You are on page 1of 30

Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Công nghệ Cơ khí

05/01/2022 1
Chương 1

Những khái niệm cơ bản


về xác suất thống kê

05/01/2022 2
Nội dung

1.1 Các bài toán quy hoạch thực nghiệm


1.2 Trình tự thực hiện quy hoạch thực
nghiệm
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên

05/01/2022 3
1.1 Các bài toán quy hoạch thực nghiệm
Thực nghiệm là gì?
Quy hoạch thực nghiệm là gì?
Mục đích của QHTN?

Quy hoạch thực nghiệm được sử dụng


rộng rãi trong các ngành kinh tế và dịch
vụ...Quy hoạch thực nghiệm đóng vai trò
quan trọng trong khoa học, công nghệ và
kỹ thuật... để thiết kế và phát triển sản
phẩm, quy trình mới, nâng cao chât lượng
sản phẩm hiện có, quản lý quá trình...
4
1.1 Các bài toán quy hoạch thực nghiệm
Trong thiết kế kỹ thuật, quy hoạch thực
nghiệm được ứng dụng:
―Đánh giá và so sánh các chỉ tiêu thiết kế.
―Lựa chọn và ước lượng thành phần vật liệu
―Chọn các thông số thiết kế để sản phẩm làm
việc bền vững.
―Xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng
chất lượng sản phẩm.
―Tạo sản phẩm mới.

05/01/2022 5
1.1 Các bài toán quy hoạch thực nghiệm
Quy hoạch thực nghiệm thực hiện theo
trình tự sau:

CONJECTURE → DESIGN → EXPERIMENT → ANALYSIS


PHỎNG ĐOÁN → THIẾT KẾ (QUY HOẠCH)→ THỰC NGHIỆM → PHÂN TÍCH

Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm trong thiết


kế và phát triển sản phẩm làm cho sản phẩm
được chế tạo dễ dàng hơn, đạt độ tin cậy cao,
giảm chi phí, giảm thời gian thiết kế và phát
triển sản phẩm...
05/01/2022 6
1.1 Các bài toán quy hoạch thực nghiệm
1. Thu được mô
hình toán học

6.Thay thế hàm


phức tạp bằng hàm 2. Chọn lọc
đa thức

QHTN
5. Nghiên cứu thành 3. Tìm nghiệm tối
phần hỗ hợp ưu

4. Với nhân tố định


tính
05/01/2022 7
1.1 Các bài toán quy hoạch thực nghiệm
1. QHTN với mục đích thu được mô hình toán học
đối tượng nghiên cứu (hình 1.1).

Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu quá trình: X - các nhân tố đầu
vào, Y- đối tượng nghiên cứu, G - các nhân tố nhiễu, không kiểm
tra được...
05/01/2022 8
1.1 Các bài toán quy hoạch thực nghiệm
2. Quy hoạch thực nghiệm chọn lọc. Vì số nhân tố
trong bài toán 1 không nên vượt quá 6-8, nếu không
thực nghiệm sẽ tiến hành khó khăn do số lượng thực
nghiệm lớn. Trong thực tế, nhiều quy trình công nghệ
hoặc bài toán thiết kế có đến vài chục đến vài trăm
nhân tố ảnh hưởng. Tuy nhiên, chỉ có vài nhân tố
trong đó có ảnh hưởng lớn. Do đó đầu tiên ta chỉ xét
ảnh hưởng của các nhân tố này. Ta tiến hành thực
nghiệm theo hai bước:
Bước 1 tiến hành xác định các nhân tố nào ảnh
hưởng nhiều nhất - ta gọi là thực nghiệm chọn lọc
Bước 2 ta tiến hành thực nghiệm đối với các biến
quan trọng này và sử dụng quy hoạch thực nghiệm.
05/01/2022 9
1.1 Các bài toán quy hoạch thực nghiệm

3. Quy hoạch thực nghiệm để tìm nghiệm tối ưu. Mục


tiêu thực nghiệm là tìm các giá trị nhân tố, mà khi đó
đại lượng đầu ra của đối tượng đạt giá trị cực trị, tức
là giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất. Phương pháp
QHTN với mục đích này cần phải có trình tự tiến
hành đặc biệt.

4. QHTN với các nhân tố định tính. Các thực nghiệm


với nhân tố định tính thực hiện theo từng nhóm riêng
trong điều kiện không đồng nhất hạn chế số thí
nghiệm.

05/01/2022 10
1.1 Các bài toán quy hoạch thực nghiệm
5. QHTN khi nghiên cứu thành phần hỗn hợp. Đối
tượng nghiên cứu là hỗn hợp nhiều thành phần, các
nhân tố là thành phần phần trăm trong hỗn hợp. Khi
đó tổng của tất cả các nhân tố trên bằng 100%, do
đó các nhân tố là phụ thuộc mà không độc lập.

