You are on page 1of 47

CHƯƠNG 3: KHOA HÓA

TỔ HÓA PHÂN TÍCH

CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ


HỌC PHÂN TÍCH

Các kết quả cần đạt được:

Nắm được các Nắm được cân Tính được


phản ứng hoá bằng hoá học nồng độ và
học trong phân và các yếu tố hằng số cân
tích ảnh hưởng bằng

1
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong phân tích

3.2. Cân bằng hoá học


Nội dung
3.3. Hằng số cân bằng

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học

2
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong hoá học phân tích
3.1.1. Định nghĩa

2KI + Pb(NO3)2 → PbI2↓ + 2KNO3

3
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong hoá học phân tích
3.1.1. Định nghĩa

❖ Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
•Chất phản ứng: Chất ban đầu bị biến đổi.
•Sản phẩm: Chất mới sinh ra.
❖ Phản ứng hoá học kèm 1 sự thay đổi năng lượng và tuân theo định luật bảo
toàn năng lượng.
❖ Phản ứng hoá học kết thúc khi có sự cân bằng phản ứng hoá học hoặc các
chất tham gia phản ứng đã được chuyển đổi hoàn toàn.

4
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong hoá học phân tích
3.1.1. Phân loại
❖ Phản ứng tổng hợp (synthesis reaction): 2 hay nhiều chất đơn giản sẽ kết
hợp để tạo nên chất phức tạp hơn.
A + X → AX
❖ Ví dụ: 2H2 + O2 → H2O

❖ Phản ứng phân huỷ (decomposition reaction). Phản ứng phân hủy là một
phản ứng hoá học tách rời do một chất tự hủy hay chia ra thành các đơn
chất.
AX → A + X

❖ Ví dụ: Cacbonat kim loại, khi đun nóng tạo thành các oxit kim loại và khí
CO2(k). To
CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) 5
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong hoá học phân tích
3.1.1. Phân loại
❖ Phản ứng trao đổi (replacement reaction): Là một loại phản ứng hoá học,
trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không
làm thay đổi chỉ số oxi hóa.

A + BX → AX + B hay AX + Y → AY + X

❖ Ví dụ:. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl


6
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong hoá học phân tích
3.1.1. Phân loại

➢ Phản ứng trao đổi đơn (single replacement reaction): Là một phản ứng hoá

học của một đơn chất với axit.

❖ Ví dụ: Natri kết hợp với acid hydrochloric thì natri sẽ thay thế hydro.

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

7
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong hoá học phân tích
3.1.1. Phân loại
➢ Phản ứng trao đổi kép (double replacement reaction): 2 hợp chất chuyển
vị trí để tạo thành 2 hợp chất mới. Hai chất tham gia phản ứng nhường
chỗ cho 2 sản phẩm mới.
➢ Ví dụ: Bạc nitrat kết hợp với natri clorid sẽ tạo 2 hợp chất mới là bạc
clorid và natri nitrat
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

8
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong hoá học phân tích
3.1.1. Phân loại
❖ Phản ứng trao đổi ion. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li
giữa các ion.
❖ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các
ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong số các chất sau:
•Chất kết tủa.
•Chất điện li yếu.
•Chất khí.
❖ Ví dụ: Phản ứng tạo tủa
NaCl (l) + AgNO3(l) → NaNO3(l) + AgCl(r) 9
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong hoá học phân tích
3.1.1. Phân loại
❖ . Phản ứng oxi hoá khử (Redox reaction): Là phản ứng hóa học, trong đó có sự
chuyển electron giữa các chất trong phản ứng.
❖ Chất tham gia phản ứng bị oxy hoá (mất một hay nhiều electron) và các chất
tham gia khác bị khử (nhận một hay nhiều electron).
❖ Ví dụ: Fe+ CuSO4 → Cu + FeSO4
Feo – 2e → Fe2+
Cu2+ + 2e → Cuo
• Nguyên tử sắt là chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của sắt được gọi là sự oxi hóa
nguyên tử sắt.
• Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự làm giảm số oxi hóa của đồng được
10
gọi là sự khử ion đồng.
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.1. Phản ứng hoá học trong hoá học phân tích
3.1.2. Yêu cầu phản ứng hoá học trong phân tích
❖ Phản ứng phải hợp thức. Nếu ngược lại sẽ không có cơ sở để tính toán
lượng chất sinh ra trong phản ứng.
❖ Phản ứng phải xảy ra nhanh. Nếu không nhanh, thời gian cần thiết để
hoàn thành phép phân tích sẽ quá dài. Đặc biệt quan trọng trong các quy
trình chuẩn độ, bởi vì phản ứng phải hoàn toàn sau mỗi lần thêm chất
chuẩn.
❖ Phản ứng phải định lượng. Nghĩa là phản ứng phải đạt độ hoàn toàn ít
nhất là 99,9%.
11
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.1. Định nghĩa

