You are on page 1of 17

XÚC TÁC HỮU CƠ

BÀI THUYẾT TRÌNH SỐ 1

Giảng viên: Chu Ngọc Châu


Trình bày: Nguyễn Trung Hiếu
MỤC LỤC

01 Giới thiệu về xúc tác 03 Chất mang và các đặc tính


của chúng

02 Phương pháp chính chuẩn


bị xúc tác 04 Nhiệt động học và xúc tác
I. Giới thiệu về xúc tác
1. Một số khái niệm
 Xúc tác là một quá trình làm tăng tốc độ  Chất xúc tác là chất làm tăng tốc
của một phản ứng hoá học bằng cách độ của một phản ứng hoá học mà
thêm một chất hoá học được gọi là chất bản thân nó không bị thay đổi
xúc tác. trong quá trình đó.

Vai trò
 Có tính chọn lọc
 Không gây nên chuyển dịch cân bằng, chỉ làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái
cân bằng
 Làm giảm năng lượng trạng thái chuyển tiếp; do đó làm giảm năng lượng hoạt
hóa.
 Thay đổi cơ chế phản ứng; làm thay đổi bản chất (năng lượng) của trạng thái
2. Phân loại

a. Chất xúc tác b. Phản ứng xúc tác


Hai loại phản ứng thường gặp:
Chất xúc tác đồng nhất. ● Phản ứng xúc tác dị thể
HgCl2/Cr
Chất xúc tác không đồng nhất. C2H2 k + HCl k CH2=CHCl

Chất xúc tác sinh học: enzym ● Phản ứng xúc tác đồng thể
NOk
SO2 k + O2 k SO3 H2SO4
II. Phương pháp chính
chuẩn bị xúc tác
1.Phương pháp tạo chất xúc tác kim loại

a. Phương pháp khử các oxit kim loại b. Phương pháp điện hóa
Tác nhân khử: H2 ở nhiệt độ cao Kim loại được tạo ra nhờ quá trình điện phân muối.

H2
NiO Ni tại 230-300 ᵒC

H2
CoO Co tại 400 ᵒC
2.Phương pháp đồng kết tủa
a. Tạo hỗn hợp của hai hay nhiều oxit

b. Tạo xúc tác trên chất mang bằng phương pháp đồng kết tủa
3.Phương pháp thẩm

a. Thẩm dưới áp suất thường b. Phương pháp thẩm dưới áp suất chân không.
Nguyên tắc: cho xúc tác ngâm trong dung Phương pháp này về nguyên tắc tương tự
dịch muối của xúc tác hoặc dung dịch xúc tác phương pháp thâm dưới áp suất thường chỉ khác
ở áp suất thường. là được tạo ra dưới áp suất chân không.
4.Phương pháp trộn cơ học

Có hai cách:
• Phương pháp ướt: Trộn huyền phù các loại cấu tử với nhau, kết tủa tạo được đem lọc, sấy và
định hình.

• Phương pháp khô:


III. Chất mang và các
đặc tính của chúng
1. Chất mang
Chất mang: là chất xúc tác được trải lên một lớp xốp và ít hoạt động nào đó.
VD: đá bọt, silic oxit vô định hình, than hoạt tính, đất sét,…

Ưu thế:
◦ Tiết kiệm nguyên liệu để điều chế chất xúc tác, đặc biệt đối với kim loại quý
và đắt
◦ Chất xúc tác được phân tán lớn và cố định tốt do chất mang có bề mặt riêng
lớn.
◦ Không bị co ngót khi sử dụng
◦ Độ bền cơ học lớn và sức chịu đựng của bề mặt khi bị tác dụng nhiệt của
nhiệt lớn hơn
2. Các đặc tính khi lựa chọn chất mang
 Các đặc tính về cấu tạo: vô định hình, tinh thể, độ rắn chắc của bề mặt
 Thành phần hóa học và mức độ phân tán
 Lý tính của bề mặt: độ xốp, đặc tính hấp phụ, tính dẫn điện và độ bền
cơ học
 Lượng và nồng độ chất xúc tác có thể nhận được trên bề mặt chất
mang (bề dày của sự mang chất xúc tác, thể tích hấp phụ)
 Bề mặt hoạt động của chất mang

Thông thường dùng phương pháp tẩm mang


bằng dung dịch muối; sau khi tẩm và sấy khô ta
đem phân hủy muối và khử.
IV. Nhiệt động học và
xúc tác
Nguyên tắc chọn lựa trước chất có khả năng xúc tác

1. Chất xúc tác phải tương tác về mặt hóa học với ít nhất với một cấu tử phản
ứng.

2. Sự thay đổi năng lượng tự do của quá trình tương tác của chất xúc tác với
các tác nhân trong các điều kiện xúc tác phải ít âm hơn so với sự thay đổi năng
lượng tự do của phản ứng xúc tác.

3. Quá trình hóa học xảy ra với sự tham gia của chất xúc tác qua một loạt giai
đoạn sẽ là thuận lợi nhất nếu sự thay đổi năng lượng tự do hoặc hiệu ứng
năng lượng trong mỗi giai đoạn là giống nhau và bằng nửa sự thay đổi hiệu
ứng nhiệt trong tổng quá trình.
Nguyên tắc chọn lựa trước chất có khả năng xúc tác

4. Cần phải thiết lập khả năng thực hiện về mặt nhiệt động học hoặc trạng thái cân bằng
khi phản ứng thuận nghịch.

5. Với phản ứng thuận nghịch, chất xúc tác không làm thay đổi vị trí cân bằng mà chỉ cho
phép đạt đến vị trí cân bằng của hệ.

6. Ở trạng thái cân bằng chất xúc tác thúc đẩy cả quá trình thuận nghịch của phản ứng ở
mức độ khác nhau.

7. Khi ở trạng trạng thái cân bằng không nhất thiết chất xúc tác hoạt động cho phản ứng
thuận cũng phải hoạt động cho phản ứng nghịch ở mức độ khác nhau.
THANK YOU FOR
WATCHING!

You might also like