You are on page 1of 95

QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ

TRUYỀN NHIỆT

9/12/2019 1
CHƯƠNG 1. TRUYỀN NHIỆT
Tầm quan trọng của truyền nhiệt

Truyền nhiệt là lĩnh vực quan trọng, không thể thiếu trong
công nghiệp sản xuất, cũng như trong đời sống xã hội.
Trong ngành CNHH, các quá trình (vật lý, hóa học, sinh học)
muốn xảy ra có hiệu quả cần phải có điều kiện xác định (nhiệt
độ, áp suất, lượng chất, thời gian…..)

9/12/2019 2
CHƯƠNG 1. TRUYỀN NHIỆT
Quá trình truyền nhiệt
 Là quá trình một chiều
 Truyền từ nơi nhiệt độ cao → nhiệt độ thấp
Từ vật này sang vật khác, từ không gian này
sang không gian khác

9/12/2019 3
CHƯƠNG 1. TRUYỀN NHIỆT

9/12/2019 4
CHƯƠNG 1. TRUYỀN NHIỆT

Quá trình
truyền nhiệt

Đối lưu Bức xạ


Dẫn nhiệt
nhiệt nhiệt

9/12/2019 5
CHƯƠNG 1. TRUYỀN NHIỆT

9/12/2019 6
DẪN NHIỆT

Định nghĩa: dẫn nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt giữa các phần
của vật hay giữa các vật khác nhau khi chúng tiếp xúc với
nhau.
Điều kiện: có sự chênh lệch nhiệt độ, tiếp xúc nhau
9/12/2019 7
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Trường nhiệt độ
là tập hợp tất cả các giá trị nhiệt độ trong vật thể hoặc môi
trường tại một thời điểm τ nào đó.
+Trường nhiệt độ ổn định
t = f(x,y,z)
+Trường nhiệt độ không ổn định
t = f(x,y,z,τ)

9/12/2019 8
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2. Mặt đẳng nhiệt


• là tập hợp các điểm có cùng nhiệt độ ở một thời điểm τ xác
định

9/12/2019 9
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

9/12/2019 10
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4. Dòng nhiệt -Mật độ dòng nhiệt

- Mật độ dòng nhiệt là lượng nhiệt truyền qua một đơn
vị diện tích bề mặt đẳng nhiệt trong một đơn vị thời
gian.
ký hiệu: q (W/m2)
- Dòng nhiệt là lượng nhiệt truyền qua toàn bộ diện
tích bề mặt đẳng nhiệt trong một đơn vị thời gian
Ký hiệu: Q (W) t + Δt t
n
dQ=q*dF
Q= q*F Chiều dòng nhiệt
9/12/2019 11
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER

9/12/2019 12
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER
Độ dẫn nhiệt, λ

9/12/2019 13
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER
Độ dẫn nhiệt, λ

9/12/2019 14
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER
Độ dẫn nhiệt, λ
 λrắn > λlỏng > λkhí
 Đối với vật rắn đồng chất, một cách gần
đúng hệ số dẫn nhiệt được xác định như sau:
λ = λ0(1+bt)
Trong đó: λ – độ dẫn nhiệt ở t0C
λ0 – độ dẫn nhiệt ở 00C
b – là hệ số nhiêt độ được xác định
bằng thực nghiệm
t – nhiệt độ làm việc (0C)

9/12/2019 15
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER
Độ dẫn nhiệt của một số loại vật liệu
, 
TT Tên chất TT Tên chất
W/m.độ W/m.độ

01 Amiăng vải 0,279 07 Nhôm 211

02 Amiăng sợi 0,1115 08 Đồng thanh 64

03 Gạch xây dựng 0,23250,28 09 Đồng thau 93

04 Gạch chịu lửa 1,005 10 Đồng đỏ 384

05 Gạch cách nhiệt 0,1395 11 Thép 46,5

06 Bông thủy tinh 0,0372 12 Thép không rỉ 17,5


9/12/2019 16
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

9/12/2019 17
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

9/12/2019 18
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

9/12/2019 19
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

9/12/2019 20
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

9/12/2019 21
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

9/12/2019 22
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

9/12/2019 23
IV. ĐIỀU KIỆN ĐƠN TRỊ
1. Điều kiện hình học : cho biết hình dáng, kích thước vật.
2. Điều kiện vật lý: Cho biết các TSVL của vật (, c, …)
3. Điều kiện thời gian:
Cho biết qui luật phân bố nhiệt độ trong vật ở một thời gian nào
đó (thường là thời gian ban đầu nên còn gọi là ĐK ban đầu).
 = 0: t = f(x, y, z)
Nếu ở thời điểm ban đầu sự phân bố nhiệt độ đồng nhất thì
=0: t = to = const

9/12/2019 24
IV. ĐIỀU KIỆN ĐƠN TRỊ
4. Ñieàu kieän bieân:
Cho bieát ñaëc ñieåm tieán haønh quaù trình treân beà maët vaät.
ĐKB LOẠI 1: Cho biết nhiệt độ bề mặt tw ở thời điểm bắt
kỳ .
ĐKB LOẠI 2: Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề
mặt ở thời điểm bất kỳ.
ĐKB LOẠI 3: cho biết nhiệt độ môi trường tf và quy luật
trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật với môi trường xung quanh.

