You are on page 1of 74

CHƢƠNG 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TRUYỀN NHIỆT

1.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRUYỀN NHIỆT

1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của truyền nhiệt


Truyền nhiệt là môn khoa học nghiên cứu luật phân bố nhiệt độ và các luật
trao đổi nhiệt trong không gian và theo thời gian giữa các vật có nhiệt độ khác nhau.
Các vật (hoặc hệ vật) V được nghiên cứu có thể thuộc pha rắn, lỏng hay khí.
Luật phân bố nhiệt độ là quy luật cho biết nhiệt độ trong vật thay đổi như thế nào
theo tọa độ (x,y,z) và thời gian (  ). Luật trao đổi nhiệt là quy luật cho biết phương,
chiều và độ lớn của dòng nhiệt q(W/m2) đi qua một điểm bất kỳ bên trong hoặc trên
biên W của vật V.

1.1.2. Mục đích nghiên cứu và ứng dụng của truyền nhiệt
Mục đích nghiên cứu của truyền nhiệt là lập ra các phương trình hoặc công
thức cho phép tính được nhiệt độ và dòng nhiệt trong các mô hình trao đổi nhiệt khác
nhau.
Các quy luật truyền nhiệt có thể được ứng dụng để:
1. Tìm hiểu, giải thích, lợi dụng các hiện tượng trong tự nhiên.
2. Khảo sát, điều chỉnh, kiểm tra các quá trình công nghệ.
3. Tính toán, thiết kế, chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt.

1.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu của truyền nhiệt


Khi nghiên cứu truyền nhiệt, người ta sử dụng mọi phương pháp của các
ngành khoa học tự nhiên khác, bao gồm cả lý thuyết và thực nghiệm.
Phương pháp lý thuyết dựa trên các định luật vật lý, lập hệ phương trình mô
tả hiện tượng trao đổi nhiệt, giải nó bằng các phương pháp giải tích (phương pháp
toán tử, phương pháp số như sai phân hữu hạn hay phần tử hữu hạn…) để tìm hàm
phân bố nhiệt độ và các công thức tính nhiệt.
Phương pháp thực nghiệm dựa vào lý thuyết đồng dạng, lập mô hình thí
nghiệm, đo và xử lý các số liệu, trình bày các kết quả ở dạng bảng số, đồ thị hoặc
công thức thực nghiệm.
Phương pháp thực nghiệm cần nhiều thiết bị, công sức và thời gian, nhưng có
phạm vi ứng dụng rộng và là công cụ không thể thiếu để kiểm định độ chính xác của
lý thuyết .

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TRUYỀN NHIỆT

1.2.1. Trƣờng nhiệt độ


Để mô tả luật phân bố nhiệt độ trong không gian - thời gian, người ta dùng
trường nhiệt độ.

1
Trường nhiệt độ là tập hợp các giá trị nhiệt độ tức thời tại mọi điểm trong vật
khảo sát trong khoảng thời gian xét.
Trường nhiệt độ là trường vô hướng, đơn trị, có phương trình mô tả:
t  t  M(x, y, z),   , M(x, y, z)  V,   
Hàm số t=t(M(x,y,z),η) là luật phân bố nhiệt độ trong vật V mà ta cần tìm.
Theo thời gian, trường nhiệt độ được phân ra làm 2 loại: Ổn định và không ổn
định.
Trường nhiệt độ được gọi là ổn định nếu nhiệt độ tại mọi điểm trong vật
không đổi theo thời gian.
t
 0, M(x, y, z)  V, 

t
Nếu vật V có chứa một điểm M vào thời điểm η nào đó mà  0 , thì trường

nhiệt độ được gọi là không ổn định.
t
M(x, y, z)  V,  : 0

Theo tính đối xứng trong không gian, người ta gọi số tọa độ mà trường t phụ
thuộc là số chiều của trường .
Ví dụ : Trường nhiệt độ 0,1,2,3 chiều có phương trình tương ứng t= t(η);
t=t(x,η); t=t(x,y,η); t=t(x,y,z,η).
Trường nhiệt độ t là ẩn số chính trong mọi bài toán truyền nhiệt.

1.2.2. Mặt đẳng nhiệt


Để xác định hướng dòng nhiệt, người ta dùng khái niệm mặt đẳng nhiệt. Mặt
đẳng nhiệt là tập hợp các điểm có cùng một nhiệt độ tại thời điểm đang xét. Mặt
đẳng nhiệt được mô tả bởi phương trình t(x,y,z) = t0 = const.
Do trường nhiệt độ đơn trị , nên các mặt đẳng nhiệt không cắt nhau. Nhiệt độ t
chỉ có thể thay đổi theo hướng cắt mặt đẳng nhiệt, do đó, dòng nhiệt q luôn truyền
theo hướng vuông góc với mặt đẳng nhiệt.

1.2.3. Vận tốc và gia tốc thay đổi nhiệt độ


Để đánh giá mức thay đổi nhiệt độ nhanh hay chậm theo thời gian η, người ta
định nghĩa vận tốc thay đổi nhiệt độ theo thời gian:
dt
vt  , K/s
d
và gia tốc thay đổi nhiệt độ theo thời gian
d2t
a t  2 , K/s2 .
d

2

Để đánh giá mức thay đổi nhiệt độ trên khoảng cách ∂ℓ theo hướng  (có
vectơ đơn vị là 0 ) cho trước trong không gian, người ta định nghĩa vận tốc thay đổi

nhiệt độ theo hướng  :
t
v  , với v đo bằng [K/m]

0

và gia tốc thay đổi nhiệt độ theo hướng 
2t
a  với a đo bằng [K/m2]
 2
0

Độ lớn của vận tốc thay đổi nhiệt độ v theo hướng sẽ thay đổi khi  quay

quanh điểm M đã cho và bằng 0 khi  tiếp xúc với mặt đẳng nhiệt .

1.2.4. Vectơ gradient nhiệt độ


Để tìm giá trị cực đại của vℓ và xác định dòng nhiệt q, người ta dùng vectơ
gradient nhiệt độ.
Gradient nhiệt độ là vectơ được xác định theo biểu thức
t
gradt  n 0
n

với n 0 là vectơ đơn vị vuông góc với mặt đẳng nhiệt theo chiều tăng nhiệt độ t;
t
 t n (M)  gradt(M) là đạo hàm của trường nhiệt độ theo hướng pháp
n
tuyến n qua điểm M của mặt đẳng nhiệt, K/m

z Từ đây về sau, ta dùng ký hiệu tn để ký


hiệu đạo hàm của trường nhiệt độ theo hướng n
t + dt Trong hệ toạ độ vuông góc (xyz), nếu biết
gradt
trường nhiệt độ t =t(x,y,z,η), ta có thể tìm được

n gradt theo công thức :
t l  t t t
n0 gradt  i  j  k  t
M x y z
y
q với i , j, k là các vectơ đơn vị trên các trục
x
 Có thể chứng minh được rằng
gradt(M)  max v  
H nh Vectơ gradt và q trong đó v là vectơ vận tốc thay đổi nhiệt độ

theo hướng  bất kỳ xuất phát từ điểm M.
Ngoài ra, nếu biết gradt , ta có thể dễ dàng tìm được dòng nhiệt q theo định
luật Fourier sẽ giới thiệu ở chương sau.

3
1.2.5. Vectơ dòng nhiệt
Để mô tả luật trao đổi nhiệt, người ta dùng khái niệm vectơ dòng nhiệt q .
Vectơ dòng nhiệt q là vectơ có module bằng công suất nhiệt q truyền qua 1m2 mặt
đẳng nhiệt [W/m2], có phương vuông góc mặt đẳng nhiệt, theo chiều giảm nhiệt độ.
q  n 0 .q
Dấu (-) do q ngược chiều gradt .
Vectơ q chỉ rõ phương, chiều, cường độ dòng nhiệt đi qua điểm M bất kỳ bên
trong hoặc trên biên vật V. Đó chính là luật trao đổi nhiệt mà ta cần tìm.
Theo lý thuyết trường vectơ, đại lượng vô hướng divergent của vectơ dòng
nhiệt
q x q y q z
divq    , W/m3
x y z
chính là hiệu số các dòng nhiệt (ra – vào) 1 m3 của vật quanh điểm M.
 0  Vật V toả nhiệt
Qra  Qvào 
divq   0  Vật V cân bằng nhiệt
V  0 
 Vật V thu nhiệt

Divergent của vectơ dòng nhiệt divq(M) đặc trưng cho sự “rò nhiệt” hoặc phát
tán nhiệt tại điểm M trong vật V.

1.2.6. Công suất nguồn nhiệt


Khi trong vật có phản ứng hoá học hoăc có dòng điện chạy qua, mỗi điểm của
vật có thể phát sinh một lượng nhiệt khác nhau. Công suất nguồn nhiệt qv của điểm
M được xác định theo công thức:
Q
qv  . W/m3
dV
Trong đó dV: thể tích phát nhiệt bao quanh điểm M, m3;
Q : công suất nhiệt do thể tích dV phát ra, W.
Nếu biết luật phân bố qv(M(x,y,z),η) ta có thể tính công suất phát nhiệt Qv của
vật V theo công thức:
Q v   q v (M)dV , W
V

Khi qv = const M  V, vật V được gọi là nguồn nhiệt phân bố đều. Khi đó
công suất phát nhiệt Qv của vật V được xác định theo công thức:
Qv=V.qv , W

1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP TRAO ĐỔI NHIỆT

Trao đổi nhiệt là hiện tượng trao đổi động năng giữa các phần tử khác nhau
trong các vật.

4
Theo các định luật nhiệt động học, hiện tượng trao đổi nhiệt chỉ xảy ra khi có
sự chênh lệch nhiệt độ t  0 và nhiệt chỉ có thể truyền từ vật nóng sang vật nguội
hơn.
Tùy theo đặc tính tương tác (trực tiếp hay gián tiếp) và chuyển động (hỗn loạn
hay định hướng) của các phần tử của các vật tương tác, người ta chia quá trình trao
đổi nhiệt ra 3 phương thức: Dẫn nhiệt, tỏa nhiệt và bức xạ nhiệt

1.3.1. Dẫn nhiệt


Dẫn nhiệt là hiện tượng trao đổi động năng do va chạm trực tiếp các phân tử
không tham gia chuyển động định hướng.
Ví dụ: Dẫn nhiệt sẽ xảy ra khi có sự khác biệt nhiệt độ tại các điểm khác nhau
trong lòng vật rắn, khi 2 vật rắn tiếp xúc nhau; trong lòng chất lỏng, chất khí khi các
chất đó không chuyển động.
Điều kiện để dẫn nhiệt xảy ra là sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vật hoặc các
phần tử đứng yên của vật khác nhau về nhiệt độ. Quá trình dẫn nhiệt xảy ra chậm, chỉ
trong khoảng cách ngắn, có cường độ dòng nhiệt q tỷ lệ thuận với gradient nhiệt độ.

1.3.2. Toả nhiệt (hay trao đổi nhiệt đối lƣu)


Toả nhiệt là hiện tượng trao đổi động năng do va chạm trực tiếp giữa phần tử
trên bề mặt vật rắn với các phần tử chuyển động có hướng của chất lỏng hay chất khí
tiếp xúc với nó.
Ví dụ. Nước nóng toả nhiệt vào mặt trong ống, còn mặt ngoài ống sẽ toả nhiệt
ra không khí xung quanh.
Điều kiện để toả nhiệt xảy ra là có dòng chất lỏng chảy qua bề mặt vật rắn
khác biệt về nhiệt độ.
Dòng nhiệt toả ra 1m2 bề mặt tiếp xúc được tính theo công thức Newton:
q  (t w  t f ) , W/m2
trong đó tw: nhiệt độ bề mặt vách, 0C hoặc K;
tf: nhiệt độ chất lỏng ở ngoài vách, 0C hoặc K;
α: hệ số tỏa nhiệt, W/m2K.
Từ đó ta có
q

t w  tf

1.3.3. Trao đổi nhiệt bức xạ


Trao đổi nhiệt bức xạ là hiện tượng trao đổi động năng giữa phần tử vật phát
xạ và phần tử vật thu phát xạ , thông qua môi trường trung gian là sóng điện từ.
Ví dụ mặt trời phát bức xạ, truyền trong không gian dưới dạng sóng điện từ,
va đập và biến thành nhiệt nung nóng trái đất và các hành tinh khác.
Điều kiện để trao đổi nhiệt bức xạ xảy ra là có môi trường ít hấp thụ sóng điện
từ (như chân không hoặc khí loãng) giữa 2 vật có nhiệt độ khác nhau.

5
Trao đổi nhiệt bức xạ không cần sự tiếp xúc các vật, có thể xảy ra trên khoảng
cách lớn, luôn có sự chuyển hóa giữa năng lượng nhiệt và năng lượng điện từ, cường
độ tăng theo nhiệt độ vật phát xạ.
Phần minh hoạ và tóm tắt đặc điểm các phương thức trao đổi nhiệt cơ bản
được giới thiệu tại bảng 1.1.

Bảng 1. Tóm tắt đặc điểm các phương thức trao đổi nhiệt
Trao đổi nhiệt
Phƣơng thức Dẫn nhiệt Toả nhiệt
bức xạ
Trao đổi nhiệt giữa Trao đổi nhiệt giữa Trao đổi nhiệt giữa
Ý nghĩa các vật đứng yên tiếp vật rắn với chất lỏng vật phát và vật hấp
xúc nhau chảy qua nó thụ sóng điện từ
t

1 2 
Minh hoạ tw 1 2
t1 > t2
1 2
q

t1>t2 tw  t f T1>T2
Có tiếp xúc trực tiếp Có chất lỏng chuyển Có môi trường
Điều kiện cần các vật không truyền sóng điện từ
động, tiếp xúc mặt
chuyển động vật rắn giữa 2 vật
Cƣờng độ q  gradt q   (t w  t f ) q  T14

6
CHƢƠNG 2
DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

2.1. ĐỊNH LUẬT FOURIER VÀ HỆ SỐ DẪN NHIỆT


2.1.1. Thiết lập định luật Fourier về dẫn nhiệt
Định luật Fourier là định luật cơ bản của dẫn nhiệt, nó xác lập quan hệ giữa 2
vectơ q và gr adt .
Để thiết lập định luật này, ta sẽ tính nhiệt lượng δ2q dẫn qua mặt dS nằm giữa
2 lớp phân tử khí có nhiệt độ T1 > T2, cách dS một đoạn x bằng quãng đường tự do
trung bình các phân tử, trong thời gian dη như hình 2.1.
z
Vì T1 và T2 sai khác bé, nên mật độ
phân tử n0 và vận tốc trung bình  của các
phân tử trong 2 lớp được xem là như nhau;
dS Khi đó số phân tử qua mặt dS là
1
T1 d2n  n 0 dSd 
6
x Lượng năng lượng qua dS từ T1 đến
T2 là
i 1
d 2 E1  E1d 2 n  kT1 n 0 dSd
2 6
y
Lượng năng lượng qua dS từ T2 đến
x T1 là
0 i 1
d 2 E2  E2d 2 n  kT2 n 0 dSd ,
2 6
H nh 2 Bài toán định luật Fourier

R 8314
trong đó k   1,3806 .10 23 J / K là hằng số Boltzmann ;
NA 6,02217
NA là số phân tử trong 1 kmol chất khí (số Avogadro);
i là số bậc tự do của phân tử chất khí.
Trừ 2 đẳng thức cho nhau, ta thu được lượng nhiệt trao đổi qua dS:
i 1
 2 Q  (E1  E 2 )d 2 n  k(T1  T2 ) n 0 dSd 
2 6
 T 
Vì T1  T2   2 x
 x 
i i R 1    i R   1
và n0k  n 0   n 0    C v
6 6 NA 3  NA  2   3
1  T
nên  2 Q   C v x  dSd 
3  x

7
1
Đặt   C v x ta có
3
Q
2
T
 q x  
dS.d x
Đây là dòng nhiệt theo phương x. Khi dS có vị trí bất kỳ, véctơ dòng nhiệt qua
dS là
  T  T  T 
q    i j k   gradT
 x y z 
2.1.2. Phát biểu và hệ quả của định luật Fourier
Định luật Fourier phát biểu: Vectơ dòng nhiệt tỷ lệ thuận với véc tơ gradient
nhiệt độ.
Biểu thức dạng vectơ là
q  gr adt ;
dạng vô hướng là
q  gradt  t n (M)
Dấu (-) biểu hiện 2 vectơ ngược chiều nhau.
Nhờ định luật Fourier, khi biết trường nhiệt độ t(x,y,z,), ta có thể tính được
công suất nhiệt Q dẫn qua mặt S [m2] theo công thức
Q   .gradt.dS , W
S

và tìm được lượng nhiệt Q dẫn qua S sau thời gian [s] theo công thức

Q    .gradt.dS.d , J
0
S

2.1.3. Hệ số dẫn nhiệt


Hệ số dẫn nhiệt là hệ số của định luật Fourier:
q q
  , W/mK
gradt t
n
Vì  tỷ lệ với q nên  đặc trưng cho cường độ dẫn nhiệt của vật liệu.
Với chất khí, theo chứng minh trên, ta có
1 1 p  8kT  kT  2Cv k 2T
  Cv x    Cv  
3 3  RT  m   2d 2 p  3Rd 2 3m
Hệ số dẫn nhiệt  của khí lý tưởng không phụ thuộc vào áp suất p,  tăng khi
R
tăng nhiệt độ hoặc tăng CV, và  giảm khi tăng hằng số chất khí R  , tăng

đường kính d hoặc tăng khối lượng m của phân tử chất khí.
Có nhiều vật liệu  tăng theo nhiệt độ như các loại hợp kim, vật liệu xây dựng,
cáh nhiệt: tuy nhiên có nhiều loại vật liệu,  giảm theo nhiệt độ như vazerlin, axeton,
kim loại sạch. Hệ số dẫn nhiệt  được xác định bằng thực nghiệm và cho bằng bảng

8
hoặc công thức thực nghiệm trong các tài liệu tham khảo. Trị trung bình của hệ số 
của một số vật liệu thường gặp được nêu tại bảng 2.1.

