You are on page 1of 3

MỤC TIÊU

SỐ n 1. Hiểu được ý nghĩa của việc tính cỡ mẫu.


2. Tính được cỡ mẫu cho nghiên cứu: mô tả, so sánh.
TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 3. Liệt kê được các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cỡ mẫu.
nnvanphuong@pnt.edu.vn

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 2

1 2

Tại sao phải tính cỡ mẫu? Tại sao phải tính cỡ mẫu?
Lý do khoa học Lý do đạo đức
• Nếu kết quả không có ý nghĩa và cỡ mẫu không đủ  sai lầm • Nếu cỡ mẫu không đủ, kết luận của nghiên cứu không góp phần
khi kết luận phương pháp điều trị trong nghiên cứu không có nâng cao hiểu biết. Trong khi, người tham gia nghiên cứu chịu một
hiệu quả nguy cơ có thể có hại khi chịu một phương pháp điều trị mới.

• Nếu kết quả không có ý nghĩa và cỡ mẫu đủ lớn  kết • Nếu cỡ mẫu quá lớn, có khả năng một số lượng người không cần
thiết, tham gia nghiên cứu phải chịu một phương pháp điều trị mới có
luận đáng tin cậy. khả năng gây hại

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 3 TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 4

3 4

Tại sao phải tính cỡ mẫu?


Lý do kinh tế NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
• Nếu cỡ mẫu không đủ  gây lãng phí nguồn lực vì kết quả không
đưa đến kết luận đáng tin cậy.
• Nếu cỡ mẫu quá lớn  có thể kết quả có ý nghĩa về mặt thống kê
nhưng không có ý nghĩa về mặt lâm sàng  gây lãng phí nguồn lực

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 5 6

5 6

1
KTC CỦA SỐ TRUNG BÌNH KTC CỦA TỈ LỆ
KTC = TB ± t. sai số chuẩn
CÁC BƯỚC TÍNH n
KTC = p ± t. sai số chuẩn
Bước 1: Giả sử quần thể là vô hạn, xác định công thức tính n0
Sai số chuẩn = Sai số chuẩn = • Nếu xđ số trung bình  công thức (1)
• Nếu xđ tỷ lệ  công thức (2)
e = t. e = t. Bước 2: Tính n0
Bước 3: Kiểm tra quần thể là hữu hạn hay vô hạn
• Nếu N > 20 n0  quần thể là vô hạn
2 2 2

n  t x  (1) n 
t x p x q (2)
• Nếu N < 20 n0  quần thể là hữu hạn
2 2 Bước 4
e e • Nếu quần thể vô hạn • Nếu quần thể hữu hạn
n = n0 n 0
p, q, độ lệch chuẩn: từ nghiên cứu trước. e, t được xác định trước nc, tùy theo khoảng tin n 
n 0
cậy nghiên cứu mong muốn, thông thường = 1.96. Bước 5: Kết luận: Cỡ mẫu tối thiểu cần tìm là n 1 
N
TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 7 TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 8

Lưu ý: luôn luôn làm tròn lên các kết quả của bài số n. Ví dụ: n = 300.1 = 301

7 8

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 9 TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 10

9 10

Cỡ mẫu cho nghiên cứu so sánh


2 mẫu độc lập
Biến định lượng Biến định tính
Nghiên cứu so sánh 2 2 p1q1  p0q0
n xF(, ) (3) n xF(, ) (4)
(xa  xb )2 ( p1  p0)2
Các trị số  , x b , p 0 , q 0 lấy từ nghiên cứu trước.

Các trị số x a , p 1 , q 1 là các trị số mà ta mong muốn.

F ( ,  ) được tính sẵn từ bảng.


11 TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 12

11 12

2
Xác ñịnh F(, ) Cỡ mẫu cho nghiên cứu so sánh
- Xác định  : tùy theo khoảng tin cậy mong Trung bình bắt cặp
muốn, thông thường = 0.05. m: sai số mong muốn
- Xác định  : được xác định trước nghiên cứu, thông Z1-/2 : 1.96
Sd: độ lệch chuẩn của d
thường =1- 0.8 =0.2.
Với d = trước – sau (hoặc ngược lại)
- Xác định sử dụng test 1 bên hay test 2 bên
• Nếu chỉ tìm sự khác biệt  test 2 bên Nếu n’ > 30, cỡ mẫu tối thiểu n = n’
• Nếu tìm sự lớn hơn hay nhỏ hơn  test 1 bên Nếu n’ < 30, cỡ mẫu tối thiểu n = f x n’
 Dò F ( ,  ) df: độ tự do
TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 13 TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương
df = = n’ -1
14

13 14

Cỡ mẫu cho nghiên cứu so sánh Cỡ mẫu cho nghiên cứu so sánh
Trung bình bắt cặp – Ví dụ Trung bình quan sát với trung bình lí thuyết
m = 0.3 n’ < 30  n = f x n’
z1-/2 : 1.96 f = (6+3)/(6+1)
Sd = 0.4060  n = 7.03 x 1.286 = 9.04

m = 0.1
 n = n’ = 64 người , : có từ nghiên cứu trước
z1-/2 : 1.96
0: trung bình lí thuyết
Sd = 0.4060

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương
15 16

15 16

Cỡ mẫu cho nghiên cứu so sánh


Tỉ lệ quan sát với tỉ lệ lí thuyết Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính cỡ mẫu

• Mục tiêu nghiên cứu


• Thiết kế nghiên cứu
• Phân loại của biến số kết quả
p: có từ nghiên cứu trước • Mức ý nghĩa
p0: tỉ lệ lí thuyết • Sức mạnh của mẫu (Power)
• Kiểm định 1 bên hay 2 bên
TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 18
17

17 18

You might also like