You are on page 1of 47

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II

 Chương 03. LIÊN KẾT HÓA HỌC


 LIÊN KẾT HYDROGEN và TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS
Câu 1. [CTST - SGK] Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. CH4 B. H2O C. PH3 D. H2S
Câu 2. [CTST - SGK] Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình
thành nên
A. một ion dương. B. một ion âm.
C. một lưỡng cực vĩnh viễn. D. một lưỡng cực tạm thời.
Câu 3. [CTST - SGK] Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Ne B. Xe C. Ar D. Kr
Câu 4. [CTST - SBT] Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr.
Câu 5. [CTST - SBT] Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. H2S. B. PH3. C. HI. D. CH3OH.
Câu 6. [CTST - SBT] Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng liên kết hydrogen giữa 2 phân tử hydrogen fluoride
(HF)?
δ −¿ ¿ δ −¿¿
δ +¿ −F ¿ δ −¿−F ¿
δ−¿… H ¿ δ +¿ …H ¿
A. H δ +¿− F ¿
. B. H δ +¿− F ¿
.
δ +¿ ¿ δ +¿ ¿
δ −¿ −F ¿ δ −¿−F ¿
δ+ ¿… H ¿ δ−¿… H ¿
C. H δ −¿−F ¿
. D. H δ +¿− F ¿
.
Câu 7. [CTST - SBT] Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các
phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH 3 tạo được liên kết
hydrogen với nhau, nguyên nhân là do
A. độ âm điện của chlorine nhỏ hơn của nitrogen.
B. phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen nhỏ hơn phân tử HCl.
C. tổng số nguyên tử trong phân tử NH3 nhiều hơn so với phân tử HCl.
D. kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên chlorine
không đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen.
Câu 8. [CTST - SBT] Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen liên phân tử?
A. Là lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O ở phân tử
này) với một trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở một phân tử khác.
B. Là lực hút giữa các phân tử khác nhau.
C. Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
D. Là lực hút giữa các nguyên tử trong một hợp chất cộng hóa trị.
Câu 9. [CTST - SBT] Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen nội phân tử?
A. Là lực hút giữa các proton của nguyên tử này với các electron ở nguyên tử khác.
B. Là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O) ở một phân tử
với một trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở ngay chính phân tử đó.
C. Là lực hút giữa các ion trái dấu.
D. Là lực hút giữa các phân tử có chứa nguyên tử hydrogen.
Câu 10. [CTST - SBT] Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng
như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử. B. các electron trong phân tử.
C. các proton trong hạt nhân. D. các neutron và proton trong hạt nhân.
Câu 11. Biểu diễn liên kết hydrogen giữa
(a) hai phân tử hydrogen fluoride (HF).
(b) phân tử hydrogen fluoride (HF) và phân tử ammonia (NH3).
(c) methanol (CH3OH) và nước.
Câu 12. [CTST - SBT] Ethylene glycol (HOCH2CH2OH) là một chất chống đông trong công nghiệp ô tô,
hàng không do khả năng can thiệp vào liên kết hydrogen của nước, làm các phân tử nước khó liên kết hơn,
khiến nước khó đóng bang hơn. Biểu diễn liên kết hydrogen liên phân tử và nội phân tử trong ethylene
glycol.
Câu 13. [KNTT - SBT] Khối lượng mol (g/mol) của nước, ammonia (NH 3) và methane (CH4) lần lượt bằng
18, 17 và 16. Nước sôi ở 100 oC, còn ammonia sôi ở – 33,35 oC và methane sôi ở – 161,58 oC. Giải thích vì
sao các chất trên có khối lượng mol xấp xỉ nhau nhưng nhiệt độ sôi của chúng lại chênh lệch nhau.
Câu 14. [CTST - SBT] Nhiệt độ sôi của các
hợp chất với hydrogen của các nguyên tố nhóm
VA, VIA và VIIA được biểu diễn qua đồ thị
như hình bên.
(a) Giải thích nhiệt độ sôi cao bất
thường của các hợp chất với hydrogen của các
nguyên tố đầu tiên trong mỗi nhóm.
(b) Nhận xét nhiệt độ sôi của các hợp
chất với hydrogen của các nguyên tố còn lại ở
mỗi nhóm và giải thích nguyên nhân sự biến đổi
nhiệt độ sôi của chúng.
Câu 15. [CTST - SBT] Giải thích tại sao ở điều kiện thường, các nguyên tố trong nhóm halogen như
fluorine và chlorine ở trạng thái khí, còn bromine ở trạng thái lỏng và iodine ở trạng thái rắn.
 Chương 04. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ và ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG
Câu 1. [KNTT - SBT] Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong
phân tử?
A. Hóa trị. B. Điện tích. C. Khối lượng D. Số hiệu.
Câu 2. [KNTT - SBT] Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là
A. +2 B. +3. C. + 5. D. +6.
Câu 3. [KNTT - SBT] Fe2O3 là thành phần chính quặng hematit đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa của
iron (sắt) trong Fe2O3 là
A. +3 B. 3+. C. 3. D. -3.
Câu 4. 1. [CTST - SBT] Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là
A. +2. B. +4. C. +6. D. 1.
Câu 5. [CD - SBT] Số oxi hóa của chromium (Cr) trong Na2CrO4 là
A. -2. B. +2. C. +6. D. -6.

Câu 6. [CD - SBT] Số oxi hóa của carbon và oxygen trong lần lượt là:
A. +3, -2. B. +4, -2. C. +1, -3. D. +3, -6.
Câu 7. [KNTT - SBT] Ion có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe2O3.
Câu 8. [KNTT - SBT] Chromium (VI) oxide, CrO3, là chất rắn, màu đỏ thẫm, vừa là acidic oxide, vừa là
chất oxi hoá mạnh. Số oxi hoá của chromium trong oxide trên là
A. 0. B. +6. C. +2. D. +3.
Câu 9. [KNTT - SBT] Chromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3 B. Na2CrO4. C. CrCl2 D. Cr2O3.
Câu 10. Số oxi hoá của nitrogen trong NH4NO3 là
A. -3, -3. B. +3, +5. C. -3, +5. D. +5, +5.
Câu 11. [KNTT - SBT] Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation.
Câu 12. [KNTT - SBT] Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng
nào sau đây của nguyên tử?
A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu D. Số mol.
Câu 13. [KNTT - SGK] Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã
A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.
Câu 14. [KNTT - SGK] Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hoá là
A. H2O. B. NaOH. C. Na. D. H2.
Câu 15. [KNTT - SGK] Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hoá học: Cl2 + 2NaBr →
2NaCl + Br2. Trong phản ứng hoá học trên, xảy ra quá trình oxi hoá chất nào?
A. NaCl. B. Br2. C. Cl2. D. NaBr.
Câu 16. [KNTT - SBT] Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base.
Câu 17. [KNTT - SBT] Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng
A. đốt cháy. B. phân huỷ. C. trao đổi. D. oxi hoá – khử.
Câu 18. [KNTT - SBT] Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học
sau: CuO + H2 Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
A. CuO. B. H2. C. Cu. D. H2O.
Câu 19. [KNTT - SBT] Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. B.

C. D.
Câu 20. [KNTT - SBT] Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng
nào sau đây?

A. B.

C. D. .
Câu 21. [CD - SBT] Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất NaClO, NaClO2, NaClO3, NaClO4 là
A. -1, +3, +5, +7 B. +1,-3,+5,-2.
C. +1, +3, +5, +7 D.+1,+3,-5,+7.
Câu 22. [KNTT - SBT] Cho các phân tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4. Số oxi hoá của nguyên tử S
trong các phân tử trên lần lượt là
A. 0; +6; +4; +4; +6. B. 0; +6; +4; +2; +6.
C. +2; +6; +6; -2; +6. D. -2; +6; +6; -2; +6.
Câu 23. [KNTT - SBT] Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử
nitrogen có số oxi hoá -3 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 24. [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây chứa hai loại nguyên tử iron với số oxi hoá +2 và +3?
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe2O3.
Câu 25. [KNTT - SBT] Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau:

Số oxi hóa của nguyên tử N trong phân tử các chất trên lần lượt là
A. 0; -3; -4 B. 0; -3; +5 C. -3; -3; +4. D. 0; -3; +5.
Câu 26. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố
đó với giả thiết hợp chất là ion.
B. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ một số trường hợp ngoại lệ.
C. Số oxi hóa của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.
D. Các nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.
Câu 27. [CTST - SBT] Trong phản ứng tạo thành calcium chloride từ đơn chất: Ca + Cl 2 CaCl2. Kết
luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e. B. mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e.
C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e.
Câu 28. [CTST - SBT] Phản ứng nào sau đây có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố calcium?
A. CaCl2 Ca + Cl2. B. Ca(OH)2 + CuCl2 Cu(OH)2↓ + CaCl2.
C. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O. D. 3CaCl2 + 2K3PO4 Ca3(PO4)2 + 6KCl.
Câu 29. [KNTT - SBT] Nguyên tử carbon vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện
tính khử trong chất nào sau đây?
A. C B. CO2. C. CaCO3. D. CH4.
Câu 30. [KNTT - SBT] Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là
A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. acid. D. base.
Câu 31. [CTST - SGK] Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng
electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp.
(a) … HCl + … MnO2 … MnCl2 + … Cl2↑ + … H2O
(b) … KMnO4 + … KNO2 + … H2SO4 … MnSO4 + … KNO3 + … K2SO4 + … H2O
(c) … Fe3O4 + … HNO3 … Fe(NO3)3 + … NO ↑ + … H2O

(d) … H2C2O2 + … KMnO4 + … H2SO4 … CO2 + … MnSO4 + … K2SO4 + … H2O

Câu 37. [CTST - SBT] Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO 4) trong
dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 3,02 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4.
(a) Tính số gam iodine (I2) tạo thành.
(b) Tính khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng.
 Chương 05. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
 ENTHALPY TẠO THÀNH ( )
và BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC ( )
Câu 1. [CTST - SBT] Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC hay 298K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K.
o
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K.
Câu 2. Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là nhiệt lượng tạo thành 1 mol chất đó từ chất nào ở điều kiện
chuẩn?
A. những hợp chất bền vững nhất. B. những đơn chất bền vững nhất.
C. những oxide có hóa trị cao nhất. D. những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên.
Câu 3. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là

A. B. C. D.
Câu 4. Kí hiệu biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là

A. B. C. D.

Câu 5. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng ( ) nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng tỏa nhiệt có > 0. B. Phản ứng thu nhiệt có < 0.
C. Phản ứng tỏa nhiệt có < 0. D. Phản ứng thu nhiệt có = 0.
Câu 6. Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
P (s, đỏ) P (s, trắng)
Điều này chứng tỏ phản ứng:
A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Câu 7. [CD – SBT] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điền kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol (đối với chất
tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1atm, nhiệt độ
Câu 8. [CD – SBT] Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền
A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen.
B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen.
C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó.
D. bằng 0.
Câu 9. [KNTT - SBT] Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:
2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)
4P(s) + 5O2(g) 2P2O5(s) (2)
Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ
A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt.
D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 10. [KNTT - SBT] Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?
A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3. B. Phản ứng phân huỷ khí NH3.
C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. D. Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước.
Câu 11. [KNTT - SBT] Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2. B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.
C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4. D. Phản ứng đốt cháy cồn.
Câu 12. [KNTT - SBT] Nung KNO3 lên 5500C xảy ra phản ứng:

KNO3(s) KNO2(s) +
Phản ứng nhiệt phân KNO3 là phản ứng

A. toả nhiệt, có < 0. B. thu nhiệt, có > 0.

C. toả nhiệt, có > 0. D. thu nhiệt, có < 0.

Câu 13. [CTST - SGK] Phương trình nhiệt hóa học như sau: N2(g) + O2(g) 2NO(g) = +180kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
Câu 14. [CTST - SBT] Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) = -571,68kJ . Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt.
C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 15. [CTST - SBT] Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

N2(g) + O2(g) 2NO(l) = +179,20kJ . Phản ứng trên là phản ứng


A. thu nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. tỏa nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.
Câu 16. [CD – SBT] Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)?

