You are on page 1of 16

02/06/2022

QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC

Nguyen Van Minh


Faculty of Food Technology
Nha Trang University

Khái niệm
 Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ chất tan (không bay hơi)
trong dung dịch bằng cách làm bay hơi một phần dung môi.

 Mục đích:

 Làm tăng nồng độ chất tan.

 Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể (kết tinh).

 Thu dung môi ở dạng nguyên chất.

 Hơi thoát ra trong quá trình cô đặc:

 Nếu đi vào tháp ngưng tụ  Hơi thứ

 Nếu đi ngược lại để làm nóng dung dịch  Hơi phụ

1
02/06/2022

Khái niệm
 Thay đổi tính chất vật lý của dung dịch trong quá trình cô đặc:

 Khối lượng riêng tăng.

 Độ nhớt tăng.

 Nhiệt dung riêng giảm.

 Hệ số dẫn nhiệt và hệ số tỏa nhiệt giảm.

 Nhiệt độ sôi của dung dịch tại các vị trí khác nhau là khác nhau 
do khác biệt áp suất thủy tĩnh.

 Những dung dịch nhạy cảm với nhiệt độ  Cô đặc chân không.

Các phương pháp cô đặc


 Các phương pháp cô đặc:

 Cô đặc gián đoạn.

 Cô đặc liên tục.

2
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Phương pháp cô đặc gián đoạn:

 Phương pháp 1: Cho dung dịch vào nồi một lần, tiến hành cô đặc
đến khi nồng độ đạt yêu cầu thì lấy sản phẩm ra và tiến hành mẻ
cô đặc tiếp theo.

 Phương pháp 2: Cho dung dịch vào nồi và tiến hành cô đặc, sau
đó lại tiếp tục cho dung dịch vào và giữ cho mức dung dịch trong
nồi không thay đổi cô đặc cho đến khi nồng độ đạt yêu cầu.

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

Phòng bay hơi

Phòng
cô đặc

Ống truyền nhiệt


Ống tuần hoàn
ở tâm

3
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

 Tại sao phải làm nóng sơ bộ dung dịch trước khi đưa vào nồi cô
đặc?

 Đưa hơi thứ quay lại để làm nóng trực tiếp dung dịch được hay
không?

Các phương pháp cô đặc


 Tính toán nồi cô đặc:

D Hơi đốt
i1
Hơi thứ
(W, i’)

QS
Dung dịch vào Sản phẩm ra
Gđ Gc
xđ xc
tđ i2
tc
cđ Nước ngưng tụ cc

4
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

 Trong đó:

+ Gđ, Gc: lưu lượng dung dịch vào và ra khỏi thiết bị cô đặc (kg/h)

+ W: lưu lượng hơi thứ (kg/h)

+ xđ, xc: nồng độ dung dịch trước và sau cô đặc (%)

+ Cđ, Cc: nhiệt dung riêng của dung dịch trước và sau cô đặc

+ D: lượng hơi đốt cung cấp cho TB cô đặc (kg/h)

+ i1, i2: enthalpy của hơi đốt và nước ngưng

+ QS: nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

 Tính lượng hơi thứ thoát ra:

Ta có phương trình cân bằng vật chất:

G đ = Gc + W  W = G đ – Gc

Lượng chất tan trong dung dịch trước và sau cô đặc không đổi:

Gđ.xđ = Gc.xc

𝑊 = 𝐺đ . 1 − đ
=𝐺 . −1 (kg/h)
đ

5
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

 Tính toán nhiệt:

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

D.i1 + Gđ.Cđ.tđ = D.i2 + Gc.Cc.tc + W.i’ + QS

 D.(i1 – i2) = Gc.Cc.tc – Gđ.Cđ.tđ + W.i’ + QS

Ta có: Lượng dung dịch vào TB cô đặc = Lượng sản phẩm sẽ tạo
thành sau cô đặc + Lượng hơi thứ sẽ tách khỏi dung dịch

Do đó: Gđ.Cđ.tđ = Gc.Cc.tđ + W.Cnước.tđ

Vậy ta có: D.(i1 – i2) = Gc.Cc.tc – (Gc.Cc.tđ + W.Cnước.tđ) + W.i’ + QS

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

Từ đó ta có:

D.(i1 – i2) = Gc.Cc.(tc – tđ) + W.(I’ – Cnước.tđ) + QS

. đ
𝐷 = 𝐺 .𝐶 . đ
+ W. ướ
+ (kg/h)

6
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

 Lượng hơi đốt cung cấp thực hiện ba nhiệm vụ:

+ Làm nóng dung dịch (D1)

+ Làm bốc hơi nước thoát ra từ dung dịch (D2)

+ Bù đắp lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh (D3)

. đ
𝐷 = 𝐺 .𝐶 . đ
+ W. ướ
+ (kg/h)

D1 D2 D3

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

 Để làm giảm lưu lượng hơi đốt cung cấp cho TB cô đặc:

+ Làm nóng dung dịch từ tđ  tc trước khi đưa vào nồi cô đặc (hơi
phụ)  D1 = 0.

+ Giảm lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh  bọc cách
nhiệt tốt  D3= 0

Khi đó lượng hơi đốt cung cấp được tính bằng


.
𝐷 = W. ướ
(kg/h)
Trong đó: i’ là enthalpy của hơi thứ, được tra trong bảng hơi nước
bão hòa tương ứng với nhiệt độ tc

7
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

 Lượng hơi đốt tiêu hao riêng (m): là lượng hơi đốt cần cung cấp
để làm bay hơi 1 kg nước thoát ra khỏi dung dịch.

