You are on page 1of 9

ÔN KHẢO SÁT KHỐI 10

A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nguyên tử chứa những hạt mang điện là
A. proton và 𝛼. B. proton và neutron. C. proton và electron. D. electron và neutron.
Câu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là
A. electron. B. neutron. C. proton. D. proton và electron.
Câu 3. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là
A. proton. B. neutron. C. Electron. D. neutron và electron.
Câu 4. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A. electron. B. proton. C. neutron. D. neutron và electron.
Câu 5. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là
A. electron, proton và neutron. B. electron và neutron.
C. proton và neutron. D. electron và proton.
Câu 6. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron, proton và neutron. B. electron và neutron.
C. proton và neutron. D. electron và proton.
Câu 7. Nguyên tố X thuộc chu kì 4,nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d34s2.
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 8. [KNTT - SGK] Orbital s có dạng
A. hình tròn. B. hình số 8 nổi. C. hình cầu. D. hình bầu dục.
Câu 9. [KNTT - SBT] Các phân lớp trong mỗi lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường theo thứ tự là
A. s, d, p, f,… B. s, p, d, f,… C. s, p, f, d,… D. f, d, p, s,…
Câu 10. [KNTT - SBT] Phân lớp s có số electron tối đa là
A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron.
Câu 11. [KNTT - SBT] Phân lớp p có số electron tối đa là
A. 6. B. 18. C. 14. D. 10.
Câu 12. [KNTT - SBT] Phân lớp 3d có số electron tối đa là
A. 6. B. 18. C. 14. D. 10.
Câu 13. [KNTT - SBT] Lớp L có số phân lớp electron bằng
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4
Câu 14. Cấu hình electron của nguyên tử C (Z = 6) là
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p2. C. 1s22s22p4. D. 2s22p4.
Câu 15. [CTST - SBT] Cấu hình electron nào sau đây là của fluorine (Z = 9)
A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p4. C. 1s22s32p4. D. 1s22s22p5.
Câu 16. Cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là
A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 17. Cấu hình electron của nguyên tử P (Z = 15) là
A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p13d2. D. 1s22s22p63s23p23d1.
Câu 18. Cấu hình electron của nguyên tử Cl (Z = 17) là
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z = 20) là
A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p64s24p1. D. 1s22s22p63s23p64p2.
Câu 20. [CTST-SGK] Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 19) phải nhường đi
A. 2 electron. B. 3 electron. C. 1 electron. D. 4 electron.
Câu 21. [CD - SBT] Để lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet, nguyên tử oxygen (Z = 8) có xu hướng
A. nhường 6 electron B. nhận 2 electron C. nhường 8 electron D. nhận 6 electron
Câu 22. [KNTT-SBT] Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2
electron để đạt tới cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?
A. (Z = 12). B. (Z = 9). C. (Z = 11). D. (Z = 10).
Câu 23. [CD - SBT] Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng tạo thành ion mang điện tích nào khi nó thỏa
mãn quy tắc octet ?

A. 3+ B. 5+ C. 3- D. 5-
Câu 24. [CD - SBT] Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau đây có xu hướng nhường hoặc nhận electron như thế nào khi
hình thành liên kết hóa học ?

A. Nhận 5 electron. B. Nhường 3 electron. C. Nhận 3 electron. D. Nhường 2 electron.


Câu 25. [CD - SBT] Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau đây có xu hướng nhường hoặc nhận electron như thế nào khi
hình thành liên kết hóa học ?