A. 2C (than chì) B. C (than chì) +

C. C (than chì) D. C (than chì)


Câu 17. [CTST - SGK] Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở
sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt.
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản
phẩm.
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.
D. Phản ứng thu nhiệt.
Câu 18. [CTST - SBT] Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:

(1) CS2(l) + 3O2(g) CO2(g) + 2SO2(g) = -1110,21 kJ

(2) CO2(g) CO(g) + O2(g) = +280,00 kJ

(3) Na(s) + 2H2O NaOH(aq) + H2(g) = -367,50 kJ

(4) ZnSO4(s) ZnO(s) + SO3(g) = +235,21 kJ


Cặp phản ứng thu nhiệt là:
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4).
Câu 19. [CD - SGK] Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản
ứng? A. Phản ứng tạo gỉ kim loại. B. Phản ứng quang hợp.
C. Phản ứng nhiệt phân. D. Phản ứng đốt cháy.
Câu 20. [CTST - SGK] Đồ thị nào say đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric
acid được cho vào dung dịch sodium hydroxide tới dư?

A. B.

C. D.
Câu 21. [CTST - SBT] Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
CO2(g) CO(g) + O2(g) = +280 kJ

Giá trị của phản ứng: 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g) là


A. +140 kJ. B. -1120 kJ. C. +560 kJ. D. -420 kJ.

Câu 22. [CTST - SBT] Phương trình nhiệt hóa học: 3H2(g) + N2(g) NH3(g) = -91,80kJ
Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là
A. -275,40 kJ. B. -137,70 kJ. C. -45,90 kJ. D. -183,60 kJ.
Câu 23. [CTST - SBT] Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:

3Fe(s) + 4H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g) = +26,32 kJ

Giá trị của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) 3Fe(s) + 4H2O(l) là


A. -26,32 kJ. B. +13,16 kJ. C. +19,74 kJ. D. -10,28 kJ.
Câu 24. [KNTT - SBT] Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau:
HCl (aq) + NaOH (aq) NaCl (aq) + H2O (l)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ.
B. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH thu nhiệt lượng là 57,3 kJ.
C. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ.
D. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ.
Câu 25. [KNTT - SBT] Cho phương trình nhiệt hóa học sau: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g)

Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là đúng?
A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành.
B. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt tỏa ra khi tạo thành sản phẩm.
C. Năng lượng chứa trong H2 và I2 cao hơn trong HI.
D. Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm.
 TÍNH BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC ( )
 Dựa vào năng lượng liên kết ( )
Câu 26. [KNTT - SGK] Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết C-H C-C C=C
Eb (kJ/mol) 418 346 612
Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8 (g) CH4 (g) + C2H4 (g) có giá trị là
A. +103 kJ. B. -103 kJ. C. +80 kJ. D. -80 kJ.
Câu 27. [KNTT - SBT] Cho phản ứng hydrogen hoá ethylene sau: H2C=CH2(g) + H2(g) H3C–CH3(g)
Biết năng lượng liên kết trong các chất cho trong bảng sau:
Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol)
C=C C2H4 612 C–C C2H6 346
C–H C2H4 418 C–H C2H6 418
H–H H2 436
Biết thiên enthalpy (kJ) của phản ứng có giá trị là
A. 134. B. -134. C. 478. D. 284.
Câu 28. [KNTT - SBT] Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) = -92 kJ
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của và H – H lần lượt là 946 và 436.
Năng lượng liên kết của trong ammonia là
A. 391 kJ/mol. B. 361 kJ/mol. C. 245 kJ/mol. D. 490 kJ/mol.
Câu 29. Cho các giá trị năng lượng liên kết của một số liên kết:
Liên kết H–H O–O O=O H-O
Eb(kJ/mol) 436 142 498 460
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: H2(g) + O2(g) → H2O2(g) là
A. -128 kJ. B. - 333 kJ. C. - 841 kJ. D. -381 kJ.
Câu 30. Cho các giá trị năng lượng liên kết của một số liên kết:
Liên kết C–H O–H C=O O=O
Eb(kJ/mol) 410 460 732 498
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(g) là
A. -284 kJ. B. - 1304 kJ. C. - 668 kJ. D. -540 kJ.

 Dựa vào enthalpy tạo thành ( )


Câu 31. Cho phản ứng sau: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g)
Chất SO2 (g) O2 (g) SO3 (g)
(kJ mol-1) –296,83 0 –395,72
Biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn có giá trị là
A. –98,89 kJ. B. –197,78 kJ. C. 98,89 kJ. D. 197,78 kJ.
Câu 32. Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau:
Chất TiCl4(g) H2O(l) TiO2(s) HCl(g)

(kJ/mol) -763 -286 -945 -92


Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng TiCl4(g) + 2H2O(l) → TiO2(s) + 4HCl(g) là
A. +22 kJ. B. +3 kJ. C. -22 kJ. D. -3229 kJ.
Câu 33. Phosphine (PH3) là một chất khí không màu, nhẹ hơn không khí, rất độc và dễ cháy. Khí này
thường thoát ra từ xác động vật thối rữa, khi có mặt diphosphine (P 2H4) thường tự bốc cháy trong không khí,
đặc biệt ở thời tiết mưa phùn, tạo hiện tượng “ma trơi” ngoài nghĩa địa.
Phản ứng cháy phosphine: 2PH3(g) + 4O2(g) → P2O5(s) + 3H2O(l)
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất cho trong bảng sau:
Chất PH3(g) P2O5(s) H2O(l)

(kJ/mol) 5,4 -365,8 -285,8


Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là
A. -657 kJ. B. + 657 kJ. C. + 1234 kJ. D. - 1234 kJ.
Câu 34. [KNTT - SGK] Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) + O2 (g) CO2 (g)

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2: .


Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là
A. -110,5 kJ. B. +110,5 kJ. C. -141,5 kJ. D. -221,0 kJ.
Câu 35. [KNTT - SBT] Tiến hành quá trình ozone hoá 100 g oxi theo phản ứng sau:
3O2(g) (oxigen) 2O3(g) (ozone)
Hỗn hợp thu được có chứa 24% ozone về khối lượng, tiêu tốn 71,2 kJ. Nhiệt tạo thành của
ozone (kJ/mol) có giá trị là
A. 142,4. B. 284,8. C. -142,4. D. -284,8.

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Dạng 1: Tốc độ trung bình của phản ứng
Câu 1: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại
lượng nào dưới đây?
A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng.
C. Áp suất. D. Thể tích khí.
Câu 2: Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
C. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
D. Sự thay đổi t0 không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 3: Dưới đây là một số hiện tượng xảy ra trong đời sống, hãy sắp xếp theo thứ tự tốc độ phản
ứng giảm dần:
(1) Phản ứng cháy của xăng, dầu.
(2) Các thanh thép ở các công trường xây dựng bị oxi hoá bởi các tác nhân trong không khí.
(3) Phản ứng lên men rượu từ trái cây.
(4) Nướng bánh mì.
A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (4) > (1) > (2) > (3). D. (1) > (3) > (4) > (2).

Câu 4: Cho phản ứng: 6CH2O + 4NH3  (CH2)6N4 + 6H2O. Các biểu thức dưới đây biểu diễn tốc
độ trung bình của phản ứng:

Những biểu thức nào biểu diễn đúng tốc độ trung bình của phản ứng trên?
A. A, B và C. B. B, D và E. C. A, C và E. D. B và D.
Câu 5: Nếu mỗi đồ thị có các chất phản ứng cùng nồng độ và trục thời gian thì tốc độ của chất phản
ứng nào xảy ra nhanh nhất?
A. B.

C. D.
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra với tốc độ nhanh nhất?

A. Quá trình quang hợp B. Quá trình gỉ của sắt.

C. Quá trình đốt cháy magnesium D. Quá trình lên men rượu.
trong oxygen.
Câu 7: Trong dung dịch phản ứng thuỷ phân ethyl acetate (CH3COOC2H5) có xúc tác acid vô cơ
xảy ra như sau:
CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH
Chọn phát biểu đúng?
A. Tại thời điểm ban đầu, nồng độ acid tăng dần theo thời gian.
B. Tại thời điểm ban đầu, nồng độ acid trong bình phản ứng bằng 0.
C. Tỉ lệ mol giữa chất đầu và chất sản phẩm luôn bằng 1.
D. Acid HCl chuyển hoá dần thành acid CH3COOH nên nồng độ acid HCl giảm dần theo thời gian.

Câu 8: Thực hiện phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
Theo dõi và ghi lại thể tích khí CO2 thoát ra theo thời gian, thu được đồ thị như sau (Thể tích khí đo
được ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng).

Hình 6.19. Sự phụ thuộc thể tích khí CO2 theo thời gian
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng bằng 0.
B. Khi phản ứng hóa học xảy ta, tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian.
C. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là 0,33
mL/s.
D. Tốc độ trung bình của phản ứng trong các khoảng thời gian 15 giây là như nhau.
Câu 9: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn ảnh hưởng của sự tăng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng của
calcium carbonate với hydrochloric acid loãng?
A. B.

C. D.
Câu 10: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g)  2NH3 (g). Tốc độ mất đi của H 2 so với tốc độ hình thành của
NH3 như thế nào?
A. Bằng ½. B. Bằng 3/2. C. Bằng 2/3. D. Bằng 1/3.
Câu 11: Thí nghiệm giữa hydrochloric acid và calcium carbonate được biểu diễn như hình vẽ.
Trường hợp nào tốc độ phản ứng là chậm nhất?

