You are on page 1of 20

24/04/2022

PHÂN RIÊNG HỆ LỎNG KHÔNG


ĐỒNG NHẤT
Nguyen Van Minh
Faculty of Food Technology
Nha Trang University
E-mail: minhnv@ntu.edu.vn

Khái niệm
 Phân riêng là quá trình tách một hỗn hợp nhiều cấu tử thành các
cấu tử riêng biệt.

 Mục đích của quá trình phân riêng:

 Tách một sản phẩm ra khỏi hỗn hợp được sản xuất trước đó.

 Làm tăng nồng độ đậm đặc của sản phẩm

 Tách bớt một lượng ẩm không cần thiết ra khỏi sản phẩm

 Làm sạch sản phẩm

 Cần thu hồi một sản phẩm cần thiết trong phế phẩm thải ra

 Nhằm mục đớch đảm bảo vệ sinh

1
24/04/2022

Khái niệm
 Hệ lỏng không đồng nhất: là hệ gồm các hạt rắn, lỏng hay khí
phân tán trong môi trường lỏng.

 Hệ lỏng không đồng nhất gồm 2 pha:

 Pha phân tán (pha nội, pha gián đoạn): các hạt rắn, lỏng, khí.

 Pha bị phân tán (pha ngoại, pha liên tục): môi trường lỏng
chứa các hạt rắn, lỏng hay khí.

Khái niệm
 Hệ gồm các hạt rắn phân tán trong môi trường lỏng: hệ huyền
phù:

 Huyền phù thô: dtđ > 1 mm.

 Huyền phù mịn: dtđ = 5 m – 1 mm.

 Huyền phù mảnh: dtđ = 0,1 m – 5 m

 Huyền phù đục: dtđ < 0,1 m

 Kích thước của các hạt rắn khác nhau sẽ ảnh hưởng đến tốc độ
lắng  thiết bị lắng khác nhau.

2
24/04/2022

Khái niệm
 Hệ gồm các hạt lỏng phân tán trong môi trường lỏng, hai chất
lỏng không hòa tan vào nhau: hệ nhũ tương

 Hệ nhũ tương không bền nên dễ bị phân lớp (chất lỏng có


khối lượng riêng lớn nằm dưới).

 Hệ gồm các bọt khí phân tán trong môi trường lỏng: hệ bọt.

Khái niệm
 Các phương pháp phân riêng:

 Phương pháp lắng.

 Phương pháp lọc.

 Phương pháp ly tâm.

 Tùy thuộc vào tính chất của hệ lỏng không đồng nhất để lựa chọn
phương pháp phân riêng cho phù hợp.

3
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lắng


 Thiết bị lắng gián đoạn:

Phân riêng bằng phương pháp lắng


 Thiết bị lắng bán liên tục (lắng bằng tấm nghiêng):

4
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lắng


 Thiết bị lắng liên tục hình phễu:

Khí nén Bùn thải

Bẫy bùn

Phân riêng bằng phương pháp lắng


 Thiết bị lắng liên tục răng cào:

5
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lắng


 Thiết bị lắng liên tục răng cào:

Phân riêng bằng phương pháp lắng


 Tính toán thiết bị lắng:

 Năng suất thiết bị lắng: VS = F.Wo (m3/s)

Trong đó: + F: diện tích bề mặt lắng (m2)

+ Wo: tốc độ lắng dưới tác dụng của lực trọng trường (m/s)

 Cân bằng vật chất trong thiết bị lắng:

+ Gh, Vh: năng suất thiết bị lắng theo huyền phù, kg/h hoặc m3/h.

+ Gc, Vc: khối lượng hoặc thể tích cặn lắng thu được, kg/h hoặc m3/h.

+ Gn, Vn: khối lượng hoặc thể tích nước trong, kg/h hoặc m3/h.

6
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lắng


+ G, V: khối lượng hoặc thể tích pha liên tục (trong hoặc sạch hoàn
toàn), kg/h hoặc m3/h.

+ Gr, Vr: khối lượng hoặc thể tớch pha rắn, kg/h hoặc m3/h.

+ yh, yc, yn: nồng độ pha rắn trong huyền phù, cặn lắng, nước trong.

