You are on page 1of 37

02/06/2022

HEAT TRANSFER/TRUYỀN NHIỆT

Nguyen Van Minh


Faculty of Food Technology
Nha Trang University

Khái niệm chung


 Trong công nghiệp thực phẩm - sinh học, nhiều quá trình cần
được tiến hành ở điều kiện nhiệt độ xác định. Để thực hiện điều
kiện đó, người ta phải cấp nhiệt thêm hoặc lấy bớt nhiệt của quá
trình ra  Quá trình truyền nhiệt.

 Các quá trình nhiệt thường gặp: Đun nóng, làm nguội, ngưng tụ,
làm lạnh, làm đông,…

1
02/06/2022

Khái niệm chung


 Các quá trình truyền nhiệt:

 Truyền nhiệt ổn định: Nhiệt độ chỉ thay đổi theo không gian mà
không thay đổi theo thời gian

 Truyền nhiệt không ổn định: Nhiệt độ thay đổi theo cả không gian
và thời gian

 The basic requirement for heat transfer is the presence of a


temperature difference/ Yêu cầu cơ bản để truyền nhiệt là có sự
chênh lệch nhiệt độ.

Khái niệm chung


 The temperature difference is the driving force for heat transfer/
Chênh lệch nhiệt độ là động lực của quá trình truyền nhiệt.

 The rate of heat transfer in a certain direction depends on the


magnitude of the temperature gradient/ Tốc độ truyền nhiệt
theo một hướng xác định phụ thuộc vào độ lớn của gradient nhiệt
độ.

2
02/06/2022

Khái niệm chung


 Heat always moves from a warmer place to a cooler place/ Nhiệt
luôn truyền từ nơi ấm hơn (nhiệt độ cao hơn) sang nơi mát hơn
(nhiệt độ thấp hơn).

 Hot objects in a cooler room will release heat to cool down to


room temperature/Các vật nóng trong phòng mát hơn sẽ tỏa nhiệt
để hạ nhiệt xuống nhiệt độ phòng.

 Cold objects in a warmer room will receive heat to heat up to


room temperature/ Vật lạnh trong phòng ấm hơn sẽ nhận nhiệt để
nóng lên bằng nhiệt độ phòng.

Khái niệm chung


 Nhiệt được truyền từ vật này sang vật khác theo các phương thức
sau:

 Dẫn nhiệt (Heat conduction).

 Đối lưu nhiệt (Heat convection).

 Bức xạ nhiệt (Heat radiation).

3
02/06/2022

Khái niệm chung

 Tất cả các phương thức truyền nhiệt đều yêu cầu có sự chênh lệch
nhiệt độ và nhiệt truyền từ môi trường nhiệt độ cao đến nhiệt độ
thấp hơn.

Heat conduction/Dẫn nhiệt

4
02/06/2022

Heat conduction/Dẫn nhiệt


 Heat conduction refers to the transport of energy in a medium due
to a temperature gradient/ Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt từ
phần tử này đến phần từ khác khi chúng tiếp xúc trực tiếp với
nhau và có nhiệt độ khác nhau.

 Thường quá trình này chi xảy ra trong vật thể rắn.

 Các phần tử có nhiệt độ cao hơn có chuyền động dao động mạnh,
va chạm với các phần tử lân cận, truyền cho chúng phần động
năng của mình và cứ như thế nhiệt năng được truyền đi mọi phía
của vật thể.

 Dẫn nhiệt cũng xảy ra trong môi trường khí và lỏng nếu chất khí
và lỏng ở trạng thái đứng yên hay chuyển động dòng.

Heat conduction/Dẫn nhiệt

 Heat transfer has direction as well as magnitude, and thus it is a


vector quantity/ Truyền nhiệt có hướng cũng như độ lớn, do đó nó
là một đại lượng vectơ.

5
02/06/2022

Heat conduction/Dẫn nhiệt

Heat conduction/Dẫn nhiệt

 The lattice component of thermal conductivity strongly depends on


the way the molecules are arranged/ Khả năng dẫn nhiệt phụ
thuộc vào cách sắp xếp mạng tinh thể của các phần tử.

