You are on page 1of 39

Lựa chọn và phê duyệt

phương pháp
Nội dung trình bày

I. Giới thiệu chung: Định nghĩa, Phân loại

II. Mục đích và yêu cầu lựa chọn, phê duyệt phương pháp

III. Đánh giá và phê duyệt theo từng loại phương pháp

IV. Hướng dẫn đánh giá một số thuộc tính trong phê duyệt
phương pháp
I. Giới thiệu chung – Định nghĩa

• Thử nghiệm: việc xác định một hay nhiều đặc tính theo một thủ
tục (3.8.3 – ISO 9000:2000).

• Hiệu chuẩn: Tập hợp các thao tác trong điều kiện quy định để thiết
lập mối liên quan giữa các giá trị của đại lượng được chỉ bởi
phương tiện đo, hệ thống đo hoặc giá trị được thể hiện bằng vật
đo hoặc mẫu chuẩn và các giá trị tương ứng thể hiện bằng chuẩn
(6.11-TCVN 6165:1996).

• Phương pháp thử nghiệm/ hiệu chuẩn là quy trình kỹ thuật xác
định để thực hiện phép thử/hiệu chuẩn. Phương pháp nội bộ: do
PTN tự xây dựng
I. Giới thiệu chung – Định nghĩa

• Phương pháp đo: trình tự logic của các thao tác được mô tả một cách
tổng quát để thực hiện phép đo (2.4 – TCVN 6165:1996).

• Thủ tục đo: Tập hợp các thao tác được mô tả chi tiết để thực hiện
phép đo cụ thể theo một phương pháp đã cho (2.5 – TCVN 6165:
1996).

• Phê duyệt phương pháp thử/hiệu chuẩn: là việc khẳng định bằng
kiểm tra và cung cấp bằng chứng khách quan rằng các yêu cầu xác
định cho việc sử dụng phương pháp thử/hiệu chuẩn cụ thể đã được
thực hiện.
I. Giới thiệu chung – Định nghĩa

• Phương pháp tiêu chuẩn: được ban hành bởi các tổ chức tiêu chuẩn
quốc gia hoặc quốc tế, khu vực, bộ ngành, hiệp hội khoa học kỹ
thuật có uy tín.

• Phương pháp đã được công bố: được ban hành bởi cơ sở, nhà sản
xuất thiết bị.

• Phương pháp nội bộ: do PTN tự xây dựng và theo yêu cầu của khách
hàng.
II. Mục đích của lựa chọn và phê duyệt phương pháp

• Đảm bảo tính khả thi:

• Tính khoa học: nguyên lý khoa học; tính chính xác; tính ổn định.

• Tính thực tế/tính xã hội: Phạm vi của phương pháp; nguồn lực
thực hiện; sự an toàn; nhu cầu của khách hàng/ chấp nhận của
pháp lý; khả năng so sánh và phổ biến; thời gian và giá thành…

• Đáp ứng yêu cầu của ISO/IEC 17025


Yêu cầu của ISO/IEC 17025

Để đảm bảo các phép thử/hiệu chuẩn được thực hiện và đưa ra kết
quả chính xác tiêu chuẩn yêu cầu:

 Phòng thí nghiệm phải sử dụng các phương pháp và thủ tục thích
hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng và khả năng của PTN;

 Các phương pháp phải được lập thành văn bản và được phê duyệt
phải cần thiết;

 Các phương pháp phải được duy trì, cập nhật kịp thời và có sẵn cho
nhân viên sử dụng;
Yêu cầu của ISO/IEC 17025 (tiếp)

 Nếu cần thiết PTN phải có hướng dẫn sử dụng, vận hành thiết bị,
hướng dẫn bảo quản, chuẩn bị mẫu;

 Phương pháp phải được tuân theo chính xác ở mọi lúc, mọi nơi;

 Các thay đổi so với phương pháp phải được đánh giá phê duyệt, lập
thành văn bản và được khách hàng chấp nhận;

 Nhân viên cần được đào tạo và được đánh giá năng lực; và
Yêu cầu của ISO/IEC 17025 (tiếp)

 Nhân viên phải được định kỳ xem xét lại phương pháp và đảm bảo
được duy trì và thực hiện thống nhất.

 Ưu tiên sử dụng phương pháp đã được ban hành dưới hình thức là
tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia hoặc khu vực;

 Sử dụng phương pháp mới nếu phù hợp và phương pháp còn hiệu
lực;

 Phương pháp phải thích hợp với mục đích sử dụng.


II. Mục đích của lựa chọn và phê duyệt phương pháp

 Trường hợp PTN có thể thực hiện một chỉ tiêu thí nghiệm theo nhiều
phương pháp thì sự lựa chọn có thể dựa vào yếu tố:

 Yếu tố nội bộ PTN: giá thành thực hiện, độ an toàn, thời gian,
thiết bị, độ ổn định, nhân sự, phạm vi của phương pháp.

