You are on page 1of 5

Câu 1 : Thực hiện các yêu cầu sau :

, ,
a) Cho phản ứng: H2(g) + I2(g) 2HI rH = 26,5kJ/ mol. Cân bằng hoá học của phản ứng trên
sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu tăng nhiệt độ của phản ứng. (0,5 điểm)
b) Một mẫu dịch vị có pH = 3. Xác định nồng độ mol của ion H+ trong mẫu dịch vị đó ? (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN
a) Cân bằng hoá học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
b) pH = 3  [H+]=10-3 (M)

Câu 2
Hãy cho biết người ta đã sử dụng phương pháp tách nào trong các thí nghiệm sau, giải thích?
a) Quá trình sản xuất tinh dầu sả . (0,5 điểm)
b) Quá trình làm đường phèn từ nước mía. (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN

a) Trong quá trình sản xuất tinh dầu sả bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước và phương
pháp chiết. Khi hỗn hợp được đun sôi, hơi nước bay ra sẽ cuốn theo tinh dầu. Hơi nước gặp lạnh ở bộ
phận ngưng tụ, ta sẽ thu được hỗn hợp gồm nước và tinh dầu. Hai thành phần này không tan vào nhau
nên dễ dàng tách riêng biệt và chiết được tinh dầu nguyên chất.
b) Quá trình làm đường phèn từ nước mía người ta tã dùng phương pháp kết tinh.Người ta đựng mật
mía trong các chum, vại đựng mật rất to và qua thời gian các tinh thể đường sẽ kết tinh một cách hoàn
toàn tự nhiên ta sẽ thu được đường phèn.

Câu 3
Hãy cho biết người ta đã sử dụng phương pháp tách nào trong các thí nghiệm sau, giải thích?
a) Quá trình làm muối ăn từ nước biển (0,5 điểm)
b) Nấu rượu sau khi ủ men rượu từ tinh bột hoặc celluose (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN

a) Trong quá trình làm muối ăn từ nước biển, người ta đã sử dụng phương pháp kết tinh: Muối biển
khai thác từ nước biển bằng cách đưa nước biển vào ruộng. Để nước bốc hơi nhờ ánh nắng mặt trời,
còn lại trên ruộng là muối kết tinh.
b) Trong quá trình nấu rượu sau khi ủ men rượu từ tinh bột hoặc cellulose, người ta đã sử dụng phương
pháp chưng cất: rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các chất khác trong cơm rượu. Do đó, khi đun
nóng cơm rượu (khoảng 78 oC), rượu chuyển sang trạng thái hơi và hơi rượu được làm nguội thì ngưng
tụ, ta thu được rượu dưới dạng lỏng.

Câu 4
Hãy cho biết người ta đã sử dụng phương pháp tách nào trong các thí nghiệm sau, giải thích?
a).Quá trình làm muối ăn từ nước biển (0,5 điểm)
b) Quá trình làm đường phèn từ nước mía.
c). Nấu rượu sau khi ủ men rượu từ tinh bột hoặc celluose (0,5 điểm)
ĐÁP ÁN
a) Kết tinh;
b) Kết tinh;
c) Chưng cất

Câu 5 Camphor có trong cây long não là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như
sáp với mùi thơm đặc trưng, thường dùng trong y học. Phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong
camphor lần lượt là 78,94% carbon, 10,53% hydrogen và 10,53% oxygen. Từ phổ khối lượng của
camphor như hình dưới đây, hãy xác định công thức phân tử của camphor.

ĐÁP ÁN

THEO PHỔ KHỐI LƯỢNG M = 152

Gäi CTTQ cña X lµ C x H y O z


78,94 10, 53 10, 53
x:y:z : :  6, 58 : 10, 53 : 0,66  10 : 16 : 1
12 1 16
 CT § GN cña X lµ C 10 H 16 O  CTPT d¹ng (C 10 H 16 O)n
 M(C 10 H 16 O)n  152  152n  152  n  1  CTPT cña X lµ C 10 H 16 O

Câu 6. Một hợp chất hữu cơ X chứa 52,17% C, 13,04% H còn lạo là oxygen về khối lượng. Trên phổ
MS, xác định được phân tử khối của X là 46.
a.Xác định công thức phân tử của X.
b) X là hydrocarbon hay dẫn xuất của hydrocarbon?
c) Viết các công thức cấu tạo của X.