Câu 12: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/L. Sau 10 giây xảy ra phản ứng,
nồng độ của chất đó là 0,022 mol/L. Tốc độ phản ứng là
A. 0,0003 mol/L. s. B. 0,00025 mol/L.s.
C. 0,00015 mol/L.s. D. 0,0002 mol/L.s.
Câu 13: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (g) + Br2 (g) → 2HBr (g) thu được số liệu như
sau:
Thời gian (phút) Nồng độ Br2 (M)
t1 = 0 0,072
t2 = 2 0,048
Bảng 6.17. Sự biến đổi nồng độ Br2 theo thời gian
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
A. 8.10-4 mol/(L.s). B. 2.10-4 mol/(L.s).
C. 6.10-4 mol/(L.s). D. 4.10-4 mol/(L.s).
Câu 14: Xét phương trình hóa học: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là
0,01 mol/L. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính
theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 4,0.10−4 mol/(L.s). B. 1,0.10−4 mol/(L.s).
C. 7,5.10−4 mol/(L.s). D. 5,0.10−4 mol/(L.s).
Câu 15: Hình 6.20 biểu diễn thể tích của khí carbonic sinh ra theo thời gian khi cho calcium
carbonate phản ứng với dung dịch hydrochloric acid:

Hình 6.20. Thể tích của khí carbonic theo thời gian
Vào thời điểm nào thì tốc độ của phản ứng là nhanh nhất?
A. t1 B. t2 C. t3 D. t4
Câu 16: Hình 6.21 biểu diễn thể tích của khí sinh ra theo thời gian khi cho zinc phản ứng với dung
dịch hydrochloric acid.

Hình 6.21. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích khí hydrogen theo thời gian
Độ dốc của biểu đồ giảm dần theo thời gian vì
A. Chất xúc tác không được sử dụng.
B. Khối lượng hỗn hợp giảm.
C. Nhiệt độ của phản ứng giảm.
D. Nồng độ hydrochloric acid giảm.
Câu 17: Ở 45oC N2O5 bị phân hủy trong dung môi CCl4 theo phương trình.

N2O5  N2O4 + O2
Sự thay đổi nồng độ của N2O5 theo thời gian được ghi lại trong bảng 6.18
Thời gian (giây) Nồng độ N2O5 (M)
t1 = 0 2,33
t2 = 184 2,08
Bảng 6.18. Sự biến đổi nồng độ N2O5 theo thời gian
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là
A. 6,80.10-4 mol/(L.s). B. 2,72.10-3 mol/(L.s).
C. 6,80.10-3 mol/(L.s). D. 1,36.10-3 mol/(L.s).
Câu 18: Ở 45oC N2O5 bị phân hủy trong dung môi CCl4 theo phương trình.

N2O5  N2O4 + O2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,25 M, sau 200 giây nồng độ của N2O5 là 2,02 M. Tốc độ trung bình
của phản ứng tính theo N2O5 là
A. 2,72.10-3 mol/L.s. B. 1,36.10-3 mol/L.s.
C. 6,80.10-3 mol/L.s. D. 1,15.10-3 mol/L.s.
Câu 19: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 L

X2(g) + Y2(g) 2Z(g)


Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là:
A. 8.10-4 mol/(L.s) . B. 4.10-4 mol/(L.s).
C. 2,4 mol/(L.s). D. 4,6 mol/(L.s).
Câu 20: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,7185 ml khí O2
(ở đkc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 2,5.10-4 mol/(L.s). B. 5,0.10-4 mol/(L.s).
C. 1,0.10-3 mol/(L.s). D. 5,0.10-5 mol/(L.s)
Câu 21: Cho phản ứng A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/L, của B là 0,8 mol/L.
Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng tính
theo B là
A. 0,064 mol/L.phút. B. 0,016 mol/L.phút.
C. 1,6 mol/L.phút. D. 0,106mol/L.phút

Câu 22: Thông tin về phản ứng: A + B  C được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) Nồng độ A (M) Nồng độ B (M)
t1 = 0 0,12 0,1
t2 = 10 ? 0,078
Bảng 6.19. Sự biến đổi nồng độ các chất tham gia phản ứng theo thời gian
Giá trị thích hợp điền vào dấu “?” là
A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034.

Câu 23: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2


Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/L, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/L. Tốc độ trung
bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol (L.s). Giá trị của a là
A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014.
Câu 24: Ở 30 ℃ sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2  2H2O + O2
Dựa trên bảng số liệu, giá trị tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây đầu tiên là
Thời gian (s) 0 60 120 240
Nồng độ H2O2 (M) 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058
Bảng 6.20. Sự biến đổi nồng độ H2O2 theo thời gian

A. 2,929.10−4 mol/L.s. B. 5,858.10−4 mol/L.s.


C. 4,667.10−4 mol/L.s. D. 2,333.10−4 mol/L.s.
Câu 25: Xét phản ứng: 4HCl (g)+ O2 (g) 2H 2O(g) + 2Cl2 (g). Giả sử ban đầu chỉ có HCl và O 2.
Sau một thời gian phản ứng, nồng độ của các chất là: HCl = 0,75 mol/L; O 2 = 0,42 mol/L; Cl2 =
0,20 mol/L. Nồng độ ban đầu của HCl (mol/L) và O2 (mol/L) lần lượt là
A. 1,15 và 0,52. B. 0,52 và 1,15.
C. 0,26 và 1,25. D. 1,15 và 0,26.
Câu 26: Cho phản ứng:

3A + 2B  2M + N
Nếu biến thiên nồng độ trung bình của chất M (DC M : Dt) là 1,0 mol/L.s thì tốc độ trung bình của
phản ứng và biến thiên nồng độ trung bình N (DC N : Dt), A (-DCA : Dt) và B (-DCB : Dt) lần lượt
là:
A. 2,0 mol/L.s; 4,0 mol/L.s; 6,0 mol/L.s và 8,0 mol/L.s
B. 0,5 mol/L.s; 0,5 mol/L.s; 1,5 mol/L.s và 1,0 mol/L.s.
C. 2,0 mol/L.s; 1,0 mol/L.s; 1,5 mol/L.s và 1,0 mol/L.s.
D. 0,5 mol/L.s; 1,5 mol/L.s; 1,0 mol/L.s và 0,5 mol/L.s.
Câu 27: Đồ thị sau đây cho thấy hai con đường phản ứng khác nhau cho cùng một phản ứng tổng
thể ở cùng một nhiệt độ. Con đường nào chậm hơn và tại sao?

Hình 6.22. Sự khác nhau về tiến trình phản ứng của các phản ứng khác nhau
A. Con đường I, vì năng lượng hoạt hóa lớn hơn
B. Con đường II, vì năng lượng hoạt hóa thấp hơn.
C. Cả hai phản ứng đều diễn biến với tốc độ như nhau.
D. Không đủ thông tin để nhận định.
Câu 28: Cho đồ thị thể hiện sự thay đổi tốc độ phản ứng của ba phản ứng A, B, C.

Hình 6.23. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lượng sản phẩm theo thời gian
Phản ứng nào có tốc độ phản ứng nhanh nhất?
A. Phản ứng A.
B. Phản ứng B.
C. Phản ứng C.
D. Tốc độ ba phản ứng bằng nhau do gặp nhau tại cùng một vị trí.
Câu 29: Cho đồ thị thể hiện sự thay đổi tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học. Thời điểm nào
phản ứng dừng lại?

Hình 6.24. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích khí theo thời gian
A. Sau 100 giây. B. Sau 50 giây.
C. Sau 70 giây. D. Sau 80 giây.

Dạng 2: Định luật tác dụng khối lượng


Câu 1: Phản ứng đơn giản: A(g) + B(g) → C(g) + D(g) có biểu thức xác định tốc độ phản ứng như sau: v
= k.CA.CB2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. CA, CB là kí hiệu nồng độ ban đầu của chất A, B.
B. CA, CB là kí hiệu nồng độ lúc cân bằng của chất A, B.
C. CA, CB là kí hiệu nồng độ tại thời điểm xác định tốc độ của chất A, B.
D. Tất cả đều sai.
Câu 2: Tốc độ phản ứng tại một thời điểm của phản ứng đơn giản 2A + B → C được tính bằng biểu
thức: . Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào
A. Nồng độ của chất. B. Nồng độ của chất B.
C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng.
Câu 3: Cho phản ứng thực hiện trong bình khí có piston: A(g) + 2B(g) → C(g) + D(g). Khi nén
piston làm tăng áp suất chung hỗn hợp đầu lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên
A. 9 lần. B. 8 lần. C. 4 lần. D. 6 lần.
Câu 4: Phosgen (COCl2) là một chất độc hoá học được sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất:
Hình 6.25. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất người ta dùng phosgen làm chất độc
Phản ứng tổng hợp phosgen tiến hành như sau: CO + Cl2 → COCl2. Đây là phản ứng đơn giản và
biểu thức tốc độ phản ứng có dạng: v = k.[CO].[Cl2]3/2.
Tốc độ phản ứng trên thay đổi như thế nào nếu:
a. Tăng nồng độ CO lên 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2?
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần.
C. Giảm 2 lần. D. Không đổi.
b. Giảm nồng độ Cl2 xuống 4 lần và giữ nguyên nồng độ CO?
A. Giảm 4 lần. B. Giảm 8 lần.
C. Tăng 4 lần. D. Giảm 6 lần.
Câu 5: Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3. Tốc độ phản ứng thuận thay đổi bao nhiêu lần nếu thể
tích hỗn hợp giảm đi 3 lần?
A. 3. B. 6. C. 9. D. 27.
Câu 6: Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 2SO3. Tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4 lần khi
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.
B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần.
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần.
D. Tăng nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần.
Câu 7: Cho phản ứng: 2X(g) + Y(g) → Z(g) + T(g). Nếu áp suất của hệ tăng 3 lần thì tốc độ phản
ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Tốc độ giảm đi 3 lần. B. Tốc độ tăng lên 3 lần.
C. Tốc độ giảm đi 27 lần. D. Tốc độ tăng lên 27 lần.
Câu 8: Cho phản ứng A + 2B C. Nồng độ ban đầu của A là 1 M, B là 3 M, hằng số tốc độ k =
0,5. Tốc độ của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là
A. 0,016. B. 2,304. C. 2,704. D. 2,016.
Câu 9: Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) có biểu thức tốc độ tức thời:
v = k ´ CN2 ´ CH23. Nếu nồng độ của H 2 giảm 2 lần, giữ nguyên nồng độ của N 2 thì tốc độ phản ứng
sẽ:
A. Tăng 8 lần. B. Tăng 2 lần.
C. Giảm 8 lần. D. Tăng 4 lần.
Câu 10: Cho phản ứng đơn giản:
H2 + I2 → 2HI
Người ta thực hiện 3 thí nghiệm với nồng độ các chất đầu (Nồng độ của H 2 và I2) được lấy khác
nhau và xác định được tốc độ tạo thành HI trong 20 giây đầu tiên, kết quả cho trong bảng sau:
CH2 CI2 DCHI : Dt (M.s-1)
0,10 0,20 5,00
0,20 0,20 10,00
0,10 0,15 3,75
Bảng 6.21. Sự biến đổi nồng độ các chất tham gia phản ứng theo thời gian
Biểu thức định luật tác dụng viết cho phản ứng trên là:

Câu 11: Cho các phát biểu sau:


(1) Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
(2) Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học bằng nhau và
bằng 1.
(3) Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
(4) Tốc độ của mọi phản ứng hoá học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
(5) Hằng số tốc độ của phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn
hợp phản ứng đều bằng nhau và bằng 1.
(6) Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian.
(7) Hằng số tốc độ của phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau
và bằng 1 M.
(8) Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Dạng 3: Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff
Câu 1: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 ℃ thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần. Khi tăng
nhiệt độ từ 20 ℃ đến 100 ℃ tốc độ phản ứng tăng
A. 16 lần. B. 256 lần. C. 64 lần. D. 14 lần.
Câu 2: Để hoà tan một tấm Zn trong dung dịch acid HCl ở 20 ℃ thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó
tan hết trong dung dịch acid HCl nói trên ở 40 ℃ trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết tấm Zn đó trong
dung dịch acid HCl trên ở 55 ℃ thì cần bao nhiêu thời gian?
A. 60 s. B. 34,64 s. C. 20 s. D. 40 s.
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 ℃, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Tốc độ phản ứng
đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70 ℃ xuống 40 ℃?
A. 32 lần. B. 64 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
Câu 4: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 ℃, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng
đó (đang tiến hành ở 30 ℃) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ nào?
A. 40 ℃. B. 50 ℃. C. 60 ℃. D. 70 ℃.
Câu 5: Khi tăng thêm 10 ℃, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ thay
đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25 ℃ lên 75 ℃?
A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.

