau lặp đi lặp lại và
Khái niệm chúng nối với nhau bằng liên kết cộng
hoá trị
- Oligome là polyme khối lượng phân tử
Phân loại và
danh pháp thấp ( hợp chất trung gian) chưa mang
những đặc trưng tính chất như polyme
Hợp chất cao và - Monome là những phân tử hữu cơ
thấp phân tử đơn giản có chứa liên kết kép ( đôi
hoặc ba) hoặc có ít nhất hai nhóm
monome
chức hoạt động có khả năng phản ứng
với nhau tạo thành polyme

nhóm Tên
14 đề tài

1 Thuyết minh quy trình sản xuất polyethylene


2 Thuyết minh quy trình sản xuất polypropylene
3 Thuyết minh quy trình sản xuất Nylon 6,6
4 Thuyết minh quy trình sản xuất Nylon 6
5 Thuyết minh quy trình sản xuất nhựa epoxy
6 Thuyết minh quy trình sản xuất polyurethane
7 Thuyết minh quy trình sản xuất polycarbonate
8 Thuyết minh quy trình sản xuất PETE
9 Thuyết minh quy trình sản xuất nhựa
phenolic

7
30/06/2021

15
1/Thế nào gọi là mắc xích?
2/Nhóm cuối mạch là gì ?
Câu hỏi 3/Độ trùng hợp và độ trùng hợp trung bình?
Trước bài học 4/ Copolymer là gì ? Các kiểu biểu diễn
copolymer ?
5/Cách đọc tên polymer
6/Độ chức là gì?
7/Cách phân loại polymer
8/Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng
trùng hợp?
9/Phân biệt monomer và polymer
10/Viết tên 10 polymer ( bao gồm nguyên
liệu và ứng dụng)

16

Khái niệm cơ bản Định nghĩa


Lịch sử phát - Mắc xích cơ bản (repeating unit or
triển monomeric unit): là những phần tử lặp
đi lặp lại trong mạch polyme
Khái niệm - Ví dụ:

Phân loại và
danh pháp

Hợp chất cao và


thấp phân tử

monome

8
30/06/2021

17

Khái niệm cơ bản Định nghĩa


Lịch sử phát - Nhóm cuối là nhóm nguyên tử đặc
triển trưng nằm ở cuối mạch polyme. Những
oligome hoạt độ có chứa nhóm cuối
Khái niệm dùng để tổng hợp copolyme và polyme
không gian
- Độ trùng hợp (degree of polymerizaion)
Phân loại và
danh pháp là số mắc xích cơ bản trong phân tử
polyme ( kí hiệu là n) thì M =Mo.n
Mo khối lượng phân tử mắc xích cơ bản
Hợp chất cao và
thấp phân tử M khối lượng phân tử của polyme
- Những phân tử của polyme cùng loại
không có cùng chiều dài hay khối lượng
monome
phân tử  khái niệm độ trùng hợp trung
bình

18

Khái niệm cơ bản Định nghĩa


Lịch sử phát - Homopolyme là những polyme tạo
triển thành từ một loại monome

Khái niệm

- Copolyme là polyme tạo thành từ hai


Phân loại và
danh pháp hay nhiều monome khác nhau
có nhiều rất polyme loại này có giá trị
thương mại rất cao như ABS cao su Buna-
Hợp chất cao và
thấp phân tử S..
Sự sắp xếp các monome trên mạch
copolyme phụ thuộc vào phương pháp và
monome
cơ chế tổng hợp

9
30/06/2021

Các kiểu sắp xếp monome trên mạch coplolyme


19

Khái niệm cơ bản


Lịch sử phát
triển

Khái niệm

Phân loại và
danh pháp

Hợp chất cao và


thấp phân tử

monome

20

Khái niệm cơ bản Danh pháp:


Lịch sử phát Danh pháp của polyme chủ yếu dựa
triển
vào tên của monome, hợp chất tổng
hợp thành polyme và có thêm từ
Khái niệm
poly phía trước.
Ví dụ:
Phân loại và
danh pháp Tên monome:
etylen  Polyetylen
Hợp chất cao và propylen  Polypropylen
thấp phân tử
Polyeste được hình thành từ phản
ứng di-alcol và di-acid
monome

10
30/06/2021

21

Khái niệm cơ bản Phân loại:


Lịch sử phát - Phân loại theo nguồn gốc.
triển
 Tự nhiên
 Nhân tạo
Khái niệm
- Thành phần hoá học mạch chính.
 Mạch HC
Phân loại và
danh pháp  Dị mạch (S,N,P,O..)
 Mạch vô cơ
Hợp chất cao và - Cấu trúc mạch phân tử
thấp phân tử
 Mạch thẳng
 Có phân nhánh
monome
 Có cấu trúc không gian
(2D,3D)