❖ Khi tốc độ của phản ứng di chuyển theo chiều thuận và theo chiều nghịch
bằng nhau, nồng độ của chất tham gia phản ứng và của nồng độ sản phẩm
không thay đổi theo thời gian, thì cân bằng hoá học đã đạt đến.
❖ Cân bằng hoá học là một quá trình cân bằng động.
❖ Cân bằng vật lý là chỉ đề cập đến một chất có trong 2 pha (thể) khác nhau
và sự thay đổi sản phẩm chỉ là thay đổi về lý tính.
H2O (l) ⇌ H2O (k).

12
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.1. Định nghĩa

Ví dụ:

N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k), ΔHo = +58 kJ mol–1.

13
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
N2O4 ⇌ NO2

Nguyên lý Le Châtelier này nói rằng: Khi bất kỳ hệ thống nào


ởtrạng thái cân bằng, sự thay đổi nồng độ, nhiệt độ, thể tích, hoặc
áp suất lên hệ thống thì hệ thống sẽ tự điều chỉnh để chống lại
những hiệu ứng của sự thay đổi đó và một trạng thái cân bằng
mới được thiết lập.
14
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.1. Định nghĩa
Một số điểm cần lưu ý:
❖ Một hệ thống cân bằng không cần bất cứ năng lượng nào để duy trì sự cân
bằng.
❖ Trạng thái cân bằng khác với trạng thái tĩnh. Trạng thái tĩnh là trạng thái
mà các nồng độ đều không đổi theo thời gian.
❖ Cân bằng hoá học là trạng thái động trong đó chất tham gia phản ứng và
sản phẩm chuyển đổi liên tục cho nhau. Tốc độ mất đi và xuất hiện của
chúng bằng nhau.
15
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ (activity) và nồng độ (concentration)

❖ Nồng độ dung dịch. Là đại lượng cho biết lượng chất tan có trong một

lượng dung môi nhất định.

•Nồng độ có thể tăng hoặc giảm bằng cách thêm chất tan vào dung dịch,

hoặc tăng lượng dung môi.

•Khi dung dịch chứa một lượng chất tan tối đa thì ta gọi đó là dung dịch

bão hòa.
16
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ và nồng độ
❖ Nồng độ % (C%). Là số gam chất tan trong 100 gam dung dịch.
mct
C% = × 100 % (%) • mct: Khối lượng chất tan (g)
mdd
Trong đó, mdd = Vdd × d. • mdd: Khối lượng dung dịch (g)
Vct • Vct: Thể tích chất tan (L)
C% = × 100 % (%)
Vdd • Vdd: Thể tích dung dịch (L)
❖ Nồng độ mol (CM). Là số mol chất tan trong 1 L dung
• 𝑛𝑐𝑡 : Số mol chất tan (mol)
dịch. nct
CM = (M) • d: Khối lượng riêng (g/L)
Vdd 10×d×C%
CM = (M) • M: Khối lượng phân tử (g/mol)
17
M
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ và nồng độ
❖ Ví dụ: Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và pha
chế 50 g dung dịch CuSO4 10 %.
❖ Giải: Ta có khối lượng chất tan:
mct C%
C% = mdd
× 100 %, do dó, mct = 100
× mdd = 5 (g).

mdd=mct+mdung môi, do vậy, mdung môi= mdd-mct= 50 - 5 = 45 (g).


Vậy khối lượng nước cần cho pha chế là 45 (g).

Cách pha chế?????


18
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ và nồng độ
❖ Ví dụ: Cần pha 250 mL dung dịch chuẩn H2C2O4 0,1M.
❖ Giải:
• Tính toán lượng H2C2O4.2H2O cần thiết
✓Số mol H2C2O4.2H2O cần thiết
n= CM × V = 0,1 × 0,25 = 0,025 (mol).
✓Khối lượng
m=n × M=126 × 0,025 = 3,15 (g).

