You are on page 1of 42

CHƯƠNG 2: KHOA HÓA

TỔ HÓA PHÂN TÍCH

XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

Các kết quả cần đạt được:

Hiểu kết Đánh giá Báo cáo kết


quả phân kết quả quả phân
tích phân tích tích

1
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1.Một số định nghĩa

2.2. Phân loại sai số


Nội dung
2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số

2.4. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng


(QA & QC) trong phân tích hoá học

2
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.1. Trung bình (average, mean) và trung vị (Median)
➢ Trung bình là thương số giữa tổng của các kết quả từ các phép đo và số lần đo trong
một phân tích.

✓ Trung bình mẫu (sample mean) ✓ Trung bình tổng thể (population mean)

σn𝑖=1 𝑥𝑖 σN𝑖=1 𝑥𝑖
𝑥ҧ = 𝜇=
n N

▪ xi : giá trị tương ứng của phép đo thứ i;


▪ N, n: lần lượt là tổng số lần đo của tổng thể và mẫu.
3
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.1. Trung bình và trung vị
➢ Trung bình tổng thể, 𝜇: giá trị trung bình của
tập hợp các số liệu, với số lần N lớn, chẳng
hạn N≥1000.
➢ Trung bình mẫu, 𝑥:ҧ là giá trị trung bình của
mẫu thống kê giới hạn được rút ra từ tập
hợp các số liệu.
➢ Nếu không có sai số hệ thống, thì trung bình
tổng thể sẽ được xem như là giá trị thật của
phép đo.

4
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

Ví dụ: Đo hàm lượng chất hữu cơ trong nước máy sinh hoạt.

……………… Mẫu thống kê, n = 10

𝑁 100 mg/L 97 mg/L ±…


Tổng thể, 𝑁 = 1440 𝜇 = σ𝑖=1 𝑥𝑖 μ σ𝑛𝑖=1 𝑥𝑖
𝑥ҧ 𝑥ҧ =
𝑁 𝑛
|x̄ − μ|: sai số
5
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.1. Trung bình và trung vị
➢ Trung vị là kết qủa có giá trị chính giữa ✓ Giá trị bất thường có ảnh
hưởng đáng kể tới giá trị
của tổng số các phép đo. trung bình nhưng không ảnh
✓ Nếu số lần đo lẻ: trung vị chính là kết hưởng đến số trung vị.
quả ở giữa dãy số. ✓ Do vậy, với những tập số liệu
rất nhỏ, (thường N ≦ 5), như
chỉ phân tích lặp 3-5 lần thì
nên sử dụng giá trị trung vị
✓ Nếu số lần đo chẵn: trung vị là trung thay cho giá trị trung bình, sẽ
bình cộng của 2 kết quả nằm ở giữa. tránh được ảnh hưởng giá trị
bất thường.

6
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH
2.1. Một số định nghĩa
2.1.1. Trung bình và trung vị
LẦN ĐO 1 2 3 4 Trung bình:
6.16+6,02+ 5.76+6.12 -1
𝑥ҧ = 4
=5.77 mol.l

CCu 2+ (mol.l-1) 6.16 6.02 5,76 5.12


Trung vị:
6,02+ 5.76 -1
𝑥ҧ = =5.89 mol.l
2
Trung bình:
LẦN 1 2 3 4 5
ĐO 7.96+6,89+ 5.56+5.02+4.68
𝑥ҧ = =6.02 mol.l-1
5

CCu 2+ 7.96 6.89 5,56 5.02 4.68 Trung vị: 5.56 mol.l−1
(mol.l-1)

7
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


➢ Ứng dụng tính trung bình
và trung vị trong Excel
✓ Dùng hàm AVERAGE để tính
trung bình.
✓ Dùng hàm MEDIAN để tính
trung vị

✓ Mean và median không


cho cái nhìn tổng quát về
sự phân bố các số trong
tập số liệu. Trong trường
hợp đó, cần xét độ lặp lại.

