You are on page 1of 51

Phần 1

Cơ Lưu Chất
(Fluid Mechanics)

1/19
Mở đầu
Thứ nguyên và đơn vị (Dimensions versus Units)
Thứ nguyên: đặc tính của đại lượng vật lí có thể
đo đạc được
Thứ nguyên cơ bản: chiều dài (length) [L], khối
lượng (mass) [M], thời gian (time) [T], nhiệt độ
(temperature) [ϴ]
Đơn vị: độ lớn cụ thể của thứ nguyên
Một thứ nguyên có nhiều đơn vị khác nhau.
VD: Thứ nguyên: chiều dài
Đơn vị: foot, metre, yard, mile, etc.
Những đơn vị này có liên quan với nhau bởi hệ số
chuyển đổi (conversion factor).
2/19
Mở đầu
Các hệ đơn vị (Systems of Units)
Ba nhóm đơn vị cơ bản:
1. Metric system (also known as International
System of Units-SI)
2. American / British engineering system
3. CGS (Centimetres-Grams-Seconds) system

Kelvin

3/19
Chương 1
Lưu Chất và Các Tính Chất
Của Lưu Chất
(Fluids and Properties of Fluids)
Hoàng Minh Nam
Nguyễn Hữu Hiếu
Trình bày khái niệm và phân loại lưu chất. Nghiên cứu các tính
chất cơ bản của lưu chất: khối lượng riêng, độ nhớt, tính nén và
tính mao dẫn.

4/19
1.1 Khái niệm
Ứng suất trượt/cắt (shear stress),τ

= = [ML-1T-2]

5/19
1.1 Khái niệm

Ứng suất trượt,


Biến dạng trượt,
Tốc độ trượt,
1.1 Khái niệm
Lưu chất: môi trường liên tục mà trong đó ứng suất
trượt chỉ xuất hiện khi có chuyển động tương đối giữa
các lớp.

Hình: Ứng suất trượt xuất hiện trong lưu chất được đặt giữa bản cố định và
bản di chuyển.
Ảnh hưởng của ứng suất trượt lên lưu chất là yếu tố cơ bản để
phân loại lưu chất. 8/19
1.2 Phân loại lưu chất
Lưu chất

Lưu chất không nén được, Lưu chất nén được,


 = const   const
(incompressible fluid) (compressible fluid)
chất lỏng chất khí
Lưu chất
Lưu chất Newton Lưu chất phi Newton
 = const (Newtonian fluid)   const (Non-Newtonian fluid)
vd: nước, không khí, • Lưu chất Bingham-plastic
các khí khác vd: kem đánh răng, bơ thực vật, xà phồng
• Lưu chất giả Bingham (Pseudo-plastic)
vd: xốt mayonnaise, nhựa nóng chảy, các
loại sơn.
• Lưu chất trương nở (Dilatant)
vd: cát ướt, tinh bột trong nước
9/19
1.2 Phân loại lưu chất
1.2 Phân loại lưu chất
Nhựa nhiệt dẻo Bột giấy
Đất sét, nhựa đường Dầu bôi trơn
Bùn Xà phòng, sơn

Nước
Xăng
Dầu môtô

Cát bãi biển


Bột trong nước

Hình 2: Biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ trượt và ứng suất
trượt của các loại lưu chất. 11/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
Khối lượng riêng m m
(density),  [ML-3]
 lim 
V 0 V V
m: khối lượng lưu chất
V: thể tích lưu chất chiếm chỗ


Tỉ trọng 
(specific gravity/relative density)  W
ρW: khối lượng riêng của nước ở 4 oC = 1000 kg/m3

12/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
1.3 Các tính chất của lưu chất
Khối lượng riêng hỗn hợp
1 xi
Hỗn hợp các chất lỏng 
(nhũ tương = emulsion) m i
ρm : khối lượng riêng hỗn hợp
xi: phân khối lượng cấu tử i
ρi : khối lượng riêng cấu tử i

21/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
Khối lượng riêng hỗn hợp

Hỗn hợp các chất lỏng-rắn hoặc khí-rắn


(huyền phù = suspension)
1 x 1 x
 
m p f
x: phân khối lượng pha rắn (particles) trong huyền phù
ρp : khối lượng riêng pha rắn
24/19
ρf : khối lượng riêng pha lỏng hay khí (fluid)
1.3 Các tính chất của lưu chất
Khối lượng riêng chất khí, g = f(T,P)
𝑚 𝑉 1 𝑃 1 𝑃
𝑃𝑉 =𝑛𝑅𝑇 = 𝑅𝑇 → 𝑃 = 𝑅𝑇 → = 𝑅𝑇 → 𝜌=𝑀
𝑀 𝑚 𝑀 𝜌 𝑀 𝑅𝑇
𝑃 0𝑉 0 𝑀 𝑇0𝑃 𝑀 273 𝑃
với 𝑅= → 𝜌= =
𝑇0 𝑉 0 𝑇 𝑃 0 22,4 𝑇 𝑃 0