 Yếu tố bên ngoài: nhu cầu khách hàng, chấp nhận của thị
trường, yêu cầu pháp lý, khả năng so sánh với các PTN khác.
III. Đánh giá và phê duyệt theo từng loại phương pháp

1. Chấp nhận hoàn toàn phương pháp tiêu chuẩn

 Xem xét các điều kiện cơ bản (đảm bảo tính thực tế của phương
pháp):

 Mục đích sử dụng phương pháp

 Mục đích sử dụng kết quả thí nghiệm

 Phương pháp hoàn toàn mới hay thay thế PP cũ

 Thiết bị, khả năng hiệu chuẩn thiết bị


1. Chấp nhận hoàn toàn phương pháp tiêu chuẩn

 Xem xét các điều kiện cơ bản (tiếp):

 Nguồn nhân lực (đào tạo, sự hiểu biết, thành thạo, kinh
nghiêm…)

 Điều kiện thí nghiệm và các điều kiện qui định trong phương
pháp (lấy mẫu, bảo quản…)

 Các nghiên cứu về độ chính xác của phương pháp

 Dựa vào tần suất có thể sử dụng phương pháp để lựa chọn thầu
phụ nếu thích hợp hơn.
1. Chấp nhận hoàn toàn phương pháp tiêu chuẩn

 Chương trình thực hiện


(Các điều kiện xem xét cơ bản thoả mãn và PTN quyết định sẽ sử dụng
phương pháp thí nghiệm mới bổ sung)

 Cập nhật tài liệu

 Đào tạo nhân viên

 Thử nghiệm tại PTN để khẳng định PTN đạt được sự thành thạo và
mức độ chính xác của phương pháp yêu cầu

 Ước lượng độ không đảm bảo đo

 Tham gia chương trình so sánh liên phòng thích hợp

 Xây dựng mục tiêu chất lượng cho phép thử


2. Phê duyệt đầy đủ - Trường hợp phê duyệt đầy đủ

 Các loại phương pháp cần phải được phê duyệt đầy đủ

 Phương pháp thử nội bộ hoặc phương pháp có thay đổi

 Phát hiện sự không ổn định của phương pháp đã phê duyệt

 Thay đổi hoặc sử dụng ngoài phạm vi so với phương pháp tiêu
chuẩn

 Phương pháp do nhà sản xuất thiết bị cung cấp, trong các tạp
chí khoa học

 Các phương pháp do các bộ, ngành, tổ chức kỹ thuật ban hành
mà chưa có thông tin chi tiết về độ chính các của phương pháp
2. Phê duyệt đầy đủ - Nội dung cần thực hiện

 Xem xét và đánh giá các điều kiện đảm bảo tính thực tiễn của
phương pháp
 Xem xét và đánh giá tính khoa học thông qua việc nghiên cứu một
số đặc tính:
 Độ chụm (Precision): gồm độ lặp lại và độ tái lập
 Độ chệch (Bias)
 Đặc tính tuyến tính (Linearity)
 Giới hạn phát hiện (Detection limit)
 Các thông số ảnh hưởng (Robustness or ruggedness)
 Độ thu hồi (Recovery)
 Tính chọn lọc (Selectivity)
 Độ không đảm bảo đo (Uncertainty of measurement)
2. Phê duyệt đầy đủ - Kỹ thuật sử dụng

 Một số kỹ thuật thường sử dụng (không hạn chế):

 Sử dụng mẫu chuẩn, mẫu chuẩn được chứng nhận hoặc biết rõ
thuộc tính;

 So sánh kết quả với kết quả khi sử dụng phương pháp tiêu
chuẩn;

 Tham gia so sánh liên phòng;

 Đánh giá hệ thống các thông số ảnh hưởng kết quả;

 Đánh giá độ không đảm bảo do


2. Phê duyệt đầy đủ - Chú ý

 Phê duyệt phương pháp phải phụ thuộc vào qui mô và nhu cầu
đáp ứng mục đích đề ra hoặc lĩnh vực áp dụng

 Cân bằng kinh phí, rủi ro và khả năng kỹ thuật

 Năng lực con người

 Toàn bộ quá trình phê duyệt phải được lập thành văn bản từ:
điều kiện để phê duyệt như mẫu, quá trình thực hiện, dữ liệu
gốc, tính kết quả, kết luận.