6
02/06/2022

Heat conduction/Dẫn nhiệt

 Dẫn nhiệt:

 Steady (also called


steady-state)/ Ổn định.

 Transient (also called


unsteady)/ Không ổn
định.

Heat conduction/Dẫn nhiệt

 Nhiệt trường: Tập hợp tất cả các giá trị của nhiệt độ trong vật
thể, trong môi trường tại một thời điểm  nào đó.

 Nhiệt trường ổn định: chỉ phụ thuộc vào không gian t = f(x,y,z).

 Nhiệt trường không ổn định: phụ thuộc vào không gian và thời
gian t = f(x,y,z,).

7
02/06/2022

Heat conduction/Dẫn nhiệt

 Gradient nhiệt độ: Tập hợp tất cả các điểm có cùng một giá trị
của nhiệt độ tại một thời điểm  được gọi là mặt đẳng nhiệt.

 Nhiệt độ chỉ thay đổi từ mặt đẳng nhiệt này đến mặt đẳng nhiệt
khác.

 Sự thay đổi nhiệt độ trên một đơn vị chiều dài theo phương pháp
tuyến với bề mặt đẳng nhiệt là lớn nhất và gọi là gradient nhiệt
độ - grad t.

 Grad t là một vectơ, có phương trùng với phương pháp tuyến


của bề mặt đẳng nhiệt, có chiều là chiều tăng nhiệt độ (ngược
với chiều của dòng nhiệt).

Heat conduction/Dẫn nhiệt

 Gradient nhiệt độ:


t + t
n

Phương và chiều của gradient nhiệt độ (grad t)

8
02/06/2022

Heat conduction/Dẫn nhiệt

 Định luật cơ bản về dẫn nhiệt (Định luật Fourier)

𝑑𝑡
𝑑𝑄 = −𝜆 𝑑𝐹. 𝑑𝜏 (𝐽)
𝑑𝑛
Trong đó:
Q: nhiệt lượng dẫn đi vào trong vật thể, J
: hệ số tỷ lệ, hệ số dẫn nhiệt hoặc độ dẫn nhiệt, W/m.độ
t: nhiệt độ
n: khoảng cách, m
: thời gian
(-): dòng nhiệt biến đổi theo chiều giảm nhiệt độ (ngược với gradient
nhiệt độ)

Heat conduction/Dẫn nhiệt

 Hệ số dẫn nhiệt :

 Hệ số dẫn nhiệt : là lượng nhiệt tính bằng J dẫn qua 1 m2 bề mặt


vuông góc với phương dẫn nhiệt trong đơn vị thời gian là 1 giây
khi chênh lệch nhiệt độ trên 1 m chiều dài theo phương pháp
tuyến với bề mặt đẳng nhiệt là 1 độ.

9
02/06/2022

Heat conduction/Dẫn nhiệt


 Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng 1 lớp.

tT1

tT2


x

Heat conduction/Dẫn nhiệt


 Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng 1 lớp.
t

𝑄= 𝑡 −𝑡 .𝐹 (W)
tT1

Trong đó:
tT2
: hệ số dẫn nhiệt.
: chiều dày của tường. 
x
tT1: nhiệt độ bề mặt ngoài của tường.
tT2: nhiệt độ bề mặt trong của tường.
F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của
tường.

10
02/06/2022

Heat conduction/Dẫn nhiệt


 Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng nhiều lớp.
t
.
𝑄= (W)

tT1
Trong đó:
i: số thứ tự của tường. tT2
tT2
n: số lớp tường.
1 2 3 n
x

Heat conduction/Dẫn nhiệt


 Dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ 1 lớp:

. . .( ) . . .( )
𝑄= = , W
, .

11
02/06/2022

Heat conduction/Dẫn nhiệt


 Dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ nhiều lớp:
. . .( ) . . .( )
𝑄= = , W
∑ , . ∑

Trong đó:
i: số thứ tự lớp tường.
n: số lớp tường.