• Dùng cân chính xác 3,15 (g) chất rắn H2C2O4.2H2O. Hòa tan lượng
H2C2O4.2H2O vừa cân được vào nước, chuyển vào bình định mức 250ml
rồi thêm nước cho tới vạch.
19
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ và nồng độ

❖ Nồng độ đương lượng (CN). Là số đương lượng gam của chất tan trong
một Lít dung dịch.
M • Nếu là axit thì n là số H+ có trong phân
❖ Đương lượng gam (E): E= tử axit.
n
• Nếu là bazơ thì n là số nhóm OH- có
• M: khối lượng gmol của chất tan. trong phân tử bazơ.
• n: số đương lượng • Nếu là muối thì n là tổng số hoá trị của
mct các kim loại có trong muối.
CN = (N) • Nếu là chất oxi hoá-khử thì n là số
E×Vdd
electron cho/nhận của chất đó.
CN = n × CM (N)
10×d×C%
CN = (N) 20
E
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ và nồng độ
❖ Ví dụ: Tính Nồng độ đương lượng của H2SO4 20% biết d = 1,14g/mL.
❖ Giải: Ta có: MH2SO4 = 98 g/mol, vì trong 1 phân tử H2SO4 có 2 nguyên tử H, nên số
đương lượng g sẽ là:
M 98
E = n= 2
=49 (g/mol).
mct mct
Với: CN = ×1000 Và C% = × 100 %
E×Vdd mdd
mdd ×C% Vdd ×d×C%
• Khối lượng chất tan được tính như sau: m ct = 100
= 100
• Thay vào công thức CN ta có:
m 10 ×Vdd ×d×C% 10 ×d×C% 10 ×1,14×20
CN = E×Vct × 1000= = = = 4,653 (N)
dd E×Vdd E 49

21
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ và nồng độ
❖ Định luật đương lượng cho các phản ứng trong dung dịch:

❖ Xét phản ứng: A + B → C

• Gọi:
✓CNA, CNB : nồng độ đương lượng gam của 2 dung dịch A và B.

✓VA, VB: thể tích của 2 dung dịch A và B phản ứng vừa đủ với nhau.

• Theo định luật đương lượng ta có:


CNA × VA = CNB ×VB
22
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ và nồng độ

❖ Biểu diễn nồng độ trong dung dịch có được từ sự trộn lẫn hai dung dịch

khác nhau.

•Nồng độ gốc: Co

•Nồng độ ban đầu: C

•Nồng độ cân bằng: [ ]

•Ta có liên hệ: C×V = Co × Vo


23
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ và nồng độ
❖ Ví dụ: Trộn 10 mL dung dịch NaCl 0,012 M với 5 mL AgNO3 0,021 M. Thì ta có:
•Co=0,012 M và Co = 0,021 M.
•Nồng độ ban đầu: C×V = Co × Vo; với V= V01 + V02 = 10 + 5 =15 mL
•Vậy,
Co,NaCl ×Vo,NaCl 0,012×10
𝐶NaCl = = 15 =0,008 M
V
Co,AgNO3 ×Vo,AgNO3 0,021×5
𝐶AgNO3 = = =0,007 M
V 15

•Trong dung dịch: NaCl → Na++Cl- và CNa+ = CCl− =0,008 M


AgNO3 → Ag++NO3- và CAg+ = CNO3 − =0,007 M

•Phương trình phản ứng: NaCl + AgNO3 → AgCl ↓


•Và do đó: [NO3-]=CNO3 − , [Cl-]= CCl− ; trong khi: [Ag+]< CAg+ ; [Cl-]< CCl−
24
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.2. Cân bằng hoá học


3.2.2. Hoạt độ và nồng độ
❖ Hoạt độ. Hoạt độ là nồng độ hiệu dụng của các ion trong dung dịch.
• Giữa hoạt độ và nồng độ có mối liên quan theo công thức:
a=f×C
Trong đó: C là nồng độ thực; a: là hoạt độ; f : là hệ số hoạt độ.
• Với dung dịch loãng chất điện ly yếu, tương tác các ion không đáng kể: f = 1, a = C.
• Với dung dịch chất điện ly mạnh hoặc dung dịch đậm đặc của chất điện ly yếu: 0 < f
< 1 và a < C.
• Nồng độ các ion trong dung dịch càng lớn thì sự tương tác tương hỗ giữa chúng
càng mạnh, sự khác nhau giữa a và C càng lớn, f càng nhỏ và ngược lại.
• Trong nước tự nhiên, nồng độ các ion thường rất nhỏ (< 200 mg/L) nên sự khác
nhau giữa a và C thường không lớn. Nhưng với nước có độ khoáng hóa rất cao
(>500 mg/L) thì sự khác nhau giữa a và C lại là lớn. 25
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.1. Biểu thức hằng số cân bằng
❖ Xét phản ứng cân bằng: aA + b B ⇆ c C + d D
❖ Gọi k1 và k2 lần lượt là hằng số vận tốc của phản ứng thuận và nghịch.
• Ta có: v1 = k1 ×[A]a ×[B]b; v2 = k2 ×[C]c ×[D]d
• Tại thời điểm cân bằng, v1 = v2, thì:
k1 ×[A]a ×[B]b= k2 ×[C]c ×[D]d
k C c× Dd
❖ Hằng số cân bằng sẽ là: Kc=k1 = a× B b
2 A