11
30/06/2021

23

Khái niệm cơ bản


- Hợp chất cao phân tử có kích
Lịch sử phát
triển
thước lớn, cồng kềnh khó dịch
chuyển vì thế khả năng phản ứng
Khái niệm
các nhóm chức là chậm so với
hợp chất thấp phân tử
Phân loại và
- Sự khác biệt giữa hợp chất thấp
danh pháp phân tử và cao phân tử là tính
chất vật lý: như nhiệt độ sôi,
Hợp chất cao và
thấp phân tử
nhiệt độ nóng chảy, tỉ khối, độ
nhớt
monome

24

Khái niệm cơ bản


• Dung dịch polyme có độ nhớt rất
Lịch sử phát cao, ngay cả dung dịch rất loãng.
triển
Khả năng hoà tan polyme trong dịch
dịch là rất chậm xảy ra nhiều giai
Khái niệm
đoạn. Một số polyme trơ với mọi
dung môi
Phân loại và
danh pháp
• Khi có ngoại lực tác dụng thì các
hợp chât cao phân tử không biến
dạng hoàn toàn ngay như hợp chất
Hợp chất cao và
thấp phân tử thấp phân tử mà phải trãi qua thời
gian nhất định
monome

12
30/06/2021

25

Khái niệm cơ bản


Quá trình tổng hợp polyme bao gồm 2
Lịch sử phát
triển
giai đoạn: điều chế monome và chuyển
hoá chúng thành polyme
Khái niệm
Nguyên liệu quan trọng nhất để điều chế
monome là dầu mỏ, khí tự nhiên, khí
Phân loại và
đồng hành, sản phẩm của quá trình
danh pháp chưng cất nhựa than đá.

Hợp chất cao và


thấp phân tử

monome

26

13
30/06/2021

Phân loại các phản ứng tổng hợp các hợp chất cao
phân tử
Monomer và chức
 Monomer để tổng hợp polymer phải có ít nhất 2 chức
 Chức của 1 chất là khả năng kết hợp với phân tử khác
của chất đó: thế nối đôi, nối ba, hydro hoạt động…
 Nhóm định chức: -OH, -COOH, -NH2 , -SO3H, -SH…
Vd: CH2=CH2 : 2 chức
C2H2: 4 chức
CH3COOH: 1 chức

Trong một số trường hợp: chức của 1 chất không


phải là 1 hằng số mà phụ thuộc vào:
Tỷ lệ cấu tử
VD: phản ứng tạo phenol formaldehyde (PF)
 Nếu pH < 7 (P:F > 1): tạo thành nhựa mạch
thẳng, được gọi novolac

28

14
30/06/2021

 Nếu pH > 7 (P:F<1): polymer tạo thành có mạng


không gian rezit

29

 Yếu tố không gian


 Ảnh hưởng đối với các hydro carbon chưa no có nhóm
thế lớn.
 Nhóm thế lớn gây hiệu ứng không gian: giảm khả năng
phản ứng

> >

styrene 1,1 methyl phenyl ethylene


1,1 diphenyl ethylene

15
30/06/2021

Xúc tác
Chất xúc tác: làm giảm năng lượng hoạt hóa, tăng vận
tốc phản ứng

ziegler natta catalyst

Các loại phản ứng tổng hợp

Trùng hợp: đặc trưng là phản ứng kết hợp


Trùng ngưng (đa tụ): đặc trưng là phản ứng thế

 Ảnh hưởng của cấu tạo hóa học


 Các nhóm thế halogen tăng độ bền kiềm, acid
 Các nhóm thế vòng thơm tăng khả năng chịu nhiệt
 Nhóm thế nitrat tăng khả năng bền ánh sáng
 Ảnh hưởng của khối lượng phân tử
 Polymer có mạch càng dài (khối lượng phân tử lớn) càng
mềm dẻo, đàn hồi

16
30/06/2021

 Ảnh hưởng của cấu trúc cao phân tử


 Cấu trúc của polymer ảnh hưởng chủ yếu lên tính chất cơ
lý, khả năng tan trong dung môi và khả năng bền nhiệt
 Các trạng thái của polymer: rắn, lỏng

 Polymer mạch thẳng và nhánh thì có khả năng hòa tan


nhưng rất chậm. Trương → hòa tan
 Polymer không gian chỉ trương không hòa tan

 Dung dịch polymer có độ nhớt rất lớn


 Có thể chảy khi đun nóng hoặc tan thành dung dịch

17

You might also like