You are on page 1of 49

9/12/2021

CHƯƠNG 3. Phân loại lò hơi


theo phương pháp đốt

TS. NGUYỄN XUÂN QUANG


BỘ MÔN HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG NHIỆT
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
Tel: 0916127468
Email: quang.nguyenxuan@hust.edu.vn; nguyenserious@gmail.com

NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG TRONG LÒ HƠI CÔNG NGHIỆP

Loại nhiên liệu sinh khối được sử dụng

Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm Tên dự án Trang


2021
2

1
9/12/2021

NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG TRONG LÒ HƠI CÔNG NGHIỆP


Các loại nhiên liệu sinh khối được sử dụng

Trấu nghiền

Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm Tên dự án Trang


2021
3

NHIỆT TRỊ NHIÊN LIỆU


• Nhiệt trị nhiên liệu. Năng lượng chứa trong 1 đơn vị khối
lượng nhiên liệu được tính theo kJ/kg; kCal/kg; Btu/lb etc.
• Nhiệt trị cao : Higher Heating Value (HHV) hay Gross Calorific
value (GCV) is là nhiệt trị nhiên liệu với giả thiết toàn bộ lượng
hơi nước hình thành trong quá trình cháy được ngưng tụ và
lượng nhiệt sinh ra trong quá trình ngưng tụ đó được tính vào
nhiệt trị.
• Nhiệt trị thấp: Lower Heating Value (LHV) or Net Calorific Value
(NCV) là nhiệt trị nhiên liệu với giải thiết rằng toàn bộ lượng hơi
nước hình thành trong quá trinh cháy không được ngưng tụ và
lượng nhiệt tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước bị mất đi.
• Nhiệt trị cũng được phân chia theo các khái niệm như nhiệt trị
theo đẳng áp, theo đẳng tích, theo mẫu khô, theo mẫu làm việc.
• Việc phân biệt được các loại nhiệt trị của nhiên liệu là cần thiết Bomb Calorimeter
để đánh giá một loại nhiên liệu và để làm cơ sở xác định hiệu
suất thiết bị chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu.

2
9/12/2021

PHÂN TÍCH NHIÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 200:2011

• Nhiệt trị khi đem phân tích trong bom nhiệt lượng kế thường cho chúng ta giá trị là
nhiệt trị cao đẳng tích theo mẫu khô ký hiệu là qv.gr.d
• Quy đổi nhiệt trị này sang nhiệt trị cao theo mẫu làm việc theo công thức.
qv.gr.m = qv.gr.d(1-0,01MT) (J/g)
• Trong đó MT là độ ẩm của mẫu làm việc (%)
• Quy đổi sang nhiệt trị thấp làm việc theo công thức
qp.net.m={qv.gr.d – 212Hd-0,8(Od+Nd)}(1-0,01MT)-24.43MT
Hoặc
qp.net.m=qv.gr.m – 212HT-0,8(OT+NT)-24.43MT
Trong đó các ký hiệu d: khô; T: thực; gr: cao; net: thấp. p: đẳng áp; v: đẳng tích. Đơn vị
tính hàm lượng H,O,N theo (%)

VÍ DỤ
Thực hiện các phép tính với các giá trị sau:
b) ở trạng thái như khi nhận
Tổng hàm lượng ẩm: 8,9% (Mẫu nhận được)
qp.net.as-received = [27 230 – (212 x 4,19) – 0,8 (6,81 + 1,45)] x
Hàm lượng ẩm trong mẫu phân tích: 2,5% (Mẫu khô không khí) [1 – (0,01 x 8,9)] – (24,43 x 8,9) = [27 230 – 888,28 – (0,8 x
8,26)] x (1 – 0,089) – 217,427 = (27 230 – 888,28 – 6,608) x
Giá trị tỏa nhiệt toàn phần, ở thể tích không đổi 27 230 0,911 – 217,427= 26 335,112 x 0,911 – 217,427= 23 770 J/g
J/g (nhiệt trị cao đẳng tích mẫu khô)
c) ở trạng thái khô không khí
Hydro 4,19% (mẫu khô)
qp.net.air-dried = [27 230 – (212 x 4,19) – 0,8 (6,81 + 1,45)] x [1 –
oxy : 6,81% (mẫu khô) (0,01 x 2,5)] – (24,43 x 2,5)= [27 230 – 888,28 – (0,8 x 8,26)]
x (1 – 0,025) – 61,075= (27 230 – 888,28 – 6,608) x 0,975 –
nitơ 1,45% (mẫu khô)
61,075= 26 335,112 x 0,975 – 61,075= 25 676,734 - 61,075=
Giá trị tỏa nhiệt thực ở áp suất không đổi có thể xác định như 25 620 J/g
sau: Ghi chú
a) ở trạng thái khô 1cal/g = 4,1868 J/g 1j/g = 0.2388 cal/g
qp.net.dry = [27 230 – (212 x 4,19) – 0,8 (6,81 + 1,45)] x [1 – 1btu/lb = 2.326 J/g 1J/g = 0.4299btu/lb
(0,01 x 0)] – (24,43 x 0) = [27 230 – 888,28 – (0,8 x
8,26)] x 1 – 0 = (27 230 – 888,28 – 6,608) x 1= 26340 J/g

3
9/12/2021

ĐẶC TÍNH NHIÊN LIỆU

• Thành phần hóa học của Nhiên liệu.


• Các thành phần C, H, N, O, S, Tro, Ẩm thường được sử dụng để đánh giá thành phần
hóa học của nhiên liệu. Đối với sinh khối và một số nhiên liệu đặc biệt khác, Cl cũng là
thành phần được để ý do khả năng tạo ra Furan, Dioxin trong quá trình cháy.
• Các thành phần C, H, S tham gia vào quá trình cháy và sinh nhiệt. S là thành phần không
mong muốn cho dù nó sinh nhiệt trong quá trình cháy do sản phẩm SO2 của quá trình
cháy gây ô nhiễm môi trường và gây ăn mòn kim loại. Thành Phần Oxy hỗ trợ quá trình
cháy và giảm lượng oxy không khí cần thiết tuy nhiên nó cũng chiếm chỗ làm giảm nhiệt
trị nhiên liệu. Các thành phần khác khi có nhiều trong nhiên liệu đều chiếm chỗ và giảm
nhiệt trị nhiên liệu.
• Phản ứng cháy : C +O2 = CO2; H2+1/2O2 = H2O; S+O2 = SO2

ĐẶC TÍNH NHIÊN LIỆU

• Thành phần công nghệ của nhiên liệu.


• Được xác định bao gồm có Cốc (Fixed Carbon); Chất bốc (volatile Matter); Ẩm ( water content); Tro (Ash
content).
• Chất bốc cao, cốc thấp thì nhiên liệu dễ bắt cháy và nhanh cháy kiệt và ngược lại.
• Độ ẩm cao gây tổn thất nhiệt cho công tác bốc ẩm trong quá trình cháy đồng thời chiếm chỗ làm giảm nhiệt trị
nhiên liệu. Độ ẩm cao cản trở quá trình bắt cháy của nhiên liệu.
• Độ tro cao chiếm chỗ làm giảm nhiệt trị nhiên liệu. Tro nhiều gây khó khăn cho việc thải xỉ, tro bay, công tác
xử lý môi trường khí thải và chất thải rắn khó khan hơn.

• Kích thước nhiên liệu.