𝐷𝑑
❖ Nếu C là dung môi H2O, thì nồng độ của nước Kc =
𝐴 𝑎× 𝐵 𝑏
lớn hơn rất nhiều so với chất tan.
26
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Cân bằng phân ly nước

❖ Xét phản ứng: 2H2O ⇌ H3O++OH-

OH− × H3 O+ -logKc = - log[H3O+] - log[OH-]


• Kc= H2 O 2

• Hay K c =Kw= [H3O+]×[OH-] ❖ Thay p cho –log này thì ta có:

• ở đây, Kw là tích số ion nước. pKw= pH + pOH, tại 25 oC thì ta có pKw=14.


❖ Ở 25 oC ta có Kw =[H+ ] ×[OH- ] = 10-14.
•Môi trường axít: [H+ ] > [OH- ] và [H+ ] > 10-7.
•Môi trường bazơ: [H+ ] < [OH- ] và [H+ ] < 10-7.
27
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích

❖ Hằng số cân bằng của các phản ứng phân ly. Là hằng số cân bằng của phản ứng phân ly
một chất.
❖ Đối với phản ứng phân ly acid yếu HA:

HA = H3 O+ + A-
A− × H3 O+
Ka =
[HA]
Ví dụ. Đối với axit acetic CH3COOH ở 25 oC, Ka = 1,754. 10-5 và pKa = 4,76.

28
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích

❖ Hằng số phân ly axit (phản ứng acid –bazơ). Phản ứng của một axit với
dung môi (e.g., nước) đươc gọi là phản ứng phân ly axit.
❖ Axit chia làm 2 loại:

•Axit mạnh như là HCl chuyển hết proton của nó cho dung môi.

•Axit yếu như axit acetic không thể cho hết proton axit của nó cho dung

môi. Thay vào đó hầu hết axit còn lại không phân ly, chỉ một phần nhỏ

hiện diện dưới dạng bazơ liên hợp. 29


CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số phân ly axit/bazơ (phản ứng acid –bazơ)

CH3COOH (nước) + H2O (l) ⇌ H3O+ (nước) + CH3COO- (nước)


H3O+ × CH3COO−
Ka =
[CH3COOH]

❖ Tương tự, hằng số phân li bazơ Kb của amoniac được viết như sau:
NH3 + H2O ⇌ NH4+ + NO2-
NH4+ × [NO2− ]
Kb =
[NH3 ]
30
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số phân ly axit/bazơ (tt)
❖ Ví dụ 4.6. Tính hằng số bazơ của cân bằng sau:

CN- + H2O ⇌ HCN + OH-

Biết hằng số axit, Ka của HCN là 6,2 × 10-10.


❖ Ta có:
𝐾𝑤 𝐻𝐶𝑁 𝑂𝐻 − 1×10−14
Kb = K𝑎
= 𝐶𝑁−
, do đó K b = 6,2×10−10
= 1,61 × 10−5 .

31
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số phân ly axit/bazơ (tt)
❖ Ví dụ: Trộn 100,00 mL dung dịch HCl có pH=4 với 50,00 mL NaOH có pH =11,0. Dung
dịch thu được có tính axit hay bazơ?
❖ Giải:
HCl + H2O ⇌ H3O+ + Cl-
• pH=4 → [H3O+] = 10-pH=10-4=CHCl
NaOH + H2O ⇌ Na+ + OH-
• pH=11 → pOH=14 - pH= 3,0 → [OH-] = 10-pH=10-3= 𝐶NaOH
Co,HCl ×Vo,HCl 10−4 ×100
• Dung dịch sau khi trộn thì có được: 𝐶HCl = = =6,67 × 10−5 (M).
V 150