M: khối lượng phân tử chất khí


T, P: nhiệt độ và áp suất của chất khí
Po : áp suất ở điều kiện chuẩn (273 K)

26/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
Khối lượng riêng chất khí, g = f(T,P)

Hỗn hợp các chất khí

 m   y i i
yi: phân thể tích (mole) cấu tử i
ρi : khối lượng riêng cấu tử i
27/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
Độ nhớt = f(T): hiệu ứng về sức cản sự chuyển động lưu chất
 Độ nhớt động lực (dynamic viscosity)
hay độ nhớt tuyệt đối, , []=ML-1T-1
Theo định luật ma sát của Newton, khi hai lớp
lưu chất chuyển động thì giữa chúng có lực ma
sát:

du F du du
F  A   
dn A dn dn

 ; du dn  1    
du dn
m = const  lưu chất Newton (Newtonian
kg
fluid) N 3
 2
s  Pa .s  10 Poise ( P )  10 cP
ms m
m được xác định bằng nhớt kế hay tra bảng
hay giản đồ ở các sổ tay. 35/19
𝜕𝑢
𝜏=μ
𝜕𝑦

Hình: Mô tả sự trượt tầng của lưu chất giữa hai tấm bản. Ma
sát giữa lưu chất và bản di chuyển dẫn đến sự trượt/cắt của
lưu chất. Lực cần thiết cho hệ này hoạt động là phép đo độ
nhớt của lưu chất.

Hình: Mô phỏng các lưu chất có độ nhớt khác nhau. Lưu chất
trên có độ nhớt thấp hơn chất dưới.
1.3 Các tính chất của lưu chất
Cách tra độ nhớt động lực chất khí

40/19
1.3 Các tính chất của lưu chất

41/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
Độ nhớt (viscosity) = f(T)
1.3 Các tính chất của lưu chất
Độ nhớt (viscosity) = f(T)
 Độ nhớt động học (kinematic viscosity)
hay độ nhớt tương đối, 

[] = L2T-1

m 2 s  10 4 stoke (St)  106 cSt





Độ nhớt của chất lỏng giảm theo nhiệt độ,
ngược lại đối với chất khí thì tăng theo nhiệt độ.

44/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
Độ nhớt (viscosity) = f(T)
Mm
 Độ nhớt hỗn hợp khí m 
yi M i
 
i
1 yi
 Độ nhớt hỗn hợp lỏng 
m i
 Độ nhớt huyền phù (lỏng-rắn)
 m   l 1  2,5,   0,1
0,59
m  l 0,1    0,3
0,77  2
M: khối lượng phân tử của hỗn hợp
yi: phân thể tích của cấu tử i
i: độ nhớt của cấu tử i
: phân thể tích của pha rắn trong huyền phù 47/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
Tính nén ép (compressible)
 Chất lỏng (incompressible): khi bị nén tuân theo
định luật Hook
v: hệ số nén thể tích chất lỏng
1 dV d
v     E: mô đun đàn hồi của chất lỏng
E Vdp  V: thể tích chất lỏng
P: áp suất nén
 v  0    const : chất lỏng là lưu chất không nén
 Chất khí (compressible):
 v  0    const : chất khí là lưu chất bị nén

48/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
Tính mao dẫn (capillary)
Hiện tượng mao dẫn: liên quan đến sức
căng bề mặt và khả năng thấm ướt của
chất lỏng dẫn đến mực chất lỏng dâng cao
hay hạ thấp trong các mao mạch (ống có
bán kính trong nhỏ, vách hẹp, khe hẹp, Mao dẫn
vật xốp,...) so với mực chất lỏng bên ngoài.
Sức căng bề mặt (năng lượng bề mặt/ứng suất bề mặt):
lực xuất hiện ở bề mặt phân pha.

Hệ số sức căng bề mặt,  (N/m): lực căng trên một đơn


vị chiều dài đường phân pha
49/19
1.3 Các tính chất của lưu chất
Tính mao dẫn (capillary)
Áp suất mao dẫn: do sức căng bề mặt tạo nên chiều cao (h) của
mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong mao quản.

4 cos 
h
dg
: góc mép, đặc trưng cho khả năng thấm ướt của vật liệu
mao dẫn; d: đường kính mao dẫn; g: gia tốc trọng trường
Bán kính cong của bề mặt
chất lỏng, r’:

' d
r 
2 cos 
51/19

You might also like