• Nhiên liệu kích thước càng nhỏ thì diện tích tiếp xúc với không khí càng tốt nên dễ bắt cháy và nhanh cháy
kiệt. Tuy nhiên, nhiên liệu cỡ nhỏ quá thì dễ bị lọt ghi hay thổi bay ra ngoài mà chưa kịp cháy.
• Nhiên liệu kích cỡ đồng đều thì dễ tổ chức quá trình cháy do quá trình cháy diễn ra đồng thời giữa các hạt
nhiên liệu, Việc cấp gió cho quá trình cháy cũng đơn giản hơn.

4
9/12/2021

LÒ HƠI ĐỐT TRÊN GHI

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI TĨNH

Cấu tạo ghi thanh


Cấu tạo ghi tấm.
1-mặt ghi; 2-cánh ghi; 3-giá
1-Mặt ghi; 2-cánh ghi; 3-mấu
đỡ ghi; 4-mấu ghi
tựa làm giá đỡ ghi

1-cửa lò; 2-cánh ghi; 3-mặt ghi; 4-không gian


buồng lửa; 5-cuốn lò; 6-buồng phân phối
không khí; 7-ống dẫn không khí; 7-ống dẫn
không khí; 8-phễu tro xỉ; 9-lỗ thải xỉ

10

5
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI TĨNH

Tỉ lệ các khí tạo thành trong lớp than.


Giản đồ quá trình cháy trên ghi cố định..
a-cho than củi; b-cho than antraxit
1-vùng ngọn lửa trên lớp; 2-vùng nhiên liệu mới; 3-vùng cháy
cốc; 4-vùng tạo xỉ

11

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI TĨNH


Nhiên liệu Chiều dày lớp nhiên liệu, mm

Buồng lửa ghi thủ công Buồng lửa ghi xích

Antraxit có cỡ hạt 2-5 60- 80 200


mm
Antraxit có cỡ hạt 2-3 100- 120 200
mm
Antraxit có cỡ hạt lớn 200 200
Than bùn cục 300- 900 700- 900
Than bùn hạt nhỏ 400 700- 900
Than đá 200 80- 120
Củi gỗ 600- 1500 -

12

6
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI TĨNH

Đặc tính về không khí trong một


chu kỳ cháy nhiên liệu.

1-Biểu thị lượng không khí lý thuyết


cần thiết; 2-lượng không khí cần để
cháy cốc; 3-lượng không khí đưa
vào khi không có điều chỉnh; 4-
lượng không khí đưa vào khi mở
cửa lò; 5. Lượng không khí sử
dụng được thực tế.

13

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI TĨNH

• Cung cấp gió cho quá trình cháy rất quan trọng. Trong buồng lửa ghi tĩnh, nhiên liệu thường được cấp theo chu kỳ được
biểu diễn như trong hình slide trước.

• Chu kỳ bắt đầu với việc mở cửa cấp nhiên liệu. Không khí tràn vào qua cửa cấp theo đường số 4.

• Khi đóng cửa không khí được đưa qua ghi cấp theo đường số 3. Đường này tăng theo thời gian do lớp nhiên liệu bị mỏng
dần theo quá trình cháy khiến trở lực giảm đi, lưu lượng không khí đi vào không gian buồng đốt do vậy tăng lên.

• Đường số 1 biểu thị nhu cầu không khí thực cho quá trình cháy. Giai đoạn đầu chỉ cần một ít không khí để sấy, gia nhiệt và
thoát chất bốc. Sau đó cốc và chất bốc cháy dẫn đến nhu cầu không khí nhiều hơn và đạt đỉnh khi quá trình cháy mạnh
nhất. Sau đó lượng nhiên liệu còn lại sẽ ít dần khiến cho nhu cầu không khí cần cho quá trình cháy giảm dần và cuối cùng
chỉ cần ít không khí để cháy kiệt.

• Đường số 2 thể hiện lượng không khí cần để cháy cốc.

• Do khả năng tiếp xuc giũa không khí và nhiên liệu là giới hạn nên đường 5 thể hiện lượng không khí được sử dụng thực tế
trong quá trình cháy. Nó cũng thể hiện có thời điểm bị thiếu không khí và thời điểm bị thừa không khí.

• Việc điều khiển để tổ chức quá trình cháy là nghệ thuật để cho lượng gió cấp vào lò khớp với lượng gió cần cho mỗi thời
điểm của quá trình cháy.

14

7
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI TĨNH


• Ưu điểm của buồng lửa ghi thủ công
• Cấu tạo rất đơn giản, không có các chi tiết chuyển động trong buồng lửa nên làm việc chắc chắn, ít bị
hư hỏng, sự cố.
• Vận hành đơn giản dễ dàng;
• Các vùng cháy xảy ra từ trên xuống dưới, dưới cùng là một lớp đệm xỉ, có tác dụng ngăn cản ghi tiếp
xúc với lớp nhiên liệu đang cháy mãnh liệt, do đó ghi ít bị hỏng; lớp đệm xỉ còn có tác dụng hạn chế
than lọt. Vì vậy buồng lửa này thích ứng với nhiều loại nhiên liệu có kích cỡ khác nhau.
• Nhược điểm của buồng lửa ghi thủ công:
• Do thao tác bằng tay nên cường độ lao động của công nhân đốt lò còn cao vì vậy đòi hỏi phải hạn chế
kích thước của buồng lửa, chiều sâu không quá 2,2 m, chiều rộng không quá 2- 2,4 m; hai vấn đề này
hạn chế việc tăng công suất của buồng lửa.
• Nhiên liệu cung cấp vào buồng lửa có tính chất định kỳ làm cho sản lượng hơi sản xuất ra bị dao động.
• Mỗi lần nạp than và thải xỉ phải mở của lò, do đó làm tăng không khí lạnh lọt vào buồng lửa nhiều, làm
giảm nhiệt độ buồng lửa, ảnh hưởngđến quá trình cháy và truyền nhiệt, đồng thời làm cho các phần tử
tiếp xúc với ngọn lửa (kim loại bề mặt đốt, tường bảo ôn) bị lạnh đột ngột , gây nên những ứng suất
nhiệt, làm hỏng vật liệu.
• Việc cung cấp không khí không đáp ứng được yêu cầu của quá trình cháy, nên gây ra tổn thất rất nhiều

15

MỘT SỐ CẢI TIẾN CƠ GIỚI HÓA

ghi quay và cấu tạo lá ghi quay.


a-sơ đồ buồng lửa; b- cấu tạo lá ghi quay

ghi lắc. Cấu tạo buồng lửa MP có ghi lắc.


1-ghi lắc; 2-cầu điều khiển; a-sơ đồ buồng lửa; b-
1-máy cấp than; 2- cơ cấu hất than; 3-
cấu tạo của ghi lắc; c-xác định khoảng cách giữa
hai lá ghi
đường không khí cấp hai; 4-ghi lắc

16

8
9/12/2021

MỘT SỐ CẢI TIẾN CƠ GIỚI HÓA

Buồng lửa ghi nghiêng dồn cấp.


1-ghi chuyển động; 2-ghi cố định; 3-ghi xỉ; 4-dầm di
động; 5-cơ cấu chuyển động; 6-buồng phân phối gió;
7-lá chắn điều chỉnh bề dày lớp nhiên liệu.

17

MỘT SỐ CẢI TIẾN CƠ GIỚI HÓA

Buồng lửa có tấm cời lửa Buồng lửa với việc đưa nhiên
1-ghi cố định; 2- tấm cời lửa; 3-xích chuyển độngvô tận; liệu từ dưới lên.
4- trục thuyền; 5- động cơ điện 1-ghi quay; 2-ghi cố định; 3-máy
cấp than hình xoắn ruột gà; 4-trục
quay; 5-dầm làm nát.