Bảng 2.1 Hệ số dẫn nhiệt trung b nh của các vật liệu thường dùng
Vật liệu [W/mK] Vật liệu [W/mK]
Bạc 419 Thuỷ tinh 0,74
Đồng 390 Gạch khô 0,70
Vàng 313 Nhựa PVC 0,13
Nhôm 209 Bông thuỷ tinh 0,055
Thép Cacbon 45 Polyurethan 0,035
Thép CrNi 17 Không khí 0,026

2.2. PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

2.2.1. Nội dung và ý nghĩa của phƣơng trình vi phân dẫn nhiệt
Phương trình vi phân dẫn nhiệt là phương trình cân bằng nhiệt cho 1 vi phân
thể tích dV nằm hoàn toàn bên trong vật V dẫn nhiệt.
Phương trình vi phân dẫn nhiệt là phương
Z trình cơ bản để tìm trường nhiệt độ t(M, ) trong
V, bằng cách tích phân phương trình này.
dV 2.2.2. Thiết lập phƣơng trình vi phân dẫn nhiệt
V Xét cân bằng nhiệt cho vi phân thể tích dV
q M
Cp bao quanh điểm M(x,y,z) bất kỳ bên trong vật V,
y có khối lượng riêng , nhiệt dung riêng Cp, hệ số
qv x dẫn nhiệt , công suất sinh nhiệt qv , dòng nhiệt
0 qua M là q .

H nh 2 2 Cân b ng nhiệt cho dV

Định luật bảo toàn năng lượng cho dV phát biểu rằng: [Độ tăng enthalpy của
dV] = [hiệu số nhiệt lượng (vào - ra) dV]+ [lượng nhiệt sinh ra trong dV].
Trong thời gian 1 giây, phương trình này có dạng :
t
.dV.Cp .  divq.dV  q v .dV

t 1
hay  (q v  div q)
 C p
Theo định luật Fourier q  gr adt
   t    t    t 
div q  div (gr adt )              2 t
 x  x  y  y  z  z 

9
 2 t được gọi là toán tử Laplace
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxyz toán tử Laplace có dạng
2t 2t 2t
 t 2  2  2
2

x y z
Trong hệ tọa độ trụ (r,θ,z) toán tử Laplace có dạng
 2 t 1 t 1  2 t  2 t
2 t  2  .  2 . 2  2
r r r r  z
Trong hệ tọa độ cầu (r,θ,θ) toán tử Laplace có dạng
 2 t 2 t 2t cos  t 2t
2 t     
r 2 r r r 22 r 2 sin   r 2 sin 2 2

Phương trình vi phân dẫn nhiệt là phương trình kết hợp 2 định luật nói trên và
có dạng:
t   qv  q 
    2 t   a v   2 t 
 C p      

với a  [m2/s] gọi là hệ số khuếch tán nhiệt, đặc trưng cho mức độ tiêu tán
C p
nhiệt trong vật.

2.2.3. Các dạng đặc biệt của phƣơng trình vi phân dẫn nhiệt
Phuơng trình vi phân dẫn nhiệt tổng quát
t 1 
 q V  div(gradt) 
 c P 
sẽ có dạng đơn giản hơn khi lần lượt đáp ứng đủ các điều kiện đặc biệt sau đây:
1) Vật V không có nguồn nhiệt, qv = 0:
t

1
 C p

div gr adt 
2) Với  = const, M(x,y,z)  V :
t
 a 2 t

t
3) Nếu nhiệt độ ổn định trong V,  0 MV :

2t  0
4) Khi trường t(M) là ổn định 1 chiều:
d2t
t(x) trong toạ độ vuông góc tìm theo 0
dx 2
d 2 t 1 dt
t(r) trong toạ độ trụ tìm theo  0
dr 2 r dr
10
d 2 t 2 dt
t(r) trong tọa độ cầu tìm theo  0
dr 2 r dr

2.3. Các điều kiện đơn trị


Phương trình vi phân dẫn nhiệt là phương trình đạo hàm riêng cấp 2, chứa ẩn
là hàm phân bố nhiệt độ t(x,y,z,). Nghiệm tổng quát thu được bằng cách tích phân
phương trình này luôn chứa một số hằng số tuỳ ý chọn. Để xác định duy nhất nghiệm
riêng của phương trình vi phân dẫn nhiệt, cần cho trước một số điều kiện, được gọi
chung là các điều kiện đơn trị. Điều kiện đơn trị là tập hợp các điều kiện cho trước,
đủ để xác định nghiệm duy nhất của một hệ phương trình.

2.3.1. Phân loại các điều kiện đơn trị


Các điều kiện đơn trị được phân ra 4 loại sau
1) Điều kiện hình học: Cho biết mọi thông số hình học đủ để xác định hình
dạng, kích thước vị trí của hệ vật V.
2) Điều kiện vật lý: Cho biết luật xác định các thông số vật lý tại mọi điểm M
V, tức là cho biết (, , a, qv, …)= f(MV, t).
3) Điều kiện đầu: Cho biết luật phân bố nhiệt độ tại thời điểm đầu  = 0 tại
mọi điểm MV, tức là cho biết t(M  V,  = 0) = t(x, y, z).
4) Điều kiện biên: Cho biết luật phân bố nhiệt độ hoặc luật cân bằng nhiệt tại
mọi điểm M trên biên W của vật V tại mọi thời điểm khảo sát. Nếu ký hiệu dòng
t
nhiệt q dẫn trong vật V đến điểm M  W là q     t n (M) , thì mô tả toán
n
học của các điều kiện biên có dạng:
t w  t(M, ) M  W  V; 
hay q   t n (M)  q  M, , t(M)  M  W  V;   
Điều kiện hình học, điều kiện vật lý và điều kiện biên cần phải cho trước trong
mọi bài toán. Riêng điều kiện đầu chỉ cần cho trong bài toán không ổn định, có chứa
biến thời gian .

2.3.2. Các loại điều kiện biên


Trên các biên Wi của vật V, tuỳ theo phương thức trao đổi nhiệt với các môi
trường mà V tiếp xúc, người ta có thể cho trước 7 loại điều kiện biên khác nhau.
Bảng 2.3 sau đây sẽ tóm tắt ý nghĩa vật lý và toán học, minh hoạ hình học và các
trường hợp đặc biệt của 7 loại điều kiện biên quanh vật V bất kỳ.
Mô tả toán học cho mỗi loại điều kiện biên là phương trình cân bằng các
dòng nhiệt ra vào điểm M bất kỳ trên biên. Phương trình mô tả các điều kiện biên
loại 2, 3, 4, 5 là các phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 đối với t và tn . Phương
trình mô tả điều kiện biên loại 6 và 7 là những phương trình phi tuyến, chứa T4 chưa
biết.

11
2.3.3. Mô hình bài toán dẫn nhiệt
Ở dạng tổng quát, bài toán dẫn nhiệt có thể được mô tả bởi hệ phương trình vi
phân gồm phương trình vi phân dẫn nhiệt và các phương trình mô tả các điều kiện
đơn trị:

 t  2 qv 
   a   t    , M  V
  


  t W1  t(M1 , ), M1  W1
  t n (M 2 )  q(M 2 , ), M 2  W2
 
  t n (M 3 )  [t(M 3 )  t f ], M 3  W3
  t (M )   t (M ), M  W
 n 4 2 n2 4 4 4

 dx 5
  t n (M 5 )   n t n (M 5 )  rc d , M 5  W5

  t n (M 6 )  0 [T (M 6 )  Tk ], M 6  W6
4 4


  t n (M 7 )  [t(M 7 )  t k ]  0 [T (M 7 )  Tk ], M 7  W7
4 4

12
Bảng 2 3 Các loại điều kiện biên
Mô tả toán học
Loại Ý nghĩa vật lý
hay phƣơng Mô tả hình học
ĐK hay thông số Trƣờng hợp đặc biệt
trình cân bằng hay đồ thị (t-x)
biên cho trƣớc
nhiệt
t
Cho nhiệt độ W1
 tw1 = tf khi W1 tiếp
1 tW1 tại tw1 = t(M1, )
xúc chất lỏng có  lớn
M1W1V M1 tw1
x
0
t
 q = const =const
Cho dòng
nhiệt q qua
-tn(M2) = q(M2, W2
 q=0 W2 là mặt đối
2 a
) . xứng hoặc cách nhiệt
M2W2V q . q
x
0 t
 =0  W3 là cách
Cho mặt W3 W3
nhiệt hoặc đối xứng
toả nhiệt ra
-tn(M3) = R tf  =  t(M3) =tf:
3 chất lỏng nhiệt 

độ tf với hệ số (t(M3), tf) 0


 x
W3 biến thành W1
 Khi (,,tf) = const

 R cố định
t
W4  t2 = constW4 biến
Cho W4 tiếp
thành W1
xúc vật V2  t n (M 4 )  - t t2
4  (1, 2 )=constgóc
đứng yên, có 2t2n(M4) 
=const
2 , t2 0
2 x

Cho W5 hoá  t n (M 5 )  t
W5
 W5 di động với tốc
rắn từ pha lỏng x q
5 rc 5   f t fn (M 5 ) q x 5
có thông số (, 
qr
tf độ hoá rắn bằng

rc, f, tf) 0 x5
x

t
W6

Cho W6 tiếp
-Tn(M6)= 0 q q
6 xúc chân
[T4(M6)- T4k ]
không x
0

t
W7  Quy ra trao đổi nhiệt
Cho W7 tiếp
xúc chất khí có
-Tn(M7)= q phức hợp
7 .[t(M7) - tk]+ q -Tn(M7)=ph [t(M7)-
thông số (Tk,
0[T4(M7) - T4k ] Tk]
) q x
0

13
14
q
t(M1,)

W7
M7 M1
q
q W1

q q(M2)
Giải bài toán dẫn nhiệt là tìm
W2
M2
hàm phân bố nhiệt độ t(M(x,y,z),) thoả
mãn mọi phương trình của hệ nói trên.
q W6
M6
q
q(M20)=0
Việc này gồm có 2 bước chính là tích
M20
phân phương trình vi phân dẫn nhiệt để
W20
tìm nghiệm tổng quát, sau đó xác định
 

W5
q q
M3
q các hằng số theo các phương trình mô tả
qr
M5
q
W3
các điều kiện đơn trị.
q W4
M4

q

H nh 2 3 Mô h nh tổng quát của bài toán


dẫn nhiệt

2.4. DẪN NHIỆT QUA VÁCH PHẲNG

Dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng là bài toán đơn giản nhất của truyền nhiệt.
Tuỳ theo kết cấu vách và điều kiện biên, bài toán dẫn nhiệt sẽ được phân ra các loại
sau đây.

2.4.1. Vách phẳng 1 lớp có 2 biên loại 3

t
2.4.1.1. Phát biểu bài toán
/1 tf1 Cho 1 vách phẳng dày  rộng vô hạn,
R2(-/1,tf1) t(x) làm bằng vật liệu đồng chất có hệ số dẫn
R2(+/2,tf2) nhiệt  không đổi, 2 mặt bên tiếp xúc với 2
chất lỏng có nhiệt độ khác nhau tf1 > tf2 , với
tf2 /2 hệ số toả nhiệt vào và ra vách là 1, 2.
1  2 Tìm phân bố nhiệt độ t(x) trong vách
x và dòng nhiệt q(x) qua vách.
0 
H nh 2 4 Trường t x trong vách phẳng
có 2 biên W3
15
Theo toán học, phát biểu trên tương đương với việc tìm hàm t(x), x[0,]
như là nghiệm của hệ phương trình (t) sau đây.
 d2t
 2 0 (1)
 dx
(t) 1 [ t f 1  t (0)]  t x (0) (2)
   t ( )   [ t ( )  t ] (3)
 x 2 f2

2.4.1.2. Tìm phân bố nhiệt độ t(x).
1) Tìm nghiệm tổng quát bằng cách tích phân phương trình (1), ta có :
t ( x )   dx 2  C1 x  C 2
2) Xác định C1 , C2 theo 2 điều kiện biên (2) và (3)
  (t f 1  t f 2 )
C1   
, [ K / m]
 1 [ t f 1  C 2 ]    C1   
 1 2
 C1   2 [C1  C 2  t f 2 ]  
C 2  t f 1  C1 , [ K ]
 2
t f1  t f 2 
Phân bố nhiệt độ trong vách là t(x)= tf1 - (x  )
  1

1 2
Bằng cách thay x bằng 0 hoặc , ta dễ dàng tìm được nhiệt độ tại 2 mặt vách.
Đồ thị t(x) là một đoạn thẳng đi qua 2 điểm định hướng R1(-/1,tf1) và
R1(+/2,tf2) như hình 2.4.

2.4.1.3. Tìm dòng nhiệt q(x)


Theo định luật Fourier ta có
q(x) = -gradt(x) = -C1 = const x
t f1  t f 2
hay q , W/m2
1  1
 
1   2
1  1
Nếu gọi R   , m2K/W
1   2
t f 1 t f 2
là nhiệt trở dẫn nhiệt của vách phẳng, thì q  , tương tự như công thức tính
R
V1  V2
dòng điện I 
Rd

2.4.2. Vách phẳng có biên loại 1

16
Biên loại 1 là trường hợp đặc biệt của biên loại 3, khi mặt vách tiếp xúc với
một chất lỏng thực có hệ số toả nhiệt  rất lớn. Theo phương trình cân bằng nhiệt cho
biên loại 3, (tw-tf) = -tx. Nếu    thì (tw-tf)  0. Khi đó chỉ cần thay tw=tf và
1/=0 vào các kết quả nêu trên, ta có thể tìm t(x) và q(x) cho bài toán biên loại 1.
Ví dụ 1: Bài toán biên hỗn hợp (W1 + W3) có lời giải như sau:
 t W1  t f 2
 t(x)  t W1  
 
 2
Khi 1    
 t t
q  W1 f 2
  1
 
  2
Ví dụ 2: Bài toán 2 biên W1 có lời giải như sau:

 t W1  t w 2
 t(x)  t W1  
x

Khi 1   2     t t
 q  W1 w 2


 

2.4.3. Vách có  thay đổi theo nhiệt độ


Phương trình cân bằng nhiệt trong vách có (t) phụ thuộc t sẽ có dạng
dt
q(x)  (t ) .
dx
Khi đó, có thể tìm t(x) theo phương trình tích phân
 (t)dt   q(x)dx
Khi cho phép tính gần đúng, có thể dùng các công thức tính t và q nêu trong
mục 2.4.1 và 2.4.2, trong đó coi  là một hằng số, bằng trị trung bình tích phân 
trong khoảng nhiệt độ [t1, t2] của vách:
t2
1
t 2  t 1 t1
  ( t )dt

Ví dụ, khi (t) có dạng bậc 1:


1
t2
t t
 
t 2  t 1 t1
(a  bt )dt  a  b 1 2
2
khi (t) có dạng bậc 2:
1
t2
t1  t 2 t 12  t 1 t 2  t 22
t 2  t 1 t1
 ( a  bt  ct 2
)dt  a  b  c
2 3

2.4.4. Vách phẳng n lớp

17
2.4.4.1. Phát biểu bài toán
Cho vách phẳng n lớp, mỗi lớp i có i , i không đổi, hai mặt ngoài tiếp xúc
chất lỏng nóng có tf1, 1 không đổi. Tìm dòng nhiệt q qua vách, nhiệt độ mặt tiếp xúc
ti và phân bố nhiệt độ ti(x) trong mỗi lớp.
Khi ổn định, dòng nhiệt q qua các lớp là bất biến, do đó ta có hệ phương trình:
t i  t i 1
Q  1  t f1 – t 0    (t n  t f 2 ), (i  1  n)
t i
R1 1 di 2 i
tf1
t0 i
ti ti(x) Đây là hệ (n+2) phương trình bậc 1 của ấnố q
và (n+1) ẩn số ti, i=1n.
tn R2 Bằng cách khử các ti sẽ tìm được q, sau đó tính
tf2
1 i n x ti và xác định ti(x) như I có 2 biên loại 1, ta có:
0
H nh 2 5 Dẫn nhiệt qua vách
phẳng n lớp

 tf1  tf 2
q  1 n
i 1
  
 1 i 1  i  2
 q
t n  t f 2 
 2
 q
t 0  t f 1 
 1
 
 t i  t i 1  i q, i  1  n
 i
 (t  t )
 t i (x)  t i  i 1 i x, i  1  n
 i

Phân bố nhiệt độ trong vách phẳng nhiều lớp có dạng các đoạn thẳng gãy
khúc, giống như biên loại 4.
Khi vách có biên loại 1 có thể thay tw = tf, 1/ = 0 vào các công thức trên; Khi
 phụ thuộc t có thể dùng  như đã nêu trong mục 2.4.3.

2.5. DẪN NHIỆT QUA VÁCH TRỤ VÀ VÁCH CẦU

2.5.1. Vách trụ 1 lớp có 2 biên W3

2.5.1.1. Phát biểu bài toán

18
Cho một ống trụ đồng nhất dài vô cùng, bán kính r2/r1, hệ số dẫn nhiệt  không
đổi, mặt r1 tiếp xúc chất lỏng nóng có tf1, 1 , mặt r2 tiếp xúc chất lỏng nguội hơn có
tf2, 2 . Tìm phân bố nhiệt độ t(r) trong vách và lượng nhiệt qua vách.
Mô tả hình học trong toạ độ trụ có dạng như hình 2.6. Phát biểu toán học của
bài này là giải hệ phương trình
t
 d 2 t 1 dt
 2  0 (1)
 dr r dr
( t )1 [ t f 1  t (r1 )]  t r (r1 ) (2)
 t (r )   [ t (r )  t ] (3)
R1  r 2 2 2 f2
tf1  

tf2 2.5.1.2. Tìm trường nhiệt độ t(r)


1 2
R
1) Tích phân phương trình (1) theo các bước sau:
R1 R2
0 dt
Đổi biến u = ; Phương trình (1) có dạng
H nh 2 6 Trường t r) trong ống dr
tr có 2 biên W3 du u
 0
dr r
rdu  udr d(ur )
 0
rdr rdr
Từ đó d(ur)=0
Hay ur=C1
C1 dt
u 
r dr
Tích phân lần thứ 2, ta được:
dr
t(r)   C1  C1 ln r  C2
r
2) Xác định C1, C2 theo hệ phương trình (2), (3):
  (t f 1  t f 2 )
C1   C 1  , [K ]
1 [ t f 1  C1 ln r1  C 2 ]     r2 
r1    ln 
   r r1  2 r2
C 1 1
  1   2 [C1 ln r2  C 2  t f 2 ]  
r2  C 2  t f 1  C1 (  ln r1 ), [K ]
 1 r1
Phân bố nhiệt độ trong ống trụ là
t f1  t f 2  r  
t (r )  t f 1   ln  
 r   r1 1r1 
 ln 2 
1r1 r1  2 r2
Đồ thị t(r) có dạng logarit, tiếp tuyến tại r1 qua điểm R1(r1-/1, tf1), tiếp tuyến
tại r2 qua điểm R2(r2+/2, tf2).

