You are on page 1of 2

ĐỀ 5

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 2 HÓA 10


PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị?
A. NaCl B. K2O C. Cl2 D. Na2O
Câu 2. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử?
t0 t0
A. 2Mg + O2   MgO. B. CaCO3   CaO + CO2.
0 0
C. 2Al(OH)3  t
 Al2O3 + 3H2O. D. 2NaHCO3  t
 Na2CO3 + CO2 + H2O.
Câu 3. Cho phương trình hóa học: aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3. B. 2: 3. C. 2: 5. D. 1: 4.
Câu 4. Trong CH3Cl có những loại liên kết nào?
A. 3 liên kết C-H và 1 liên kết C-Cl B. 1 liên kết C-H và 3 liên kết C-Cl
C. 2 liên kết C-H và 2 liên kết C-Cl D. 3 liên kết C-H và 1 liên kết H-Cl
0
Câu 5. Cho nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25 C của các chất NH3, NO, H2O lần lượt bằng: -46,3; +90,4 và -
241,8 kJ/mol. Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
4 NH3  5O2  t 0C
xt
4 NO  6 H2 O
A. -452 kJ B. +406 kJ C. –904 kJ D. +452 kJ
Câu 6. Có phương trình phản ứng: 2A + B  C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức:
v = k[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào:
A. Nồng độ của chất B. Nồng độ của chất B.
C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng.
xt
Câu 7. Cho phản ứng hoá học tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g)   0  2NH3(g)
p ,t C

Khi tăng nồng độ của hyđrogen lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận.
A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 6 lần
0
Câu 8. Thực hiện phản ứng sau trong bình kín. H2(g) + Br2(g)  t C
2HBr (g)
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 4 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình
của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là:
A. 8.10-4 mol/(l.s) B. 10-4 mol/(l.s) C. 4.10-4 mol/(l.s) D. 2.10-4 mol/(l.s)
Câu 9. Phản ứng trong thí nghiệm nào dưới đây có tốc độ lớn nhất?
A. a gam Zn (hạt) + dung dịch HCl 0,2M ở 500C. B. a gam Zn (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 300C.
C. a gam Zn (hạt) + dung dịch HCl 0,2M ở 400C. D. a gam Zn (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 500C.
Câu 10. Cho phản ứng. 2NO + O2 → 2NO2
Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi nào?
A. Tăng nồng độ NO lên 2 lần; B. Tăng nồng độ NO nên 4 lần;
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần; D. Tăng nồng độ O2 lên 8 lần.
Câu 11. Cho phản ứng. 2CO (g) + O2 (g) ⟶ 2CO2 (g)
Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ=2.Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C
lên 70°C?
A. Tăng gấp 2 lần. B. Tăng gấp 8 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng gấp 6 lần.
Câu 12. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng :
1
CO2(g) 
 CO(g) + O2(g)  r H 298
0
= +280 kJ
2
Giá trị  r H 298
0
của phản ứng : 2CO2(g)   2CO(g) + O2(g) là
A. +140 kJ B. -1120 kJ C. +560 kJ D. -420 kJ
Câu 13. Cho phương trình phản ứng

1
 ZnSO4(aq) + Cu(s)  r H 298 = -210 kJ và các phát biểu sau:
0
CuSO4(aq) + Zn(s) 
(1) Zn bị oxi hóa (2) Phản ứng trên tỏa nhiệt.
(3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 g Cu là +12,6kJ
(4) Trong quá trình phản ứng nhiệt độ hỗn hợp tăng lên.
Các phát biểu đúng là A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (1), (2) và (4) B. (1), (3) và (4)
Câu 14. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng:
2H2(g) + O2(g)  2H2O(l)  r H 298
o
 571,68 kJ
Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt. 2. Nhiệt tạo thành H2O (l) là -285,84 kJ/mol.
3. Nhiệt thu vào khi đốt 1 mol khí H2 trong khí O2 dư ở điều kiện chuẩn là 285,84 kJ.
4. Nhiệt toả ra khi đốt 6 gam khí H2 trong khí O2 dư ở điều kiện chuẩn là 857,52 kJ.
Có bao nhiêu nhận định đúng A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 15. Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được V lít khí ở điều kiện chuẩn. Giá trị của
V là bao nhiêu?
A. 4,958 lít B. 2,479 lít C. 4,985 lít D. 2,749 lít
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1. Hệ số của NaClO3 trong phương trình: aCl2 + bNaOH   cNaClO3 + dNaCl + eH2O là bao nhiêu?
Biết a, b, c, d, e là hệ số cân bằng tối giản của phương trình.
ĐÁP ÁN: 1
Câu 2. Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số
mol HCl bị oxi hóa là?
ĐÁP ÁN: 0,1
Câu 3. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
1
O2(g)  r H 298  280 kJ .
o
CO2(g) 
 CO(g) +
2
Giá trị  r H 298 của phản ứng 2CO2(g) 
o
 2CO(g) + O2(g) là bao nhiêu kJ?
ĐÁP ÁN: =2x280 = 560 kJ

 2NH3(g)  r H 298  91,8 kJ .


to o
Câu 4. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 3H 2(g) + N2(g) 
Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là bao nhiêu kJ?
ĐÁP ÁN: 137,7kJ
Câu 5. Xét quá trình đốt cháy khí propane C3H8(g):
o
C3H8(g) + 5O2(g) 
t
 3CO2(g) + 4H2O(g) (*)
Biết nhiệt tạo thành của C3H8(g); CO2(g) và H2O(g) lần lượt là : –105,00; –393,50 và –241,82 kJ/mol.
Tính thể tích khí C3H8(g) (đkc) cần đốt cháy hoàn toàn để đun sôi 1 ấm nước (biết để đun sôi 1 ấm nước cần
nhiệt lượng là 66kJ; nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường là 25%). (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn)
ĐÁP ÁN: 1,068 lít
-------------------------HẾT---------------------

You might also like