18

9
9/12/2021

KÍCH THƯỚC BUỒNG LỬA GHI


Lựa chọn kích thước cấu tạo buồng lửa ghi
Buồng lửa ghi thủ công và ghi lắc Buồng lửa có tấm cời lửa
lv
BQ
 (900  100).10 3
t
BQtlv BQtlv
R  1000.10 3 W / m 2 ;  300.10 3 W / m 3
R Vbl
BQtlv
 (300  350).10 3 W / m 3  bl  1,4  1,5 bl=1,35; q3= 2%, q4=7%
Vbl

Buồng lửa ghi nghiêng

BQ lvt
 1300.10 3 W / m 2 ;
R
BQtlv
 350.10 3 W / m 3 ;  bl  1,3; q 2  2%; q 4  1%.
Vbl

19

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

• Xuất hiện ở Anh vào khoảng những năm 1840 và có trình độ cơ khí hóa
cao nhất trong các buồng lửa đốt theo lớp
• Ghi xích chuyển động và lớp nhiên liệu chuyển động đồng thời với ghi
nhờ trục truyền động quay bằng động cơ điện. Tốc độ truyền động là 2 –
30m/h
• Không khí được cung cấp qua các hộc gió dưới mặt ghi và phân gió
theo từng vùng tùy thuộc và tiến trình cháy của nhiên liệu trên ghi
• Hai bên tường lò có điều kiện làm việc năng nền nên có đặt hộp làm mát
ghi băng nước.
• Chiều rộng của ghi là 1,4 – 4,5m và không thể lớn hơn do không đảm
bảo điều kiện vận hành của công nhân (trang than trong lò). Chiều dài
làm việc của ghi là 5,5 đến 8,5 m. Sự giới hạn này làm công suất của lò
không tăng được và cao nhất chỉ là 40W.

20

10
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

Sơ đồ nguyên lý làm việc của


buồng lửa ghi xích.
1-ghi xích; 2-trục quay; 3-phễu Dạng phối cảnh của buồng lửa ghi xích không lọt.
than; 4-tấm điều chỉnh bề dày lớp 1-ghi; 2-hộp giảm tốc; 3-phễu than; 4-tấm chắn điều chỉnh bề dày
than; 5-cái gạt xỉ; 6-phễu xỉ lớp than; 5-hộp làm mát ghi; 6-cuốn trước; 7-dàn ống của tường
sau; 8-cuốn sau; 9-cái gạt xỉ; 10-hộc gió

21

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

Ghi xích thanh.


a-sơ dồ ghi xích thanh; b- lá ghi (thanh ghi);
1-lá ghi; 2- trục suốt giữa lá ghi

22

11
9/12/2021

CẤU TẠO GHI XÍCH

Ghi xích vẩy cá


Cấu tạo lá ghi vẩy cá và má kẹp ghi.
a. dạng không gian của vị trí lắp các chi tiết của phần chuyển động
1-trục giữ lá ghi với má kẹp; 2-túi hứng lọt;
của ghi;
3-kẽ hở ghi; 4-lỗ để giữ lá ghi; 5-lỗ để giữ
b. cấu tạo phần chuyển động của ghi xích;
má kẹp với xích;a- má kẹp giữa; b-má kẹp
1-lá ghi vẩy cá; 2-má kẹp; 3-mắt xích; 4-khâu nối giữa hai mắt xích;
ở ngoài cùng ghi; c- lá ghi
5-chốt giữ má kẹp với mắt xích; 6-trục bi; 7-con lăn gang

23

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

Ghi xích không lọt và vị trí cái gạt xỉ ở


trên ghi.
1-lá ghi vẩy ca; 2-túi hứng lọt của lá ghi; 3-vị trí
lá ghi lúc vứt than lọt lên túi; 4-cái gạt xỉ; 5-xỉ
than; 6-vào phễu xỉ; 7-rulô

24

12
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH


Các kích thước cơ bản của buồng lửa ghi xích không lọt
Rộng x dài Số Trọng Chiều B,mm C,mm D,mm E,mm L,mm Khoang
của ghi, mm xích lượng rộng cách hai
ghi, kg ghi tường
a,mm bên
4520x7900 13 51770 4520 7900 1305 2650 9205 630 4460
4520x6500 13 44540 4520 1500 955 2300 7805 655 4460
3040x6500 9 30300 3040 6500 955 2300 7805 655 2980
3040x5500 9 27400 3040 5500 1255 1700 6805 655 2960
2300x6500 7 24445 2300 6500 955 2300 7805 655 2240
1930x6500 6 20615 1930 6500 955 2300 7805 655 1870
1930x5500 6 18760 1930 5500 1255 1700 6805 655 1870
1560x5500 5 16875 1500 5500 1255 1700 6805 655 1500

25

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

Giản đồ tổ chức quá trình cháy trên ghi xích.


1-vùng lớp nhiên liệu mới; 2-vùng chuẩn bị nhiên liệu; 3-vùng cháy
cốc; 4-vùng có phản ứng hoàn nguyên; 5-vùng cháy kiệt xỉ; 6-vùng
bức xạ nhiệt
Thành phần các khí
tạo thành dọc theo ghi

26

13
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

Cung cấp gió cho ghi xích


Bố trí gió cấp hai hay gió xiết trong
1. Không khí lý thuyết cần thiết buồng lửa ghi xích.
2. Không khí cấp vào thực tế theo các hộc gió 1-hộp gió cấp hai; 2-ghi xích.
3. Nếu không có hộc gió mà cấp đều trên ghi

27

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH


Các đặc trưng tính toán của buồng lửa ghi xích
Các đặc tính Ký Đơn Than đá Antraxit
hiệu vị Không Thiêu Don Cám
thiêu kết
kết
Nhiệt thế diện tích trên ghi BQtlv W/m2 1160 1000 1160 800-900
.10 3
R

Nhiệt thể thể tích buồng lửa BQtlv W/m2 220-280 220- 280-330 220-280
.10 3
Vbl 280
Hệ số không khí thừa ở phía - 1,3 1,3 1,3 1,5
trên buồng lửa  bl

Tổn thất do cháy không hoàn q3 % 1 1 0 0


toàn về hoá học
Tổn thất do cháy không hoàn q4 % 6 5 7 14
toàn về cơ khí

28

14
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

Các đặc trưng tính toán của buồng lửa ghi xích
Các đặc tính Ký Đơn vị Than đá Antraxit
hiệu Không Thiêu Don Cám
thiêu kết kết

Tỉ lệ chất cháy trong xỉ và lọt cx+1 % 12 20 20 25

Tỷ lệ tro trong xỉ và lọt ax+1 - 0,8 0,8 0,75 0,7

Tỉ lệ chất cháy trong tro bay cb % 30 35 50 55

Tỉ lệ tro bay ab % 0,2 0,2 0,25 0,3

áp suất không khí dưới ghi P N/m2 800 800 1000 1000
tkk 0C 25-200 25-200 25-150 25-150
Nhiệt độ không khí