19
2.5.1.3. Tính nhiệt qua vách trụ
1. Dòng nhiệt qua 1m2 mặt trụ bán kính R là
q(r) = -tr(r) = -C1/r , W/m2
q(r) là hàm giảm khi r tăng, không đặc trưng cho vách trụ.
2. Lượng nhiệt truyền qua m dài ống tr , ký hiệu q  , là tỷ số giữa lượng
nhiệt qua mặt trụ bán kính r dài  và chiều dài  , thứ nguyên là W/m.
q(r).2r C1
q    .2r  2C1  const
r
Thay C1bởi giá trị khi giải phương trình vi phân, trên, ta sẽ thu được:
t f1  t f 2
q  , W/m
1 1 r2 1
 ln 
2r1 2 r1 2r 2
Vì q  = const r nên q  được dùng để đặc trưng cho dẫn nhiệt qua vách
trụ.
Đại lượng
1 1 d 1
R   ln 2 
d11 2 d1 d 2 2
được gọi là nhiệt trở dẫn nhiệt của m ống tr , thứ nguyên mK/W

2.5.2. Vách trụ có biên hỗn hợp


Khi , thay tw = tf và 1/ = 0 vào trên để có lời giải cho bài toán vách trụ
2 biên hỗn hợp (W1+ W3) hoặc 2 biên W1 như sau:

t
 t w1  t f 2 r
2  t ( r )  t w1  r 
ln
r1
 ln 2 
  r1  2 r2
tw1 1) Khi 1 =  thì  t w1  t f 2
q  
tf2  1
ln
r2

1
 2 r1 2r2  2
0 r1 r2 

t
 t w1  t w 2 r
 t(r)  t w1  r2
ln
r1
 ln
 r1
tw1  2) Khi 1 = 2 =  thì 
q  t w1  t w 2
tw2  1 r
 ln 2
0 r1 r2  2 r1

20
2.5.3. Vách trụ n lớp
2.5.3.1. Phát biểu bài toán
Cho ống trụ n lớp, mỗi lớp i t
có ri-1/ri và i không đổi, mặt r0 tiếp
xúc với chất lỏng nóng có tf1, 1;
mặt rn tiếp xúc với chất lỏng lạnh có
tf2, 2 không đổi tf1
Tìm lượng nhiệt q  , nhiệt ti(r)
R1 ti
t0
độ ti tại các mặt và phân bố ti(n) tf2 tn
trong mỗi lớp i. (i = 1n) R2
1  1 i n 2
0 R0 Ri Ri+1 Rn

H nh 2 7 Trường t(r) trong ống tr n lớp


2.5.3.2. Xác định q  , ti và ti(r)
Khi ổn định, phương trình cân bằng nhiệt cho 1m ống trụ là :
t i 1  t i
q  1  t f1 – t 0  2r1 =   2 (t n  t f 2 )2rn i  1  n
1 ri
ln
2 ri 1
Đây là hệ (n+2) phương trình bậc 1 của 1 ẩn q  và (n+1) ẩn ti.
Bằng cách khử các ti để tính q  , sau đó tìm ti theo q  và xác định ti(r) như
vách có 2 biên W1, sẽ thu được:

 tf1  tf 2
q  1 n
1 r 1
  ln i 
 2r0 1 i 1 2 i ri 1 2rn  2
 q
t 0  t f 1 
 2r0 1

 q
t n  t f 2 
 2rn  2
 q r
 t i  t i 1  ln i , i  1  n
 2 i ri 1
 t t r
 t i (r)  t i 1  i 1 i ln , i  1  n
 r ri 1
ln i
 ri 1

2.5.4. Dẫn nhiệt qua vách cầu

2.5.4.1. Phát biểu bài toán

2
tf2 21

1
tf1 R1 R2 r
Cho vách cầu đồng chất, bán kính r2/r1 có
hệ số dẫn nhiệt  không đổi, mặt r1 tiếp xúc chất
lỏng nóng có tf1, 1, mặt r2 tiếp xúc chất lỏng lạnh
có tf2, 2 không đổi.
Tìm phân bố nhiệt độ t(r) và lượng nhiệt Q
qua vách

Trong toạ độ cầu, trường t(r) được xác định


bởi hệ phương trình (t) sau:

 d 2 t 2 dt
 2  0 (1)
 dr r dr
( t )1 [ t f 1  t (r1 )]  t r (r1 ) (2)
 t (r )   [ t (r  t )] (3)
 r 2 2 2 f2 H nh 2 8 Trường t r) trong vách c u

2.5.4.2. Tìm phân bố t(r)


1) Tìm nghiệm tổng quát theo các bước:
dt
Đổi biến u 
dr
Khi đó phương trình (1) có dạng :
du u
2 0
dr r
du dr
Hay 2 0
u r
Lấy tích phân lần 1 ta có
lnu + 2lnr = ln(ur2) =lnC1
C1 dt
Do đó u= 
r 2 dr
Tích phân lần 2 ta có :
C1 C
t x   2
dr   1  C2
r r
2) Tìm C1, C2 theo 2 điều kiện biên (2) và (3):
  C1  C1
1  t f 1   C2    2
  r1  r1

 C1     C1  C  t 
 r2 2 2 f2 
 2  r2 
Giải ra ta được

22
 tf1  tf 2
 C   , Km
 1  1 1
1
 1
   
2  
 
 1r1  2 r2   r1 r2 
2

  
C2  t f 1  C1   2  1  , K
 
 11 r r1 

Phân bố nhiệt độ trong vách cầu là


tf1  tf 2   1 1
t(r)  t f 1  .   
 1 1   1 1   1r1 r1 r 
2
  
2  
 
 1r1  2 r2   r1 r2 
2

  
Đồ thị t(r) là đường hyperbol có tiếp tuyến tại biên qua 2 điểm R 1  r1  , t f 1 
  1 
  
và R 2  r2  , tf 2 
 2 

2.5.4.3. Tính nhiệt Q truyền qua vỏ cầu


C1
Q = q(r).(2r2)= 2
4r2 = 4C1 = const
r
Thay C1 bởi giá trị nêu trên, ta có:
tf1  tf 2
Q , W
1  1 1  1 1 1
     
4  1r12  2 r22  4  r1 r2 
t w1  t w2
Khi vách cầu có 2 biên loại W1 thì Q  , W
1 1 1
  
4  r1 r2 
Khi vách cầu có n lớp với 2 biên W3, sau khi giải hệ phương trình
(t i 1  t i )4 i
Q  1 (t f 1  t 0 )4r02    2 (t n  t f 2 )4rn2 , (i  1  n)
1 1

ri 1 ri
Ta sẽ tìm được:
tf1  tf 2
Q , W
1  1 1  n 1  1 1
     
4  1r12  2 r22  i 1 4i  ri 1 ri 

2.6. DẪN NHIỆT QUA THANH HOẶC CÁNH CÓ TIẾT DIỆN KHÔNG ĐỔI

23
Để tăng cường truyền nhiệt, người ta thường gắn các cánh lên mặt tỏa nhiệt.
Nhiệt qua gốc cánh được dẫn qua chiều dài x của cánh, rồi toả ra mặt xung quanh,
làm tăng lượng nhiệt truyền qua gốc. Nhiệt độ trong cánh t(x) giảm dần theo chiều
dài x, còn tại mỗi tiết diện nhiệt độ được coi là phân bố đều.
tf Q Fu

Qx Qx+dx 2 2.6.1. Phát biểu bài toán
t0 x

tf Q
Cho một thanh trụ hoặc cánh dài ℓ, tiết

diện f = const có chu vi là U, mặt xung quanh
Qx Qx+dx 2
Fu x tỏa nhiệt ra chất lỏng nhiệt độ tf với hệ số tỏa
nhiệt α; nhiệt độ trên mỗi tiết diện được coi là
phân bố đều, tại gốc là t0 > tf , mặt x = ℓ tỏa

0 nhiệt ra cùng chất lỏng nhiệt độ tf với hệ số tỏa
(x) d nhiệt α2.
Tìm phân bố nhiệt độ t(x) trong cánh và
lượng nhiệt Q0 qua gốc cánh.
0 x x+dx 

H nh 2 4 Bài toán t(x) trong thanh tr


và cánh phẳng có tiết diện không đổi

2.6.2. Lập phƣơng trình cân bằng nhiệt tìm t(x)


Vì nhiệt độ bên trong thanh đồng nhất với nhiệt độ biên W3 tức không có điểm
trong, nên phương trình vi phân dẫn nhiệt cần được thay bằng phương trình cân bằng
nhiệt khi ổn định có dạng:
Hiệu các lượng nhiệt dẫn (vào – ra) dV = nhiệt tỏa ra mặt Udx
Nếu gọi (x)  t(x)  t f thì phương trình trên có dạng:
d d d
. f   (  )f  ..Udx
dx dx dx
d2
Suy ra f 2  .U.  0
dx
U
Đặt m  ,  m 1 
.f
Khi đó phương trình cân bằng nhiệt để tìm (x) là
d 2
2
 m2  0 (1)
dx
Nghiệm tổng quát của (1) là (x)  C1.e mx  C 2 .e  mx

2.6.2.2. Tìm (x) và Q0 cho thanh dài hữu hạn

24
1)Các hằng số C1, C2 sẽ được tìm theo các điều kiện biên W1 tại x=0 và W3 tại
x=l
(0)  C1  C2  t 0  t f  0

x (l)   2(l)   (m.C1.e  m.C2 .e )   2 (C1.e  C 2 .e )
ml  ml ml  ml

Giải hệ phương trình bậc nhất tìm được C1,C2 rồi thay vào nghiệm tổng quát
và đưa về dạng hàm Hyperbol shx = (ex - ex)/2 và chx = (ex + ex)/2, thx = shx/chx, ta
thu được

ch  m(  x)  2 sh  m(  x) 
(x)  0 m.

ch(m )  2 .sh(m )
m.
Trong tính toán kỹ thuật,khi f<<Uℓ có thể coi α2 = 0 , khi đó phân bố nhiệt độ
trong thanh hữu hạn là
ch  m(  x) 
(x)  0
ch(m )
 .U 
ch (  x) 
 .f 
hay t(x) = tf + (t0 – tf).
.U
ch( . )
.f

3) Tính nhiệt lượng dẫn qua gốc cánh


Nhiệt lượng qua gốc cánh chính là nhiệt lượng tỏa ra cánh và bằng

th(m )  2
Q0  .x (0).f  m..f.0 m , W
2
1 .th(m )
m
Nếu f<<U.ℓ và coi α2 = 0 thì Q0 = m.λ.f.θ0.th(m )

2.6.3. Tìm t(x) và Q0 khi thanh trụ dài vô hạn


Khi thanh dài vô hạn thì C1,C2 tìm theo điều kiện
(0)  C1  C2  0  C1  0

lim (x)  t 0  t 0  0  C2  0
x  
Do đó phân bố nhiệt độ là
(x)  0 .e  mx
.u
hay t(x) = tf + (t0 –tf).exp(-x. )
.f
Nhiệt lượng qua gốc cánh là
Q0 = -λ.f.θx(0) = m.λ.f.θ0
25
hay Q0  0 .u..f  (t 0  t f ). .u..f
U.
Trong thực tế khi thanh trụ có  100 thì có thể coi là thanh dài vô hạn
f

2.7. DẪN NHIỆT TRONG VẬT CÓ NGUỒN NHIỆT PHÂN BỐ ĐỀU

Vật có nguồn nhiệt với công suất qv = const,  W/m 3  , được gọi là vật có
nguồn nhiệt phân bố đều. Một thanh kim loại đang dẫn điện, một khối bê tông đang
đông kết, một vật đang có phản ứng sinh nhiệt,… là các ví dụ về vật có nguồn nhiệt
phân bố đều.

2.7.1 Tấm phẳng có qv = const

2.7.1.1.Phát biểu bài toán


Cho tấm phẳng dày 2δ, rộng vô
t
hạn, có λ và nguồn nhiệt trong qv= const,
hai mặt ngoài tiếp xúc cùng một chất
lỏng có tf, α không đổi 
Tìm phân bố nhiệt độ t(x) và tính tf   qv tf
nhiệt tỏa ra môi trường
Mô tả hình học như Hình 2.10,
trường t(x) trong tấm đối xứng qua mặt tf R
x=0,tại đó tx(0) = 0. Do vậy theo toán
học, cần tìm hàm t(x) như nghiệm của hệ
phương trình (t) như sau:

0
-
 d2t qv
 dx 2    0 (1)
 H nh 2 Tấm phẳng có qv=const
(t) t x ()  . t()  t f  (2)
 t (0)  0 (3)
 x


2.7.1.2. Tìm luật phân bố nhiệt độ và truyền nhiệt qua tấm


1) Lấy tích phân phương trình (1) ta sẽ được
q q
t(x) =   v dx 2   v .x 2  C1x  C 2
 2.
Xác định C1,C2 theo (2),(3) ta có

26
 t x (0) = C 1 = 0

 qv  qv 2 
(  .  C1 )    2. .  C1.  C 2  t f 
  
C1  0

Từ đó  q v . q v .2
C 2  t f  
  2.
Vậy, trường nhiệt độ trong vách phẳng là 1 parabol đối xứng qua x=0 như
trong hình 2.10.
2) Nhiệt lượng Q2F tỏa ra từ 2 phía của tấm phẳng rộng F,  m 2  là
Q2F  2.f.  t()  t f   2.F.q v . , W
Lượng nhiệt 2.F.q v . =Vqv chính là tổng công suất phát nhiệt của tấm phẳng
có thể tích V=2.δ.F,  m3 

2.7.2 Thanh trụ có qv = const

2.7.2.1. Phát biểu bài toán


Cho thanh trụ dài vô cùng bán kính
t
r0 có λ, qv =const, mặt ngoài tỏa nhiệt ra
chất lỏng có tf và α không đổi.
Tìm t(r) trong thanh và qℓ qua 1 m
trụ 
Do đối xứng qua tâm, tr(0) = 0, tf   qv tf
nên hệ phương trình cho t(r) có dạng

 d 2 t 1 dt q v tf R
 dr 2  r dr    0 (1)

(t) t r (r0 )  . t(r0 )  t f  (2)
 t (0)  0 (3) 0 r0 r
r H nh 2 Thanh tr có qv=const


2.7.2.2. Xác định t(r) và qℓ


1) Tìm nghiệm của (1) theo các bước
dt
Đặt u=  (1) có dạng
dr
du u rdu  udr d(ur) q
    r
dr r rdr rdr 

27
qv
Suy ra  d(ur)   

rdr

qv 2
nên ur   .r  C1
2
C q dt
hay u  1  v .r 
r 2. dr
Tích phân lần thứ 2, ta được
C q q
t(r)   ( 1  v r)dr  C1 ln r  v .r 2  C 2
r 2. 4.
Tìm C1, C2 theo hai điều kiện biên (2), (3) sẽ được
C1  0

 q v r0 q v .r0 2 .
C 2  t f  
 2 4.
Do đó phân bố nhiệt độ có dạng
qr q
t(r) = tf + v 0  v (r0 2  r 2 )
2 4.
Đây là là parabol đối xứng qua r=0
2) Dòng nhiệt qua mặt trụ là
q .r
q    t(r0 )  t f   v 0 , W/m2
2
Lượng nhiệt tỏa ra 1 m trụ là
q = q.2r0 .1  .r02 .q v , W/m

28
CHƢƠNG 3

3.1. CÔNG THỨC NEWTON VÀ HỆ SỐ TỎA NHIỆT 

3.1.1. Định nghĩa và phân loại toả nhiệt


Trao đổi nhiệt đối lưu hay toả nhiệt là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa một lớp
chất lưu (chất lỏng hoặc chất khí) chuyển động với bề mặt của vách tiếp xúc. Hiện
tượng chất lưu chuyển động theo dòng tuần hoàn gọi là đối lưu.
Theo nguyên nhân gây chuyển động đối lưu, người ta phân toả nhiệt ra 2 loại:
1) Toả nhiệt tự nhiên là hiện tượng toả nhiệt khi đối lưu được sinh ra một
cách tự nhiên, do trọng lực tạo ra trong chất lưu không đồng nhất về nhiệt độ.
2) Toả nhiệt cưỡng bức là hiện tượng toả nhiệt khi đối lưu được tạo ra dưới
tác dụng của ngoại lực, ví dụ do bơm, quạt…
3)
3.1.2. Công thức Newton và hệ số toả nhiệt 
Xét mô hình toả nhiệt gồm một bề mặt vách nhiệt độ tW tiếp xúc một lớp chất
lưu chuyển động có nhiệt độ giảm dần từ tW sát vách đến tf ở xa vách, như hình 3.1.
Lượng nhiệt toả ra chất lưu qua mặt t
vách được tính theo công thức qui ước, gọi
là công thức Newton, có dạng:
q=(tW - tf), W/m2 tw
và Q=F(tW - tf), W 
trong đó tW: nhiệt độ mặt vách, F  2
1

tf: Nhiệt độ chất lưu ở xa vách,


F: Diện tích mặt tiếp xúc, m2
α: Hệ số toả nhiệt tF
q Q
  , W/m2K
t Ft
x
Hệ số toả nhiệt  đặc trưng cho
cường độ toả nhiệt, là ẩn số chính của mọi Hình 3.1. Phân bố môi chất trong
chất lưu khi toả nhiệt
bài toán toả nhiệt
.

3.2. PHƢƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA HỆ SỐ TỎA NHIỆT

3.2.1. Các thông số ảnh hƣởng đến 


Hệ số tỏa nhiệt  phụ thuộc vào các yếu tố gây ra đối lưu và dẫn nhiệt trong
chất lưu, bao gồm các thông số chính sau đây:
1) Các thông số hình học của mặt toả nhiệt
Hình dạng, kích thước và vị trí của mặt toả nhiệt ảnh hưởng tới dòng chuyển
động của chất lưu, do đó sẽ ảnh hưởng tới . Đặc trưng hình học của bề mặt toả nhiệt
29
có thể gồm nhiều kích thước khác nhau, nhưng khí tính  thường chọn một kích
thước duy nhất, gọi là kích thước định tính ℓt.
Kích thước định tính ℓt do người lập công thức tính  lựa chọn, thường bằng
chiều cao h của mặt tường đứng (mặt phẳng, mặt trụ), chiều rộng l của mặt nằm
4f
ngang hoặc đường kính tương đương d  , với f là tiết diện, u là chu vi của mặt
u
cắt chứa chất lỏng.