A. Nhận 2 electron. B. Nhường 6 electron. C. Nhận 5 electron. D. Nhường 2electron.


Câu 26. Trong các chất sau, chất nào có chứa liên kết ion?
A. H2O. B. Br2. C. NH3. D. KI.
Câu 27. Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion?
A. HClO. B. Cl2. C. KCl. D. HCl.
Câu 28. (C.14): Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. SO2. B. CO2. C. K2O. D. HCl.
Câu 29. Liên kết tạo thành do sự góp chung electron thuộc loại liên kết
A. ion. B. cộng hóa trị. C. kim loại. D. hidro.
Câu 30. (A.14): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH 3 là liên kết
A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị phân cực.C. ion. D. hiđro.
Câu 31. (A.13): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị có cực. B. hiđro. C. cộng hóa trị không cực.D. ion.
Câu 32. (A.10): Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H 2O là liên kết
A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. hiđro. D. cộng hoá trị không phân cực.
Câu 33. (C.13): Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. ion. B. hiđro. C. cộng hóa trị không cực. D. cộng hóa trị có cực.
Câu 34. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. NH3 B. O2 C. KCl. D. H2
Câu 35. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. LiCl B. O2 C. KCl. D. H2O
Câu 36. [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. H2 B. HCl C. CH4. D. N2
Câu 37. [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. H2 B. Cl2 C. CO2. D. N2
Câu 38. Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?
A. H2O. B. HCl. C. NH3. D. Cl2.
Câu 39. Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?
A. H2O. B. Br2. C. NH3. D. Cl2.
Câu 40. [CTST - SBT] Chất nào sau đây không có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. H₂. B. CO2. C. NH3. D. HCl.
Câu 41. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen?
A. PF3. B. CH4. C. CH3OH. D. H2S.
Câu 42. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen?
A. H2O. B. CH4. C. CH3OH. D. NH3.
Câu 43. [CTST - SGK] Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. CH4 B. HF C. PH3 D. H2S
Câu 44. [CTST - SGK] Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. CH4 B. HCl C. NH3 D. H2S
Câu 45. [KNTT - SBT] Fe2O3 là thành phần chính quặng hematit đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa của iron (sắt)
trong Fe2O3 là
A. +3 B. 3+. C. 3. D. -3.
Câu 46. [CTST - SBT] Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO 2 là
A. +2. B. +4. C. +6. D. 1.
Câu 47. [KNTT - SBT] Ion có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe2O3.
Câu 48. Số oxi hóa (SOH) của iron, oxygen, hydrogen, sodium trong Fe, O 2, H2, Na lần lượt là
A. +3, -2, +1, +1. B. 0, 0, 0, 0. C. +2, -2, +1, +1. D. +3, -2, 0,0.
Câu 49. Số oxi hóa của magnesium trong MgCl2 là
A. +1. B. +2. C. 0. D. -2
Câu 50. Số oxi hóa của Ca trong Ca, CaSO4 lần lượt là
A. 0, +2. B. +2, 0. C. 0, 0. D. +2, +2.
Câu 51. Số oxi hóa của aluminium trong Al, Al2O3 lần lượt là
A. 0, +2. B. 0, +3. C. +3, 0. D. 0, -3.
Câu 52. Số oxi hóa của S trong H2S, S, SO2, H2SO4 lần lượt là
A. -1, 0, +1, +3. B. -2, 0, +4, +6. C. -2, 0, +2, +6. D. +2, 0, +4, +6.
Câu 53. [KNTT - SBT] Cho các hợp chất sau: NO, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số
oxi hoá -3 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 54. [KNTT - SGK] Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hoá học: Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2.
Trong phản ứng hoá học trên, xảy ra quá trình oxi hoá chất nào?
A. NaCl. B. Br2. C. Cl2. D. NaBr.
Câu 55. [KNTT - SBT] Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base.
Câu 56. Cho quá trình Al → Al + 3e, đây là quá trình
3+

A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton.


Câu 57. Cho quá trình N + 3e → N , đây là quá trình
+5 +2

A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton.


