You are on page 1of 56

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

NHÓM 8
GVHD: LÊ PHAN HOÀNG CHIÊU
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

BAN
THUYẾT
TRÌNH
Trương Hiếu Tài Phan Thị Nam Phương Dương Thị Diễm Chi
1910508 1914750 1912772

BAN
NỘI
DUNG
Trương Thị Anh Thư Trần Phương Trường Nguyễn Thị Hồng Gấm
1915429 1915747 1913180
1 1.1 TỔNG QUAN

Hấp thụ đẳng nhiệt

1.2 MÔ HÌNH TOÁN


HẤP THỤ
Hấp thụ đa biến nhiệt

1.3 VÍ DỤ MINH HỌA


1.1 TỔNG QUAN

Định nghĩa

Quá trình hấp thụ là quá trình trong đó một hỗn hợp khí được
cho tiếp xúc với chất lỏng nhằm mục đích hòa tan chọn lựa một
Định nghĩa
hay nhiều cấu tử của hỗn hợp khí để tạo nên một dung dịch các
cấu tử trong chất lỏng.
Thu hồi cấu tử có giá trị
Làm sạch pha khí
trong pha khí
01 02

ỨNG
DỤNG
03 04

Tách hỗn hợp thành Tạo thành một


cấu tử riêng biệt dung dịch sản phẩm
1.2 a
Quá trình hấp thụ
đẳng nhiệt
MÔ HÌNH TOÁN
CÁC QUÁ TRÌNH Quá trình hấp thụ
b
HẤP THỤ đa biến nhiệt
QUÁ TRÌNH HẤP THỤ ĐẲNG NHIỆT
Giả thiết Khí trơ không tan

Dung môi không bay hơi


• Xét quá trình ngược chiều
• Như vậy: Gtrơ = const, L = const
• Đường làm việc: Đường thẳng
• Dùng nồng độ tương đối:
QUÁ TRÌNH HẤP THỤ ĐẲNG NHIỆT
• Đường hấp thụ đẳng nhiệt:

• Cân bằng vật chất:

• Phương trình truyền khối:


QUÁ TRÌNH HẤP THỤ ĐẲNG NHIỆT
• Diện tích tiếp xúc pha:

• (Chiều cao thiết bị)

Do

;
QUÁ TRÌNH HẤP THỤ ĐẲNG NHIỆT
• Kết quả:

• Làm tương tự ta có:


QUÁ TRÌNH HẤP THỤ ĐA BIẾN NHIỆT
• Quá trình hấp thụ tỏa nhiệt:

- Làm tăng nhiệt độ;

- Thay đổi cân bằng pha;

- Thay đổi (giảm động lực) quá trình

• Xét cân bằng nhiệt: giả thiết nhiệt hấp thụ chỉ đun nóng lỏng, không đun nóng không khí

Cân bằng nhiệt:

Biến đổi:

• Biến đổi nhiệt độ:


1.3 VÍ DỤ MINH HỌA

• Xét quá trình hấp thụ


• Đường hấp thụ đa biến nhiệt ở P = 101 kPa:

• Hằng số cân bằng phụ thuộc vào nhiệt độ:


1.3 VÍ DỤ MINH HỌA

• Phương trình động học:


• Mô hình toán học:
Kết quả giải hệ bằng phương pháp Rungge Kotta:
2 2.1 TỔNG QUAN

2.2 ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ


HẤP PHỤ
Đẳng nhiệt Langmuir

2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ Đẳng nhiệt Freundlich

Đẳng nhiệt đa lớp


BET
2
2.1 TỔNG QUAN

 Hấp phụ là gì?


