You are on page 1of 86

TRUYỀN NHIỆT

Chương 3
9/12/2022 4:07:44 PM
TRUYỀN NHIỆT
1
Giới thiệu
9/12/2022 4:07:46 PM
TRUYỀN NHIỆT
2
Giới thiệu
9/12/2022 4:07:46 PM
TRUYỀN NHIỆT
3
Giới thiệu
9/12/2022 4:07:46 PM
TRUYỀN NHIỆT
4
5
3.1. Dẫn nhiệt
TRUYỀN NHIỆT

3.1.1 • Nhiệt trường và gradient nhiệt độ

3.1.2 • Định luật dẫn nhiệt Furier và độ dẫn nhiệt

3.1.3 • Phương trình vi phân dẫn nhiệt


9/12/2022 4:07:46 PM

3.1.4 • Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng

3.1.5 • Dẫn nhiệt ổn định qua tường ống


6
3.1.1. Nhiệt trường và gradient nhiệt độ

• Nhiệt trường (trường nhiệt độ) là tập hợp tất cả các


TRUYỀN NHIỆT

giá trị nhiệt độ trong vật thể hoặc môi trường tại
một thời điểm  nào đó.
– Trường nhiệt độ ổn định:
𝑡 = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧
– Trường nhiệt độ không ổn định:
𝑡 = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝜏
9/12/2022 4:07:46 PM
7
3.1.1. Nhiệt trường và gradient nhiệt độ

• Mặt đẳng nhiệt:


TRUYỀN NHIỆT

– Tập hợp tất cả các điểm có cùng một giá trị nhiệt độ tại
cùng một thời điểm 
– Đặc điểm:
• Trường nhiệt khép kín (có giới hạn hay biên)
• Không cắt nhau
• Không dẫn nhiệt trên cùng mặt đẳng nhiệt
• Nhiệt lượng chỉ truyền giữa các mặt khác nhau
• Chiều dòng nhiệt từ mặt đẳng nhiệt có nhiệt độ cao đến
mặt đẳng nhiệt có nhiệt độ thấp hơn
9/12/2022 4:07:46 PM
8
3.1.1. Nhiệt trường và gradient nhiệt độ
• Gradient nhiệt độ
Δ𝑡 𝑑𝑡
grad𝑡 = lim =
TRUYỀN NHIỆT

Δ𝑡⟶0 Δ𝑛 𝑑𝑛
– Giới hạn của tỷ số giữa hiệu số nhiệt độ t giữa hai mặt
đẳng nhiệt có nhiệt độ t và t+t với khoảng cách n theo
phương pháp tuyến của mặt đẳng nhiệt gọi là gradient
nhiệt độ.
– Sự thay đổi nhiệt độ trên một đơn vị chiều dài theo
phương pháp tuyến của mặt đẳng nhiệt là lớn nhất, ký
hiệu gradt.
9/12/2022 4:07:46 PM
9
3.1.1. Nhiệt trường và gradient nhiệt độ

• Dòng nhiệt Q là lượng nhiệt truyền qua toàn bộ


TRUYỀN NHIỆT

diện tích bề mặt và theo phương vuông góc mặt


đẳng nhiệt trong một đơn vị thời gian
• Mật độ dòng nhiệt q là lượng nhiệt truyền qua một
đơn vị diện tích bề mặt và theo phương vuông góc
mặt đẳng nhiệt trong một đơn vị thời gian
9/12/2022 4:07:46 PM
10
3.1.2. Định luật dẫn nhiệt Furier và độ dẫn nhiệt
3.1.2.1. Định luật Fourier
Một nguyên tố nhiệt lượng
TRUYỀN NHIỆT

dQ dẫn qua một đơn vị bề


mặt đẳng nhiệt dF trong một
đơn vị thời gian d sẽ tỷ lệ
với gradient nhiệt độ gradt,
với bề mặt dF và thời gian d

𝑑𝑄 = −𝜆. grad𝑡. d𝐹. d𝜏


9/12/2022 4:07:46 PM

Đối với quá trình ổn định:


d𝑡
𝑄 = −𝜆. grad𝑡. 𝐹 = −𝜆 𝐹 [𝝀] =?
d𝑛
11
3.1.2.2. Độ dẫn nhiệt
TRUYỀN NHIỆT

rắn

lỏng

khí
9/12/2022 4:07:46 PM
12
3.1.2.2. Độ dẫn nhiệt
TRUYỀN NHIỆT

rắn

lỏng

khí
9/12/2022 4:07:46 PM
13
3.1.2.2. Độ dẫn nhiệt
• Đặc trưng cho tính chất vật lý của vật chất
• Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo vật chất, xác
TRUYỀN NHIỆT

định bằng thực nghiệm


• Đối với kim loại: phụ thuộc thành phần và cấu trúc
hơp kim
• Đối với vật rắn: tăng theo nhiệt độ
• Đa số chất lỏng: giảm khi nhiệt độ tăng
• Đối với chất khí: tăng theo nhiệt độ
9/12/2022 4:07:46 PM
14
3.1.3. Phương trình vi phân dẫn nhiệt
TRUYỀN NHIỆT
9/12/2022 4:07:46 PM
15
3.1.3. Phương trình vi phân dẫn nhiệt
z
Qz+dz Qy
TRUYỀN NHIỆT

dz
Qx Qx+dx

dx

dy
Qy+dy
9/12/2022 4:07:46 PM

Qz x

y
16
3.1.3. Phương trình vi phân dẫn nhiệt
• Lượng nhiệt tăng lên trong vật bằng nhiệt tiêu hao
làm biến đổi nhiệt lượng riêng trong vật
TRUYỀN NHIỆT

• Lượng nhiệt tăng lên trong vật:


𝑑𝑄 = 𝜆. 𝛻 2 𝑡. d𝑉. d𝜏
• Lượng nhiệt tiêu hao làm biến đổi nhiệt lượng trong
vật: 𝜕𝑡
𝑑𝑄 = 𝐶. 𝜌. d𝑉. . d𝜏
𝜕𝜏
• Từ định luật bảo toàn năng lượng ta được:
9/12/2022 4:07:46 PM