8
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.2. Độ lặp lại (Precision)
➢ Độ lặp lại biểu thị cho sự lặp lại của phép đo. ➢ Độ lệch chuẩn tổng thể
(Population standard deviation):
➢ Có 2 cách biểu diễn độ lặp lại của phép đo: Độ lệch chuẩn
(Standard Deviation) và Phương sai (Variance) σN 2
𝑖=1(𝑥𝑖 −𝜇)
𝜎= N
✓ Độ lệch chuẩn là một đại lượng thống kê đo lường
mức độ phân tán của các kết quả so với giá trị trung ➢ Phương sai tổng thể (population
bình. variance): 𝜎 2

✓ Độ lệch chuẩn càng cao thì phép đo có độ lặp lại càng Trong đó:
thấp. ✓ 𝑥𝑖 là kết quả của lần đo i;
✓ 𝜇 là trung bình tổng thể;
✓ Độ lệch chuẩn thường dùng đo độ lặp lại hơn phương
sai vì cùng thứ nguyên với đại lượng đo. ✓ N là tổng số lần đo tổng thể.

9
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.2. Độ lặp lại (Precision)
➢ ộĐ lệch chuẩn mẫu (sample
➢ Không thể đo hết tổng thể: thường dùng standard deviation):
σ𝑛
𝑖=1(𝑥𝑖 −𝑥)
2
số kết quả đo nhất định làm đại diện để S= 𝑛−1

dự đoán về độ lặp lại của phép đo tổng Phương sai mẫu (sample
2
variance): S
thể.
Trong đó:
➢ Bậc tự do (n-1): Số các quan sát trong ✓𝑥𝑖 là kết quả của lần đo i;
✓𝑥ҧ là trung bình mẫu;
một mẫu thống kê có thể tự do thay đổi .
✓n là tổng số lần đo.
10
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.2. Độ lặp lại (Precision)
➢ Sử dụng (n-1), S tiệm cận đến giá trị của 𝜎. Cho sự dự đoán gần đúng hơn với độ lệch
thật của tổng thể.

➢ Khi n ≈ N, 𝑥ҧ ≈ μ, và S ≈ 𝜎.

➢ Độ lệch chuẩn mẫu còn được gọi là độ lệch chuẩn ước đoán (sample estimate standard
deviation).

➢ Trong phân tích hoá học chúng ta chủ yếu sử dụng trung bình mẫu và độ lệch chuẩn mẫu.

11
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.2. Độ lặp lại (Precision)

Áp dụng:
✓ Tính độ lệch chuẩn bằng Excel.
✓ Sử dụng hàm STDEV (Standard
Deviation)
Khi tính toán chú ý không làm tròn
số liệu của độ lệch chuẩn cho đến
khi kết thúc phép tính toán và chỉ
ghi giá trị cuối cùng dưới dạng số
có nghĩa.

12
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.3. Độ chính xác (Accuracy)
➢ Độ chính xác chỉ ra sự gần đúng của kết quả đo được với kết quả thật hay kết quả chấp
nhận là đúng với một sai số phù hợp.

➢ Độ chính xác biểu thị qua các sai số:


𝜎
✓ Sai số chuẩn: 𝐸𝑠 = ;
𝑛

✓ Sai số tuyệt đối: E = xi -xt ;


𝑥𝑖 −𝑥𝑡
✓ Sai số tương đối: 𝐸𝑟 = . 100 %.
𝑥𝑡

Với, xi kết quả đo; xt là giá trị thật hay giá trị chấp nhận là đúng; n là tổng số lần đo.

13
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.3. Độ chính xác (Accuracy)

Ví dụ 2.1: Đo dung dịch chứa Cu2+ có nồng độ 8.00 mol.l-1.

LẦN ĐO 1 2 3 4 5

CCu2+ (mol.l-1) 7.96 6.89 5,56 5.02 8.68

Sai số tuyệt đối sẽ là: E = xi -xt = 7.96 – 8.00 = - 0.04 mol.l-1.


𝑥𝑖 −𝑥𝑡 7.96−8.00
Sai số tương đối sẽ là: 𝐸𝑟 = . 100 % = . 100 % = −0.5%
𝑥𝑡 8.00

14
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.1. Một số định nghĩa


2.1.3. Độ chính xác (Accuracy)

➢ Độ lặp lại (Prcision) của một phép đo có thể được xác định chính xác bằng
cách so sánh các kết quả của các phép đo được lặp lại.
➢ Để xác định độ chính xác (Accuracy) của một phép đo, ta cần phải biết giá trị
thật của kết quả đo.
15
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.2. Phân loại sai số

Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên


(System Error) (Random Error)

Sai số hệ thống: trị số và dấu không Sai số ngẫu nhiên: trị số và đặc điểm
đổi, được lặp đi, lặp lại trong tất ảnh hưởng của nó đến mỗi kết quả đo
cả các lần đo. đạc không rõ ràng và không thể biết
trước trị số và dấu của nó. 16
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.2. Phân loại sai số - Chưa hiệu chuẩn.