Nếu r2/r1 < 2: có thể coi như tường phẳng để


tính toán.

Heat convection/Đối lưu nhiệt

 Heat convection refers to heat transfer that occurs between a


surface and a fluid (at rest or in motion) when they are at different
temperatures/ Đối lưu nhiệt là hiện tượng truyền nhiệt do các
phần tử chất lỏng hoặc khí đổi chỗ cho nhau.

 Hiện tượng đổi chỗ của các phần tử khí hoặc lỏng này xảy ra là
do chúng có nhiệt độ khác nhau gây nên khối lượng riêng khác
nhau hoặc do tác dụng cơ học như bơm, khuấy,...

 Các phần tử có nhiệt độ cao thì khối lượng riêng bé hơn sẽ nổi
lên để các phần tử có nhiệt độ thấp hơn (khối lượng riêng lớn
hơn) chìm xuống dưới.

12
02/06/2022

Heat convection/Đối lưu nhiệt

Heat convection/Đối lưu nhiệt

 Các phương thức trao đổi nhiệt đối lưu:

 Đối lưu nhiệt tự nhiên/ Natural heat convection

 Đối lưu nhiệt cưỡng bức/ Forced heat convection

13
02/06/2022

Heat convection/Đối lưu nhiệt

 Trao đổi nhiệt đối lưu chỉ xảy ra trong môi trường lỏng hay khí.
Còn quá trình trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật thể rắn với môi
trường xung quanh (lỏng, khí, hơi) là quá trình tỏa nhiệt.

Heat convection/Đối lưu nhiệt

 Định luật đối lưu nhiệt – Định luật Newton.

Q = .(tF – t).F W
Trong đó:
tF: nhiệt độ của vật thể rắn tiếp xúc với môi trường, oC
t: nhiệt độc của môi trường, oC
: hệ số tỷ lệ, gọi là hệ số cấp nhiệt

14
02/06/2022

Heat convection/Đối lưu nhiệt

 Định luật đối lưu nhiệt – Định luật Newton.

Q = .(tF – t).F W

tF

Heat convection/Đối lưu nhiệt


 Hệ số cấp nhiệt  là lượng nhiệt do một đơn vị bề mặt của tường
cấp cho môi trường xung quanh (hay ngược lại, nhận từ môi
trường xung quanh) trong khoảng thời gian 1 giây khi hiệu số
nhiệt độ giữa tường và môi trường xung quanh (hay ngược lại) là
1 độ.

 Hệ số cấp nhiệt  là một đại lượng phức tạp, nó phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố:

 Loại chất tải nhiệt (khí, lỏng, hơi)

 Chế độ chuyển động của chất tải nhiệt (tầng, quá độ, rối).

 Tính chất vật lý của chất tải nhiệt (độ nhớt, độ dẫn nhiệt, khối
lượng riêng, nhiệt dung riêng, áp suất,…)

15
02/06/2022

Heat convection/Đối lưu nhiệt


 Hệ số cấp nhiệt  là một đại lượng phức tạp, nó phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố:

 Kích thước, hình dạng và trạng thái của bề mặt trao đổi nhiệt,…

 Để xác định hệ số cấp nhiệt  ta cần tính toán cho từng trường
hợp cụ thể, thiết bị cụ thể.

Heat convection/Đối lưu nhiệt

16
02/06/2022

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Heat radiation refers to the heat transfer that occurs between two
surfaces at different temperatures. It results from the energy
emitted by any surface in the form of electromagnetic waves/
Bức xạ nhiệt là quá trình truyền nhiệt bằng dạng sóng điện từ,
nghĩa là nhiệt năng biến thành các tia bức xạ rồi truyền đi.

 Khi gặp các vật thể nào đó thì một phần năng lượng bức xạ đó
sẽ biến thành nhiệt năng, một phần phản chiếu lại và một phần
xuyên qua vật thể.