29

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

• Ưu điểm của buồng lửa ghi xích


• Toàn bộ công việc đưa than, thải xỉ được cơ khí hoá hoàn toàn;
• Quá trình cháy xảy ra liên tục cho nên lò có thể giữ được công suất cố
định. Mặt khác các giai đoạn của quá trình cháy diễn ra theo từng vùng
nhất định ở trên ghi cho nên có thể áp dụng biện pháp cung cấp không
khí theo từng vùng được, bảo đảm hệ số không khí thừa có trị số hợp
lý, giảm được các tổn thất ;
• Trong một chu trình làm việc, chỉ có một nửa ghi làm việc cho nên tăng
được tuổi thọ của ghi, mặt khác có thể tiến hành sửa chữa những lá ghi
bị gẫy, bị cháy (ghi vẩy ca) mà không cần thiết ngừng lò;
• Nhiệt thế diện tích ở trên ghi rất lớn nên lò khó bị tắt;
• So với các loại buồng đốt kiểu phun thì cấu tạo đơn giản hơn, chi phí
đầu tư và điện năng tự dùng giảm đi nhiều

30

15
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

• Nhược điểm của buồng lửa ghi xích


• Công suất của buồng lửa bị hạn chế vì không thể tăng diện tích mặt ghi,
chiều dày lớp than ở trên ghi và tốc độ ghi lên quá những giới hạn cho
phép;
• Nhiệt độ không khí nóng không được tăng cao, mặt khác có một vùng ghi
tiếp xúc trực tiếp với lớp cốc bốc cháy, nên lá ghi không được bảo vệ, dễ
bị cháy hỏng;
• Buồng lửa chỉ thích ứng với những loại nhiên liệu có tính chất và cỡ hạt
nhất định phù hợp với thiết kế. Đối với những loại nhiên liệu có cỡ hạt
không đồng đều thì rất khó làm việc. Khi dùng nhiên liệu có cỡ hạt bé
hơn thiết kế thì tổn thất do lọt tăng lên nhiều.
• Quán tính nhiệt của buồng lửa lớn nên điều chỉnh phụ tải của lò không
dược dễ dàng;
• Tuy buồng lửa có trình độ cơ khí cao, song vẫn đòi hỏi tốn nhiều sức lao
động để trang than, đánh lò

31

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA GHI XÍCH

• Buông lửa ghi xích được sử dụng hợp lý cho những lò hơi có sản lượng
từ 10- 120 t/h. Ngày nay lò ghi xích chỉ dùng cho những lò hơi có sản
lượng từ 10- 35 t/h, những lò hơi có sản lượng lớn hơn thì nên dùng lò
tầng sôi hoặc than phun. Buồng lửa ghi sẽ làm việc có hiệu quả tốt nhất
với nhiên liệu có đặc tính kỹ thuật như sau:
• độ ẩm không quá 20%;
• độ tro A không quá 20%;
• nhiệt độ chảy của tro không dưới 12000 C;
• than có tính thiêu kết vừa phải;
• Cỡ hạt đồng đều, lớn không quá 40mm, không nên có cỡ hạt nhỏ hơn 6
mm. Tốt nhất là cỡ hạt 18- 35mm.
• Các lò ghi xích ở nước ta hiện nay đều phải dùng than cám, với cỡ hạt
chủ yếu lại bé hơn 1mm. Đó là những khó khăn rất lớn đối với các loại
buồng lửa ghi xích ở nước ta

32

16
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA KIỂU HẤT THAN

Than được hất vào buồng lửa băng thiết bị cơ khí hoặc khí nén
hoặc cả cơ khí lẫn khí nén.
• Cơ chế hất than có tác dụng phân loại nhiên liệu (hạt bé rơi gần,
hạt to rơi xa)
• Các hạt rất nhỏ trong quá trình hất có thể được cháy trong không
gian buồng lửa trước khi rơi xuống ghi.
• Máy hất than bằng cơ khí sử dung sự quay liên tục của tay quay
để hất than vào buồng lửa.
• Máy hất than bằng khí nén sử dụng áp lực không khí nén để thổi
than vào buồng lửa.

33

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA KIỂU HẤT THAN

Sơ đồ cấu tạo phương pháp hất than.


a và b-hất than bằng cơ khí; c-hất than
Hất than bằng cơ khí- khí nén.
bằng khí nén; d-hất than bằng cơ khí và
1-tay quay; 2,3-ống phun không khí; 4-hộp
khí nén; 1-máy điều chỉnh lượng than đưa
không khí
xuống; 2-cái hất; 3-máng nghiêng; 4-tấm
phân phối.

34

17
9/12/2021

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA KIỂU HẤT THAN

Sơ đồ tác động của tấm điều chỉnh độ văng. Đặc tính phân bố nhiên liệu theo bề dài ghi cố định.
a-vị trí tận cùng sau (văng xa nhất); b-vị trí tận cùng a-sự thay đổi bề dày lớp than theo bề dài sự thay
trước (văng gần nhất);1-tay quay; 2-tấm điều chỉnh đổi tỷ lệ cỡ hạt than theo bề dài ghi

35

LÒ HƠI VỚI BUỒNG LỬA KIỂU HẤT THAN

• Ưu điểm của buồng lửa kiểu hất than :


• Do có phân loại cỡ hạt nhiên liệu trên ghi nên buồng lửa cháy tốt hơn, đốt được những
nhiên liệu có cỡ hạt tường đối không đều, nhất là loại than cám;
• Tốc độ cháy của buồng lửa tăng nhanh hơn so với buồng lửa ghi xích, giới hạn các vùng
cháy ngắn hơn và do đó đã tăng được tốc độ ghi, công suất của buồng lửa tăng hơn, hạn
chế được tổn thất do cháy không hết về cơ khí của lớp nhiên liệu trên ghi (tổn thất trong
xỉ và do lọt);
• Trình độ cơ khí hoá của buồng lửa cao hơn. Trong buồng lửa ghi cố định, khâu đưa than
đã được cơ khí hoá, trong buồng lửa ghi xích, ngoài việc đưa than bằng cơ khí, khâu
trang than và cời lửa cũng giảm bớt đi rất nhiều.
• Khuyết điểm của buồng lửa hất than:
• Tổn thất do cháy không hết trong các hạt than bay theo khói tương đối lớn, mặt khác làm
cho các bề mặt đối lưu bị mài mòn nhiều. Trong thực tế lúc đốt than cám, nhất là cám
antraxit, số lượng than chưa cháy hết bay theo dòng khói tăng lên rất nhiều nên người ta
đã sử dụng lại lượng than này bằng cách thu hồi tro bay và phun trở lại buồng lửa.
• Không sử dụng được tất cả các loại nhiên liệu như những loại hạt có cỡ hạt lớn, những
loại nhiên liệu ẩm nhiều và những loại nhiên liệu có tính bết dính trên đường vận chuyển
(than cám ẩm).

36

18
9/12/2021

LÒ HƠI LỚP SÔI (TẦNG SÔI)

37

LÒ HƠI TẦNG SÔI

Khái niệm về lớp sôi.