Máy đo pH - Hiệu chuẩn không phù
2.2.1. Sai số hệ thống hợp.
- Thiết bị lỗi.

Thiết bị phân tích - Phản ứng quá chậm/nhanh.


- Sản phẩm phụ gây nhiễu.
Phương pháp phân tích

Cá nhân

- Thiếu cẩn thận.

17
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.2. Phân loại sai số


2.2.2. Sai số ngẫu nhiên

➢ Nguyên nhân:

✓ Tính không đồng nhất của chất lượng mẫu.

✓ Thao tác của người làm thí nghiệm (khi cân, đo, hoặc đọc kết quả).

✓ Tính không ổn định của dụng cụ đo.

18
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.2. Phân loại sai số


Sai số hệ thống thay đổi
2.2.3. Hạn chế sai số y
Sai số hệ thống cố định

➢ Sai số ngẫu nhiên làm cho


kết quả phân tích không
chắc chắn, còn sai số hệ Kết quả đúng
thống làm cho kết quả Sai số ngẫu nhiên
phân tích sai. Sai số hệ thống

19
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.2. Phân loại sai số


✓ Tiến hành thí nghiệm với mẫu trắng (blank sample):
2.2.3. Hạn chế sai số
Mẫu trắng là mẫu không có chất phân tích nhưng có
thành phần nền giống như dung dịch mẫu phân
tích.

➢ Một số phương pháp loại ✓ Phân tích mẫu chuẩn (hay mẫu chuẩn được chứng
nhận): Mẫu chuẩn là mẫu thực có hàm lượng chất
trừ hoặc hạn chế sai số:
cần phân tích đã biết trước, được dùng để đánh giá
độ chính xác của phương pháp.

✓ Phân tích độc lập để loại trừ ảnh hưởng của các
thiết bị, người phân tích, và cả phương pháp phân
tích.

✓ Tăng số lần đo mẫu.


20
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval)
➢ Khoảng tin cậy (CI: Confident Interval): Một loại ước lượng khoảng, được tính từ số liệu
thống kê của các kết quả đo được, có thể bao hàm giá trị thực của kết quả phân tích
chưa biết.
➢ Để khẳng định độ tin cậy của kết quả phân tích thì chúng ta đưa ra khoảng tin cậy của
kết quả ≥ 95 %.
➢ Khoảng tin cậy có thể xác định dựa vào hai phương pháp:
✓ Phân bố chuẩn (Normal distribution).
✓ Sử dụng phân bố T (T-distribution).

21
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval)
➢ Phân phối chuẩn là một phân phối quan trọng thường gặp trong thống kê, kinh tế, và cả
hóa học phân tích, để dự đoán xác xuất tổng thể của một giả thuyết hay xác định được
độ tin cậy của kết quả đo.

22
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval) – Phân phối chuẩn

Với phân bố chuẩn, công thức tính CI: Hệ số tin cậy (Z score) được tính từ phân bố
chuẩn của dữ liệu:
𝜎
𝐶𝐼 = 𝑥ҧ ± 𝑧 N xi − 𝜇
𝑧=
𝑥ҧ là trung bình mẫu; 𝜎
σ là độ lệch chuẩn tổng thể; xi : giá trị của phép đo;
N là số lần đo; 𝜇: giá trị trung bình tổng thể của phép đo;
và z là hệ số tin cậy. σ: là độ lệch chuẩn tổng thể.

23
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval) – Phân phối chuẩn
Kết quả phân tích hàm lượng đường trong máu (mg) của 100 người.

✓ 2 người: < 80 mg: chiếm 2 %.