 Phương trình cân bằng vật chất:

Gh = G + G r = Gc + Gn

+ Theo pha phân tán: Gh.yh = Gn.yn + Gc.yc

+ Theo pha liên tục: Gh.(1-yh) = Gn.(1-yn) + Gc.(1-yc)

Phân riêng bằng phương pháp lắng


Vậy ta có:

+ Lưu lượng khối lượng của nước trong sau lắng


𝑦𝑐 − 𝑦ℎ
𝐺𝑛 = 𝐺ℎ .
𝑦𝑐 − 𝑦𝑛
+ Khối lượng bã ẩm thu được sau lắng

𝑦𝑛 − 𝑦ℎ
𝐺𝑐 = 𝐺ℎ .
𝑦𝑛 − 𝑦𝑐

+ Độ ẩm của cặn lắng là = 1 - yc

7
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lắng


+ Khối lượng riêng của hệ huyền phù:

1 yh 1  yh
 
ρh ρr ρ
Trong đó: + h: khối lượng riêng của huyền phù

+ r: khối lượng riêng của pha phân tán (pha rắn)

+ : khối lượng riêng của pha liên tục (pha lỏng)

+ yh: nồng độ pha rắn trong huyền phù

Phân riêng bằng phương pháp lắng


 Hiệu suất quá trình lắng:

𝑦 ℎ −𝑦 𝑛 𝑦𝑛
𝑦ℎ 𝑦ℎ
Pc
 Tính toán tốc độ lắng:
A
+ Trọng lực: G = m.g = r.V.g (N)

+ Lực đẩy Archimede: A = .V.g (N)

8
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lắng


 Khi hạt chuyển động còn chịu tác động của lực cản môi trường
(Lực cản phụ thuộc vào chế độ thủy động (chế độ chảy) của dòng
ngang qua hạt).

+ Khi lắng dòng: Re < 0,2, lực cản được tính theo công thức Stockes

Pc = 3..d.Wo (N) Pc

A
Trong đó:  là độ nhớt động lực của pha lỏng, N.s/m2

d là đường kính của hạt rắn, m

Wo là tốc độ lắng, m/s


G

Phân riêng bằng phương pháp lắng


+ Khi lắng rối: lực cản được tính theo công thức Newton

 . f . .Wo2  . .d 2 . .Wo2
Pc =  ,N
2 8
Trong đó: f là diện tích (tiết diện) của hạt chiếu lên mặt phẳng vuông
góc với phương chuyển động. Pc

A
: hệ số trở lực, phụ thuộc vào Re

9
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lắng


+ Khi hạt lắng với tốc độ không đổi (gia tốc = 0)

Pc = G - A Pc

Khi đó ta có công thức tính tốc độ lắng như sau:

+ Khi chảy dòng:


𝑑 2 . (𝜌𝑟 − 𝜌). 𝑔 𝑚
𝑊𝑜 = ( )
18𝜇 𝑠 G

Tốc độ lắng tỷ lệ thuận với bình phương kích thước của hạt  trong
lắng người ta thường làm keo tụ các hạt rắn lại bằng cách sử dụng
chất trợ lắng.

Phân riêng bằng phương pháp lắng


 Một số chất trợ lắng thường được sử dụng:

+ Phèn chua - KAl(SO₄)₂·12H₂O

+ Trợ lắng PAM (Polyacrylamide) - (C3H5NO)n

+ Trợ lắng PAC (Poly Aluminium Chloride) - [Al2(OH)nCl6-n]m

10
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lắng


+ Khi chảy rối
4d.(ρ r  ρ).g
Wo  Pc
3.ξ. ρ
A

: hệ số trở lực, phụ thuộc vào Re:

+ Khi chảy rối: Re < 0,2 24


ξ
Re
G

+ Khi chảy quá độ: 0,2 < Re < 500 18,5


ξ
Re 0,6

+ Chảy rối: Re > 500  = 0,44

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Cho huyền phù đi qua một lớp vật liệu ngăn (lưới, vải, than, sứ
xốp,…) khi đó nước trong sẽ đi qua các ống mao quản của lớp vật
liệu ngăn, cặn bã được giữ lại trên bề mặt của lớp vật liệu ngăn.

Huyền phù
P1
Cặn bã

Vách ngăn

P2

Nước trong

11
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Do lớp cặn bã ngày càng dày  làm bít các lỗ mao quản của lớp
vật liệu ngăn  làm trở lực của thiết bị tăng  năng suất giảm 
ta phải lấy cặn bã đi bằng phương pháp liên tục hoặc gián đoạn.

 Vách ngăn lọc có hai loại:

 Vách ngăn bề mặt: Khi phân riêng các hạt rắn được giữ lại trên
bề mặt chứ không chui vào các mao quản của vách ngăn.

 Vách ngăn lọc bề sâu: Khi phân riêng các hạt rắn chui vào các
mao quản của vách ngăn và được giữ lại.

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Bã lọc được chia làm hai loại:

 Bã không chịu nén ép: Gồm các hạt rắn dạng tinh thể không bi
biến dạng khi thay đổi áp suất.

 Bã bị nén ép: Gồm các hạt rắn là các chất vô định hình bị biến
dạng khi thay đổi áp suất.