Chất hấp phụ là chất có bề mặt trên đó xảy ra sự
Phân tử bị
hấp phụ.
hấp phụ (Than hoạt tính, kaolin, bột giấy, tinh bột…)

HẤP PHỤ Than hoạt


Chất bị hấp phụ là chất được tích luỹ trên bề mặt
tính phân chia pha.
(Chất màu, chất mùi, khí)

“Hấp phụ là sự gia tăng nồng độ một chất lên trên bề mặt
của một chất khác.”
Thực chất là một hiện tượng bề mặt, xảy ra tại bề mặt phân chia pha.
2
2.1 TỔNG QUAN
 Cơ chế của sự hấp phụ
GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3

HẤP PHỤ

Trạng thái cân


bằng hấp phụ

Chất hấp phụ phân Chất bị hấp phụ Chất bị hấp phụ
bố trên bề mặt hấp khuếch tán vào hình thành đơn lớp
phụ các mao quản trên bề mặt hấp phụ
2
2.1 TỔNG QUAN

 Phân loại hấp phụ


Dựa vào lực tương tác bề mặt, chia hấp phụ thành hai loại:

Hấp phụ Vật lý Hấp phụ Hoá học


Do lực liên kết hoá học (ion, Do lực hút phân tử Vander Waals
HẤP PHỤ cộng hoá trị)
Hấp phụ đa lớp Hấp phụ đơn lớp trên bề mặt

Xảy ra ở nhiệt độ thấp Xảy ra ở nhiệt độ cao

Năng lượng trạng thái của chất Năng lượng trạng thái của chất bị
bị hấp phụ là không đổi hấp phụ thay đổi
Năng lượng vài kJ/mole đến vài Năng lượng cao: vài trăm kJ/mole
chục kJ/mole
2
2.1 TỔNG QUAN

Tách
chất

Sản Tẩy
xuất Ứng dụng
HẤP PHỤ của
màu,
chất tẩy
xúc tác hấp phụ mùi

Xử lý nước
thải, khí thải
2
2.2 ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

Một hệ hấp phụ khi đạt đến trạng thái cân bằng, lượng chất bị hấp
phụ là một hàm của nhiệt độ, áp suất hoặc nồng độ của chất bị
hấp phụ:

HẤP PHỤ
𝑞= 𝑓 (𝑇 , 𝑃 h𝑜 ặ𝑐 𝐶)
Ở nhiệt độ không đổi (T = const), đường biểu diễn hàm
được gọi là đường hấp phụ đẳng nhiệt.

Đường đẳng nhiệt hấp phụ: biểu diễn sự phụ thuộc của dung
lượng hấp phụ tại một thời điểm vào nồng độ cân bằng hoặc
áp suất của chất bị hấp phụ ở một nhiệt độ xác định.
2
2.2 ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

Miền P,C Miền P,C Miền P,C


nhỏ trung bình lớn

HẤP PHỤ

Đường đẳng nhiệt hấp phụ


2
2.2 ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Các loại đường hấp phụ đẳng nhiệt

HẤP PHỤ

Loại
Loại (II):
(IV) thường gặp trong
và (V): tương ứngsựvớihấp
sự phụ
hấp vật
phụlýdạng
tạo thành nhiều
II và III lớp
có kèm
phân tử
Loại
theo ngưng chất.
(I):tụgặp
maotrong hấp
quản, phụ
đặc đơncho
trưng lớp hệ hấp phụ trên các vật
Loại (III): đặc trưng cho sự hấp phụ mà nhiệt hấp phụ bằng hoặc
thể xốp.
nhỏ hơn nhiệt ngưng tụ của chất bị hấp phụ. (Ít gặp hơn)
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

Nội dung cơ bản của các thuyết hấp phụ

1. Thuyết hấp phụ đơn lớp trên bề mặt đồng nhất


(Langmuir).
HẤP PHỤ
2. Thuyết hấp phụ đơn lớp trên bề mặt không đồng nhất
(Freundlich).

3. Thuyết hấp phụ nhiều lớp trên bề mặt đồng nhất (BET).
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir (1915)

Được thiết lập dựa trên giả định:

- Bề mặt đồng nhất năng lượng.


