You are on page 1of 75

CHƯƠNG 5

PHÂN RIÊNG HỆ KHÔNG


ĐỒNG NHẤT

1
PHẦN A – PHÂN RIÊNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP
LẮNG

2
3.1. KHÁI QUÁT
- Bụi: là hệ có pha phân tán là rắn (hạt bụi),
pha liên tục là khí.
- Nhũ tương: là hệ có pha phân tán là lỏng
không tan lẫn còn pha liên tục là lỏng.
- Huyền phù: là hệ có pha phân tán là rắn, pha
liên tục là lỏng.
- Lắng: là phương pháp phân riêng dựa vào sự
khác nhau về khối lượng riêng và kích thước
của hai pha dưới tác dụng của trường lực.
3
Trong sản xuất người ta thường áp dụng các
trường lực như sau:

- Trường trọng lực.


- Trường lực ly tâm.
- Trường tĩnh điện.

4
Ứng dụng:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Chuẩn bị cho các quá trình tiếp theo.
- Khai thác, thu sản phẩm ở dạng rắn.
- Vệ sinh công nghiệp: làm sạch khí trước
khi thải ra.

5
3.2. LẮNG TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC
Nguyên tắc dựa vào sự khác nhau về khối
lượng riêng và kích thước của hai pha dưới tác
dụng của trường trọng lực.
3.2.1 Xác định tốc độ lắng
- Xét quá trình lắng tự do của một tập hợp hạt
đồng nhất, ổn định. Nghĩa là trong quá trình
lắng các hạt cặn không thay đổi hình dạng,
kích thước và không va chạm vào nhau, vào
thành bình.
- Để đặc trưng cho sự lắng của các hạt cặn ở
trạng thái này, ta nghiên cứu quá trình rơi của
một hạt cặn hình cầu. 6
Dưới tác dụng của trọng lực P hạt rơi
FA
xuống với tốc độ tăng dần, đồng thời lúc
F2
đó bắt đầu xuất hiện lực cản F2 của môi
trường với bề mặt của hạt.
Xét một hạt hình cầu có khối lượng m,
F1 đường kính hạt là d.
P Các lực tác dụng lên hạt:
- Trọng lực: P = h.Vh.g
- Lực đẩy Arsimet: FA = .Vh.g
- Lực cản:  2
F2 =  .S
2
: hệ số trở lực, phụ thuộc vào chế độ chảy và hình dáng hạt.
7
Tại thời điểm ban đầu, hạt chưa chuyển động thì trở
lực bằng không F2 = 0. Lúc đó:
F1 = P – FA = Vh(h - )g
Với hạt cặn có kích thước không đổi, tốc độ rơi của
hạt đó sẽ biến đổi theo thời gian tính từ thời điểm hạt
bắt đầu rơi. Khi hạt chuyển động, F2 0 và tăng dần
đến khi F2 = F1 thì hạt đạt trạng thái cân bằng:  = w0
= const.
Lúc đó hạt lắng xuống với tốc độ không đổi là w0 gọi
là vận tốc lắng.
Giai đoạn từ lúc hạt bắt đầu rơi đến lúc có vận tốc lắng
không đổi xảy ra rất nhanh (0,2  0,5 s) và coi như
không đáng kể so với tổng thời gian lắng.
8
d 3
Với hạt hình cầu thì: Vh =
6
d 2
S=
4

Suy ra: F2 =   .d 2 2
8
d 3
F1 = ( h −  )g
6
Thay F1 = F2 và  = w0 suy ra
(
4 gd  h − )
Tốc độ lắng của hạt: w0 = ,m/ s
3 
9
tốc độ lắng w0 và tốc độ cân bằng vc = ???

- Tốc độ lắng: là tốc độ rơi đều của hạt trong


môi trường lưu chất đứng yên.

- Tốc độ cân bằng: là tốc độ chuyển động


của dòng lưu chất để đưa hạt vào trạng thái
lơ lửng.