Ta có: ✓ 14 người: 80-89 mg : chiếm 14 %.
✓ 𝑥ҧ = μ = 100 mg.
✓ 33 người : < 90-99 mg : chiếm 33 %.
✓ S = 𝜎 = 10 mg.
✓ 34 người: < 100-109 mg : chiếm 34 %
✓ 14 người: < 110-119 mg : chiếm 14 %.
24
✓ 3 người: >120 mg : chiếm 3 %.
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval) – Phân phối chuẩn
Biểu đồ histogram trong Excel

Như vậy:
✓ 68 % giá trị quan sát nằm trong khoảng 𝜎
của 𝑥.ҧ
✓ 96 % giá trị quan sát nằm trong khoảng
2𝜎 của 𝑥ҧ .
✓ 99 % giá trị quan sát nằm trong khoảng
3𝜎 của 𝑥.ҧ

𝑥ҧ = μ = 100 mg 25
𝜎= 10 mg
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval) – Phân phối chuẩn
➢ Chuẩn hoá: y = f (x) ra hàm chuẩn y = f(z)
thì sử dụng công thức tính z score:
𝑥−𝜇
𝑧=
𝜎
➢ Thay 𝜇 = 100 mg và 𝜎 = 10 mg vào ta có:
✓ x=80 thì z = -2
✓ x =90 thì z = -1
✓ x =100 thì z=0
✓ x =110 thì z=+1
✓ x =120 thì z=+2
𝜎= 10 mg 𝑥ҧ = μ = 100 mg 26
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval) – Phân phối chuẩn
Khoảng tin cậy (%) z

50 0.67 Diện tích đường cong

68 1.00 0.67

80 1.28

90 1.64

95 1.96

99 2.58 27
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval) – Phân phối chuẩn
Ví dụ 2.2: Đo hàm lượng chất hữu cơ trong nước máy sinh hoạt
được thu được kết quả hình bên. Tính 95% CI cho giá trị trung
bình của phép đo.
✓ Tính trung bình mẫu:

110 + 120 + 115 + 116 + 121 mg


𝑥ҧ = = 116.40 .
5 L
σ𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥)2
✓ Độ lệch chuẩn mẫu: S=
𝑛−1

110−116.4 2 + 120−116.4 2 + 115−116.4 2 + 116−116.4 2 + 121−116.4 2


S= =4.39 mg/L.
5−1
28
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval) – Phân phối chuẩn
Ví dụ 2.2 (TT).

S
Áp dụng công thức: 95%𝐶𝐼 = 𝑥ҧ ± 𝑧 .
n

Tra bảng: z95% = 1.96.

4.39
95 % CI = 116.4 ± 1.96 × =116.40 ± 3.85
5

➢ Đánh giá kết quả: Như vậy, 95 % nước sinh hoạt sẽ chứa nồng độ chất
hữu cơ nằm trong khoảng từ 112.55 đến 120.25 mg/L.
29
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval) – Phân phối T-student
➢ Phân bố T. Với chuẩn T-student ta có bảng

Phân phối T-student

30
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval) – Phân phối T-student
Ví dụ 2.2:
• 95%CI tính theo T-student:
S 4.39
𝐶𝐼 = 𝑥ҧ ± 𝑡 =116.40 ± 2.57 × =
n 5
116.40 ± 5.05.

• Đánh giá kết quả: Như vậy, 95 % nước sinh


hoạt sẽ chứa nồng độ chất hữu cơ nằm trong
khoảng từ 111.35 đến 121.45 mg/L.
• (Với z, 112.55 đến 120.25 mg/L)
Nếu số lần thí nghiệm là nhỏ (≤ 30), sử dụng phân phối t-student.
31
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.1. Khoảng tin cậy (Confidence Interval)
➢ Công cụ tin học hỗ trợ - Các bước tiến hành
✓ Trong Excel, tính CI sử dụng hàm:
Descriptive Statistics.
✓ Click Tab Data.
✓ Kéo chọn Data Analysis.
✓ Chọn Descriptive Statistics
✓ Chọn vùng kết quả cần tính.
✓ Nhập % CI tương ứng: Ví dụ: 95 %.
✓ Chọn OK.

32
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.2. Chữ số có nghĩa

➢ Một kết quả phân tích thu được phải được ghi theo nguyên tắc chỉ chữ số cuối cùng là
nghi ngờ, các chữ số còn lại là chữ số đúng.

➢ Chữ số có nghĩa là các chữ số có ý nghĩa đóng góp vào độ tin cậy cho phép đo của nó.

➢ Một cách cụ thể hơn, chữ số có nghĩa của một số là những chữ số tính từ chữ số khác 0
đầu tiên bên trái đến chữ số cuối cùng bên phải kể cả số 0 nhưng không gồm các số 0

của thừa số như 10n.