9/12/2019 25
VI. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

1 Dẫn nhiệt qua vách phẳng 1 lớp


2 Dẫn nhiệt qua vách phẳng nhiều lớp
3 Dẫn nhiệt qua vách trụ

9/12/2019 26
VI. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Daãn nhieät oån ñònh: t/ = 0
qv
PTVP coù daïng: 2
a t  0 h t2
c
Neáu (qv = 0): 2t  0 t1


1. DAÃN NHIEÄT QUA TƯỜNG PHAÚNG MỘT LỚP
δ
Xeùt 1 tường phaúng:
 Ñoàng chaát vaø ñaúng höôùng.
 Daøy , chieàu roäng raát lôùn so vôùi chieàu daøy.
 HSDN ; nhieät ñoä beà maët tT1 , tT2 khoâng ñoåi.
Caàn tìm: - phaân boá nhieät ñoä trong vaùch.
- Q truyeàn qua.
9/12/2019 27
VI. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

9/12/2019 28
VI. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

9/12/2019 29
VI. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

Ví dụ: Tường phẳng 1 lớp là gạch thường dày 200mm, kích thước
2000×3000mm. Nhiệt độ 2 bên tường lần lượt là 6000C và 500C.
Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 20W/m.độ. Tính nhiệt lượng
truyền qua tường.

9/12/2019 30
VI. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

t1, t2=?
n
R   i  i : nhieät trôû daãn nhieät cuûa vaùch phaúng nhieàu lôùp.
i 1

9/12/2019 31
VI. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

9/12/2019 32
VI. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

Với: δ = r2 – r1
F = 2πrℓ
r = (r1 + r2)/2
9/12/2019 33
VI. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

Ví dụ: Một ống truyền nhiệt có đường kính trong 50mm, ngoài
57mm. Hệ số dẫn nhiệt thành ống λ = 50(W/m.độ). Tính nhiệt
lượng truyền qua ống, nếu ống có chiều dài 10m, nhiệt độ vách
trong 500C và nhiệt độ vách ngoài 100C .

9/12/2019 34
ĐỐI LƯU NHIỆT

9/12/2019 35
ĐỐI LƯU NHIỆT

9/12/2019 36
CHƯƠNG 1. TRUYỀN NHIỆT

9/12/2019 37
ĐỐI LƯU NHIỆT
 Đối lưu nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt nhờ sự
chuyển động của chất lỏng hay khí giữa những vùng
có nhiệt độ khác nhau.
 Quá trình cấp nhiệt là quá trình vận chuyển nhiệt từ
chất lỏng hay chất khí tới tường hoặc ngược lại.
 Dòng đối lưu được phân ra hai dạng: đối lưu tự nhiên
và đối lưu cưỡng bức
 Đối lưu tự nhiên là sự chuyển động của chất lỏng
hoặc chất khí do sự chênh lệch khối lượng riêng của
các phần tử chất lỏng hoặc chất khí ở các điểm có
nhiệt độ khác nhau.
 Đối lưu cưỡng bức là sự chuyển động của chất lỏng
hoặc khí do có tác dụng cơ học bên ngoài như khuấy
hoặc bơm.
- Trao đổi nhiệt đối lưu không tồn tại đơn thuần mà luôn
kèm theo sự dẫn nhiệt.
- Trong đối lưu cưỡng bức, quá trình trao đổi nhiệt mãnh
liệt hơn đối lưu tự nhiên.
9/12/2019 38
ĐỐI LƯU NHIỆT
ĐỊNH LUẬT CẤP NHIỆT NEWTON

Trong đó:
- α: hệ số cấp nhiệt, W/m2.độ
- tT: nhiệt độ của vật thể rắn tiếp xúc với môi trường, 0C
- T: nhiệt độ môi trường, 0C
9/12/2019 39
ĐỐI LƯU NHIỆT