10
Tốc độ lắng phụ thuộc vào kích thước
và đặc tính lưu chất cũng như phụ thuộc vào
chế độ chảy.

Chế độ chảy được đặc trưng bằng chuẩn


số Reynolds:
 .w0 .d w0 .d
Re = =
 

11
• Chế độ lắng dòng: Re ≤ 0,2
24 d 2 ( h −  )g
 = => w0 =
Re 18

• Chế độ lắng quá độ: 0,2 < Re < 500


18, 5 d 1,14
= w0 = 0,152 0, 43 0, 28 g ( h −  )
0 , 71
=>
Re0,6  .

• Chế độ lắng rối: 500<Re<150.000


d ( h −  ) g
=0,44 => w = 5, 48.
0

12
a. Xác định tốc độ lắng dựa vào chuẩn số
Archimedes (Ar):
- Tính chuẩn số Ar theo công thức:
d 3 .(  h −  ). .g
Ar =
2
- Tính chuẩn số Re từ các công thức sau:
Ar
• Nếu Ar<3,6 => Re =
18 1/1,4
 Ar 
• Nếu 3,6<Ar<84000 => Re =  
 13,9 
• Nếu Ar>84000 => Re = 1, 73 Ar
Re.
Tốc độ lắng: w0 =  .
d .
 : là hệ số đặc trưng hình dạng hạt. 13
b. Xác định tốc độ lắng dựa vào giản đồ quan hệ
giữa chuẩn số Ar-Re-Ly:
- Xác định chuẩn số Ar theo công thức trường hợp a.

- Dùng trị số Ar đã tìm được→ xác định trị số của


chuẩn số Re hoặc Ly (Liasenco) thông qua giản đồ
quan hệ Ar-Re-Ly (hình trang sau).
- Xác định tốc độ lắng bằng chuẩn số Ly vừa tìm
được: 3
Re  0 .
3 2
Ly = =
Ar  .(  h −  ).g

Ly..(  h −  ).g
Suy ra: 0 = 3
2
14
15
4.2.2. Xác định năng suất của thiết bị lắng
a. Cân bằng vật chất cho thiết bị lắng
Gh, Vh: năng suất thiết bị lắng (theo huyền phù
dòng vào), kg/h hoặc m3/h.
Gc, Vc: khối lượng hoặc thể tích cặn lắng thu
được, kg/h hoặc m3/h.
Gl , Vl: khối lượng hoặc thể tích nước trong
(khí sạch) thu được, kg/h, m3/h.
yh , yc , yl : nồng độ pha rắn trong huyền phù,
cặn lắng và nước trong.
Gr , Vr : khối lượng hoặc thể tích pha liên tục
trong huyền phù, kg/h, m3/h. 16
G , V: khối lượng hoặc thể tích pha rắn trong
huyền phù, kg/h hoặc m3/h.
• Phương trình cân bằng vật chất:
Gh = G + Gr = Gc + Gl
• Cân bằng theo pha phân tán:
Gh .yh = Gl .yl + Gc.yc
• Cân bằng theo pha liên tục:
Gh .(1-yh) = Gl .(1- yl) + Gc .(1-yc)
Từ đây rút ra:
yc − yh y1 − yh
G1 = Gh ( ) ; Gc = Gh ( )
yc − y1 y1 − yc 17
b. Hiệu suất của quá trình lắng
Đánh giá khả năng phân riêng của thiết
bị lắng bằng hiệu suất của quá trình lắng:

yh − y1 y1
= = 1−
yh yh

18
c. Xác định năng suất của thiết bị lắng
d d - Giả sử một phần tử của
w0 3
pha phân tán cũng
H

chuyển động theo dòng


2
1

với cùng vận tốc d.


