You are on page 1of 30

Chương 6

Các khái niệm cơ


bản trong đo lường
Nội dung

6.1 Khái niệm về đo lường


6.2 Đơn vị đo, hệ thống đơn vị do
6.3 Phương pháp đo
6.4 Kiểm tra – Phương pháp kiểm tra
6.5 Phương pháp tính toán kết quả đo

2
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, Ths. Đ. K. Hiệp
6.1 Khái niệm về đo lường

Đo lường là việc định lượng độ lớn của đối tượng đo, là


việc thiết lập quan hệ với một đại lượng có cùng tính chất
vật lý được gọi là đơn vị đo.
Thực chất là việc so sánh đại lượng cần đo với đơn vị
đo để tìm ra tỉ lệ gữa chúng. Độ lớn của đại lượng đo được
biểu diễn bằng trị số của tỉ lệ nhận được kèm theo đơn vị
đo.
VD: Đại lượng cần đo là Q, đơn vị đo là u, Tỉ lệ Q/u =q.
=> Kết quả biểu diễn của Q là q đơn vị u.

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 3


Ths. Đ. K. Hiệp
6.2 Đơn vị đo, hệ thống đơn vị đo

Đơn vị đo là yếu tố chuẩn mực dùng để so sánh


Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, International System of
Units (= an international system of units used for
measurement in scientific work) là hệ đo lường được sử
dụng rộng rãi nhất.
Các đơn vị đo cơ bản SI:
Tên Ký hiệu Đại lượng đo
mét m Độ dài
Kilogram kg Khối lượng
Độ, radian °, rad Góc
giây s Thời gian

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 4


Ths. Đ. K. Hiệp
6.2 Đơn vị đo, hệ thống đơn vị đo

Hệ đo lường việt nam được quy định trong bảng đơn vị


đo hợp pháp của nhà nước dựa trên quy định của hệ
thống SI. Các dẫn suất cần lưu ý
Độ dài:
mét (m) – centimet (cm) – milimet (mm) – micromet (µm)
1 µm = 1×10−6 m = 0.000001 m
1 µm = 1×10−3 mm = 0.001 mm
Ngoài ra còn có đơn vị inch (in) (Anh), Yard (yd) (Mỹ)
• 1 in = 2,54 cm. 1 yd = 0.9144 m
• 1 nanômét (nm) = 1×10−9 m = 1×10−3 µm
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, Ths. Đ. K. Hiệp 5
6.3 Phương pháp đo

Phương pháp đo là cách thức, thủ thuật để xác


định thông số cần đo. Đó là tập hợp mọi cơ sở
khoa học có thể để thực hiện phép đo, dựa trên
mối quan hệ toán học hay vật lý có liên quan đến
đại lượng đo.

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, Ths. Đ. K. Hiệp 6


6.3 Phương pháp đo

1. Dựa vào quan hệ giữa đầu đo và chi tiết đo chia ra: đo


tiếp xúc và không tiếp xúc

2. Dựa vào quan hệ về giá trị đo chia ra: đo tuyệt đối và đo


so sánh

3. Dựa vào quan hệ giữa đại lượng cần đo và đại lượng


được đo chia ra: đo trực tiếp và đo gián tiếp.

7
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, Ths. Đ. K. Hiệp
6.3 Phương pháp đo

1. Đo tiếp xúc và không tiếp xúc


a. Đo tiếp xúc: Giữa đầu đo và bề mặt chi tiết tồn tại một áp
lực gọi là áp lực tiếp xúc. VD đo bằng dụng cụ cơ khí,
quang cơ, điện tiếp xúc, ... Cho kết quả ổn định. Tuy
nhiên có sai số do lực tiếp xúc, đặc biệt khi đo chi tiết
bằng vật liệu mềm, dễ biến dạng hay hệ thống kém cứng
vững.
b. Đo không tiếp xúc: Đo không có tiếp xúc. VD như khi đo
bằng máy quang học. Phù hợp với các chi tiết nhỏ, mềm,
mỏng, dễ biến dạng, sản phẩm yêu cầu ko có vết xước.

8
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, Ths. Đ. K. Hiệp
6.3 Phương pháp đo

2. Đo tuyệt đối và đo so sánh


a. Đo tuyệt đối: Giá trị hiển thị trên dụng cụ đo là giá trị
được đo.
b. Đo so sánh: Giá trị hiển thị trên dụng cụ đo chỉ là giá trị
chênh lệch giữa giá trị đo và giá trị chuẩn khi ta điều
chỉnh về „0“ cho dụng cụ đo. Kết quả là tổng của giá trị
chuẩn và giá trị đo:
Q = Q0 + x

9
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, Ths. Đ. K. Hiệp
6.3 Phương pháp đo

3. Đo trực tiếp và đo gián tiếp.


a) Đo trực tiếp: là cách đo mà kết quả nhận được trực tiếp
từ một phép đo duy nhất, đại lượng đo chính là đại lượng
cần đo. VD như do bằng panme, thước cặp...
b) Đo gián tiếp: Đại lượng cần đo không phải là đại lượng
đo, mà nó có quan hệ hàm với đại lượng cần đo. VD như
muốn đo đường kính của cung tròn thì ta đo góc và độ
dài cung tròn.