6. Trong tính toán thiết kế ta thay thế các hàm phức


tạp bằng các hàm đa thức bằng phương pháp quy
hoạch thực nghiệm để dễ dàng giải các bài toán số.

05/01/2022 11
1.2 Trình tự thực hiện QHTN
Lý thuyết thực nghiệm giải quyết các vấn đề
sau:
― Tổ chức thực nghiệm - nghĩa là sử dụng
cách thức tốt nhất để giải bài toán đặt ra thời
gian và chi phí ít nhất, độ chính xác cao nhất.
― Xử lý kết quả thực nghiệm để thu được nhiều
thông tin nhất về đối tượng nghiên cứu.
― Phân tích, giải thích và đánh giá các hiện
tượng theo kết quả thực nghiệm.

05/01/2022 12
1.2 Trình tự thực hiện QHTN
Xây dựng mô hình toán (phương trình hồi
quy) cho đối tượng nghiên cứu.

1. Chọn các nhân tố thay đổi, các nhân tố ổn


định và các thông số đầu ra cho thực
nghiệm.
2. Chọn mô hình phương trình hồi quy
3. Xác định miền giá trị các nhân tố - thực
nghiệm thăm dò
4. Chọn phương pháp QHTN.
5. Lập phương pháp tiến hành thực nghiệm.
05/01/2022 13
1.2 Trình tự thực hiện QHTN

6. Tiến hành các thí nghiệm thăm dò. Kiểm tra


phân phối chuẩn thông số đầu ra. Xác định số
thí nghiệm lặp lại trên mỗi thực nghiệm.
7. Tiến hành thực nghiệm chính.
8. Loại bỏ các quan sát sai số thô. Kiểm tra tính
đồng nhất phương sai các thí nghiệm, tính toán
phương sai tái hiện (khi không có các thí
nghiệm lặp lại trên mỗi mức ta thực hiện các
thí nghiệm riêng để xác định giá trị này).

05/01/2022 14
1.2 Trình tự thực hiện QHTN
9. Tính toán hệ số hồi quy của mô hình toán.
10. Đánh giá giá trị của hệ số phương trình hồi
quy. Bỏ qua các hệ số không ảnh hưởng và
xác định lại các hệ số phương trình hồi quy.
11. Kiểm tra tính thích hợp và hiệu quả của mô
hìnhhồi quy.
12. Phân tích kết quả.

05/01/2022 15
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN)
Phép thử?
Đại lương ngẫu nhiên?
Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc và liên tục?

05/01/2022 16
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN)

• Đặc trưng bởi tâm nhóm ( xu hướng tập trung) :


Kỳ vọng toán (mean), yếu vị ( mod) và trung vị
(median)
• Đặc trưng sự phân phối đại lượng ngẫu nhiên (
đo độ phân tán): Khoảng (range), Phương sai
(variance), độ lệch bình phương trung bình ( độ
lệch chuẩn – Standard deviation, hệ số biến
phân (coefficient of variation)

05/01/2022 17
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên

Hình 1.2 Các đặc trưng số của tâm nhóm đại lượng ngẫu nhiên:
1-Điểm trung vị, 2- Mod; 3- Kỳ vọng toán

05/01/2022 18
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên
1. Kỳ vọng toán mx (giá trị trung bình)
𝒏
𝒙𝒊
ഥ=෍
𝒙
𝒏
𝒊=𝟏
trong đó: n - tổng số các quan sát;
xi - giá trị đại lượng ngẫu nhiên;


Khi số quan sát (thử nghiệm) đủ lớn ta có mx = 𝒙

Nếu biến X là đại lượng liên tục : mx = ‫׬‬−∞ xf(x)dx
f(x) là hàm mật độ xác xuất của X

Nếu biến X rời rạc : mx = σ 𝒑𝒊𝒙𝒊


𝒑𝒊: Xác xuất xuất hiện giá trị xi
05/01/2022 19
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN)
1
2. Phương sai: 𝑠2 = σ𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥)ҧ 2
𝑛−1

Đối với các đại lượng ngẫu nhiên liên tục:



𝑠2 = න 𝑥 − 𝑚𝑥 2
𝑓 𝑥 𝑑𝑥
−∞

Đối với các đại lượng ngẫu nhiên rời rạc:

𝑠 2 = σ𝑚 (𝑥
𝑖=1 𝑖 − 𝑚 𝑥 ) 2𝑝
𝑖

Thuật ngữ "phương sai" có nghĩa là độ phân tán và


đặc trưng bởi độ tản mạn (phân tán) đại lượng ngẫu
nhiên.
05/01/2022 20
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên
ĐỘ LỆCH BÌNH PHƯƠNG TRUNG BÌNH là căn bậc hai của
phương sai:
𝑠= 𝑠2
HỆ SỐ BIẾN PHÂN bằng tỉ số giữa độ lệch bình phương trung
bình và kỳ vọng toán, tức là:
s 𝑠
v= =
𝑥ҧ 𝑚𝑥

05/01/2022 21
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên
3. Điểm phân vị được gọi là giá trị của đại lượng ngẫu
nhiên tương ứng với xác suất cho trước.