Câu 58. [KNTT - SBT] Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: CuO
+ H2 o
⎯t⎯  Cu +
2 H O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
A. CuO. B. H2. C. Cu. D. H2O.
Câu 59. Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. HCl  NH3  NH4Cl. B. HCl  NaOH  NaCl  H2O.
C. 4HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  H2O. D. 2HCl  Fe  FeCl  H . 2 2
Câu 60. Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2
A. là chất oxi hóa. B. là chất khử.
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường. D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Câu 61. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường.
Câu 62. [KNTT - SBT] Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
0

A. 2Ca  O2 ⎯t⎯  2CaO


0

B. CaCO3 ⎯t⎯  CaO 2CO


0

C. CaO  H2 O ⎯t⎯ 2 D. Ca(OH)2  CO2  CaCO3  H2O


Ca(OH)
Câu 63. (A.14): Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
C. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. D. CaO + CO2 → CaCO3.
Câu 64. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?
A. CaCO t
o
t
o
CaO  CO . B. 2KClO 2KCl  3O .
3 ⎯⎯ 2 3 ⎯⎯ 2

C. Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  o


D. 4Fe(OH) + O ⎯t⎯  2Fe O + 4H O
H2O. 2 2 2 3 2

Câu 65. [KNTT - SBT] Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau
đây?
0

A. Na  Cl2 ⎯t⎯  NaCl B. H2  Cl2 ⎯a⎯s  HCl


0

C. FeCl  Cl ⎯t⎯  FeCl


2 2 3 D. 2NaOH  Cl2  NaCl  NaClO  H2O .
Câu 66. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng ( r H o
298 ) nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt có  Ho
r 298
> 0. B. Phản ứng thu nhiệt có r Ho298 < 0.
C. Phản ứng tỏa nhiệt có r H o
298
< 0. D. Phản ứng thu nhiệt có r Ho298 = 0.
Câu 67. Cho các phương trình nhiệt hoá học:
(1) CaCO3(s) ⎯⎯ CaO(s) +  rH o298  176, 0 kJ
CO2(g) (2) C2H4(g) + H2(g)  rH o298  137, 0 kJ
⎯⎯ C2H6(g)  rH o298  851, 5 kJ
(3) Fe2O3(s) + 2Al(s) ⎯⎯ Al2O3(s) +
2Fe(s)
O(g)2NaHCO (s) ⎯ ⎯ Na CO (s) + CO (g) + H
ot
(4) 
Ho  20, 33 kJ
3 2 3 2 2 r 298

O(l)4NH (g) + 3O (g) ⎯ ⎯ 2N (g) + 6H


ot
(5)  Ho  1531 kJ
3 2 2 2 r 298

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào toả nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt?
Câu 68. [CTST- SBT] Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì
A. tốc độ phản ứng tăng. B. tốc độ phản ứng giảm.
C. thông ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. có thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng.
Câu 69. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới
đây?
A. Thể tích khí. B. Nhiệt độ. C. Tốc độ phản ứng. D. Áp suất
Câu 70. Cho phản ứng: 2KClO3 (s) ⎯M⎯nO⎯2 ,to⎯ 2KCl(s)
2
+ 3O (g). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của
trên là: phản ứng
A. Kích thước các tinh thể KClO3. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ.
Câu 71. Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tốc độ phản ứng giảm.
B. Diện tích bề mặt tiếp xúc của chất rắn không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
C. Áp suất có ảnh hưởng tới tốc độ của mọi phản ứng kể cả phản ứng không có chất khí tham gia.
D. Khi tăng nồng độ chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
Câu 72. Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta sử dụng những cách sau.
(1) Dùng nồi áp suất (3) Chặt nhỏ thịt cá.
(2) Cho thêm muối vào. (4) Nấu cùng nước lạnh.
Cách làm cho thịt cá nhanh chín hơn là:
A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 73. Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau và có kích thước như nhau
thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1 M. B. Fe + dung dịch HCl 0,2 M.
C. Fe + dung dịch HCl 0,3 M. D. Fe + dung dịch HCl 0,5 M.
Câu 74. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nấu thức ăn bằng nước lạnh thức ăn nhanh chín hơn nấu bằng nước nóng.
B. Để giữ cho thực phẩm tươi lâu, người ta để thực phẩm trong tủ lạnh.
C. Để hầm thức ăn nhanh chín, người ta sử dụng nồi áp suất.
D. Để làm sữa chua, rượu… người ta sử dụng các loại men thích hợp.
Câu 75. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiên liệu cháy ở trên vùng cao nhanh hơn khi cháy ở vùng thấp.
B. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp sẽ giữ được lâu hơn.
C. Dùng men làm chất xúc tác để chuyển hóa cơm nếp thành rượu.
D. Nếu không cho nước dưa chua khi muối dưa thì dưa vẫn sẽ chua nhưng chậm hơn
Câu 76. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là 2. Hỏi tốc độ của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần khi nâng
nhiệt độ lên từ 20oC đến 60oC?
A. 2 lần. B. 8 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.
Câu 77. Khi nhiệt độ tăng lên 10 , tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Hỏi tốc độ của phản ứng đó tăng
o

lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ lên từ 30 oC đến 50oC?
A. 3 lần. B. 6 lần. C. 9 lần. D. 27 lần.
Câu 78. Khi nhiệt độ tăng lên 10o tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Điều khẳng định nào dưới đây là
đúng?
A. Tốc độ phản ứng trên tăng 36 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 oC lên 50oC.
B. Tốc độ phản ứng trên tăng 54 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 oC lên 50oC.
C. Tốc độ phản ứng trên tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 oC lên 50oC.
D. Tốc độ phản ứng trên tăng 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 oC lên 50oC.
Câu 79. [CTST - SBT] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là
A. ns2np2. B. ns2np3. C. ns2 np5. D. ns2np6.
Câu 80. [CTS - SBT] Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm
A. IA. B. IIA. C. VIIA. D. VIIIA.
Câu 81. (M.15): Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?
A. Chlorine. B. Oxygen. C. Nitrogen. D. Carbon.
Câu 82. [KNTT-SBT] Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố nhóm halogen là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 83. [CTST - SBT] Halogen tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường là
A. fluorine. B. bromine. C. Iodine. D. chlorine.
Câu 84. [CTST - SBT] Đơn chất halogen tồn tại ở thể khí, màu lục nhạt là
A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine.
Câu 85. [CTST - SBT] Đơn chất halogen tồn tại ở thể khí, màu vàng lục là
A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine.
Câu 86. [KNTT-SBT] Ở điều kiện thường, halogen tồn tại ở thể rắn, có màu đen tím là
A. Flo. B. Chlorine. C. Iot. D. Brom.
Câu 87. [KNTT-SBT] Khi đun nóng, đơn chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là
A. F2. B. I2. C. Cl2. D. Br2.
Câu 88. [KNTT-SBT] Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A.Tính khử. B. Tính oxi hóa C. Tính acid D. Tính base.
Câu 89. [KNTT-SBT] Trong nhóm halogen, đơn chất có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. F2. B. I2. C. Cl2. D. Br2.
Câu 90. [CTST - SBT] Nguyên tố có tính oxi hoá yếu nhất thuộc nhóm VIIA là
A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine.
Câu 91. Phản ứng giữa hydrogen và chất nào sau đây thuận nghịch?
A. Fluorine. B. Chlorine. C. Iodine. D. Bromine.
Câu 92. Sản phẩm tạo thành khi cho iron (sắt) tác dụng với khí chlorine là
A. FeCl2. B. AlCl3. C. FeCl3. D. CuCl2.
Câu 93. Chlorine chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. O2. B. H2O. C. Fe. D. NaOH.
Câu 94. Chlorine không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. NaCl. C. H2. D. NaI.
Câu 95. Các halogen không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. O2. C. Ca(OH)2. D. H2.
Câu 96. [KNTT-SBT] Chỉ thị nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch I 2?
A. Phenolphtalein. B. Hồ tinh bột. C. Quỳ tím.. D. Nước vôi trong.
Câu 97. [KNTT-SBT] Halogen nào sau đây được dùng để khử trùng nước sinh hoạt?
A. F2. B. I2. C. Cl2. D. Br2.
Câu 98. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong tất cả các hợp chất, fluorine chỉ có số oxi hóa -1.
B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa -1.
C. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ fluorine đến iodine.
D. Trong hợp chất với hydrogen và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -1.
Câu 99. Phương pháp điều chế khí chlorine trong công nghiệp là
A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
B. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
D. Điện phân nóng chảy NaCl.
Câu 100. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế chlorine trong phòng thí nghiệm ?
® pnc
A. 2NaCl ⎯ ⎯ ⎯ 2Na + Cl2 B. 2NaCl + 2H2O ⎯®⎯pdd⎯ H2 + 2NaOH + Cl2
m.n
to
C. MnO2 + 4HClđặc ⎯⎯ MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2