HẤP PHỤ
- Các chất bị hấp phụ thành một đơn lớp phân tử.
- Sự hấp phụ là thuận nghịch, có đạt được cân bằng hấp phụ.
- Các chất bị hấp phụ chỉ tương tác với bề mặt chất hấp phụ mà
không tương tác ảnh hưởng đến các phân tử bị hấp phụ khác.
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir (1915)

Phương trình hấp phụ: Trong đó:


qm: là dung lượng hấp phụ cực
đại (mg/g)
HẤP PHỤ
qe: là dung lượng hấp phụ tại thời
điểm cân bằng (mg/g)
Dạng tuyến tính của phương trình: Ce: là nồng độ chất bị hấp phụ tại
thời điểm cân bằng (mg/l)
KL: là hằng số hấp phụ Langmuir
(l/mg)
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich

Our
Mô tả hiện tượng hấp phụ không tuyến tính
HẤP PHỤ Một trong những mô hình được sử dụng rộng rãi nhất.
Mô tả sự phân bố tương đối của năng lượng và tính
Our
không đồng nhất của các vị trí bị hấp phụ.

See More
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich

Phương trình toán Our


học: = +

HẤP PHỤ
log = log + log
Phương trình tuyến tính:

Trong đó: See More


: dung lượng hấp phụ tại thời
See điểm
More cân bằng (mg/g)

Ce: nồng độ của chất bị hấp phụ tại thời điểm cân bằng (mg/l)
KF: hằng số hấp phụ Freundlich (mg.g-1(Lmg-1)1/n)
1/n (n>1): là hệ số đặc trưng cho tương tác hấp phụ - bị hấp phụ
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich

Our
Không thể giải thích
HẤP PHỤ Hữu ích trong trường hợp được quá trình hấp phụ
không xác định được dung đa lớp và không còn
chất thực sự là chất gì, ví
Ưu điểm Nhược điểm
đúng ở môi trường áp
dụ như quá trình hấp phụ suất cao.
các chất màu trong dung See More
See More
dịch đường, dầu thực vật,
dầu khoáng.
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich


Ví dụ minh họa

Our
Một dung dịch chứa một dung chất có giá trị bị có màu do chất không tinh khiết trong dung dịch.
Trước khi kết tinh, dùng than hoạt tính để hấp phụ chất không tinh khiết, dung chất bị hấp phụ
HẤP PHỤ không đáng kể. Thí nghiệm cân bằng hấp phụ ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả sau:

kg than/kg dung dịch 0 0,001 0,004 0,008 0,02 0,04


Ưu điểm Nhược điểm
Độ màu cân bằng 9,6 8,6 6,3 4,3 1,7 0,7

Độ màu tỉ lệ với nồng độ chất không tinh khiết. Để giảm độ màu còn 10% độ màu ban đầu
See More
là 9,6 cần lượng than là bao nhiêu cho 1000Seekg dung dịch:
More
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich


Ví dụ minh họa

Giả thiết:
Our
- Quá trình hấp phụ 1 bậc
HẤP PHỤ - Lượng chất lỏng bị bám dính trên bề mặt chất rắn sau khi lọc là không đáng kể
Cân bằng cho dung chất : Gtr(Y0-Y1) = Ltr(X1-X0) (*)
Ưu
Áp dụng phương trình Freundlich vớiđiểm
nồng độ dungNhược
chất là điểm
nhỏ
Y* = mXn
X1 =
Với nồng độ đầu của dung chất là X0 = 0, thay vào (*) ta được:
See More

Trong đó : Y là số đơn vị màu cho một đơnSee More


vị khối lượng dung dịch
X là số đơn vị màu bị hấp phụ cho mỗi đơn vị khối lượng than
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ
kg than/kg Y* = độ màu cân X= nồng độ màu bị
dung dịch bằng, số đơn vị hấp phụ, số đơn vị
 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich màu/kg dung dịch màu/kg dung dịch

Ví dụ minh họa

Our
0 9.6 0
Số liệu cân bằng trên được vẽ lên tọa độ log, ta được hệ số
HẤP PHỤ góc n= 1,66 và tại X = 663, Y*=4,3 .
0.001 8.6 (9.6-8.6)/0.001= 1000