Hệ số cấp nhiệt α là đại lượng phức tạp, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
 Loại lưu chất tải nhiệt ( khí, lỏng, hơi)
 Chế độ chuyển động lưu chất
 Tính chất vật lý lưu chất (độ nhớt, độ dẫn điện, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, áp suất…
 Kích thước, hình dạng, vị trí và trạng thái bề mặt trao đổi nhiệt

9/12/2019 40
ĐỐI LƯU NHIỆT
Ví dụ: Cho tường phẳng có kích thước 4×6m, nhiệt độ bề mặt
tường là 1000C, không khí nóng xung quanh có hệ số cấp
nhiệt α = 20 (W/m2.độ) và nhiệt độ là 1200C. Tính nhiệt
lượng truyền được:

9/12/2019 41
ĐỐI LƯU NHIỆT
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP NHIỆT ĐỐI
LƯU FOURIER-KIRCHHOFF

𝝏𝒕 𝝏𝒕 𝝏𝒕
𝝀 𝜵𝟐 𝒕 𝒅𝑽 = 𝒄𝒑 𝑾𝒙 . 𝝆. + 𝑾𝒚 . 𝝆. + 𝑾𝒛 . 𝝆. 𝒅𝑽
𝝏𝒙 𝝏𝒚 𝝏𝒛
𝝏𝒕 𝝏𝒕 𝝏𝒕 𝝀
Hay 𝑾𝒙 . 𝝆. + 𝑾𝒚 . 𝝆. + 𝑾𝒛 . 𝝆. = 𝜵𝟐 𝒕 =a𝜵𝟐 𝒕
𝝏𝒙 𝝏𝒚 𝝏𝒛 𝒄𝒑 .𝝆

9/12/2019 42
ĐỐI LƯU NHIỆT
ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT
Quá trình đối lưu nhiệt được mô tả bởi một hệ phương trình:
-Phương trình vi phân cân bằng của EULER
-Phương trình dòng liên tục
-Phương trình vi phân cấp nhiệt đối lưu Fourier- Kirchhoff

Phải dựa vào lý thuyết đồng dạng để chuyển pt vi phân


thành pt chuẩn số

9/12/2019 43
ĐỐI LƯU NHIỆT
LÝ THUYẾT VỀ ĐỒNG DẠNG

9/12/2019 44
ĐỐI LƯU NHIỆT
LÝ THUYẾT VỀ ĐỒNG DẠNG
 2 hiện tượng vật lý chỉ có thể đồng dạng với
nhau khi:
 Cùng bản chất vật lý
 Cùng được mô tả bằng phương trình hay hệ
phương trình vi phân (kể cả điều kiện đơn trị)
 Đồng dạng các hiện tượng vật lý là đồng dạng
về các đại lượng cùng mô tả cho hiện tượng
đó.

9/12/2019 45
ĐỐI LƯU NHIỆT
LÝ THUYẾT VỀ ĐỒNG DẠNG
 Nếu 1 hiện tượng vật lý được biểu diễn bằng phương
trình f(, , , , l…) thì hiện tượng thứ 2 đồng dạng
với nó khi:
1 1 1
 C  C  C
2 2 2
1
 C 1
C
2 2
=> Các chuẩn số đồng dạng
9/12/2019 46
ĐỐI LƯU NHIỆT
LÝ THUYẾT VỀ ĐỒNG DẠNG
 Khi 2 hiện tượng vật lý đồng dạng thì các chuẩn
số đồng dạng bằng nhau
 Chuẩn số đồng dạng là các đại lượng không có
thứ nguyên

9/12/2019 47
ĐỐI LƯU NHIỆT

 Chuẩn số Nusselt
 Chuẩn số Nusselt đặc trưng cho quá trình
cấp nhiệt ở bề mặt phân giới.
 Trong quá trình truyền nhiệt ổn định thì
lượng nhiệt truyền đi do dẫn nhiệt phải bằng
lượng nhiệt truyền đi do cấp nhiệt.

l: Đặc trưng hình học


 .l : hệ số cấp nhiệt
Nu 
 : hệ số dẫn nhiệt
9/12/2019 48
ĐỐI LƯU NHIỆT

 Chuẩn số Reynolds
 Đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu
cưỡng bức (tương quan giữa lực ỳ và lực ma
sát phân tử trong dòng)

l: Đặc trưng hình học


.l  ..l : vận tốc của dòng lưu chất
Re  
  : độ nhớt động học
: độ nhớt động lực học
: khối lượng riêng của lưu chất
9/12/2019 49
ĐỐI LƯU NHIỆT

 Chuẩn số Prandtl
 Đặc trưng cho tính chất vật lý của môi
trường C . 
Pr  
p

a 
Cp: nhiệt dung riêng của môi trường
: độ nhớt động lực học của môi trường
: hệ số dẫn nhiệt
a: hệ số dẫn nhiệt độ
: độ nhớt động học
9/12/2019 50
ĐỐI LƯU NHIỆT