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Không giống như dẫn


nhiệt và đối lưu nhiệt, bức
xạ nhiệt có thể xảy ra giữa
hai vật thể, ngay cả khi
chúng được ngăn cách
bởi một môi trường lạnh
hơn cả hai vật thể đó.

17
02/06/2022

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Sự truyền nhiệt giữa vật thể


và buồng chân không không
thể xảy ra bằng dẫn nhiệt
hoặc đối lưu nhiệt, vì hai cơ
chế này không thể xảy ra
trong chân không.

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Bức xạ là năng lượng do vật chất


phát ra dưới dạng sóng điện từ do sự
thay đổi cấu hình điện tử của các
nguyên tử hoặc phân tử.

18
02/06/2022

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Thermal radiation is continuously emitted by all matter whose


temperature is above absolute zero/ Bức xạ nhiệt liên tục được
phát ra bởi tất cả các vật chất có nhiệt độ trên không tuyệt đối.

 The rate of thermal radiation emission increases with increasing


temperature/ Tốc độ phát bức xạ nhiệt tăng khi nhiệt độ tăng.

 Everything around us constantly emits thermal radiation/ Mọi thứ


xung quanh chúng ta liên tục phát ra bức xạ nhiệt.

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

19
02/06/2022

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 The amount of radiation energy emitted depends on/ Năng lượng


bức xạ phát ra phụ thuộc vào:

 Wavelength ()/ Bước sóng;

 Material of the body/ Vật liệu;

 Condition of its surface/ Điều kiện bề mặt;

 Surface temperature/ Nhiệt độ bề mặt.

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Vật đen được định nghĩa là


chất phát và hấp thụ bức xạ
hoàn hảo.

 Ở một nhiệt độ và bước


sóng xác định, không bề
mặt nào có thể phát ra
nhiều năng lượng hơn vật
đen

20
02/06/2022

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Năng lượng bức xạ do vật đen phát ra trên một đơn vị thời gian
và trên một đơn vị diện tích bề mặt được xác định bằng thực
nghiệm bởi Joseph Stefan vào năm 1879.

+  = 5.67 × 10-8 W/m2·K4: hằng số Stefan–Boltzmann của vật đen


tuyệt đối.

+ T: nhiệt độ tuyệt đối trên bề mặt, K

+ Eb: năng lượng phát xạ của vật đen, W/m2

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Đối với bề mặt trong chân không hoặc chất khí, lượng năng lượng
bức xạ do vật đen phát ra ở nhiệt độ tuyệt đối T trên một đơn vị
thời gian, trên một đơn vị diện tích bề mặt và trên một đơn vị bước
sóng về bước sóng  được tính dựa trên định luật Planck

+ C1 = 0,374.10-15 (W.m2)

+ C2 = 1,4388.10-12 (m.K)

21
02/06/2022

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Tốc độ bức xạ lớn nhất có thể phát ra từ một bề mặt ở nhiệt độ


tuyệt đối Ts được cho bởi định luật Stefan-Boltzmann.

Trong đó:

+ A: điện tích bề mặt bức xạ, m2

+  = 5.67 x 10-8 W/m2K4: hằng số Stefan-Boltzmann của vật đen


tuyệt đối.

+ Ts: nhiệt độ tuyệt đối trên bề mặt bức xạ, K

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Bức xạ do tất cả các bề mặt thực phát ra nhỏ hơn bức xạ do vật
đen tuyệt đối phát ra ở cùng nhiệt độ.

Trong đó:

+ : độ phát xạ của bề mặt thực, 0    1

 = 1: vật đen tuyệt đối.