Y* = mXn
Ưu điểm Nhược điểm
Vậy phương trình Freundlich là : 0.004 6.3 825

0.008 4.3 663


See More
0.020 1.7 395
See More

0.040 0.7 223


2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt BET

Our

HẤP PHỤ
Ưu điểm Nhược điểm
Giải thiết:
• Năng lượng bề mặt là đồng đều
See More
• Không có sự tương tác giữa các phân tử hấp phụ
See More

• Năng lượng của lớp hấp phụ thứ 2 bằng năng lượng lớp
ngưng tụ.
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt BET

Phương trình đẳng Our


𝑃 𝐶 −1 𝑃 1
OurBET:
nhiệt = . +
𝑉 ( 𝑃 0 − 𝑃) 𝐶 𝑉 𝑚 𝑃 0 𝐶 𝑉 𝑚
HẤP PHỤ Trong đó:
P: áp suất cân bằng
Ưu điểm Nhược điểm
P0: áp hơi bão hòa của chất bị hấp phụ
V : Lượng hấp phụ tại áp suất P
Vm: lượng hấp See
phụMore
đơn lớp
See More
C: hằng số BET See More

E1: nhiệt lượng hấp phụ tại lớp đầu tiên


EL: nhiệt lượng ngưng tụ
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt BET

Our
Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ
Our
BET được sử dụng để đo diện tích bề mặt
của vật liệu rắn hoặc xốp:
HẤP PHỤ
Nhiều đặc tính như tốc độƯu
hòađiểm
tan, hoạtNhược
tính xúcđiểm
tác, khả năng giữ ẩm và
thời hạn sử dụng thường tương quan với diện tích bề mặt của vật liệu.

See More
See More
See More
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt BET

Our
Our
HẤP PHỤ
Ưu điểm Nhược điểm

See More
See More
See More
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt BET


Ví dụ minh họa

Xác định diện tích bề mặt Our


Our
của một mẫu chất rắn theo bảng số liệu sau :
P/P0 V (cm3/g)

HẤP PHỤ 0.02 23.0


0.03 25.0
0.04 Ưu điểm 26.5Nhược điểm
0.05 27.7
0.10 31.7
See More
0.15 See More 34.2
See More
0.20 36.1
0.25 37.6
0.30 39.1
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt BET


P/P0 P (kPa) P0 – P V (cm3/g) P/V(P0-P)

Ví dụ minh họa

Giải: Our
Our
0.02 23.0

Our
2.026 99.274 0.000887
0.03 25.0
3.039 98.261 0.001237
HẤP PHỤ 0.04
4.052 97.248
26.5
0.001572
0.05 27.7
5.065 96.235 0.001900
Ưu điểm Nhược điểm
0.10 31.7
10.13 91.17 0.003505
0.15 34.2
15.195 86.105 0.005160
See More
See More 0.20 36.1
See More See More 20.26 81.04 0.006925
0.25 37.6
25.325 75.975 0.008865
0.30 39.1
30.39 70.91 0.010961
2
2.3 MÔ HÌNH ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ

 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt BET


0.012000
Ví dụ minh họa

Our
f(x) = 0.0352543742355373 x + 9.14694933469218E-05
0.010000
Giải: Our
Our

{
𝐶 −1 0.008000
=0.0353
HẤP PHỤ 𝐶 𝑉𝑚 => Vm = 28.3 (cm3/g)
0.006000
1 −5
=9× 10
𝐶𝑉 𝑚 Ưu điểm Nhược điểm
0.004000

0.002000
See More
See More
See More See More
0.000000
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35
3 3.1 MỤC ĐÍCH, PHÂN LOẠI VÀ ỨNG DỤNG