Vật hữu hạn với thể tích V, diện tích xung quanh F sẽ có d  6V , [m].
F

ddt=4f/u
ddt=6V/F

u f F
V

H nh 3 2 Cách xác định đường kính tương đương

2) Các thông số vật lý của chất lưu


Các thông số vật lý trực tiếp ảnh hưởng đến  bao gồm:
- Các thông số ảnh hưởng đến chuyển động: khối lượng riêng [kg/m3], hệ số
V 
nở nhiệt   , [K 1 ] , độ nhớt động học   [m /s]
2
VT 
- Các thông số ảnh hưởng tới dẫn nhiệt: hệ số dẫn nhiệt [W/mK], hệ số

khuếch tán nhiệt a  [m2/s].
C p
Các thông số vật lý nới trên đều thay đổi theo nhiệt độ chất lưu . Để xác
định giá trị các thông số vật lý khi tính , người lập công thức qui định một trị số nào
đó của nhiệt độ chất lưu, gọi là nhiệt độ định tính. Nhiệt độ định tính [t] có thể là
nhiệt độ tf là nhiệt độ của dòng chất lưu xa tường, t là nhiệt độ của tường hay
W

1
t m  (t f  t w ) là nhiệt độ trung bình
2
3) Các thông số đặc trưng cho cường độ đối lưu
- Đối lưu tự nhiên là dòng đối lưu tự phát sinh trong chất lưu khi có độ chênh
trọng lượng riêng giữa các lớp chất lưu. Độ chênh trọng lượng riêng tỷ lệ thuận với
gia tốc trọng lực g [m/s2], hệ số nở nhiệt  [K-1] và độ chênh nhiệt độ t=tw-tf giữa
30
chất lưu ở gần và ở xa vách. Do đó, cường độ đối lưu tự nhiên đặc trưng bằng tích số
gt [m/s] của chất lưu.
-Đối lưu cưỡng bức gây ra bởi lực cưỡng bức của bơm, quạt được đặc trưng
bằng tốc độ ω [m/s] của chất lưu. Khi đối lưu cưỡng bức, nếu chất lưu có g≠0 và t
≠ 0 thì luôn kèm theo đối lưu tự nhiên.
4) Các thông số đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lưu
Khi chảy tầng, các phân tử chất lưu chuyển động song song vách nên hệ số 
không cao. Khi tăng vận tốc  đủ lớn dòng chảy rối sẽ xuất hiện. Lúc này trong chất
lưu xuất hiện các thành phần chuyển động rối loạn theo phương ngang, tăng cơ hội
va đập lên vách, khiến cho hệ số  tăng cao.
Chế độ chuyển động chất lưu được phân ra 3 dòng, đặc trưng bởi các thông
số , l,  , thông qua giá trị của vận tốc không thứ nguyên hay số Reynolds như sau:
l
Re 

- Khi Re<2300: Chảy tầng;
- Khi 2300≤Re≤104: Chảy quá độ;
- Khi Re>104: Chảy rối

3.2.2. Phƣơng trình tổng quát của hệ số toả nhiệt


Phương trình tổng quát của  là phương trình chứa tất cả các thông số ảnh
hưởng tới giá trị , như đã phân tích trên đây, có dạng:
 = f(l, , , a, , g, (tW- tf), ), (1)
Đây là phương trình tính  dạng tích phân tổng quát, phụ thuộc vào 10 biến
số, mà dạng cụ thể của nó sẽ được tìm chủ yếu bằng thực nghiệm.

3.3. HỆ PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN TỎA NHIỆT

3.3.1. Các phƣơng trình cân bằng nhiệt - động lực học chất lƣu.
Quá trình trao đổi nhiệt đối lưu của phân tố chất lưu dV có các thông số , Cp,
a, , qv, p, t, , với mặt tiếp xúc W có thể mô tả bằng 1 hệ các phương trình, gồm
phương trình cân bằng nhiệt, phương trình cân bằng động lực học và phương trình
cân bằng lượng chất lưu như sau.
1) Phương trình cân bằng nhiệt
Định luật bảo toàn năng lượng cho dV có nội dung là: độ tăng entanpi của dV
= hiệu số dòng nhiệt(vào – ra )dV + lượng nhiệt tự phát sinh trong dV hay:
t
.dV.Cp .  divq.dV  q v .dV

với div q  div (C p t  gr adt )  C p (.gr adt  tdiv )   2 t
Ở đây .gr adt là tích vô hướng của 2 vectơ  và gr adt . Do đó, nếu ký hiệu

31

a
C
t t x t y t z t dt
và  .gr adt      , K/s
   x  y  z d
là đạo hàm toàn phần của nhiệt độ theo thời gian thì
t phương tr nh cân b ng nhiệt có dạng:

tw dt q
  a 2 t  tdiv   v
 a g p qv d C p

W
dV
q
Nếu dV không chuyển động,  = 0, thì ta có
q tf t q
 a 2 t  v là phương trình vi phân dẫn nhiệt như
 C p
nêu ở chương 2.
x

H nh 3 3 Để lập hệ phương
trinh trình vi phân tỏa nhiệt

2) Phương trình cân bằng động lực học


Phương trình cân bằng động lực học cho dV có nội dung là:
Lực quán tính của dV = trọng lực của dV + hiệu số áp lực lên dV + lực ma sát
quanh dV, hay phương trình có dạng:
d
  g  gr adp   2 
d
với  2   ( i 2  x  j  2  y  k  2 z ) [N/m3] là tổng các lực nội ma sát
ứng với 1m3 của dV.
Phương trình trên còn được gọi là phương tr nh Naver – Stockes, là phương
trình cơ bản của động lực học chất lưu
3) Phương trình liên tục
Khi trong phân tố chất lưu dV không có điểm rò hoặc điểm nguồn, thì hiệu số
lưu luợng (vào - ra) dV bằng độ tăng khối lượng riêng của dV, hay:

 div()  grad. div


Suy ra  .grad  div

Với chất lỏng không chịu nén như nước hoặc dầu,  = const, thì phương trình
liên tục có dạng div  0

3.3.2. Mô hình toán học của bài toán toả nhiệt


32
Phát biểu toán học của bài toán toả nhiệt là tìm các hàm phân bố vận tốc  ,
nhiệt độ t và hệ số toả nhiệt  thoả mãn hệ phương trình vi phân, gồm 3 phương trình
cân bằng nhiệt - động lực học chất lưu và 4 loại điều kiện đơn trị như sau:
 dt
 d  a t  tdiv  q v
2


 d
 d  pg  gradp   
2


   div()
 

- Th«ng sè h × nh häc cña mÆt táa nhiÖt :
- Th«ng sè vËt lý : LuËt x¸c ®Þnh (,C ,,a,,q )  f(t)
 p v

- §iÒu kiÖn ban ®Çu : t(M  V,   0)  t(x,y,z)


- §iÒu kiÖn biª n W : -gradt(M  W )  [t(M  W )-t ]
 3 3 3 f

Đây là bài toán rất phức tạp, hiện nay chưa có lời giải tổng quát. Việc tính 
chủ yếu dựa vào các số liệu và công thức thực nghiệm, như sẽ trình bày ở bài sau.

3.4. LÝ THUYẾT ĐỒNG DẠNG

Lý thuyết đồng dạng là môn học nghiên cứu tính chất của các hiện tượng vật
lý đồng dạng nhau, là một lý thuyết chỉ đạo cho công tác thực nghiệm.

3.4.1. Các khái niệm đồng dạng


Các khái niệm đồng dạng được mở rộng từ đồng dạng hình học.
1) Đồng dạng hình học: Hai vật thể hình
học được gọi là đồng dạng nếu tỷ sô 2 kích thước
tương ứng bất kỳ là không đổi.
Ví dụ: Hai hình hộp sẽ đồng dạng khi
x ' y' z '  ' z
    C   const . l
x y z  z'
l'
y
Khi 2 vật thể đồng dạng với tỷ số c  thì tỷ số x'
y'
x
các diện tích hoặc thể tích tương ứng là
f' V'
 C 2  C3
f V H nh 3 4 Đồng dạng h nh học

2) Đồng dạng của 2 trƣờng vật lý

33
Hai trường của một đại lượng vật lý   (M( x, y, z), ) được gọi là đồng dạng
nhau nếu tỷ số 2 giá trị của  tại 2 điểm tương ứng bất kỳ trong không gian, thời
gian là không đổi:
' ' (M' (C  x, C  y, C  z), C  )
  C   const, (M, )
 (M( x, y, z), )
Để 2 trường vật lý đồng dạng, cần có 3 hằng số C  , C  , C  .

3) Đồng dạng 2 hiện tƣợng vật lý


Hai hiện tượng vật lý cùng được mô tả bởi phương trình F(1, 1,…i,…n)=0
được gọi là đồng dạng nhau, nếu 2 trường của mỗi đại lượng vật lý cùng tên đồng
dạng nhau:
i' ' (M ' (C  x , C  y, C  z), C  )
`  =Cφi, (M, ) và i  (1 ÷n).
i (M ( x , y, z), )
Hai hiện tượng vật lý chỉ đồng dạng khi đồng dạng về hình học, và cần (n+2) hằng
số đồng dạng, trong đó bao gồm C , C và n hằng số Cφi.

3.4.2. Tiêu chuẩn đồng dạng và phƣơng trình tiêu chuẩn.


1) Định nghĩa: Tiêu chuẩn đồng dạng là 1 biến số không thứ nguyên chứa
một số đại lượng vật lý, được suy ra từ tính đồng nhất (hay tương đương) của phương
trình mô tả 2 hiện tượng đồng dạng.
2) Ví dụ: Khi 2 hiện tượng toả nhiệt đồng dạng thì phương trình
t
t  
n
t
và ' t '  '
n'
là đương nhau. Thay các thông số  i'  C i  i vào phương trình thứ 2, ta có
C C t t
C .C t t  
C n
Do phương trình này tương đương với phương trình đầu , nên chia hai phương
trình cho nhau, ta có
C C t
C C t 
C
C C   '  '    ' 
 1      
C       
' ' 
Suy ra   idem
' 
Tổ hợp không thứ nguyên

Nu 

34
có giá trị như nhau cho 2 hiện tượng đồng dạng, được gọi là tiêu chuẩn Nusselt.
Xét tương tự với các phương trình khác trong hệ phương trình vi phân toả
nhiệt, có thể dẫn ra các tiêu chuẩn :

Tiêu chuẩn Prandtl Pr = ,
a

Tiêu chuẩn Reynolds Re = và

g 3
Tiêu chuẩn Galilei Ga = 2

gt 3
Tiêu chuẩn Grashoff Gr 
2
  0
Tiêu chuẩn Grashoff là tích của tiêu chuẩn Ga với  t
0
.
3) Phân loại : Các tiêu chuẩn đồng dạng được phân ra 2 loại : tiêu chuẩn xác
định chỉ chứa các thông số đã cho trong điều kiện đơn trị (ví dụ Pr và Gr) và tiêu

chuẩn chưa xác định có chứa 1 thông số chưa biết. Ví dụ: Nu = là tiêu chuẩn


chưa xác định vì chứa  chưa biết. Re  là tiêu chuẩn xác định khi toả nhiệt

cưỡng bức vì đã biết , và là tiêu chuẩn chưa xác định trong toả nhiệt tự nhiên, vì lúc
này chưa biết .
4) Phương tr nh tiêu chuẩn là phương trình liên hệ các tiêu chuẩn đồng dạng.
Ví dụ, phương trình tiêu chuẩn suy ra từ hệ phương trinh vi phân toả nhiệt có dạng
tổng quát Nu=f(Re, Gr, Pr).

3.4.3. Các định lý đồng dạng và ứng dụng của nó.


1) Định lý 1: Hai hiện tượng đồng dạng thì trị số các tiêu chuẩn đồng dạng
cùng tên bằng nhau.
Định lý này cho phép xác định các thông số trong hiện tượng thực tế bằng
cách đo các thông sô trong mô hình thí nghiệm đồng dạng với nó.
2) Định lý 2: Hệ phương trình vi phân và phương trình tiêu chuẩn suy ra từ hệ
ấy là tương đương nhau.
Định lý này chỉ ra cách giải 1 hệ phương trình vi phân bằng thực nghiệm
theo các bước sau:
- Từ hệ phương trình vi phân suy ra các tiêu chuẩn đồng dạng.
- Lập mô hình đồng dạng đo các đại lý có trong các tiêu chuẩn.
- Tính và lập bảng tương ứng các tiêu chuẩn đồng dạng và xấp xỉ bảng này
bằng một phương trình tiêu chuẩn.
Phương trình tiêu chuẩn là một công thức thực nghiệm, tương đương với
nghiệm của hệ phương trình vi phân đã cho.

35
3) Định lý 3: Điều kiện cần và đủ để 2 hiện tượng đồng dạng là các điều kiện
đơn trị đồng dạng và các tiêu chuẩn xác định cùng tên bằng nhau.
Định lý này chỉ ra cách lập mô hình thí nghiệm đồng dạng với hiện tượng cần
khảo sát, bằng cách tạo các trường thông số cho trước đồng dạng và chọn các hệ số
đồng dạng sao cho tiêu chuẩn xác định bằng nhau. Nó cũng cho hay phạm vi ứng
dụng của một công thức thực nghiệm là lớp các hiện tượng đồng dạng với mô hình
đã xét.

3.5. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ NGUYÊN TÌM PHƢƠNG TRÌNH
TIÊU CHUẨN.

3.5.1. Cơ sở và các bƣớc áp dụng phƣơng pháp PTTN


Phương pháp phân tích thứ nguyên là phương pháp tìm các biến số độc lập
không thứ nguyên ảnh hưởng tới 1 hiện tượng vật lý nào đó, thay vào quan hệ giữa
các đại lượng có thứ nguyên đã biết.
Cơ sở của phương pháp phân tích thứ nguyên là nguyên lý cho rằng, nội dung
của phương trình mô tả một hiện tượng vật lý sẽ không đổi khi thay đổi đơn vị đo các
đại lượng vật lý chứa trong phương trình.
Các bước áp dụng phương pháp phân tích thứ nguyên gồm :
1) Phân tích thứ nguyên các đại lượng vật lý có ảnh hưởng tới hiện tượng để
tìm hệ đơn vị cơ bản.
2) Thay đổi hệ đơn vị cơ bản theo các tỷ lệ thích hợp để khử các biến số phụ
thuộc và tìm ra các biến độc lập không thứ nguyên.
Đặc điểm của phương pháp phân tích thứ nguyên là chỉ dựa vào nhận xét tổng
quát về các đại lượng vật lý có ảnh hưởng tới hiện tượng, không cần lập hệ phương
trình vi phân mô tả hiện tượng. Do đó phương pháp này sẽ tiện lợi khi nghiên cứu
các hiện tượng mới.

3.5.2. Tìm phƣơng trình tiêu chuẩn toả nhiệt bằng phƣơng pháp phân tích thứ
nguyên
Nhận xét tổng quát về các đại lượng ảnh hưởng tới  trong bài (3.2) đã nêu ra
phương trình tổng quát của toả nhiệt là:
  f (, , , a , , g t , ) (1)
Phương pháp phân tích thứ nguyên chuyển phương trình (1) về dạng tiêu
chuẩn gồm 2 bước như sau:
1) Phân tích thứ nguyên các đại lượng vật lý trong phương trình (1) gồm:
[]  [m], []  [kg / m 3 ], []  [m 2 s 1 ]  [a ], []  [Wm 1K 1 ]  [kgms 3 K 1 ] ,
-2 -1 -2 -1 -3 -1
[gt]=[ms ], []=[ms ] và [] = [Wm K ]=[kgs K ].
Suy ra đơn vị cơ bản của phương trình (1) là hệ gồm 4 đơn vị sau [kg, m, s, K]
2) Dùng hệ đơn vị cơ bản mới, là [Gkg, Mm, Ss, DK] với G, M, S, D là các
hằng số tỷ lệ khác không tùy ý, thì phương trình (1) có dạng (1’) như sau:
GS-3D-1 = f(M  , GM-3, M2S-1, M2S-1a, GMS-3D-1, MS-2gt, MS-1)
36
(1’)
Để khử các đại lượng phụ thuộc, cần chọn 4 hằng số G, M, S, D theo 4 điều
kiện sau:
M  1  M   1
 
GM 3   1 
3 1
G   
  suy ra 
M 2 S 1  1  S  
2

GMS 3 D 1  1 D   2  1 3

Thay các giá trị của M, G, S, D vào (1’) sẽ có:


  / = f(1; 1’;1;a/;1; gt  3/2,   /) (1”)
Đây là phương trình tiêu chuẩn tổng quát, có dạng Nu = (Pr, Gr, Re).
Theo nguyên lý nói trên, các phương trình (1’), (1”) và (1) là tương đương
nhau.
3.5.3. Ý nghĩa của tiêu chuẩn đồng dạng
Các tiêu chuẩn đồng dạng là các biến số độc lập không thứ nguyên, đặc trưng
cho hiện tượng toả nhiệt.

1) Nu  là tiêu chuẩn Nusselt hay hệ số toả nhiệt không thứ nguyên, đặc

trưng cho cường độ toả nhiệt, là tiêu chuẩn chưa xác định.

2) Pr  là tiêu chuẩn Prandtl hay độ nhớt không thứ nguyên, đặc trưng
a
cho tính chất vật lý của chất lưu, là tiêu chuẩn xác định, thường được coi như một
thông số vật lý tổng hợp.
gt 3
3) Gr  là tiêu chuẩn Grashoff hay lực đẩy Archimede không thứ
2
nguyên, đặc trưng cho cường độ đối lưu tự nhiên, là tiêu chuẩn xác định.

4) Re  là tiêu chuẩn Reynolds hay vận tốc không thứ nguyên, đặc trưng

cho cường độ đối lưu cưỡng bức và chế độ chuyển động của chất lưu, là tiêu chuẩn
xác định khi đối lưu cưỡng bức, và là tiêu chuẩn chưa xác định phụ thuộc Gr khi đối
lưu tự nhiên.

3.5.4. Các dạng đăc biệt của phƣơng trình tiêu chuẩn
Phương trình tiêu chuẩn tổng quát Nu = f(Re, Gr, Pr) sẽ có dạng đặc biệt trong
các trường hợp sau đây.
1) Khi đối lưu tự nhiên hoàn toàn, thì Re là ẩn số phụ thuộc Gr, nên phương
trình tiêu chuẩn sau khi khử Re = f(Gr) sẽ có dạng Nu = f(Gr, Pr).
Khi đối lưu tự nhiên trong chất lưu ở pha khí, có thể coi Pr = const, nên có
Nu=f(Gr).
2) Khi đối lưu cưỡng bức mạnh, lúc Re>104 và chảy rối, có thể coi Gr
= const, nên phương trình tiêu chuẩn có dạng Nu = f(Re, Pr).
37
Khi chất khí đối lưu cưỡng bức mạnh, thì Nu = f(Re).

