You are on page 1of 33

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠ HỌC

(MSMH: CH2019)

Phân riêng hệ chất


không đồng nhất bằng
phương pháp lắng

GIẢNG VIÊN: PHẠM HOÀNG HUY PHƯỚC LỢI

1
LẮNG
Lắng là phương pháp phân riêng hệ không đồng nhất (gồm các pha rắn, lỏng, khí) tham
gia trong hệ bằng phương pháp cơ học

Bụi

Dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc - Công nghệ QQC Việt Nam (diendanbaobi.vn)
• Hệ khí không đồng nhất
• Hệ lỏng không đồng nhất

2
Huyền phù: hạt rắn lơ lửng trong môi trường pha
lỏng
• Huyền phù mịn: d > 1 mm
• Huyền phù mảnh: 0,1 mm < d < 1 mm
• Huyền phù keo: d < 0,1 mm
 dễ phân riêng, thường gặp trong sản phẩm ngành
hóa chất, thực phẩm và môi trường

Pha liên tục Nhũ tương: hai pha lỏng-lỏng trộn vào nhau
nhưng không hòa tan vào nhau
 khó phân riêng thường gặp trong sản phẩm sinh
học, sữa và dầu ăn
Pha phân tán
Hệ bọt: pha khí lơ lửng trong môi trường pha lỏng

Hệ bụi: hạt rắn lơ lửng trong môi trường pha khí

Hệ sương mù: hạt lỏng lơ lửng trong môi trường


pha khí

Phân riêng bằng phương pháp cơ học là được sử dụng nhiều và hiệu quả nhất mà không
gây ảnh hưởng đến môi trường sống 3
Lắng trong môi trường trọng lực

CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO QUÁ TRÌNH LẮNG

Có thể cân bằng theo khối lượng (kg) hoặc theo thể tích (m³)

Pha liên tục Nước sạch


LẮNG

Pha phân tán


Huyền phù
Ký hiệu
: khối lượng huyền phù; kg
: khối lượng pha phân tán; kg
: khối lượng pha liên tục; kg
: khối lượng bã (cặn) sau khi lắng; kg
: khối lượng nước sạch sau khi lắng; kg
: nồng độ khối lượng pha phân tán trong huyền hù, trong nước sạch, trong bã; %
4
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)

CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO QUÁ TRÌNH LẮNG (tt)

Viết phương trình cân bằng

Pha liên tục Nước sạch


LẮNG

Pha phân tán


Huyền phù

G h =G 0 +G l G b + G=G h

Cân bằng theo pha phân tán: G h ∙ y h=Gb ∙ y b +G ∙ y l

Cân bằng theo pha liên tục: Gh ∙(1 − y h)=Gb ∙(1 − 𝑦 ¿¿ b)+G ∙(1 − 𝑦 ¿¿ l)¿ ¿
5
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)

CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO QUÁ TRÌNH LẮNG (tt)


Hệ quả từ phường trình cân bằng

; kg
Khối lượng nước sạch thu hồi sau quá trình lắng:

; kg
Khối lượng huyền phù tính the khối lượng nước sạch:

Nếu quá trình lắng đạt lý tưởng  hiệu suất phân riêng đạt 100 %  , ta có:

• Khối lượng nước sạch trong quá trình lắng lý tưởng: ; kg

• Thể tích nước sạch trong quá trình lắng lý tưởng:; m³

Khối lượng riêng của huyền phù:


; kg/m³ : khối lượng riêng của
pha phân tán và pha
liên tục; kg/m³
Độ ẩm của bã sau khi lắng: ;%
6
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)

TÍNH VẬN TỐC LẮNG TRỌNG LỰC

Gọi các thông số của một hạt như sau:

: đường kính hat; m


Fms : khối lượng riêng của hạt; kg/m³
: thể tích hạt; m³
Ar
: khối lượng riêng của lưu chất; kg/m³
: vận tốc dòng lưu chất; m/s
: diện tích tiết diện của hạt (diện tích hình chiếu vuông góc với
G chiều vận tốc; m²
là độ nhớt động lực, động học của lưu chất;

7
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)

TÍNH VẬN TỐC LẮNG TRỌNG LỰC (tt)

Khi hạt chuyển động, sẽ chịu các lực sau:

Fms
• Trọng lực: ; N

F Ar • Lực đẩy Archimede: ; N

• Lực cản của môi trường (lực ma sát): ; N

Chiếu ba lực này theo phương đứng và cho bằng không:


G − 𝐹 A r − Fms =0
G
Khi tổng các lực tác động lên hạt bằng không, thì trạng thái này gọi là trạng
thái cân bằng lực, vận tốc dòng ứng với trạng thái cân bằng này gọi là vận tốc
cân bằng
8
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)

TÍNH VẬN TỐC LẮNG TRỌNG LỰC (tt)

Vận tốc dòng lưu chất theo phương đứng đưa hạt vào trạng thái cân
bằng lực, thì vận tốc đó gọi là vận tốc cân bằng
Fms
Từ phương trình cân bằng lực, ta có vận tốc cân bằng:


F Ar
4 g∙d (𝜌r − 𝜌)
v cb = ; m/ s
3 Cr ∙ 𝜌
• : hạt ở trạng thái lơ lửng
• : hạt bị lôi cuốn theo dòng chảy
G • : hạt lắng xuống (xảy ra quá trình lắng)
: hệ số trở lực của hạt được xác định như sau:
• Vùng chảy tầng (Re < 0,2)  Ar < 3,6 
• Vùng Alen (0,2 < Re < 500)  Ar < 84000 
• Vùng Newton-Rittinger (500 < Re < 150000)  Ar > 84000 

Chuẩn số Archimede (Ar): ,


9
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)

TÍNH VẬN TỐC LẮNG TRỌNG LỰC (tt)

Vận tốc lắng trọng lực là vận tốc không đổi của hạt rơi trong môi trường
lưu chất tĩnh ở trạng thái cân bằng lực và được xác định như sau:
Fms

F Ar • Ở vùng chảy tầng, khi Re < 0,2 gọi là vùng Stock:


 Hệ huyền phù: ; m/s
 Hệ khí-bụi: ; m/s
• Ở vùng quá độ, khi 0,2 < Re < 500 gọi là vùng Alen:
; m/s
G • Ở vùng rối, khi 500 < Re < 150000 gọi là vùng Newton-Rittinger:
; m/s

10
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ KHÍ
Buồng lắng bụi
Thời gian lưu:
Thời gian lắng:
vd Điều kiện để hạt lắng hết thì:
Khí sạch

v H (m) Năng suất của buồng lắng:


vl ; m³/s
A: diện tích buồng lắng; m²

bụi B (m)
L (m)

11
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ KHÍ (tt)
Thiết bị lắng nhiều ngăn (tầng)

Năng suất:
; m³/s
n: số lượng ngăn
Vận tốc lắng:
; m/s

12
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ KHÍ (tt)

Thiết bị lắng nhiều ngăn (tầng) (tt)

Các thông số chính và chọn của thiết bị lắng nhiều ngăn:


• : vận tốc dòng hỗn hợp chọn 1,5 – 3,0 m/s
• A: tính diện tích lắng; m²
• B: chiều rộng (tính từ ; m)
• L: chọn chiều dài (2 – 4 m)
• H: chiều cao thiết bị tính (; m)
• δ: bề dày vật liệu làm tấm ( chọn từ 0,2 – 0,1 m)
• h: chiều cao lắng (tính hoặc chọn); m

13
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ LỎNG
Thùng lắng

14
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ LỎNG
Thiết bị lắng tấm nghiêng

15
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ LỎNG
Thiết bị lắng hình nón

16
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ LỎNG
Thiết bị lắng kiểu hố ga

17
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ LỎNG
Thiết bị lắng kiểu răng cào bã

18
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ LỎNG
Thiết bị lắng tuyển nổi cấp khí bằng phương pháp cơ học

19
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ LỎNG
Thiết bị lắng tuyển nổi cấp khí bằng đầu khuếch tán

20
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ LỎNG
Thiết bị lắng tuyển nổi cấp khí qua lớp vật ngăn

21
Lắng trong môi trường trọng lực (tt)
THIẾT BỊ LẮNG HỆ LỎNG
Thiết bị lắng tuyển nổi theo phương pháp cấp hỗn hợp theo phương bán kính

22
Lắng trong môi trường ly tâm

Lực ly tâm: ; N

Lực trọng trường: ; N

Yếu tố ly tâm:

23
Lắng trong môi trường ly tâm
Cyclon đơn

24
Lắng trong môi trường ly tâm
Cyclon tổ hợp

25
Lắng trong môi trường ly tâm (tt)

Máy ly tâm
Phân loại máy ly tâm
Phân loại theo phương pháp phân ly: Máy ly tâm thường ( < 3500), ly tâm cao tốc