 Phạm vi và cấp chính xác của phương pháp phê duyệt sao cho
phù hợp mục đích sử dụng và yêu cầu của khách hàng
3. Phê duyệt đầy đủ theo TCVN 6910 (1-6)

Độ chính
xác
Accuracy
Độ đúng Độ chụm
trueness precision

Độ lặp lại Độ tái lập


Độ chệch repeatability reproducibility
bias

Độ chệch phương pháp Độ lệch chuẩn lặp lại Độ lệch chuẩn tái lập
Độ chệch PTN Repeatability standard Reproducibility standard
Bias of measurement
Laboratory bias
method deviation deviation

ISO 5725:1994: “Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của các phương
pháp đo và kết quả đo”
Độ chụm

Cao Thấp

Thấp
Độ đúng

Cao

19
3.1 Các thuộc tính phê duyệt – độ chụm

Độ chụm (Precision): Mức độ gần nhau giữa các kết quả thử nghiệm
độc lập nhận được trong điều kiện qui định

TCVN 6910-1:2001

Gồm:

Độ lệch chuẩn lặp lại/ repeatability standard deviation

Độ lệch chuẩn tái lập/ reproducibility standard deviation


3.1 Các thuộc tính phê duyệt – độ chụm

 Nghiên cứu độ lệch chuẩn lặp lại là thực hiện thử nghiệm trên các
mẫu thử đồng nhất, cùng phương pháp, trong cùng một PTN, cùng
người thao tác và sử dụng cùng một thiết bị, trong khoảng thời gian
ngắn.

 Nghiên cứu độ lệch chuẩn tái lập là thực hiện thử nghiệm trên các
mẫu thử đồng nhất thực hiện cùng một phương pháp, trong các
phòng thí nghiệm khác nhau, với những người thao tác khác nhau,
sử dụng thiết bị khác nhau
3.1 Các thuộc tính phê duyệt – độ chệch

Độ chệch (bias): Mức độ sai khác giữa kỳ vọng của các kết quả thử
nghiệm và giá trị qui chiếu được chấp nhận

 Nghiên cứu độ chệch là nghiên cứu tổng sai số hệ thống. Sự sai


khác hệ thống so với giá trị qui chiếu được chấp nhận càng lớn
thì độ chệch càng lớn

 Độ chệch gồm:

 Độ chệch phòng thí nghiệm

 Độ chệch phương pháp


3.1 Các thuộc tính phê duyệt

Tính tuyến tính (Linearity): Nghiên cứu khoảng nồng độ thích hợp cho
một phương pháp

Giới hạn phát hiện (Detection limit): nghiên cứu giá trị nhỏ nhất của
khoảng phát hiện của một phương pháp

Các thông số ảnh hưởng (Robustness or ruggedness): nghiên cứu độ


nhạy của các thông số, ảnh hưởng của các thông số trong một phép
thử đối với kết quả thử.
3.1 Các thuộc tính phê duyệt

Tính chọn lọc (Selectivity): Đặc trưng về dạng mẫu cho một phương
pháp. Xác định các ảnh hưởng của mẫu hoặc nền của phương pháp.
Xác suất mà phép thử phát hiện ra hàm lượng trên mẫu thực.

Độ không đảm bảo đo (Uncertainty of measurement): Thông số đặc


trưng cho sự phân tán của các giá trị của đại lượng được qui cho đại
lượng đo dựa trên thông tin đã sử dụng.
4. Hồ sơ phê duyệt

 Trường hợp chấp nhận hoàn toàn

 Chi chép toàn bộ quá trình xem xét, đánh giá các điều kiện cơ bản

 Quyết định áp dụng

 Lập danh mục và cập nhật tài liệu

 Trường hợp phê duyệt đầy đủ

 Ghi chép toàn bộ quá trình xem xét, đánh giá các điều kiện cơ bản

 Kết quả của việc khảo sát các thuộc tính

 Báo cáo và kết luận

 Phê duyệt tài liệu và cập nhật danh mục


5. Cấu trúc của một phương pháp nội bộ

 Tiêu đề: tên phương pháp và kiểm soát tài liệu

 Tài liệu tham khảo

 Nguyên tắc

 Phạm vi áp dụng

 Mô tả chủng loại mẫu được thử/ hiệu chuẩn

 Các thông số, các đại lượng và khoảng nồng độ phải xác định

 Dụng cụ và thiết bị kể cả các yêu cầu về tính năng kỹ thuật

 Yêu cầu về chuẩn chính, mẫu chuẩn cần thiết


5. Cấu trúc của một phương pháp nội bộ (tiếp)

 Yêu cầu về điều kiện môi trường và một số yêu cầu về thời gian ổn định

 Mô tả thủ tục bao gồm cả:

Dấu hiệu nhận biết mẫu, bảo quản, vận chuyển, lưu giữ và chuẩn bị
mẫu thử.

Thực hiện kiểm tra trước khi bắt đầu công việc.