.
𝑚= = ướ
(kg hơi đốt/kg nước)

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

 Tính diện tích bề mặt TĐN của thiết bị:

Q = K.F.tTB
Trong đó:

+ F: diện tích bề mặt TĐN của thiết bị, m2

+ K: hệ số truyền nhiệt của TB, kcal/h.m2.độ

+ tTB: hiệu số nhiệt độ trung bình, oC

8
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc liên tục một nồi:

 Tính diện tích bề mặt TĐN của thiết bị:

tTB = thơi đốt – ts


Trong đó:

+ thơi đốt: nhiệt độ của hơi đốt

+ tS: nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch  lấy tại giữa ống truyền
nhiệt theo chiều cao.

Vậy ta có: 𝐹= = (m2)


.∆ .∆

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc nhiều nồi:

 Nhiều nồi làm việc xuôi chiều.

 Nhiều nồi làm việc ngược chiều.

 Nhiều nồi làm việc song song.

9
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc nhiều nồi làm việc xuôi chiều:

Hơi đốt Hơi thứ Hơi đốt Hơi thứ Hơi đốt Tháp NT trực tiếp

I II III
DD vào
Sản phẩm
xđ xc
Nước ngưng Nước ngưng Nước ngưng

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc nhiều nồi làm việc xuôi chiều:

10
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc nhiều nồi làm việc xuôi chiều:

 Nguyên lý làm việc: Hơi thứ thoát ra từ nồi trước, nó làm hơi đốt
cho nồi sau và hơi thứ thoát ra ở nồi cuối cùng sẽ đi vào tháp
ngưng tụ trực tiếp.

 Ưu điểm: Áp suất và nhiệt độ của dung dịch trong nồi trước lớn
hơn áp suất và nhiệt độ của dung dịch trong nồi sau  dung dịch
tự chảy từ nồi trước ra nồi sau.

 Nhược điểm: Nồng độ dung dịch của các nồi cuối cùng tăng lên
nhưng nhiệt độ của dung dịch lại giảm xuống  độ nhớt tăng, hệ
số cấp nhiệt giảm  hệ số truyền nhiệt K giảm.

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc nhiều nồi làm việc ngược chiều:

Hơi đốt Hơi thứ Hơi đốt Hơi thứ Hơi đốt Tháp NT trực tiếp

Sản phẩm
III II I
DD vào
xc xđ
Nước ngưng Nước ngưng Nước ngưng

11
02/06/2022

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc nhiều nồi làm việc ngược chiều:

 Nguyên lý làm việc: Hơi đốt đi vào nồi cuối cùng và hơi thứ thoát
ra lại làm hơi đốt cho nồi trước nó. Hơi thứ thoát ra ở nồi đầu
được đi vào tháp ngưng tụ trực tiếp.

 Ưu điểm: Ở nồi cuối cùng nhiệt độ của dung dịch tăng, nồng độ
dung dịch tăng. Tuy nhiên qua thực nghiệm cho thấy độ nhớt của
dung dịch ít thay đổi, do đó ít ảnh hưởng đến hệ số truyền nhiệt K
của thiết bị.

 Nhược điểm: Áp suất và nhiệt của dung dịch ở nồi sau > ở nồi
trước  phải dùng bơm li tâm để vận chuyển  tăng chi phí.

Các phương pháp cô đặc


 Hệ thống cô đặc nhiều nồi làm việc song song:

Hơi đốt Hơi thứ Hơi đốt Tháp NT trực tiếp

I II
DD vào
Sản phẩm Sản phẩm
xđ xc xc
Nước ngưng Nước ngưng

 Ứng dụng: Cô đặc các dung dịch có độ nhớt cao khó vận chuyển,
các dung dịch bị kết tinh, gây tắc đường ống.

12
02/06/2022

Một số thiết bị cô đặc thường gặp


 Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm:

Một số thiết bị cô đặc thường gặp


 TB cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm:
Trong đó:
1. Phòng cô đặc
2. Ống truyền nhiệt
3. Ống tuần hoàn ở tâm
4. Phòng bay hơi
5. Tấm chắn tách bọt
I. Dung dịch vào
II. Sản phẩm ra
III. Hơi đốt vào
IV. Nước ngưng ra
V. Hơi thứ ra

13
02/06/2022

Một số thiết bị cô đặc thường gặp


 TB cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm:

DD vào

Hơi đốt vào

Nước ngưng

Một số thiết bị cô đặc thường gặp


 TB cô đặc có buồng đốt treo:
Trong đó:
1. Vỏ thiết bị
2. Phòng cô đặc (phòng đốt)
3. Ống truyền nhiệt
4. Ống dẫn hơi đốt
5. Tai đỡ buồng đốt
I. Dung dịch vào
II. Sản phẩm ra
III. Hơi đốt vào
IV. Nước ngưng ra
V. Hơi thứ ra

14
02/06/2022

Một số thiết bị cô đặc thường gặp


 TB cô đặc có buồng đốt ngoài kiểu đứng:

Trong đó:
1. Phòng đốt (phòng cô đặc)
2. Phòng bốc hơi
3. Ống tuần hoàn
4. Bộ phận tách bọt
5. Ống dẫn hỗn hợp lỏng, hơi

Một số thiết bị cô đặc thường gặp


 TB cô đặc có buồng đốt ngoài kiểu nằm ngang:

Trong đó:
1. Phòng đốt (phòng cô đặc)
2. Phòng bốc hơi
3. Bộ phận tách bọt

15
02/06/2022

Một số thiết bị cô đặc thường gặp


 TB cô đặc tuần hoàn cưỡng bức:

Trong đó:
1. Phòng đốt (phòng cô đặc)
2. Phòng bốc hơi
3. Ống tuần hoàn
4. Bơm tuần hoàn

Một số thiết bị cô đặc thường gặp


 TB cô đặc tuần hoàn cưỡng bức:

16

You might also like