𝜕𝑡 𝜆
= . 𝛻 2 𝑡 = 𝑎. 𝛻 2 𝑡
𝜕𝜏 𝐶. 𝜌
• Đối với quá trình ổn định: 𝑎. 𝛻 2 𝑡 = 0 ⟹ 𝛻 2 𝑡 = 0
17
3.1.4. Dẫn nhiệt qua tường phẳng (plane wall)
3.1.4.1. Tường phẳng một lớp
TRUYỀN NHIỆT
9/12/2022 4:07:46 PM
18
3.1.4.1. Tường phẳng một lớp
Xét vách phẳng đồng chất và đẳng
hướng, chiều dày , hệ số dẫn
TRUYỀN NHIỆT

nhiệt , vách có chiều rộng rất lớn


so với chiều dày, nhiệt độ 2 bên
tường giữ không đổi tT1 và tT2
(tT1>tT2)
 theo hình bên ta có:
o  =L;
o tT1 = T1 ;
o tT2 = T2
9/12/2022 4:07:46 PM

Theo Fourier ta có:


d𝑡
𝑄 = −𝜆. grad𝑡. 𝐹 = −𝜆 𝐹
d𝑥
19
3.1.4.1. Tường phẳng một lớp

𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 t
TRUYỀN NHIỆT

𝑄= 𝐹
𝛿
𝜆 tT1

tT2


9/12/2022 4:07:46 PM

O x

20
3.1.4.2. Tường phẳng nhiều lớp
TRUYỀN NHIỆT

𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇𝑛+1
𝑄= 𝐹
𝑛 𝛿𝑖
σ𝑖=1
𝜆𝑖
9/12/2022 4:07:46 PM
21
3.1.4. Dẫn nhiệt qua tường phẳng (plane wall)
Example:
The roof of an electrically heated home is 6m long, 8m
TRUYỀN NHIỆT

wide, and 0.25m thick, and is made of a flat layer of


concrete whose thermal conductivity is 0.8W/m.K. The
temperatures of the inner and the outer surfaces of the
roof one night are measured to be 15 and 4oC,
respectively, for a period of 10h. Determine the rate of
heat loss through the roof that night and the cost of that
heat loss to the home owner if the cost of electricity is
$0.08/kWh
9/12/2022 4:07:46 PM

(Ref. Yunus A.Cengel, Heat transfer (2nd-edition) (p19


chapter 1)
22
3.1.4. Dẫn nhiệt qua tường phẳng (plane wall)
TRUYỀN NHIỆT
9/12/2022 4:07:46 PM
23
3.1.5. Dẫn nhiệt qua tường ống (cylinder)
3.1.5.1. Tường ống một lớp
TRUYỀN NHIỆT
9/12/2022 4:07:46 PM
24
3.1.5.1. Tường ống một lớp t
Xét tường ống đồng chất và đẳng
hướng, hệ số dẫn nhiệt  có bán
TRUYỀN NHIỆT

kính trong r1, nhiệt độ bề mặt


trong tT1 và bán kính ngoài r2,
nhiệt độ bề mặt ngoài tT2 (tT1>tT2)
tT1
L
tT2

r
r1
9/12/2022 4:07:46 PM

dr
r2
d𝑡
𝑄 = −𝜆. grad𝑡. 𝐹 = −𝜆 2𝜋. 𝑟. 𝐿
d𝑟
25
3.1.5.1. Tường ống một lớp t
d𝑟
𝑄 = −2𝜋. 𝜆. 𝐿. d𝑡
TRUYỀN NHIỆT

𝑟
Lấy tích phân ta được:
𝑟2 𝑡𝑇2
d𝑟
𝑄න = = −2𝜋. 𝜆. 𝐿. න d𝑡 tT1
𝑟 tT2
L
𝑟1 𝑡𝑇1

r
𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 r1
9/12/2022 4:07:46 PM

⟹𝑄= dr
1 1 𝑟2
. 𝑙𝑛 r2
2𝜋. 𝐿 𝜆 𝑟1
26
3.1.5.2. Tường ống nhiều lớp
TRUYỀN NHIỆT

𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇𝑛+1
𝑄=
1 𝑛 1 𝑟𝑖+1
σ𝑖=1 𝑙𝑛
2𝜋. 𝐿 𝜆𝑖 𝑟𝑖

𝒓𝟐
Chú ý: Khi < 𝟐 tường ống có
𝒓𝟏
9/12/2022 4:07:46 PM

thể xem như tường phẳng


27
3.1.5. Dẫn nhiệt qua tường ống (cylinder)
Example:
TRUYỀN NHIỆT

Một ống dẫn hơi bằng thép


đường kính ống
d2/d1=110/100mm, hệ số
dẫn nhiệt 55W/m.K được
bọc một lớp cách nhiệt có
hệ số dẫn nhiệt 0,09W/m.K.
Nhiệt độ mặt trong ống 200oC, nhiệt độ mặt ngoài lớp
cách nhiệt 50oC. Xác định chiều dày lớp cách nhiệt để
9/12/2022 4:07:46 PM

tổn thất nhiệt qua vách ống không vượt quá 300W/m.
28
Bài tập
1. Vách phẳng 3 lớp, nhiệt trở lớp
thứ 1 là RT1, lớp 2 là RT2, lớp 3 là
TRUYỀN NHIỆT

RT3 = 3RT1. Xác định hiệu nhiệt độ


của lớp thứ 3, t3 nếu biết hiệu
nhiệt độ của lớp thứ 1, t1=30oC.

2. Một tường nhà dày 300mm, nhiệt độ mặt tường


trong nhà tT2=25oC, nhiệt độ tường mặt ngoài tT1=35oC.
9/12/2022 4:07:46 PM

Với  = const, nếu bây giờ tường chỉ còn dầy 150mm
mà giữ nguyên mật độ dòng nhiệt (q=const) và nhiệt độ
mặt ngoài (tT1= const). Xác định nhiệt độ mặt trong t’T2
trong trường hợp này.
29
Bài tập
3. Một thiết bị phản ứng dạng tường phẳng có có 3 lớp:
lớp trong bằng thép không gỉ, lớp giữa là bông thủy tinh
TRUYỀN NHIỆT

và lớp ngoài là thép thường. Biết nhiệt độ thành trong


thiết bị có nhiệt độ là 90oC và nhiệt độ bề mặt ngoài là
40oC. Xác định lượng nhiệt tổn thất qua một đơn vị bề
mặt tường và nhiệt độ tiếp xúc giữa các vách tường.
Cho chiều dày lần lượt 3 lớp tường:
- thép không rỉ dày 20mm, hệ số dẫn nhiệt là
17,5W/m.K.
- bông thủy tinh có dày 100mm, hệ số dẫn nhiệt là
9/12/2022 4:07:46 PM