• Khi ta có một lớp vật liệu khá đồng đều về kích cỡ ở trên ghi và cung cấp không khí vào từ phía
dưới ghi, tuỳ theo tốc độ không khí cấp hiện tượng xảy ra như sau:
- Khi tốc độ không khí còn thấp, lớp vật liệu trên ghi ở trạng thaí tĩnh không chuyển động, không
khí đi lên luồn qua các lỗ rỗng tạo thành bởi các hạt vật liệu, độ chênh áp tại vị trí trước và sau
lớp vật liệu tăng dần
- Khi tốc độ dòng không khí tăng lên đến một giá trị nhất định, lớp vật liệu trên ghi chuyển động
tương đối với sự nâng lên của không khí. Lúc này lớp vật liệu có trạng thái gần giống chất
lỏng (giả lỏng, fluidization). Tốc độ khí này gọi là tốc độ sôi tối thiểu
- Khi tiếp tục tăng tốc độ không khí, các bọt khí xuất hiện trong lớp sôi có hình dạng tương tự
bọt nước khi sôi, lúc này ta có chế độ sôi bọt
- Việc tiếp tục tăng thêm tốc độ khí sẽ dẫn đến sự tạo thành các bọt khí hình viên đạn rồi tạo
thành các rãnh thoát khí trong lớp sôi. Với sự tăng lên của tốc độ khí, lớp vật liệu trên ghi
cũng ngày càng dãn nở ra.
- Khi tiếp tục tăng tốc độ không khí, các lớp vật liệu trên ghi có xu hướng bị thổi bay ra ngoài
buồng sôi. Lúc này nếu có hệ thống xyclon thu hồi vật liệu để đưa trở lại buồng sôi thì ta có hệ
thống kiểu lớp sôi tuần hoàn

38

19
9/12/2021

LÒ HƠI TẦNG SÔI

39

LÒ HƠI TẦNG SÔI


Khí động trong lớp sôi
Khi lớp vật liệu còn nằm tĩnh tại trên ghi, giáng áp qua lớp vật liệu này sẽ tăng lên
với sự tăng của tốc độ không khí và được xác định theo công thức sau
2
P
 150.
1    . .U  1, 75. 1    .  g .U 2 (2.1)
L 3 (.d p ) 2 2 .d p

Trong đó:
. Độ rỗng của lớp hạt trên ghi.
Φ là độ cầu của hạt.
μ [kg/ms] và ρg [kg/m3] ần lượt là độ nhớt động lực học và khối lượng riêng của khí.
dp [m] là đường kính trung bình của các hạt.
U [m/s] là tốc độ dòng khí đi vào lớp hạt.
L [m] là chiều cao lớp hạt.

40

20
9/12/2021

LÒ HƠI TẦNG SÔI


Khi tiếp tục tăng tốc độ khí cho đến khi lực đẩy của dòng khí cấp từ dưới cân bằng với trọng
lượng của hạt trên lớp sôi, tốc độ này được biết đến như là tốc độ sôi tối thiểu (minimum
fluidization velocity), ta có công thức sau:
FD = ΔP.A = A.L.(1 - ε).(ρp - ρg).g (2.2)
Trong đó:
FD: lực đẩy của dòng khí lên lớp hạt
A: diện tích lớp hạt
ρp : Khối lượng riêng của hạt
g: gia tốc trọng trường.
Giải đồng thời 2.1 và 2.2 cùng với nhiều bước biến đổi đồng thời kết hợp với các bước thực
nghiệm, ta có
U mf .d p . g 0,5 (2.3)
Re mf    c12  c2 . Ar   c1

 g .   p   g  .g.d p3
Ar= so Archimed  C1 = 27,2; C2 = 0,0408 ( hằng số thực nghiệm)
2

41

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI


• Khi tốc độ khí tiếp tục tăng lên, trong lớp vật liệu trên ghi bắt đầu hình thành các bọt
khí. Ta có tốc độ bắt đầu sôi bọt (minimum bubbling velocity

  g0,06 
U mb  2, 07.d p .  0,347  .exp  0, 716.F 
 
 

• Trong đó F là thành phần khối lượng của hạt có kích thước nhỏ hơn 45μm
• Khi tiếp tục tăng tốc độ khí, lớp vật liệu sôi trên ghi được dãn nở, áp suất đo được
luôn dao động với biên độ dao động ngày càng mạnh theo sự tăng của tốc độ không
khí cho đến một điểm cực đại ta có tốc độ khí Uc và sau đó biên độ dao động giảm
dần đến một giá trị rồi không giảm nữa. Tốc độ khí này là Uk. Khoảng giữa Uc và Uk là
khoảng chuyển đổi giữa sôi bọt và sôi rối.

42

21
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

m/s

m/s
Biên độ
dao động
của áp
suất

Tốc độ khí

Trong điều kiện pdp nằm trong khoảng 0,05 – 0,7 kg/m2

43

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI


Công thức khác được sử dụng để tính Uc và Uk

u c .d p .  g
Rec   0, 936. A r 0 , 472

u k .d p .  g
Rek   1, 4 6 . A r 0 , 4 7 2 , ( A r  1 0 4 )

uk .dp .g
Rek  1,41.Ar0,56 ,( Ar 104 )

Tôc độ khí khi tăng đến một giá trị mà lực kéo và lực nâng của nó vượt qua trọng lượng hạt.
Khi đó hạt có thể bị thổi ra ngoài buồng đốt. Tốc độ khí này goi là tốc độ tới hạn Ut. Khi đó
Lực nâng của hạt + lực kéo bới không khí > trọng lượng hạt
Công thức tính Ut như sau:

44

22
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Ví dụ: Xác định tốc độ sôi nhỏ nhất, tốc độ sôi bọt nhỏ nhất, các tốc độ chuyển đổi từ sôi bọt sang sôi rối,
tốc độ tới hạn của cát có cỡ hạt 300m (không có hạt nhỏ hơn 45 m) với khối lượng riêng của hạt là
2500kg/m3 trong buồng đốt có tiết diện 0,203x0,203m hoạt động với các điều kiện sau:
Nhiệt độ buồng đốt 27oC 825oC
Khối lượng riêng của không khí 1,16kg/m3 0,316kg/m3
Độ nhớt không khí : 1,84x10-5N.s/m2 4,49x10-5N.s/m2

45

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Quá trình cháy trong lớp sôi


Đặc điểm
• Theo các bước: Bốc ẩm, bốc và cháy chất bốc, cháy
cốc.
• <100 0C: Bốc ẩm
• 100 ÷ 2500C: Gia nhiệt
• 250 ÷ (tls -100): Bốc và cháy chất bốc.
• ≈ tls: cháy cốc, nhiệt độ hạt cốc gần như không đổi.
• Khoảng nhiệt độ duy trì trong buồng đốt: 850 ÷ 950 0C
• Tốc độ gia nhiệt lớn: 100 ÷10000C/s
• Vùng cháy chủ yếu:
BFB : nửa trên lớp sôi
CFB : Vùng tự do bên trên lớp sôi
• Xảy ra quá trình vỡ hạt trong suốt quá trình cháy

46

23
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI


Quá trình bốc và cháy chất bốc chất bốc
- Chất bốc mang tới 1 lượng nhiệt lớn cho quá trình cháy.
- Ảnh hưởng tới phát thải có hại như NOx.
- Đi kèm với một số chất lỏng (tar)
- Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng chất bốc:
Tốc độ gia nhiệt
Nhiệt độ bắt đầu và nhiệt độ cuối cùng
Thời gian ở trong nhiệt độ cuối cùng.
Áp suất
Kích thước hạt nhiên liệu
Loại nhiên liệu

47

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

- Chất bốc thoát ra và phần lớn là cháy bên trên lớp sôi.
- Cấp gió cấp 2 để cháy kiệt nhiên liệu và giảm phát thải.
- Cấp nhiên liệu quá nhỏ có thể gây quá nhiệt cục bộ, thiêu kết.
- Quá trình khởi động lò cần chú ý khi nhiệt độ lớp sôi đạt tới khoảng 600 0C tránh mất điều
khiển quá trình gia nhiệt lò
Quá trình cháy cốc
- Là phản ứng dị pha. Chuỗi quá trình:
- Khuếch tán O2 từ lớp sôi tới bề mặt hạt và lỗ rỗng trong hạt nhiên liệu.
- Phản ứng Oxi hóa dị pha.
- Khuếch tán sản phẩm cháy ra khỏi hạt nhiên liệu.
- Quá trình cháy cốc xảy ra đồng thời với cháy chất bốc, các thành phần khoáng tách ra, hạt
nhiên liệu giảm kích thước.