Phân loại theo công dụng:


Máy ly tâm dùng tách huyền phù có phan phân tán là hạt tinh thể hoặc tách nước của vật
liệu rắn ngậm nước
Máy ly tâm dùng phân riêng huyền phù khó lọc
Máy ly tâm dùng phân riêng nhũ tương
Phân loại theo phương pháp tháo bã:
Tháo bã bằng tay, bằng vít tải, bằng dao cạo, băng thanh gạt thủy lực

Phân loại theo cấu tạo chỗ tựa:


Máy ly tâm kiểu đứng, kiểu treo
Phân loại theo vị trí của trục:
Máy ly tâm nằm ngang, thẳng đứng, nằm nghiêng

Phân loại theo phương thức làm việc:


Máy ly tâm làm việc gián đoạn hoặc liên lục
26
Lắng trong môi trường ly tâm (tt)

Máy ly tâm làm việc gián đoạn


Máy ly tâm ba chân
Thùng lọc có đường kính đến 1500mm
Kp= 430 - 965

Ưu điểm:
Làm việc ổn định

Nhược điểm:
Cạo bã bằng tay
ổ trục và bộ phạn truyền
động dễ bị ăn mòn

27
Lắng trong môi trường ly tâm (tt)

Máy ly tâm làm việc gián đoạn (tt)

Máy ly tâm tự động cạo bã


Ưu điểm:
Cạo bã liên tục, không phải hãm máy, tiết
kiệm năng lượng
Nhược điểm:
Bã nát hơn cạo bằng tay

28
Lắng trong môi trường ly tâm (tt)

Máy ly tâm làm việc gián đoạn (tt)

Máy ly tâm đẩy bã bằng Pittông


Ưu điểm:
Làm việc liên tục
Bã ít bị nghiền nhỏ
Năng suất cao

Nhược điểm:
Nước lọc không trong
Tiêu hao năng lượng lớn
Lưới lọc dễ bị Pittông
bào mòn

29
Lắng trong môi trường ly tâm (tt)

Máy ly tâm cao tốc


Đặc điểm:
Dùng phân riêng huyền phù mịn
hoặc nhũ tương cần độ phân ly lớn
Phân loại theo giói hạn vòng
quay:
5000-10000 v/ph
14000 – 45000v/ph
Máy phân ly chất lỏng loại đĩa

Ưu điểm:
Mức độ phân ly cao
Thể tích thùng lớn

Nhược điểm:
Cấu tạo phức tạp
Gia công khó
Cần chế tạo
bằng vật liệu
chống ăn mòn 30
Lắng trong môi trường ly tâm (tt)
Máy ly tâm cao tốc loại ống
Đặc điểm:
Dùng phân riêng huyền phù mịn,
hoặc nhũ tương cần độ phân ly lớn
Số vòng quay lớn:
14000 – 45000v/ph

Ưu điểm:
Mức độ phân ly cao
Cấu tạo gọn

Nhược điểm:
Làm việc gián đoạn
Tháo bã bằng tay
Dung tích nhỏ
31
Lắng trong môi trường ly tâm (tt)
Năng suất của máy lắng ly tâm
Năng suất lắng ly tâm
tính bằng lượng huyền phù đi vào máy trong một
đơn vị thời gian (l/h)
hoặc tính bằng lượng bã thu được sau quá trình ly tâm
(kg/h)
Giả thiết: Thể tích chất lỏng bằng 50% thể tích thùng quay

R: bán kính của thùng, m


r1: bán kính trong của lớp chất lỏng, m
L: chiều cao của thùng, m
VT : thể tích thùng, m3
VF : thể tích tchất lỏng trong thùng, m3
rtb : bán kính trung bình, m
Q : năng suất lắng tính theo huyền phù,
m3/s

32
Lắng trong môi trường ly tâm (tt)
Năng suất của máy lắng ly tâm (tt)
Quãng đường lắng của hạt
rắn
Thời gian lắng của hạt rắn

Vận tốc trung bình của chất


lỏng

Năng suất lắng tính theo thời gian lắng


R: bán kính của thùng, m
r1: bán kính trong của lớp chất lỏng, m
L: chiều cao của thùng, m
VT : thể tích thùng, m3
VF : thể tích tchất lỏng trong thùng, m 3
Tổng thời gian làm việc của máy lắng
rtb : bán kính trung bình, m
Q : năng suất lắng tính theo huyền phù,
m3/s

Năng suất lắng của máy lắng gián đoạn


33

You might also like