0,0372W/m.K.
- thép thường có dày 5mm, hệ số dẫn nhiệt là
46,5W/m.K
30
3.2. Nhiệt đối lưu
TRUYỀN NHIỆT

3.2.1 • Định luật cấp nhiệt Newton

3.2.2 • Phương trình vi phân của nhiệt đối lưu


9/12/2022 4:07:46 PM

3.2.3 • Đồng dạng nhiệt - Phương trình chuẩn số

3.2.4 • Các công thức thực nghiệm về cấp nhiệt


31
3.2. Nhiệt đối lưu
Đối lưu nhiệt là quá trình vận chuyển nhiệt lượng do
các phần tử chất lỏng, chất khí có nhiệt độ khác nhau
TRUYỀN NHIỆT

đổi chỗ cho nhau


9/12/2022 4:07:46 PM
32
3.2. Nhiệt đối lưu
• Đối lưu nhiệt là quá trình vận chuyển nhiệt lượng
do các phần tử chất lỏng, chất khí có nhiệt độ khác
TRUYỀN NHIỆT

nhau đổi chỗ cho nhau


• Phân loại:
– Đối lưu tự nhiên
– Đối lưu cưỡng bức
9/12/2022 4:07:46 PM
33
3.2.1. Định luật cấp nhiệt Newton
Lượng nhiệt dQ do một nguyên tố bề
mặt dF của vật thể có nhiệt độ tT cấp
TRUYỀN NHIỆT

cho môi trường xung quanh có nhiệt


độ t trong khoảng thời gian d tỷ lệ
với hiệu số nhiệt độ giữa vật thể và
môi trường với dF và d
𝑑𝑄 = 𝛼. 𝑡𝑇 − 𝑡 . d𝐹. d𝜏
Đối với quá trình ổn định:
𝑄 = 𝛼. 𝑡𝑇 − 𝑡 . 𝐹
9/12/2022 4:07:46 PM

[𝜶] =?
34
3.2.1. Định luật cấp nhiệt Newton
[𝜶] =?
• Hệ số cấp nhiệt  là lượng nhiệt do một đơn vị diện
TRUYỀN NHIỆT

tích bề mặt của tường (vách) cấp cho môi trường


xung quanh hay ngược lại nhận được từ môi
trường xung quanh (môi trường chất lỏng hay chất
khí) trong trong một đơn vị thời gian khi chênh lệch
nhiệt độ giữa bề mặt tường và môi trường chất
lỏng hay chất khí là 1 độ.
– Đơn vị của hệ số cấp nhiệt 
𝑊 𝑘𝑐𝑎𝑙
2
; 2
𝑚 . 𝐾 𝑚 . ℎ. 𝐾
9/12/2022 4:07:46 PM

– Hệ số cấp nhiệt là một đại lượng rất phức tạp, nó phụ


thuộc vào nhiều yếu tố như tính chất của từng chất lỏng
hay khí như: độ nhớt, khối lượng riêng, đặc tính chuyển
động, nhiệt độ, nhiệt dung riêng…
35
3.2.2. Phương trình vi phân của nhiệt đối lưu
(SV tham khảo giáo trình)
TRUYỀN NHIỆT

𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜆
𝜔𝑥 + 𝜔𝑦 + 𝜔𝑧 = . 𝛻 2 𝑡 = 𝑎. 𝛻 2 𝑡
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝐶. 𝜌

Được thiết lập trên cơ sở cân bằng nhiệt, phương


trình này được gọi là phương trình vi phân dẫn nhiệt
đối lưu Fourier – Kirchhoff
9/12/2022 4:07:46 PM
36
3.2.3. Đồng dạng nhiệt - Phương trình chuẩn số về cấp nhiệt

• Nhiệt đối lưu được đặc trưng bằng hệ phương


trình:
TRUYỀN NHIỆT

– Phương trình vi phân dẫn nhiệt đối lưu Fourier –


Kirchhoff
– Phương trình vi phân chuyển động Euler
– Phương trình dòng liên tục
• Hệ phương trình này được giải bằng:
– Phương pháp giải tích → phức tạp → khó giải được
– Lý thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ
nguyên để biến đổi thành các phương trình chuẩn số đặc
9/12/2022 4:07:46 PM

trưng cho các quá trình nhiệt đối lưu riêng biệt, cụ thể
37
3.2.3. Đồng dạng nhiệt - Phương trình chuẩn số về cấp nhiệt
3.2.3.1. Chuẩn số Nusselt
Đặc trưng cho quá trình cấp nhiệt ở bề mặt phân giới
TRUYỀN NHIỆT

𝛼. 𝑙
𝑁𝑢 =
𝜆
3.2.3.2. Chuẩn số Pecler
Đặc trưng cho quá trình cấp nhiệt ở bề mặt phân giới
𝜔. 𝑙
𝑃𝑒 =
𝛼
9/12/2022 4:07:46 PM
38
3.2.3.2. Chuẩn số Pecler
𝐶𝑝 . 𝜇
Chuẩn số Prandtl 𝑃𝑟 =
𝜆
TRUYỀN NHIỆT

→ Đặc trưng cho tính chất vật lý của môi trường

𝜌. 𝜔. 𝑙
Chuẩn số Reynolds 𝑅𝑒 =
𝜇
→ Đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu cưỡng bức

𝑔. 𝑙 3
Chuẩn số Grashoff 𝐺𝑟 = 2 𝛽. Δ𝑡
9/12/2022 4:07:46 PM

𝜈
→ Đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu tự nhiên
39
3.2.3. Đồng dạng nhiệt - Phương trình chuẩn số về cấp nhiệt
• Phương trình chuẩn số tổng quát của quá trình cấp
nhiệt: 𝑁𝑢 = 𝑓(𝑅𝑒, 𝑃𝑟, 𝐺𝑟)
TRUYỀN NHIỆT

• Hoặc: 𝑁𝑢 = 𝐶. 𝑅𝑒 𝑚 𝑃𝑟 𝑛 𝐺𝑟 𝑝

– Đối lưu cưỡng bức: 𝑁𝑢 = 𝑓(𝑅𝑒, 𝑃𝑟)