3.2 MÔ HÌNH TOÁN


SẤY

3.3 VÍ DỤ MINH HỌA


QUÁ TRÌNH SẤY

Mục đích Phân loại Ứng dụng


 Tách ẩm ra khỏi vật liệu
bằng cách cấp nhiệt cho  Sấy đối lưu, bức xạ, tiếp  Giảm trọng lượng
ẩm bay hơi xúc  Tăng cơ tính
Ẩm: Chất lỏng, dung môi bất  Sấy hầm, thùng quay, phun  Tăng cảm tính, cảm quan
kì, thường gặp nhất là H 2 O  Không khí nóng, khói lò  Kết hợp
Vật liệu: ở trạng thái bất kì,
phổ biến nhất là rắn.
3.2 Mô hình toán quá trình sấy
Khi:

Nhiệt động lực học quá trình < *


: nhả ẩm (sấy)
> *
: hút ẩm
Xây dựng cân bằng dạng: *
= f(U) = *
: cân bằng

Động lực tính theo


- Độ ẩm - Nhiệt độ
- Hàm ẩm - Áp suất
- Thế sấy

Do thay đổi
trung bình nên động lực
tính trung bình:
tb =
3.2
Mô Mô
hình
hình
toán
toán
quáquá
trình
trình
sấysấy
< *
: nhả ẩm (sấy)
Cân bằng vật chất G = G0 + W > *
: hút ẩm
= *
: cân bằng
Gv = GR + W
Our
G0Uv - G0UR = W
u’ = = = =
u= = = =
Lorem Ipsu m is simply du mmy t ext of t he p rin ting an d
t ypeset ting in dust r y. Lorem
Lorem Ipsum
Ipsu m is hasdu
simply been
mmyt he
t extindu
of tst
hery p
'srin ting an d
st an dard du mmy t ext ever
t ypeset since
ting in dusttrhe 1500s. Ipsum has been t he indu st ry 's
y. Lorem
st an dard du mmy t ext ever since t he 1500s.

= = =
See More

WSee= More
L.( - ) = G v . = G v . tb =
3.2 Mô hình toán quá trình sấy
< *
: nhả ẩm (sấy)
Cân bằng nhiệt Cân bằng nhiệt Calorife:
> * : hút ẩm
= *
: cân bằng
Q c = G h .r h = L.(H 1 - H 0 )
Our
Nhiệt tiêu hao riêng (tách 1 kg ẩm):
q=
Lorem Ipsu m is simply du mmy t ext of t he p rin ting an d
t ypeset ting in dust r y. Lorem
Lorem Ipsum
Ipsu m is hasdu
simply been
mmyt he
t extindu
of tst
hery p
'srin ting an d
st an dard du mmy t ext ever
t ypeset since
ting in dusttrhe 1500s. Ipsum has been t he indu st ry 's
y. Lorem

Cân bằng
st an dard nhiệt
du mmy t ext everchung:
since t he 1500s.

See More
=See
l.(H 2 - H1) =
More
tb =
3.2 Mô hình toán quá trình sấy

Cân bằng nhiệt

Sấy lý thuyết Sấy thực tế


Tổng tổnLorem
haoIpsu
quám is trình sấy:
simply du mmy t ext of t he p rin ting an d
t ypeset ting in dust r y. Lorem Ipsum hasdu
been
mmyt he
t extindu
of tst ry p
'srin ting an d
= 0 hay H1 = H2 = l.(H 2 - H 1 )dard
st an
= du mmy
Lorem
t ext ever
t ypeset
Ipsu m is
since
ting in
simply
dusttrhe
0 hay
1500s. Ipsum
y. Lorem
H1 indu
he
has been t he
H2st ry 's
st an dard du mmy t ext ever since t he 1500s.

See More
See More
3.2 Mô hình toán quá trình sấy

Tốc độ sấy

Lượng ẩm tách ra tính trong 1 đơn vị thời gian từ 1m2


Lorem Ipsu m is simply du mmy t ext o f t he p rin ting an d Our
t ypeset ting in dust r y. Lorem Ipsum has been t he indu st ry 's
st an dard du mmy t ext ever since t he 1500s. N=-

Lượng ẩm tách ra tính trong 1 đơn vị thời gian từ 1kg


Lorem Ipsu m is simply du mmy t ext of t he p rin ting an d
t ypeset ting in dust r y. Lorem Ipsum has been t he indu st ry 's

N=- st an dard du mmy t ext ever since t he 1500s.