48

24
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất cháy


- Đặc tính của nhiên liệu: Tỷ lệ cốc/chất bốc, kích thước
hạt, độ cứng.

- Thông số vận hành: Vận tốc sôi, không khí thừa, nhiệt độ
cháy.

- Thông số thiết kế: Chiều cao lớp sôi, chiều cao phần bên
trên lớp sôi, cấp không khí cấp 2.

49

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Ảnh hưởng của nhiệt độ


lớp sôi tới hiệu suất cháy

50

25
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Quá trình vỡ hạt


1.Sự trương phồng: 420 ÷ 500 0C
2.Vỡ sơ cấp
3.Vỡ thứ cấp
4.Vỡ do thấm (percolate)
5.Sự mài mòn

51

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Trao đổi nhiệt trong buồng đốt lớp sôi


Các quá trình trao đổi nhiệt diễn ra trong Buồng đốt
• Trao đổi nhiệt giữa khí với hạt
• Trao đổi nhiệt giữa lớp sôi với tường
• Trao đổi nhiệt giữa lớp sôi và hạt nhiên liệu, hạt chất khử.
• Trao đổi nhiệt giữa lớp sôi và ống đặt trong lớp sôi (nếu có)

Các phương thức trao đổi nhiệt:


- Trao đổi nhiệt bức xạ
- Trao đổi nhiệt đối lưu
- Trao đổi nhiệt nhờ quá trình tiếp xúc trực tiếp của các hạt

52

26
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Trao đổi nhiệt giữa khí với hạt


Ảnh hưởng lớn tới thời gian gia nhiệt hay khởi động lò. Thời gian để độ
chênh nhiệt độ khí - hạt giảm đi 1%:
0, 765C p . p d p
t99% 
hgp

Phụ thuộc vào:


- Độ chênh nhiệt độ khí - hạt.
- Độ chênh tốc độ khí- hạt

53

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Trao đổi nhiệt từ lớp sôi tới vách


• Diễn ra qua: dẫn nhiệt từ các đám hạt, đối lưu từ
pha phân tán, bức xạ từ cả các đám hạt và pha phân
tán.
• Sự hình thành các đám hạt có ảnh hưởng tới trao
đổi nhiệt từ lớp sôi tới vách, gây nên sự trao đổi
nhiệt không ổn định .
• Chịu ảnh hưởng của các thông số vận hành, chế tạo
• Hệ số trao đổi nhiệt thay đổi từ đáy lên đỉnh Buồng
đốt

54

27
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI


MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
1.Mật độ hỗn hợp 2.Chiều dài thẳng đứng của bề mặt
trao đổi nhiệt.

55

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI


MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

3.Nhiệt độ lớp sôi 4.Kích thước hạt 5.Tốc độ gió

56

28
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Phát thải trong buồng lửa tầng sôi


Giảm phát thải SOx
- Nguồn gốc: Pyrit sắt, S hữu cơ, muối Sunphat.
- Phản ứng tổng quát:
S + O2 = SO2 + 296 kJ/gmol (2.18)
CaCO3 ↔ CaO + CO2 - 183 kJ/gmol (2.19)
CaO + O2 +2SO2 = 2CaSO4 + 2.486kJ/gmol (2.20)
2SO2 + O2 ↔ 2SO3 (2.21)

Chú ý: Phản ứng 2.19 phụ thuộc vào phân áp suất cân bằng của CO2
Pe  1, 2.107.exp( E / RT )
E = 159000 kJ/kmol, R = 8.314kJ/kmolK

57

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Giảm phát thải SOx


• Các yếu tố ảnh hưởng:
- Nhiệt độ
- Không khí thừa
- Thời gian lưu của khí
- Áp suất Buồng đốt
- Đặc tính hạt hấp thụ:
Khả năng hoạt tính
Mật độ lỗ rỗng
Kích thước......

58

29
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI


Giảm phát thải NOx
Nguồn gốc:
 Ôxi hóa N2 trong không khí: phân hủy nhiệt.
 Ôxi hóa N trong nhiên liệu: N nhiên liệu
 Phản ứng tức thời: N2 không khí với các Hydrocarbon
trong nhiên liệu

59

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Các yếu tố ảnh hưởng


- Đặc tính niên liệu: hàm lượng N,
hàm lượng chất bốc, ...
- Nhiệt độ cháy.
- Môi trường khói trong vùng phản
ứng: hàm lượng O, N2, NO, ...
- Thời gian lưu lại của nhên liệu và
sản phẩm cháy trong vùng nhiệt
cao.

60

30
9/12/2021

BUỒNG LỬA TẦNG SÔI

Phát thải N2O


Phát thải N2O lớn hơn các lò hơi
truyền thống khác:
- Đốt ở nhiệt độ thấp
- Tăng theo chiều cao lò

Phụ thuộc:
- Nhiệt độ cháy
- Không khí thừa
- Chất bốc

61

CẤU TRÚC LÒ HƠI LỚP SÔI.

 Đối với lò hơi lớp sôi công suất lớn sử dụng trong phát điện, cấu trúc của lò vẫn
mang hình chữ  với các bộ phận chức năng như sau:
◦ Buồng đốt: Có cấu trúc phù hợp với kiểu đốt tầng sôi theo đó không khí cấp từ dưới lên
với áp lực và lưu lượng phù hợp để tạo lớp sôi. Tường buồng lửa vẫn là các dàn ống
nước nối với bao hơi của lò.
◦ Thiết bị phân ly tro được bố trí ngoài buồng đốt giúp phân tách tro để đưa và đưa tro trở
về buồng đốt.
◦ Các bề mặt đốt phần đuôi lò nhận nhiệt từ khói thải đã được tách tro từ bộ phân ly tro để
tận dụng gia nhiệt cho các bộ quá nhiệt, hâm nước và sấy không khí.
◦ Các bộ trao đổi nhiệt đặt ngoài ( EHE ) có thể là dàn quá nhiệt đặt trong buồng lửa giúp
tăng cường trao đổi nhiệt nâng cao hiệu suất lò.

62

31
9/12/2021

63

64

32
9/12/2021

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI


• Là khu vực tổ chức quá trình cháy bằng việc kết hợp các yếu tố Nhiên
liệu, không khí, nhiệt.
• Không khí cấp vào phải đảm bảo lớp vật liệu trong buồng đốt hình
thành chế độ sôi đồng thời giúp hỗn hợp tốt với nhiên liệu để quá trình
cháy đạt hiệu quả.
• Lớp vật liệu sôi bao gồm lớp hạt trơ và nhiên liệu cần có kích cỡ đồng
đều phù hợp với khối lượng vừa đủ để chế độ sôi được duy trì.
• Cân bằng nhiệt trong lò cần đảm bảo để duy trì nhiệt độ phù hợp trong
buồng đốt.

65

66

33
9/12/2021

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

• Kết cấu buồng đốt có đặc điểm sau.