– Đối lưu tự nhiên: 𝑁𝑢 = 𝑓(𝑃𝑟, 𝐺𝑟)

– Đối với chất khí đối lưu tự nhiên: 𝑁𝑢 = 𝑓(𝐺𝑟)


9/12/2022 4:07:46 PM

– Đối với chất khí đối lưu cưỡng bức: 𝑁𝑢 = 𝑓(𝑅𝑒)


40
3.2.3. Đồng dạng nhiệt - Phương trình chuẩn số về cấp nhiệt

• Ví dụ: Xác định hệ số cấp nhiệt của nước chuyển


động cưỡng bức trong ống dẫn có đường kính
TRUYỀN NHIỆT

21x1mm, dài 2m ở 35oC với tốc độ 0,5m/s. Biết


thành ống có nhiệt độ 30oC.
• Ví dụ 2: Toluen được làm nguội bằng nước trong
một thiết bị truyền nhiệt loại ống lồng ống (ống
truyền nhiệt có đường kính 50mm). Toluen được
bố trí đi phía vỏ có hệ số cấp nhiệt là 35W/m2.oC,
nước đi phía ống với vận tốc 1m/s. Nhiệt độ vào và
ra của của nước là 30oC và 50oC, nhiệt độ bề mặt
9/12/2022 4:07:46 PM

ống là 70oC. Xác định hệ số truyền nhiệt tổng quát


của thiết bị (bỏ qua nhiệt trở của tường) và số
đoạn ống truyền nhiệt biết mỗi đoạn ống dài 2,4m
41
3.3. Nhiệt bức xạ
TRUYỀN NHIỆT

3.3.1 • Khái niệm cơ bản

3.3.2 • Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt

3.3.3 • Bức xạ giữa hai vật thể rắn


9/12/2022 4:07:46 PM

3.3.4 • Bức xạ của các chất khí


42
3.3.1. Khái niệm cơ bản
Là một dạng trao đổi cơ bản mà không cần có sự tiếp
xúc trực tiếp giữa các vật tham gia trao đổi nhiệt hay là
TRUYỀN NHIỆT

một dạng truyền nhiệt dưới dạng sóng điện từ


3.3.1.1. Bức xạ và hấp thu nhiệt của các vật
• Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn
không độ tuyệt đối đều phát
ra một năng lượng nhất định
dưới dạng sóng điện từ.
• Sóng điện từ sẽ được truyền
đi trong không gian theo mọi
9/12/2022 4:07:46 PM

hướng. Các sóng điện từ có


cùng bản chất, chỉ khác nhau
về chiều dài bước sóng
(0,4÷400m)
43
3.3.1.1. Bức xạ và hấp thu nhiệt của các vật
• Nhiệt độ của vật thể càng cao thì lượng nhiệt được
TRUYỀN NHIỆT

truyền đi dưới dạng tia năng lượng càng lớn. Các tia
bức xạ này phát ra trong không gian khi gặp vật thể
khác, nó có thể bị hấp thụ toàn bộ hay một phần để
biến thành nhiệt năng.
• Quá trình trao đổi nhiệt bức xạ gồm hai lần biến đổi
dạng năng lượng
• Hiệu quả của quá trình không chỉ phụ thuộc vào hiệu
số nhiệt độ mà còn phụ thuộc vào bản chất, trạng
9/12/2022 4:07:46 PM

thái bề mặt, hình dạng, kích thước,… của vật phát và


vật thu.
44
3.3.1.1. Bức xạ và hấp thu nhiệt của các vật
TRUYỀN NHIỆT
9/12/2022 4:07:46 PM
45 3.3.1.2. Vật đen tuyệt đối, trắng tuyệt đối
và trong tuyệt đối
TRUYỀN NHIỆT
9/12/2022 4:07:46 PM
46 3.3.1.2. Vật đen tuyệt đối, trắng tuyệt đối
và trong tuyệt đối
• A - khả năng hấp thụ của vật thể, gọi là hệ số hấp
TRUYỀN NHIỆT

thụ.
• D - khả năng khúc xạ của vật thể, gọi là hệ số khúc xạ
hay xuyên qua
• R - khả năng phản xạ của vật thể, gọi là hệ số phản xạ
9/12/2022 4:07:46 PM
47 3.3.1.2. Vật đen tuyệt đối, trắng tuyệt đối
và trong tuyệt đối
• Nếu A=1 thì D=R=0, nghĩa là tất cả các tia bức xạ được
TRUYỀN NHIỆT

hấp thu hoàn toàn bởi vật thể, vật thể như vậy gọi là vật
đen tuyệt đối.
• Nếu R=1 thì A=D=0, nghĩa là tất cả các tia bức xạ đều
được phản xạ hoàn toàn. Vật thể như vậy gọi là vật trắng
tuyệt đối.
• Nếu D=1 thì A=R=0 nghĩa là tất cả các tia bức xạ đều đâm
xuyên qua vật thể, vật thể như vậy gọi là vật trong suốt
tuyệt đối
9/12/2022 4:07:46 PM

• Nếu A,D,R0, vật thể như vậy gọi là vật xám


• Nếu A+R=1 thì D=0, vật thể như vậy gọi là vật đục
48 3.3.1.3. Năng suất bức xạ, bức xạ hiệu dụng,
bức xạ hiệu quả
• Năng suất bức xạ:
TRUYỀN NHIỆT

d𝑄
𝐸=
d𝐹
• Bức xạ hiệu dụng:
𝐸𝐻𝐷 = 𝐸𝑅 + 𝐸 = 𝐸 + 1 − 𝐴 . 𝐸𝑡

• Bức xạ hiệu quả q


– Vật thu nhiệt
9/12/2022 4:07:46 PM

𝑞 = 𝐸𝐴 − 𝐸 = 𝐴. 𝐸𝑡 − 𝐸

– Vật tỏa nhiệt:


𝑞 = 𝐸 − 𝐸𝐴 − 𝐸 − 𝐴. 𝐸𝑡
49
1.3.2. Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt
• Định luật Planck: 𝐶1 𝜆−5
𝐸0,𝜆 =
TRUYỀN NHIỆT

𝐶2
𝑒 𝜆𝑇 −1
• Định luật Stefan-Boltzmann:
𝐸0 = 𝐾0 . 𝑇 4

• Định luật Kirchhoff:

𝐸(𝑇) 𝐸𝜆(𝑇)
9/12/2022 4:07:46 PM

= 𝐸0(𝑇) = 𝐸0𝜆(𝑇)
𝐴𝜆(𝑇) 𝐴𝜆(𝑇)
50
3.3.3. Bức xạ giữa hai vật thể rắn
(SV tham khảo giáo trình)
TRUYỀN NHIỆT

3.3.4. Bức xạ nhiệt của các chất khí


(SV tham khảo giáo trình)
9/12/2022 4:07:46 PM
51
3.4. Truyền nhiệt

3.4.1 • Trao đổi nhiệt phức tạp


TRUYỀN NHIỆT

3.4.2 • Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường

3.4.3 • Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định

3.4.4 • Chọn chiều lưu thể

3.4.5 • Nhiệt độ của tường và chất tải nhiệt


9/12/2022 4:07:46 PM

3.4.6 • Tổn thất nhiệt


52
3.4.1. Trao đổi nhiệt phức tạp
Quá trình trao đổi nhiệt mà nhiệt lượng được truyền đi
đồng thời theo 3 phương thức gọi là trao đổi nhiệt
TRUYỀN NHIỆT

phức tạp
9/12/2022 4:07:46 PM
53
3.4.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường
3.4.2.1. Khái niệm
• Khái niệm
TRUYỀN NHIỆT

Quá trình vận chuyển nhiệt lượng từ lưu thể này


sang lưu thể khác gọi là truyền nhiệt. Do đó truyền
nhiệt sẽ bao gồm cả dẫn nhiệt, cấp nhiệt và bức xạ
nhiệt
• Dựa theo nhiệt độ làm việc của hai lưu thể người ta
chia truyền nhiệt ra:
– Truyền nhiệt đẳng nhiệt: (t1  t2)=const; (t1>t2)t=const
9/12/2022 4:07:46 PM

– Truyền nhiệt biến nhiệt: (t1  t2)=var; (t1>t2)tconst


• Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định: t=f(x,y,z)
• Truyền nhiệt biến nhiệt không ổn định: t=f(x,y,z,)
54
3.4.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng
Tường phẳng một lớp
TRUYỀN NHIỆT
9/12/2022 4:07:46 PM
55
3.4.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng
Tường phẳng một lớp
• Giả sử có một tường phẳng có
TRUYỀN NHIỆT

các thông số: α1


– Bề mặt truyền nhiệt F, m2 t1 tT1
α2
– Chiều dày tường , m tT2

– Độ dẫn nhiệt , W/m.K t2

– Nhiệt độ của lưu thể nóng t1, oC


– Nhiệt độ của lưu thể nguội t2, oC
– Hệ số cấp nhiệt của lưu thể nóng
tới bề mặt tường 1, W/m2.K
9/12/2022 4:07:46 PM

– Hệ số cấp nhiệt của tường tới lưu


thể nguội 2, W/m2.K
56
3.4.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng
Tường phẳng một lớp
• Quá trình truyền nhiệt từ lưu thể
TRUYỀN NHIỆT

nóng tới lưu thể nguội gồm ba α1


giai đoạn. t1 tT1
α2
– Nhiệt cấp từ lưu thể nóng tới tT2
tường t2
– Nhiệt dẫn qua tường
– Nhiệt cấp từ tường tới lưu thể
nguội
9/12/2022 4:07:46 PM
57
3.4.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng
Tường phẳng một lớp
• Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp
TRUYỀN NHIỆT

– Nhiệt lượng truyền từ lưu thể 1 đến tường bằng cấp nhiệt
𝑄1 𝑡1 − 𝑡𝑇1 W
𝑞1 = =
𝐹1 1 m2
𝛼1
– Nhiệt lượng truyền qua tường bằng dẫn nhiệt
𝑄2 𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 W
𝑞2 = =
𝐹2 𝛿 m2
𝜆
– Nhiệt lượng truyền từ tường đến lưu thể 2 bằng cấp nhiệt
9/12/2022 4:07:46 PM

𝑄3 𝑡𝑇2 − 𝑡2 W
𝑞3 = =
𝐹3 1 m2
𝛼2
58
3.4.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng
Tường phẳng một lớp
– Nhiệt lượng truyền từ lưu thể 1 đến lưu thể 2
TRUYỀN NHIỆT

𝑄 𝑡1 − 𝑡2 𝑊
𝑞= =
𝐹 1 𝛿 1 𝑚 2
+ +
𝛼1 𝜆 𝛼2
– Do qua trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng nên
𝐹1 = 𝐹2 = 𝐹3 = 𝐹
𝑄1 = 𝑄2 = 𝑄3 = 𝑄
𝑞1 = 𝑞2 = 𝑞3 = 𝑞
– Đặt K như sau:
1 W
9/12/2022 4:07:47 PM

𝐾=
1 𝛿 1 m 2. K
+ +
𝛼1 𝜆 𝛼2
59
3.4.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng
Tường phẳng một lớp
– Phương trình truyền nhiệt trở thành
TRUYỀN NHIỆT

𝑄
𝑞 = = 𝐾. 𝑡1 − 𝑡2 = 𝐾. Δ𝑡
𝐹
– Đây là phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường
phẳng 1 lớp. Đại lượng K gọi là hệ số truyền nhiệt

Hệ số truyền nhiệt K là lượng nhiệt truyền từ lưu thể


nóng tới lưu thể nguội qua 1m2 bề mặt tường phẳng
trong một đơn vị thời gian khi chênh lệch nhiệt độ giữa
9/12/2022 4:07:47 PM

hai lưu thể là một độ.