Tứ phân vị-Quartiles

25% 25% 25% 25%

 Q1   Q2   Q3 
Q1 bằng với phân vị của 25%
Q2 được xác định tại phân vị thứ 50%, bằng với vị trí
của Trung vị (Median)
Q3 bằng với phân vị của 75%
05/01/2022 22
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên
3. Điểm phân vị được gọi là giá trị của đại lượng ngẫu
nhiên tương ứng với xác suất cho trước.

Trung vị (Median):

• Điểm phân vị tương ứng với xác suất 0,5


• Dựa vào thứ tự dãy số liệu, thì trung vị là số nằm
ở vị trí giữa dãy số
• Chia diện tích đồ thị hàm mật độ phân phối thành
hai phần bằng nhau.
• Không bị ảnh hưởng bởi những giá trị bất
thường

05/01/2022 23
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên

Dựa theo dãy số thứ tự, trung vị là giá trị có vị trí


ở giữa dãy số (50% trên, 50% ở dưới).

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trung Vi= 3 Trung Vi= 3

Nó không ảnh hưởng bởi những giá trị bất thường

24
05/01/2022 24
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên
Trọng lượng kg của 8 nhân viên được xép theo dãy số
50, 53, 65, 69, 71, 75, 77, 79

Tính
25 53  65
Q1or P25 Vị trí của P25  (8)  2 Q1   59
100 2
Vị trí của P25 là số nguyên, chúng ta sẽ tính giá trị của nó là trung bình của X2 và X2+1

50 69  71
Q2 or P50 Vị trí của P50  (8)  4 Q2   70
100 2
Vị trí của P50 là số nguyên, chúng ta sẽ tính giá trị trị của nó là trung bình của X4 và X4+1

75 75  77
Q3 or P75 Vị trí của P75  (8)  6 Q3   76
100 2
Vị trí của P75 là số nguyên, chúng ta sẽ tính giá trị trị của nó là trung bình của X6 và X6+1

05/01/2022 25
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên
Mod - đại lượng ngẫu nhiên được gọi là giá trị khi
mà mật độ xác suất lớn nhất.
Các đại lượng điểm trung vị và mod, tương tự như
các đại lượng vừa kể, được chuyển thành các thuật
ngữ trong luận thuyết thống kê.
Đối với các phân phối đối xứng (phân phối chuẩn)
thì kỳ vọng toán, mod và điểm trung vị trùng
nhau.

05/01/2022 26
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên

Hướng tâm

Kỳ vọng Trung Mode


toán vị
n

X i
X i1
n
Điểm giữa Có tần số
của dãy quan sát
thứ tự số nhiều nhất
liệu
05/01/2022 27
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên
Ví dụ 1: DướI đây là cỡ giày của mẫu 7 đàn ông
38 40 38 39 42 43 37

Trung bình: ഥ = 39.57


𝑿

Phương sai S2 = 4.95


Trung vị
Cỡ mẫu lẻ (7) 37 38 38 39 40 42 43

Cỡ mẫu chẵn (6) 37 38 38 39 40 42

38+39 =38.5
2
Yếu vị Có 1 yếu vị là 38

Tứ phân vị: 25% (38); 50% (39); 75% (41)


05/01/2022 28
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên

Ví dụ 2: Khi đo chiều dày lớp sơn


của một chi tiết thu được các kết
quả số (10 lần đo) h = 470, 354,
402, 434, 352, 413, 465, 448,
540, 393.
Xác định giá trị trung bình ℎ, ത
phương sai và độ lệch bình
phương trung bình s.
05/01/2022 29
1.3 Các đại lượng ngẫu nhiên
Ví dụ 3:
56
55.5
55.3
55.6 Tính
55.5
54.6 1. Kỳ vọng toán
54.3
54 2. Độ lệch bình phương trung bình
55.1
56 3. Tính yếu vị ( mode)
55.1
54.8 4. Điểm phân vị
54.9
55.4
 Phân vị 0,25
54.8
54.7
 Phân vị 0,5
54
54
 Phân vị 0,75
55.1
53.6
55.7
55.5
53.9
54.2

You might also like