- Khi vào không gian kín,
B

với tốc độ dòng d thì hạt


L
chịu tác dụng lực trọng
trường và rơi tốc độ w0.
- Kết quả là hạt chuyển động với tốc độ .
- Do đó khi dòng chảy đi hết chiều dài L thì hạt
cũng rơi hết chiều cao lắng H và lắng lại trên
diện tích F = B.L (bề mặt lắng). 19
- Thời gian lưu: là thời gian hạt đi hết chiều dài L
của phòng lắng.
L
 =
d
- Thời gian lắng: là thời gian hạt đi hết chiều cao H
(chiều cao lắng) của phòng lắng.
H
0 =
w0
Để quá trình lắng xảy ra: → quỹ đạo số 1 và 2
w
Thì   0 => H  L 0
w
d
Như vậy điều kiện tối thiểu để xảy ra quá trình lắng
là (quỹ đạo số 2):  = 0
w0
=> H = L  20
d
Gọi Q (m3/s) là năng suất thiết bị lắng.
Q = B.H.d = B.L.w0 = F.w0
Như vậy, năng suất thiết bị lắng chỉ phụ
thuộc vào diện tích lắng F và vận tốc lắng w0 mà
không phụ thuộc vào chiều cao lắng H.
Trên đây ta mới chỉ nghiên cứu hiện tượng
lắng tự do của một hạt hình cầu ở trạng thái tĩnh.
Sự lắng của một tập hợp hạt đồng nhất, ổn định chỉ
khác ở trên là có nhiều hạt cùng lắng. Do các hạt
đồng nhất nên tốc độ lắng của các hạt là như nhau
và không đổi trong quá trình lắng (bỏ qua sự va
chạm giữa các hạt).
21
4.2.3. Thiết Bị Lắng
Để giảm thời gian lắng, người ta thường kết hợp
các phương pháp sau:
- Cho dòng hỗn hợp chảy chuyển động với một vận
tốc thích hợp.
- Thay đổi hướng cũng như phương của dòng chảy
nhằm làm tăng thời gian lưu của pha phân tán trong
thiết bị cũng như tạo ra lực quán tính để tăng
cường quá trình lắng.
- Giảm chiều cao lắng.
- Luôn chú trọng đến khâu lấy bùn.
22
4.2.3.1. Thiết bị lắng hệ bụi (khí bụi)

Hoãn hôïp
khí buïi
Khí saùch - Thiết bị này kết hợp
việc thay đổi hướng
của dòng chảy để tăng
thời gian lưu, tạo lực
Buïi Buïi
quán tính.

Ưu điểm: năng suất lớn, đơn giản, tháo cặn dễ.

Nhược điểm: kồng kềnh, hiệu suất thấp.


→ Để khắc phục nhược điểm trên ta tạo ra thiết bị lắng
nhiều ngăn.
23
Thiết bị lắng hệ bụi nhiều tầng:
Hoãn hôïp Khí saïch
buïi

h
Thu buïi H

• Ưu điểm: → Giảm được chiều cao lắng.


• Nhược điểm: → Tháo cặn khó khăn.
Để tháo cặn, người ta dùng khí với áp lực lớn thổi
ngược lại (đóng van đầu vào) và thu bụi bên hông.24
4.2.3.2. Thiết bị lắng huyền phù
a. Thiết bị lắng bán liên tục

Các khâu nhập liệu và tháo nước trong đều được


thực hiện liên tục còn lấy cặn thì được lấy ra theo chu
kì.
Các tấm ngăn nằm nghiêng một góc khoảng 45–
600 nhằm làm giảm chiều cao lắng, tăng thời gian lưu,
tạo lực quán tính đồng thời giúp việc tháo cặn được đơn
giản hơn. 25
Ưu điểm:
+ Năng suất lớn.
+ Thiết bị gọn hơn.
+ Chiếm ít diện tích.
26
Thiết bị lắng hình nón

- Bề mặt lắng được tạo ra bằng cách xếp các tấm


nghiêng hình chóp chồng lên nhau.
- Huyền phù vào thiết bị theo các rãnh giữa 2 chóp. Lúc
này chiều cao lắng giảm đi đáng kể và pha phân tán lắng
trên bề mặt chóp và trượt xuống dưới. Nước trong theo
ống tâm đi ra ngoài. 27
- Đây là thiết bị lắng
bán liên tục nhưng
việc tháo cặn được
dùng khí nén nên dễ
dàng hơn.
- Phương pháp này
Thiết bị lắng tháo cặn bằng khí nén tốn nhiều chi phí hơn
(chi phí đầu tư ban
đầu và chi phí vận
hành).
Nhược điểm: là việc tháo cặn vẫn còn gián đoạn.
28
b. Thiết bị lắng liên tục

- Việc nhập liệu, thu


nước trong và tháo
cặn được thực hiện
một cách liên tục.

