You are on page 1of 26

Người soạn: TS.

Hà anh Tùng 8/2009


ĐHBK tp HCM

Phần 2: TRUYỀN NHIỆT

p.1
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Mục đích môn học


 Nắm vững sự truyền năng lượng xảy ra giữa các vật và trong thiết bị do
sự chênh lệch nhiệt độ gây nên  nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng

 là môn cơ sở để nghiên cứu và thiết kế các loại máy nhiệt nói


riêng và các hệ thống nhiệt động nói chung

VD: - Các loại động cơ nhiệt: ĐC đốt trong, ĐC phản lực


- HTĐHKK, Tủ lạnh
- Các thiết bị sấy, lò hơi
- Bơm, máy nén
- Các hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời, vv….
p.2
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Nội dung môn học


 Chương 1: Những khái niệm cơ bản

 Chương 2: Dẫn nhiệt

 Chương 3: Những khái niệm cơ bản về trao đổi nhiệt đối lưu

 Chương 4: Trao đổi nhiệt đối lưu trong môi trường 1 pha

 Chương 5: Trao đổi nhiệt khi chất lỏng biến đổi pha

 Chương 6: Trao đổi nhiệt bằng bức xạ

 Chương 7: Truyền nhiệt


 Chương 8: Thiết bị trao đổi nhiệt

p.3
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Tài liệu tham khảo


1. Hoàng đình Tín, Truyền nhiệt & Tính toán thiết bị trao
đổi nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007.

2. Hoàng Đình Tín, Bùi Hải – Bài tập Nhiệt động lực học
Kỹ thuật & Truyền Nhiệt - NXB ĐHQG TpHCM. 2002

3. Hoàng đình Tín, Cơ sở Nhiệt công nghiệp, NXB Đại học


quốc gia Tp HCM, 2006.
4. M. Mikheyev - Fundamental of Heat Transfer - Mir
Publisher, Moscow, 1968.

p.4
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Bài 1
Chương 1 (Phần 1): Những khái niệm cơ bản

1.1 Khái niệm chung về Truyền nhiệt


- Dẫn nhiệt
1.2 3 dạng Truyền nhiệt - Đối lưu
- Bức xạ

1.3 Bài toán Truyền nhiệt tổng hợp


1.4 Giới thiệu về Thiết bị trao đổi nhiệt
p.5
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

1.1 Khái niệm chung về Truyền nhiệt


 Là dạng truyền năng lượng khi có sự chênh lệch về nhiệt độ

Joule: J = N.m
NHIỆT LƯỢNG Q : đơn vị
Watt : W = J/s

VD:

- Xác định nhiệt độ tại 1 vị trí nào đó trong vật


Bài toán truyền nhiệt :
- Xác định Nhiệt lượng Q truyền qua vật
p.6
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

1.2 3 dạng truyền nhiệt cơ bản


A. Dẫn nhiệt
- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa
các vùng trong vật rắn hoặc giữa 2
vật rắn tiếp xúc nhau.

B. Đối lưu
- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa bề
mặt vật rắn với môi trường chất lỏng
xung quanh nó.

C. Bức xạ
- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ
giữa 2 vật đặt cách xa nhau

p.7
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

A. Dẫn nhiệt
ĐN: là quá trình truyền nhiệt khi có 2 điều kiện:

- Từ vùng có To cao đến vùng có To thấp


- và giữa các phần của 1 vật hay giữa các vật tiếp xúc nhau.

(Đây là qt truyền nhiệt điển hình trong vật rắn: bản chất do sự truyền động năng
hay va chạm giữa các phân tử, nguyên tử)

p.8
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
Tiết diện F

Qx

 Dòng nhiệt truyền qua vật (trong 1s) theo phương x được tính theo ĐL Fourier:

T Qx T
Q x  F (W) qx    (W/m2)
x F x
- Qx là dòng nhiệt truyền theo phương x trong thời gian 1s (W)
- qx là mật độ dòng nhiệt truyền theo phương x trong thời gian 1s (W/m2)
với: - T là nhiệt độ tuyệt đối của vật (K)
- F là diện tích tiết diện vuông góc với phương x (m2)
-  là hệ số dẫn nhiệt của vật (W/m.K)
p.9
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Ví dụ: Tính toán dẫn nhiệt qua vách phẳng