 Chuẩn số Prandtl
 Đặc trưng cho tính chất vật lý của môi
trường C . 
Pr  
p

a 
Cp: nhiệt dung riêng của môi trường
: độ nhớt động lực học của môi trường
: hệ số dẫn nhiệt
a: hệ số dẫn nhiệt độ
: độ nhớt động học
9/12/2019 51
ĐỐI LƯU NHIỆT

 Chuẩn số Galile
 Đặc trưng cho lực ma sát phân tử và trọng
lực trong dòng 3
g.l
Ga 
 2

l: đặc trưng hình học


g: gia tốc trọng trường
: độ nhớt động học

9/12/2019 52
ĐỐI LƯU NHIỆT

 Chuẩn số Grasshoff
 Đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu tự
nhiên 3
g.l
Gr  Ga. .t  . .t
 2

l: đặc trưng hình học


g: gia tốc trọng trường
: độ nhớt động học
: hệ số dãn nở thể tích
t: hiệu nhiệt độ giữa bề mặt truyền nhiệt và dòng
9/12/2019 53
ĐỐI LƯU NHIỆT
 Nhieät ñoä xaùc ñònh
Vieäc choïn caùc TSVL theo nhieät ñoä naøo cuõng voâ cuøng quan troïng.
 Thöôøng choïn nhieät ñoä trung bình tf laøm nhieät ñoä xaùc ñònh.
 Ñoái vôùi TNÑL töï nhieân: laø nhieät ñoä trung bình cuûa lôùp bieân tm = 1/2 (tf + tw).
Khi choïn NÑXÑ nhö vaäy caàn coù theâm moät soá haïng ñeå xeùt ñeán söï thay ñoåi cuûa
TSVL theo nhieät ñoä trong lôùp bieân. Thöôøng duøng (Prt/Prw).
 Kích thöôùc xaùc ñònh
Laø kích thöôùc ñaëc tröng, coù aûnh höôûng chuû yeáu ñeán quaù trình.
 MC chuyeån ñoäng trong oáng troøn: d trong
 CÑ trong keânh coù hình daùng phöùc taïp: ĐK töông ñöông dtñ = 4F/U
F  dieän tích maët caét ngang cuûa raõnh (oáng).
U  chu vi öôùt.
 Doøng chaûy ngang oáng ñôn vaø chuøm oáng: d ngoaøi.
 Doøng chaûy doïc theo vaùch: ñoä daøi cuûa vaùch theo höôùng doøng.

9/12/2019 54
ĐỐI LƯU NHIỆT
 Phöông trình tieâu chuaån (PTTC): Nu = f2(Re, Gr, Pr)
Khi cöôõng böùc maïnh: Nu = f3(Re, Pr)

Vôùi khoâng khí Pr  const :


Nu  f Re 
- Cưỡng bức:
Nu  f Gr 
- ĐL tự nhiên:

Ñoái löu töï nhieân: Nu = f4(Gr, Pr)


Töø PTTC seõ xaùc ñònh ñöôïc .
n m p
PTTC thöôøng ñöôïc bieåu thò döôùi daïng haøm soá muõ: Nu  C Re Gr Pr
C, n, m, p: haèng soá thöïc nghieäm.
CT thöïc nghieäm chæ öùng duïng trong phaïm vi ñaõ xaùc ñònh. Neáu ñem môû
roäng quaù phaïm vi thì khoâng chính xaùc.

9/12/2019 55
ĐỐI LƯU NHIỆT
CÁC CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
1. Cấp nhiệt khi lưu chất chuyển động tự do

Giá trị C, n phụ thuộc vào chế độ chuyển động tự do của chất lỏng

CĐ Chuyển động Pr.Gr C n


Chảy dòng 1.102-5.102 1,18 1/8
Chảy quá độ 5.102-2.107 0,54 ¼
Chảy xoáy 2.107-1.1010 0,135 1/3