See More
See More

N=-
3.2 Mô hình toán quá trình sấy

Tốc độ sấy

Tiến hành:
Our
• Xây dựng đường cong sấy U = f(
• Đường cong tốc độ sấy: N = - = g(U)
Xác định:
• Độ ẩm U th : cuối giai đoạn đẳng tốc
• Độ ẩm U*: cuối giai đoạn giảm tốc See More
See More
• Tốc độ sấy đẳng tốc N 0 : N 0 = const
3.2 Mô hình toán quá trình sấy

Thời gian sấy

Đẳng tốc: Our


= .dU =
Giảm tốc:
= = ln
Tổng: = + = + ln
See More
See More
3.3 Ví dụ minh họa

Đề bài:

Our
Our
Xác định thời gian sấy để sấy 1 loại vật liệu xốp từ 55% xuống 3%.
Biết rằng thu được số liệu sau:
Từ 50% xuống 10% mất 9,32h.
Từ 35% xuống 8% mất 6,92h.
Từ 15% xuống 5% mất 4,84h. See More
See More
See More
3.3 Ví dụ minh họa

Giải:
Từ các thông số của mô hình ta
Our lập được mô hình toán theo
Tóm tắt: động học sấy với hệ 3 phương
U 11 = 50% U 21 = 10% = 9,32h trình phi tuyến:

{
U 12 = 35% U 22 = 8% = 6,92h 𝑈 − 𝑈 𝑡h 𝑈 𝑡h − 𝑈

𝑈 𝑡h − 𝑈

𝜏 1 = 11 + 𝑙𝑛( ∗
)
𝑁0 𝑁0 𝑈 21 − 𝑈
U 13 = 15% U 23 = 3% = 4,84h 𝑈 12 − 𝑈 𝑡h 𝑈 𝑡h − 𝑈

𝑈 𝑡h − 𝑈

See More 𝜏2= + 𝑙𝑛 ( ∗


)
𝑁0 𝑁0 𝑈 22 − 𝑈
U 14 = 55% U 24 = 3% =? 𝑈 13 − 𝑈 𝑡h 𝑈 𝑡h − 𝑈

𝑈 𝑡h − 𝑈

𝜏3= + 𝑙𝑛 ( ∗
)
𝑁0 𝑁0 𝑈 23 − 𝑈
3.3 Ví dụ minh họa

Giải:

Chọn phương pháp giải gần đúng để giải hệ phương trình phi tuyến trên.
Phương pháp giải:
1. Chọn nghiệm gần đúng ban đầu X 0 với sai số cho phép ε > 0 tùy ý.

2. Tìm nghiệm đúng từ X 0 và ε bằng công cụ (phầm mềm) máy tính: Excel.
3.3 Ví dụ minh họa

Giải:

Theo đề bài và giản đồ, chọn:


• Giá trị U th sao cho 3% < U th < 53%
• Giá trị U* sao cho U* < 3%
Giá trị N 0 tính được theo công thức:

N0 =
3.3 Ví dụ minh họa

Giải:

Chọn U th = 20% và U* =

2%, ta tính được N 0 và các

các giá trị sau:


Ví Ví
3.3 dụdụ
minh họa
minh họa

Giải:

Dùng lệnh Solver trong Excel, ta


giải được nghiệm đúng U th = 16%,
U* = 2,5%.
Và tính được giá trị = 18,4718h.
3.3 Ví dụ minh họa

Giải:

Nhận thấy U th = 16% > U 13 = 15%


Thời gian sấy không có giai đoạn đẳng
tốc và giai đoạn giảm tốc chỉ có một
phần.
Khi đó: mô hình toán được viết lại:
3.3 Ví dụ minh họa

Giải:

Giải lại, ta được giá trị đúng của


= 18,602 (h).
Sai số giữa 2 kết quả:
ε = = 0,007 = 7%

You might also like