- Vách phẳng có:
+ Diện tích F (m2)
Q + Bề dày d (m)
+ Hệ số dẫn nhiệt  (W/m.K)
T1
+ Nhiệt độ 2 bề mặt vách T1 và T2
T2
ĐL T
Q  F (W)
Fourier d
T
hay q (W/m2)
T1 T2
d /
U
ĐL Ohm I 
R
d
R  (R được gọi là nhiệt trở dẫn nhiệt của vách phẳng)
 p.10
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Ứng dụng phương pháp nhiệt trở

t1  t 4
q
R1  R2  R3

p.11
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
Hệ số dẫn nhiệt  của vật liệu

 phụ thuộc vào nhiệt độ

  o (1  bt )
Trong thực tế có
thể xem  là hằng
số ứng với nhiệt
độ trung bình của
vật ttb

Từ ttb của vật tra


bảng suy ra 

p.12
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Một số ứng dụng của hiện tượng dẫn nhiệt

Vật liệu cách nhiệt (có  nhỏ) Lớp nước đá có tác dụng cách
nhiệt chống hơi lạnh xâm nhập
p.13
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

B. Trao đổi nhiệt ĐỐI LƯU


ĐN: là quá trình trao đổi nhiệt xảy ra khi giữa một bề mặt vật rắn tiếp xúc với môi
trường chất lỏng (khí) có nhiệt độ khác nhau  có sự chuyển động của chất lỏng

Ví dụ:

p.14
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Một số ví dụ về trao đổi nhiệt đối lưu

p.15
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Trao đổi nhiệt đối lưu khi không khí tiếp xúc dàn nóng, dàn lạnh

p.16
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Để tính trao đổi nhiệt đối lưu  thường dùng công thức Newton:

Q Q   F Tw  T f  (W)
Tf
F T
hay q (W/m2)
Tw 1/ 
trong đó: -  là hệ số tỏa nhiệt đối lưu (W/m2.K) THỰC NGHIỆM
- F là diện tích bề mặt trao đổi nhiệt (m2)
- Tw là nhiệt độ trung bình của bề mặt ( K hoặc oC)
- Tf là nhiệt độ trung bình của chất lỏng ( K hoặc oC)

Tương tự quá trình dẫn nhiệt đặt Tf


1
R  là nhiệt trở đối lưu SƠ ĐỒ: R

p.17 Tw
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

C. Trao đổi nhiệt BỨC XẠ


ĐN: là quá trình trao đổi nhiệt xảy ra giữa các vật có nhiệt độ khác nhau đặt cách
xa nhau  Năng lượng bức xạ truyền trong không gian dưới dạng sóng điện từ

p.18
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Tính chất của năng lượng bức xạ

- Mọi vật luôn phát ra năng lượng bức


xạ và nhận năng lượng bức xạ từ các
vật khác đến

- Năng lượng bức xạ phát ra từ vật tỉ lệ


với nhiệt độ tuyệt đối lũy thừa bậc 4

E ~ T4

- Vật đen tuyệt đối sẽ nhận năng lượng


bức xạ lớn nhất

p.19
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

A White sifaka Lemur

To warm up in the morning, they turn their dark bellies toward


the sun.

p.20
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Để tính trao đổi nhiệt bức xạ  công thức Stefan-Boltzmann:


Q  12F T14  T24  (W)

- 12 là hệ số chiếu xạ (12 < 1)


- F là diện tích trao đổi nhiệt (m2)
trong đó:
-  là hằng số Stefan-Boltzmann ( = 5,6697.10-8 W/m2.K4)
- T1, T2 là nhiệt độ tuyệt đối tại bề mặt hai vật 1 và 2 (K)

Trong trường hợp T1 – T2 << T1

 
Q  12F T1  T2  T12  T22 T1  T2   12F 4T13 T1  T2 
T
Q   bx F T1  T2 
1
hay q Rbx  là nhiệt trở bức xạ
1 /  bx  bx
p.21
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

1.3 Bài toán Truyền nhiệt tổng hợp

Q = kF(tf1 – tf2) k: Heä soá truyeàn nhieät (W/m2.K)

p.22
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

1.4 Giới thiệu về Thiết bị trao đổi nhiệt







p.23
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Động cơ đốt trong

p.24
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Máy điều hòa nhiệt độ

p.25
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

---------------------------------------
HẾT BÀI 1

p.26

You might also like