You are on page 1of 14

Người soạn: TS.

Hà anh Tùng 8/2009


ĐHBK tp HCM

Bài 2
Chương 2 (Phần 1): Phương trình vi phân dẫn nhiệt của vật rắn

2.1 Trường nhiệt độ - Gradient nhiệt độ

2.2 Định luật Fourier về dẫn nhiệt

2.3 Phương trình vi phân dẫn nhiệt

2.4 Điều kiện đơn trị


p.1
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

2.1 Trường nhiệt độ - Gradient nhiệt độ


 Trường nhiệt độ (TNĐ): tập hợp giá trị nhiệt độ của tất cả các điểm trong
vật tại một thời điểm nào đó

- Phân loại TNĐ:


TNĐ ổn định: không biến thiên theo thời gian
+ Theo thời gian: t  f ( x, y, z)
TNĐ không ổn định: biến thiên theo thời gian
t  f ( x, y, z, )
+ Theo tọa độ: TNĐ 1 chiều, 2 chiều hay 3 chiều.
VD: TNĐ ổn định 1 chiều: t  f (x)

p.2
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
 Gradient nhiệt độ:
- Mặt đẳng nhiệt: quó tích cuûa caùc ñieåm coù nhieät ñoä nhö nhau taïi moät thôøi
ñieåm
MĐN khoâng caét nhau

- Nhiệt độ trong vật chỉ thay đổi theo phương


cắt các MĐN

- Độ tăng nhiệt độ theo


 phương pháp tuyến
với MĐN (phương n ) là lớn nhất và đuợc
đặc trưng bằng Gradient nhiệt độ:

 t
grad (t )  no
n
Gradient nhieät ñoä: là vectơ có phương trùng với phương pháp tuyến
của MĐN và có độ lớn bằng đạo hàm của nhiệt độ theo phương ấy.
p.3
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

2.2 Định luật FOURIER (ĐL cơ bản về dẫn nhiệt)

t
dQ   dFd (J)
dF n
Với :  là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu (W/m.độ)

dQ t
Mật độ dòng nhiệt: q    (W/m2)
dFd n
Muoán tính ñöôïc Q truyeàn qua caàn phaûi bieát phaân boá nhieät beân trong vaät
tìm PT tröôøng nhieät ñoä laø nhieäm vuï cô baûn cuûa daãn nhieät.

p.4
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

2.3 Phương trình vi phân dẫn nhiệt


- Xét một phần tử thể tích dv = dx.dy.dz trong vật trong khoảng thời gian
d, với các giả thiết:
 Vật đồng chất và đẳng hướng
 Các thông số vật lý của vật là hằng số
 Vật hoàn toàn cứng

 Nguồn nhiệt bên trong phân bố đều qv = f(x, y, z, ).

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho phần tử dv

Dòng nhiệt Dòng nhiệt phát ra


Độ biến thiên
đưa vào phân trong phân tố dxdydz
nội năng trong
tố dxdydz bằng + do nguồn nhiệt bên =
phân tố dxdydz
dẫn nhiệt trong phát ra

p.5
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Phương trình vi phân dẫn nhiệt:

t    2t  2t  2t  qv
  2  2  2   (2.1)
 c  x y z  c

c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.độ)

 là khối lượng riêng của vật (kg/m3)


trong đó:
 là hệ số dẫn nhiệt của vật (W/m.độ)

qv là năng suất phát nhiệt của nguồn nhiệt bên trong vật (W/m3)


với a (m/s2) gọi là hệ số khuyếch tán nhiệt, là thông số vật lý
c đặc trưng cho tốc độ biến thiên nhiệt độ của vật trong quá
trình dẫn nhiệt không ổn định

p.6
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

 Trong hệ tọa độ trụ (r, j, z) Pt vi phân dẫn nhiệt (2.1) có dạng:

t   2 t 1 t 1  2 t  2 t  q v
 a  2    2  2  2  
  r r r r j z  c

 Trong hệ tọa độ cầu (r, j, y) Pt vi phân dẫn nhiệt (2.1) có dạng:

t  1  2 rt  1   t  1  2t  qv
 a   2   siny  2 2 2

  r r
2
r siny y    r sin y j  c

p.7
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

2.4 Điều kiện đơn trị


1. Điều kiện hình học: hình dáng, kích thước vật

2. Điều kiện vật lý: cho biết các thông số vật lý của vật (, c,  …) và
qui luật phân bố nguồn nhiệt trong qv