- Như vậy so với các thiết bị bán liên tục, người


ta đã cơ giới hóa việc tháo cặn bằng cách dùng
cào gạt để lấy bùn ra.
29
30
4.3. LẮNG TRONG TRƯỜNG LỰC LY TÂM
4.3.1. Trường lực ly tâm và tốc độ lắng

Một vật khối lượng


m, quay quanh tâm 0
với tốc độ góc  và
cách 0 một khoảng r
thì sinh ra một lực ly
tâm:
C = m.2.r

31
☻Có 2 phương pháp để tạo trường lực ly tâm:
◙ Cho dòng hỗn hợp quay xung quanh
đường tâm cố định.
→ Theo phương pháp này người ta tạo ra
thiết bị gọi là cyclone.
◙ Cho thùng hình trụ quay xung quanh
đường tâm của nó.
→ Theo phương pháp này thiết bị lắng gọi
là máy ly tâm.

32
Quá trình lắng (phân riêng) được quyết định bởi
độ lớn của tốc độ lắng. Để đánh giá độ lớn
của trường lực ly tâm→ người ta so sánh lực
ly tâm với lực trọng trường. Tỉ số đó gọi là
chuẩn số Frude:
C m 2 r  2 r
Fr = = = =
G mg g
G = mg : trọng lực
 : yếu tố phân ly
 = 2n : vận tốc góc, rad/s
vt = .r : vận tốc tiếp tuyến, m/s
n : số vòng quay, vòng/giây
33
Tốc độ lắng trong trường lực ly tâm bằng
tốc độ lắng trong trường trọng lực nhân
với yếu tố phân ly.
Ví dụ với quá trình lắng dòng:
d ( h −  )g  .r
2 2
w = w0. = .
18 g

34
4.3.2. Thiết bị lắng nhờ trường lực ly tâm
a. Cyclone lắng:

35
◙ Hệ bụi theo ống dẫn vào cyclone theo
phương tiếp tuyến với vận tốc từ
2025m/s.
◙ Dòng hỗn hợp quay tròn trong rãnh giữa
ống tâm và vỏ trụ.
◙ Dưới tác dụng của lực ly tâm, các hạt rắn
văng ra thành và lắng xuống đáy.
◙ Khí sạch theo ống tâm ra ngoài.
◙ Cặn lắng xuống dưới và nhờ van gió đưa ra
ngoài.
36
b. Máy ly tâm:
Thùng hình trụ quay xung
quanh đường tâm với tốc
độ góc .
◙ Thùng quay đặt thẳng
đứng gọi là máy ly tâm
đứng.
◙ Thùng nằm ngang gọi
là máy ly tâm ngang.

37
◙ Khi thùng quay với tốc độ  → bề mặt
thoáng có dạng parapoloid. Khi  đủ
lớn thì có thể xem bề mặt thoáng của
chất lỏng song song với thành thùng.
◙ Mỗi phân tố chất lỏng trong thùng đều
chịu tác dụng của áp suất thủy tĩnh do
trọng lực và lực ly tâm gây ra.
◙ Lực ly tâm là rất lớn so với trọng lực → bỏ
qua lực trọng trường.