Câu 101. [CTST - SBT] Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. HI. B. HCl. C. HBr. D. HF.
Câu 102. [CTST - SBT] Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là
A. HI. B. HCl. C. HBr. D. HF.
Câu 103. [KNTT - SBT] Dung dịch hydrohalic acid nào sau đây có tính acid yếu nhất?
A. HF. B. HBr. C. HCl. D. HI.
Câu 104. [CTST - SBT] Hydrohalic acid có tính ăn mòn thủy tinh là
A. HI. B. HCl. C. HBr. D. HF.
Câu 105. [CTST - SBT] Phân tử có tương tác van der Waals lớn nhất là
A. HI. B. HCl. C. HBr. D. HF.
Câu 106. [KNTT - SBT] Ở trạng thái lỏng, giữa các phân tử hydrogen halide nào sau đây tạo được liên kết hydrogen
mạnh?
A HCl. B. HI. C. HF. D. HBr.
Câu 107. Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch hydrochloric acid. Hydrochloric acid khi tiếp xúc với quỳ
tím làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh. C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.
Câu 108. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Cu.
Câu 109. [QG.19 – 201] Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg.
Câu 110. [KNTT - SBT] Hydrochloric acid đặc thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đày?
A NaHCO3. B.CaCO3. C. NaOH. D. MnO2.
Câu 111. [KNTT - SBT] Hydrochloric acid loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. FeCO3. B. Fe. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3.
Câu 112. Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ?
A. HNO3. B. HF. C. HCl. D. NaOH.
Câu 113. Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3?
A. NaCl. B. NaF. C. CaCl2. D. NaBr.
Câu 114. [CTST - SBT] Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là
A. Quỳ tím. B. AgNO3. C. NaOH. D. HCl.
Câu 115. [KNTT - SBT] Nhỏ vài giọt dung dịch nào sau đây vào dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa màu vàng nhạt?
A. HCl. B. NaBr. C. NaCl. D. HF.
Câu 116. [KNTT - SBT] Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các ion F , Cl , Br-, I- trong dung dịch muối?
- -

A. NaOH. B. HCl. C. AgNO3. D. KNO3.


Câu 117. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hydrogen chloride trong phòng thí nghiệm?
A. H + Cl ⎯ot⎯ 2HCl B. Cl + H O ⎯⎯ HCl + HClO
2 2 2 2 ⎯
C. Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 D. NaClrắn + H2SO4 đặc o

⎯t⎯  NaHSO 4 + HCl


Câu 118. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH)2.
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2. D. AgNO3, MgCO3, BaSO4.
Câu 119. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với acid chlorinehidric?
A. Fe O , KMnO , Cu, Fe, AgNO . B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.
2 3 4 3