Đối với bã bị nén ép, khi tăng áp suất thì thể tích bã giảm  trở
lực tăng lên do các ống mao quản bị nhỏ lại  vận tốc lọc giảm.

12
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Động lực của quá trình lọc:

Huyền phù
P1
Cặn bã
P = P1 – P2

+ Lọc ở áp suất thường Vách ngăn

+ Lọc ở áp suất chân không P2

+ Lọc ở áp suất dư
Nước trong

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Các yêu cầu của vật ngăn lọc:

 Giữ được pha rắn càng nhiều càng tốt, trở lực đối với pha liên tục
càng nhỏ càng tốt.

 Vật ngăn phân bố đều các lỗ xốp (các ống mao quản) trên bề mặt
của vật ngăn.

 Chịu được tác động của môi trường lọc như: độ thấm ướt, bền áp
suất, bền nhiệt, bền hóa học, dễ tái sinh bề mặt lọc.

13
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Hiệu quả quá trình lọc:
Cm  Cn
η .100%
Cm
Trong đó: Cm, Cn là nồng độ pha rắn trong huyền phù và trong nước
trong
ΔP.F.τ
 Trở lực của vách ngăn lọc: RV 
μ.V
P: động lực của quá trình lọc
F: diện tích bề mặt lọc
V: thể tích huyền phù.
: độ nhớt động lực của chất lỏng
: thời gian lọc

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Để tăng hiệu quả quá trình lọc, ta có thể bổ sung chất trợ lọc.

 Chất trợ lọc có nhiệm vụ tạo thành trên bề mặt vật liệu lọc một
lớp bã bổ sung làm tăng khả năng giữ pha rắn (phan phân tán) và
làm giảm trở lực của pha lỏng (pha liên tục).

 Chất trợ lọc có thể là vô cơ hoặc hữu cơ.

 Một số yêu cầu của chất trợ lọc:

 Tạo lớp bã có độ xốp lớn nhưng kích thước lỗ xốp bé

 Bề mặt riêng không quá lớn.

 Kích thước đồng đều

14
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Một số yêu cầu của chất trợ lọc:

 Khối lượng riêng không lớn để tránh phân lớp

 Độ nén dưới áp suất không lớn

 Không được hòa tan và phản ứng với pha liên tục (pha lỏng)

 Cách dùng:

 Hòa tan vào dung dịch huyền phù

 Phủ trên bề mặt vật ngăn

 Các chất trợ lọc dùng phổ biến: Diatomite, perlite, amian,
cellulose, mùn cưa, than gỗ, than hoạt tính,…

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Máy lọc ép khung bản:

Khung Bản

Huyền phù

Vải lọc

Nước trong

15
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Máy lọc ép khung bản:

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Máy lọc chân không thùng quay:

Cơ cấu ép bã
Cơ cấu rửa bã

Dao cạo

16
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Máy lọc chân không thùng quay:
1. Thùng rỗng

2. Bể chứa huyền phù

3. Vải lọc

4. Dao cạo bã

5. Cánh khuấy

6. Các ngăn

7. Ống nối

8. Vòi phun nước rửa

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Khu vực I: Tất cả các ống nối với các ngăn đều được hút chân
không. Nước lọc qua lớp vải vào ngăn rồi theo ống nối vào trục
rỗng ra ngoài. Bã bám trên bề mặt vải lọc.

 Khu vực II: Tiếp tục hút chân không để tách phần nước lọc còn lại
trong bã (sấy bã lần 1)

 Khu vực III: Khu vực rửa bã bằng vòi phun nước. Khu vực này
cũng hút chân không. Nước rửa bã vào ngăn và theo ống nối đi
vào trục rỗng đi ra ngoài theo đường khác.

 Khu vực IV: Hút chân không để tách hết nước rửa khỏi bã (sấy bã
lần 2)

17
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp lọc


 Khu vực V: Thổi khí nén từ trong qua các ngăn để làm tơi bã để
dao cạo làm việc dễ dàng.

 Khu vực VI: Thổi khí nén từ trong ra để tách nốt các hạt bã còn
bám trên vải lọc, các hạt này được tách ra sẽ rơi trở lại huyền
phù.

Phân riêng bằng phương pháp ly tâm


 Quá trình ly tâm là quá trình phân riêng dựa vào trường lực ly
tâm.

 Quá trình ly tâm gồm: lắng ly tâm và lọc ly tâm.

18
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp ly tâm


 Máy lắng ly tâm:

Phân riêng bằng phương pháp ly tâm


 Máy lắng ly tâm:

19
24/04/2022

Phân riêng bằng phương pháp ly tâm


 Máy lắng ly tâm:

Phân riêng bằng phương pháp ly tâm


 Máy lọc ly tâm:

20

You might also like