• Dàn ống sinh hơi kết thành tường bao quanh buồng đốt nhận nhiệt sinh ra từ
quá trình cháy để biến đổi nước thành hơi.
• Diện tích tiết diện buồng lửa quyết định tốt độ gió khi lò hơi làm việc và quyết
định giới hạn dưới của phụ tải vận hành (thường khoảng 30% phụ tải định mức)
• Cấu trúc buồng đốt thường có hình côn ở đáy để có thể đảm bảo chế độ sôi ổn
định khi lò vận hành ở chế độ phụ tải thấp.
• Một số vị trí có khả năng chịu mài mòn cao và có nhiệt độ cao do tiếp xúc với sự
cọ xát của vật liệu sôi cần được trát vật liệu chịu lửa, chịu mài mòn trên các
phần ống sinh hơi có hàn gai.

67

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

• Kết cấu buồng đốt (tiếp)


• Chiều cao buồng lửa được quyết định với việc đảm bảo được bề mặt
truyền nhiệt trong lò khi kết hợp với tiết diện buồng lửa.
• Trong buồng lửa có thể bố trí bộ quá nhiệt kiểu mành để tăng cường
diện tích truyền nhiệt.
• Gió cấp 2 phải được thiết kế để có khả năng xuyên sâu vào trong buồng
đốt.
• Nhiên liệu được cấp vào bằng gió cấp hai thổi hạt dọc qua chiều sâu
buồng lửa. Nếu chiều sâu buồng lửa quá lớn, sự hỗn hợp theo hướng
ngang của các hạt rắn khó đồng đều dẫn đến cháy lệch

68

34
9/12/2021

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

• Kết cấu buồng đốt (tiếp)


• Với nhiệm vụ tổ chức quá trình cháy, buồng lửa cần có kết cấu với những
điểm mở sau:
• Cấp không khí vào từ đáy lò qua ghi phân phối gió để tạo chế độ sôi
• Cấp than vào
• Cấp bột đá vôi
• Gió cấp 2
• Xả tro đáy lò
• Tái tuần hoàn vật liệu trơ
• Cửa ra buồng lửa cho khói thải
• Điểm bố trí vòi đốt khởi động và dầu đốt kèm
• Cửa quan sát, cửa người chui, lố bố trí các đầu đo áp suất, nhiệt độ. ...

69

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

Khu vực Ghi buồng đốt Kết câu tường lò vùng dưới của buồng đốt

70

35
9/12/2021

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

Xử lý các ống trên tường lò để


bố trí các lỗ ở phần dưới Kết cấu tường dàn ống sinh hơi có cánh lò CFB
buồng đốt

71

THIẾT BỊ PHÂN TÁCH TRO

• Được bố trí ở cửa ra buồng lửa.


• Có nhiệm vụ phân tách các hạt rắn để đưa về tái tuần hoàn trong
buồng đốt. Theo đó than chưa cháy hết được đốt lại, đá vôi khử lưu
huỳnh có thể sử dụng lại, hạt trơ quay về để đảm bảo mật độ hạt rắn
trong buồng đốt.
• Thiết bị phân tách tro có thể có 2 loại:
• Kiểu cyclone là có một cyclone phân tách tro.
• Kiểu hỗn hợp là kết hợp với một kiểu phân tách tro kiểu va đập
(máng chữ U) và cyclone phân tách.

72

36
9/12/2021

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

Phân ly tro kiểu máng


chữ U

73

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

74

37
9/12/2021

THIẾT BỊ PHÂN TÁCH TRO

• Cyclone có thể bố trí theo các phương án sau


• Cyclone đặt phía trước buồng đốt rồi đường khói ra đi qua trên đỉnh buồng đốt để đến
các bộ trao đổi nhiệt phần đuôi
• Cyclone đặt sau buồng đốt và khói ra đi thuận từ buồng lửa đến cyclone và bộ trao đổi
nhiệt phần đuôi.
• Cyclone có thể được bố trí ở hai tường bên
• Có thể có một cyclone hoặc cyclone chùm.
• Hệ thống phân tách tro bao gồm:
• Bộ phân tách tro cyclone thường có kết cấu có khả năng chịu lửa và cách nhiệt tốt hoặc
có thể có kết cấu làm mát bằng hơi nước.
• Van hồi lưu tro
• Ống xả tro
• Trong nhiều trường hợp, khu vực hồi lưu của bộ phân tách tro có thêm bộ
trao đổi nhiệt đặt ngoài

75

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

Bộ phân ly tro ở tường trước Bộ phân ly tro ở tường sau


buồng lửa buồng lửa

76

38
9/12/2021

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

Bộ phân ly tro ở tường bên buồng lửa

77

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

Các kiểu đưa tro nóng tái tuần


hoàn về buồng đốt
a, Hệ thống hồi lưu tro phổ biến
nhất
b, Phương án cải tiến hệ thống hồi
lưu tro
c, Hệ thống hồi lưu tro có thể điều
khiển được
d, Phương án cải tiến hệ thống hồi
lưu tro của hãng Mỹ Batelle

78

39
9/12/2021

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

Van trung chuyển kiểu Van hồi tro có Sơ đồ cấp gió cho van hồi tro của lò CFB 130MW
kín chèn kín Chú thich : A-B - ống gió xới tro ; C. ống nạp tro ;
-P1 –P4 Các ống đo áp suất ; D1-D2 Các ống xả
tro ;- M - Cửa người chui -; A1. A20 ống gió xới tro.

79

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

Van hồi lưu tro

80

40
9/12/2021

BUỒNG ĐỐT LỚP SÔI

Van hồi lưu tro

81

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI GIÓ CẤP 1

• Bao gồm đường ống dẫn gió cấp 1 và ghi phân phối gió (bao gồm ghi
phân phối, hộp gió dưới ghi và chụp thổi gió)
• Yêu cầu
• Phân phối dòng khí đồng đều trên mặt ghi
• Tạo được trạng thái hỗn hợp xáo động mạnh giữa không khí và vật
liệu sôi để tạo ra chế độ sôi
• Tổn thất áp lực qua ghi thấp.
• Đủ độ cứng, bền để đỡ trọng lượng lớp vật liệu khi ủ lò. (trọng lượng
lớn, nhiệt độ cao). Có thể kiểm tra, sửa chữa dễ dàng
• Có khả năng chịu mài mòn và không để lọt các vật liệu sôi xuống dưới
ghi.

82

41
9/12/2021

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI GIÓ CẤP 1

• Hệ thống ghi phân phối gió có các


bộ phận sau:
• Tấm ghi trên (bao gồm cả chụp
thổi gió và tấm thép khoan lỗ để
lắp chụp thổi gió.
• Lớp vật liệu chịu lửa và cách
nhiệt
• Hộp gió dưới
• Các đường dẫn gió cấp 1.

Ghi đốt lò hơi tầng sôi

83

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI GIÓ CẤP 1

Kết cấu hộp gió dưới ghi


Chụp thổi gió của lò CFB
có lớp làm mát.

84

42
9/12/2021

HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐỐT


• Là hệ thống thiết bị giúp cho lò khởi động nâng dần nhiệt độ lớp vật
liệu sôi lên nhiệt độ có thể làm bắt cháy nhiên liệu.
• Quá trình khởi động đốt nhìn chung có 3 giai đoạn chính
• Dùng khói có nhiệt độ cao làm nguồn nhiệt, gia nhiệt và tạo sôi lớp liệu buồng
đốt đến nhiệt độ bắt cháy của than.
• Cấp từng lưượng than nhỏ, giảm dần lưượng dầu FO cho đến khi cắt hoàn toàn
đốt dầu, tăng tiếp nhiệt độ buồng lửa tới nhiệt độ vận hành bình thưường.
• Cấp than kịp thời, điều chỉnh tốt tỉ lệ gió và than , đưưa lò đến thông số làm việc
bình thường.