Câu 6: Có phản ứng: A + B  C. Biết rằng nếu nồng độ ban đầu của chất A là 0,01 M, của chất B
là 0,002 M thì sau 25 phút lượng chất C hình thành là 10% khối lượng của hỗn hợp. Nếu nồng độ
chất A vẫn như cũ, nồng độ chất B là 0,01 M thì sau bao lâu cũng thu được lượng chất C như trên?
A. 5 phút. B. 10 phút. C. 15 phút. D. 20 phút.
Câu 7: Cho 10 gam đá vôi ở dạng viên ở nhiệt độ phòng (25 ℃) vào cốc đựng 100 gam
hydrochloric acid loãng và nhanh chóng cho lên một cân điện tử. Đọc giá trị khối lượng cốc tại thời
điểm ban đầu và sau 1 phút. Lặp lại thí nghiệm khi nhiệt độ phòng là 35 ℃. Kết quả thí nghiệm
được ghi trong bảng sau:
Khối lượng cốc
Số thứ tự Nhiệt độ (℃)
Thời điểm đầu Sau 1 phút
1 25 235,40 235,13
2 35 235,78 235,21
Bảng 6.22. Sự biến đổi khối lượng dung dịch hỗn hợp của phản ứng theo thời gian
a. Hệ số nhiệt độ của phản ứng là:
A. 2,11. B. 2,14. C. 2,34. D. 2,21.
b. Giả sử ban đầu cốc chứa dung dịch HCl và đá vôi có khối lượng 235,40 gam. Thực hiện thí
nghiệm ở 45 ℃. Sau 1 phút khối lượng cốc là (bỏ qua khối lượng nước bay hơi)
A. 220,34 gam. B. 234,20 gam. C. 238,2 gam. D. 225,20 gam.
Câu 8: Khi để ở nhiệt độ 30 ℃, một quả táo bị hư sau 3 ngày. Khi được bảo quản trong tủ lạnh ở
nhiệt độ 0 ℃ quả táo đó bị hư sau 24 ngày.

Hình 6.26.a. Táo để ở ngoài Hình 6.26.b. Táo bảo quản trong tủ lạnh
a. Hệ số nhiệt độ của phản ứng xảy ra khi quả táo bị hư là:
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
b. Nếu bảo quản ở 20 ℃, quả táo sẽ bị hư sau bao nhiêu ngày?
A. 3 ngày. B. 6 ngày. C. 9 ngày. D. 12 ngày.
Câu 9: Phản ứng phân huỷ ethyl iodide trong pha khí xảy ra như sau: C2H5I → C2H4 + HI
Dựa trên thông tin trong bảng, trả lời một số câu hỏi sau:
Nhiệt độ Hằng số tốc độ phản ứng
127 ℃, 1,60.10-7 s-1
227 ℃, 4,25.10-4 s-1
Bảng 6.23. Sự phụ thuộc hằng số tốc độ của phản ứng theo nhiệt độ
a. Hệ số nhiệt độ của phản ứng trên là
A. 1,2. B. 2,0. C. 2,2. D. 2,4.
b. Hằng số tốc độ của phản ứng trên ở nhiệt độ 167 ℃ là:
A. 3,75.10-6. B. 2,75.10-6. C. 3,75.10-4. D. 2,75.10-4.
Câu 10: Thực tế cho thấy, càng lên cao áp suất càng giảm dẫn tới nhiệt độ sôi của các chất giảm. Ở
vùng đồng bằng (độ cao gần mực nước biển), nước sôi ở nhiệt độ 100 ℃. Trên đỉnh núi Fansipan (ở
độ cao 3200 m so với mực nước biển), nước sôi ở 90 ℃. Khi luộc chín một miếng thịt trong nước
sôi, ở vùng đồng bằng mất 3,2 phút, trong khi đó trên đỉnh núi Fansipan mất 3,8 phút.
a. Hệ số nhiệt độ của phản ứng làm chín miếng thịt trên là
A. 0,8421. B. 1,1875. C. 2,2875. D. 1,875.
b. Nếu luộc miếng thịt trên đỉnh núi cao hơn, tại đó nước sôi ở 80 ℃ thì thời gian cần dùng để luộc
chín miếng thịt trên là
A. 4,0 phút. B. 4,5 phút. C. 6,0 phút. D. 6,5 phút.
Dạng 4: Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
Câu 1: Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học mà không bị biến đổi chất được gọi là
A. Chất xúc tác. B. Chất trung gian.
C. Chất sản phẩm. D. Chất tham gia.
Câu 2: Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
D. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.
Câu 3: Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau: Các chất phản ứng → Các sản phẩm. Yếu tố
nào sau đây không ảnh hướng đến tốc độ phản ứng?
A. Chất xúc tác. B. Nồng độ các chất phản ứng.
C. Nồng độ các sản phẩm. D. Nhiệt độ
Câu 4: Sự thay đổi nào dưới đây không làm tăng tốc độ phản ứng xảy ra giữa dây magnesium và
dung dịch hydrochloric acid?
A. Cuộn dải magnesium thành một quả bóng nhỏ.
B. Nghiền mảnh magnesium thành bột.
C. Tăng nồng độ của hydrochloric acid.
D. Tăng nhiệt độ của hydrochloric acid.
Câu 5: Cho phản ứng hoá học: A(g) + B(g)  C(g) + D(g). Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng?
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ chất C và chất D.
C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
Câu 6: Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột
đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu hỏa là chất xúc tác
cho quá trình này.
B. Trong quá trình sản xuất rượu (ethanol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm)
trước khi đem ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột
thành rượu.
C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.
D. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.
Câu 8: Có hai cốc chứa dung dịch Na 3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh
cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí
nghiệm trên là
A. Cốc A xuất hiện kết tủa, cốc B không thấy kết tủa.
B. Cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B.
C. Cốc A xuất hiện kết tủa chậm hơn cốc B.
D. Cốc A và cốc B xuất hiện kết tủa với tốc độ như nhau.
Câu 9: Bảng 6. trình bày các thí nghiệm được thực hiện để nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa zinc
carbonate và nitric acid.

Thí ZnCO3 HNO3


nghiệm
Khối lượng Dạng Thể tích (mL) Nồng độ
(g) (M)
I 5 Viên 50 0,1
II 5 Bột 25 0,2
Bảng 6.24. Thí nghiệm ảnh hưởng của nồng độ và diện tích tiếp xúc bề mặt tới tốc độ phản
ứng
Đồ thị nào sau đây biểu diễn hai thí nghiệm trên?
A. C.

B. D.
Câu 10: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng zinc với dung dịch
hydrochloric acid
– Nhóm thứ nhất: Cân 1 gam zinc miếng và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch acid HCl 2M.
– Nhóm thứ hai: Cân 1 gam zinc bột và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch acid HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do
A. Nhóm thứ hai dùng acid nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt zinc bột lớn hơn zinc miếng.
C. Nồng độ zinc bột lớn hơn.
D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
Câu 11: Cho phản ứng hoá học: 2KClO3(s) 2KCl(s) + 3O2(g). Yếu tố nào sau đây không ảnh
hưởng tới tốc độ của phản ứng trên?
A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác.
C. Áp suất. D. Kích thước tinh thể KClO3.
Câu 12: Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng
A. Giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng.
B. Tăng năng lượng hoạt hoá của phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
D. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
Câu 13: Thực hiện hai thí nghiệm lấy cùng một lượng CaCO3 với dung dịch HCl dư có nồng độ
khác nhau. Thể tích khí CO2 thoát ra theo thời gian được ghi lại trên đồ thị sau

Hình 6.27. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích khí CO2 theo nồng độ acid
Phản ứng nào đã dùng nồng độ HCl cao hơn?
A. Phản ứng (1).
B. Phản ứng (2).
C. Nồng độ hydrochloric acid ở hai phản ứng là như nhau.
D. Không xác định được.
Câu 14: Thực hiện phản ứng: H2 + 2ICl I2 + 2HCl. Nồng độ ban đầu của H2 và ICl được lấy
đúng theo tỉ lệ hợp thức. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ các chất tham gia và các chất tạo thành
trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau

Hình 6.28. Sự thay đổi nồng độ các chất theo thời gian
Cho biết đường (a), (b), (c) và (d) tương ứng với sự thay đổi nồng độ các chất nào trong phương
trình hoá học trên?
A. HCl, I2, ICl, H2. B. HCl, I2, H2, ICl.
C. I2, HCl, H2, ICl. D. ICl, H2, HCl, I2.
Câu 15: Đồ thị dưới đây biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen
tạo thành nước: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(g). Đường cong nào của hydrogen?
Hình 6.29. Sự phụ thuộc nồng độ các chất theo thời gian
A. Đường cong (1). B. Đường cong (2).
C. Đường cong (3). D. Đường cong (2) hoặc (3).
Câu 16: Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
A. 2Al(s) + Fe2O3 (s) → Al2O3 (s) + 2Fe(s).
B. CaCO3 (s) → CaO(s) + CO2(g).
C. CaCO3 (s) + 2HCl(aq) → CaCl2 (aq) + CO2 (g) + 2H2O(aq).
D. H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g).
Câu 17: Sản phẩm của phản ứng được tạo ra qua các bước theo hình bên dưới:

Hình 6.30. Vai trò của chất X đối với việc tạo thành sản phẩm
Vai trò của chất X là?
A. Chất xúc tác.
B. Làm tăng năng lượng hoạt hoá của chất tham gia phản ứng.
C. Làm giảm năng lượng hoạt hoá của chất tham gia phản ứng.
D. Làm tăng nồng độ của chất tham gia phản ứng.
Câu 18: Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch hydrochloric acid vào cốc (1), sau đó thêm vào cốc một mẩu
đá vôi và sau đó đo tốc độ thoát khí theo thời gian.
Thí nghiệm 2 (Lặp lại thí nghiệm tương tự thí nghiệm 1): Cho 100 mL dung dịch hydrochloric acid
khác vào cốc (2), sau đó thêm vào cốc một mẩu đá vôi và sau đó đo tốc độ thoát khí theo thời gian.
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí ở thí nghiệm 2 nhanh hơn tốc độ thoát khí ở thí nghiệm
1. Cho các yếu tố sau đây:
(1) Phản ứng ở cốc (2) nhanh nhờ có chất xúc tác.
(2) Lượng đá vôi ở cốc (2) nhiều hơn lượng đá vôi ở cốc (1).
(3) Lượng acid ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn lượng acid ở cốc (2).
(4) Lượng đá vôi ở cốc (2) được nghiền nhỏ hơn lượng đá vôi ở cốc (1).
(5) Dung dịch acid ở cốc (1) được đun nóng hơn dung dịch acid ở cốc (2).
Những yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích được hiện tượng mà bạn học sinh đó quan sát
được?
A. (1) và (5). B. (1), (2) và (3).
C. (2), (3) và (4). D. (2), (4) và (5).
Câu 19: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất:
A. Al + dd NaOH ở 25 ℃. B. Al + dd NaOH ở 30 ℃.
C. Al + dd NaOH ở 40 ℃. D. Al + dd NaOH ở 50 ℃.
Câu 20: Khi cho cùng một lượng magnesium vào cốc đựng dung dịch acid HCl, tốc độ phản ứng sẽ
lớn nhất khi dùng magnesium ở dạng
A. Viên nhỏ. B. Bột mịn, khuấy đều.
C. Lá mỏng. D. Thỏi lớn.
Câu 21: Lấy một chai nước ngọt có ga rót vào cốc thật nhẹ tay, sau đo từ từ cho đường cát trắng
vào trong cốc. Hiện tượng xảy ra là

Hình 6.31. Rót nước ngọt có gas vào cốc có đường


A. Nước ngọt sủi bọt li ti. B. Nước ngọt sủi bọt rất nhiều và mạnh.
C. Nước ngọt mất bọt khí. D. Xuất hiện kết tủa đen.
Câu 22: Khi đốt cháy ethylene, ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất khi ethylene
A. Cháy trong không khí.
B. Cháy trong oxygen nguyên chất.
C. Cháy trong hỗn hợp khí oxygen và nitrogen.
D. Cháy trong hỗn hợp khí oxygen và khí carbonic.
Câu 23: Phản ứng phân huỷ hydrogen peroxide có xúc tác được biểu diễn:

2 H2O2 2H2O + O2
Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là
A. Nồng độ H2O2. B. Nồng độ của H2O.
C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2.
Câu 24: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) theo sơ đồ
sau:

Hình 6.32. Sơ đồ sản xuất gang


Yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ, áp suất. B. Diện tích tiếp xúc.
C. Nồng độ. D. Xúc tác.
Câu 25: Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao (lò luyện gang) còn
chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. Lò xây chưa đủ độ cao.
B. Thời gian tiếp xúc của CO và Fe3O3 chưa đủ.
C. Nhiệt độ chưa đủ cao.
D. Phản ứng giữa CO và iron oxide là thuận nghịch.
Câu 26: Cho 5 gam zinc viên vào cốc đựng 50 mL dung dịch H2SO4 4 M ở nhiệt độ thường (25 ℃).
Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi?
A. Thay 5 gam zinc viên bằng 5 gam zinc bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4 M bằng dung dịch H2SO4 2 M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50 ℃.
D. Dùng dung dịch H2SO4 4 M gấp đôi.
Câu 27: Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dd HCl 0,1 M. B. Fe + dd HCl 0,2 M.
C. Fe + dd HCl 20%, (d = 1,2 g/mL). D. Fe + dd HCl 0,3 M.
Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxygen từ muối potassium chlorate (KClO3).
Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Nung potassium chlorate ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp potassium chlorate và manganese dioxide ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxygen.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Để phản ứng hoá học xảy ra, các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) của chất phản ứng phải va chạm
với nhau.
(2) Khi tăng áp suất khí CO thì tốc độ phản ứng: CO(g) + FeO(s) Fe(s) + CO2(g) tăng lên.
(3) Khi nhiệt độ tăng lên 10 ℃ thì tốc độ của các phản ứng hoá học đều tăng lên gấp đôi.
(4) Nếu năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng hoạt hoá thì sẽ gây
ra phản ứng hoá học.
(5) Phản ứng có năng lượng hoạt hoá càng thấp thì xảy ra càng nhanh.
Chọn các phát biểu sai:
A. (1), (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (2), (3) và (4). D. (3) và (4).
Câu 30: Chọn phát biểu sai?
(1) Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
(2) Nước giải khát được nén CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ acid) lớn hơn.
(3) Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
(4) Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để giữ được mùi thơm của thức ăn do nồi rất kín.
(5) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanh ke (trong sản xuất xi măng), là
yếu tố ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng.
A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 5. D. 1, 4, 5.
Câu 31: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất nào tham gia?
A. Chất lỏng. B. Chất khí.
C. Chất rắn. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng?
A. Đưa sulfur đang cháy ngoài không khí vào bình chứa oxygen.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt aluminum bằng bột aluminum để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Câu 33: Khi ninh (hầm) thịt cá, để thịt cá nhanh chín có thể
A. Dùng nồi áp suất. B. Chặt nhỏ thịt cá.
C. Cho thêm muối vào. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 34: Thực hiện thí nghiệm sau:
(1) Zn (hạt) + 3 mL dd HCl 20%. (2) Zn (hạt) + 3 mL dd HCl 10%.
(3) Zn (hạt) + 3 mL dd HCl 12%. (4) Zn (hạt) + 3 mL dd HCl 23%.
Phản ứng nào xảy ra nhanh nhất?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 35: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

Hình 6.33. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ


Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 36: Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1 M như
hình sau. Hỏi ở cốc nào mẫu BaSO3 tan nhanh hơn?

Hình 6.34. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc bề mặt tới tốc độ phản ứng
A. Cốc 1 tan nhanh hơn.
B. Cốc 2 tan nhanh hơn.
C. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau.
D. BaSO3 tan nhanh nên không quan sát được.
Câu 37: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
B. Nước giải khát được nén CO2 và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ acid) lớn hơn.
C. Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
D. Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để có nhiệt độ cao hơn 100 ℃.
Câu 38: Cho một viên đá vôi nặng 1 gam vào dung dịch HCl 2 M, ở nhiệt độ 25 ℃. Biến đổi nào
sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.
B. Thay viên đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi.
C. Thay dung dịch HCl 2 M bằng dung dịch HCl 4 M.
D. Tăng nhiệt độ lên 50 ℃.
Câu 39: Trong thực tế, phản ứng nào dưới đây cần làm tốc độ chậm lại hoặc dừng hẳn?
A. Tổng hợp NH3 từ H2 và N2: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
B. Thép bị ăn mòn bởi oxi không khí và môi trường: 4Fe + 3O2 + 2H2O → 4FeO(OH)
C. Phản ứng oxi hoá NH3 có xúc tác, thành NO (từ đó điều chế HNO3):
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
D. Tổng hợp HCl từ H2 và Cl2: H2 + Cl2 → 2HCl.
Câu 40: Cho lần lượt 100 gam đá vôi (CaCO 3) phản ứng với dung dịch HCl 2 M dư. Đá vôi được
dùng ở dạng hạt kích cỡ được kí hiệu như sau

Hình 6.35. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc bề mặt tới tốc độ phản ứng
Phản ứng nào xảy ra chậm nhất?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 41: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ
thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

Hình 6.36. Nguyên tắc hoạt động của lò nung vôi


A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900 ℃.
C. Tăng nồng độ khí carbon dioxide.
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi
Câu 42: Người ta nung vôi theo phản ứng: CaCO 3(s) →CaO(s) + CO2(g). Để làm cho vôi chóng
chín, công nhân tiến hành theo các thao tác là
A. Bít cửa lò dưới, thông cửa lò trên. B. Thông cửa lò dưới, thông cửa lò trên.
C. Thông của lò dưới, bít của lò trên. D. Bít cả hải cửa lò trên và dưới.
Câu 43: Khi tiến hành các thí nghiệm.
a. Zn (hạt) + 3mL dung dịch H2SO4 15%.
b. Zn (hạt) + 3mL dung dịch H2SO4 15% (đun nóng).
c. Zn (bột) + 3mL dung dịch H2SO4 15% (đun nóng).
d. Zn (hạt) + 3mL dung dịch H2SO4 10%.
Tốc độ phản ứng giảm dần theo thứ tự nào:
A. a > c > b > d. B. b > a > c > d.
C. c > b > a > d. D. d > a > b > c.
Câu 44: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO 3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên
nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều
kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1, t2, t3 giây. So sánh nào sau
đây đúng?

A. B.

C. D.
Câu 45: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng zinc với dung dịch hydrochloric acid của hai
nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau

Hình 6.37.a. Thí nghiệm Hình 6.37.b. Thí nghiệm nhóm


nhóm thứ nhất thứ hai
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do :
A. Nhóm thứ hai dùng acid nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt zinc bột lớn hơn zinc miếng.
C. Nồng độ zinc bột lớn hơn.
D. Áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất..
Câu 46: Có ba cốc chứa dung dịch H2O2 có cùng nồng độ. Tiến hành ba thí nghiệm như hình vẽ
sau.