3.6. CÁCH XÁC LẬP 1 CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM

3.6.1. Các bƣớc thực nghiệm


Để xác lập quan hệ cụ thể của phương trình tiêu chuẩn cho một hiện tượng toả
nhiệt cần xét, người ta tiến hành các bước thực nghiệm như sau:
1) Lập mô hình thí nghiệm đồng dạng với hiện tượng cần xét.
2) Đo mọi giá trị của tất cả các đại lượng vật lý trong các miền giá trị cần khảo
sát.
3) Lập bảng tính các giá trị tương ứng của các tiêu chuẩn đồng dạng Re, Gr,
Pr, Nu theo các số liệu đo được tại k điểm đo khác nhau như trong bảng 3.1

Bảng 3 Ví d bảng số liệu thực nghiệm để xây dựng phương tr nh tiêu chuẩn

Điểm  gt 3
 
Re  Gr  Pr  Nu 
đo  2 a 

1 Re1 Gr1 Pr1 Nu1


2 Re2 Gr2 Pr2 Nu2
. . . . .
. . . . .
i Rei Gri Pri Nui
. . . . .
. . . . .
k Rek Grk Prk Nuk

Đây là quan hệ cụ thể của Nu=f(Re, Gr, Pr), được trình bày ở dạng bảng số, có
thể dùng để xác định Nu và .
4) Lập công thức thực nghiệm Nu = f(Re, Gr, Pr) tương ứng với bảng giá trị
(Re, Gr, Pr, Nu) nói trên bằng phương pháp đồ thị.

3.6.2. Phƣơng pháp đồ thị tìm công thức thực nghiệm


Từ bảng số liệu (Re, Gr, Pr, Nu), ta có thể tìm một công thức thực nghiệm
tương ứng ở dạng Nu = CRenGrmPrp, bằng cách biểu diễn các điểm đo trên các đồ thị
logarit và lần lượt xác định các hằng số n, m, p, C như sau:
1) Cố định Pr, Gr, tại các trị số Pri, Grj ,
lgNu biểu diễn k điểm đo trên tọa độ (lgNu, lgRe) sẽ
được k họ, mỗi họ k đường thẳng dạng

Grk
Grf
Gri lgNu = nlgRe + lg(CGrim.Prjp)
Prk
Grk
38
if
Grf
Pri Gri
Grk
Grf
Pr1 Gri
lgRe
Re1 Rei Rek
với góc nghiêng ij , và tìm được số mũ n trung bình theo công thức:

1 k 1 k 
n    tg ij 
k i 1  k j1 

Hình 3.5 Xác định số mũ m của Re

Nu n
lgRe
2) Cố định Pr tại các Pri khác nhau, biểu diễn k
Nu
điểm đo trên toạ độ mới (lg , lgGr) sẽ được 1
Re n
họ k đường thẳng dạng
Prk

Nu
i
lg n
 mlg Gr  lg(CPrip )
Pri Re
Pr1
lgGr với góc nghiêng i , và tìm được trị trung bình
Gr1 Gri Grk của số mũ m theo công thức:

Hình 3.6 Xác định số mũ m của Gr 1 k


m  tg i
k i 1

3) Biểu diễn k điểm đo trên toạ độ


lgReNu
n m
 
Gr
Nu
 lg , lg Pr 
 Re Gr  , xấp xỉ theo phương pháp
n m

bình phương nhỏ nhất sẽ được 1 đường thẳng


Pri dạng
i
Nu
lgC lg  p lg Pr lg C
Re n Gr m
lgPr
Pr1 Pri Prk có góc nghiêng , và giao với trục tung tại
lgC, theo đó tìm được p=tg và C = 10lgC
Hình 3.6. Xác định số mũ p của
Pr và hệ số C

39
Khi miền biến thiên của Re hoặc Gr khá rộng, để tăng độ chính xác của phép
xấp xỉ, người ta chia miền đó ra các khoảng nhỏ, và tìm số n hoặc m ứng với mỗi
khoảng.

3.7. CÁC CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM TÍNH 

3.7.1. Bài toán toả nhiệt và các bƣớc tính 


Bài toán toả nhiệt thường được phát biểu như sau: Tìm hệ số tỏa nhiệt  từ bề
mặt có vị trí và hình dạng cho trước, được đặc trưng bởi kích thước định tính  , có
nhiệt độ tw, đến môi trường chất lưu cho trước có nhiệt độ tf (và vận tốc  nếu có tác
nhân cưỡng bức).
Lời giải của bài toán trên là
Nu
 
với Nu = f(Re, Gr, Pr) tính theo công thức thực nghiệm ứng với mô hình toả nhiệt đã
cho, trong đó các giá trị (, , , Pr ) được tra từ bảng thông số vật lý của chất lưu tại
nhiệt độ định tính qui định trong công thức.
Với chất lưu ở pha khí , có thể tính  theo công thức
1
 , 1/K
t  273
Trong đó t: nhiệt độ chất lưu ở pha khí, 0C

3.7.2. Công thức thực nghiệm khi toả nhiệt tự nhiên

3.7.2.1. Toả nhiệt tự nhiên trong không gian vô hạn


Không gian vô hạn là không gian chứa chất lưu có chiều dày đủ lớn để có thể
coi chất lưu chỉ trao đổi nhiệt với riêng mặt đang xét.
Công thức thực nghiệm tính  cho bề mặt phẳng hoặc trụ và các mặt hữu hạn
có dạng Num = C(GrPr)mn , trong đó nhiệt độ định tính là [t] = (tw + tf)/2 = tm, kích
thước định tính là
chiÒu cao h cña mÆt ph¼ng hoÆc trô th¼ng ®øng

 ®­êng kÝnh d = 4f / u cña èng trô n»m ngang, cã diÖn tÝch / chu vi tiÕt diÖn l¯ f / u
®­êng kÝnh d = 6V / F cña vËt bÊt kú, cã thÓ tÝch / diÖn tÝch xung quanh l¯ V / F

Các số C và n cho theo bảng sau:

(GrPr)m C n
10-3  5.102 1,18 1/8
5.102  2.107 0,54 1/4
2.107  1013 0,135 1/3

40
Với tấm phẳng nằm ngang thì lấy [  ] = 4f/u, và khi toả nhiệt lên trên thì lấy
 n  1,3  , khi toả nhiệt xuống dưới thì lấy  n  0,7  .

3.7.2.2. Toả nhiệt tự nhiên trong không gian hữu hạn


Không gian hữu hạn được
hiểu là 1 khe hẹp phẳng hoặc trụ
tw1 tw2
chứa chất lưu có chiều dày  nhỏ,

q
giữa 2 mặt có nhiệt độ khác nhau
tw2
tw1 d1 tw1 > tw2 khiến cho chất lưu nhận
q
nhiệt từ mặt nóng nhả nhiệt cho mặt
 lạnh.
d2 Lượng nhiệt truyền từ mặt
nóng đến mặt lạnh qua chất lưu
được tính theo công thức dẫn nhiệt
H nh 3 8 Khe hẹp dạng phẳng và dạng tr qua vách chất lưu có 2 biên loại 1
và hệ số dẫn nhiệt tương đương td
tđ = mC(GrPr)mn cho theo công thức thực nghiệm:
với nhiệt độ định tính [t] = tm = (tw1+ tw2)/2 ,
chiÒu d¯y  cña khe ph¼ng
kích thước định tính [ ]  
chiÒu d¯y  = (d 2 - d1 ) / 2 cña khe trô
C, n cho theo bảng sau:
(Gr.Pr)m C n
3
<10 1 0
10 10
3 10
0,18 1/4
Với khe hẹp phẳng ta có
 td  t w1 – t w2 
Q , W/m2

Với khe trụ
(t w1  t w 2 )
q  , W/m
1
ln(d 2 / d1 )
2 td
Nếu khe tạo bởi 2 ống lồng có tiết diện f/chu vi u bất kỳ, thì lấy d=4f/u.

3.2.7. Công thức thực nghiệm khi toả nhiệt cƣỡng bức

3.7.3.1. Khi chất lưu chảy ngang qua 1 ống


Khi chất lỏng nhiệt độ tf chảy cưỡng bức với vận tốc  , lệch 1 góc  so với
trục ống có đường kính ngoài d , nhiệt độ tw thì công thức thực nghiệm có dạng:

41
1/ 4
 Pr 
Nu f  C. Re . Pr . f  . 
n
fd f
0 , 38

 Prw 
Trong đó quy định  t  =tf ;   =d; C và n cho theo bảng dưới đây, εθ=f(  ) là
hệ số hiệu chỉnh theo góc  =(trục ống,  )
Refd C n
10÷103 0,5 0,5
103÷2.105 0,25 0,6

3.7.3.2. Khi chất lưu chảy ngang qua chùm ống


Trong thiết bị trao đổi nhiệt, các ống thường được bố trí theo chùm song song
hoặc sole. Mặt cắt ngang của mỗi chùm có dạng như hình dưới, đặc trưng bởi bước
ngang S1, bước dọc S2, đường kính ống d, số hàng ống theo phương dòng chảy n.
Hệ số tỏa nhiệt α trung bình giữa chất lỏng và mặt ống có thể tính theo công
thức sau:
- Khi chùm ống song song
1
0,15
0,33  Prf 
4 
n  0,5 d  
 .0, 26.Re0,65
fd .Prf .   .  .
n  Prw   S2  d
- Khi chùm sole với S1/S2<2 thì
1 1

n  0,7 0,33  Prf   S1  6 


4
 0,6
.0, 41.Refd .Prf .   .  .
n  PrW   S2  d
trong đó quy định  t  =tf ;   =d; n là số hàng ống tính theo phương vận tốc  của
chất lỏng
s2
d s2 d

 s1  s1

 

1 2 3 n 1 2 3 n

H nh 3 9 Sơ đồ ống chùm trong thiết bị trao đổi nhiệt

3.7.3.3. Khi chất lưu chảy trong ống


42
Hệ số tỏa nhiệt giữa chất lỏng nhiệt độ tf, chảy với tốc độ  bên trong một
ống hoặc kênh mương có tiết diện bất kỳ f=const, chu vi tiết diện ướt là u, dài l, nhiệt
độ tw, được tính theo công thức sau:
1
 Pr  4
Nufd=0,15. Re0,33
f .Prf0,43 .Grfd0,1.  f  . khi Re<2300 (chảy tầng)
 PrW 
1

0,43  Prf 
4
Nufd=0,021. Re0,8 f .Pr f .   . khi Re<104 (chảy rối)
 PrW 
4f
Trong đó  t   t f ;   d  ;
u
εℓ là số hiệu chỉnh theo chiều dài, εℓ = f  1 , Re f  tra theo bảng ở phần
 d 
phụ lục.
Nếu ống cong với bán kính cong R, chẳng hạn tại đoạn cút hoặc ống xoắn ruột
gà, thì hệ số tỏa nhiệt trong ống cong là:
d
 R   t . R   t .(1  1,77. 1 )
R
trong đó αt là hệ số tỏa nhiệt khi ống thẳng tính theo các công thức trên.

3.8. TỎA NHIỆT KHI CHẤT LƢU CHUYỂN PHA

3.8.1. Toả nhiệt khi sôi


Sôi là hiện tượng hoá hơi xảy ra trong thể tích chất lỏng. Ở áp suất p = const
chất lỏng chi sôi khi đạt tời nhiệt độ sôi ts f(p) , và trong suốt quá trình sôi luôn có t =
ts = const.
Trên bề mặt nóng có nhiệt độ tw > ts , tuỳ theo cách tạo bọt hơi, hiện tượng sôi
được chia ra 2 dạng:
- Sôi bọt là hiện tượng bọt hơi được tạo ra rời nhau trên mặt nóng, xảy ra khi
t = tw – ts không lớn lắm, lúc t < 120C.
- Sôi màng là hiện tượng bọt hơi tạo ra một màng ngăn cách mặt nóng với
chất lỏng, xảy ra khi t lớn, khiến tw tăng cao rất nguy hiểm cho thiết bị và làm giảm
.
Hệ số toả nhiệt  [W/m2K] khi nước sôi bọt tại áp suất p  [1 40] bar được
tính theo phụ tải nhiệt qua mặt nóng q [W/m2] bởi các công thức thực nghiệm sau:
  3,14q 0,7 p 0,15
hoặc
  46 ( t w  t s ) 2,33 p 0,5

3.8.2. Toả nhiệt khi ngƣng


43
3.8.2.1. Mô tả quá trình ngưng
Ngưng là hiện tượng hoá lỏng của hơi bảo hoà, xảy ra khi tiếp xúc với vách có
nhiệt độ tw<ts ở áp suất p =const và trong suốt quá trình ngưng nhiệt độ hơi không
đổi, bằng ts .
Trên mặt tiếp xúc có nhiệt độ tw<ts, tuỳ theo cách phân bố nước ngưng, hiện
tượng ngưng được chia ra 2 dạng. Ngưng giọt là hiện tượng nước ngưng tạo thành
các giọt rời nhau rồi rơi xuống, xảy ra khi mặt vách không dính ướt chất lỏng ngưng.
Ngưng màng là hiện tượng nước ngưng tạo ra một màng có độ dày tăng dần theo
phương chuyển động xuống dưới. Màng này ngăn cách hơi và vách, làm hệ số 
giảm. Ngưng màng xảy ra khi vách dính ướt chất lỏng ngưng, là hiện tượng thường
gặp trong thực tế.

3.8.2.2. Công thức Nusselt tính  khi ngưng màng.

z 1) Phát biểu bài toán


Tính hệ số toả nhiệt  khi hơi bảo hoà
nhiệt độ ts ngưng màng trên vách đứng cao h,
nhiệt độ tw < ts.
o
y
r 2) Các giả thiết
tw
dx
Để có thể giải phương trình Navier –
Stockes tìm trường vận tốc , ta giả thiết rằng
1m

x dx ts
chất lỏng ngưng chuyển động đều xuống dưới
dy 1m

h x(y) theo phương x, bỏ qua hiệu số áp lực.


x//g
Khi đó phương trình Navier - Stockes
có dạng
Hình 3.10. Tính α khi ngưng màng

d 2 x g  g 2
O  g     x ( y)   dy 2  y  C1 y  C 2
dy 2
 2
với C1,C2 tìm theo điều kiện biên
Khi y=0: ωx= C2 = 0;
dx
Khi y= δx: Lực nội ma sát với hơi là s = μ y x 0
dy
.g .g
μ(C1 - . x )=0  C1 = . x
 

44
.g
ωx(y) = .(x .y  y 2 ) ,
2
Đồ thị hàm số có dạng đường parabol.

3. Tìm phân bố độ dày lớp nƣớc ngƣng δx


Tại độ cao x, tốc độ nước trung bình theo y є [0÷δx] là

1 x
.g y3  .g 2
x  .  x ( y).dy  .( x .y  ) 0 
2 x
. x
x 0 2.. x 3 3.
Lưu lượng nước ngưng qua mặt có bề dày δx, bề rộng 1m (  x x1) tại x là
2 .g 3
Gx = x .( x x1)  x
3.
Lưu lượng nước ngưng thêm trên mặt (dx.1) là
2 .g 2
dGx = . x .d x

Nhiệt do dGx ngưng tỏa ra bằng nhiệt dẫn qua vách nước dày  x nên ta có
(t  t )
r.dGx = qx(dx.1)= s w .dx
x

 x .r.dG x 2 .g.r
dx =  .3x .d x
.(t s  t w ) ..(t s  t w )
Tích phân phương trình này ta được
2 .g.r  4x
x= .  C1
..t 4
C1 được tìm theo điều kiện biên
Khi  x =0: x = C1 = 0.
Do đó phân bố độ dày lớp nước theo x có dạng
1
 4...t  4
x =  2 .x 
  .g.r 

4. Xác định hệ số tỏa nhiệt khi ngƣng trên vách đứng


Hệ số tỏa nhiệt αx trên độ cao x xác định theo phương trình cân bằng nhiệt

qx = αx.(ts – tw) = .(t s  t w )
x
Do vậy
1
  2 .g.r.3  4
αx = = 
x  4..t.x 
45
Hệ số tỏa nhiệt trung bình theo độ cao của vách đứng là
1
1 h  2 .g.r.3  4 1  4 3/ 4 
  0  x .dx    . .  .h 
h  4..t.x  h  3 
hay
1 1
2 2   .g.r. 
2
2 2  .g.r. 
3 4 3 4
 .   .  , W/m2K
3  .t.h  3  .t.h 
với ρ, μ, γ, λ, r là khối lượng riêng, độ nhớt động học, độ nhớt động lực, hệ số dẫn
nhiệt, nhiệt ngưng tụ (hay hóa hơi) của nước bão hòa ở nhiệt độ tm=(ts+tw)/2

5. Tỏa nhiệt khi ngƣng trên vách nghiêng hoặc ống ngang

d


 

ts
tw

n
g d
ts

H nh 3 Để tính αφ trên vách nghiêng


và αn trên ống n m ngang
Khi vách có chiều cao h đặt nghiêng so với phương trọng lực 1 góc θ, thì
thành phần trọng lực gây chuyển động dọc vách là ρ.g.cosθ. Sau tính toán như trên sẽ
tìm được hệ số tỏa nhiệt trung bình trên vách nghiêng là
1
2 2  2 .g.r.3 .cos  4
  . 
3  .t.h 
Khi ngưng màng trên ống ngang đường kính ngoài d, hệ số tỏa nhiệt trung
bình là
1
1 / 2  2 .g.r.3  4
αn= . / 2 ()d  0,72.  
  .t.d 
Các công thức trên có đủ độ chính xác cho các tính toán trong kỹ thuật. Khi có
sự sai khác so với giả thiết, người ta nhân thêm các hệ số hiệu chỉnh, được xác định
bằng thực nghiệm.

46
z

o
y
ts
tw
x x
dx r
x
h
x//g

47
CHƢƠNG 4
TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ

4.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

4.1.1 Đặc điểm của quá trình trao đổi nhiệt bức xạ
Trao đổi nhiệt bức xạ là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa vật phát bức xạ và vật
hấp thụ bức xạ thông qua môi trường truyền sóng điện từ
1. Đặc điểm của hiện tƣợng bức xạ nhiệt
Mọi vật ở mọi nhiệt độ luôn phát ra các lượng tử năng lượng và truyền đi
trong không gian dưới dạng sóng điện từ, có bước sóng  từ 0 đến vô cùng. Theo độ
dài tăng dần của các bước sóng người ta chia sóng điện từ ra các khoảng  ứng với
các tia vũ trụ, tia gama, tia Roentgen (hay tia X), tia tử ngoại, tia ánh sáng, tia hồng
ngoại và sóng vô tuyến (Hình 4.1).
E
E

tia nhiãû
t

vuîtruû Gama Roengen tæíngoaû


i aïnh saïng häö
ng ngoaû
i

soïng VÂ

m
-8 -7 -6 -2
5.10 5.10 5.10 5.10 0,4 0,8 200 400

Hình 4.1. Thang đo  của sóng điện từ

Thực nghiệm cho thấy chỉ các tia ánh sáng và hồng ngoại, được gọi chung là
tia nhiệt, có bước sóng   ( 0,4÷400)10-6 m mới mang năng lượng E đủ lớn để vật
có thể hấp thụ và biến thành nội năng đáng kể.