60
3.4.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng
Tường phẳng một lớp
– Đại lượng nghịch đảo của K gọi là nhiệt trở
TRUYỀN NHIỆT

1 1 𝛿 1 m2 . K
= + +
𝐾 𝛼1 𝜆 𝛼2 W
– Khi lưu thể là những chất lỏng có cặn bẩn sẽ có lớp cao
bám trên bề mặt tường trao đổi nhiệt làm tăng nhiệt trở
của truyền nhiệt.
– Do đó khi tính toán hệ số truyền nhiệt ta cần chú ý đến
nhiệt trở của lớp cặn bẩn. Trong trường hợp không có số
liệu thực nghiệm ta tính chiều dày lớp cặn bẩn khoảng từ
9/12/2022 4:07:47 PM

0,1÷0,5mm.
61
3.4.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng
Tường phẳng nhiều lớp
TRUYỀN NHIỆT
9/12/2022 4:07:47 PM
62
3.4.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng
Tường phẳng nhiều lớp
• Phương trình truyền nhiệt
TRUYỀN NHIỆT

𝑄
𝑞 = = 𝐾. 𝑡1 − 𝑡2 = 𝐾. Δ𝑡
𝐹
• Hệ số truyền nhiệt K được tính như sau
1
𝐾=
1 𝛿 1
+ σ𝑛𝑖=1 𝑖 +
𝛼1 𝜆𝑖 𝛼2
9/12/2022 4:07:47 PM
63
3.4.2.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống
Tường ống một lớp
TRUYỀN NHIỆT
9/12/2022 4:07:47 PM
64
3.4.2.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống
Tường ống một lớp
• Xét một tường hình ống có:
TRUYỀN NHIỆT

– Bán kính trong r1


– Bán kính ngoài r2
– Chiều dày 
– Độ dẫn nhiệt 
– Chiều dài tường L.
• Lưu thể nóng đi trong ống có
nhiệt độ t1, hệ số cấp nhiệt 1.
9/12/2022 4:07:47 PM

• Lưu thể nguội đi ngoài ống có


nhiệt độ t2 và hệ số cấp nhiệt 2.
65
3.4.2.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống
Tường ống một lớp
• Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể
TRUYỀN NHIỆT

nóng tới lưu thể nguội phải qua


ba giai đoạn:
– Cấp nhiệt từ lưu thể nóng tới bề
mặt trong của tường ống.
– Dẫn nhiệt qua tường ống.
– Cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của
tường ống tới lưu thể nguội.
9/12/2022 4:07:47 PM
66
3.4.2.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống
Tường ống một lớp
– Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội:
TRUYỀN NHIỆT

2. 𝜋. 𝐿. 𝑡1 − 𝑡2
𝑄= W
1 1 𝑟2 1
+ 𝑙𝑛 +
𝛼1 . 𝑟1 𝜆 𝑟1 𝛼2 . 𝑟2
– Đặt hệ số Kr như sau
1 W
𝐾𝑟 =
1 1 𝑟 1 m. K
+ 𝑙𝑛 2 +
𝛼1 . 𝑟1 𝜆 𝑟1 𝛼2 . 𝑟2
– Kr được gọi là hệ số truyền nhiệt tường ống
Hệ số truyền nhiệt Kr là lượng nhiệt truyền từ lưu thể
9/12/2022 4:07:47 PM

nóng tới lưu thể nguội qua 1m chiều dài tường ống
trong một đơn vị thời gian khi chênh lệch nhiệt độ giữa
hai lưu thể là một độ.
67
3.4.2.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống
Tường ống một lớp
– Lượng nhiệt truyền qua tường ống 1 lớp
TRUYỀN NHIỆT

𝑄 = 𝐿. 𝐾𝑟 . 𝑡1 − 𝑡2 = 𝐿. 𝐾𝑟 . Δ𝑡
– Mật độ truyền nhiệt dài
𝑄 𝑡1 − 𝑡2 W
𝑞𝐿 = =
𝐿 1 1 𝑟 1 m
+ 𝑙𝑛 2 +
2𝜋𝛼1 . 𝑟1 2𝜋𝜆 𝑟1 2𝜋𝛼2 . 𝑟2
– Trường hợp tỷ số r2/r1  2 ta có thể tính gần đúng như
tường phẳng
9/12/2022 4:07:47 PM
68
3.4.2.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống
Tường ống nhiều lớp
– Lượng nhiệt truyền qua tường ống nhiều lớp
TRUYỀN NHIỆT

𝑄 = 𝐿. 𝐾𝑟 . 𝑡1 − 𝑡2 = 𝐿. 𝐾𝑟 . Δ𝑡
– Hệ số truyền nhiệt Kr được tính như sau
1
𝐾𝑟 =
1 𝑛 1 𝑟𝑖+1 1
σ
+ 𝑖=1 𝑙𝑛 +
2𝜋𝛼1 . 𝑟1 2𝜋𝜆𝑖 𝑟𝑖 2𝜋𝛼2 . 𝑟𝑛+1
9/12/2022 4:07:47 PM
69
Bài tập
1. Cho tường phẳng ngăn cách 2 dòng lưu chất, nhiệt độ 2 dòng
lưu chất lần lượt là 90oC và 35oC. Nhiệt độ bề mặt tường bên
TRUYỀN NHIỆT

phía dòng nguội là 39oC. Hệ số cấp nhiệt từ dòng nóng đến


tường và từ tường đến dòng nguội lần lượt là
198kcal/m2.h.K và 13kcal/m2.h.K. Bề dày tường là 6mm. Xác
định hệ số dẫn nhiệt của vật liệu. (7,14.10-3 W/m.K)
2. Tường của lò đốt gồm 2 lớp bằng gạch chịu lửa dày 200mm,
hệ số dẫn nhiệt 1,05W/m.K và gạch cách nhiệt dày 250mm,
hệ số dẫn nhiệt 0,15W/m.K. Nhiệt độ một trong lò là 1500oC,
bên ngoài là không khí có nhiệt độ là 30oC. Hệ số cấp nhiệt từ
tường lò ra không khí là 50W/m2.K, từ hơi đốt đến thành
tường là 11000kcal/m2.h.K. Xác định nhiệt độ tại bề mặt
9/12/2022 4:07:47 PM

trong và ngoài của lò (1484,4oC và 45,58oC)