85

HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐỐT

• Phương án bố trí hệ thống khởi động đốt


• Lắp đặt trực tiếp vòi đốt dầu khởi động phía trong hộp gió dưới ghi, vòi đốt dần sử dụng
là kiểu vòi đốt cơ khí phun bụi dầu , bắt cháy trong hộp gió, hình thành hỗn hợp khói có
nhiệt độ 9000C, đi qua ghi để gia nhiệt cho lớp liệu trên ghi. Hệ thống khởi động này đơn
giản nhưng do hỗn hợp khói trong hộp gió không đều, nên xẩy ra hiện tượng nhiệt độ rất
cao cục bộ, dễ bị đóng xỉ khi khởi động và cháy chụp thổi gió
• Dùng đường gió nóng khởi động riêng (hoặc buồng gia nhiệt khởi động) có quạt gió khởi
động riêng . Một phần gió cấp 1 có áp suất khá cao, sau khi đi qua quạt gió khởi động,
cùng với khói dầu đã được phun sương cháy trong đường gió nóng khởi động, tạo khói
có nhiệt độ cao cỡ 15000C, khói nóng tiếp tục hỗn hợp với gió cấp 1, tạo thành khói
9000C để đi qua ghi, gia nhiệt cho lớp liệu.

86

43
9/12/2021

HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐỐT

sơ đồ khởi động dưới ghi của lò CFB Sơ đồ hệ thống dầu khởi động lò hơi
CFB 410T/h

87

PHƯƠNG THỨC ĐỐT KIỂU PHUN

88

44
9/12/2021

PHƯƠNG THỨC ĐỐT KIỂU PHUN

• Là phương thức đốt theo đó nhiên liệu được đưa tới vòi phun và phun vào trong lò
cùng hoặc không cùng với không khí tạo nên quá trình cháy ngay lập tức tại đầu vòi
phun. Quá trình này diễn ra trong không gian của buồng lửa
• Quá trình cháy như vậy đòi hỏi nhiên liệu phải được nghiền mịn để tạo điều kiện cho
tính lưu động tốt trong quá trình phun cũng như khả năng tiếp xúc với không khí tốt
để quá trình cháy tại đầu vòi phun được diễn ra.
• Đối với nhiên liệu lỏng thì quá trình phun đòi hỏi nhiên liệu phải được biến bụi hay
hóa mù để tạo thành các hạt nhỏ. Đối với nhiên liệu khí do quá trình cháy là đồng
pha nên việc hòa trộn diễn ra dễ dàng hơn.
• Lò hơi công nghiệp nhìn chung chỉ sử dụng đốt kiểu phun cho nhiên liệu lỏng và khí
nên trong môn học này chỉ đề cập tới nhiên liệu lỏng và khí.

89

BUỒNG LỬA ĐỐT NHIÊN LIỆU LỎNG VÀ KHÍ


1. Thiết bị cháy nhiên liệu khí
Yêu cầu:
 Cháy ổn định và an toàn: trong quá trình cháy không sinh ra hiện tượng hồi hoả, hoặc thổi
tắt lửa, bảo đảm an toàn cho thiết bị và người.
 Hiệu suất cháy cao, ít gây ô nhiễm môi trường, và giảm nồng độ CO, SO2 và NOX trong
khói thải sau lò hơi.
 Vận hành thuận lợi. Dễ mồi lửa, điều chỉnh đơn giản trong phạm vi rộng, có khả năng tự
động hóa cao.
 Gía thành chế tạo thấp, lắp ráp, sửa chữa dễ dàng.
 Thiết bị cháy nhiên liệu khí bao gồm buồng cháy, vòi phun và hệ thống cung cấp nhiên liệu
và gió tới vòi phun. Trong đó thiết bị quan trọng nhất là vòi phun
Các loại vòi phun khí
 Vòi phun ngọn lửa khuếch tán. Phun nhiên liệu thuần túy ra rồi mới hỗn hợp với không khí
trong buồng lửa
 Vòi phun có hỗn hợp hoàn toan trước khí cháy. Nhiên liệu và không khí được hỗn hợp
hoàn toàn trước, không cần bổ sung không khí với hệ số không khí thừa từ 1.05 đến 1.15
 Vòi phun có hỗn hợp trước một phần. Nhiên liệu và một phần không khí cần thiết được hỗn
hợp trước, phần còn lại được hỗn hợp sau bởi gió cấp 2 và trong buồng lửa

90

45
9/12/2021

THIẾT BỊ CHÁY KHÍ

Vòi phun cháy khí than (không ngọn lửa

91

THIẾT BỊ CHÁY KHÍ

Vòi phun cháy khí thiên


nhiên

92

46
9/12/2021

THIẾT BỊ CHÁY KHÍ

Vòi phun nhiều tầng đốt dầu và khí giảm


NOx của công ty Coen
Vòi phun đốt khí của
Công ty Coen

93

ĐỐT NHIÊN LIỆU LỎNG.

• Nhiên liệu lỏng thường là dầu


Mazut và dầu nặng FO được đưa
qua vòi phun vào buồng lửa.
• Yêu cầu của vòi phun là dầu đi ra
phải ở dạng bụi nhỏ. Mức độ
phun thành bụi càng cao thì hiệu
quả cháy càng tốt.
• Vòi phun có thể là dạng cơ khí
sử dụng áp lực cao để phun
thành bụi nhỏ hoặc nhờ động Vòi phun madút cơ khí.
năng của hơi hay khí nén để biến 1-ống cuối; 2-ống; 3-lớp đệm; 4-vỏ; 5-giá đỡ
bằng gang; 6,7,13-ống nối; 8-đĩa phân phối; 9-
bụi. đĩa xoáy; 10-đĩa phun; 11 và 14 các chi tiết giữ
ở đầu; 12-êcu

94

47
9/12/2021

ĐỐT NHIÊN LIỆU LỎNG.

Vòi phun dầu áp suất cơ khí.

(a) Cơ cấu phun. A Tấm đầu vòi phun. B


Tấm đục lỗ. C tấm biến bụi. D Lỗ
phun. E ống vào. F Thân vòi phun.G
Tay nắm vòi phun. H Vòng đệm. I
Chốt. J vòng đệm. K chèn kín.
(b) Chi tiết của đầu vòi phun.

95

ĐỐT NHIÊN LIỆU LỎNG.

Vòi phun madút thổi bằng


hơi nước rãnh tròn

96

48
9/12/2021

ĐỐT NHIÊN LIỆU LỎNG.

Mặt cắt ngang của vòi phun dầu sử dụng Các cơ cấu đầu phun của
hơi để biến bụi vòi phun dầu dùng hơi

97

ĐỐT NHIÊN LIỆU LỎNG.

Sơ đồ hệ thống dầu madút.

1-bể dầu; 2-các ống sấy dầu; 3-đường dẫn dầu; 4-bình lọc
dầu; 5-bơm; 6- bình gia nhiệt dầu; 7-vòi phun dầu; 8- điều
chỉnh lưu lượng dầu; 9-lưu lượng kế; 10-van thường; 11-
van một chiều; 12-đường dầu về

98

49

You might also like