2. Đặc điểm của quá trình trao đổi nhiệt bức xạ

48
Điều kiện cần để trao đổi nhiệt bức xạ xảy ra là phải có môi trường thuận lợi
cho việc truyền sóng điện từ giữa 2 vật, tốt nhất là chân không hoặc khí loãng, ít hấp
thụ bức xạ
Khác với dẫn nhiệt và trao đổi nhiệt đối lưu, trao đổi nhiệt bức xạ có các đặc
điểm riêng là:
- Luôn có sự chuyển hoá năng lượng: Từ nội năng thành năng lượng điện từ
khi bức xạ và ngược lại khi hấp thụ
- Không cần sự tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua chất trung gian, chỉ cần
môi trường truyền sóng tốt.
- Có thể thực hiện trên khoảng cách lớn, cỡ khoảng cách giữa các thiên thể
trong vũ trụ, ví dụ từ mặt trời tới trái đất
- Cường độ trao đổi nhiệt bức xạ tăng rất mạnh khi tăng nhiệt độ của vật phát
bức xạ.

4.1.2. Các đại lƣợng đặc trƣng cho bức xạ

1. Công suất bức xạ toàn phần Q, [W]:


Công suất bức xạ toàn ph n Q của bề mặt F là tổng năng lượng phát ra từ F
trong 1 giây, tính cho mọi điểm M, theo mọi phương trên mặt F, với mọi bước sóng
  (0, ∞)
Q đặc trựng cho tổng công suất bức xạ của mặt F hay vật V, phụ thuộc vào
diện tích F và nhiệt độ T, [K] của vật V,
Q = Q(F,T), W

2. Cƣờng độ bức xạ toàn phần E, [W/m2]


Cường độ bức xạ toàn ph n E của điểm M trên mặt F là công suất bức xạ
toàn phần Q của diện tích dF bao quanh M ứng với 1 đơn vị diện tích dF:
E = Q/dF, W/m2
E đặc trưng cho cường độ phát bức xạ toàn phần của điểm MF, phụ thuộc
vào vị trí M và nhiệt độ T tại M,
E = E(M, T). W/m2
Nếu biết trước phân bố E tại MF ta tìm đựơc

49
Q   EdF ,
F
W

Khi E = const, MF thì


Q = EF, W

3. Cƣờng độ bức xạ đơn sắc E , [W/m3]


Cường độ bức xạ đơn sắc E tại bước sóng  của điểm MF là phần năng
lượng đơn sắc 2Q phát từ dF quanh M, truyền theo mọi phương xuyên qua kính lọc
màu có  [ ÷ +d], ứng với 1 đơn vị dF và d
E = 2Q /(dF.d), W/m3

2
Q Q

M dF M dF
d
Hình 4.2. Mô tả định nghĩa Q, E và E

E đặc trưng cho cường độ bức xạ tia sóng  phát ra từ MF , phụ thuộc vào bước
sóng  , vị trí và nhiệt độ của M,
E =E (, M, T).
Nếu biết trước phân bố E theo  thì ta tính được E

E   E d.dF
F 0
 , W

50
4. Cƣờng độ bức xạ theo hƣớng E và cƣờng độ bức xạ theo góc B
Ta định nghĩa góc khối  là phần không gian bên trong một mặt nón. Độ đo
góc khối, ký hiệu sr, đọc là steratian, là tỷ số giữa diện tích f của phần mặt cầu có
tâm tại đỉnh nón, bên trong mặt nón, và bình phương bán kính của mặt cầu
f
  , sr
r2
Ví dụ: - Góc khối 0 chứa toàn bộ không gian là
4r 2
0  /  4 , sr,
r2
- Góc khối  tạo bởi mặt nón tròn xoay có nửa góc đỉnh bằng  là
f 2r(r  rcos)
  2
  2(1  cos) , sr
r r2

2
Q
f l
r
d

dF
M

Hình 4.3. Mô tả định nghĩa Ω, E, B


Để đặc trưng cho phần công suất bức xạ 2Q phát từ diện tích dF quanh điểm
M, truyền đi theo hướng l tạo với pháp tuyến của dF một góc , trong phạm vi một
góc khối d quanh l, người ta định nghĩa 2 thông số sau:
Cường độ bức xạ theo hướng  là
2 Q
E  , W/m2 .sr
dF.d
Cường độ bức xạ góc là

51
E 2 Q
B   , W/m2 .sr
cos dF.cos .d

E đặc trưng cho cường độ bức xạ của dF truyền theo hướng , giảm dần khi
tăng , có max E =E =0=En và min E =E = /2 =0

4.1.3. Các thông số đặc trƣng cho hấp thụ.


1. Các hệ số A, D, R.
Khi chiếu tia bức xạ công suất Q vào mặt F của vật V hấp thụ, Q sẽ bị tách ra
3 phần: phần QR phản xạ lại môi trường, phần QA bị vật V hấp thụ để tăng nội năng,
phần QD khúc xạ qua vật V ra môi trường khác.
Định luật bảo toàn năng lượng sẽ có dạng:
Q = QR +QA + QD
hoặc dạng không thứ nguyên là:
1 = QR/Q +QA/Q + QD/Q = R+A+D
với: A = QA/Q là hệ số hấp th , đặc trưng khả năng hấp thụ hay độ đen của vật
V;
R = QR/Q là hệ số phản xạ, đặc trưng khả năng phản xạ hay độ trắng của vật
V;
D =QD/Q là hệ số xuyên qua, đặc trưng khả năng xuyên qua hay độ trong của
V
n QR
Q

QA

QD

H nh 4 4 Để định nghĩa các hệ số D 52


R của vật hấp th
Nếu tia tới là bức xạ đơn sắc có công suất Q, thì tương tự ta có các hệ số đơn
sắc A, D, R. Các hệ số A, D, R đều là không thứ nguyên, có giá trị trong khoảng
[0;1] và tuân theo quan hệ :
A+D+R = 1 = A+D+ R
Theo giá trị ADR ta phân vật hấp thụ ra các loại sau:
- Vật đen tuyệt đối là vật có A = A = 1. Các mặt trời hoặc đám khí kích
thước lớn được coi là vật đen tuyệt đối
- Vật trắng tuyệt đối là vật có R = R = 1. Các mặt gương có R  0,95 có thể
xem là trắng tuyệt đối.
- Vật trong tuyệt đối là vật có D = D = 1. Chân không hoặc khí loãng là
những vật trong tuyệt đối.
- Vật đ c là vật có D = 0, ví dụ kim loại, bêtông.
- Vật xám là vật có A, D, R không phụ thuộc chiều dài bước sóng. Các vật
không dẫn điện xem là những vật xám.
- Vật màu là những vật hấp thụ chọn lọc theo từng giải bước sóng  của bức
xạ tới. Vật màu  là vật có A = . Các vật có màu sắc, các chât khí hơn 1 nguyên tử là
những vật màu, quang phổ bức xạ hay hấp thụ của chúng là những vạch màu.

E

E0

1
EE0

2 Ef 

3 m

H nh 4 5 Quang phổ bức xạ của vật đen tuyệt đối


vật xám 2 và vật màu 3

53
4.1.4. Hệ số bức xạ hay độ đen 
Thực nghiệm cho thấy, cường độ bức xạ E, E của mọi vật thực luôn không
vượt quá E0, E0 tương ứng của vật đen tuyệt đối. Để đặc trưng cho cường độ bức xạ
của vật thực so với vật đen tuyệt đối, ta định nghĩa:
Hệ số bức xạ đơn sắc tại  (hay độ đen tại ) là:
E  (, T)
   1
E 0 (, T)
Hệ số bức xạ ( hay độ đen) của vật là:
E(T)
  1
E 0 (T)
Nếu vật V là vật xám thì  =  = A = A,  và quang phổ bức xạ của vật
xám đồng dạng với quang phổ bức xạ của vật đen tuyệt đối; tỷ số đồng dạng bằng 
vì  = E(,T)/E0(,T) =  = const, 

4.2.1. Bức xạ hiệu dụng và nhiệt trao đổi bức xạ.


Xét sự trao đổi nhiệt bức xạ giữa 1m2 vật đục, có D = 0, A+R = 1, với môi
trường có bức xạ tới Em.
Khi môi trường chiếu tới 1m2 mặt vật đục tia bức xạ có cường độ tới Em, vật
đục sẽ hấp thụ năng lượng AEm và phản xạ một lượng REm = (1-A)Em. Lúc đó ta
định nghĩa Ehd và qhqnhư sau:
Cường độ bức xạ hiệu d ng Ehd là tổng cường độ bức xạ riêng E của vật và
cường độ bức xạ ER.
Ehd = E + ER = E + (1-A)Em. , W/m2
Cường độ bức xạ hiệu d ng Ehd là tổng cường độ bức xạ riêng E của vật và
cường độ bức xạ ER.
Ehd = E + ER = E + (1-A)Em. , W/m2
Ehd là cường độ bức xạ biểu kiến phát từ 1m2 mặt vật.

54
H nh 4 6 Cân b ng nhiệt cho m2 mặt trao
đổi nhiệt bức xạ

Cường độ bức xạ hiệu d ng Ehd là tổng cường độ bức xạ riêng E của vật và
cường độ bức xạ ER.
Ehd = E + ER = E + (1-A)Em. , W/m2
Ehd là cường độ bức xạ biểu kiến phát từ 1m2 mặt vật.
Dòng nhiệt trao đổi bức xạ ( hay bức xạ hiệu quả) qhq của 1m2 mặt vật với
môi trường là trị tuyệt đối của hiệu số cường độ bức xạ riêng E và lượng nhiệt hấp
thụ qA = AEm
qhq = E – qA = E – A Em , W/m2
qhq = E – A Em = E – A Em khi E >A Em hay vật phát bức xạ
qhq = E – A Em = A Em – E khi E <A Em hay vật thu bức xạ
Quan hệ giữa Ehd và (qhq, E, A), có thể thu được bằng cách khử Em trong
biểu thức định nghĩa của Ehd va qhq, có dạng:
E 1 
E hd   q hq   1 Ehd với dấu (+) khi V thu bức xạ, dấu (-) khi V
A A 
phát bức xạ.

4.2.2. Công suất bức xạ hiệu dụng và năng lƣợng trao đổi nhiệt
Nếu xét trao đổi nhiệt bức xạ trên toàn bộ diện tích F của mặt vật đục, bằng
cách nhân các biểu thức trên với F, ta có
Công suất bức xạ hiệu d ng của F là
55
Qhd = Ehd.F = Q +QR, W
với Q = E.F là công suất bức xạ toàn ph n riêng của vật V.
Lượng nhiệt trao đổi bức xạ của F với môi trường là
Qhq = qhq.F = Q – A.Qm = F E – A.Em , W
Quan hệ giữa Qhd và (Qhq, Q, A) là
Q 1 
Q hd   Q hq   1 với dấu (+) khi vật thu bức xạ, dấu (-) khi vật
A A 
phát bức xạ.

4.3. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


4.3.1. Định luật Kirchhoff

Định luật Kirchhoff khảo sát quan hệ giữa hệ số bức xạ  và hệ số hấp thụ A
của vật

R=1 1. Thiết lập. Xét trao đổi nhiệt bức xạ


giữa vật đục bất kì có thông số , A, E, T và vật
E E
đen tuyệt đối có A = 1, E0, T0 đặt song song. Vật
E0 đục phát ra E, và bị vật đen tuyệt đối thu hoàn
AE0 toàn. Vật đen phát ra E0, bị vật đục hấp thụ
(1-A)E0 lượng AE0, còn lại RE0=(1-A)E0 phản xạ lại và
bị vật đen thu hoàn toàn. Nếu T>T0 thì dòng
nhiệt trao đổi bức xạ là qhq = E – AE0 . Khi cân
R=1
T, A T0, A0=1 bằng nhiệt T=T0 thì qhq = 0 = E – AE0 hay
E/A=E0=f(T)

H nh 4 7 Để lập định luật Kirchoff


2. Phát biểu định luật Kirchhoff. Tại cùng một nhiệt độ, tỷ số cường độ bức
xạ toàn phần và hệ số hấp thụ là như nhau cho mọi vật và bằng cường độ bức xạ toàn
phần của vật đen tuyệt đối, chỉ phụ thuộc nhiệt độ:
E/A = E0 = f(T)
3. Hệ quả. Tại cùng 1 nhiệt độ, các vật có tính chất sau:
- Khi so sánh E/A = E0 và  = E/E0 ta có A = , vật V
56
- Vì A<1 nên E<E0 hay E0 = maxE(T), vật V
- Vì E =A.E0 nên E tỷ lệ thuận với A
4. Định luật Kirchhoff cho bức xạ đơn sắc
Tỷ số giữa cường độ bức xạ và hệ số hấp thụ tại 1 bước sóng là như nhau cho
mọi vật , và bằng cường độ bức xạ đơn sắc tại  của vật đen tuyệt đối, chỉ phụ thuộc
vào  và T.
E/A = idem vật = E0 = f(, T)
Hệ quả của định luật là A((, T) = (, T)
Các vật màu không hấp thụ bứơc sóng nào thì cũng không phát xạ bước sóng
ấy.

E

E0 

1 (a)
EE0

2 Ef 

3 m

A

(1) A0 (b)


(2) (3)
A

A 

H nh 4 8 Quang phổ bức xạ a và hấp th b của vật đen vật


xám 2 và chất khí 3

4.3.1 Định luật Planck


1) Định luật. Năm 1900 Max Planck nêu ra thuyết lượng tử, cho rằng năng
lượng E của mỗi dao động tỷ lệ với tần số f của nó : E = hf, với h là hằng số Planck,
được xác định theo thực nghiệm, h = 6,626.10-34 Js

57
Dựa vào thuyết lượng tử năng lượng, Planck đã xác định được quan hệ giữa
cường độ bức xạ đơn sắc E0 của vật đen tuyệt đối với bước sóng  và nhiệt độ T của
nó có dạng :
C1. 5
E 0  ,
C 
exp  2   1
 T 
với C1,C2 là các hằng số Planck về bức xạ:
C1= 2hC0 2  2.6, 626.1034 Js.(2,99793.108 m / s)2  3, 74.1016 Wm2
C2=hC0/k=6,266.10-34Js .(2,99793.108m/s)/1,3805.10-23 J/k = 1,44.10-2mK
2) Đồ thị. Đồ thị E 0  = f(  ,T ) thể hiện trên hình 4.9
Hình 4.9 cho thấy E 0  tăng rất nhanh theo T và chỉ có giá trị đáng kể trong
miền   (0,4-10) m , phù hợp với các kết quả thực nghiệm
3) Định luật Wien
E 0  đạt cực đại tại bước sóng m xác định theo phương trình
E 0
0

C 1 C
hay exp( 2 )  ( 2 )  1  0 ,
mT 5 mT
tức là tại m = 2,93.10-3/T, [m].

kW E0 
m3

40

32
T=1200K
24

T=1000K
16
T=800K

0 2 4 6 8 10

H nh 4 9 Đồ thị E 0  = f(  ,T )

Đó là nội dung định luật Wien, được xác định trước Planck bằng thực nghiệm.
58
Định luật Planck được xác định hoàn toàn bằng lý thuyết , nhưng nó giải
quyết được và phù hợp với các kết quả thực nghiệm trước đó. Điều này cho thấy
thuyết lượng tử và định luật Planck phù hợp với thực tế, là cơ sở cho vật lý hiện đại.
Vì vậy, Max Planck đã được trao giai Nobel vật lý năm 1905.

4.3.2.Định luật Stefan-Boltzman


1)Phát biểu định luật. Cường độ bức xạ toàn phần E0 của vật đen tuyệt đối tỷ
lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối mũ 4:
E0 =  0 T4 với  0 = 5,67.10-8 W/m2K4
Định luật này do hai vị được mang tên tìm ra trước Planck bằng thực nghiệm
và bằng lý thuyết nhiệt động học bức xạ, sau đó nó được coi như là một hệ quả của
định luật Planck.
2) Chứng minh bằng định luật Planck
 
C1. 5
E0   
E 0 d 
 0 exp 
C2 
d
 1
 0

 T 
C C C
Đổi biến x = 2 ta có   2 và d  22 dx nên:
T Tx Tx

C x 3
 C 
E 0  14 T 4  x dx   14 I  T 4  0T 4
C2 0
e 1  C2 

C1
3)Tính hằng số  0 = 4
I với
C2
   
x3 x 3e  x  
I= 0 ex  1 0 1  e x
dx  dx  0 x 3 x
e 
n 0
(e x n
) dx   
n 0 0
x 3e  (n 1)x dx .

Tiếp tục đổi biến t=(n+1)x ta có:


 

t 3  t dt 
1 4 
1 4
I  ( )e   t 3e  t dt  ( )  3! 4  6.
0 t 0 n 1 (n  1) 0 n 0 n  1 n 1 n 90
I  6.94344
CI
Do đó 0  14 = 5,67.10-8 W/m2K4 ; Giá trị này hoàn toàn phù hợp với giá trị
C2
0 do Stefan và Boltzman tìm ra.

4.3.4. Định luật Lambert

1) Phát biểu định luật Lambert.


Cường độ bức xạ tại mặt dF theo hướng θ, tạo với pháp tuyến n của dF một
góc θ, là E   E n cos  , trong đó En là cường độ bức xạ theo hướng pháp tuyến n
của dF
59
2) Quan hệ giữa En và cƣờng độ bức xạ toàn phần E
Theo định nghĩa , ta có
2 2
E  E d   E
0

0
n cos .d

Trong đó d  =df/r2, được xác định theo hình 4.3.


Bởi df=AB.AC=rsinθ.dθ.rdθ
Do đó d  =sinθ.dθ.dθ và ta có
 
2 2 2
1
E   E n d  sin  cos d  2E n (( sin 2 )  .E n
0 0
2 0

Suy ra E n  E /   0T 4 / 
Do đó , cường độ bức xạ của điểm M trên dF theo hướng θ được xác định
theo θ,  ,và T của dF theo quan hệ
E cos .0T 4
E   E n cos   cos  
 
Suy ra cường độ bức xạ vật đen tuyệt đối là :
E0 E0 0T 4
B0   E0n    idem, 
cos   

4.4. TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ GIỮA 2 MẶT VẬT RẮN TRONG MÔI
TRƢỜNG TRONG SUỐT

4.4.1. Trao đổi nhiệt giữa hai mặt bao nhau


1) Phát biểu bài toán

n Tính lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ Q12 [W] giữa
mặt kín F1 không lõm có độ đen  1 , nhiệt độ T1 qua
df môi trường chân không tới mặt kín F2 không lồi có F2,
dO
A
B T2<T1, bao quanh F1.
2) Lập công thức tính Q12
f
C
Vì F1 không lõm (lồi hoặc phẳng), nên
100% công suất bức xạ hiệu dụng của F1 chiếu đến F2
df

dF
M
bằng : Q1  2=Q1hd.
r
Vì F2 không lồi (lõm hoặc phẳng ), nên
chỉ một phần  <1của công suất bức xạ hiệu dụng của
F2 chiếu tới F1 =Q2  1=  Q2hd
Do đó lượng nhiệt trao đổi nhiệt bức xạ là Q12 = Q1  2 - Q2  1 =Q1hd -
 Q2hd.