3. Điều kiện thời gian: cho biết qui luật phân bố nhiệt độ trong vật ở
một thời gian nào đó  = 0: t = f(x, y, z)

4. Điều kiện biên: cho biết đặc điểm tiến hành quá trình trên bề mặt vật

 ĐKB loại 1: cho biết nhiệt độ bề mặt tw

 ĐKB loại 2: cho biết q truyền qua bề mặt

p.8
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

 ĐKB loại 3: cho biết tf và TĐN giữa bề mặt vật với môi trường

- Theo ĐL Newton-Ricman, nhiệt lượng


tỏa ra trên 1 đơn vị diện tích bề mặt vật là:

q   t w  t f 
- Nhiệt lượng q này tiếp tục truyền trong
vật bằng dẫn nhiệt:
 t 
q    
 n W
 t  
    t w  t f 
 n  w 
Hệ số tỏa nhiệt  (W/m2.độ) phuï thuoäc vaøo raát nhieàu yếu toá, trong nhieàu
tröôøng hôïp coù theå xem khoâng ñoåi, do ñoù ĐKB loaïi 3 coù yù nghóa thöïc tieãn raát
lôùn. p.9
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

 ĐKB loại 4: cân bằng về dòng nhiệt qua chỗ bề mặt tiếp xúc lý tưởng

 t   t 
1     2  
 n w  n w

( Nhiệt độ hai bề mặt tại điểm tiếp xúc


bằng nhau)

p.10
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

----------------------------------------
HẾT BÀI 2

p.11
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Ví dụ: Tính toán dẫn nhiệt qua vách phẳng


- Vách phẳng có:
+ Diện tích F (m2)
Q + Bề dày d (m)
+ Hệ số dẫn nhiệt  (W/m.K)
T1
+ Nhiệt độ 2 bề mặt vách T1 và T2
T2
ĐL T
Q  F (W)
Fourier d
T
hay q (W/m2)
T1 T2
d /
U
ĐL Ohm I 
R
d
R  (R được gọi là nhiệt trở dẫn nhiệt của vách phẳng)
 p.12
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

VD: Dẫn nhiệt qua vách phẳng 3 lớp

t1  t 4
q
R1  R 2  R 3
t1 t 4
q
d1 d 2 d 3
 
1 2 3

p.13
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
 VD 2.1: Vaùch loø 3 lôùp: gaïch chòu löûa daøy d1 = 230 mm, 1 = 1,10 W/m.oC;
amiaêng d2 = 50 mm, 2 = 0,10 W/moC; gaïch xaây döïng d3 = 240 mm, 3 = 0,58
W/moC. Nhieät ñoä bề mặt trong cuøng t1 = 500 oC vaø ngoaøi cuøng t4 = 50 oC.
Xaùc ñònh q daãn qua vaùch, nhieät ñoä lôùp tieáp xuùc t3.
Giaûi
 Nhieät trôû daãn nhieät qua caùc lôùp:
d1 0,23 d2 0,05
R1    0,21 m 2 o C W R2    0,50 m 2 o C W
1 1,10 2 0,10
d3 0,24
R3    0,41 m 2 o C W
3 0,58
Q t 500  50
MÑDN: q     401, 78 W m 2
F 3
0,21  0,50  0,41
 Ri
i 1
 Nhieät ñoä lôùp tieáp xuùc:
t 3  t1  qR1  R 2   500  401,780,21  0,5  214,7 oC

p.14

You might also like