Hình 6.38. Một số yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm 1. B. Thí nghiệm 2.
C. Thí nghiệm 3. D. 3 thí nghiệm như nhau.
Câu 47: Cho iron (hạt) phản ứng với dung dịch hydrochloric 1 M dư. Thay đổi các yếu tố sau:
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ tinh thể CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1 M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt iron thành bột iron.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Chương 7. NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA – HALOGEN
Bài 17. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ HOÁ HỌC CÁC ĐƠN CHẤT NHÓM VIIA
17.1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm
A. IA. B. IIA. C. VIIA. D. VIIIA.
17.2. Halogen tồn tại thể lỏng ở điều kiện thường là
A. fluorine. B. bromine. C. iodine. D. chlorine.
17.3. Đơn chất halogen ở thể khí, màu vàng lục là
A. chlorine. B. iodine. C. bromine. D. fluorine.
17.4. Nguyên tố có tính oxi hoá yếu nhất thuộc nhóm VIIA là
A. chlorine. B. iodine. C. bromine. D. fluorine.
17.5. Cấu hình electron nguyên tử thuộc nguyên tố halogen là
A. ns2np2. B. ns2np3. C. ns2np5. D. ns2np6.
17.6. Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2?
A. Xử lí nước bể bơi. B. Sát trùng vết thương trong y tế.
C. Sản xuất nhựa PVC. D. Sản xuất bột tẩy trắng.
17.7. Halogen nào được dùng trong sản xuất nhựa Teflon?
A. Chlorine. B. Iodine. C. Fluorine. D. Bromine.
17.8. Nguyên tố halogen được dùng trong sản xuất nhựa PVC là
A. chlorine. B. bromine. C. phosphorus. D. carbon.
17.9. Halogen được điều chế bằng cách điện phân có màn ngăn dung dịch muối ăn là
A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine.
17.10. Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phòng ngừa khuyết tật trí tuệ là
A. chlorine. B. iodine. C. bromine. D. fluorine.
17.11. Halogen nào tạo liên kết ion bền nhất với sodium?
A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Fluorine.
17.12. Liên kết trong phân tử đơn chất halogen là
A. liên kết van der Waals.B. liên kết cộng hoá trị.
C. liên kết ion. D. liên kết cho – nhận
17.13. Theo chiều từ F  Cl  Br  I, bán kính của nguyên tử
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. không có quy luật.
17.14. Đặc điểm của halogen là
A. nguyên tử chỉ nhận thêm 1 electron trong các phản ứng hoá học.
B. tạo liên kết cộng hoá trị với nguyên tử hydrogen.
C. nguyên tử có số oxi hoá –1 trong tất cả hợp chất.
D. nguyên tử có 5 electron hoá trị.
17.15. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong tự nhiên, không tồn tại đơn chất halogen.
B. Tính oxi hoá của đơn chất halogen giảm dần từ F2 đến I2.
C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu.
D. Fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine, oxi hoá Cl– trong dung dịch NaCl thành Cl2.
17.16. Giá trị độ âm điện của halogen và hydrogen trong bảng sau:
Nguyên tố H F Cl Br I
Giá trị độ âm điện 2,20 3,98 3,16 2,96 2,66
Dựa vào giá trị độ âm điện, sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng liên kết của halogen với hydrogen. So
sánh độ phân cực của các phân tử hydrogen halide.
17.17. Cho phương trình hoá học của 2 phản ứng như sau:
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI  2NaBr + I2
Phương trình chứng minh tính chất nào của halogen?
17.18. Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng chứng minh tính chất halogen:
a) Br2 + K  b) F2 + H2O  c) Cl2 + Ca(OH)2  d) Cl2 + NaI 
Nhận xét vai trò của halogen trong các phản ứng trên.
17.19. Muối NaCl có lẫn một ít NaI. Nhận biết sự có mặt của muối NaI có trong hỗn hợp.
17.20. Trong hợp chất, số oxi hoá của halogen (trừ F) thường là –1, +1, +3, +5, +7. Tại sao các số oxi hoá
chẵn không đặc trưng đối với halogen trong hợp chất?
17.21. Tại sao trong hợp chất của halogen, nguyên tố fluorine chỉ thể hiện số oxi hoá −1, còn các nguyên tố
chlorine, bromine, iodine là –1, +1, +3, +5, +7?
17.22. Tại sao đơn chất halogen ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực như
hexane (C6H14), carbon tetrachloride (CCl4)?
17.23. Tại sao chỉ có tên gọi nước chlorine, bromine, iodine nhưng không có nước fluorine?
17.24. Một học sinh thực hiện thí nghiệm và cho kết quả như sau:
Bước 1: Lấy 2 mL dung dịch NaBr vào ống nghiệm, dung địch không màu.
Bước 2: Lấy tiếp 1 mL hexane vào ống nghiệm, lắc mạnh để quan sát khả năng hoà tan của 2 chất lỏng.
Nhận thấy 2 chất lỏng không tan vào nhau và phân tách lớp.
Bước 3. Thêm 1 mL nước Cl 2 vào ống nghiệm, lắc đều rồi để yên. Quan sát thấy lớp chất lỏng phía trên có
màu da cam.
Viết phương trình hoá học của phản ứng. Thí nghiệm trên chứng minh tính chất vật lí và hoá học nào của
halogen tương ứng?
17.25. Xác nhận đúng, sai cho các phát biểu trong bảng sau:
Xác nhận
STT Phát biểu
Đúng Sai
1 Halogen vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
2 Nước chlorine và Javel đều có tính tẩy màu
3 Halogen tồn tại cả đơn chất và hợp chất trong tự nhiên
4 Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2
5 Cl2 khử được I– trong dung dịch NaI thành I2
6 Nhỏ nước iodine vào mặt cắt củ khoai, xuất hiện màu xanh đen
7 Hợp chất của fluorine làm thuốc chống sâu răng, chất dẻo Teflon
17.26. Các hợp chất hypochlorite hay Chlorine (NaClO, Ca(ClO)2) là các hoá chất có tính oxi hoá rất mạnh,
có khả năng sát trùng, sát khuẩn, làm sạch nguồn nước (Chlorine được nhắc đến là tên thương mại, không
phải đơn chất Cl2). Chlorine ở nồng độ xác định có khả năng tiêu diệt một số mầm bệnh như:
Mầm bệnh Thời gian tiêu diệt
E. coli O157:H7 (gây tiêu chảy ra máu, suy thận) < 1 phút
Hepatilis A virus (gây bệnh viêm gan siêu vi A) 16 phút
Kí sinh trùng Giardia (gầy tiêu chảy, đau bụng và sụt cân) 45 phút
Chlorine cần dùng là tổng lượng chlorine cần thiết để tiêu diệt mầm bệnh và oxi hoá các chất khử trong
nước như iron, manganese, hydrogen sulfide và lượng chlorine tự do còn lại sau khoảng thời gian nhất định.
Một nhà máy xử lí nước muốn làm sạch 1 lít nước thì lượng chlorine cần dùng trong 1 ngày là 11 mg để duy
trì lượng chlorine tự do từ 0,1 đến 0,2 mg/L tại vòi sử dụng. Một ngày, nhà máy phải cung cấp 3000 m 3
nước xử lí, thì lượng chlorine cần dùng là bao nhiêu?
17.27. Việt Nam là nước xuất khẩu thuỷ sản thứ 3 trên thế giới, sau Na Uy và Trung Quốc (Theo Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, tháng 12/2021), xuất khẩu tới hơn 170 nước trên thế giới, trong đó
có thị trường lớn như Mỹ và Châu Âu, được xem là thị trường khó tính, nên tiêu chuẩn chất lượng được
kiểm soát chặt chẽ trước khi nhập nguyên liệu và sau khi thành phẩm, đóng gói. Trong danh mục tiêu chuẩn
chất lượng sản phẩm có chỉ tiêu về dư lượng chlorine không vượt quá 1 mg/L (chlorine sử dụng trong quá
trình sơ chế nguyên liệu để diệt vi sinh vật).
Phương pháp chuẩn độ iodine–thiosulfate được dùng để xác định dư lượng chlorine trong thực phẩm theo
phương trình: Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 được nhận biết bằng hồ tinh bột, I 2 bị khử bởi dung dịch chuẩn sodium thiosulfate theo phương trình: I 2 +
2Na2S2O3  2NaI + Na2S4O6.
Dựa vào thể tích dung dịch Na2S2O3 phản ứng, tính được dư lượng chlorine trong dung dịch mẫu.
Tiến hành chuẩn độ 100 mL dung dịch mẫu bằng dung dịch Na 2S2O3 0,01 M, thể tích Na2S2O3 dùng hết 0,28
mL (dụng cụ chứa dung dịch chuẩn Na2S2O3 là loại microburet 1 mL, vạch chia 0,01 mL). Mẫu sản phẩm
trên đủ tiêu chuẩn về dư lượng chlorine cho phép để xuất khẩu không? Giải thích.

BỔ SUNG
17.1. Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố halogen là
A. 5. B. 7. C. 2. D. 8.
17.2. Tính chất hoá học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính khử. B. tính base. C. tính acid. D. tính oxi hoá.
17.3. Trong tự nhiên nguyên tố fluorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất là
A. Na3AlF6. B. NaF. C. HF. D. CaF2.
17.4. Ở điều kiện thường, halogen tồn tại ở thể rắn, có màu đen tím là
A. F2. B. Br2. C. I2. D. Cl2.
17.5. Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoảng 3%?
A. NaCl. B. KCl. C. MgCl2. D. NaF.
17.6. Số oxi hoá cao nhất mà nguyên tử chlorine thể hiện được trong các hợp chất là
A. –1. B. +7. C. +5. D. +1.
17.7. Các nguyên tố halogen thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
A. VIIIA. B. VIA. C. VIIA. D. IIA.
17.8. Trong nhóm halogen, đơn chất có tính oxi hoá mạnh nhất là
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
17.9. Khi đun nóng, chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
17.10. Halogen nào sau đây được dùng để khử trùng nước sinh hoạt?
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
17.11. Trong cơ thể người, nguyên tố iodine tập trung ở tuyến nào sau đây?
A. Tuyến thượng thận. B. Tuyến tuỵ. C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp trạng.
17.12. Trong dãy halogen, nguyên tử có độ âm điện nhỏ nhất là
A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine.
17.13. Trong nhóm halogen, từ fluorne đến iodine, bán kính nguyên tử biến đổi như thế nào?
A. Giảm dần. B. Không đổi. C. Tăng dần. D. Tuần hoàn.
17.14. Trong nhóm halogen, nguyên tử nguyên tố thể hiện khuynh hướng nhận 1 electron yếu nhất là
A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine.
17.15. Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, nhiệt độ nóng chảy biến đổi như thế nào?
A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Không đổi. D. Tuần hoàn.
17.16. Halogen phản ứng mãnh liệt với hydrogen ngay cả trong bóng tối là
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
17.17. Khi tác dụng với kim loại, các nguyên tử halogen thể hiện xu hướng nào sau đây?
A. Nhường 1 electron. B. Nhận 1 electron.
C. Nhường 7 electron. D. Góp chung 1 electron.
17.18. Hít thở không khí có chứa khí nào sau đây vượt ngưỡng 30 g/m3 không khí (QCVN 06:2009/
BTNMT) sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây viêm đường hô hấp, co thắt phế quản, khó thở?
A. O2. B. Cl2. C. N2. D. O3.
17.19. Quá trình sản xuất khí chlorine trong công nghiệp hiện nay dựa trên phản ứng nào sau đây?

A. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2.


C. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2. D. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.
17.20. Chỉ thị nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch I2?
A. Phenolphtalein. B. Hồ tinh bột. C. Quỳ tím. D. Nước vôi trong.
17.21. Thực nghiệm cho thấy các phản ứng: H 2(g) + X2(g)  2HX(g) trong dãy halogen xảy ra với mức độ
giảm dần từ F2 đến I2. Biến thiên enthalpy của các phản ứng thay đổi như thế nào trong dãy trên?