9/12/2019 56
ĐỐI LƯU NHIỆT

9/12/2019 57
ĐỐI LƯU NHIỆT
2. Cấp nhiệt khi lưu chất chuyển động cưỡng bức

9/12/2019 58
ĐỐI LƯU NHIỆT

9/12/2019 59
ĐỐI LƯU NHIỆT

9/12/2019 60
BỨC XẠ NHIỆT
KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
Trao đổi nhiệt bức xạ: là một dạng trao đổi nhiệt
không cần có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vật tham gia
quá trình trao đổi nhiệt
Bức xạ và hấp thụ nhiệt của vật thể:
- Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 độ K đều có khả năng
bức xạ năng lượng
- Các tia có hiệu ứng nhiệt cao nhất: tia hồng ngoại và
ánh sáng trắng ( λ= 0,4 – 400μm)
- Các tia nhiệt truyền trong không gian và đập vào một
vật khác, bị hấp thụ và biến thành năng lượng nhiệt
- Quá tình trao đổi nhiệt bức xạ gồm hai lần biến đổi
năng lượng:
+Biến đổi nội năng thành sóng điện từ (vật phát)
+Biến đổi từ sóng điện từ thành nhiệt năng (vật
thu)
- Hiệu quả trao đổi nhiệt bức xạ phụ thuộc: bản chất,
trạng thái bề mặt, hình dạng, kích thước,… của vật phát
và vật thu). 61
9/12/2019 61
BỨC XẠ NHIỆT
VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI, TRẮNG TUYỆT ĐỐI, TRONG TUYỆT ĐỐI

62
9/12/2019 62
BỨC XẠ NHIỆT

63
9/12/2019 63
BỨC XẠ NHIỆT

64
9/12/2019 64
BỨC XẠ NHIỆT

65
9/12/2019 65
BỨC XẠ NHIỆT
BỨC XẠ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ

66
9/12/2019 66
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
1. KHÁI NIỆM:
 Quá trình vận chuyển nhiệt lượng từ lưu thể này sang lưu thể khác qua bức
tường ngăn gọi là truyền nhiệt. Do đó truyền nhiệt bao gồm cả dẫn nhiệt, cấp
nhiệt và bức xạ nhiệt.
 Truyền nhiệt đẳng nhiệt xảy ra trong trường hợp nhiệt độ của hai lưu thể đều
không thay đổi theo cả vị trí không gian và thời gian nghĩa là hiệu số nhiệt độ
giữa hai lưu thể là một hằng số ở mọi vị trí và thời gian.
 Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định: Là hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể chỉ biến đổi
theo vị trí nhưng không biến đổi theo thời gian, và chỉ xảy ra đối với quá trình
làm việc liên tục.
 Truyền nhiệt biến nhiệt không ổn định: Là trường hợp hiệu số nhiệt độ giữa hai
lưu thể có thể biến đổi theo cả vị trí không gian và thời gian, Và chỉ xảy ra trong
các quá trình làm việc gián đoạn. 67
9/12/2019 67
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP

68
9/12/2019 68
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP

69
9/12/2019 69
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp và nhiều lớp

 Đối với tường phẳng 1 lớp


Giả sử có một tường phẳng có các thông số :
Bề mặt truyền nhiệt F, m2
Chiều dày tường δ , m
Độ dẫn nhiệt λ, W/m.độ
Nhiệt độ của lưu thể nóng t1 , 0C
Nhiệt độ của lưu thể nguội t2 , 0C
Hệ số cấp nhiệt của lưu thể nóng tới tường α1, W/m2.độ
Hệ số cấp nhiệt của tường tới lưu thể nguội α2, W/m2.độ

70
9/12/2019 70
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP

71
9/12/2019 71
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
Quá trình trao đổi nhiệt từ lưu thể nóng đến tường gồm 3 giai đoạn

72
9/12/2019 72
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP

Đối với tường phẳng nhiều lớp

Q = KF Δt

Δt = t1 – t2
δi, λi: chiều dày và độ dẫn nhiệt của lớp tường thứ i
tương ứng

73
9/12/2019 73
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
3.Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống một lớp

Ta xét một tường hình ống có bán kính trong r1 bán
kính ngoài r2, độ dẫn nhiệt λ và chiều dài tường L.
Lưu thể nóng đi trong ống có nhiệt độ t1, hệ số cấp
nhiệt α1. Lưu thể nguội đi ngoài ống có nhiệt độ t2
và hệ số cấp nhiệt α2.

9/12/2019 74
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP

1 W
Q = K2πℓΔt K n
,[ o ]
1 1 ri 1 1
  ln 
m. C
Δt = t1 – t2
r1 .1 i 1 i ri rn1 . 2
9/12/2019 75
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
4. Truyền nhiệt biến nhiệt

9/12/2019 76
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
Chiều chuyển động của lưu thể
Chảy xuôi chiều: lưu thể 1 và 2 chảy song song cùng chiều với nhau.
Chảy ngược chiều: lưu thể 1 và 2 chảy song song nhưng ngược chiều nhau.
Chảy chéo chiều: lưu thể 1 và 2 chảy theo phương vuông góc.
Chảy hỗn hợp: lưu thể 1 chảy theo hướng nào đó còn lưu thể 2 thì có đoạn
chảy cùng chiều có đoạn chảy ngược chiều có đoạn chảy chéo chiều.