60
Q 1
Thay Qhd =  Q12 (  1) vào Q1hd,Q2hd ta có:
 
Q1 1 Q2 1
Q12 = [  Q12 (  1)]  [  Q12 (  1)]. Giải phương trình này ta tìm Q12,
1 1 2 2
ta được:
Q1 Q2 1 1
Q12  (  ) /[  (  1)]
1  2 1 2
ở đây hệ số bức xạ  đươc xác định theo điều kiện cân bằng nhiệt,
F1
lúc T1=T2 thì Q12 =0, tức là F1 –  F2 = 0 hay  = .
F2
Vậy công thức tính Q12 theo (F,T,  ) của 2 mặt là:
1 1 1
Q12=  0 (T14  T24 ) /[  (  1)   0 (T14  T24 ) / Rbx , [W ]
 1 F1 F2  2
1 1
với Rbx=  (  1) / F2 , [m-1 ] gọi là nhiêt trở bức xạ giữa 2 mặt bao nhau
 1 F1 2
3) Khi có n màng chắn bức xạ
Để giảm lượng nhiêt trao đổi nhiệt bức xạ, người ta đặt giữa mặt phát
và mặt thu bức xạ các màng chắn bức xạ, là những màng mỏng có D=0 và  nhỏ
Ta sẽ tính lượng nhiệt Qn trao đổi bức xạ giữa mặt F1 không lõm có  1 ,
T1 và mặt F2 bao quanh có  2 ,T2 qua n màng chắn bức xạ Fci, có  ci ,  i=1-n, trong
môi trường trong suốt .
Khi ổn định nhiệt, lượng nhiệt thông qua 2 mặt bất kỳ là như nhau, và
bằng :
Qn=Q1,c1=Qci,ci+1=Qcn,2,  ci
Theo công thức Q12=  0 (T14  T24 ) / R12
T14  Tc41  R1,c1Qn /  0
 4
Tc1  Tc 2  Rc1,c 2 Qn /  0
4
Ta có hệ phương trình sau: 
.................................
T 4  T 4  R Q / 
 cn 2 cn , 2 n 0

Đây là hệ (n+1) phương trình bậc 4 của n ẩn Tci và Qn


Khử các Tci bằng cách cộng các phương trình , sẽ được
T14  T24  (Qn /  0 ) Rii1 với
1 1 1 1 1 1 1 1 1
R ii 1 [  (
 1 F1 Fc1  c1
 1)]  [  (
 c1 Fc1 Fc 2  c 2
 1)]  .....  [  (  1)]
 cn Fcn F2  2

61
n
1 1 1 1 2
=[  (  1)]   (  1)
 1 F1 F2  2 i 1 Fci  ci

Vậy công thức tổng quát tính Qn theo T1,T2 và  ,Fcác mặt là:
 0 (T14  T24 )
Qn= n
, [W]
1 1 1 1 2
[  (  1)]   (  1)
 1 F1 F2  2 i 1 Fci  ci

Để giảm Qn có thể tăng n hoặc giảm  ci và Fci bằng cách đặt màng chắn bức xạ gần
mặt bé F1
4.4.2. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa các mặt song song:
Trong mô hình các mặt bao nhau nói trên , khi bán kính cong của các mặt rất
lớn , có thể coi các mặt là song song và F1 = Fci = F2 = idem = F,  i. Do đó dùng
công thức trên có thể suy ra công thức tổng quát ính dòng nhiệt trao đổi nhiệt bức xạ
giữa các mặt song song qua n mặt chắn phẳng là :
Q  0 (T14  T24 )
qn  n  ,[W/m2].
1 1 2
 1)   (
F
(   1)
1  2  ci
Khi các mặt song song , vị trí của các màng chắn không ảnh hưởng tới dòng
nhiệt trao đổi nhiệt bức xạ.
Sau khi biết Qn hoặc qn có thể xác định nhiệt độ Tci của màng chắn theo công
thức:
1
Tci = (Tci41  Ri ,i 1Qn /  0 ) 4
,[K],  i= n ÷1.

4.7.BỨC XẠ NHIỆT MẶT TRỜI

4.7.1.Thuyết Big Bang và sự hình thành mặt trời


Năm 1929, bằng thực nghiệm , Edwin Hubble đã phát hiện ra sự giản nở
của vũ trụ , dươc mô tả bởi định luật Hubble như sau:
Hai thiên thể bất kỳ trong vũ trụ luôn chuển động ra xa nhau với vận tốc v tỷ
lệ thuận với khoảng cách r giữa chúng : v=H r , ở đây H la hằng số Hubble , có giá
trị có giá trị gần đúng H = 22 km/s.106nas , 1 nas = 9,5.1012 km
Đinh luật này cho rằng vũ trụ đang giản nở như một quả bóng đang thổi căng
ra ngày càng nhanh.
Nếu vũ trụ đang giãn nở , thì khi đi ngược thời gian , ta sẽ thấy thiên thể tiến
về phía nhau đến một thời điểm nào đó , toàn bộ vật thể sẽ tiến về một điểm . Đây có
thể la quả trứng đầu tiên nở ra toàn bộ vũ trụ hiện nay, như một vụ nổ lớn nào đó.
Năm 1927 Lemaitre , Gamov và Priedman nêu ra thuyết vụ nổ lớn hay Big Bang .
Thuyết này cho rằng vũ trụ được sinh ra cách đây hơn 10 tỷ năm , từ một chất điểm
kích thước r = 10-35m có khối lượng , năng lượng và nhiệt độ cực lớn , bởi một vụ nổ
lớn . Vụ nổ gay ra sự dãn nở liên tục đến nay , tạo ra không - thời gian mội thực thể
trong vũ trụ hiện nay .

62
Theo các tính toán hợp lý của Gamov và Priedmann quá trình giãn nở từ thời
điểm Planck Tp = (Gh/2  c5)1/2 = 5.10-4s đến nay , nhiệt độ vũ trụ liên tục giảm từ
1032 K đến 2,73 K, lần lượt tạo ra không - thời gian , chân không lượn tử , sau đó
ngưng kết tạo quanks, phton điện tử và các lepton khác . Nhiệt độ hạ tiếp để các
quanks kết lại với nhau tạo các phôtn , neutron và sau đó tạo thành các nguyên tử H ,
He hình thành khí hydro, tinh vân và các thiên hà . Toàn bộ quá trình giãn nở được
điều hành bởi 4 lực cơ bản của tự nhiên gồm lực hạt nhân , lực điện tử , lực tương tác
yếu và lực hấp dẫn .
Do tác động của lực hấp dẫn , các đám khí khí hình cầu trong thiên hà bắt đầu
co lại , tạo dòng xoáy khiến khối khí bẹp xuống thành 1 đĩa khí xoáy , phần lớn chất
khí dồn vào tâm tạo ra 1 khối tâm đặc và lớn dần . Khi lhối khí đủ lớn , lực hấp dẫn
sẽ tạo ra tâm nhioệt độ T ≥ 107 K , khiến các nguyên tử H có động năng đủ lớn để
tiến lại gần nhau , kết hợp thành Heli và phát ra năng lượng theo phản ứng H  He
+ q.
Đây là lúc mặt trời được hình thành , bắt đầu vận hành là tổng hợp hạt nhân
tạo ra năng lượng bức xạ và các nguyên tố nặng , từ H , He , C, …..cho đến Fe . Phần
khí loãng hơn phía ngoài mặt trời sẽ kết thành các hành tinh và vệ tinh , tạo ra lực
mặt trời.
4.7.2. Các phản ứng sinh nhiệt trong mặt trời :
Nếu coi khối cầu khí hydro có khói lượng M đủ lớn để trở thành mặt trời , là
khí lý tưởng đoạn nhiệt , chỉ chịu lực hấp dẫn hướng tâm , thì phân bố nhiệt độ theo
g GM
bán kính r sẽ có dạng T(r) = T0  r  T0  .
Cp CP r
Khi bỏ qua nhiệt độ mặt ngoài , với cầu khí có khối lượng cỡ mặt trời của ta ,
M = 2.1030 kg thì nhiệt độ ở tại tâm là :
GM 6,67 .10 11.2.10 30
T0 =  8
 12,7.10 6 K
CP R 15000 .7.10
Khi đó , tại lõi đám khí co T ≥ 107 K , đủ điều kiện để khởi động phản ứng tạo
nhân He theo phương trình :
4H1  He4 + q1.
Phản ứng này phát sinh nhiệ q1 = m.c 2 với m  4mH  mHe là khối lượngbị
hut sau phản ứng , tỷ có tỷ lệ m / 4mH  0,01 . Như vậy , nếu mỗi giây có 1 kg H
tham gia phản ứng thì khối lượng bị hụt m =0,01 kg/s sẽ biến thành năng lượng với
công suất :
q1  0,01kg / s.(3.10 8 m / s 2 ) 2  9.10 14 W
Công suất này lớn hơn 1000 lần tổng công suất điện do loài người sản xuất ra
hiện nay. Mặt trời của ta với công suất hiện tại Q0 = 3,8.1026 W, đang tiêu thụ H với
Q0
lưu lượng G= =4,2.1011 kg/s. Với mặt trời của ta , phản ứng tạo He có thể duy trì
q1
trong gần 10 tỷ năm , và ta cồn 5 tỷ năm nữa để sống nhờ ánh sáng phát ra từ phản
ứng này
63
Khi nhiên liệu hydro cạn kiệt , phản ứng yếu dần rồi tắt , làm áp lực bức xạ
giảm dần tới 0 .Lúc đó , lực hấp dẫn sẽ hoàn toàn thắng thế , ép MT co lại , khiến
nhiệt độ tại tâm lại tăng lên . Khi đạt tới T= 108 K sẽ bùng phát phản ứng hợp nhân
He tạo Cacbon : 3He4  C12 + q2
Phản ứng sinh nhiệt q2>q1 , khiến MT nở to gấp trăm lần kích thước hiện nay ,
thành một ngôi sao màu đỏ khổng lồ . Nhiêt độ phản ứng cao , tốc độ phản ứng được
gia tốc , nên thời gian cháy He rất nhanh chỉ bằng 1/30s thời gian trước , khoảng 300
triệu năm .
Khi He cạn dần , lưuc hấp dẫn lại ép MT co lại , làm nhiệt độ tăng đến 5.108 K
, gây ra phản ứng : 4C12  3O16 + q3 .
Quá trình cháy xảy ra ở nhiệt độ cao hơn , tốc độ nhanh hơn và thời gian ngắn
hơn . Chu trình cháy- tắt – nén – cháy đựơc tăng tốc , liên tiếp tạo ra các nguyên tố
mới nặng hơn , theo chuỗi phản ứng C16  Ne20  Na22  Mg24  Al26  Si28 
P30  S32  ……  Cr52  Mn54  Fe56 .
Sau khi tạo ra sắt Fe56 , chuỗi phản ứng hạt nhân kết thúc , MT sẽ tắt , vì sự
tổng hợp sẳt thành nguyên tố nặng hơn không có độ hụt khối lượng , không sinh ra
năng lượng , mà phải cấp thêm năng lượng
4.7.3. Mô hình bức xạ, cƣờng độ bức xạ tới và hằng số mặt trời.
a. Mô hình bức xạ mặt trời: Một cách gần đúng, có thể xem mặt trời như một quả
cầu lửa (gần hoàn hảo, hơi dẹt khoảng chín phần triệu, có nghĩa đường kính cực của
nó khác biệt so với đường kính xích đạo chỉ 10 km ) có đường kính D=1,4.109m
(Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Đài thiên văn quốc gia Nhật Bản,
Đường kính chính xác của Mặt trời là 1.392.020 km), nhiệt độ T=5762K (Theo 1 số
tài liệu hiện nay là 5778K), độ đen bằng 1, nghĩa là mặt trời là một vật đen tuyệt đối.
Mặt trời nằm tại tiêu điểm của quỹ đạo ellipse của trái đất, khoảng cách từ mặt trời
đến trái đất thay đổi theo ngày trong năm. Khoảng cách trung bình r0=149,610.106km
được gọi là một đơn vị thiên văn (AE). Do khoảng cách giữa mặt trời và trái đất rất
lớn, nên bức xạ mặt trời tạo ra những chùm tia gần như song song.
Các thông số của mặt trời:
E0=ε0ζ0T04=1.5,67.10-8.57624=6,52.107 W/m2
Q0=E0πD2=6,25.107. π.( 1,4.109)2=3,8.1026 W
b. Cường độ bức xạ mặt trời
Bài toán: Cho điểm M nằm trong môi trường chân
không cách mặt trời một khoảng r. Tìm cường độ bức
xạ Et(r) của mặt trời tới điểm M
Giải:
Cường độ bức xạ mặt trời chiếu tới điểm M cách mặt
trời một khoảng r được tính theo công thức:
E D2
2
E D
E t  0   0 . 2  0T04  
  4r  2r 
[W/m2]
Nếu điểm M nằm trên trái đất, khoảng cách r= r0=1,49610.1011m, ta có
64
2
8  1,392.109 
E t  5, 67.10 .5762   1353 W/m
4 2
11 
 2.1, 495.10 
Giá trị Et=1353 W/m2 được gọi là h ng số mặt trời
4.7.4. Nhiệt độ của vật thu bức xạ và hiệu ứng lồng kính.
Bài toán: Cho mặt trời có đường kính D, nhiệt độ T0 và vật có độ đen ε, diện tích F,
diện tích thu nắng Ft (là diện tích hình chiếu của vật lên mặt phẳng vuông góc với tia
nắng), hệ số hấp thụ A, cách mặt trời một khoảng r, trong môi trường chân không.
Tính nhiệt độ vật khi ổn định nhiệt
Giải: Khi ổn định nhiệt, lượng nhiệt vật hấp thụ bằng lượng nhiệt vật phát ra
Qht=Qphát
Et(r).Ft.A=ε.ζ0.T4.F
1
 E (r).A.Ft  4
T t 
 .0 .F 
2
D
Thay E t   T   vào biểu thức trên, ta có
4
0 0
 2r 
1 1
 D  2  A.Ft  4
T  T0 .    
 2r   .F 
Nếu vật V là vật xám hình cầu, A≈ε thì
Ft d 2 / 4 1
 
F d 2 4
1
1 D 2
Nên T  T0 .   [K]
2 r
Nếu không kể ảnh hưởng của khí quyển, nhiệt độ cân bằng của mặt đất là:

1
1  1,39.109  2
T  .5762.  11 
 278K  5o C
2  1,5.10 
Hiệu ứng lồng kính là hiện tượng tích luỹ năng lượng bức xạ của mặt trời
phía dưới một tấm kính hoặc một lớp khí nào đó, ví dụ CO2 hoặc NOx. Giải thích
hiệu ứng lồng kính như sau: Tấm kính hoặc lớp khí có độ trong đơn sắc Dλ giảm dần
khi bước sóng λ tăng. Còn bước sóng λm khi Eλ cực đại, là bước sóng mang nhiều
năng lượng nhất, thì lại giảm theo định luật Wien
λm = 2,93.10-3/T.
Bức xạ mặt trời, phát ra từ nhiệt độ cao T0 = 5762K, có năng lượng tập trung
quanh sóng λm0 = 0,5μm, sẽ xuyên qua kính hoàn toàn, vì D(λm0) ≈ 1. Bức xạ thứ cấp,
phát từ vật thu có nhiệt độ thấp, khoảng T ≤ 400K, có năng lượng tập trung quanh
sóng λm=8μm, hầu như không xuyên qua kính, vì D(λm) ≈ 0, và bị phản xạ lại mặt
thu. Hiệu số năng lượng vào và ra lớn hơn 0, được tích luỹ phía dưới tấm kính, làm
nhiệt độ tại đó tăng lên.

65
CHƢƠNG 5. TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC HỢP HAY TRUYỀN NHIỆT.

5.1. TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC HỢP

5.1.1. Trao đổi nhiệt phức hợp của các vật rắn với các môi trƣờng
Chúng ta đã nghiên cứu các dạng trao đổi nhiệt cơ bản: dẫn nhiệt, đối lưu, bức
xạ. Ứng với mỗi dạng trao đổi nhiệt cơ bản đó, chúng ta có công thức tính lượng
nhiệt trao đổi. Trong thực tế, có những quá trình trao đổi nhiệt mà các dạng trao đổi
nhiệt cơ bản xảy ra đồng thời. Những quá trình đó gọi là trao đổi nhiệt phức hợp
Trong kỹ thuật chủ yếu nghiên cứu về trao đổi nhiệt giữa vật rắn và môi trường mà
nó tiếp xúc.
Vật rắn V có thể tiếp xúc 4 môi trường có đặc trưng pha khác nhau: rắn (r), lỏng (ℓ),
khí (k) và chân không hoặc môi trường các hạt dưới mức phân tử (c); Các bề mặt tiếp
xúc tương ứng được ký hiệu là Fr, Fl, Fk và Fc. Trong vật V luôn xảy ra hiện tượng
dẫn nhiệt đơn thuần (qλ) và thay đổi nội năng (ρVΔu).
a Trao đổi nhiệt của vật rắn V với các môi trường rắn khác: Trên bề mặt Fr xảy ra
hiện tượng dẫn nhiệt giữa mặt Fr và môi trường rắn khác.
qλ=qλ2 [W/m2]
t t
   2 2 M  Fr
n M n M
b. Trao đổi nhiệt của vật rắn V với chất lỏng: Trên bề mặt Fℓ xảy ra hiện tượng toả
nhiệt giữa Fℓ và chất lỏng (qα). Trong quá trình toả nhiệt bao gồm cả dẫn nhiệt và bức
xạ nhiệt vào chất lỏng,được lớp chất lỏng gần vách hấp thụ và mang đi theo dòng đối
lưu.
qλ=qα [W/m2]
t
    tM  t  M  F
n M
c. Trao đổi nhiệt của vật rắn V với môi trường chân không: Trên bề mặt Fc xảy ra
hiện tượng trao đổi nhiệt bức xạ giữa Fc và môi trường (qε).
qλ=qε [W/m2]
t

n M

 0 t M
4
 t c4  M  Fc

d. Trao đổi nhiệt của vật rắn V với môi trường chất khí: Trên bề mặt Fk xảy ra đồng
thời 2 hiện tượng: toả nhiệt (qαk) và bức xạ nhiệt (qεk) với chất khí.
qλ= qαk + qεk [W/m2]
Nếu tính theo nhiệt độ Tw và độ đen εw của mặt Fk và nhiệt độ Tk, độ đen εk=1
của chất khí thì qk sẽ có dạng:
t

n M

 k  TM  Tk    w 0 TM4  Tk4  M  Fk

66
Biến đổi, ta có

q  =  k 

 w 0 TM4  Tk4  
  T  T     TM  Tk 
  TM  Tk   M k
 w 0  TM4  Tk4 
Hệ số  =  k    k    [W/m2.K] được gọi là hệ số toả nhiệt
 TM  Tk 
phức hợp
Trong tính toán kỹ thuật, khi nhiệt độ của vách và chất khí bằng 400oC,
thường hệ số bức xạ αε=0.05α. Do vậy khi nhiệt độ của vách và chất khí nhỏ hơn
400oC ta có thể bỏ qua ảnh hưởng của bức xạ.
5.1.2. Cân bằng nhiệt cho hệ trao đổi nhiệt phức hợp.
Nếu qui ước chiều dòng nhiệt q vào hệ V là dương (+), ra khỏi hệ là âm (-) thì
phương trình cân bằng nhiệt tổng quát cho hệ V bất kỳ sẽ có dạng:
n n
Vu  . Qi  . q i Fi
i 1 i 1

Khi ổn định nhiệt Δu=0, ta có


n n

 Qi   qi Fi  0
i 1 i 1

Nếu vật V là chất lỏng hay chất khí thì phương trình cân bằng nhiệt có dạng:
n n
Vi  . Qi  . q i Fi
i 1 i 1

Từ phương trình này ta có thể tìm được các đại lượng chưa biết nào đó, ví dụ
nhiệt độ Tη hoặc thời gian η.