38
◙ Ban đầu, khi  chưa đủ lớn thì chất lỏng
có dạng hình phễu.
◙ Hiện tượng tạo phễu làm giảm phần chứa
chất lỏng của thùng và có thể làm trào
chất lỏng ra ngoài.
◙ Để tránh hiện tượng này, các máy ly tâm
thường có gờ chống tràn.
◙ Tuy nhiên biện pháp chủ yếu là định mức
chất lỏng cho vừa.
◙ Thực tế, nhập liệu không lớn hơn một nửa
thể tích của thùng.
39
a. Máy ly tâm đứng

Máy ly tâm nhũ tương 40


Máy ly tâm huyền phù
41
42
Máy ly tâm đứng dùng để phân riêng các
chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau hoặc
các huyền phù.
Việc phân tách hai chất lỏng là dựa vào
nguyên tắc chất lỏng có khối lượng riêng nhỏ
hơn sẽ di chuyển lên trên ứng với cùng một
lực ly tâm.
Việc phân tách huyền phù cũng tương tự
như phân tách hai chất lỏng.
Ly tâm huyền phù thì chỉ có chất lỏng ra
còn chất rắn được chứa trong khoảng giữa và
phần cuối giữa hai đĩa, khoảng trống giữa roto
và đĩa. 43
◙ Máy ly tâm ngang:
♦ Cấu tạo:
1 : Máng nhập liệu.
2 : Phễu hình nón.
3 : Roto.
4 : Piston.
5 : Đĩa đẩy.
6 : Vòi rửa phun.

44
PHẦN B

PHÂN RIÊNG BẰNG


PHƯƠNG PHÁP LỌC

45
3.2. KHÁI QUÁT
3.2.1. Khái niệm
Lọc là một quá trình được thực hiện để phân
riêng hỗn hợp nhờ vách ngăn xốp (vách ngăn lọc).
Vách ngăn xốp có khả năng cho một pha đi qua,
giữ pha kia lại.

Ưu điểm:
- Phân riêng nhanh và triệt để hơn lắng
- Rất hiệu hiệu quả ở nồng độ thấp
- Tách được pha rắn có kích thước bé hoặc hạt
nhẹ, không lắng được.
46
3.2. KHÁI QUÁT
Ứng dụng:
- Trong công nghệ sản xuất: giấy, sợi, hóa chất.
- Trong công nghệ tuyển quặng, khai thác than.
- Trong công nghệ môi trường: làm sạch nước,
khí…
Vách ngăn lọc có thể là:
- Dạng hạt như: cát, đá, than.
- Dạng sợi như: tơ nhân tạo,sợi bông, đay,gai.
- Dạng tấm như: lưới kim loại.
47
- Dạng vật ngăn như: sứ xốp, thủy tinh xốp,…
48
3.2.2. Cơ sở vật lý của qúa trình lọc:
Khái niệm: là sự chênh lệch áp suất giữa hai bên
vách lọc P =P1–P2.
Cách tăng động lực quá trình lọc:
♦ Tăng P1: dùng chiều cao cột áp thủy tĩnh
hoặc dùng bơm hay máy nén để đưa huyền phù
vào. → lọc áp lực.
♦ Giảm P2: dùng bơm chân không để hút
không khí trong thiết bị.
→ lọc chân không.

49
5.1.3. Động lực quá trình lọc:
Khái niệm: là sự chênh lệch áp suất giữa hai bên
vách lọc P =P1–P2.
Cách tăng động lực quá trình lọc:
♦ Tăng P1: dùng chiều cao cột áp thủy tĩnh
hoặc dùng bơm hay máy nén để đưa huyền phù
vào. → lọc áp lực.
♦ Giảm P2: dùng bơm chân không để hút
không khí trong thiết bị.
→ lọc chân không.

50
5.2. PHƯƠNG TRÌNH LỌC
5.2.1. Tốc độ lọc
Là lượng nước lọc thu được trên một đơn vị
diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một đơn vị thời
gian.
dV
W = , m3/m2.s
F .d
Trong đó:
◙ V: thể tích nước lọc thu được, m3
◙ F: diện tích bề mặt vách lọc, m2
◙ : thời gian lọc, s
51
5.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc
Quá trình lọc phụ thuộc vào các yếu tố sau:
◙ Tính chất huyền phù:
♦ Độ nhớt pha lỏng.
♦ Kích thước pha phân tán.
♦ Hình dạng pha phân tán.
◙ Động lực quá trình lọc.
◙ Trở lực bã và vách ngăn lọc.
◙ Diện tích bề mặt vách lọc.