33
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.2. Chữ số có nghĩa

❖ Phụ thuộc vào độ chính xác đã cho của thiết bị.


Ví dụ: Khối lượng cân được (g) trên cân 4 số ✓ 0,056 có 2 chữ số
(0,0001 (g)) theo số lần cân khác nhau. có nghĩa.
Kết quả ghi đúng Kết quả ghi sai ✓ 142×10-2 có 3 chữ
4,9581 4,955 số có nghĩa.
✓ Các số 50 và 50,0
4,9606 4,96
đều là số có 2 chữ số
5,0004 5,0 có nghĩa.

34
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.2. Chữ số có nghĩa

➢ Lượng chất lỏng định mức trong buret là lớn


hơn 27,6 mL và nhỏ hơn 27,7 mL.

➢ Chúng ta có thể dự đoán phần chất lỏng


chênh lệch giữa khoảng này là khoảng 0,08 mL.

➢ Có thể ghi kết quả đo được là 27,68 mL.


Trong đó, chữ số thứ 4 cuối cùng này là chữ số
không chắc chắn, còn ba chữ số đầu là chữ số
chắc chắn.

35
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.2. Chữ số có nghĩa
➢ Quy tắc làm lấy số chữ số có nghĩa cho kết quả tính

✓ Đối với phép tính cộng và trừ: Làm tròn đến chữ số 115,2 + 1,432 = 116,632 làm tròn thành 116,6.
có nghĩa ở hàng đơn vị có độ chính xác thấp nhất.

✓ Đối với phép tính nhân và chia: Làm tròn theo quy 116,7 × 1,5541 = 181,36347 thì chỉ lấy đến 181,4.
tắc dùng cho phép cộng trừ và theo số có chứa chữ
số có nghĩa ít nhất mà một trong các thừa/tích số 116,7 : 1,5541=75,096525 thì làm tròn đến 75,10.
có.
✓ Đối với phép tính lấy mũ: Làm tròn đến chữ số có 116,7= 116.7 0,5 =10,802774 = 10,8
nghĩa của số chữ số có nghĩa bằng với số chữ số ở
phần thập phân của số trên mũ. 100,25= 1.77827941 = 1,78

36
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.3. Điều kiện có nghĩa của chữ số


2.3.2. Chữ số có nghĩa
➢ Quy tắc làm lấy số chữ số có nghĩa cho kết quả tính

✓ Khi làm tròn chúng ta nhớ quy tắc chữ số được bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì làm tròn
lên cho chữ số đứng trước nó.

✓ Ví dụ: 2,445 thì có thể làm tròn thành 2,45; nhưng nếu muốn giữ hai chữ số có nghĩa thì
chỉ được viết là 2,4 vì chữ số được bỏ đi liền kề là số 4, nhỏ hơn 5.

✓ Trong hoá học phân tích: Khi ghi kết quả thì nên ghi cùng với khoảng tin cậy và đối với
khoảng tin cậy thì nên làm tròn đến giá trị cao hơn giá trị của nó.

✓ 162,8720 ± 0,5241 có thể ghi thành 162,87 ± 0,53 hoặc 162,9 ± 0,6.

37
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.4. QA & QC trong hoá học phân tích

➢ Từ những năm 1920: Người ta bắt đầu


nói tới kiểm soát chất lượng.

➢ Khoảng những năm 1980: Thuật ngữ


“Total quality management” ra đời.

38
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.4. QA & QC trong hoá học phân tích

➢ Bảo đảm chất lượng - QA:

✓ Một hệ thống tích hợp các hoạt động


quản lý và kỹ thuật trong một tổ
chức/phòng thí nghiệm nhằm bảo đảm
cho hoạt động phân tích/sản xuất đạt
được các tiêu chuẩn chất lượng đã quy
định.

39
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.4. QA & QC trong hoá học phân tích

➢ Kiểm soát chất lượng - QC:

✓ Thực hiện các biện pháp để đánh


giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh
để đạt được độ chính xác và độ lặp
lại của các phép đo theo yêu cầu
của các tiêu chuẩn chất lượng
nhằm bảo đảm cho hoạt động phân
tích đạt các tiêu chuẩn chất lượng
này.

40
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

2.4. QA & QC trong hoá học phân tích

QA vs QC

41
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

QUESTIONS
?

42

You might also like