You are on page 1of 65

CHƯƠNG 2

THIẾT BỊ
TRAO ĐỔI NHIỆT
2
2.1. Thiết bị trao đổi nhiệt trực tiếp
• Dòng nóng
– Đi vào thiết bị: Q1 = G1.h1
TRUYỀN NHIỆT

– Đi ra thiết bị: Q1’ = G1.h1’


→Nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra QN = G1.(h1 – h1’)
• Dòng lạnh
– Đi vào thiết bị: Q2 = G2.h2
– Đi ra thiết bị: Q2’ = G2.h2’
→Nhiệt lượng do dòng lạnh thu vào QL = G2.(h2’ – h2)
• Nhiệt tổn thất Qm

• Cân bằng năng lượng


QN = QL+ Qm
3
2.1. Thiết bị trao đổi nhiệt trực tiếp
• Áp dụng:
– Trao đổi nhiệt giữa 2 dòng lỏng
TRUYỀN NHIỆT

+ dòng nóng :
vào: Q1 = G1.C1.t1
ra Q1’ = G1.C1’.t3
→ QN = G1.(C1.t1 – C1’.t3)
+ dòng lạnh:
vào: Q2 = G2.C2.t2
ra Q2’ = G2.C2’.t3
→ QL = G2.(C2’.t3 – C2.t2)
+ Cân bằng năng lượng
QN = QL+ Qm
G1.(C1.t1 – C1’.t3) = G2.(C2’.t3 – C2.t2) + Qm
4
2.1. Thiết bị trao đổi nhiệt trực tiếp
• Áp dụng:
– Trao đổi nhiệt giữa dòng lỏng và dòng hơi:
TRUYỀN NHIỆT

+ dòng nóng : (dòng hơi)


vào: Q1 = G1.h1
ra Q1’ = G1.C1’.t3
→ QN = G1.(h1 – C1’.t3)
+ dòng lạnh :
vào: Q2 = G2.C2.t2
ra Q2’ = G2.C2’.t3
→ QL = G2.(C2’.t3 – C2.t2)
+ Cân bằng năng lượng
QN = QL+ Qm
G1.(h1 – C1’.t3) = G2.(C2’.t3 – C2.t2) + Qm
5

Đun bằng hơi nước trực tiếp


TRUYỀN NHIỆT
6
Ngưng tụ trực tiếp

• Loại khô xuôi chiều


TRUYỀN NHIỆT
7
Ngưng tụ trực tiếp

• Loại ướt xuôi chiều


TRUYỀN NHIỆT
8
Ngưng tụ trực tiếp

• Loại khô ngược chiều


TRUYỀN NHIỆT
9
Ngưng tụ trực tiếp

(Thiết bị ngưng tụ Baromet)


TRUYỀN NHIỆT
10
Ngưng tụ trực tiếp
TRUYỀN NHIỆT
11
2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
• Dòng nóng
– Đi vào thiết bị: Q1 = G1.h1
TRUYỀN NHIỆT

– Đi ra thiết bị: Q1’ = G1.h1’


→Nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra QN = G1.(h1 – h1’)
• Dòng lạnh
– Đi vào thiết bị: Q2 = G2.h2
– Đi ra thiết bị: Q2’ = G2.h2’
→Nhiệt lượng do dòng lạnh thu vào QL = G2.(h2’ – h2)
• Nhiệt tổn thất Qm

• Cân bằng năng lượng


QN = QL+ Qm
12
2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
• Áp dụng:
– Trao đổi nhiệt giữa 2 dòng không biến đổi pha:
TRUYỀN NHIỆT

+ dòng nóng :
vào: Q1 = G1.C1.t1
ra Q1’ = G1.C1’.t1’
→ QN = G1.(C1.t1 – C1’.t1’)
+ dòng lạnh:
vào: Q2 = G2.C2.t2
ra Q2’ = G2.C2’.t2’
→ QL = G2.(C2’.t2’ – C2.t2)
+ Cân bằng năng lượng
QN = QL+ Qm
G1.(C1.t1 – C1’.t1’) = G2.(C2’.t2’ – C2.t2) + Qm
13
2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
• Áp dụng:
– Trao đổi nhiệt giữa dòng lỏng và dòng hơi:
TRUYỀN NHIỆT

+ dòng nóng : (dòng hơi ngưng tụ)


vào: Q1 = G1.h1
ra Q1’ = G1.C1.t1
→ QN = G1.(h1 – C1.t1)
+ dòng lạnh : (dòng không biến đổi pha)
vào: Q2 = G2.C2.t2
ra Q2’ = G2.C2’.t2’
→ QL = G2.(C2’.t2’ – C2.t2)
+ Cân bằng năng lượng
QN = QL+ Qm
G1.(h1 – C1.t1) = G2.(C2’.t2’ – C2.t2) + Qm
14
2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
• Áp dụng:
– Trao đổi nhiệt giữa dòng lỏng và dòng hơi:
TRUYỀN NHIỆT