5.2. TRUYỀN NHIỆT

5.2.1. Định nghĩa


Truyền nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt giữa 2 môi trường có nhiệt độ khác
nhau qua vách ngăn.
Quá trình này thường hay gặp trong thực tế, trong các thiết bị trao đổi nhiệt.

5.2.2. Mô tả các quá trình khi truyền nhiệt.


Tuỳ theo đặc trưng pha của hai môi trường, các quá trình trao đổi nhiệt trên
mặt W1, W2 của vách ngăn có thể bao gồm 1 hoặc 2 phương thức đối lưu và bức xạ
nhiệt, còn trong vách chỉ xảy ra dẫn nhiệt đơn thuần. Quá trình truyền nhiệt xảy ra
qua các giai đoạn sau:
- Trao đổi nhiệt giữa môi trường có nhiệt độ cao với bề mặt vách ngăn được
thực hiện cơ bản bằng đối lưu hoặc bằng đối lưu và bức xạ.
- Dẫn nhiệt qua bề mặt vách ngăn;
- Trao đổi nhiệt giữa bề mặt vách ngăn với môi trường có nhiệt độ thấp được
thực hiện cơ bản bằng đối lưu hoặc bằng đối lưu và bức xạ.
67
5.2.3. Phƣơng trình cân bằng nhiệt khi ổn định và công thức tính truyền nhiệt.
Khi quá trình truyền nhiệt đã ổn định nhiệt, hệ phương trình mô tả lượng nhiệt
Q truyền từ chất lỏng nóng (1) đến chất lỏng lạnh (2) sẽ có dạng:
Q=Qα1=Qλ=Qα2

5.3. TRUYỀN NHIỆT QUA VÁCH PHẲNG

5.3.1. Truyền nhiệt qua vách phẳng có cánh hình thang.


a. Bài toán: Tính lượng nhiệt truyền từ chất lỏng nóng có nhiệt độ t f1 đến chất lỏng
lạnh có nhiệt độ tf2 thông qua vách phẳng dày δ, có mặt F1 phẳng, mặt F2 gồm n cánh
có các thông số hình học (h1, h2, l) với các hệ số toả nhiệt phức hợp tại F1, F2 là α1,
α2 cho trước.
b Lời giải: Coi nhiệt lượng Qλ dẫn qua vách là nhiệt
lượng qua vách phẳng có chiều dày tương đương δ, coi
nhiệt độ tw2 phân bố đều trên bề mặt F2. Khi đố phương
trình cân bằng nhiệt có dạng


Q  1  t f1  t w1  F1   t w1  t w2  F1  2  t w2  t f 2  F2

Giải ra, ta có
tf1  tf 2
Q
1  1
 
1F1 F1  2 F2
Nếu tính theo 1m2 bề mặt F1thì dòng nhiệt q1 sẽ
bằng:
Q tf1  tf 2
q1    k F1  t f 1  t f 2 
F1 1  1 F1
  .
1  1  2 F2
Hệ số εc= F2/F1 được gọi là hệ số làm cánh
1
 1  1 
Hệ số k F1     được gọi là hệ số truyền nhiệt qua vách phẳng
 1   2c 
 1 
có cánh tính theo bề mặt không làm cánh [W/m2K]
Vì k luôn nhỏ hơn α1, α2 nên người ta luôn làm cánh về phía môi trường có hệ
số tỏa nhiệt nhỏ, thường là chất khí.

5.3.2. Truyền nhiệt qua vách phẳng có cánh chữ nhật hoặc tam giác
Cánh chữ nhật hoặc tam giác là trường hợp đặc biệt của cánh hình thang, cách
tính tương tự trên, chỉ khác ở việc xác định diện tích bề mặt cánh

5.3.3. Truyền nhiệt qua vách phẳng không có cánh

68
Đây là dạng đặc biệt của bài toán truyền nhiệt qua vách phẳng có cánh, trong
đó chiều cao của cánh ℓ=0. Khi đó diện tích F1=F2; εc=1. Do đó
Q tf1  tf 2
q   k  tf1  tf 2 
F 1  1
 
1  1  2
1
 1  1 
Hệ số k      được gọi là hệ số truyền nhiệt qua vách phẳng
 1   2 
 1 
[W/m2K]
Khi vách phẳng có n lớp. hệ số truyền nhiệt k được xác định theo công thức:
1
 1 n
 1 
k   i  
 1 i 1 i  2 

5.4. TRUYỀN NHIỆT QUA VÁCH TRỤ

5.4.1. Truyền nhiệt qua vách trụ có cánh dọc


a. Bài toán: Tính lượng nhiệt qℓ truyền từ chất lỏng nóng có nhiệt độ tf1 đến chất
lỏng lạnh có nhiệt độ tf2 qua 1m dài ống trụ bán kính trong là r1, bán kính ngoài là r2
có n cánh dọc ống trụ với các thông số hình học (δ1, δ2, ℓ) như hình vẽ. Cho biết hệ
số toả nhiệt phức hợp với các chất lỏng là α1, α2.
Bài toán này thường gặp trong kỹ thuật, chẳng hạn khi làm mát vỏ mô tơ.
b Lời giải: Coi nhiệt lượng qℓ dẫn qua vách là nhiệt lượng qua ống trụ có bán kính
n  1  2 
ngoài tương đương rc  r2 ; coi nhiệt độ tw2 (chưa biết) phân bố đều trên
4r2
mặt F2  2r 2  n  1  2   n 4 2   1  2  . Phương trình cân bằng nhiệt có dạng
2

t f 1  t w1 t w1  t w2 t t tf1  tf 2
q    w2 f 2  [W/m]
1 1 r 1 1 1 r 1
ln 2  ln 2 
2r11 2 r1 F2  2 2r11 2 r1 F2  2

69
5.4.2. Truyền nhiệt qua vách trụ có cánh ngang
1. Bài toán: Tính lượng nhiệt qℓ truyền từ chất lỏng nóng có nhiệt độ tf1 đến chất
lỏng lạnh có nhiệt độ tf2 qua 1m dài ống trụ bán kính trong là r1, bán kính ngoài là r2,
trên r2 có n cánh ngang dày ℓc không đổi, bán kính đỉnh cánh rc như hình vẽ. Cho biết
hệ số toả nhiệt phức hợp với 2 chất lỏng là α1, α2.
Bài toán này thường gặp khi tính cho dàn lạnh hoặc calorifer trong thiết bị trao
đổi nhiệt.
b Lời giải: Coi nhiệt độ tw2 (chưa biết) phân bố đều trên mặt
F2  2r2 1  n c   2rc n c  2n  rc2  r22  . Phương trình cân bằng nhiệt có dạng
 
t f 1  t w1  1 n n c  t t
q    t w1  t w2   c
   w2 f 2
1  1 ln r2 1 r
ln c  1
2r11   F2 2
 2 r1 2 r1 

tf1  tf 2
hay q  , [W/m]
 r 
ln c
1 1 r  r2  1
 ln 2 1  n 
2r11 2 r1   F2 2
c
r
 ln c 
 r1 

5.4.3. Truyền nhiệt qua vách trụ không có cánh


a Bài toán truyền nhiệt vách tr lớp không có cánh là trường hợp đặc biệt của 2
bài toán trên, khi số cánh n = 0. Lúc đó rc = r2, F2 = 2πr2 và dòng nhiệt qℓ có dạng:
tf1  tf 2
q  , [W/m]
1 1 r2 1
 ln 
2r11 2 r1 2r2  2
70
b Bài toán truyền nhiệt vách tr n lớp không có cánh, mỗi lớp thứ i có λi, đường
kính trong di-1, đường kính ngoài di
tf1  tf 2
q  n
, [W/m]
1 1 ri 1
 ln 
2r01 i 1 21 ri 1 2ri  2

5.5. Tính α1, α2 và q trong các bài toán truyền nhiệt thực tế
Trong các bài toán truyền nhiệt do thực tế đặt ra, các hệ số α 1, α2 thường
không biết trước mà phải tính toán theo điều kiện trao đổi nhiệt tại 2 mặt biên của
vách. Việc tính toán α1, α2 dựa vào các công thức thực nghiệm tại mặt vách sao cho
thoả mãn các điều kiện cân bằng khi ổn định nhiệt qα1 = qλ = qα2.
Phép tính α1, α2 và q với sai số εq ≤ ε chọn trước (Sai số chọn trước thường là
ε=5%) có thể thực hiện theo chương trình như sau:
1. - Chọn nhiệt độ mặt vách tw1
- Xác định công thức tính Nu theo điều kiện trao đổi nhiệt đối lưu từ môi
trường 1 vào vách F1
1.Nu
- Tính 1 
1
- Tính qα1 theo công thức qα1=α1.(tf1-tw1)
2. Tính tw2 theo phương trình cân bằng nhiệt

q 1  .(t w1  t w 2 )

3. - Xác định công thức tính Nu theo điều kiện trao đổi nhiệt đối lưu từ vách
F2 với tw2 đã tính vào môi trường 2
 2 .Nu
- Tính  2 
2
- Tính qα2 theo công thức qα2=α2.(tw2-tf2)
q2
4. - Tính sai số  q  1 
q 1
- So sánh εq và ε đã chọn.
Nếu εq>ε thì thay đổi tw1 và lặp lại các bước trên.
Nếu εq≤ε thì coi kết quả trên là gần đúng với sai số ε
Lƣu ý: Nếu môi trường là chất khí hoặc chân không thì dòng nhiệt trao đổi
giữa vách với môi trường phải tính thêm dòng nhiệt bức xạ qbx.
 Tf1  4  Tw1  4 
q bx  qd .C0 .    
 100   100  
Dòng nhiệt bức xạ không được bỏ qua khi nhiệt độ lớn hơn 400K

5.6. Tăng cƣờng truyền nhiệt và cách nhiệt

71
5.6.1. Tăng cƣờng truyền nhiệt
Khi đồng thời xảy ra các dạng trao đổi nhiệt cơ bản, việc tăng cường truyền
nhiệt có hiệu quả là 1 vấn đề phức tạp. Tùy theo từng trường hợp cụ thể, chúng ta có
những biện pháp khác nhau.
Xét trường hợp truyền nhiệt qua vách phẳng.
Q=kF(tf1-tf2)
Để tăng cường truyền nhiệt, ta cần tăng độ chênh lệch nhiệt độ giữa 2 môi
trường (tf1-tf2), tăng diện tích trao đổi nhiệt F, tăng hệ số truyền nhiệt k.
Để tăng hệ số truyền nhiệt k, ta xét các thành phần ảnh hưởng đến hệ số
truyền nhiệt.
1 1
k 
1  1 R 1  R   R  2
 
1   2
Nhiệt trở dẫn nhiệt Rλ= δ/λ càng nhỏ thì k càng lớn, nghĩa là bề dày của vách
δ càng nhỏ, hệ số dẫn nhiệt λ càng lớn thì k càng lớn.
Nếu bỏ qua nhiệt trở dẫn nhiệt, coi Rλ= δ/λ =0 thì
1
k
1 1

1  2
Nếu α1< α2 thì
1 1
k   1
1   2 1
1
2 2
Có nghĩa là hệ số truyền nhiệt luôn nhỏ hơn hệ số tỏa nhiệt bé. Do vậy muốn
tăng hệ số truyền nhiệt, ta tăng hệ số tỏa nhiệt bé sẽ hiệu quả hơn. Chẳng hạn trong
thiết bị trao đổi nhiệt giữa hơi nước bão hòa ngưng tụ có hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
hàng nghìn W/m2.K với không khí có hệ số trao đổi nhiệt đối lưu chỉ khoảng hàng
chục W/m2.K thì người ta tăng cường truyền nhiệt về phía không khí bằng nhiều biện
pháp như tăng tốc độ hoặc độ rối của không khí, hoặc làm cánh…
Ví dụ
Nếu α1=40 , α2=5000 thì k=39.7 [W/m2.K]
Nếu α1=40, α2=10000 thì k=39.8 [W/m2.K]
Nếu α1=80, α2=5000 thì k=78.8 [W/m2.K]
Nói một cách khác, để tăng hệ số truyền nhiệt hiệu quả, ta cần giảm nhiệt trở
lớn nhất.
Trong trường hợp truyền nhiệt qua vách phẳng, trong thành phần nhiệt trở
không có sự hiện diện của diện tích là do 2 bên vách phẳng có diện tích như nhau, do
đó người ta lấy diện tích ra ngoài làm thừa số chung. Trong thực tế truyền nhiệt, khi
các bề mặt tiếp xúc với môi trường có diện tích khác nhau, trong công thức tính trở
nhiệt luôn luôn có diện tích.

72
1 1 
R 1  , R 2  , R 
F11 F2  2 F
Vậy nên để giảm nhiệt trở, ta có thể tăng diện tích của bề mặt tương ứng chứ
không cần tăng diện tích của toàn bộ bề mặt truyền nhiệt. Nghĩa là ta có thể làm thêm
cánh ở phía có hệ số trao đổi nhiệt đối lưu thấp.

5.6.2. Tính toán cách nhiệt.


Cũng như khi tăng cường truyền nhiệt, để hạn chế truyền nhiệt, chúng ta cũng
cần xem xét các hiện tượng truyền nhiệt để hạn chế nó một cách có lợi nhất. Chẳng
hạn để hạn chế truyền nhiệt bằng bức xạ, chúng ta tìm cách giảm độ đen của hệ hoặc
đặt các màn chắn. Trong trường hợp trao đổi nhiệt đối lưu, chúng ta tìm cách giảm hệ
số trao đổi nhiệt bằng cách giảm tốc độ hoặc độ rối của dịch thể. Đối với dẫn nhiệt,
chúng ta có thể tăng nhiệt trở bằng cách bọc thêm 1 hoặc nhiều lớp vật liệu có hệ số
dẫn nhiệt bé. Các vật liêu cách nhiệt thường có hệ số dẫn nhiệt λ<0.2 W/m.K như
stirofo, amiang, bông thủy tinh, mùn cưa, trấu…
Đối với bài toán truyền nhiệt qua vách phẳng, từ công thức xác định nhiệt trở
1 n
 1
R  i 
1 i 1 i 2
Chúng ta thấy rằng khi thêm 1 lớp vật liệu cách nhiệt có bề dày δ càng lớn , hệ
số dẫn nhiệt λ càng bé thì nhiệt trở càng tăng và mật độ dòng nhiệt càng giảm. Khi
đó, chọn vật liêu cách nhiệt nào với chiều dày bao nhiêu chỉ hoàn toàn là bài toán
kinh tế.
Đối với bài toán truyền nhiệt qua vách trụ, vấn đề không đơn giản. Giả sử
chúng ta có vách trụ 1 lớp, công thức tính nhiệt trở như sau:
1 1 d 1
R  .ln 2   R 1  R   R 2
d11 2 d1 d 2  2
Khi bọc thêm một lớp cách nhiệt có dcn, λcn ra ngoài vách trụ, nhiệt trở của
vách sẽ được tính như sau:
1  1 d 1 d  1
R cn   . ln 2  . ln cn    R 1  R cn  R 2cn
d11  2 d1 2cn d 2  d cn  2
Rõ ràng, Rλcn > Rλ nhưng Rα2cn < Rα2. Do vậy chưa thể xác định được tổng trở
tăng hay giảm. Khảo sát sự tăng giảm của tổng trở bằng cách lấy đạo hàm của R cn
theo dcn
dR cn 1 1
 
d(d cn ) 2cn d cn 2d cn
2

Cho đạo hàm bằng 0, ta có được đường kính tới hạn


2. cn
d th 
2
Với giá trị đường kính tới hạn, Rcn đạt cực tiểu, hay ngược lại, mật độ dòng
nhiệt đạt cực đại. Do đó điều kiện cách nhiệt với vách trụ là

73
dcn>dth
2 cn
hay d cn 
2
Như vậy khi biết hệ số trao đổi nhiệt đối lưu α2 và vật liệu cách nhiệt đã được
chọn, λcn đã biết, đường kính cách nhiệt phải thỏa mãn bất đẳng thức trên. Với điều
kiện đó dcn càng lớn thì hiệu quả cách nhiệt càng cao.
Giá trị đường kính tới hạn phụ thuộc vào hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt
λcn; λcn càng lớn thì đường kính tới hạn càng lớn. Rõ ràng, khi dth≤ d2, bọc cách nhiệt
chắc chắn có hiệu quả, nghĩa là ta có biểu thức
2. cn
d th   d2
2
d .
Do đó cn  2 2
2
d 2 . 2
Vậy, khi hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt cn  thì đường kính tới
2
2. cn
hạn d th   d 2 ; Nghĩa là bọc thêm 1 lớp cách nhiệt có λcn như đã chọn với độ
2
dày tùy ý đều làm tăng khả năng cách nhiệt. Nếu không chọn λcn theo điều kiện trên,
dth có thể lớn hơn d2 khá nhiều, dẫn đến việc phải bọc 1 lớp cách nhiệt tương đối lớn.

74

You might also like