22
02/06/2022

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Tốc độ truyền nhiệt bức xạ giữa hai bề mặt:

Trong đó:

+ : độ phát xạ của bề mặt thực, 0    1

+ TS: nhiệt độ của bề mặt bức xạ, K

+ Tsurr: nhiệt độ của môi trường xung quanh, K

23
02/06/2022

Heat radiation/Bức xạ nhiệt

 Tốc độ truyền nhiệt bức xạ giữa hai bề mặt:

Trong đó:

+ : độ phát xạ của bề mặt thực, 0    1

+ TS: nhiệt độ của bề mặt bức xạ, K

+ Tsurr: nhiệt độ của môi trường xung quanh, K

Truyền nhiệt

 Trao đổi nhiệt phức tạp: các quá trình nhiệt trong CNTP phần lớn
xảy ra đồng thời cả ba phương thức:

 Dẫn nhiệt

 Đối lưu nhiệt

 Bức xạ nhiệt

24
02/06/2022

Truyền nhiệt

 Truyền nhiệt đẳng nhiệt: Khi nhiệt độ của hai lưu thể đều không
đổi theo cả vị trí và thời gian  hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể
là một hằng số ở mọi vị trí và thời gian.

 Truyền nhiệt biến thiên: Khi nhiệt độ của hai lưu thể có thay đổi
trong thời gian làm việc  hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể có
thay đổi:

 Truyền nhiệt biến thiên ổn định: Hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể
biến thiên theo vị trí chứ không theo thời gian.

 Truyền nhiệt biến thiên không ổn định: Hiệu số nhiệt độ giữa hai
lưu thể có biến đổi theo cả vị trí và thời gian.

Truyền nhiệt

 Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng 1 lớp:

𝑄= (𝑡 - 𝑡 ). 𝐹 (𝑊)

Đặt: K là hệ số truyền nhiệt (W/m2.độ)


1
𝐾=
1 𝛿 1
𝛼 + 𝜆+ 𝛼

Vậy ta có: Q = K.F.(t1 – t2), (W)

25
02/06/2022

Truyền nhiệt

 Hệ số truyền nhiệt (K) là lượng nhiệt truyền đi trong một giây từ


lưu thể nóng đến lưu thể nguội qua 1 m2 bề mặt tường phân cách
khi hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể là 1 độ.

 Nghịch đảo của K được gọi trở nhiệt:

= + + (m2.độ/W)

1
: trở nhiệt chung
K
, : nhiệt trở của hai lưu thể : nhiệt trở của tường (dẫn nhiệt)

Truyền nhiệt

 Đối với tường nhiều lớp: t

t1

1 tT1
𝐾=
1 𝛿 1
+ ∑ +
𝛼 𝜆 𝛼 tT2 tT2
t2

1 2 3 n
x

26
02/06/2022

Truyền nhiệt

 Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống 1 lớp:

𝑄= . 2π𝐿(𝑡 - 𝑡 ) (𝑊)
,

Đặt: Kt là hệ số truyền nhiệt (W/m.độ)


1
𝐾 =
1 1 1 𝑟
𝛼 𝑟 + 𝛼 𝑟 + 2,3𝑙𝑔 𝑟
𝜆

Vậy ta có: Q = Kt.2..L.(t1 – t2), (W)


Nếu r2/r1 < 2  tính theo vách phẳng một lớp

Truyền nhiệt

 Hệ số truyền nhiệt (Kt) là lượng nhiệt tính bằng June truyền đi


trong một giây từ lưu thể nóng đến lưu thể nguội qua một mét
chiều dài tường ống trụ khi hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể là
một độ.

 Đối với vách trụ nhiều lớp:

𝐾 = (W/m.độ)
∑ ,

27
02/06/2022

Truyền nhiệt

t1

t2

Heat Exchanger/Thiết bị trao đổi nhiệt

 Các loại thiết bị trao đổi nhiệt:

 TBTĐN cùng chiều (Parallel flow heat exchanger).

 TBTĐN ngược chiều (Counter flow heat exchanger).

 TBTĐN chéo nhau (Cross flow heat exchanger).

 TBTĐN hỗn hợp (Mixed flow heat exchanger).

28
02/06/2022

TBTĐN cùng chiều

TBTĐN cùng chiều

29
02/06/2022

TBTĐN cùng chiều

 Lượng nhiệt trao đổi:

Q = K.F.tTBCC (W)

Trong đó:

+ K: hệ số truyền nhiệt

+ F: diện tích bề mặt TĐN

+ tTBCC: hiệu số nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể

TBTĐN cùng chiều

 Hiệu số nhiệt độ trung bình:

Δ𝑡 = = (oC)
, .