17.22. Đốt cháy hoàn toàn 0,48 g kim loại M (hoá trị II) bằng khí chlorine, thu được 1,332 g muối chloride.
Xác định kim loại M.
17.23. Nung nóng một bình bằng thép có chứa 0,04 mol H 2 và 0,04 mol Cl2 để thực hiện phản ứng, thu được
0,072 mol khí HCl.
a) Tính hiệu suất của phản ứng tạo thành HCl.
b) Ở cùng nhiệt độ thường, áp suất suất khí trong bình trước và sau phản ứng lần lượt là P 1 và P2. Hãy so
sánh P1 và P2.
17.24. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 mL dung dịch muối X của potassium. Cho vài giọt dung dịch
AgNO3 vào ống thứ nhất, thu được kết tủa màu vàng. Nhỏ vài giọt nước Br 2 vào ống thứ hai, lắc đều rồi
thêm hồ tinh bột, thấy có màu xanh tím. Xác định công thức hoá học của X và viết phương trình hoá học của
các phản ứng
17.25. Trong phòng thí nghiệm, khí chlorine được điều chế,
làm khô và thu vào bình theo sơ đồ dưới đây
Hãy đề xuất một dung dịch dễ sử dụng cho từng mục đích sau:
a) Cho vào bình làm khô để làm khô khí Cl2.
b) Tẩm vào bông đậy bình thu khí để hạn chế khí Cl 2 bay ra.
Giải thích và viết phương trình hoá học minh hoạ nếu có.

Bài 18. HYDROGEN HALIDE VÀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỦA ION HALIDE
18.1. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. HI. B. HCl. C. HBr. D. HF.
18.2. Phân tử có tương tác van der Waals lớn nhất là
A. HCl. B. HI. C. HBr. D. HF.
18.3. Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là
A. HF. B. HBr. C. HI. D. HCl.
18.4. Hydrohalic acid có tính ăn mòn thuỷ tinh là
A. HBr. B. HI. C. HCl. D. HF.
18.5. Liên kết hydrogen của phân tử nào được biểu diễn đúng?
A. ... H–I ... H–I ... H–I ... B. ... H–Cl ... H–Cl ... H–Cl ...
C. ... H–Br ... H–Br ... H–Br ... D. ... H–F ... H–F ... H–F ...
18.6. Ion halide được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử:
A. F–, Cl–, Br–, I–. B. I–, Br–, Cl–, F–. C. F–, Br–, Cl–, I–. D. I–, Br–, F–, Cl–.
18.7. Hydrogen halide có nhiều liên kết hydrogen nhất với nước là
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
18.8. Chất hay ion nào có tính khử mạnh nhất?
A. Cl2. B. Cl–. C. I2. D. I–.
18.9. Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là
A. Quỳ tím. B. AgNO3. C. NaOH. D. HCl.
18.10. Rót 3 mL dung dịch HBr 1 M vào 2 mL dung dịch NaOH 1 M, cho quỳ tím vào dung dịch sau phản
ứng, mẫu quỳ tím sẽ
A. hoá màu đỏ. C. mất màu tím. B. hoá màu xanh. D. không đổi màu.
18.11. Trong phòng thí nghiệm, chlorine được điều chế bằng cách oxi hoá hợp chất
A. NaCl. B. HCl. C. KMnO4. D. KClO3.
18.12. Cách thu khí hydrogen halide trong phòng thí
nghiệm phù hợp là
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 1 và 2.
18.13. Chọn phát biểu không đúng.
A. Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch acid.
B. Ion F– và Cl– không bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc.
C. Các hydrogen halide làm quỳ tím hoá đỏ.
D. Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI.
18.14. Hydrogen chloride được điều chế bằng cách cho tinh thể sodium chloride tác dụng với sulfuric acid
đặc. Tuy nhiên, không thể dùng phương pháp này để điều chế hydrogen bromide. Nêu nguyên nhân và đề
nghị phương pháp hoá học điều chế hydrogen bromide.
18.15. Dung dịch HBr và HI đậm đặc không màu, thường được đựng trong lọ thuỷ tinh sẩm màu, sau một
thời gian sử dụng, dưới ảnh hưởng của không khí, dung dịch HBr có màu vàng cam, dung dịch HI có màu
vàng đậm. Giải thích sự thay đổi màu sắc của 2 dung dịch acid trên.
18.16. Cho bảng thông tin sau:
Đặc điểm HF HCl HBr HI
Năng lượng liên kết (kJ/mol) 565 427 363 295

Độ dài liên kết ( ) 0,92 1,27 1,41 1,61

Hằng số điện li acid (Ka)


7×10–4 1×107 1×109 1×1010
Đại lượng đo độ mạnh của một acid trong dung dịch
a) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính acid của các hydrohalic acid.
b) Dựa vào bảng thông tin, giải thích thứ tự tính acid của các hydrohalic acid.
18.17. Đặt cốc thuỷ tinh lên cân, chỉnh cân về số 0, rót vào cốc dung dịch HCl 1 M đến khối lượng 100 g.
Thêm tiếp 1 lượng bột magnesium vào cốc, khi không còn khí thoát ra, cân thể hiện giá trị 105,5 g.
a) Khối lượng magnesium thêm vào là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng muối và thể tích khí hydrogen (đkc) được tạo ra.
18.18. Trong chế độ dinh dưỡng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất chú trọng thành phần sodium chloride (NaCl)
trong thực phẩm. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), lượng muối cần thiết trong 1 ngày đối
với trẻ sơ sinh là 0,3 g; với trẻ dưới 1 tuổi là 1,5 g; dưới 2 tuổi là 2,3 g. Nếu trẻ ăn thừa muối sẽ ảnh hưởng
đến hệ bài tiết, thận, tăng nguy cơ còi xương, ... Trẻ ăn thừa muối có xu hướng ăn mặn hơn bình thường và
là một trong những nguyên nhân làm tăng huyết áp, suy thận, ung thư khi trưởng thành. Ở từng nhóm tuổi
trên, tính lượng ion chloride trong NaCl cho cơ thể mỗi ngày.
18.19. “Muối i–ốt” có thành phần chính là sodium chloride (NaCl) có bổ sung một lượng nhỏ potassium
iodide (KI) nhằm bổ sung nguyên tố vi lượng iodine cho cơ thể, nhằm ngăn bệnh bứu cổ, phòng ngừa
khuyết tật trí tuệ và phát triển, ... Trong 100 g muối i–ốt có chứa hàm lượng ion iodide dao động từ 2200 g
– 2500 g; lượng iodide cần thiết cho một thiếu niên hay người trưởng thành từ 66 g – 110 g/ngày. Trung
bình, một thiếu niên hay trưởng thành cần bao nhiêu g muối i–ốt trong một ngày?
18.20. Rong biển, còn gọi là tảo bẹ, loài sinh vật sống dưới biển, được xem là nguồn thực phẩm có giá trị
dinh dưỡng cao cho con người. Rong biển khô cung cấp đường, chất xơ, đạm, vitamin A, vitamin B2 và
muối khoáng. Trong đó, thành phần được quan tâm hơn cả là nguyên tố vi lượng iodine. Trung bình, trong
100 gam tảo bẹ khô có chứa khoảng 1000 g iodine. Đề sản xuất 1 tấn iodine thì cần bao nhiêu tần tảo bẹ
khô.
18.21. Ninh Thuận là tỉnh có 3 trong số 7 đồng muối lớn của cả nước là Cà Ná, Trí Hải và Đầm Vua, sản
lượng muối của Ninh Thuận chiếm khoảng 50% sản lượng muối cả nước. Nghề làm muối truyền thống có
quy trình: cải tạo ô ruộng muối, dẫn nước biển vào, phơi nắng để nước biển bốc hơi và thu hoạch muối. Sản
lượng muối hằng năm đạt hơn 426500 tấn (giai đoạn 2021 – 2025), tăng trưởng 650000 tấn (đến năm 2030)
đảm bảo cho yêu cầu phát triển công nghiệp, tạo việc làm cho lực lượng lao động địa phương (theo Thông
tấn xã Việt Nam).
Nước biển từ biển và đại dương có độ mặn khoảng 3,5% (độ mặn không đồng nhất trên toàn cầu, phần lớn
từ 3,1 – 3,8%), với khối lượng riêng 1,02 – 1,03 g/mL, nghĩa là mỗi lít nước biển có khoảng 36 g muối. Độ
mặn được tính bảng tổng lượng (đơn vị gam) hoà tan của 11 ion chính (chiếm 99,99%) là Na +, Ca2+, Mg2+,
Fe3+, có trong 1 kg nước biển, trong đó ion Cl – (55,04%), Na+
(30,61%), (7,68%) và Mg2+ (3,69%).
a) Để khai thác được sản lượng 426500 tấn/năm như hiện tại và 650000 tấn/năm (đến năm 2030) thì thể tích
nước biển cần dẫn vào ruộng muối là bao nhiều? (Tính toán nhằm cung cấp số liệu đề tính diện tích ruộng
muối, từ đó xây dựng quy trình sản xuất để đạt năng suất cao hơn, ...)
b) Tính khối lượng ion chloride được khai thác từ nước biển hàng năm.