Kiểm tra để đảm bảo rằng thiết bị làm việc là đúng đắn và, khi được
yêu cầu, thiết bị phải được hiệu chuẩn và hiệu chỉnh trước mỗi lần sử
dụng.

Phương pháp ghi lại các dữ liệu quan trắc và kết quả

Các biện pháp đo an toàn cần chấp hành


5. Cấu trúc của một phương pháp nội bộ (tiếp)

 Chuẩn mực và/hoặc yêu cầu để phê duyệt bác bỏ

 Dữ liệu được lưu và phương pháp phân tích và cách trình bày dữ liệu

 Độ không đảm bảo đo hoặc phương pháp ước lượng độ không đảm
bảo đo

 Yêu cầu kiểm soát chất lượng (dùng mẫu kiểm soát hoặc thử song
song)

 Một số vấn đề thường gặp khi áp dụng phương pháp và biện pháp
khắc phục

 Yêu cầu về kỹ năng của nhân viên và đào tạo


IV. Hướng dẫn đánh giá một số thuộc tính trong phê duyệt PP

1. Nghiên cứu độ chụm (presicion): theo AGL 18

1.1 Trường hợp phương pháp chỉ là một dạng mẫu và ở 1 khoảng nồng
độ: thực hiện nghiên cứu độ chụm bằng thử nghiệm lặp lại ở n
mẫu lấy ở các lô khác nhau và tính độ lệch chuẩn lặp lại
1. Nghiên cứu độ chụm (presicion): AGL18

1.2 Trường hợp mẫu có nhiều dạng mẫu và phạm vi của phương pháp
bao gồm một khoảng đo/nồng độ

1.3 Trường hợp mẫu có một dạng mẫu và phạm vi của phương pháp
bao gồm nhiều khoảng đo/nồng độ
2. Nghiên cứu độ chụm (presicion): TCVN 6910-2

2.1 Trung bình của các giá trị nghiên cứu

2.2 Tính phương sai lặp lại

2.3 Phương sai giữa các phòng thí nghiệm

2.4 Phương sai tái lập

2.1 Trung bình của tổng thể (kết quả trung bình của một mức nghiên
cứu)

(19)
2. Nghiên cứu độ chụm (presicion): TCVN 6910-2

2.2 Tính phương sai lặp lại

(20)
2. Nghiên cứu độ chụm (presicion): TCVN 6910-2

2.3 Phương sai giữa các phòng thí nghiệm

(21)

(22)

(23)
2. Nghiên cứu độ chụm (presicion): TCVN 6910-2

2.3 Phương sai lặp lại và giữa các PTN đối với trường hợp đặc biệt khi
tất cả nij = n = 2
2. Nghiên cứu độ chụm (presicion): TCVN 6910-2

2.4 Phương sai tái lập

(24)

(20) (21)
3. Nghiên cứu độ chệch phòng thí nghiệm:TCVN 6910-4

3.1 Giá trị trung bình từ n lần thử nghiệm lặp lại mẫu thêm hoặc mẫu
chuẩn

3.2 Độ lệch chuẩn lặp lại khi nghiên cứu mẫu chuẩn hoặc mẫu thêm

3.3 Ước lượng độ chệch PTN từ độ lệch chuẩn lặp lại khi nghiên cứu
mẫu chuẩn hoặc mẫu thêm

3.1 (21)
3. Nghiên cứu độ chệch phòng thí nghiệm:TCVN 6910-4

3.2 Độ lệch chuẩn lặp lại khi nghiên cứu mẫu chuẩn hoặc mẫu thêm

(22)

3.3 Ước lượng độ chệch PTN từ độ lệch chuẩn lặp lại khi nghiên cứu
mẫu chuẩn hoặc mẫu thêm

(26)
4. Nghiên cứu độ chệch của phương pháp TCVN 6910-4

Nghiên cứu độ chệch của phương pháp từ chương trình so sánh liên
phòng và tính độ lệch chuẩn theo công thức sau:

(17)

Trong đó:

p: số lượng phòng thí nghiệm

n: số lần thử lặp lại của mỗi phòng thí nghiệm


Tài liệu tham khảo

1. ISO/IEC 17025:2005: yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
(new version 15.5.2005)

2. TCVN 6910 (1-6): 2001 & 2002: Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp
đo và kết quả đo.

3. AGL18: Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong phân tích hoá học định lượng.

4. Protocol for uncertainty evaluation from validation data – VAM (valid analytical
measurement) Janualy 2000

5. The fitness for purpose of analytical methods – A laboratory guide to method validation
and related topics – Eurachem guide 1998

6. Validation of measurement performance of novel intergrated bioanalytical system – VAM


march 2003

7. NATA (national association of testing authorities, Australia) Technical note 17

You might also like