+ dòng nóng : (dòng không biến đổi pha)


vào: Q1 = G1.h1 = G1.C1.t1
ra Q1’ = G1.h1’ = G1.C1’.t1’
→ QN = G1.(C1.t1 - C1’.t1’)
+ dòng lạnh : (dòng lỏng bốc hơi)
vào: Q2 = G2.C2.t2
ra Q2’ = G2.h2
→ QL = G2.(h2 – C2.t2)
+ Cân bằng năng lượng
QN = QL+ Qm
G1 .(C1.t1 - C1’.t1’) = G2.(h2 – C2.t2) + Qm
15
2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
• Áp dụng:
– Trao đổi nhiệt giữa dòng lỏng và dòng hơi:
TRUYỀN NHIỆT

+ dòng nóng : (dòng hơi ngưng tụ)


vào: Q1 = G1.h1
ra Q1’ = G1.C1.t1
→ QN = G1.(h1 – C1.t1)
+ dòng lạnh : (dòng lỏng bốc hơi)
vào: Q2 = G2.C2.t2
ra Q2’ = G2.h2
→ QL = G2.(h2 – C2.t2)
+ Cân bằng năng lượng
QN = QL+ Qm
G1.(h1 – C1.t1) = G2.(h2 – C2.t2) + Qm
16
2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
2.2.1. Thiết bị tháo nước ngưng
• Đun nóng gián tiếp được thực hiện trong nhiều loại thiết bị
TRUYỀN NHIỆT

khác nhau như: thiết bị loại ống xoắn, loại ống chùm, loại vỏ
bọc,…Hơi nước sau khi cấp nhiệt qua tường sẽ bị ngưng tụ
rồi chảy ra khỏi thiết bị qua đường ống riêng.
• Trong đun gián tiếp quan trọng là phải tháo nước ngưng
• Bẫy hơi (steam trap) là thiết bị để tháo nước ngưng
17
2.2.1. Thiết bị tháo nước ngưng

Loại phao kín


TRUYỀN NHIỆT

2 7

4
3
5

6
18
2.2.1. Thiết bị tháo nước ngưng
Loại phao hở
TRUYỀN NHIỆT

6 7

5 4
3
2
1
19
2.2.1. Thiết bị tháo nước ngưng

Loại phao hở
TRUYỀN NHIỆT
20
2.2.1. Thiết bị tháo nước ngưng
TRUYỀN NHIỆT

File video nguồn vancongnghiepvn.net


21
2.2.1. Thiết bị tháo nước ngưng
Sơ đồ lắp bẫy hơi
TRUYỀN NHIỆT

Video nguồn https://www.youtube.com/watch?v=NrBaQtgJPx4


22
2.2.2 Thiết bị vỏ bọc (vỏ áo)
TRUYỀN NHIỆT
23
2.2.2 Thiết bị vỏ bọc (vỏ áo)
TRUYỀN NHIỆT
24
2.2.2 Thiết bị vỏ bọc (vỏ áo)
TRUYỀN NHIỆT
25
2.2.2 Thiết bị vỏ bọc (vỏ áo)
TRUYỀN NHIỆT
26
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống gấp khúc
TRUYỀN NHIỆT
27
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống xoắn ruột gà
TRUYỀN NHIỆT
28
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống tưới
TRUYỀN NHIỆT
29
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống tưới
TRUYỀN NHIỆT
30
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống tưới
TRUYỀN NHIỆT
31
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống tưới
TRUYỀN NHIỆT
32
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống lồng ống
TRUYỀN NHIỆT
33
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống lồng ống
TRUYỀN NHIỆT
34
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống lồng ống
TRUYỀN NHIỆT
35
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống lồng ống
TRUYỀN NHIỆT
36
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống chùm
TRUYỀN NHIỆT
37
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống chùm
TRUYỀN NHIỆT
38
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống chùm
TRUYỀN NHIỆT
39
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống chùm
TRUYỀN NHIỆT
40
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống chùm - Nồi đun Kettle
TRUYỀN NHIỆT
41
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống chùm - Nồi đun Kettle
TRUYỀN NHIỆT
42
2.2.3. Loại vỏ ống
• Ống chùm
TRUYỀN NHIỆT
43
2.2.4. Loại tấm
TRUYỀN NHIỆT
44
2.2.4. Loại tấm
TRUYỀN NHIỆT
45
2.2.4. Loại tấm
TRUYỀN NHIỆT
46
2.2.4. Loại tấm
TRUYỀN NHIỆT
47
2.2.4. Loại tấm
TRUYỀN NHIỆT
48
2.2.5. Loại xoắn ốc (xoáy lốc)
TRUYỀN NHIỆT
49
2.2.5. Loại xoắn ốc (xoáy lốc)
TRUYỀN NHIỆT
50
2.2.5. Loại xoắn ốc (xoáy lốc)
TRUYỀN NHIỆT
51
2.2.5. Loại xoắn ốc (xoáy lốc)
• Loại xoắn ốc (xoáy lốc) ngược chiều
TRUYỀN NHIỆT
52
2.2.5. Loại xoắn ốc (xoáy lốc)
• Loại xoắn ốc (xoáy lốc) chéo dòng
TRUYỀN NHIỆT
53
2.2.5. Loại xoắn ốc (xoáy lốc)
• Loại xoắn ốc (xoáy lốc) hỗn hợp
TRUYỀN NHIỆT
54
2.2.5. Loại xoắn ốc (xoáy lốc)
TRUYỀN NHIỆT
55
2.2.6. Loại ống có gân (cánh tản nhiệt)
TRUYỀN NHIỆT
56
2.2.6. Loại ống có gân (cánh tản nhiệt)
TRUYỀN NHIỆT
57
2.3. Phương hướng chọn thiết bị