70
Bài tập
3. Cho tường phẳng ngăn cách 2 dòng lưu chất, nhiệt độ 2 dòng
lưu chất lần lượt là 90oC và 35oC. Nhiệt độ bề mặt tường bên
TRUYỀN NHIỆT

phía dòng nguội là 39oC. Hệ số cấp nhiệt từ dòng nóng đến


tường và từ tường đến dòng nguội lần lượt là
198kcal/m2.h.K và 13kcal/m2.h.K. Xác định nhiệt trở của
tường. (0,84m2.K/W)
4. Tường phẳng của một thiết bị gồm hai lớp: lớp bảo ôn bọc
ngoài có hệ số dẫn nhiệt bằng 0,06W/m.K lớp gạch thường
có độ dày 250mm, có hệ số dẫn nhiệt bằng 0,75W/m.K;.
Nhiệt độ bề mặt trong thiết bị bằng 110oC. Nhiệt độ bề mặt
tường bên ngoài bằng 35oC, môi trường xung quanh là 30oC.
Xác định chiều dày lớp bảo ôn biết hệ số cấp nhiệt môi
9/12/2022 4:07:47 PM

trường xung quanh là 20W/m2.K.(20mm)


71
Bài tập
5. Ống truyền nhiệt có đường kính ngoài 100mm, dày 5mm làm
bằng thép có hệ số dẫn nhiệt 46,5W/m.K, lớp cách nhiệt
TRUYỀN NHIỆT

bằng bông thủy tinh dày 30mm có hệ số dẫn nhiệt


0,05W/m.K. Biết nhiệt độ dung dịch bên trong và không khí
bên ngoài lần lượt là 120°C và 30°C. Cho hệ số cấp nhiệt của
dung dịch là 245W/m².K và của không khí là 20W/m².K. Xác
định nhiệt lượng trao đổi, biết thiết bị dài 1,5m? (83,8W)
6. Vách phẳng của một buồng sấy được xây bằng hai lớp: lớp
gạch đỏ có độ dày 250mm, có hệ số dẫn nhiệt bằng
0,7W/m.K; lớp nỉ bọc ngoài có nhiệt trở bằng 0,55m2.oC/W.
Nhiệt độ mặt tường ngoài buồng sấy bằng 35oC, môi trường
xung quanh là 30oC. Xác định động lực của quá trình truyền
9/12/2022 4:07:47 PM

nhiệt của buồng sấy ra môi trường biết hệ số cấp nhiệt của
môi trường trong và ngoài buồng sấy lần lượt là
210kcal/m2.h.K và 10kcal/m2.h.K (58oC)
72
3.4.3. Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định
• Trong trường hợp truyền nhiệt biến nhiệt ổn định, thì
hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể biến đổi theo vị trí,
TRUYỀN NHIỆT

không biến đổi theo thời gian


• Tức là tương ứng từng vị trí của bề mặt trao đổi nhiệt
hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể có giá trị khác nhau, do
đó ta không thể tính lượng nhiệt truyền đi với t=t1–t2
như trong trường hợp truyền nhiệt đẳng nhiệt. Do đó
trong trường hợp này phải tính theo hiệu số nhiệt độ
trung bình
• Phương trình truyền nhiệt:
𝑄 = 𝐾. 𝐹. ∆𝑡𝑙𝑜𝑔
9/12/2022 4:07:47 PM
73
3.4.3.1. Chiều chuyển động của lưu thể

• Cùng chiều (co-current, parallel)


TRUYỀN NHIỆT

• Ngược chiều (counter-current)

• Chéo chiều (cross current)


9/12/2022 4:07:47 PM

• Hỗn hợp (mixed current, multipass)


74
3.4.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình
• Trong tất cả bốn trường hợp chuyển động, hiệu số
nhiệt độ giữa hai lưu thể cũng thay đổi từ điểm đầu
TRUYỀN NHIỆT

đến điểm cuối của thiết bị


– Lưu thể nóng có nhiệt độ giảm từ t1đ đến t1c
– Lưu thể nguội sẽ tăng nhiệt độ từ t2đ đến t2c.
• Đôi khi trong thực tế chúng ta gặp được những
trường hợp khác như nhiệt độ của 1 trong 2 lưu thể
không thay đổi, hoặc nhiệt độ của cả 2 lưu thể đều
không thay đổi. Điều đó xuất hiện khi chúng ta tính
toán đến các trường hợp truyền nhiệt có sự chuyển
pha (bốc hơi hoặc ngưng tụ)
9/12/2022 4:07:47 PM
75
3.4.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình
• Để xác định hiệu số nhiệt độ trung bình cho toàn
chiều dài thiết bị ta tính như sau:
TRUYỀN NHIỆT

Δ𝑡𝑚𝑎𝑥 − Δ𝑡𝑚𝑖𝑛
Δ𝑡𝑙𝑜𝑔 =
Δ𝑡𝑚𝑎𝑥
ln
Δ𝑡𝑚𝑖𝑛
• Trường hợp nhiệt độ của các chất lỏng dọc theo bề
Δ𝑡𝑚𝑎𝑥
mặt trao đổi nhiệt thay đổi ít < 2 hoặc nhiệt
Δ𝑡𝑚𝑖𝑛
độ của các chất biến thiên theo quy luật tuyến tính
thì hiệu số nhiệt độ có thể tính theo trung bình số
học
9/12/2022 4:07:47 PM

1
Δ𝑡𝑙𝑜𝑔 = Δ𝑡1 + Δ𝑡2
2
76
3.4.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình
Trường hợp cùng chiều
TRUYỀN NHIỆT

Δ𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝑡1đ − 𝑡2đ


9/12/2022 4:07:47 PM

Δ𝑡𝑚𝑖𝑛 = 𝑡1𝑐 − 𝑡2𝑐


77
3.4.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình
Trường hợp ngược chiều
TRUYỀN NHIỆT

Δ𝑡1 = 𝑡1đ − 𝑡2𝑐 ; Δ𝑡2 = 𝑡1𝑐 − 𝑡2đ


9/12/2022 4:07:47 PM

Δ𝑡𝑚𝑎𝑥 = Δ𝑡1
Δ𝑡1 > Δ𝑡2 ⇒ ቊ
Δ𝑡𝑚𝑖𝑛 = Δ𝑡2
Δ𝑡𝑚𝑎𝑥 = Δ𝑡2
Δ𝑡1 < Δ𝑡2 ⇒ ቊ
Δ𝑡𝑚𝑖𝑛 = Δ𝑡1
78
1.4.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình
Trường hợp chéo chiều và hỗn hợp
Δ𝑡𝑚𝑎𝑥 − Δ𝑡𝑚𝑖𝑛
TRUYỀN NHIỆT