52
Theo DAKSI, tốc độ lọc:
w = dV/Fdτ = ΔP/μ(Rb + Rv)
Trong đó:
: độ nhớt của pha liên tục, Ns/m2
Rb = 1/Pb: trở lực của bã lọc, 1/m
Rv = 1/Pv :trở lực của vách lọc, 1/m
Ta gọi:
r0 : trở lực riêng theo thể tích của bã lọc (là trở lực
của lớp bã dày 1m), 1/m2
h0 : chiều dày lớp bã lọc, m

53
- Tỉ số giữa thể tích bã ẩm và lượng nước lọc thu được:
Va
X0 =
V
Va V
Ta có: Rb = r0 .h0 = r0 . = r0 . X 0 .
F F
P.F
Suy ra:
dV = d
 V 
  r0 . X 0 . + Rv 
 F 
Khi nghiên cứu quá trình lọc, để đơn giản người
ta chỉ tiến hành ở 2 chế độ là:
+ Lọc với áp suất không đổi.
+ Lọc với tốc độ lọc không đổi.
54
Lọc với áp suất không đổi: P = const
◙ Gọi q = V/F : lượng nước lọc riêng.
→Là lượng nước lọc thu được trên 1 m2 bề mặt vách
lọc, m3/ m2 .

Tích phân 2 vế phương trình tốc độ lọc ta có:

q2 + 2.C.q = K

→Đây là phương trình lọc với áp suất không đổi.


Rv 2.P
C= K=
r0 .X 0 .r0 . X 0
C, K: là các hằng số lọc, đặc trưng cho một
quá trình lọc xác định.
55
◙ Vi phân 2 vế phương trình trên theo dq ta được:
2q + 2C = K.dτ/dq
 dτ/dq = 2.q/K + 2.C/K
◙ Ta nhận thấy: mối quan hệ giữa (dτ/dq-q) là
đường thẳng có hệ số góc là 2/K và tung độ gốc
là 2C/K,
Nếu quan hệ này là đường thẳng thì kết luận đây
là quá trình lọc với áp suất không đổi, đồng thời
ta cũng xác định được các hằng số lọc C và K.

56
Lọc với tốc độ lọc không đổi: W=const
◙ Do tốc độ lọc là không đổi nên sự biến thiên thể tích
nước lọc trong một đơn vị thời gian là hằng số. Do đó:
V P
W= =
F .  V 
  r0 X 0 . + Rv 
 F 
◙ Ta có phương trình lọc với tốc độ lọc không đổi:
q2 + C.q = K/2
Trong đó: C = Rv/(r0.X0) ; K = 2.ΔP/(μ.r0.X0) là các hằng số lọc,
đặc trưng cho một quá trình lọc xác định.
◙ Vi phân hai vế phương trình trên theo dq ta được:
d 4 2C
= .q +
dq K K
Nhận thấy rằng: P = Pb + Pv = .r0.X0.W2. + Rv57.W
3.7.9 THIẾT BỊ LỌC
Phân loại thiết bị lọc:
-Theo phương thức làm việc: gián đoạn, liên
tục.
-Theo động lực: trọng lực, áp lực, chân không
-Theo vách lọc: vật liệu xốp, lớp cát sỏi, vải
lọc
- Theo cấu tạo: lọc ép, lọc trục lăn, lọc ly
tâm…
58
Bể lọc hở
- Lớp sỏi đỡ, ở dưới,
cát lọc ở trên.
- Đường kính cát lọc từ
0.5 – 3mm.
- Chiều cao lớp nước
từ 1- 1.5m
- Vận tốc lọc từ 1 – 3
m/h.
59
Bể lọc kín (áp lực)

- Cấu tạo giống bể lọc


hở.
- Vận tốc lọc từ 10 –
12.2 m/h.
- Diện tích thiết bị lọc
nhỏ

60
Bể lọc kín (áp lực)

- Chu trình lọc: ???

- Chu trình rửa:???