BỔ SUNG
18.1. Ở trạng thái lỏng, giữa các phân tử hydrogen halide nào sau đây tạo được liên kết hydrogen mạnh?
A. HCl. B. HI. C. HF. D. HBr.
18.2. Hydrogen halide nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ở áp suất thường?
A. HCl. B. HBr. C. HF. D. HI
18.3. Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ bền liên kết biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không đổi. D. Tuần hoàn.
18.4. Dung dịch hydrohalic acid nào sau đây có tính acid yếu
A. HF. B. HBr. C. HCl. D. HI.
18.5. Nhỏ vài giọt dung dịch nào sau đây vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa màu vàng nhạt
A. HCl. B. NaBr. C. NaCl. D. HF.
18.6. Trong điều kiện không có không khi, định sắt tác dụng với dung dịch HCl thu được các sản phẩm là
A. FeCl3 và H2. B. FeCl2 và Cl2. C. FeCl3 và Cl2. D. FeCl2 và H2.
18.7. Hydrohalic acid thường được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi sơn, hàn, mạ điện là
A. HBr. B. HF. C. HI. D. HCl.
18.8. Hydrohalic acid được dùng làm nguyên liệu để sản xuất hợp chất chống dính teflon là
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
18.9. Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các ion F–, Cl–, Br–, I– trong dung dịch muối?
A. NaOH. B. HCl. C. AgNO3. D. KNO3.
18.10. KBr thể hiện tính khử khi đun nóng với dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3. B. H2SO4 đặc. C. HCl. D. H2SO4 loãng.
18.11. Trong dãy hydrogen halide, từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi tăng dần chủ yếu do nguyên nhân nào sau
đây?
A. Tương tác van der Waals tăng dần. B. Phân tử khối tăng dần.
C. Độ bền liên kết giảm dần. D. Độ phân cực liên kết giảm dần.
18.12. Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ phân cực của liên kết biến đổi như thế nào?
A. Tuần hoàn. B. Tăng dần. C. Giảm dần. D. Không đổi.
18.13. Hydrochloric acid đặc thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. CaCO3. C. NaOH. D. MnO2.
18.14. Hydrochloric acid loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. FeCO3. B. Fe. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3.
18.15. Thuốc thử nào sau đây phân biệt được hai dung dịch HCl và NaCl?
A. Phenolphthalein. B. Hồ tinh bột. C. Quỳ tím. D. Nước brom.
18.16. Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh là do xảy ra phản ứng hoá học nào sau đây?
A. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O. B. NaOH + HF  NaF + H2O.
C. H2 + F2  2HF. D. 2F2 + 2H2O  4HF + O2.
18.17. Trong dãy hydrohalic acid, từ HF đến HI, tính acid tăng dần do nguyên nhân chính là
A. tương tác van der Waals tăng dần. B. độ phân cực liên kết giảm dần.
C. phân tử khối tăng dần. D. độ bền liên kết giảm dần.
18.18. Cho muối halide nào sau đây tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thì chỉ xảy ra phản ứng trao
đổi?
A. KBr. B. KI. C. NaCl. D. NaBr.
18.19. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
B. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.
C. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.
D. Lục acid trong dãy hydrohalic acid giảm dần từ HF đến HI.
18.20. Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt hai dung dịch NaF và NaCl?
A. HCl. B. HF. C. AgNO3. D. Br2.
18.21. Thực hiện thí nghiệm thử tính tan của hydrogen chloride theo các
bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị một bình khô chứa khí HCl, đậy bình bằng nút cao su có
ống thuỷ tinh xuyên qua và một cốc nước.
Bước 2: Nhúng ống thuỷ tinh vào cốc nước, thấy nước phun vào bình (xem
hình bên).
a) Hiện tượng nước phun vào bình cho thấy áp suất khí HCl trong bình đã
tăng hay giảm rất nhanh. Giải thích.
b) Sự biến đổi áp suất như vậy đã chứng tỏ tính chất gì của khí HCl?
18.22. Trong cơ thể người, dịch vị dạ dày có môi trường acid (HCl), pH = 1,6 2,4 giúp hỗ trợ tiêu hóa.
a) Một bệnh nhân bị đau dạ dày do dư thừa acid được kê đơn thuốc uống có chứa NaHCO 3. Viết phản ứng
minh hoạ tác dụng của thuốc.
b) Ở 37°C, tinh bột bị thuỷ phân thành glucose trong môi trường acid (HCl) có xúc tác enzyme. Viết phương
trình hoá học của phản ứng xảy ra.
18.23. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 mL dung dịch muối của sodium. Cho vài giọt dung dịch AgNO 3
vào ống thứ nhất, thu được kết tủa màu vàng nhạt. Nhỏ vài giọt nước Cl 2 vào ống thứ hai, lắc nhẹ, thêm 1
mL benzene và lắc đều, thấy benzene từ không màu chuyển sang màu da cam. Xác định công thức của muối
sodium và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
18.24. Cho các dung dịch hydrochloric acid, sodium chloride, iodine, kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z.
Một số kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau.
Chất thử Thuốc thử Hiện tượng
X Hồ tinh bột Xuất hiện màu xanh tím
Z Baking soda, NaHCO3 Có bọt khí bay ra
Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
A. Z, Y, X. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. X, Z, Y.
ÔN TẬP CHƯƠNG 7
OT7.1. Cấu hình electron nào của nguyên tử halogen?
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p64s23d7.
OT7.2. Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch.
A. NaI. B. NaF. C. NaCl. D. NaBr.
OT7.3. Phương trình hóa học nào viết sai?
A. Br2 + Cu  CuBr2 B. 2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2
C. NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3 D. Cl2 + Fe  FeCl2
OT7.4. Nước chlorine có tính tẩy màu là do:
A. HCl có tính acid mạnh. B. Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
C. HCO có tính oxi hóa mạnh. D. Cl2 có tính oxi hoá mạnh.
OT7.5. Halogen không có tính khử là
A. fluorine. B. bromine. C. iodine. D. chlorine.
OT7.6. Phương trình hoá học của 2 phản ứng như sau:
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI  2NaBr + I2
So sánh tính khử của các ion halide qua 2 phản ứng. Giải thích.
OT7.7. Ghi hiện tượng vào các ô trống trong bảng và viết phương trình hoá học của phản ứng (nếu có).
Mẫu chất Nước chlorine
Dung dịch
potassium .............................................................................................................................................................................................

fluoride
.............................................................................................................................................................................................

Dung dịch
potassium .............................................................................................................................................................................................

chloride
.............................................................................................................................................................................................

Dung dịch
potassium .............................................................................................................................................................................................

bromide
.............................................................................................................................................................................................

Dung dịch
potassium .............................................................................................................................................................................................

iodide
.............................................................................................................................................................................................

Cánh hoa
hồng .............................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................

OT7.8. Chlorine tạo được các acid có oxygen trong thành phần phân tử. Tên và công thức của các acid có
oxygen của chlorine theo bảng:
HClO Hypochlorous acid ClO– Hypochlorite
HClO2 Chlorous acid Chlorite

HClO3 Chloric acid Chlorate

HClO4 Perchloric acid Perchlorate

Acid có hậu tố –ous thì tạo muối có hậu tố –ite, acid có hậu tố –ic tạo muối có hậu tố –ate, acid có mức oxi
hoá của nguyên tố trung tâm thấp nhất có tiền tố hypo, acid có mức oxi hoá của nguyên tố trung tâm cao
nhất có tiền tố per–. Áp dụng quy tắc trên, đọc tên các chất sau: HBrO; HBrO 2, HBrO3, HBrO4, NaBrO,
KBrO2, KBrO3, và KBrO4,
OT7.9. Nghiền mịn 10 g một mẫu đá vôi trong tự nhiên, hoà tan trong lượng dư dung dịch HCl thu được 4 g
khí carbonic. Tính hàm lượng calcium carbonate trong mẫu đá vôi.
BỔ SUNG
OT7.1. Nguyên tử halogen nào sau đây chỉ thể hiện số oxi hoá –1 trong các hợp chất?
A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine.
OT7.2. Trong y học, halogen nào sau đây được hoà tan trong cồn để dùng làm thuốc sát trùng ngoài da
A. Fluorine. B. Chlorine. C. Iodine. D. Bromine.
OT7.3. Trong tự nhiên, nguyên tố chlorine tồn tại phổ biển nhất ở dạng hợp chất nào sau đây?
A. MgCl2. B. NaCl. C. KCl. D. HCl.
OT7.4. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen có dạng chung là
A. ns2np5. B. ns2. C. ns2np6. D. ns2np4.
OT7.5. Ở điều kiện thường, halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng, có màu nâu đỏ, gây bỏng sâu nếu rơi vào
da
A. F2. B. Cl2. C. I2. D. Br2.
OT7.6. Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ dài liên kết biến đổi như thế nào?
A. Không đổi. B. Giảm dần. C. Tăng dần. D. Tuần hoàn.
OT7.7. Dung dịch hydrohalic acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh là
A. HCl. B. HI. C. HF. D. HBr.
OT7.8. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí Cl 2 khi cho chất rắn nào sau đây tác dụng với dung dịch
HCl đặc, đun nóng?
A. CaCO3. B. NaHCO3. C. FeO. D. MnO2.
OT7.9. Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa muối KCl và muối
nào sau đây?
A. KClO. B. KClO3. C. KClO4. D. KClO2.
OT7.10. Hydrohalic acid nào sau đây có tính acid mạnh nhất
A. HI. B. HF. C. HCl. D. HBr.
OT7.11. Quặng apatite, loại quặng phổ biến trong tự nhiên có chứa nguyên tố fluorine, có thành phần hoá
học chính là
A. CF3Cl. B. NaF. C. Na3AlF6. D. Ca10(PO4)6F2.
OT7.12. Ở nhiệt độ cao và có xúc tác, phản ứng giữa hydrogen với halogen nào sau đây xảy ra thuận
nghịch?
A. F2. B. I2. C. Br2. D. Cl2.
OT7.13. Trong các đơn chất halogen, tử F2 đến I2, nhiệt độ sôi biến đổi như thế nào?
A. Giảm dần. B. Tuần hoàn. C. Không đổi. D. Tăng dần.
OT7.14. Ở cùng điều kiện, giữa các phân tử đơn chất halogen nào sau đây có tương tác van der Waals mạnh
nhất?
A. I2. B. Br2. C. Cl2. D. F2.
OT7.15. Khi phản ứng với phi kim, các nguyên tử halogen thể hiện xu hướng nào sau đây?
A. Nhường 1 electron. B. Nhận 1 electron. C. Nhận 2 electron. D. Góp chung electron.
OT7.16. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất dưới áp suất thường?
A. HF. B. HBr. C. HCl. D. HI.
OT7.17. Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được hai dung dịch HCl và NaCl?
A. HCl. B. Br2. C. AgNO3. D. NaHCO3.
OT7.18. Hai chất nào sau đây được cho vào muối ăn để bổ sung nguyên tố iodine?
A. I2, HI. B. HI, HIO3. C. KI, KIO3. D. I2, AlI3.
OT7.19. Không sử dụng chai, lọ thuỷ tinh mà thường dùng chai nhựa để chứa, đựng, bảo quản hydrohalic
acid nào sau đây?
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
OT7.20. Cho các phát biểu sau
(a) Muối iodized dùng để phòng bệnh bướu cổ do thiếu iodine.
(b) Chloramine–B được dùng phun khử khuẩn phòng dịch Covid – 19.
(c) Nước Javel được dùng để tẩy màu và sát trùng.
(d) Muối ăn là nguyên liệu sản xuất xút, chlorine, nước Javel.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
OT7.21. Hydrochloric acid được dùng để đánh sạch lớp gỉ copper màu xanh gồm hydroxide và muối
carbonate của một tấm copper trước khi sơn. Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra.
OT7.22. Cho các dung dịch hydrofluoric acid, potassium iodide, sodium chloride, kí hiệu ngẫu nhiên là X,
Y, Z. Khi dùng thuốc thử silicon dioxide và silver nntrate để nhận biết Y, Z thu được kết quả cho trong bảng
sau:
Chất thử Thuốc thử Hiện tượng
Y silicon dioxide silicon dioxide bị hoà tan
Z silver nitrate có kết tủa màu vàng
Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
A. Z, Y, X. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. X, Z, Y
OT7.23. Cho từ từ đến hết 10 g dung dịch X gồm NaF 0,84% và NaCl 1,17%, vào dung dịch AgNO 3 dư, thu
được m g kết tủa. Tính giá trị của m.
OT7.24. Trong công nghiệp, nước Javel được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl không
sử dụng màng ngăn điện cực. Khi đó, Cl 2 và NaOH tạo thành sẽ tiếp tục phản ứng với nhau. Viết phương
trình hoá học các phản ứng xảy ra khi sản xuất nước Javel. Xác định vai trò của NaCl và Cl 2 trong mỗi phản
ứng.

You might also like