• Lưu thể nóng nhiệt độ


giảm t1đ – t1c
• Lưu thể nguội có nhiệt
độ tăng t2d – t2c
• Hiệu số nhiệt độ của hai
lưu thể thay đổi dọc theo bề
mặt truyền nhiệt
9/12/2019 77
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
5. Hiệu số nhiệt độ trung bình

Lượng nhiệt lưu thể nóng truyền đến lưu thể nguội
được tính như sau
Q = KFΔtlog

Δt max  Δt min Δt max  Δt min


t  
log Δt max Δt max
2,3lg ln
Δt min Δt min

9/12/2019 78
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
5. Hiệu số nhiệt độ trung bình

Δtmax = t1d – t2d Trường hợp Δtmax /Δtmin < 2.


Δtmin = t1c – t2c ta có thể tính trung bình cộng

9/12/2019 79
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
5. Hiệu số nhiệt độ trung bình

t1đ
t2đ
t2c
t1c

Δt1 = t1d – t2c ; Δt2 = t1c – t2d


Nếu Δt1 > Δt2 → Δtmax = Δt1 ;Δtmin= Δt2
Nếu Δt1 < Δt2 → Δtmax = Δt2 ;Δtmin= Δt1

9/12/2019 80
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
Chọn chiều lưu thể

9/12/2019 81
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
Chọn chiều lưu thể
Trong quá trình truyền nhiệt ổn định nhiệt độ của hai lưu thể biến thiên theo ba trường
hợp sau:
1. Cả hai lưu thể không biến đổi nhiệt độ theo vị trí cũng như theo thời gian, tức là
trường hợp truyền nhiệt đẳng nhiệt .
2. Một trong hai lưu thể không biến đổi nhiệt độ trong suất quá trình trao đổi nhiệt, còn
lưu thể kia thì biến đổi nhiệt độ theo vị trí từ tđ đến tc nhưng không biến đổi theo thời
gian.
3. Cả hai lưu thể cùng biến đổi nhiệt độ theo vị trí nhưng không biến đổi theo thời gian.
Trong hai trường hợp đầu thì chiều của lưu thể không ảnh hưởng đến quá trình
truyền nhiệt. Trong trường hợp ba, cả hai lưu thể cùng biến đổi nhiệt độ, thì chiều lưu
thể ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt.

9/12/2019 82
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
Chọn chiều lưu thể
 Một số lưu ý khi chọn chiều lưu thể
Khi 2 lưu thể xuôi chiều, tc của dòng lạnh
luôn thấp hơn tc của dòng nóng.
Khi 2 lưu thể ngược chiều, tc của dòng lạnh
có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tc của dòng
nóng.
Không bao giờ nhiệt độ cuối của dòng lạnh
(t2C) cao hơn nhiệt độ đầu dòng nóng (t1đ)

9/12/2019 83
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP

6. TỔN THẤT NHIỆT

Trong các quá trình truyền nhiệt nói chung đều xảy ra tổn thất nhiệt, tức là lượng
nhiệt mất mát do thành thiết bị tiếp xúc với môi trường xung quanh. Vì vậy khi
tính toán cần phải tính tổng hợp cả hai quá trình đó, nếu không cần mức độ chính
xác cao có thể lấy nhiệt tổn thất bằng 5% tổng lượng nhiệt hữu ích.

9/12/2019 84
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
7. Quy ước tính toán quá trình

 Dòng nóng : 1
 Dòng lạnh : 2
 Lưu lượng dòng lỏng là G (kg/s)
 Lưu lượng dòng hơi là D (kg/s)
 Dòng đi vào là đ
 Dòng đi ra là c

9/12/2019 85
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
Cân bằng năng lượng
1. Trao đổi nhiệt giữa 2 dòng lỏng
Dòng nóng: t1c < t1đ
Nhiệt lượng tỏa ra: Q1 = G1C1(t1đ – t1c) (w)
Dòng lạnh: t2c > t2đ
Nhiệt lượng thu vào: Q2 = G2C2(t2c –t2đ) (w)
Q1 = Q2 + Qtt

9/12/2019 86
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
Cân bằng năng lượng
2. Trao đổi nhiệt giữa dòng lỏng và dòng hơi
Dòng nóng: hơi.
Dòng lạnh: lỏng.
Nhiệt lượng tỏa ra: Q1 = D1r1 = D1(i1 – C1t1) (w)
Dòng lạnh: t2c > t2đ
Nhiệt lượng thu vào: Q2 = G2C2(t2c –t2đ) (w)
Q1 = Q2 + Qtt