Δ𝑡𝑙𝑜𝑔 = 𝜀Δ𝑇
Δ𝑡𝑚𝑎𝑥
ln
Δ𝑡𝑚𝑖𝑛

• Trong đó tmax và tmin xác định như trường hợp


ngược chiều
• hệ số hiệu chỉnh T xác định dựa vào đồ thị và
giá trị R và S
𝑡1đ − 𝑡1𝑐 𝑇1 − 𝑇2
𝑅= =
9/12/2022 4:07:47 PM

𝑡2𝑐 − 𝑡2đ 𝑡2 − 𝑡1
𝑡2𝑐 − 𝑡2đ 𝑡2 − 𝑡1
𝑆= =
𝑡1đ − 𝑡2đ 𝑇1 − 𝑡1
79
3.4.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình
Trường hợp chép chiều và hỗn hợp
• hệ số hiệu chỉnh T xác định dựa vào đồ thị và
TRUYỀN NHIỆT

giá trị R và S
T
9/12/2022 4:07:47 PM
80
3.4.4. Chọn chiều lưu thể
• Khi nhiệt độ cả 2 dòng đều biến đổi theo từng vị trí
TRUYỀN NHIỆT

trong thiết bị thì hiệu số nhiệt độ hữu ích sẽ thay đổi


khi thay đổi chiều do đó sẽ ảnh hưởng lên quá trình.
Quá trình ngược chiều thường cho hiệu số lớn hơn
xuôi chiều.
• Khi nhiệt độ 1 trong 2 dòng không đổi theo từng vị
trí trong thiết bị thì hiệu số nhiệt độ hữu ích cũng
không đổi khi thay đổi chiều do đó sẽ không ảnh
hưởng lên quá trình
• Khi nhiệt độ cả 2 dòng không đổi (xem đây là quá
9/12/2022 4:07:47 PM

trình truyền nhiệt đẳng nhiệt), chiều sẽ không ảnh


hưởng
81
3.4.4. Chọn chiều lưu thể
• Với quá trình truyền nhiệt cần tăng hiệu suất quá
TRUYỀN NHIỆT

trình truyền nhiệt thì ta cho hai lưu thể chuyển động
ngược chiều.
• Còn trong trường hợp một số chất dễ gây cháy nổ
hoặc phân hủy ở nhiệt độ đầu ta cần làm giảm nhanh
nhiệt độ đầu của lưu thể nóng xuống bằng cách cho
hai lưu thể chuyển đông cùng chiều.
9/12/2022 4:07:47 PM
82
3.4.5. Nhiệt độ của tường và chất tải nhiệt
• Khi làm việc nhiệt độ của chất tải nhiệt biến đổi từ
TRUYỀN NHIỆT

nhiệt độ đầu đến nhiệt độ cuối, do đó ta cần xác


định nhiệt độ trung bình.
• Nếu như một trong hai chất tải nhiệt có nhiệt độ
không đổi trong suốt quá trình trao đổi nhiệt, ví dụ
như hơi nước ngưng tụ hoặc chất lỏng sôi thì chỉ cần
tính nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt còn lại
theo công thức:
𝑡2𝑡𝑏 = 𝑡1 − Δ𝑡𝑙𝑜𝑔
9/12/2022 4:07:47 PM

– Trong đó:
• t1: nhiệt độ chất tải nhiệt thứ nhất (không biến đổi nhiệt độ)
• tlog: hiệu số nhiệt độ trung bình lôgarít
• t2tb: nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt thứ hai
83
3.4.5. Nhiệt độ của tường và chất tải nhiệt
• Nếu như cả hai lưu thể cùng biến đổi nhiệt độ thì có
TRUYỀN NHIỆT

thể xác định nhiệt độ trung bình như sau:


– Nhiệt độ của chất tải nhiệt nào thay đổi ít thì lấy trung
bình số học.
𝑡1đ + 𝑡1𝑐
𝑡1𝑡𝑏 =
2
– Còn nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt thứ hai thì cộng
hoặc trừ tlog
𝑡2𝑡𝑏 = 𝑡1𝑡𝑏 ± ∆𝑡𝑙𝑜𝑔
• Dùng dấu ‘‘+’’ khi t1tb là chất tải nhiệt có nhiệt độ thấp hơn.
9/12/2022 4:07:47 PM
84
3.4.6. Tổn thất nhiệt
• Tổn thất nhiệt là phần nhiệt lượng mất mát do các
TRUYỀN NHIỆT

quá trình truyền nhiệt không mong muốn xảy ra


trong đó chủ yếu là trao đổi nhiệt với môi trường
xung quanh
• Thông thường khi tính toán truyền nhiệt, đối với một
số trường hợp cần cách nhiệt để giảm tổn thất.
Trong trường hợp này ta thường giả thiết nhiệt
lượng tổn thất tối đa cho phép là 5% so với nhiệt
lượng cần cung cấp cho quá trình để tính toán cách
nhiệt
9/12/2022 4:07:47 PM

• Tính toán cách nhiệt đơn giản cũng chỉ là tính toán
một quá trình truyền nhiệt thông thường.
85
Tính toán quá trình truyền nhiệt

Phương trình cân bằng nhiệt lượng tổng quát


Q1=Q2+Qtt
TRUYỀN NHIỆT

Nhiệt lượng trao đổi


Q=K.F.tlog
Nhiệt lượng để dòng lỏng biến đổi nhiệt độ
Q=G.C.t
Nhiệt lượng để dòng lỏng (hơi) biến đổi pha ở
trạng thái bão hòa
Q=G(i-C.t)=G.r
9/12/2022 4:07:47 PM

Nhiệt lượng để dòng hơi biến đổi nhiệt độ


Q=G.i
86
Tính toán quá trình truyền nhiệt

Trao đổi nhiệt giữa 2 dòng lỏng không biến đổi pha
Q1=G1.C1.(t1đ-t1c)
TRUYỀN NHIỆT

Q2=G2.C2.(t2c-t2đ)

Trao đổi nhiệt giữa dòng lỏng và dòng biến đổi pha
Trường hợp 1: Q1=G1.C1.(t1đ-t1c)
Q2=G2.(i2-C2t2)
Trường hợp 2: Q1=G1.(i1-C1t1)
Q2=G2.C2.(t2c-t2đ)
9/12/2022 4:07:47 PM

Trao đổi nhiệt giữa 2 dòng biến đổi pha


Q1=G1.(i1-C1t1)
Q2=G2.(i2-C2t2)

You might also like