61
Thiết bị lọc khung bản

62
◙ Cấu tạo: khung và bản.
◙ Khung giữ vai trò chứa bã lọc và là nơi nhập huyền
phù vào.
◙ Bản tạo ra bề mặt lọc với các rãnh dẫn nước lọc.
◙ Khung và bản thường được chế tạo có dạng hình
vuông và phải có sự bít kín tốt khi ghép khung và bản.
◙ Khung và bản được xếp liên tiếp nhau trên giá đỡ.
Giữa khung và bản là vách ngăn lọc.
◙ Ép chặt khung và bản nhờ cơ cấu tay quay.
◙ Lỗ dẫn huyền phù nhập liệu của khung và bản được
nối liền tạo thành ống dẫn nhô ra để ghép với hệ thống
cấp liệu.
63
64
1. Đầu vào áp suất dư
2. Vải lọc
3. Thanh dọc
4. Tay quay
5. Vít khóa
6. Đầu chuyển động
7. Khung
8. Bản
9. Đệm kín
• Ưu điểm: 10. Đầu cố định
- Bề mặt lọc trên một đơn vị diện 11. Nước trong
tích sản xuất lớn.
- Động lực quá trình lọc lớn. • Nhược điểm:
- Thao tác chủ yếu bằng
- Có thể kiểm tra quá trình tay.
làm việc được và có thể - Rửa bã chưa hoàn hảo.
ngừng không cho một vài
- Vải lọc nhanh bị ăn mòn.
bản làm việc khi cần.
65
5.3.6. Thiết bị lọc ống
• Ưu điểm:
- Gọn gàng.
- Làm việc chắc chắn.
- Rửa và sấy bã đơn
giản.

• Nhược điểm: - Hiệu suất cao.


- Lỗ mao quản ống lọc - Có thể lọc được
dễ bị bít kín bởi các hạt. những hạt ăn mòn cao.
- Không quan sát được - Có thể tự động hóa.66
quá trình lọc.
5.3.7. Thiết bị lọc kiểu băng tải

67
68
Thiết bị lọc kiểu băng tải
• Nhược điểm: • Ưu điểm:
- Bề mặt lọc nhỏ. - Cấu tạo đơn giản.
- Chiếm diện tích tương - Không có đầu phân phối.
đối lớn.
- Băng dễ bào mòn. - Nước lọc và nước rửa
phân chia riêng biệt không
- Không dùng được cho trộn lẫn.
các dung dịch huyền phù - Bã được rửa sạch và khô.
ăn mòn cao su.
- Có thể lọc huyền phù khó
lọc. 69
Thiết bị lọc chân không thùng quay

70
71
72
• Bề mặt lọc từ 1 – 40 m2.
• Vận tốc quay từ 0.1 – 0.3 v/phút.
• Ưu điểm:
- Có thể lọc bất kỳ dung dịch nào
- Thao tác dễ dàng.
- Gia công từ các vật liệu bền về ăn mòn hóa học
• Nhược điểm:
- Bề mặt lọc nhỏ
- Giá thành cao
- Rửa bã và sấy không hoàn toàn
- Năng suất giảm ở nhiệt độ cao (độ chân không
giảm).
73
Bài tập:
Tiến hành lọc dung dịch CaCO3/H2O trên thiết bị lọc
khung bản có diện tích 0.093m2. Quá trình lọc ở áp
suất không đổi P = 3.5 kg/cm2, thu được kết quả sau:
STT Thời gian Lượng nước lọc, l
lọc, s
1 0 0
2 19 2.27
3 68 4.54
4 142 6.81
5 241 9.08
6 368 11.35
7 524 13.62
74
Bài tập:
Yêu cầu:

a. Xác định các hằng số lọc C, K. Viết phương trình


lọc.

b. Xác định lượng nước lọc thu được trong 1 ca làm


việc (8h)

c. Thiết kế thiết bị lọc (F, n) ở cùng điều kiện trên để


thu được 1500 lít nước lọc/h, biết kích thước mỗi
tấm vải lọc là 300 x 300 mm.
75

You might also like