30
02/06/2022

TBTĐN ngược chiều

TBTĐN ngược chiều

 Lượng nhiệt trao đổi:

Q = K.F.tTBNC (W)
Trong đó:

+ K: hệ số truyền nhiệt

+ F: diện tích bề mặt TĐN

+ tTBNC: hiệu số nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể

Δ𝑡 = = (oC)
, .

31
02/06/2022

TBTĐN chéo nhau

 Hai lưu thể chuyển động vuông góc với nhau

TBTĐN chéo nhau

 Lượng nhiệt trao đổi:

Q = K.F.tTBCN (W)

32
02/06/2022

TBTĐN chéo nhau

 Hiệu số nhiệt độ trung bình:

Δ𝑡 = 𝜀 . Δ𝑡 =𝜀 . (oC)

𝜀 : hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ (< 1)

TBTĐN hỗn hợp

 Là thiết bị trao đổi nhiệt hỗn hợp của ba trường hợp trên: Tính
toán tương tự thiết bị trao đổi nhiệt chéo nhau.

Δ𝑡 = 𝜀 . Δ𝑡 =𝜀 . (oC)

𝜀 : hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ (< 1)

33
02/06/2022

TBTĐN hỗn hợp

Gas vào

Gas ra (lỏng)
Bơm li tâm
Nước

Thiết bị ngưng tụ kiểu xối tưới

Chọn chiều lưu thể

34
02/06/2022

Chọn chiều lưu thể

t (oC) t (oC)
t1đ G1, C1 t1đ G , C
1 1

t2c
t1c t1c

t2c

t2đ t2đ
G2, C2 G2, C2

F (m2)

Chọn chiều lưu thể

 Bỏ qua nhiệt tổn thất, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

G1.C1.(t1đ – t1c) = G2.C2.(t2c – t2đ)

Từ đó ta có: . .( đ)
𝐺 =
.( đ )

. .( đ )
𝐺 =
.( đ)

 Nếu đây là quá trình làm nguội, t2cNC > t2cCC  G2NC < G2CC 
lam giảm được lưu lượng nước đưa vào làm nguội, ngưng
tụ .

35
02/06/2022

Chọn chiều lưu thể

 For specified inlet and outlet temperatures, the log mean


temperature difference for a counter-flow heat exchanger is
always greater than that for a parallel-flow heat exchanger/ Đối
với nhiệt độ đầu vào và đầu ra được xác định, hiệu số nhiệt độ
TB giữa hai lưu thể trong TBTĐN ngược chiều > TBTĐN cùng
chiều  Diện tích bề mặt TĐN của TBTĐN ngược chiều <
TBTĐN cùng chiều.

tTBNC > tTBCC  FTBNC < FTBCC

Chọn chiều lưu thể

 Nhược điểm của TBTĐN cùng chiều:

 The large temperature difference at the ends causes large


thermal stresses/ Sự chênh lệch nhiệt độ lớn ở các đầu gây
ra ứng suất nhiệt lớn

 The temperature of the cold fluid exiting the heat exchanger


never exceeds the lowest temperature of the hot fluid/ Nhiệt
độ của cuối của chất nhận nhiệt không bao giờ lớn hơn nhiệt
độ cuối của chất cho nhiệt.

36
02/06/2022

Chọn chiều lưu thể

Parallel flow heat exchanger is advantageous when two fluids


are required to be brought to nearly the same temperature/
TBTĐN cùng chiều hiệu quả khi nhiệt độ cuối của chất cho nhiệt
và chất nhận nhiệt gần bằng nhau.

Một cách tổng quát, TBTĐN ngược chiều vẫn hiệu quả hơn
TBTĐN cùng chiều  thực tế chọn TBTĐN ngược chiều (trừ
trường hợp yêu cầu kỹ thuật không cho phép)

37

You might also like