9/12/2019 87
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
Cân bằng năng lượng
2. Trao đổi nhiệt giữa dòng lỏng và dòng hơi
Dòng nóng: lỏng.
Dòng lạnh: lỏng - hơi. Quá trình hóa hơi
Nhiệt lượng tỏa ra: Q1 = G1C1(t1đ – t1c) (w)
Dòng lạnh: hóa hơi ở nhiệt độ không đổi t2(0C)
Nhiệt lượng thu vào: Q2 = D2r2 = D2(i2 – C2t2) (w)
Q1 = Q2 + Qtt

9/12/2019 88
TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP
Cân bằng năng lượng
3. Trao đổi nhiệt giữa hai dòng hơi
Dòng nóng: hơi ngưng tụ → lỏng.
Dòng lạnh: lỏng bay hơi.
Nhiệt lượng tỏa ra: Q1 = D1r1 = D1(i1 – C1t1) (w)
Nhiệt lượng thu vào:Q2 = D2r2 = D2(i2 – C2t2) (w)
Q1 = Q2 + Qtt

9/12/2019 89
VÍ DỤ
Bài: Xác định tổn thất nhiệt từ 1m2 bề mặt thiết bị và nhiệt độ
bên trong và bên ngoài của các mặt tường của thiết bị trao đổi
nhiệt, và nhiệt độ của mặt ngoài chất cách nhiệt bọc kín thiết
bị. Nhiệt độ chất lỏng trong thiết bị trao đổi nhiệt 800C. Nhiệt
độ không khí bên ngoài là 100C. Thiết bị trao đổi nhiệt làm
bằng thép; chiều dày thành là 5mm, chiều dày lớp cách nhiệt
là 50mm.
Hệ số cấp nhiệt từ lỏng đến thành thiết bị là 200 kcal/m2h0C,
hệ số cấp nhiệt từ mặt ngoài chất cách nhiệt đến không khí 9
kcal/m2h0C.
Hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt là 0,1 kcal/mh0C, của thép
là 40 kcal/mh0C.
9/12/2019 90
VÍ DỤ

Bài 8. Một ống thép đường kính d= 100/114 mm dài L=150m, hệ số dẫn nhiệt λ1 = 46,5 W/m.K
o
dẫn hơi nước bão hòa có nhiệt độ t1 = 160 C đặt trong nhà xưởng có nhiệt độ trung biǹ h không
khí t2 = 300C.
Ống được bọc cách nhiệt dày δ2= 50 mm, hệ số dẫn nhiệt λ2= 0.055 W/m.K.
2
Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu về phía không khí α2= 8 W/m .K.
Nhiệt độ đo được trên mặt ngoài của lớp cách nhiệt là 420C.
1. Tính nhiệt lượng tổn thất trên toàn chiều dài ống Q, [W]. (2đ)
2. Tính nhiệt độ tiếp xúc giữa vách thép và lớp cách nhiệt. (2đ)
3. Tính lượng nước ngưng tụ ở cuối đường ống biết ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước ở
0
160 C r = 2082 KJ/ kg. (1đ)

9/12/2019 91
VÍ DỤ
Bài 9.
2
Thiết bị trao đổi nhiệt lưu động ngược chiều, hệ số truyền nhiệt chung K= 2700 W/ m .K.
0 0 3
Lưu chấ t 1 có: nhiệt độ vào t1đ=90 C, nhiệt độ ra t1c = 50 C, lưu lượng 14.4 m /h, nhiệt
3
dung riêng ở nhiệt độ trung biǹ h c1= 4,18 KJ/ kg.K, khố i lượng riêng ρ1=1000 kg/m
0
Lưu chấ t 2 có: nhiệt độ vào t1đ=20 C, lưu lượng 5,5 kg/s, nhiệt dung riêng ở nhiệt độ
trung biǹ h c2= 3,1 KJ/ kg.K
1. Xác định nhiệt lượng trao đổi của hai lưu chấ t? (2đ)
2. Xác định nhiệt độ ra của lưu chất 2? (1đ)
3. Xác định hiệu số nhiệt độ trung bình ? (1đ)
4. Xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị? (1đ)
9/12/2019 92
VÍ DỤ
Bài. Tính toán một thiết bị ngưng tụ hơi dầu ở nhiệt độ không đổi là 91,7oC, tác nhân làm lạnh
là nước kỹ thuật vào máy ở nhiệt độ 25oC và ra khỏi máy ở 45oC. Trong khoảng nhiệt độ đó thừa
nhận tỷ nhiệt của nước là cp = 4,18 kJ/kg.độ và khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 kg/m3.
Nước có độ dẫn nhiệt λ = 2,25kJ/m.h.độ và độ nhớt μ= 0,725.10-3 kg/m.s. Nhiệt lấy đi bởi nước
kỹ thuật sau một giờ là 1139200 kcal. Máy ngưng tụ là loại thiết bị truyền nhiệt ống trùm (chùm).
Ống truyền nhiệt bằng thép có đường kính trong d = 0,033 m, bề dày thành ống = 0,003 m và độ
dẫn nhiệt λt = 50 kcal/h.độ.m. Tốc độ của nước đi trong ống là v = 0,46 m/s. Tính:

Câu 1. (1,0 điểm)


Lượng nước kỹ thuật tiêu hao cho làm lạnh (V2), m3/h.
Câu 2. (1,5 điểm)
Hệ số cấp nhiệt từ thành ống đến nước (α2 ), kcal/m2.h.độ. Cho biết hàm luỹ thừa của chuẩn số
Nu là Nu = 0,023.Re0,8.Pr0,4, chuẩn số Pr = 4,84.
Câu 3. (1,0 điểm)
Hệ số truyền nhiệt chung (K), kcal/m2.h.độ. Biết rằng hệ số cấp nhiệt riêng phần từ hơi dầu đến
thành ống là α1 = 13500 kcal/m2.h.độ; Tổng nhiệt trở của lớp cặn bám trên thành ống truyền
nhiệt là r = 0,002 m2.h.độ/kcal.
Câu 4. (1,5 điểm)
Diện tích bề mặt truyền nhiệt cần thiết (F), m2. Tính chiều dài mỗi ống L, m.

9/12/2019 93
VÍ DỤ
Bài. Dùng một thiết bị truyền nhiệt kiểu ống chùm để đun nóng một chất khí từ nhiệt độ
đầu 600C đến nhiệt độ cuối 900C bằng hơi nước bão hòa có nhiệt độ không đổi 1320C. Thiết bị
truyền nhiệt có 450 ống truyền nhiệt, ống truyền nhiệt có đường kính trong 52mm. Vận tốc khí đi
trong ống truyền nhiệt là 12 m/s.
Những đặc tính vật lý của chất khí ở nhiệt độ trung bình như sau: độ dẫn nhiệt  = 0,1336
W/m.độ; nhiệt dung riêng Cp = 2835 J/kg.độ; khối lượng riêng ρ = 0,49 kg/m3 và độ nhớt μ =
0,0136.10-3 kg/m.s.Cho biết mối quan hệ giữa các chuẩn số trong trường hợp này là:
Nu = 0,023.Re0,8.Pr0,4. Hãy xác định:
Câu 1. (2,0 điểm).Hệ số cấp nhiệt đối lưu α (W/m2.độ) từ thành trong của ống đến khí.
Câu 2. (1,0 điểm).Hiệu số nhiệt độ trung bình Δttb (0C).
Câu 3. (1,0 điểm).Bề mặt truyền nhiệt cần thiết F (m2). Biết hệ số truyền nhiệt chung là K = 108
W/m2.độ.
Câu 4. Tính hệ số cấp nhiệt đối lưu từ hơi bão hòa đến thành ống. Bỏ qua bề dày ống.
Câu 5. (1,0 điểm)Chiều dài của một ống truyền nhiệt L (m).
9/12/2019 94
VÍ DỤ
Bài: Tính thiết bị làm mát sản phẩm đỉnh của tháp chưng cất hệ axít axetic – nước biết:
Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm, lưu chất chuyển động ngược chiều, ống truyền
nhiệt có d = 17x2mm, Số ống là n=107; hệ số truyền nhiệt chung K= 2700 W/m2K.
Dòng nóng là dòng sản phẩm đỉnh tháp chưng đi trong ống với vận tốc v1 = 1 m/s có
nhiệt độ vào t1đ = 950C, nhiệt độ dòng nóng ra t1c = 450C. Nhiệt dung riêng của dòng
nóng ở nhiệt độ trung bình là Cp1= 4200 J/ kg.độ; khối lượng riêng ρ1=1018 kg/ m3.
Dòng lạnh là nước có nhiệt độ vào t2đ = 250C, lưu lượng nước sử dụng G2 = 7 kg/s.
Nhiệt dung riêng của dòng lạnh ở nhiệt độ trung bình là Cp2= 4180 J/ kg.độ.
Xác định:
1. Nhiệt tải của thiết bị trao đổi nhiệt Q, W? (1đ)
2. Nhiệt độ dòng lạnh ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt t2c, 0C? (1đ)
3. Hiệu số nhiệt độ trung bình Δttb, 0C? (1đ)
4. Diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị F, m2 ? (1đ)
5. Tính chiều dài ống? (1đ)
9/12/2019 95

You might also like