Co,NaOH ×Vo,NaOH 10−3 ×50


𝐶NaOH = = =3,34 × 10−4 (M).
V 150 32
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số phân ly axit/bazơ (tt)
❖ Ví dụ (tt).
❖ Giải (tt):
NaOH + HCl → NaCl + H2O
6,67. 10−5 3,34. 10−4
• Lượng NaOH dư: 3,34 × 10−4 - 6,67 × 10−5 = 2,67 × 10−4 =[OH-]
• Vậy ta có:
pOH=-log[OH-]=3,57 → pH= 14-pOH= 10,43.
• Dung dịch tạo thành có tính bazơ. 33
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số phản ứng tạo phức
• Xét phản ứng sau: Fe3+ + SCN ⇌ Fe(SCN)2+
𝐹𝑒(𝑆𝐶𝑁)2+
Kc =
𝐹𝑒 3+ 𝑆𝐶𝑁 −
Kc là hằng số tạo phức hoặc hằng số bền của phức.

• Ngoài ra, còn có đại lượng hằng số không bền mô tả cân bằng phân li của
ion phức. Hằng số không bền là nghịch đảo của hằng số bền:
1 𝐹𝑒 3+ 𝑆𝐶𝑁 −
K 𝑘𝑏 = =
Kc 𝐹𝑒(𝑆𝐶𝑁)2+
34
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số phản ứng oxi hoá –khử

❖ Xét phản ứng: 6Fe2+ + Cr2O72– + 14H3O+ ⇌ 6Fe3+ + 2Cr3+ + 21H2O


[𝐹𝑒 3+ ]6 [𝐶𝑟 6+ ]2
𝐾𝑟𝑒𝑑𝑜𝑥 =
[𝐹𝑒 2+ ]6 𝐶𝑟2 𝑂72− [𝐻3 𝑂+ ]14
❖ Như trước đây chúng ta nhận xét, nồng độ nước không tham gia vào phương
trình, do vậy hằng số cân bằng này có thể viết thành:
[𝐹𝑒 3+ ]6 [𝐶𝑟 6+ ]2
𝐾=
[𝐹𝑒 2+ ]6 𝐶𝑟2 𝑂72−

35
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số cân bằng dung dịch đệm

❖ Thêm 1 mL dung dịch axit HCl 0,1 M vào 1L nước thì pH sẽ giảm từ 7 – 4.

❖ Khi thêm vào 1L hỗn hợp CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M (pH =

4,74) thì pH của dung dịch hầu như không thay đổi .

❑ Dung dịch đệm là dung dịch có khả năng giữ cho pH của dung dịch thay
đổi không đáng kể thi thêm một lượng nhỏ axit hay bazơ mạnh.
36
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số cân bằng dung dịch đệm
Cân bằng phân ly trong dung dịch đệm:

HA (aq) + H2O ⇌ A- (aq) + H3O+ (aq)

Viết gọn: HA (aq) ⇌ A- (aq) + H+ (aq)

𝐻 + × 𝐴−
Ta có hằng số cân bằng: 𝐾𝑎 = 𝐻𝐴

+ 𝐾𝑎 × 𝐻𝐴
Hay: 𝐻 = 𝐴−
37
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số cân bằng dung dịch đệm
•Dung dịch đệm axit: Là hệ hỗn hợp đệm được tạo thành bởi một axit yếu
trộn lẫn với muối của nó với 1 bazơ mạnh.
CH3COOH + CH3COONa
•Dung dịch đệm bazơ: Là một dung dịch đệm được tạo thành bởi sự trộn
lẫn bởi một bazơ yếu với một muối của nó và một axit mạnh.
NH3+NH4Cl
•Dung dịch đệm hỗn hợp: Là một loại hợp chất được tạo thành từ 2 chất
lưỡng tính axit – bazơ.
NaHCO3 + Na2CO3 38
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số cân bằng dung dịch đệm
𝐶
• Phương trình Henderson−Hasselbalch: p𝐻 = 𝑝𝐾𝑎 − 𝑙𝑜𝑔 𝐶𝑎
𝑏

𝐶
Hay: 𝑝𝐻 = 𝑝𝐾𝑎 + 𝑙𝑜𝑔 𝐶𝑏
𝑎

Khi pha loãng dung dịch đệm, cả Ca và Cb đều thay đổi cùng tỉ lệ như nhau
và tức là tỉ số không thay đổi. Do đó, pH của dung dịch đệm hầu như không
thay đổi khi pha loãng.