• Thiết bị trao đổi nhiệt hiệu quả cần có hệ số truyền


nhiệt lớn
TRUYỀN NHIỆT

• Đánh giá thiết bị cần dựa vào giá thành, tức dựa vào
chất tải nhiệt
• Chọn chất tải nhiệt cần lưu ý loại thiết bị và phân bố
dòng của nó trong thiết bị
58
2.4. Cầu đối với thiết bị trao đổi nhiệt
2.4.1. Yêu cầu chính
• Hệ số truyền nhiệt có giá trị càng lớn càng tốt. Bởi vì với
TRUYỀN NHIỆT

cùng một lượng nhiệt cần trao đổi, nếu hệ số truyền


nhiệt lớn, thiết bị sẽ có diện tích nhỏ.
• Trở kháng thủy lực đối với dòng môi chất nóng và lạnh
càng nhỏ càng tốt. Bởi vì với trở kháng thủy lực nhỏ,
công suất của bơm hoặc quạt cần cho sự chuyển động
của môi chất sẽ nhỏ (ít tiêu tốn điện năng). Yêu cầu hệ
số truyền nhiệt lớn và trở kháng thủy lực nhỏ của thiết
bị trao đổi nhiệt đối với một đại lượng vật lý nào đó của
hai dòng môi chất (ví dụ tốc độ) thường dẫn tới mâu
thuẫn. Ví dụ, khi tăng tốc độ dẫn tới hệ số truyền nhiệt
tăng nhưng ngược lại cũng dẫn tới trở kháng thủy lực
tăng, do đó việc chọn tốc độ phải dựa vào điều kiện tối
ưu, nghĩa là bảo đảm hệ số truyền nhiệt lớn nhưng trở
kháng thủy lực không lớn.
59
2.4. Cầu đối với thiết bị trao đổi nhiệt
2.4.1. Yêu cầu chính
• Bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị phải làm sao để ít
TRUYỀN NHIỆT

bị bám bẩn, dễ dàng làm sạch và dễ dàng sửa chữa.


Khi vận hành thiết bị, dòng môi chất có thể gây bám
bẩn bề mặt (do bụi hoặc do sự lắng đọng các chất
cặn) làm chiều dày bề mặt tăng, hơn nữa hệ số dẫn
nhiệt của lớp bám bẩn thường có giá trị rất nhỏ so
với hệ số dẫn nhiệt của bề mặt nên nhiệt trở của bề
mặt tăng, dẫn đến lượng nhiệt truyền qua sẽ giảm
đi đáng kể. Bởi vậy sau một thời gian vận hành, bề
mặt thiết bị phải được làm sạch.
60
2.4. Cầu đối với thiết bị trao đổi nhiệt
2.4.1. Yêu cầu chính
• Bảo đảm ngăn cách các dòng môi chất nóng và lạnh
TRUYỀN NHIỆT

tốt để tránh hiện tượng hai dòng một chất bị hòa


trộn vào nhau. Đây là yêu cầu của tất cả thiết bị trao
đổi nhiệt trừ thiết bị trao đổi nhiệt hỗn hợp. Ví dụ
trong quá trình sấy, nếu trong thiết bị trao đổi nhiệt
dòng không khí bị hòa lẫn dòng khói sẽ làm ảnh
hưởng không tốt tới chất lượng sản phẩm sấy… Về
mặt này, thiết bị kiểu ống bảo đảm tốt nhất cho việc
ngăn cách các dòng môi chất.
• Thiết bị phải bảo đảm an toàn khi vận hành, có tuổi
thọ cao, có kết cấu đơn giản để dễ dàng lắp đặt, vận
hành và bảo dưỡng.
61
2.4.2. Các nguyên tắc lựa chọn môi chất
• Môi chất là chất trung gian dùng để gia nhiệt hay làm
lạnh sản phẩm trong thiết bị trao đổi nhiệt. Môi chất
TRUYỀN NHIỆT