C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
Câu 120. Cho các phát biểu sau:
(1) Acid HF hòa tan được thủy tinh.
(2) Phương pháp điều chế HF là cho CaF2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
(3) AgF tan trong nước còn AgCl không tan.
(4) Tính acid của HF mạnh hơn HCl.
(5) Muối iodine dùng để phòng bệnh bướu cổ do thiếu iodine.
(6) Sản xuất fluorine người ta điện phân dung dịch HF với điện cực trơ.
(7) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch NaCl, sau phản ứng thu được kết tủa vàng
nhạt. Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
B.
TỰ LUẬN
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a. KMnO (
⎯⎯ 
4)
⎯ (
 Cl⎯1) ⎯((⎯2)3)  FeCl
HCl FeCl ⎯(⎯6) AgCl
4 2 2⎯⎯
(5) 3

b. NaCl ⎯⎯(1) HCl ( 5)


⎯⎯(3) ⎯⎯  Cl2 ⎯ ⎯  Nước Gia ven
(4)
⎯⎯(2) H2
HCl
c. MnO2 ⎯⎯(1) ⎯⎯  Br2 ⎯⎯(3)  KBr ⎯⎯(4)  KNO3
(2)

 Cl2 

I2
Bài 2: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
1) C + H2SO4 ⎯⎯ CO2 + SO2 + H2O
2) Fe2O3 + Al ⎯⎯ Al2O3 + Fe
3) P + HNO
3 ⎯⎯ H3PO4 + NO2 + H2O
4) S + HNO
3 ⎯⎯ SO2 + NO + H2O
5) Zn + HNO
3 ⎯⎯ Zn(NO3)2 + NO + H2O
6) Al + HNO3 ⎯⎯ Al(NO3)3 + N2 + H2O
7) Fe + H2SO4 ⎯⎯ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
8) Al + H2SO4 ⎯⎯ Al2(SO4)3 + S + H2O
9) Zn + H2SO4 ⎯⎯ ZnSO4 + SO2 + H2O
10) KMnO + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
4 ⎯⎯
Bài 3: Tính m hoặc V trong các trường hợp sau:
(a) (Q.15): Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong V lít khí Cl vừa đủ ở đkc, thu được 20,025 gam AlCl .
2 3
(b) (C.14): Đốt cháy 6,72 gam Fe trong V lít khí Cl vừa đủ ở đkc sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
2

được m gam muối.


c) Cho m gam Mg tác dụng vừa đủ với khí Cl2 ở đkc thu được 23,75 gam muối.
Bài 4: Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong các trường hợp sau:
(a)
Hoà tan 17,6 gam hỗn hợp Fe, Cu trong dung dịch hydochloric acid dư thu được 4,958 lít khí H 2 (đkc).
(b)
Hoà tan 10,05 gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch hydochloric acid dư thu được 6,8173 lít khí H 2 (đkc).
c) Hoà tan 11,9 gam hỗn hợp Zn, Fe trong dung dịch hydochloric acid dư thu được 4,7101 lít khí H 2 (đkc).
(a) Hoà tan m gam hỗn hợp Al, Cu trong dung dịch hydochloric acid dư sau phản ứng thu được 7,437 lít khí H 2 (đkc)
và 9,6 gam chất rắn không tan.
Bài 5: Tính giá trị của m trong các trường hợp sau:
a. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit HCl 0,4M (vừa đủ). Sau phản
ứng, thu được m gam muối khan
b. Hoà tan hoàn toàn 19,8 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3, CuO trong 470 ml axit HCl 1M (vừa đủ). Sau phản ứng,
thu được m gam muối khan
c. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, MgO, trong 600 ml axit HCl 1M (vừa đủ). Sau phản ứng,
thu được 33,74 gam muối khan
d. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 380 ml axit HCl 2M (vừa đủ). Sau phản ứng,
thu được 41,33 gam muối khan
Bài 6: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
a. KBr, KCl, KI, KF
b. HBr, HCl, HI, HF.
c. KBr, KCl, KI, KNO3

You might also like