39
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số cân bằng dung dịch đệm
❖ Ví dụ. Tính thể tích NaOH 0,50 M cần thêm vào 10,0g tris hydrochloride
(NH2C(CH2OH)3. HCl) với pKa = 8,07 để điều chế được 250 mL dung dịch đệm pH
=7,60.
10,0
❖ Giải: Ta có số mol tris hydrochloride là: = 0,0635 mol.
157,596
Ta có phản ứng: AH+ + OH- → A

Số mol ban đầu 0,0635 x 0

Số mol cân bằng 0,0635-x - x


40
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.2. Hằng số cân bằng của phản ứng trong phân tích
❖ Hằng số cân bằng dung dịch đệm

❖ Giải (tt):
𝐶𝑏
• Áp dụng phương trình Henderson-Hasselbalch: 𝑝𝐻 = 𝑝𝐾𝑎 + 𝑙𝑜𝑔
𝐶𝑎

𝑥
pH = 7,60 = 8,07 + log0,0635−𝑥; x = 0,0160 mol;

n
• Vậy thể tích NaOH cần là: VNaOH = = 32,0 mL.
C
41
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.3. Hằng số cân bằng


3.3.3. Ứng dụng hằng số cân bằng K

❖ Hằng số K cho biết về chiều mức độ hoàn toàn của phản ứng. Nếu K lớn rất nhiều hơn 1
(K>>1) thì phản ứng sẽ chiếm ưu thế tạo ra C và D; K càng lớn, phản ứng theo chiều
thuận càng hoàn toàn.
❖ Nếu K nhỏ rất nhiều so với 1 (K< 0,1) thì phản ứng không hoàn toàn.
❖ K quá nhỏ thì phản ứng tạo C và D hầu như không xảy ra.
❖ K là một hằng số do đó nếu thay đổi một thừa số [A] hoặc [B] hoặc [C] hoặc [D] thì sẽ
kéo theo sự thay đổi một hay nhiều thừa số khác. Như vậy, muốn quyết định chiều của
phản ứng ta có thể thay đổi nồng độ của các chất.
42
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
3.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

❖ Xét phản ứng thuận nghịch sau đây:

N2 + 3H2 ⇆ 2NH3-Q (∆H298K = -91.8 kJ)

• Tăng nhiệt độ của hệ thống thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo hướng làm giảm nhiệt độ

tức là chuyển về phía phản ứng nghịch.

• Giảm nhiệt độ của hệ thống thì phản ứng sẽ xảy ra theo chiều thuận.

43
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
3.4.2. Ảnh hưởng của áp suất
• Nồng độ của các các
❖ Xét phản ứng ở thể khí:
chất khí tuỳ thuộc áp
suất riêng phần của
H2 + Cl2 ⇆ 2HCl
chúng và không phụ
❖ Số phân tử khí ở hai vế bằng nhau do đó khi thay đổi về áp suất sẽ thuộc vào tổng áp suất
của hệ thống.
không làm thay đổi trạng thái cân bằng. • Khi thêm hay bỏ một
lượng khí trơ sẽ
❖ Nếu với phản ứng: N2 + 3H2 ⇆ 2NH3-Q (∆H298K = -91.8 kJ) tăng áp không làm thay đổi
cân bằng phản ứng
suất phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận.
của chất khí đó.
44
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
3.4.3. Ảnh hưởng của dung môi
❖ Xét phản ứng: Ag+ + 2NH3 ⇆ Ag(NH3)2+

• Hằng số cân bằng của phản ứng này là:


Ag(NH3+ )2
𝛽=
Ag + × Ag 23
❖ Nếu một phần của phản ứng này được pha loãng với đồng thể tích
nước, nồng độ của các chất trong phương trình đều giảm một nửa.
0,5× Ag(NH3+ )2 0,5 Ag(NH+3 )2
Q= = = 4 × 𝛽.
0,5× Ag+ ×0,5× Ag23 0,52 Ag+ × Ag23

45
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
3.4.4. Ảnh hưởng của dung môi

❖ Cân bằng phải được tái lập bằng cách dịch chuyển sang trái và làm giảm

nồng độ của Ag(NH3)2+.

❖ Nếu dung dịch Ag(NH3)2+ được cô đậm đặc, bằng cách làm bay hơi thì

cân bằng được tái lập theo hướng ngược lại.

❖ Nếu số phần tử ở cả hai vế phương trình là như nhau, cân bằng của phản

ứng không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi thể tích.


46
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
3.4.5. Ảnh hưởng của nồng độ các chất tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành

❖ Hệ thống cân bằng của phản ứng sẽ bị phá vỡ khi thay đổi nồng độ của

chất tham gia phản ứng hay sản phẩm tạo thành.

47

You might also like