được phân loại theo:


– Mục đích theo mục đích sử dụng: môi chất tải nhiệt (như: hơi
nước,…), môi chất tải lạnh (như dung dịch NaCl,…)
– Theo pha làm việc: 1 pha, 2 pha, 3 pha
– Theo nhiệt độ làm việc: nhiệt độ rất cao, cao, trung bình, thấp,
rất thấp
• Việc lựa chọn môi chất cần đạt các yêu cầu sau:
– Chọn môi chất có khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, hệ số dẫn
nhiệt, nhiệt chuyển pha lớn
– Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và pha thích hợp với nhiệt độ
và áp suất làm việc
– Độ nhớt nhỏ
– Không gây cháy nổ, ít độc hại, ít ăn mòn, không chứa tạp chất
(cặn, bụi)
62
2.4.3. Chọn chiểu lưu thể
a. Chất đi bên trong ống, chất đi bên ngoài ống
• Do đặc điểm cấu tạo, thường tiết diện cắt ngang đường
TRUYỀN NHIỆT

chuyển động của môi chất đi trong ống nhỏ hơn của
chất đi ngoài ống. Vậy nên để môi chất nào có lưu lượng
thể tích nhỏ đi trong ống còn môi chất có lưu lượng thể
tích lớn đi bên ngoài ống. Điều này bảo đảm tốc độ của
các dòng môi chất ít sai khác nhau và sức cản thủy lực
không lớn.
• Mặt khác, từ phương trình tiêu chuẩn đối lưu cưỡng
bức Nu=C.Ren, khi phân tích ta nhân thấy, hệ số tỏa
nhiệt  tỉ lệ nghịch với đường kính ống và độ nhớt. Như
đã biết, muốn tăng hệ số truyền nhiệt ta phải tăng hệ số
tỏa nhiệt nào có trị số bé. Do đặc điểm cấu tạo, tiết diện
ngoài ống lớn hơn (nghĩa là đường kính tương đương
ngoài ống lớn hơn) nên  sẽ nhỏ hơn. Vậy nên để cho
môi chất nào có độ nhớt nhỏ đi bên ngoài ống, nhằm
tăng  của nó vốn có trị số nhỏ.
63
2.4.3. Chọn chiểu lưu thể
a. Chất đi bên trong ống, chất đi bên ngoài ống
• Chất dễ gây nhiều bẩn cho bề mặt ống nên để đi trong
TRUYỀN NHIỆT

ống, vì làm sạch bề mặt trong ống dễ hơn.


• Chất nào gây ăn mòn bề mặt nhiều hơn nên để đi trong
ống, bởi vì các ống dễ chế tạo và giá thành nhỏ hơn là
vỏ thiết bị, làm như vậy là để bảo vệ vỏ thiết bị.
• Chất nào có áp suất lớn nên để đi trong ống, để tránh
phải tăng chiều dày vỏ thiết bị, vì vỏ dày khó chế tạo và
giá thành cao.
• Với thiết bị trao đổi nhiệt nhằm mục đích đốt nóng một
môi chất nào đó, nên để môi chất có nhiệt độ cao đi
trong ống (để giảm tổn thất nhiệt ra môi trường).
Ngược lại, với thiết bị chỉ nhằm tỏa nhiệt (như bình
ngưng), nên để môi chất nào có nhiệt độ cao đi bên
ngoài ống để tự nó tỏa nhiệt một phần ra môi tường
xung quanh qua vỏ thiết bị.
64
2.4.3. Chọn chiểu lưu thể
b. Chất đi bên ngoài ống chuyển động dọc hay cắt ngang
Qua tính toán tối ưu Berman đi đến kết quả sau:
TRUYỀN NHIỆT

• Đối với chất lỏng:


– Khi (Nu/Pr) < 61: dòng chảy dọc ống
– Khi (Nu/Pr) < 61: dòng chảy cắt nngang các ống
• Riêng đối với chất khí, nếu Re nằm trong khoảng
4.103÷4.104, nên để dòng cắt ngang ống
65
2.4.3. Chọn chiểu lưu thể
c. Tốc độ chuyển động của dòng lưu chất
TRUYỀN NHIỆT

Lưu chất Tốc độ , m/s

Chất lỏng nhớt 1

Chất lỏng ít nhớt và nước 13

Khí có nhiều bụi 6  10

Khí sạch 12  16

Hơi bão hòa 30  50

Hơi quá nhiệt 50  75

You might also like