ĐÁP ÁN

Gäi CTTQ cña X lµ C x H y O z


%O  100  52, 71  13,04  34, 25
52, 71 13, 04 34, 25
x:y:z : :  4, 39 : 13, 04 : 2,14  2 : 6 : 1
12 1 16
 CT § GN cña X lµ C 2 H 6 O  CTPT d¹ng (C 2 H 6 O) n
 M(C2 H6 O )n  46  46n  46  n  1  CTPT cña X lµ C 2 H6 O

c) X là dẫn xuất của hydrocarbon?


d) Viết các công thức cấu tạo của X.
CH3-CH2-OH và CH3-O– CH3
Câu 7. Cho phương trình hoá học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:
380  450 o C, 25  200 bar, Fe

N2(g) + 3H2(g)   2NH3(g)
o
 r H 298 =  92 kJ
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi
a) giảm nhiệt độ của hệ phản ứng?
b) tăng nồng độ của khí nitrogen?
c) tăng nồng độ của khí hydrogen?
d) giảm áp suất của hệ phản ứng?
(e) thêm xúc tác
(f) Lấy bớt NH3 ra khỏi hệ
Giải thích.

ĐÁP ÁN

o

380  450 C, 25  200 bar, Fe
N2(g) + 3H2(g)  
 2NH3(g)
o
 r H 298 =  92 kJ

o
 r H 298 =  92 kJ <0, PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT
0

t
N2(g) + 3H2(g)  
 2NH3(g)
t0

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận


a) giảm nhiệt độ của hệ phản ứng
(chiều phản ứng tỏa nhiệt)
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
b) tăng nồng độ của khí nitrogen
(chiều làm giảm nồng độ nitrogen)
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
c) tăng nồng độ của khí hydrogen
(chiều làm giảm nồng độ hydrogen)
Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
d) giảm áp suất của hệ phản ứng
(chiều làm tăng số mol khí)
(e) thêm xúc tác
Cân bằng không chuyển dịch
(f) Lấy bớt NH3 ra khỏi hệ Cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng
NH3(tạo ra NH3), chiều thuận

Câu 8. (SGK – CTST) Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:

(a) C(s) + H2O(g)  CO(g) + H2(g) r Ho298 = 131 kJ

(b) CO(g) + H2O(g)   CO2(g) + H2(g) r Ho298 =  41 kJ
Các cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào khi thay đổi một trong các điều kiện sau?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ.
(3) Thêm khí H2 vào hệ.
(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(5) Dùng chất xúc tác.
ĐÁP ÁN

(a) C(s) + H2O(g) 
o
 CO(g) + H2(g) r H298 = 131 kJ
Cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
(1) Tăng nhiệt độ.
ứng thuận (phản ứng thu nhiệt)
Cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ.
ứng thuận (làm giảm nồng độ H2O)
Cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
(3) Thêm khí H2 vào hệ.
ứng nghịch (làm giảm nồng độ H2)
(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén Cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
cho thể tích của hệ giảm xuống. ứng nghịch (chiều giảm số mol khí)
Cân bằng không dịch chuyển (chất xúc tác
(5) Dùng chất xúc tác.
không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học)

(b) CO(g) + H2O(g)   CO2(g) + H2(g)
o
r H298 =  41 kJ
Cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
(1) Tăng nhiệt độ.
ứng nghịch (phản ứng thu nhiệt)
Cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ.
ứng thuận (làm giảm nồng độ H2O)
Cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
(3) Thêm khí H2 vào hệ.
ứng nghịch (làm giảm nồng độ H2)
(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén Cân bằng không dịch chuyển (do tổng số
cho thể tích của hệ giảm xuống. mol khí ở hai vế bằng nhau)
Cân bằng không dịch chuyển (chất xúc tác
(5) Dùng chất xúc tác.
không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học)

Câu 9. (SBT – CTST) Phản ứng tổng hợp 3-methylbutyl acetate (isoamyl acetate) từ acetic acid và
3-methylbutan-1-ol (Isoamyl alcohol) với xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng xảy ra theo phương trình hoá
học sau:
H 2SO4 dac, t o
CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH   
 CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O
a.Để tăng hiệu suất cần thay đổi nồng độ các chất trong phản ứng thế nào?
b.nếu đồng độ ban đầu của CH3COOH là 0,1 ; (CH3)2CHCH2CH2OH là 0,2M, tại thời điểm cần bằng
nồng độ của ester CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 là 0,05M. Tính KC

ĐÁP ÁN

a. Tăng nống độ của các chất tham gia: CH3COOH ; (CH3)2CHCH2CH2OH và giảm nồng độ của
sản phẩm: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 ; H2O
b.
o

H 2SO4 dac, t
CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH  
 CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O
bđ 0,1 0,2

pư 0,05 0,05 0,05 0,05

cb 0,1-0,05 0,2-0,05 0,05 0,05

0, 05.0.05 1
KC  
0, 05.0,15 3
Câu 10. Dùng 3,7185 lít khí nitơ (ở đkc )và khí hidro dư để điều chế V lít NH3(đkc)? Tính V. Biết
rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 20%.

ĐÁP ÁN

3, 7185
n N2   0,15 mol
24, 79

0
N2 + 3H2 
xt,t ,p
 
 2NH3
0,15 0,075
V NH3 = 0,075 .24,79 . 20/100 = 0,37185 (lít)
Câu 11.

ĐÁP ÁN

You might also like