10
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, Ths. Đ. K. Hiệp
6.3 Phương pháp đo

Trong kỹ thuật cơ khí thường hay dùng ba phương pháp

PHƯƠNG PHÁP ĐO PHƯƠNG PHÁP ĐO PHƯƠNG PHÁP ĐO


TRỰP TiẾP GIÁN TiẾP SO SÁNH
Đọc được ngay kết quả Phải thông qua phép So sánh đối tượng đo với
đo trên dụng cụ đo toán chuyển đổi mẫu đã biết

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 11


Ths. Đ. K. Hiệp
6.4 Kiểm tra - PP kiểm tra

a) Kiểm tra
➢Mọi sản phẩm sản xuất ra cần phải được kiểm tra
đánh giá xem chất lượng chế tạo có đạt được những
yêu cầu kỹ thuật đề ra hay không.
➢Kiểm tra là việc xem xét chất lượng thực của đối
tượng với giới hạn cho phép.
➢Nếu chất lượng thực nằm trong trong khoảng giới hạn
cho phép, sản phẩm được xem là đạt, ngược lại sản
phẩm được xem là hỏng.

12
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, Ths. Đ. K. Hiệp
6.4 Kiểm tra - PP kiểm tra
b) Các phương pháp kiểm tra
* Căn cứ vào mục đích sử dụng của các yếu tố cần kiểm
tra, chia ra kiểm tra thu nhận và kiểm tra trong khi gia
công.
- Kiểm tra thu nhận nhằm phân loại sản phẩm thành sản
phẩm đạt và sản phẩm không đạt.
- Kiểm tra trong khi gia công, thông qua việc theo dõi của
các thông số đo để tác dụng ngược vào hệ thống công
nghệ nhằm điều chỉnh hệ thống sao cho sp đạt chất
lượng yêu cầu. Ngoài ra không chỉ hạn chế phế phẩm mà
còn thực hiện các thao tác kiểm tra mà sau khi chế tạo
khó mà kiểm tra được.
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 13
Ths. Đ. K. Hiệp
6.4 Kiểm tra - PP kiểm tra

b) Các phương pháp kiểm tra


* Căn cứ vào mức độ phức tạp của thông số kiểm tra
chia ra kiểm tra yếu tố và kiểm tra tổng hợp
- Kiểm tra yếu tố: Thực hiện riêng với một thông số,
thường là thông số quan trọng, ảnh hưởng đến chất
lượng của sp.
- Kiểm tra tổng hợp: là phương pháp kt đồng thời các
thông số ảnh hưởng đến chất lượng sp.
=> được dùng để KT thu nhận sp.
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 14
Ths. Đ. K. Hiệp
6.4 Kiểm tra - PP kiểm tra

VD: Chi tiết ren

Khi đang gia công – KT đường kính trung bình => KT yếu tố

Khi gia công xong – Kt độ ăn khớp giữa ren và bu lông-đai ốc

=> Kiểm tra tổng hợp

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 15


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

• Để đảm bảo độ chính xác đo, người ta đo nhiều lần


một thông số, ta có x1, x2, x3,..., xn, với n là số lần đo.
• Kết quả đo được tính từ số liệu nhận được. Cách tính
kết quả đo phụ thuộc vào đặc điểm phân bố của thông số
đo.
• Dựa vào đặc điểm của chúng người ta chia ra Thông
số đo dạng giới hạn và Thông số đo dạng biên độ.

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 16


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

1) Thông số đo dạng giới hạn:


là loại thông số phân bố đối
xứng qua tâm phân bố còn
gọi là phân bố chuẩn
(Standard distribution - hình
6.1).
Thông số đo loại này như
đường kính, độ dày, độ dài,
độ cao,...
Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 17
Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo
1 n
x =  xi
n i =1 n

 i
( x − x ) 2

x = i =1

f ( x) =
1 (
 x −x
exp − i 2
) 
2

 x 2  2 x 
 

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 18


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 19


Ths. Đ. K. Hiệp
1 n
x =  xi
n i =1

 i
( x − x ) 2

x = i =1

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 20


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 21


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 22


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

2. Thông số dạng biên độ:


- Là loại phân bố lệch như hình 6.2.
- Sai lệch đo chỉ lớn hơn hoặc bằng 0.
- Thông số loại này: Sai lệch hình
dáng, Sai lệch vị trí tương đối.
- Yêu cần xác định là trị số X0, tương
ứng với nơi có xác xuất lớn nhất.
- Trị số X0 phụ thuộc vào R
n

m x
n

 i i
m ( x − X ) 2
i i
R = i =1 X0 = 1,92 R; X= i =1
n n
 m −1
i =1
i Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên,
Ths. Đ. K. Hiệp m i
23

i =1
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

mi: Số chi tiết có cùng giá trị đo.


• Để tính độ chính xác Ɛ cần tính x
R
x = ; Ɛ= t. x
0,655
t được tra từ bảng tích phân Macxoen phụ thuộc vào độ tin
cậy yêu cầu  hay xác xuất thu nhận cho phép.

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 24


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 25


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

VD: Sau khi điều chỉnh máy người ta gia công thử loạt
trục và đo được độ méo (Xi) của chúng. Đếm số chi tiết
có cùng độ méo (mi) tương ứng, được bảng số liệu bảng
sau:
Độ méo (xi) (mm) 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05
Số sản phẩm tương ứng (mi) 10 30 20 15 10 5

Hãy tính độ méo trung bình và độ méo lớn nhất khi gia
công trên máy với độ tin cậy  = 95%.

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 26


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 27


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 28


Ths. Đ. K. Hiệp
6.5 Phương pháp tính kết quả đo

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 29


Ths. Đ. K. Hiệp
Thank you for your attention!

Bài giảng môn Kỹ thuật đo, TS. N. C. Nguyên, 30


Ths. Đ. K. Hiệp

You might also like